You are on page 1of 95

Giáo viên : Bùi văn thiều

Trường Newton

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

MỤC LỤC
PHẦN A. CÂU HỎI ....................................................................................................................................................... 2
Dạng 1.THỂ TÍCH KHỐI CHÓP ................................................................................................................................. 2
Dạng 1.1 Biết chiều cao và diện tích đáy ..................................................................................................................... 2
Dạng 1.2 Cạnh bên vuông góc với đáy ........................................................................................................................ 2
Dạng 1.3 Mặt bên vuông góc với đáy .......................................................................................................................... 5
Dạng 1.4 Biết hình chiếu của đỉnh lên đáy................................................................................................................... 6
Dạng 1.5 Thể tích khối chóp đều ................................................................................................................................. 7
Dạng 1.6 Thể tích khối chóp khác ................................................................................................................................ 8
Dạng 2. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ ...................................................................................................................... 9
Dạng 2.1 Biết chiều cao và diện tích đáy ..................................................................................................................... 9
Dạng 2.2 Thể tích khối lăng trụ đứng......................................................................................................................... 10
Dạng 2.3 Thể tích khối lăng trụ xiên .......................................................................................................................... 12
Dạng 3. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN KHÁC............................................................................................................ 14
09

Dạng 4. TỈ SỐ THỂ TÍCH........................................................................................................................................... 16


Dạng 4.1 Tỉ số thể tích của khối chóp ........................................................................................................................ 16
74

Dạng 4.2 Tỉ số thể tích các khối đa diện .................................................................................................................... 16


Dạng 4.3 Ứng dụng tỉ số thể tích để tìm thể tích........................................................................................................ 18
98

Dạng 5. BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ ...................................................................................... 20


PHẦN B. LỜI GIẢI THAM KHẢO ........................................................................................................................... 23
63

Dạng 1.THỂ TÍCH KHỐI CHÓP ............................................................................................................................... 23


29

Dạng 1.1 Biết chiều cao và diện tích đáy ................................................................................................................... 23


Dạng 1.2 Cạnh bên vuông góc với đáy ...................................................................................................................... 23
Dạng 1.3 Mặt bên vuông góc với đáy ........................................................................................................................ 31
Dạng 1.4 Biết hình chiếu của đỉnh lên đáy................................................................................................................. 36
Dạng 1.5 Thể tích khối chóp đều ............................................................................................................................... 38
Dạng 1.6 Thể tích khối chóp khác .............................................................................................................................. 43
Dạng 2. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ .................................................................................................................... 48
Dạng 2.1 Biết chiều cao và diện tích đáy ................................................................................................................... 48
Dạng 2.2 Thể tích khối lăng trụ đứng......................................................................................................................... 48
Dạng 2.3 Thể tích khối lăng trụ xiên .......................................................................................................................... 53
Dạng 3. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN KHÁC............................................................................................................ 62
Dạng 4. TỈ SỐ THỂ TÍCH........................................................................................................................................... 68
Dạng 4.1 Tỉ số thể tích của khối chóp ........................................................................................................................ 68

1
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Dạng 4.2 Tỉ số thể tích các khối đa diện .................................................................................................................... 70


Dạng 4.3 Ứng dụng tỉ số thể tích để tìm thể tích........................................................................................................ 78
Dạng 5. BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ ...................................................................................... 85

PHẦN A. CÂU HỎI

Dạng 1.THỂ TÍCH KHỐI CHÓP


Dạng 1.1 Biết chiều cao và diện tích đáy

Câu 1. (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy
bằng B là:
1 1 1
A. V  Bh B. V  Bh C. V  Bh D. V  Bh
2 6 3
Câu 2. (Mã đề 101 BGD&ĐT NĂM 2018) Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng
2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
2 4
A. 4a 3 B. a 3 C. 2a 3 D. a 3
3 3
09

Câu 3. (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng
4a . Thể tích khối chóp đã cho bằng
74

16 3 4
A. 16a 3 B. a C. 4a 3 D. a 3
3 3
98

Câu 4. (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình
vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Tính thể tích V của khối chóp
63

S. ABCD
2a 3 2a 3 2a 3
A. V  B. V  C. V  2a3 D. V 
29

6 4 3
Dạng 1.2 Cạnh bên vuông góc với đáy

Câu 5. (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA  4 , AB  6
, BC  10 và CA  8 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .
A. V  32 B. V  192 C. V  40 D. V  24
Câu 6. (KSCL THPT NGUYỄN KHUYẾN LẦN 05 NĂM 2018-2019) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD
có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Tính thể tích
khối chóp S . ABCD .
2a 3 2a 3 2a 3
A. B. C. 2a3 D.
6 4 3
Câu 7. (THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG - 2018 2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác
a3
đều cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên SA .
4

2
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

a 3 a 3
A. . B. . C. a 3. D. 2a 3.
2 3
Câu 8. (THPT MINH CHÂU HƯNG YÊN NĂM 2018 – 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là
tam giác đều cạnh a . Biết SA   ABC  và SA  a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a a3 a3 3a 3
A. B. C. D.
4 2 4 4
Câu 9. (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a
, SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo với mặt phẳng  SAB  một góc bằng 30 . Tính thể tích V của khối
chóp S . ABCD .
6a 3 3a 3 6a 3
A. V  3a3 B. V  C. V  D. V 
3 3 18
Câu 10. (GKI THPT VIỆT ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác
đều cạnh a . Cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SC  a . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 12 9 12
Câu 11. (THPT AN LÃO HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc
với mặt phẳng  ABC  biết đáy ABC là tam giác vuông tại B và AD  10, AB  10, BC  24 . Tính thể tích của
09

tứ diện ABCD .
1300
A. V  1200 B. V  960 C. V  400 D. V 
3
74

Câu 12. (THPT HÙNG VƯƠNG BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S . ABC có
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABC  . Biết SA  a , tam giác ABC là tam giác vuông cân tại
98

