You are on page 1of 8

BÀI TẬP TRIẾT MÁC – LÊNIN SỐ 1

Nhóm 8: Lê Hải Thương (Trưởng nhóm)

Lê Bá Đạt

Phạm Kim Hoàng

Nguyễn Đình Quốc

Anh Nguyễn Nam

Hưng

Đề bài: Cách mạng 4.0 và những vấn đề đặt ra đối với người lao động hiện nay.
Sản xuất
- Sản xuất là loại hình hoạt động đặc trưng của con người, là hoạt động tạo ra giá trị
vật chất và tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Sản xuất chinh là điểm khác biệt cơ bản giữa xã hội loài người và thế giới động
vật.( sx vật chất, sx tinh thần, sx ra bản thân con người)
- Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực
tiếp hoặc gian tiếp và tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo
ra của cải xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
 Sản xuất vật chất tạo ra tư liệu phục vụ cho con người
 Sản xuất vật chất tạo ra các mối quan hệ cho xã hội
 Sản xuất vật chất là cơ sở tiến bộ xã hội loài người (Suốt chiều dài lịch
sử,nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển từ thấp đến cao đó là do
sản xuất vật chất
Phương thức sản xuất
- Phương thức sản xuất là những cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá
trinh sản xuất xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
- Phương diện kỹ thuật, kinh tế
- Phương thức sản xuất sẽ có vai trò quyết định đối với trinh độ phát triển cuản nền
sản xuất xã hội từ đó dẫn dến quyết định trinh độ phát triển của đời sống xã hội và
mọi mặt của đời sống xã hội
- Nhờ phương thức sản xuất mà chúng ta có thể phân biệt được sự khác nhau ở mỗi
giai đoạn lịch sử

I. Cách mạng 4.0 là gì

- Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học ngày căng có vai trò quan trọng dần
trở thanh nguyên nhân trực tiếp biến đổi cả sản xuất lẫn đời sống và khoa học công nghệ có thể
được coi là đặc trưng của lực lượng sản xuất hiện đại

1. Khái niệm về công nghệ 4.0

Cách mạng ,công nghiệp 4.0 (hay cách mạng công nghiệp lần thứ tư) được nảy nở từ cuộc cách
mạng lần thứ ba (Cách mạng sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất) nó
kết hợp lại với nhau, làm mờ các ranh giới giữa vật lý, kỹ thật số và sinh học.

Hay nói cách khác “Cách mạng công nghiệp 4.0” là cuộc “Cách mạng số” chuyển hóa toàn bộ thế
giới thực hành thành thế giới số. Là chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa nghành sản xuất mà
không cần sự tham gia của con người.

2. Sự phát triển

2.1. Kỹ thuật

- Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI): Là trí tuệ do con người lập trình tạo nên với
mục tiêu giúp máy tính có thể tự động hóa các hành vi thông minh như con người. Trí tuệ
nhân tạo khác với việc lập trình logic trong các ngôn ngữ lập trình là ở việc ứng dụng các hệ
thống học máy (machine learning) để mô phỏng trí tuệ của con người trong các xử lý mà con
người làm tốt hơn máy tính. Cụ thể, AI giúp robot có được những trí tuệ của con người như:
biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp bởi hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết
học và tự thích nghi. v.v…

- Internet vạn vật (Internet Of Things – IoT): Mô tả đơn giản nhất, có thể coi IoT là mối
quan hệ giữa vạn vật (từ sản xuất đến tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, địa điểm, v.v…) và con
người thông qua các công nghệ kết nối và các nền tảng khác nhau. Theo các chuyên gia, IoT
có thể tạo ra một cuộc cách mạng công nghiệp mới, khiến cả nền kinh tế thế giới và đời sống
nhân loại phải chuyển mình theo.

- Big Data (Dữ liệu lớn) cho phép con người có thể thu thập, chứa đựng được một lượng dữ
liệu khổng lồ. Đối với marketing trong doanh nghiệp, người ta có thể thu thập được một
lượng lớn thông tin bao gồm thông tin cá nhân của từng khách hàng. Điều này giúp doanh
nghiệp nhận ra các xu hướng, nhu cầu, mong muốn.. của người tiêu dùng một cách hiệu quả,
và từ đó giúp doanh nghiệp có thể tạo ra những chiến lược đúng đắn và hiệu quả trong mỗi
giai đoạn.

