You are on page 1of 5

3.

3 Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Ý nghĩa thực tiễn của QL đối với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng
cao đáp ứng yêu của cách mạng 4.0 hiện nay

Đề tài 3.3

MỤC LỤC
Trang
1. PHẦN MỞ ĐẦU
- Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này đối với thực tiễn
( Nêu được tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này
đối với thực tiễn như thế nào ? )
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết vấn đề gì đang đặt ra
hiện nay
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhất là gì ?
- Phương pháp nghiên cứu: sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể nào ?
- Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02
chương, .... tiểu tiết

2. PHẦN NỘI DUNG


Chương 1. QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
( Nghiên cứu giáo trình, trình bày những nội dung cơ bản của phần lý thuyết theo các đề
mục trong giáo trình, bổ sung dẫn chứng minh họa,…)
1.1. Những khái niệm cơ bản……………………………………………………………….
1.2 Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất...........................................................................................................
1.3 Ý nghĩa của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất..........................................................................................................

Chương 2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CỦA
CÁCH MẠNG 4.0 HIỆN NAY
(Ghi cụ thể việc liên hệ, vận dụng nội dung nghiên cứu vào vấn đề gì trong thực tiễn)
2.1 Khái quát về cách mạng 4.0
- Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" đã được áp dụng cho sự phát triển
công nghệ quan trọng một vài lần trong 75 năm qua, và là để thảo luận về học thuật.
Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại
Hội chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011. Công
nghiệp 4.0 nhằm thông minh hóa quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công
nghiệp chế tạo. Sự ra đời của Công nghiệp 4.0 tại Đức đã thúc đẩy các nước tiên tiến
khác như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển các chương trình tương
tự nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh của mình.
- Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả
các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh
những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ
sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,...
- Cuộc CMCN thứ 4 hay Công nghiệp 4.0, là xu hướng hiện tại của tự động hóa và
trao đổi dữ liệu trong công nghệ sản xuất. Nó bao gồm các hệ thống mạng vật lý,
mạng Internet kết nối vạn vật và điện toán đám mây.
- Cuộc CMCN lần thứ 4 không chỉ là về các máy móc, hệ thống thông minh và được
kết nối, mà còn có phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Đồng thời là các làn sóng của những
đột phá xa hơn trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gen cho tới công nghệ
nano, từ các năng lượng tái tạo tới tính toán lượng tử.
* Ví dụ trong thực tiễn: Khi nhắc đến cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh
mẽ như hiện nay thì không thể thiếu ba trụ cột quan trọng sau:
- Trí Tuệ Nhân Tạo – AI (Artificial Intelligence) là công nghệ 4.0 mô phỏng quá
trình học tập và suy nghĩ của con người cho máy móc, đặc biệt là hệ thống máy tính.
Mục đích con người lập ra trí tuệ nhân tạo này để tự động hóa các hành vi thông
minh như bộ não con người. Từ đó, giúp cắt giảm bớt nhân công con người và đảm
bảo tính đồng bộ, tính chuẩn xác cao hơn. Ngoài ra, AI có thể hiểu như một trong
những lĩnh vực của khoa học máy tính gắn trực tiếp với việc tự động hóa các hành vi
một cách thông minh. Cụ thể là: AI là trí tuệ do con người lập trình tạo ra để giúp
máy tính có thể tự động hóa các hành vi thông minh như một bộ não người . Biết suy
nghĩ, lập luận, phân tích cũng như so sánh và giúp tổng hợp rút ra các quyết định hay
các phương pháp để giải quyết các vấn đề nhanh gọn. Đặc biệt hơn, AI còn biết nói,
giao tiếp, biết học, thích nghi và tự bộc lộ sở thích, ham muốn…
- Vạn vật kết nối là thế giới vạn vật kết nối Internet hay mạng lưới thiết bị kết nối
với Internet, trong đó mỗi vật, mỗi người đều có định dạng riêng và tất cả đều có thể
trao đổi, truyền tải thông tin, dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần sự tương
tác trực tiếp người với máy tính hay giữa người với người. Vạn vật kết nối (IoT)
phát triển dựa trên công nghệ không dây, công nghệ vi cơ điện tử và Internet. Hay
nói một cách đơn giản hơn đó là một tập hợp các thiết bị có khả năng kết nối với
nhau, với Internet và với thế giới bên ngoài để từ đó thực hiện một nhiệm vụ nhất
định.
- Dữ liệu lớn là tài sản thông tin với khối lượng dữ liệu cực lớn, phong phú, đa dạng
với tốc độ cao, yêu cầu phải có công nghệ mới, để có thể xử lý nhanh và hiệu quả
(tối ưu hóa được dữ liệu và khám phá được các yếu tố quan trọng ẩn dấu sâu trong
dữ liệu). Từ đó, giúp đưa ra được các quyết định kịp thời và có hiệu quả.

2.2 Yêu cầu của cách mạng 4.0 về nguồn nhân lực chất lượng cao
Đối với mỗi quốc gia, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao có
vai trò quan trọng chi phối các nguồn lực khác; đóng vai trò quyết định đối với sự
phát triển kinh tế-xã hội. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
đang diễn ra mạnh mẽ, việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập quốc tế hiện nay càng trở nên cấp thiết.
Nhân lực là nền tảng phát triển bền vững và gia tăng lợi thế cạnh tranh quốc
gia trong quá trình hội nhập
Khi nền kinh tế ngày càng dựa trên tri thức thì nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn
nhân lực chất lượng cao càng có vai trò quyết định. Các lý thuyết tăng trưởng gần
đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao đều phải dựa
trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện
đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất
chính là nguồn nhân lực chất lượng cao - tức là những người được đầu tư phát triển,
có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo...
Phát triển nguồn nhân lực định hướng “công dân toàn cầu”
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ cùng với tác động của
các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam tạo ra cơ hội việc làm nhiều hơn cho người lao động,
nhưng cũng đòi hỏi người lao động phải có tri thức, tay nghề cao hơn. Nguồn lao
động dồi dào giá rẻ sẽ không còn là lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư của Việt
Nam. Song song đó, để thu hút, trọng dụng nhân tài và nguồn nhân lực chất lượng
cao, việc đãi ngộ là một nội dung cần được chú trọng bởi việc sắp xếp cán bộ đúng
chuyên môn, phát huy được khả năng của cá nhân, có chế độ lương thưởng thỏa
đáng sẽ giúp họ có thể yên tâm, có điều kiện toàn tâm, toàn ý cho công việc