A , AB  2a . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .


a3 a3 2a 3
63

3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  2a .
6 2 3
29

Câu 13. (CHUYÊN KHTN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác
vuông tại B , AB  a, AC  2a, SA   ABC  và SA  a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
a3 3 a3 3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 3
Câu 14. (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông
a 2
góc với đáy và khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng . Tính thể tích của khối chóp đã cho.
2
a3 3a 3 a3
A. B. a3 C. D.
3 9 2
Câu 15. (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
AB  a , AD  a 3 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 60o . Tính
thể tích V của khối chóp S. ABCD .
3a 3 a3
A. V  3a 3 B. V  C. V  a 3 D. V 
3 3

3
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Câu 16. (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA
vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng  SAB  một góc 300 . Tính thể tích khối chóp S. ABCD
2a3 2a3 6a 3
A. B. C. D. 2a3
3 3 3
Câu 17. (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam
giác vuông cân tại C , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, biết AB  4a, SB  6a. Thể tích khối chóp S . ABC
a3
là V . Tỷ số là
3V
5 5 5 3 5
A. B. C. D.
80 40 20 80
Câu 18. (THPT CHUYÊN BẮC GIANG NAM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp tam giác S . ABC có

đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , ACB  60 , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SB hợp
với mặt đáy một góc 45 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
18 12 2 3 9
Câu 19. (GKI THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình chữ nhật AB  a và AD  2 a , cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp
S . ABCD biết góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng 600 .
09

a 3 15 a 3 15 4 a 3 15 a 3 15
A. V  B. V  C. V  D. V 
15 6 15 3
74

Câu 20. (GKI THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABC có AC  a

98

0
, BC  2a , ACB  120 , cạnh bên SA vuông góc với đáy. Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng  SAB  góc
300 . Tính thể tích của khối chóp S . ABC
63

a 3 105 a 3 105 a 3 105 a 3 105


A. . B. . C. . D. .
28 21 42 7
29

Câu 21. (TT HOÀNG HOA THÁM - 2018-2019) Cho hình chóp S. ABCD có AB  5 3, BC  3 3 , góc
  BCD
BAD   90 , SA  9 và SA vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S. ABCD bằng 66 3 , tính
cotang của góc giữa mặt phẳng  SBD  và mặt đáy.

A D

4
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

20 273 91 3 273 9 91
Câu 22. A. . B. . C. . D.
819 9 20 9
Câu 23. (THPT YÊN KHÁNH - NINH BÌNH - 2018 - 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam
giác đều, SA   ABC  . Mặt phẳng  SBC  cách A một khoảng bằng a và hợp với mặt phẳng  ABC  góc
300 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
8a 3 8a 3 3a 3 4a3
A. . B. . C. . D. .
9 3 12 9
Dạng 1.3 Mặt bên vuông góc với đáy

Câu 24. (GKI THPT VIỆT ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là
hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa
SC và mặt phẳng đáy bằng 45o . Tính thể tích khối chóp S . ABCD bằng:
a3 3 a3 3 a3 5 a3 5
A. B. C. D.
12 9 24 6
Câu 25. (THPT THIỆU HÓA – THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S . ABCD có
đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Mặt phẳng  SCD  tạo với đáy góc 30 . Thể tích khối chóp S . ABCD là?
a3 3 a3 3 a3 3 5a 3 3
09

A. B. C. D.
4 2 36 36
Câu 26. (GKI THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy
74

ABC là tam giác vuông cân tại B và AB  2a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Tính thể tích V của khối chóp S . ABC
98

a3 3 a3 3 a3 3 2a 3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
4 3 12 3
63

Câu 27. (KSCL THPT NGUYỄN KHUYẾN LẦN 05 NĂM 2018-2019) Cho hình chóp tứ giác S . ABCD
có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . Tam giác SAD cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với
29

4 3
mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S . ABCD bằng a . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD 
3
.
4 3 2 5 6
A. h  a B. h  a C. h  a D. h  a
3 2 5 3
Câu 28. (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là hình vuông
cạnh bằng 2a . Tam giác SAD cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích
4 3
khối chóp S. ABCD bằng a . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD 
3
3 2 4 8
A. h  a B. h  a C. h  a D. h  a
4 3 3 3
Câu 29. (CHUYÊN BẮC NINH NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông
cạnh a 2 , tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA tạo với đáy
góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .

5
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

a3 3 a3 3 a3 6 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 3 12 12
Câu 30. (KTNL GIA BÌNH NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và
tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và
BD bằng 21 . Hãy cho biết cạnh đáy bằng bao nhiêu?
A. 21 B. 21 C. 7 3 D. 7
Câu 31. (THPT MINH KHAI HÀ TĨNH NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là
1
hình thang vuông tại A và B , BC  AD  a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
2
15
đáy, góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng  sao cho tan   . Tính thể tích khối chóp S . ACD
5
theo a .
a3 a3 a3 2 a3 3
A. VS . ACD  . B. VS . ACD  . C. VS . ACD  . D. VS . ACD  .
2 3 6 6
Câu 32. (THPT GANG THÉP THÁI NGUYÊN NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình
chữ nhật; AB  a; AD  2a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa
đường thẳng SC và mp  ABCD  bằng 45 . Gọi M là trung điểm của SD . Tính theo a khoảng cách d từ
điểm M đến  SAC  .
09

a 1513 2a 1315 a 1315 2a 1513


A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
89 89 89 89
74

Dạng 1.4 Biết hình chiếu của đỉnh lên đáy


98

Câu 33. (SỞ GD&ĐT BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là
tam giác vuông tại A . Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của BC , AB  a ,
63