Thuật ngữ “Big data” là một tập hợp dữ liệu rất lớn mà các kỹ thuật điện toán thông thường
không thể xử lý được. Thuật ngữ “Big data” không chỉ đề cập tới dữ liệu mà còn chỉ cơ cấu
tổ chức dữ liệu, các công cụ và công nghệ liên quan. Theo định nghĩa của Gartner, nhà
nghiên cứu công nghệ số của Mỹ thì “Big Data là tài sản thông tin, mà những thông tin này
có khối lượng dữ liệu lớn, tốc độ cao và dữ liệu đa dạng, đòi hỏi phải có công nghệ mới để
xử lý hiệu
quả nhằm đưa ra được các quyết định hiệu quả, khám phá được các yếu tố ẩn sâu trong
dữ liệu và tối ưu hóa được quá trình xử lý dữ liệu”

- Số hóa tài liệu là quá trình chuyển đổi các dạng dữ liệu, tài liệu truyền thống như các bản
viết tay, bản in trên giấy, hình ảnh, âm thanh, phim, dữ liệu toàn văn với nhiều định dạng
khác nhau sang dạng chữ hoặc hình ảnh và được lưu trữ trên máy tính. Số hóa tài liệu với sự
phát triển mạnh mẽ của CNTT thì đây là xu hướng tất yếu của thời đại. Và lựa chọn công
nghệ số hóa tài liệu thông minh chính là công cụ quản trị, kiểm tra, giám sát hiệu quả trong
đó kiểm toán không phải là ngoại lệ.

2.2. Vật lý

- Xe tự lái: Những xe ô tô này xử lý một lượng lớn dữ liệu cảm biến từ các radar, máy ảnh,
máy đo khoảng cách bằng siêu âm, GPS (global positioning system - hệ thống định vị toàn
cầu) và bản đồ được gắn trên xe.

- Công nghệ in 3D: Hay được gọi là chế tạo cộng; in 3D bao gồm việc tạo ra một đối tượng
vật lý bằng cách in theo các lớp từ một bản vẽ hay một mô hình 3D có trước. Công nghệ này
khác hoàn toàn so với chế tạo trừ, lấy đi các vật liệu thừa từ phôi ban đầu cho đến khi thu
được hình dạng mong muốn. Ngược lại, công nghệ in 3D bắt đầu với vật liệu rời và sau đó
mới tạo ra một sản phẩm ở dạng ba chiều từ mẫu kỹ thuật số.

- Khoa học robot cao cấp: Siêu tự động hóa cộng với trí tuệ nhân tạo - AI (Artificial
Intelligence) khiến việc tự động hóa phát triển mạnh hơn, thậm chí với những kỹ năng trước
đây chỉ có con người sở hữu mà thôi. - Vật liệu mới: Với thuộc tính mà mà chỉ cách đây vài
năm vẫn còn được coi là viễn tưởng, những vật liệu mới đang được đưa ra thị trường (như
nano... Về tổng thể, chúng nhẹ hơn, bền hơn, có thể tái chế và dễ thích ứng; vật liệu thông
minh tự phục hồi hoặc tự làm sạch, các kim loại có khả năng khôi phục lại hình dạng ban
đầu, gốm sứ và pha lê biến áp lực thành năng lượng và nhiều vật liệu khác nữa gọi là áp
điện...)

2.3. Sinh học:

- Công nghệ chỉnh sửa gen: Cho phép cá nhà khoa học cắt đoạn ADN chứa nhân tố gây bệnh
ra khỏi bản mạch di truyền rồi viết lại các thông tin di truyền của chúng dựa trên những
nghiên cứu về tế bào gốc
CRISPR-Cas9 đã trao cho con người một thứ quyền lực phi thường. Tiên trong lịch sử, các
nhà khoa học có thế chỉnh sửa, tái cáu trúc, thậm chí xóa bỏ ADN của gần như mọi loài sinh
vật, bao gồm cả con người. Trong ba năm qua, công nghệ này đã làm thay đổi ngành sinh
học. Thực hiện nghiên cứu trên động vật, các chuyên gia từ nhiều phòng thí nghiệm khắp thế
giới đã sử dụng CRISPR để sửa chữa những lỗi gen lớn, bao gồm các đột biến dẫn đến bệnh
teo cơ, xơ nang và một dạng của bệnh viêm gan. Gần đây một số nhóm nghiên cứu đã thử
nghiệm dùng CRISPR để xóa HIV khỏi tế bào ADN của con người. Kết quả đạt được chỉ là
sự thành công tương đối, tuy nhiên nhiều nhà khoa học tin tưởng công nghệ này sẽ giúp tao
ra liệu pháp chữa trị bệnh AIDS.
- Liệu pháp gen: Liệu pháp gen là một kỹ thuật thử nghiệm sử dụng gen để điều trị hoặc
ngăn ngừa bệnh tật. Trong tương lai, kỹ thuật này có thể cho phép các bác sĩ điều trị bệnh
bằng cách chèn gen vào tế bào của bệnh nhân thay vì sử dụng thuốc hoặc phẫu thuật. Các
nhà nghiên cứu đang thử nghiệm một số phương pháp tiếp cận liệu pháp gen bao gồm:

