You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ


KHOA LUẬT KINH TẾ (LK27.04)

SEMINAR LẦN 4

Giáo viên hướng dẫn: Phùng Thị Tuyết Trinh

Hà Nội, tháng 3 năm 2023

1
MỤC LỤC

NỘI
DUNG.....................................................................................................
.........................................4
Câu
1.................................................................................................................................................
..........................................................4
1. A có quyền khởi kiện B đòi nợ trong trường hợp này hay
không? .............................................................................5
2. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và tư cách đương sự trong tình
huống này? ..............................................5
3. Giả sử Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý và phát hiện đã hết thời hiệu
thời kiện thì Tòa án phải xử lý ntn? .. ...6
4. Nếu Tòa án đã thụ lý vụ án nhưng sau đó các bên lại thỏa thuận được
với nhau ....................................................6
về việc giải quyết số tiền nợ thì Tòa án phải xử lý như thế
nào? ......................................................................................6
5. Nếu Tòa án đang giải quyết vụ việc mà A chết thì Tòa án phải xử lý
tình huống này như thế nào? ..................6

Câ u
2...........................................................................................................................................................
................6
1. C chết trước A. A di chúc hợp pháp để lại toàn bộ di sản cho
X. ................................................................................6
2. C chết trước A. D chết sau A (chưa kịp nhận di
sản).......................................................................................................6
3. A chết cùng thời điểm với C. A di chúc để lại cho K ½ di
sản? ...................................................................................7

2
SINH VIÊN THỰC HIỆN

Stt Họ và tên Mã sinh viên Ghi chú


24 Phạm Minh Hạnh 2722151218
27 Vũ Thành Nam 2722151233
4 Hồ Thị Quỳnh Trang 2722235069
16 Nguyễn Thị Huyền Trang 2722230764
6 Nguyễn Thị Khánh Hoà 2722211184
9 Nguyễn Thu Hiền 2722235168

3
Vũ Minh Hiếu 2722150914

NỘI DUNG:

ĐỀ BÀI SEMINAR LẦN 4


Bài 1:
A khởi kiện B yêu cầu Tòa án buộc B trả cho A số tiền 1 tỷ mà A đã cho B vay
trong thời hạn 8 tháng kể từ ngày 01/02/2020, nếu hết thời hạn đó B không trả
nợ thì A sẽ chuyển thành nợ dài hạn và tính lãi suất tăng 100%. Đến thời hạn trả
nợ, B không trả nợ cho A như đã thỏa thuận. Sau nhiều lần tiến hành đòi nợ. A
đã thỏa thuận được với B bằng văn bản: Cho phép B gia hạn thời hạn trả nợ đến
ngày 01/3/2021. Tuy nhiên, đến thời hạn 01/3/2021, B cũng không chịu trả nợ
cho A. Chính vì vậy, ngày 15/3/2021, A đã khởi kiện tại Tòa án để yêu cầu B trả
nợ cho A. Gi ải quyết các câu hỏi sau (kèm theo cơ sở pháp lý cụ thể):

4
1. A có quyền khởi kiện B đòi nợ trong trường hợp này hay không?
2. Xác định quan hệ pháp luật tranh chấp và tư cách đương sự trong tình huống
này?
3. Giả sử Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý và phát hiện đã hết thời hiệu thời kiện
thì Tòa án phải xử lý như thế nào?
4. Nếu Tòa án đã thụ lý vụ án nhưng sau đó các bên lại thỏa thuận được với
nhau về việc giải quyết số tiền nợ thì Tòa án phải xử lý như thế nào?
5. Nếu Tòa án đang giải quyết vụ việc mà A chết thì Tòa án phải xử lý tình
huống này như thế nào?

Bài 2. Ông A, bà B có con chung là C, D (đều đã thành niên và có khả năng lao
động). C có vợ là M có con X,Y. D có chồng là N có một con là K.
Ông bà A, B có mảnh đất trị giá 1 tỷ, ông A có tài sản riêng là 400 triệu. Chia
thừa kế trong các trường hợp riêng biệt sau:
1. C chết trước A. A di chúc hợp pháp để lại toàn bộ di sản cho X.
2. C chết trước A. D chết sau A (chưa kịp nhận di sản).
3. A chết cùng thời điểm với C. A di chúc để lại cho K ½ di sản?
Bài làm
Bài 1:
1, A và B đã thực hiện hợp đồng vay tài sản theo điều 463 BLDS:
-Theo hợp đồng cho vay tài sản tại điều 466 BLDS, bên B có nghĩa vụ trả
nợ
-Vì bên B không trả nợ đúng hạn theo thỏa thuận nên đã không hoàn thành
nghĩa vụ dân sự. Theo điều 351, bên B đã vi phạm nghĩa vụ.