AC  a 3 , SB  a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng


a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
29

A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Câu 34. (CỤM LIÊN TRƯỜNG HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD
là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là
điểm H thuộc cạnh AD sao cho HA  3HD . Biết rằng SA  2a 3 và SC tạo với đáy một góc bằng 30 .
Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD .
8 6a 3 8 6a 3
A. V  8 6a3 . B. V  . C. V  8 2a3 . D. V  .
3 9
Câu 35. (GKI THPT VIỆT ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang
vuông tại A và D , AB  AD  a , CD  2a . Hình chiếu của đỉnh S lên mặt  ABCD  trùng với trung điểm
a3
của BD . Biết thể tích tứ diện SBCD bằng . Khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng  SBC  là?
6
a 3 a 2 a 3 a 6
A. B. C. D.
2 6 6 4

6
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Câu 36. (THPT LÊ QUY ĐÔN ĐIỆN BIÊN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là vuông cạnh a , hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD  trùng với trung điểm của
cạnh AD ; gọi M là trung điểm của CD ; cạnh bên SB hợp với đáy góc 60 . Tính theo a thể tích của khối
chóp S. ABM .
a 3 15 a 3 15 a 3 15 a 3 15
A. B. C. D.
3 6 4 12
Câu 37. (HSG BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a
2
. Hình chiếu vuông góc của S trên đáy là điểm H trên cạnh AC sao cho AH  AC ; mặt phẳng  SBC 
3
o
tạo với đáy một góc 60 . Thể tích khối chóp S . ABC là?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
12 48 36 24
Dạng 1.5 Thể tích khối chóp đều

Câu 38. (CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI NĂM 2018-2019 LẦN 01) Thể tích của khối chóp tứ giác
đều có tất cả các cạnh bằng a là
a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. a 3 . D. .
6 3 2
Câu 39. (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh
09

bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng


2 2a 3 8a 3 8 2a 3 4 2a 3
A. B. C. D.
74

3 3 3 3
Câu 40. (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên gấp
98

hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2a3 14 a3 2a3 14 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
63

2 2 6 6
Câu 41. (LIÊN TRƯỜNG THPT TP VINH NGHỆ AN NĂM 2018-2019) Cho khối chóp tứ giác đều có
29

cạnh đáy bằng 2a cạnh bên bằng a 5 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
4 5a3 4 3a 3
A. 4 5a3 . B. 4 3a3 . C. . D. .
3 3
Câu 42. (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Cho khối chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh
bên bằng 2a . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .
11a 3 11a 3 13a 3 11a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
6 4 12 12
Câu 43. (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho một hình chóp tam giác đều có
cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp đó là
a3 3 a3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 12 36 36
Câu 44. (TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI SỐ 2 NĂM 2018-2019) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có
cạnh đáy bằng a 6 , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC?
A. V  9a3 B. V  2a3 C. V  3a3 D. V  6a3

7
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Câu 45. (THPT GIA LỘC HẢI DƯƠNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp tam giác đều S . ABC
có độ dài cạnh đáy bằng a , góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 4
Câu 46. (CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho khối chóp tứ giác đều
S . ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 . Thể tích V của khối chóp S . ABCD
bằng
a3 3 a3 2 a3 3 a3 2
A. V  B. V  C. V  D. V 
2 2 6 6
Câu 47. (HSG BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a ,
tâm của đáy là O . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Biết góc giữa đường thẳng MN và
mặt phẳng  ABCD  bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
a 3 10 a 3 30 a 3 30 a 3 10
A. B. C. D.
6 2 6 3
Câu 48. (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB , AC và AD đôi
một vuông góc với nhau; AB  6a , AC  7 a và AD  4a . Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh
BC , C D , DB . Tính thể tích V của tứ diện AMNP .
28 3 7
A. V  7a3 B. V  14a3 C. V  a D. V  a 3
3 2
09

Dạng 1.6 Thể tích khối chóp khác


74

Câu 49. (SỞ GD&ĐT BẮC GIANG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình
bình hành. Gọi V là thể tích của khối chóp S . ABCD và M , N , P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
98

SC , SD , AD . Thể tích của khối tứ diện AMNP bằng


1 1 1 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
63

8 4 16 32
Câu 50. (THPT LÊ QUY ĐÔN ĐIỆN BIÊN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho tứ diện ABCD có các cạnh
29

AB , AC , AD đôi một vuông góc nhau; AB  6a , AC  7 a và AD  4a . Gọi M , N , P tương ứng là trung


điểm các cạnh BC , CD , DB . Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP .
28a 3 7a3
A. V  7 a 3 . B. V  . C. V  . D. V  14 a 3 .
3 2
Câu 51. (THPT AN LÃO HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho hình chóp S . ABC có
SA  SB  SC  6 , AC  4 ; ABC là tam giác vuông cân tại B . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
16 7 16 2
A. V  16 7 B. V  C. V  16 2 D. V 
3 3
Câu 52. (THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG - 2018 2019) Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC
và AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi G1 , G2 , G3 và G4 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ABD, ACD
và BCD . Biết AB  6a, AC  9 a , AD  12 a . Tính theo a thể tích khối tứ diện G1G2G3G4 .
A. 4a 3 . B. a3 . C. 108a3 . D. 36a3 .