 Thay thế một gen đột biến gây bệnh bằng một bản sao khỏe mạnh của gen

 Bất hoạt hoặc “loại bỏ” một gen đột biến đang hoạt động không bình thường

 Đưa một gen mới vào cơ thể để giúp chống lại bệnh tật

Liệu pháp gen và tế bào được gợi ra từ những thập niên cuối thế kỷ XX. Một trong những mặt bệnh
đầu tiên sử dụng liệu pháp gen là bệnh hiếm gặp do đột biến dòng mầm “germ line” gen ADA dẫn
đến đứa trẻ sinh ra không sản sinh hệ thống miễn dịch. Theo thuật ngữ y khoa gọi là bệnh “ Severe
Combined Immunodeficiency Disease” SCID.

Bệnh nhân đầu tiên là cậu bé David Vetter sinh năm 1971 tại Texas-Mỹ đã được các bác sỹ tiến
hành ghép tủy xương từ người thân, tuy nhiên kết quả điều trị thất bại do một loại gen virus hiện
diện trong bộ gen tế bào tủy xương người cho tạo các oncogene hình thành ung thư
Năm 1983, cậu bé qua đời nhưng đã mở ra một hướng nghiên cứu tìm hiểu làm rõ cơ chế tế bào và
liệu pháp Gen. 6 năm sau, một hướng điều trị khác được đưa ra làm thế nào đưa được 1 đoạn gen
ADA bình thường với số lượng vừa đủ vào tế bào miễn dịch để các tế bào này phục hồi chức năng
trong việc bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh truyền nhiễm.
- Công nghệ nano: Công nghệ nano là một lĩnh vực nghiên cứu và đổi mới sáng tạo liên
quan đến phát triển vật liệu và thiết bị dựa trên nguyên tử và phân tử.

Công nghệ nano được ca ngợi là có tiềm năng trong việc tăng hiệu quả tiêu thụ năng lượng, giúp
làm sạch môi trường và giải quyết các vấn đề lớn liên quan đến sức khỏe. Công nghệ này tạo
điều kiện tăng trưởng sản xuất hàng loạt với chi phí giảm đáng kể. Sản phẩm sử dụng công nghệ
Nano sẽ nhỏ hơn, rẻ hơn, nhẹ hơn mà lại có nhiều chức năng hơn và cần ít năng lượng hơn đồng
thời tiết kiệm nguyên liệu thô

Nhiều chính phủ tin rằng công nghệ Nano sẽ mang lại một kỷ nguyên mới về năng suất và sự
thịnh vượng, và điều này được phản ánh qua sự tang lên đáng kể của đầu tư công vào nghiên cứu
và phát triển công nghệ Nano trong suốt thập kỷ qua. Một ví dụ điển hình, trong năm 2002, Nhật
Bản đã tiêu tốn 750 triệu đô la Mỹ mỗi năm cho lĩnh vực này, tăng gấp sáu lần so với con số năm
1997.

3. Lợi ích và rủi ro:

• Tă ng nă ng suấ t và doanh thu

Vớ i sự gia tă ng hiệ u quả , giảm chi phí hoạ t độ ng dẫ n đến tă ng doanh thu và lợ i

nhuậ n.Điều nà y cũ ng thú c đẩ y cả i tiến về nă ng suấ t. Cô ng nghiệp 4.0 là

mộ t trong nhữ ng độ ng lự c chính giú p tă ng doanh thu và tă ng trưở ng GDP

củ a cá c quố c gia.