Đồng thời, cần đổi mới mạnh mẽ giáo dục và đào tạo theo hướng thực hiện cơ chế tự
chủ cho các cơ sở giáo dục và đào tạo. Tập trung nâng cao trình độ ngoại ngữ, các
kỹ năng sống cũng như thái độ của người công dân toàn cầu. Xây dựng nội dung,
chương trình, phương pháp giáo dục và đào tạo phù hợp chuẩn quốc tế...

Ví dụ như:

- Công nghiệp: Nguồn nhân lực chất lượng cao có thể áp dụng kiến thức về tự
động hóa, trí tuệ nhân tạo và quản lý dữ liệu để tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng
cao hiệu suất và giảm chi phí. Họ có thể triển khai các hệ thống IoT (Internet of
Things) để giám sát và điều khiển các thiết bị trong nhà máy và tận dụng dữ liệu để
đưa ra các quyết định thông minh.
- Nông nghiệp: Nguồn nhân lực có kiến thức về công nghệ sensor, phân tích dữ liệu
và trí tuệ nhân tạo có thể ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp thông minh. Họ có
thể phân tích dữ liệu về thời tiết, đất đai và cây trồng để tối ưu hóa việc quản lý và
chăm sóc cây trồng, từ đó nâng cao năng suất và giảm lượng sử dụng phân bón và
thuốc trừ sâu.
- Y tế: Nguồn nhân lực có kiến thức về phân tích dữ liệu y tế, trí tuệ nhân tạo và học
máy có thể áp dụng vào việc phân loại bệnh, dự đoán nguy cơ bệnh tật và tạo ra các
giải pháp điều trị cá nhân hóa. Họ có thể sử dụng dữ liệu từ các thiết bị y tế thông
minh và hệ thống hồ sơ điện tử để cải thiện chẩn đoán và điều trị bệnh.
- Giao thông và logistics: Nguồn nhân lực có kiến thức về trí tuệ nhân tạo, quản lý
chuỗi cung ứng và phân tích dữ liệu có thể áp dụng vào quản lý giao thông và
logistics. Họ có thể phân tích dữ liệu giao thông và đưa ra các phương án giao thông
thông minh để giảm kẹt xe và tăng khả năng vận chuyển hàng hóa một cách hiệu
quả.
- Giáo dục: Nguồn nhân lực chất lượng cao có thể áp dụng công nghệ thông tin và trí
tuệ nhân tạo để cải thiện quá trình giảng dạy và học tập. Họ có thể phát triển các nền
tảng học tập trực tuyến, sử dụng trí tuệ nhân tạo để cá nhân hóa quá trình học và phân
tích dữ liệu để đánh giá tiến bộ và tăng cường chất lượng giáo dục.

2.3 Đánh giá thực trạng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu của
cách mạng 4.0 hiện nay

Đánh giá thực trạng việc vận dụng nội dung bài học trong hoạt động thực tiễn cụ thể: mặc
tích cực ( những kết quả đạt được), hạn chế của nó
2.3.1 Những kết quả đạt được trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
đáp ứng yêu của cách mạng 4.0 hiện nay
( Trình bày những kết quả đạt được trong việc vận dụng)
Thứ nhất,…………………………………………………………………………………………….
Thứ hai,……………………………………………………………………………………………...
Thứ ba,…………………………………………………………………………………………….…
….

2.3.2 Những hạn chế nhất định trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp
ứng yêu của cách mạng 4.0 hiện nay
( Trình bày những hạn chế trong việc vận dụng)
Thứ nhất,……………………………………………………………………………………………
Thứ hai,………………………………………………………………………………………………
Thứ ba,………………………………………………………………………………………………
2.3.3 Những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng yêu của cách mạng 4.0 hiện nay

( Nêu giải pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế đã trình bày)
Thứ nhất,……………………………………………………………………………………………
Thứ hai,………………………………………………………………………………………………
Thứ ba,………………………………………………………………………………………………

3. KẾT LUẬN
(Tổng kết lại nội dung đã trình bày một cách khái quát nhất, viết khoảng 1 trang A4.)
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Xem hướng kỹ và thực hiện theo hướng dẫn trích dẫn Tài liệu tham khảo.)
1. Bộ Giáo dục và đào tạo ( 2021), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị
quốc gia Sự thật, Hà Nội
2. Nguyễn Thị Tuyết. (24/10/2019). Vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam trong
bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Truy cập từ
http://tapchimattran.vn/thuc-tien/vai-tro-cua-doi-ngu-tri-thuc-viet-nam-trong-
boi-canh-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-29862.html
3. ………
4. Viện Triết học : http://philosophy.vass.gov.vn/Pages/home.aspx
5. Tạp chí Cộng sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/
* Lưu ý:
Những nội dung tham khảo, số liệu minh họa trong bài phải có trích dẫn nguồn rõ ràng.
Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự A,B,C... Tài liệu là sách, giáo trình, trước sau đó
đến tài liệu điện tử.

You might also like