8
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Câu 53. (CỤM LIÊN TRƯỜNG HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam
  SCB
giác đều cạnh a. SAB   90. Gọi M là trung điểm của SA. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( MBC )
6a
bằng . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC.
7
5 3a 3 5 3a 3 4 3a 3 7 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 6 3 12
Câu 54. (THPT QUỲNH LƯU 3 NGHỆ AN NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S. ABC biết rằng
SA  SB  SC  a ,    60 và 
ASB  120 , BSC ASC  90 . Thể tích khối chóp S. ABC là
3 3
a 2 a 2 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 8
Câu 55. (GKI THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy
6 15
ABC là tam giác đều cạnh 1, biết khoảng cách từ A đến  SBC  là , từ B đến  SCA là , từ C đến
4 10
30
 SAB  là và hình chiếu vuông góc của S xuống đáy nằm trong tam giác ABC . Tính thể tích khối chóp
20
VS . ABC .
1 1 1 1
A. B. C. D.
36 48 12 24
09

Câu 56. (CỤM LIÊN TRƯỜNG HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S. ABC có đáy
  SCB
là tam giác đều cạnh a . SAB   900 . Gọi M là trung điểm của SA . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
74

6a
 MBC  bằng . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .
7
98

5 3a 3 5 3a 3 4 3a 3 7 3a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 6 3 12
63

Câu 57. (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 3) Cho hình chóp S . ABC có các cạnh
SA  BC  3 ; SB  AC  4 ; SC  AB  2 5 . Tính thể tích khối chóp S. ABC .
29

390 390 390 390


A. B. C. D.
12 4 6 8

Dạng 2. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ


Dạng 2.1 Biết chiều cao và diện tích đáy

Câu 58. (Mã đề 101 - BGD - 2019) Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và có chiều cao h là
4 1
A. Bh . B. Bh . C. Bh . D. 3Bh .
3 3
Câu 59. (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao
bằng 4a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
16 3 4
A. 16a3 B. 4a 3 C. a D. a 3
3 3
Câu 60. (Mã 103 - BGD - 2019) Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là:
1 4
A. Bh . B. Bh . C. Bh . D. 3Bh .
3 3
9
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 61. (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao
bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
2 4
A. a 3 B. a 3 C. 2a 3 D. 4a 3
3 3
Câu 62. (THPT THIỆU HÓA – THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho khối lăng trụ có diện tích
đáy bằng a 2 3 , khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng a 6 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
a3 2 3a 3 2
A. V  3a 3 2 B. V  a 3 2 C. V  D. V 
3 4
Dạng 2.2 Thể tích khối lăng trụ đứng

Câu 63. (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 8a3 B. 2a3 C. a 3 D. 6a3
Câu 64. (Mã đề 104 - BGD - 2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a và
AA '  2 a (minh họa như hình vẽ bên dưới).
09
74
98

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


6a 3 6a 3 6a 3 6a 3
63

A. . B. . C. . D. .
2 4 6 12
Câu 65. (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các
29

cạnh bằng a .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 2 4 6
Câu 66. (Mã 102 - BGD - 2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C  có đáy là tam giác đều cạnh a và
AA  2a (minh họa như hình vẽ bên).

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

10
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. 3a3. D. .
2 6 3
Câu 67. (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có BB  a , đáy ABC
là tam giác vuông cân tại B và AC  a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V  B. V  C. V  a 3 D. V 
3 2 6
Câu 68. (Mã 103 - BGD - 2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh 2a và
AA '  3a (minh họa như hình vẽ bên).
A' C'

B'

A C

Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng


A. 6 3a 3 . B. 3 3a3 . C. 2 3a 3 . D. 3a 3 .
Câu 69. (ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. ABCD ,
09

biết AC   a 3 .
3 6a 3 1
A. V  a 3 B. V  C. V  3 3a 3 D. V  a 3
74

4 3
Câu 70. (TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM HƯNG YÊN NĂM 2018-2019) Hình lập phương có
98

đường chéo bằng a thì có thể tích bằng


2 3 3 3
A. 3 3a3 . B. a . C. a . D. a 3 .
63

4 9
Câu 71. (Mã đề 101 - BGD - 2019) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều
29

cạnh a và AA '  3a (minh họa hình vẽ bên). Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng.
A' C'

B'

A C

a3 a3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Câu 72. (MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác cân
  120 . Mặt phẳng ( ABC ) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng
với AB  AC  a , BAC
trụ đã cho.
3a 3 9a 3 a3 3a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
8 8 8 4
11
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 73. (GKI THPT VIỆT ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C  có đáy
là tam giác vuông cân tại B , AB  a và AB  a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A B C  là
a3 3 a3 a3 a3 2
A. B. C. D.
2 6 2 2
Câu 74. (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho lăng trụ đều ABC. ABC  . Biết
rằng góc giữa  ABC  và  ABC  là 30 , tam giác ABC có diện tích bằng 8 . Tính thể tích khối lăng
trụ ABC. ABC  .
A. 8 3 . B. 8 . C. 3 3 . D. 8 2 .
Câu 75. (THPT THIỆU HÓA – THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho lăng trụ tam giác đều
a2 3
ABC. A ' B ' C ' có diện tích đáy bằng . Mặt phẳng  A ' BC  hợp với mặt phẳng đáy một góc 60 0 . Tính
4
thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 3 a3 3 5a 3 3 3a 3 2
A. B. C. D.
8 8 12 8
Câu 76. (THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho khối lăng trụ đều
2a 3
ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a . Khoảng cách từ điểm A ' đến mặt phẳng  AB ' C ' bằng . Thể tích
19
của khối lăng trụ đã cho là
09

a3 3 a3 3 a3 3 3a3
A. B. C. D.
4 6 2 2
74

Dạng 2.3 Thể tích khối lăng trụ xiên


98

Câu 77. (SỞ GD&ĐT HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác
vuông tại B , đường cao BH . Biết A ' H   ABC  và AB  1, AC  2, AA '  2 . Thể tích của khối lăng trụ
63