• Tố i ưu hó a quy trình sả n xuấ t

Cá c nhà má y thô ng minh đều đượ c kết nố i vì vậ y mộ t mạ ng lướ i kế t nố i cá c

nhà má y thô ng minh, sả n phẩ m thô ng minh và cá c hệ thố ng sả n xuấ t thô ng

minh khá c là cự c kì cầ n thiế t. Cá c hệ thố ng sả n xuấ t vậ t lý điện tử cho phép

cá c nhà má y và cơ sở sả n xuấ t phả n ứ ng nhanh chó ng và đú ng đắ n vớ i

nhữ ng thay đổ i về mứ c độ nhu cầ u củ a khá ch hà ng, mứ c độ chứ ng khoá n,

lỗ i má y và sự chậ m trễ khô ng lườ ng trướ c. Tiế p thị thô ng minh, hậ u cầ n

thô ng minh và dịch vụ khá ch hà ng thâ n mậ t cũ ng rấ t quan trọ ng trong toà n

bộ chuỗ i giá trị. Việ c tích hợ p tạ o điề u kiện cho việc thiế t lậ p và bả o trì cá c

mạ ng tạ o ra và gia tă ng giá trị. Nó cũ ng có thể có nghĩa là sự tích hợ p củ a

cá c mô hình kinh doanh mớ i trên khắ p cá c quố c gia và thậ m chí trê n khắ p

cá c châ u lụ c, tạ o nê n mộ t mạ ng lướ i toà n cầ u.

• Phá t triể n cô ng nghệ tă ng tố c

Cô ng nghiệp 4.0 cung cấ p mộ t nền tả ng cho cơ sở đổ i mớ i hơn nữ a vớ i cá c

cô ng nghệ đang phá t triển. Hệ thố ng sả n xuấ t và dịch vụ có thể đượ c phá t
triển hơn nữ a. Ví dụ , vớ i cá c ứ ng dụ ng điệ n thoạ i di độ ng, ngà y cà ng có

nhiều nhà phá t triể n sử dụ ng API mở để kế t hợ p cá c ứ ng dụ ng và xem xét

cá c cô ng nghệ sẽ là mộ t cả i tiế n trê n GPS, RFID, NFC và thậ m chí cả cả m

biến gia tố c đượ c nhú ng trong điện thoạ i thô ng minh tiêu chuẩ n.

• Dịch vụ khá ch hà ng tố t hơn

Cô ng nghiệ p 4.0 có thể theo dõ i phả n hồ i củ a khá ch hà ng theo thờ i gian

thự c để cung cấ p dịch vụ tố t hơn các trả i nghiệm khá ch hà ng.

- Rủi ro:

-Phá vỡ cấu trúc thị trường lao động, khiến hàng triệu người mất việc

Như đã nói, lao động tay chân sẽ từng bước bị thay thế hoàn toàn bởi công nghệ và robot. Ngay đến
cả những công việc tỉ mỉ, phức tạp nhất thì robot vẫn có thể làm được. Vì vậy mà sẽ có rất nhiều lao
động mất việc làm, bị cướp miếng ăn. Quan trọng hơn, tình trạng này không diễn ra ở một nhà máy
cụ thể nào mà là trên quy mô toàn quốc, toàn thế giới.

Hơn nữa, số lượng công việc con người có thể làm sẽ bị giới hạn lại, chỉ còn lại những việc có yêu
cầu chất lượng khắt khe. Đó là những công việc sáng tạo, tốn nhiều chất xám, tư duy và kiến thức.
Lao động trình độ thấp hoặc không được đào tạo kỹ lưỡng sẽ không còn chỗ đứng trong xã hội nữa.

-Nguy cơ bảo mật cá nhân

Thông tin cá nhân của chúng ta ngày càng có giá trị, vì thế sẽ trở thành mục tiêu cho bọn tin tặc,
hacker, và thậm chí là khủng bố. Chúng sẽ dùng mọi cách để tấn công các máy chủ chứa dữ liệu
hoặc máy tính cá nhân của chúng ta để chiếm lấy các dữ liệu đó. Vì thế trong thời kỳ, cách mạng
công nghiệp 4.0 con người sẽ đối mặt với nguy cơ bảo mật dữ liệu cá nhân vô cùng lớn.