 Vì vây, theo điều 186 BLTTDS, A có quyền khởi kiện B để yêu cầu bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2, Về quan hệ tranh chấp: Theo khoản 3 điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự quy định về Những
tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án -> Việc anh A cho anh B mượn
tiền thuộc vào tranh chấp giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự
(Vụ án dân sự):
-Về tư cách đương sự, theo khoản 1,2,3 điều 68 BLTTDS, A là nguyên đơn và B là bị
đơn.
-Theo điều 184 Bộ luật tố tụng dân sự và Điều 429 Bộ luật dân sự quy
định về thời hiệu khởi kiện hợp đồng
 Thì do từ lúc anh A cho anh B mượn khoản tiền là 1 tỷ 200 triệu từ ngày 01/02/2010
đến khi anh A khởi kiện là vào ngày 15/03/2011 chưa hết thời hạn khởi kiện cho Bộ Luật dân
sự ban hành là 3 năm nên anh A vẫn có thể khởi kiện anh B.
5
3, Theo mục e khoản 1 điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự quy định về đình chỉ giải quyết vụ án
dân sự -> Giả sử Tòa án đã thụ lý và phát hiện hết thời hạn thời kiện thì tòa án có thể cho đình
chỉ giải quyết vụ án
- Theo điều 5, 10, khoản 7 điều 48 Bộ luật tố tụng dân sự
 Tòa án tiến hành hòa giải và công nhận về việc hòa giải giữa 2 bên.
- Theo điều 205 và 206 Bộ luật tố tụng dân sự
 Nếu sau khi thụ lý mà các hai bên đã đạt được thỏa thuận thì tòa án tiến hành hòa giải
và thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
4, - Trường hợp các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên
tòa sơ thẩm thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như trường hợp xét xử vụ
án đó.
- Trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án tại phiên
tòa xét xử theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 3 Điều 320 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì
các đương sự phải chịu 50% án phí giải quyết
vụ án theo thủ tục rút gọn.
 Như vậy, theo quy định nêu trên, nếu trước khi mở phiên tòa, Tòa án tiến hành hòa
giải mà các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì họ vẫn phải chịu
50% mức án phí sơ thẩm.
5, Theo khoản 1 điều 74 Bộ luật tố tụng dân sự
 Nếu sau khi anh A chết có người thừa kế khoản tài sản của anh A thì Tòa án vẫn tiếp
tục tiến hành tố tụng giữa người thừa kế của anh A và anh B về khoản nợ trước đó
Bài 2:
- Theo mục a khoản 1 điều 214 Bộ luật tố tụng dân sự :
 Thì sau khi anh Achết nếu không có người thừa kế và nghĩa vụ tố tụng hay người đại
diệnđứng ra tiếp tục tố tụng thì tòa án sẽ tạm đình chỉ vụ án

-Theo mục a khoản 1 điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự :


 Thì sau khi thụ lý vụ án và sau khi anh A chết vẫn không có ai thừa kế quyền và nghĩa
vụ tố tụng của anh Athì tòa án tuyên bố đình chỉ vụ án.Di sản ông A để lại là 1 tỷ/ 2= 500
triệu + 900 triệu = 1 tỷ 400 triệu

-Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, những trường hợp chấm dứt quan
hệ hôn nhân như ly hôn và một bên vợ hoặc chồng chết thì phần tài sản chung sẽ được chia
đôi. Đối với trường hợp chồng chết thì tài sản chung sẽ được chia đôi, trong đó một nửa tài
sản sẽ thuộc quyền sử dụng, quyền sở hữu của vợ. Phần tài sản còn lại thuộc về quyền sử
dụng, quyền sở hữu của chồng và phần này sẽ được chia thừa kế theo pháp luật Dân sự về
Thừa kế.

 Trường hợp 1. C chết trước A. A di chúc để lại toàn bộ di sản cho X:


- A làm di chúc để lại toàn bộ di sản cho X. Tuy nhiên, bà B (vợ ông A) là người được
hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 644 BLDS 2015). Theo
đó, bà B phải được hưởng ít nhất 2/3 suất thừa kế theo pháp luật (là 311 triệu). Theo
đó, bà B sẽ được hưởng 311 triệu và phần còn lại sẽ được thực hiện theo nội dung di
chúc (X được hưởng thừa kế của ông A là 1 tỷ 89 triệu).

 Trường hợp 2. C chết trước A, D chết sau A. A chết không để lại di chúc:

- A chết không để lại di chúc thì di sản của A sẽ được chia theo pháp luật. Khi đó, bà B,
D, C là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của A (Điều 651 BLDS 2015) nên
mỗi người sẽ được hưởng một phần di sản bằng nhau là 466 triệu.

6
- Do C chết trước A nên con của C là X, Y sẽ được hưởng thừa kế thế vị của C (theo
Điều 652 BLDS 2015). D chết sau A, nếu A để lại di chúc thì sẽ được thực hiện theo
nội dung di chúc. Còn nếu A chết không để lại di chúc (hoặc phần tài sản mà D được
nhận từ di sản của ông A không được định đoạt trong di chúc) thì di sản A để lại sẽ
được chia theo pháp luật. Khi đó, bà B (mẹ D), anh N (chồng D), K (con D) sẽ được
chia theo pháp luật mỗi người một phần bằng nhau.

 Trường hợp 3. A chết cùng thời điểm với C. A di chúc để lại cho K ½ di sản:

- Ông A chết cùng thời điểm với anh C nên ông A sẽ không được hưởng thừa kế từ di
sản của anh C để lại (theo Điều 619 BLDS 2015).
- Ông A chết để lại di chúc cho K hưởng ½ di sản của ông. Theo đó, K được thừa kế
700 triệu của ông A. Phần di sản không được ông A định đoạt trong di chúc (700
triệu) được chia theo pháp luật (điều 650, 651 BLDS 2015).
 Theo đó, phần di sản này sẽ được chia cho bà B = C = D = 233 triệu. Anh C đã chết
nên con anh C là X, Y sẽ được hưởng thừa kế thế vị phần của anh C. Khi chia thừa kế
trong trường hợp này, bà B là người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc (theo Điều 644 BLDS 2015). Phần di sản không được ông A định đoạt
trong di chúc khi chia theo pháp luật không đảm bảo cho bảo cho bà B được hưởng
2/3 suất thừa kế theo pháp luật nên phần thiếu sẽ được lấy từ phần mà K được hưởng
theo nội dung di chúc.

You might also like