đã cho bằng
21 7 21 3 7
. . .
29

A. B. C. D. .
12 4 4 4
Câu 78. (SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình lăng trụ ABC. ABC có tất cả
các cạnh bằng a , các cạnh bên tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng
a3 3 3a 3 a3 3 a3
A. B. C. D.
24 8 8 8
Câu 79. (HSG BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác
vuông cân tại A, AC  2 2 , biết góc giữa AC  và  ABC  bằng 600 và AC   4 . Tính thể tích V của khối
lăng trụ ABC. ABC  .
8 16 8 3
A. V  B. V  C. V  D. 8 3
3 3 3
Câu 80. (KTNL GIA BÌNH NĂM 2018-2019) Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều
cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 30 0 . Hình chiếu của A ' lên  ABC  là trung điểm I của BC .
Tính thể tích khối lăng trụ
a3 3 a 3 13 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 12 8 6
12
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 81. (KSCL THPT NGUYỄN KHUYẾN LẦN 05 NĂM 2018-2019) Một khối lăng trụ tam giác có
đáy là tam giác đều cạnh bằng 3 , cạnh bên bằng 2 3 tạo với mặt phẳng đáy một góc 30 . Khi đó thể tích
khối lăng trụ là:
9 27 27 3 9 3
A. B. C. D.
4 4 4 4
Câu 82. (GKI THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C '
có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30 0 . Hình chiếu của A ' xuống
 ABC  là trung điểm BC . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
a3 3 a3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
8 8 24 4
Câu 83. (THPT LÊ VĂN THỊNH BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho hình lăng trụ ABC.ABC  có đáy
3a
ABC là tam giác đều cạnh a , AA  . Biết rằng hình chiếu vuông góc của A lên  ABC  là trung điểm
2
BC . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
2a 3 3a 3 3
A. V  a 3 B. V  C. V  D. V  a 3
3 4 2 2
Câu 84. (MĐ 103 BGD&ĐT NĂM 2017-2018) Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , khoảng cách từ C đến
đường thẳng BB ' bằng 2, khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB ' và CC ' lần lượt bằng 1 và 3 , hình
09

chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( A ' B ' C ') là trung điểm M của B ' C ' và A ' M  2 . Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
2 3
74

A. B. 1 C. 3 D. 2
3
98

Câu 85. (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Cho khối lăng trụ ABC. A'B'C' , khoảng cách từ C đến BB ' là
5 , khoảng cách từ A đến BB ' và CC ' lần lượt là 1; 2 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng A ' B ' C '
63

15
là trung điểm M của B ' C ' , A ' M  . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
29

2 5 2 15 15
A. . B. 5 C. D.
3 3 3
Câu 86. (Mã đề 101 BGD&ĐT NĂM 2018) Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , khoảng cách từ C đến đường
thẳng BB bằng 2 , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB và CC  lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu
2 3
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm M của BC và AM  . Thể tích của khối lăng
3
trụ đã cho bằng
2 3
A. 2 B. 1 C. 3 D.
3
Câu 87. (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Cho khối lăng trụ ABC . AB C  . Khoảng cách từ C đến đường
thẳng BB bằng 5 , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB và CC  lần lượt bằng 1 và 2 , hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm M của B C  và AM  5 . Thể tích của khối lăng
trụ đã cho bằng
15 2 5 2 15
A. 5 B. C. D.
3 3 3
13
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 88. (GKI THPT VIỆT ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy
ABCD là hình thoi cạnh a ,  ABC  60 . Chân đường cao hạ từ B trùng với tâm O của đáy ABCD ; góc
giữa mặt phẳng  BBC C  với đáy bằng 60 . Thể tích lăng trụ bằng:
3a 3 3 2a 3 3 3a 3 2 3a 3
A. B. C. D.
8 9 8 4
Câu 89. (THPT LÊ QUY ĐÔN ĐIỆN BIÊN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho lăng trụ ABC. A BC  có đáy
là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam
a 3
giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC bằng . Tính theo a thể tích của khối
4
lăng trụ đã cho.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 24 6 12
Câu 90. (TOÁN HỌC TUỔI TRẺ NĂM 2018 - 2019 LẦN 01) Cho hình lăng trụ ABC. A B C  có
  60 , góc giữa cạnh bên BB  và mặt đáy  ABC  bằng 60
AA  2a , tam giác ABC vuông tại C và BAC
. Hình chiếu vuông góc của B  lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của
khối tứ diện A. ABC theo a bằng
9a 3 3a 3 9a 3 27a3
A. . B. . C. . D. .
09

208 26 26 208
Câu 91. (CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho khối lăng trụ ABC. ABC ,
74

tam giác ABC có diện tích bằng 1 và khoảng cách từ A đến
mặt phẳng  ABC  bằng 2. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
98

A. 6. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 92. (THPT THIỆU HÓA – THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho lăng trụ tam giác
63

ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của điểm A ' trên mặt phẳng  ABC  trùng
2a 2 3
vào trọng tâm G của tam giác ABC . Biết tam giác A ' BB ' có diện tích bằng
29