-Nguy cơ bị hacker can thiệp vào hệ thống sản xuất, điều hành

Cách mạng công nghiệp 4.0 sử dùng công nghệ để kết nối mọi thứ, đây cũng chính là điểm yếu dễ bị
khai thác nhất. Các hacker có thể tấn công vào phần mềm, mạng lưới quản lý để can thiệp vào hệ
thống sản xuất. Thậm chí chúng có thể chiếm quyền điều khiển cả hệ thống công ty, doanh nghiệp
trước sự bất lực của chúng ta.

-Bất ổn chính trị

Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, hàng triệu người mất việc sẽ dẫn đến mất niềm tin vào cuộc sống. Nếu
chính phủ các nước không có biện pháp giải quyết kịp thời sẽ có thể dẫn đến bạo loạn hoặc đụng độ
vũ lực.

Ngoài ra, nếu chính phủ các nước không nắm bắt được tình hình, thay đổi các chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp chuyển mình trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, có thể dẫn đến sự bất công.
Các doanh nghiệp không thể phát triển được, không kiếm được tiền và dẫn đến phá sản. Từ đó, đất
nước cũng mất đi nguồn lực kinh tế, tụt hậu và nghèo nàn.

II. Vấn đề đặt ra đối với người lao động hiện

nay

Lực lượng sản xuất


- Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thanh sức
mạnh thực tiễn cải biến tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người
- Trong các yếu tố làm nên lực lượng sản xuất thì con người là yếu tố cơ bản quyết định và quan

trọng nhất. Vì con người không chhir sang tạo ra công cụ và phương tiện lao động, đề ra kế hoạt
,lựa chọn phương pháp lao động mà còn trực tiếp sử dụng công cụ lao động và phương tiện lao

động để sang tạo ra sản phẩm

Trong lịch sử loài người đã và đang trải qua ba giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất. Giai

đoạn 1: Lực lượng sản xuất phát triển một cách tự phát. Đây là giai đoạn mà kinh nghiệm sản

xuất trực tiếp của người lao động sản sinh ra kỹ thuật. Nó xảy ra trước cách mạng công nghiệp.

Giai đoạn 2: Lực lượng sản xuất phát triển bằng mọi giá. Đây là giai đoạn sau cách mạng công

nghiệp. Ở giai đoạn này, con người đã tận dụng những thành quả của khoa học, kỹ thuật để khai

thác ngày càng nhiều tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình.

Giai đoạn 3: Lực lượng sản xuất phát triển một cách có chọn lọc. Do mối quan hệ giữa con người

và tự nhiên ngày càng trở nên xung khắc, biểu hiện qua những thiên tai, lũ lụt, biến đổi khí

hậu..., nên con người từng bước điều chỉnh hoạt động sản xuất vật chất của mình, chuyển hướng

sang phát triển lực lượng sản xuất một cách có chọn lọc, tránh làm tổn hại đến tự nhiên

1. Thời cơ và thách thức đối với người lao động

Sự phá t triển củ a cuộ c cá ch mạ ng cô ng nghệ 4.0  đò i hỏ i cá c quố c gia phả i có tầ m nhìn về chiến lượ c.
Chuyển đổ i hình thứ c tư duy lạ c hậ u. Giú p giả i phó ng sứ c lao độ ng từ con ngườ i. Tạ o ra cá c ngà nh nghề
mớ i dự a trên cô ng nghệ số như: lá i xe dịch vụ , cho thuê nhà ở , kinh doanh online,…

Cuộ c cá ch mạ ng nà y đã mang lạ i sự bấ t bình đẳ ng lớ n, có khả nă ng phá vỡ thị trườ ng lao độ ng. Tự độ ng


hó a bắ t đầ u thay thế con ngườ i khiến cho sự chênh lệch giữ a lợ i nhuận so vớ i vố n đầ u tư và lợ i nhuậ n so
vớ i sứ c lao độ ng. Tri thứ c sẽ nắ m giữ tương lai, phá t sinh ra mô i trườ ng kỹ năng thấ p/lương thấ p, kỹ
nă ng cao/lương cao. Dẫ n đến sự mất câ n bằ ng.

Tuy nhiên, đố i vớ i giai cấ p cô ng nhâ n thì đâ y là mộ t thá ch thứ c lớ n phả i đố i mặ t. Việc cô ng nghiệp
số , robot, nhà má y thô ng minh là m mấ t câ n bằng cho ngườ i lao độ ng. Nguy cơ mất việc, cắ t giả m nhân sự
củ a cá c cô ng đoạ n lặ p đi lặ p lạ i. Cá c cô ng việc đò i hỏ i cao về bằ ng cấp.

2. Hàm ý chính sách của nhà nước


Quan hệ sản xuất chính là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con nguòi trong quá trinh sản xuất
chinh nhờ mối quan hệ giữa con người với con người với nhau mà quá trinh sản xuất xã hội mới diễn ra
bình thường
- QUAN HỆ SỞ HỮ U ĐỐ I VỚ I TƯ LIỆ U SẢ N XUẤ T
- Cô ng cụ lao độ ng, phương tiện lao độ ng và đố i tượ ng lao độ ng thuộ c sở hữ u củ a ai, nó sẽ xá c
định địa vị kinh tế xã hộ i củ a con ngườ i Quan hệ sở hữ u đố i vớ i TLSX là quan hệ cơ bả n nhấ t,
quan trọ ng nhấ t, đặ c trưng cho QHSX củ a xã hộ i và quyết định hai quan hệ cò n lại.
- QUAN HỆ TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT

- Trong xã hội ai là người tổ chức điều hành và quản lý sản xuất. Nó sẽ trực tiếp tác động đến quá trình,
quy mô, tốc độ và hiệu quả của sản xuất.
- | LLSX & QHSX thống nhất với nhau, LLSX quyết định QHSx

- ->LLSX nào thì QHSX đó, và khi LLSX thay đổi thì QHSX cũng phải thay đổi cho phù hợp.
- QHSX có thể tác động lại LLSX

- QHSX có thể quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ người lao động, tổ chức phân công
lao động và sự Ứng dụng khoa học, công nghệ nên sẽ tác động đến LLSX.
- Mối quan hệ LLSX & QHSX là quan hệ mâu thuẫn biện chứng,
- tức là mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập.

- Sự vận động của mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX là đi từ sự thống nhất đến mâu thuẫn và C được giải
quyết bằng sự thống nhất mới, quá trình này lặp đi lặp lại, tạo ra quá trình vận động và phát triển của
PTSX.

- QHSX phù hợp -->LLSX phát triển-->Thay đổi QHSX--> Thay đổi PTsxsx
- với LLSXLLSX

- Thứ nhất: Nâng cao đời sống, tinh thần, vật chất cho công nhân lao động. Từng bước thực hiện chính
sách tiền lương đảm bảo đời sống người lao động. Xây dựng và thực hiện các chính sách bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, thất nghiệp. Chú trọng hơn về xây dựng đời sống văn hóa – tinh thần.

- Thứ hai: Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân có trình độ cao. Làm chủ được
khoa học – kỹ thuật. Khuyến khích các doanh nghiệp dành thời gian kinh phí đào tạo cho công nhân.

- Thứ ba: Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến quyền lợi, lợi ích của công
nhân.

- Thứ tư: Tăng cường vai trò của các cấp ủy đảng. Xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong
các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Nhóm giải pháp nâng cao năng lực đổi mới, sáng tạo của lực lượng lao động
 
Chính phủ cần thúc đẩy thực hiện những chính sách thu hút doanh nghiệp FDI đầu tư vào hoạt động sản
xuất, kinh doanh các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao và tạo điều kiện để các hoạt động này lan tỏa
sang các doanh nghiệp trong nước. Cần khuyến khích các chương trình hợp tác công - tư về R&D và đổi
mới sáng tạo nhằm tập trung và tận dụng nguồn lực, đồng thời tăng cường hợp tác giữa các cơ quan
nghiên cứu nhà nước với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.
 
Nhóm giải pháp tăng cường sự kết nối cung - cầu cho thị trường lao động
 
Phát triển hệ thống cung cấp thông tin định hướng nghề nghiệp, hệ thống dịch vụ việc làm và hệ thống
thông tin thị trường lao động để người lao động và người sử dụng lao động dễ dàng nắm bắt thông tin và
kết nối với nhau. Cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc kết nối cung - cầu lao động trong
nước và quốc tế.
 
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với đó là sự vươn lên mạnh mẽ của khoa
học công nghệ trong thời đại CMCN 4.0. Quá trình này đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác và phát triển,
mang tới nhiều việc làm, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với thị trường lao động nước
ta. Tuy nhiên, nếu biết tận dụng tốt tiềm năng và lợi thế, đồng thời có chính sách đổi mới trong đào tạo,
phát triển, sử dụng nguồn nhân lực thì thị trường lao động Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động, thích
ứng được với CMCN 4.0./.

You might also like