. Tính thể tích khối lăng


3
trụ ABC. A ' B ' C ' .
6a 3 2 3a 3 7 3a 3 5 3a 3 3
A. B. C. D.
7 8 8 8
Dạng 3. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN KHÁC

Câu 93. (ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Cho hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1 , lần lượt
nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi S là điểm đối xứng của B qua đường thẳng DE . Thể tích
của khối đa diện ABCDSEF bằng
7 11 2 5
A. B. C. D.
6 12 3 6
Câu 94. (Mã đề 104 - BGD - 2019) Cho lăng trụ ABC. ABC  có chiều cao bằng 4 và đáy là tam giác đều
cạnh bằng 4. Gọi M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABBA, ACC A và BCC B . Thể tích của khối
đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
20 3 14 3
A. 8 3 . B. 6 3 . C. . D. .
3 3
14
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 95. (Mã 103 - BGD - 2019) Cho lăng trụ ABC. ABC  có chiều cao bằng 6 và đáy là tam giác đều cạnh
bằng 4. Gọi M , N , P lần lượt là tâm các mặt bên ABBA, ACC A, BCC B . Thể tích khối đa diện lồi có các
đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
A. 9 3 . B. 10 3 . C. 7 3 . D. 12 3 .
Câu 96. (Mã 102 - BGD - 2019) Cho lăng trụ ABC . A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều
cạnh bằng 4 . Gọi M , N và P lần lượt là tâm các mặt bên ABB ' A ', ACC ' A ' và BCC ' B ' . Thể tích của khối
đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M , N , P bằng
40 3 28 3
A. . B. 16 3 . C. . D. 12 3 .
3 3
Câu 97. (Mã đề 101 - BGD - 2019) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều
cạnh bằng 6 . Gọi M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB ' A ', ACC ' A ' và BCC ' B ' . Thể tích của
khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
A. 30 3 . B. 36 3 . C. 27 3 . D. 21 3 .

Câu 98. (CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Thể tích của bát diện đều cạnh bằng a 3 là.
4
A. 6a3 . B. 6a 3 . C. a 3 . D. a3 .
3
Câu 99. (THPT THIỆU HÓA – THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình lập phương
CN 1
ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Gọi M là trung điểm của BC , N thuộc cạnh CD thỏa
09

 . Mặt phẳng
CD 3
( A ' MN ) chia khối lập phương thành hai khối, gọi ( H ) là khối chứa điểm A . Thể tích của khối ( H ) theo a
74

là?
53a 3 55a 3 47a3 65a 3
A. B. C. D.
98

137 144 154 113


Câu 100. Cho một hình lập phương có cạnh bằng a . Tính theo a thể tích của khối bát diện đều có các đỉnh
63

là tâm các mặt của hình lập phương.


1 1 1 3 1
A. a3 . B. a3 . C. a . D. a 3 .
4 6 12 8
29

Câu 101. (THPT YÊN KHÁNH - NINH BÌNH - 2018 - 2019) Cho hình hộp chữ nhật ABCDABC D  .
2a 5 2a 5 a 3
Khoảng cách giữa AB và B C là , giữa BC và AB là , giữa AC và BD là . Thể tích
5 5 3
của khối hộp đó là
A. 8a 3 . B. 4a 3 . C. 2a 3 . D. a3 .
Câu 102. (THPT NGÔ GIA TỰ VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình hộp chữ nhật
ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB  a, BC  2a, AC '  3a . Điểm N thuộc cạnh BB ' sao cho BN  2 NB ' , điểm M
thuộc cạnh DD ' sao cho D ' M  2 MD . Mặt phẳng  A ' MN  chia hình hộp chữ nhật làm hai phần, tính thể
tích phần chứa điểm C ' .
A. 4a 3 . B. a 3 . C. 2a 3 . D. 3a 3 .
Câu 103. (SỞ GD&ĐT THANH HÓA NĂM 2018 - 2019) Cho hình chóp đều S. ABC có đáy cạnh bằng
a , góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Gọi A , B , C tương ứng là các điểm đối xứng
của A , B , C qua S . Thể tích V của khối bát diện có các mặt ABC , ABC , ABC , BCA , CAB , ABC ,
BAC , CAB là

15
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
2 3a 3 3a 3 4 3a3
A. V  . B. V  2 3a 3 . C. V  . D. V  .
3 2 3

Dạng 4. TỈ SỐ THỂ TÍCH


Dạng 4.1 Tỉ số thể tích của khối chóp

Câu 104. (THPT QUỲNH LƯU 3 NGHỆ AN NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S. ABC . Gọi M , N , P
V
lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC . Tỉ số thể tích S . ABC bằng
VS .MNP
A. 12 . B. 2 . C. 8 . D. 3 .
Câu 105. (THPT LÊ VĂN THỊNH BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho tứ diện MNPQ . Gọi I ; J ; K
VMIJK
lần lượt là trung điểm của các cạnh MN ; MP ; MQ . Tỉ số thể tích bằng
VMNPQ
1 1 1 1
A. B. C. D.
3 4 6 8
Câu 106. (THPT LÊ VĂN THỊNH BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S. ABCD . Gọi A , B ,
C  , D theo thứ tự là trung điểm của SA , SB , SC , SD . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S. A BC D  và
S. ABCD .
09

1 1 1 1
A. B. C. D.
16 4 8 2
74

Câu 107. (GKI THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABC có thể
tích bằng V . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC . Mặt phẳng ( ) đi qua hai điểm A, G và song song với BC
98

. Mặt phẳng ( ) cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại các điểm M và N . Thể tích khối chóp S . AMN bằng
V V 4V V
A. B. C. D.
63

9 2 9 4
Dạng 4.2 Tỉ số thể tích các khối đa diện
29

Câu 108. (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2017) Cho khối tứ diện có thể tích bằng V . Gọi V  là thể
V
tích của khối đa diện có các đỉnh là các trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho, tính tỉ số .
V
V 2 V 5 V 1 V 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 3 V 8 V 2 V 4
Câu 109. (GKI THPT VIỆT ĐỨC HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCDE có đáy là hình
ngũ giác và có thể tích là V . Nếu tăng chiều cao của chóp lên 3 lần đồng thời giảm độ dài cạnh đáy đi 3 lần
V
ta được khối chóp mới S . ABC DE  có thể tích V  . Tỉ số là
V
1 1
A. 3 B. C. 1 D.
5 3
Câu 110. (SỞ GD&ĐT NINH BÌNH LẦN 01 NĂM 2018-2019) Cho khối chóp tam giác S . ABC có đỉnh
S và đáy là tam giác ABC . Gọi V là thể tích của khối chóp. Mặt phẳng đi qua trọng tâm của ba mặt bên của
khối chóp chia khối chóp thành hai phần. Tính theo V thể tích của phần chứa đáy của khối chóp.
37 27 19 8
A. V. B. V. C. V. D. V.
64 64 27 27
16
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 111. (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho lăng trụ ABC. ABC  , M là
trung điểm CC  . Mặt phẳng  ABM  chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối lăng
V1
trụ chứa đỉnh C và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số .
V2
1 1 1 2
A. . B. . C. D.
5 6 2. 5
Câu 112. (CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH ĐỒNG NAI NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình hộp
ABCD. ABC D có I là giao điểm của AC và BD . Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của các khối
V
ABCD. ABC D và I . ABC  . Tính tỉ số 1
V2
V V 3 V V
A. 1  6 . B. 1  . C. 1  2 . D. 1  3 .
V2 V2 2 V2 V2
Câu 113. (HSG BẮC NINH NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD; SC . I là giao điểm của BM và AC . Tính tỷ số thể tích của hai
khối chóp ANIB và S . ABCD
1 1 1 1
A. B. C. D.
16 8 12 24
Câu 114. (ĐỀ MẪU KSNL ĐHQG TPHCM NĂM 2018-2019) Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Gọi E ,
F lần lượt là trung điểm của AA , CC  . Mặt phẳng  BEF  chia khối lăng trụ thành hai phần. Tỉ số thể tích
09

của hai phần đó là


1 1 2
74

A. . B. 1 . C. . D. .
3 2 3
Câu 115. (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chop S. ABCD có
98

1
đáy là hình vuông ABCD cạnh a , góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy là  thoả mãn cos   . Mặt phẳng
3
63

 P  qua AC và vuông góc với mặt phẳng  SAD  chia khối chóp S. ABCD thành hai khối đa diện là khối
chop N . ACD và đa diện chứa đỉnh S . Tỉ số hai khối đa diện đó gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau?
29

A. 0.11 B. 0.13 C. 0.7 D. 0.9


Câu 116. (THPT HÀM RỒNG THANH HÓA NĂM 2018-2019 LẦN 1) Cho tứ diện ABCD , trên các
3
cạnh BC , BD , AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho BC  3BM , BD  BN , AC  2 AP . Mặt
2
V
phẳng  MNP  chia khối tứ diện ABCD thành hai phần có thể tích là V1 , V2 . Tính tỉ số 1
V2
V 26 V 3 V 15 V 26
A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
V2 19 V2 19 V2 19 V2 13

Câu 117. (THPT MINH KHAI HÀ TĨNH NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là
 o
hình thoi cạnh a , BAD  60 và SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và
o
 ABCD  bằng 45 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND 
chia khối chóp S. ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích là V1 , khối
V
còn lại có thể tích là V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số 1 .
V2

17
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Câu 118. (CHUYÊN TRẦN PHÚ HẢI PHÒNG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho khối chóp S. ABCD có
đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA  2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với
( ABCD). Một mặt phẳng ( P) qua A và vuông góc SC, cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại B,C , D . Gọi
V
V1 và V2 lần lượt là thể tích của khối chóp S. ABCD và khối đa diện ABCD.DCB . Tỉ số 1 bằng
V2
8 8 32 1
A. . B. . C. . D. .
15 7 13 2
Câu 119. (THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐÀ NẴNG NĂM 2018-2019) Cho hình lập phương ABCD. ABCD có
cạnh bằng 1 . Gọi V1 là thể tích phần không gian bên trong chung của hai hình tứ diện ACBD và ACBD ,
V2 là phần không gian bên trong hình lập phương đã cho mà không bị chiếm chỗ bởi hai khối tứ diện nêu
09

V
trên. Tính tỉ số 2 ?
V1
74

1 3
A. 3 . B. . C. . D. 2 .
2 2
98

Câu 120. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA  2a. Hai mặt phẳng
63

(SAB) và (SAD) cùng vuông góc với ( ABCD). Một mặt phẳng ( P) qua A và vuông góc SC, cắt các cạnh
SB, SC , SD lần lượt tại B,C , D . Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của khối chóp S. ABCD và khối đa diện
29

V
ABCD.DCB . Tỉ số 1 bằng
V2
8 8 32 1
A. . B. . C. . D. .
15 7 13 2
Câu 121. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trọng tâm của các
tam giác SAB , SBC , SCD , SDA . Gọi O là điểm bất kỳ trên mặt phẳng đáy ABCD . Biết thể tích khối chóp
OMNPQ bằng V . Tính thể tích khối chóp SABCD .
27 27 9 27
A. V. B. V. C. V . D. V.
8 2 4 4
Câu 122. (THPT MINH CHÂU HƯNG YÊN NĂM 2018 – 2019) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD
là hình bình hành, gọi M là trung điểm của SC . Mặt phẳng chứa AM và song song với BD cắt SB , SD lần
lượt tại P , Q . Biết thể tích khối chóp S . ABCD bằng V . Tính thể tích khối chóp S . APMQ.
V V V V
A. B. C. D.
4 8 3 6
Dạng 4.3 Ứng dụng tỉ số thể tích để tìm thể tích

18
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 123. (ĐỀ 01 ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho khối lăng trụ
ABC. ABC có thể tích bằng 2 . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AA và
N là điểm nằm trên cạnh BB ' sao cho BN  2B ' N . Đường thẳng CM cắt đường thẳng CA tại P ,
đường thẳng CN cắt đường thẳng CB tại Q . Thể tích của khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
7 5 2 13
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 9
Câu 124. (THPT YÊN KHÁNH - NINH BÌNH - 2018 - 2019) Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là
hình vuông cạnh a ; SA  a 3 ; SA  ( ABCD) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB; SD , mặt phẳng
( AMN ) cắt SC tại I . Tính thể tích của khối đa diện ABCDMIN
5 3a3 3a 3 5 3a3 13 3a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
18 18 6 36
Câu 125. (THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 01 NĂM 2018-2019) Cho khối hộp ABCDA BC  D có thể
tích bằng 2018 . Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Mặt phẳng  MB D  chia khối chóp ABCDA BC  D
thành hai khối đa diện. Tính thể tích phần khối đa diện chứa đỉnh A .
5045 7063 10090 7063
A. B. C. D.
6 6 17 12
Câu 126. (KSCL THPT NGUYỄN KHUYẾN LẦN 05 NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S .ABCD có
 
đáy là hình bình hành và thể tích V  270 . Lấy điểm S trong không gian thỏa mãn SS  2CB . Tính thể
 
09

tích v của phần chung của hai khối chóp S .ABCD và S .ABCD . (tham khảo hình vẽ sau)
74
98
63

A. v  120. B. v  150. C. v  180. D. v  90.


29

Câu 127. (THPT CHUYÊN BẮC NINH LẦN 01 NĂM 2018-2019) Cho hình chóp SABC có
SA  1, SB  2, SC  3 và    120, CSA
ASB  60, BSC   90 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
2 2 2
A. B. 2 C. D.
2 6 4
Câu 128. (ĐỀ 04 VTED NĂM 2018-2019) Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành thể tích bằng
1 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B; N là trung điểm cạnh SC . Mặt phẳng  MDN  chia khối chóp
S. ABCD thành hai khối đa diện,thể tích của khối đa diện chứa đỉnh S bằng
5 5 12 7
A. B. C. D.
6 8 19 12
Câu 129. (TRƯỜNG THPT LƯƠNG TÀI SỐ 2 NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là
hình vuông, mặt bên  SAB  là một tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy  ABCD  và
27 3
có diện tích bằng (đvdt). Một mặt phẳng đi qua trọng tâm tam giác SAB và song song với mặt đáy
4
 ABCD  chia khối chóp S.ABCD thành hai phần, tính thể tích V của phần chứa điểm S ?
A. V  24 B. V  8 C. V  12 D. V  36
19
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 130. (GKI THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI NĂM 2018-2019). Cho hình chóp S . ABCD có đáy
ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SB, SC . Tính thể tích khối chóp
S . AMND , biết rằng khối chóp S . ABCD có thể tích bằng a 3 .
a3 a3 a3 3a 3
A. B. C. D.
4 8 2 8
Câu 131. (THPT-THANG-LONG-HA-NOI-NAM-2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S . ABCD , gọi
I , J , K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC , SD . Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết rằng
thể tích khối chóp S .IJKH là 1
A. 16 . B. 8 . C. 2 . D. 4 .
Câu 132. (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S . ABC có đáy là
tam giác ABC vuông cân ở B , AC  a 2 . SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và SA  a . Gọi G là trọng
tâm của tam giác SBC . Một mặt phẳng đi qua hai điểm A , G và song song với BC cắt SB , SC lần lượt tại
B và C  . Thể tích khối chóp S . ABC  bằng:
2a 3 a3 4a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
27 9 27 9
Câu 133. (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp S. ABCD
có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 48 . Trên cạnh SB, SD lấy điểm M , N sao cho SM  MB ,
SD  3SN . Mặt phẳng  AMN  cắt SC tại P . Tính thể tích V của khối tứ diện SMNP .
1 1
A. V  . B. V  . C. V  2 . D. V  1 .
09

2 3
Câu 134. (TT THANH TƯỜNG NGHỆ AN NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho hình chóp S . ABCD có đáy
74

ABCD là hình bình hành. Gọi N là trung điểm SB, P thuộc đoạn SC sao cho SP  2PC, M thuộc đoạn SA
4
MA. Mặt phẳng  MNP  cắt SD tại Q. NP cắt BC tại E, CQ cắt DP tại R. Biết rằng thể
98

sao cho SM 
5
3
tích khối chóp EPQR bằng 18cm . Thể tích khối chóp SMNPQ bằng
63

260 3
A. 65cm3 . B. cm . C. 75cm3 . D. 70cm3 .
9
29

Dạng 5. BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ

Câu 135. (Mã đề 102 BGD&ĐT NĂM 2018) Ông A dự định sử dụng hết 6, 7m 2 kính để làm một bể cá
bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước
không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 1, 23m3 B. 2, 48m3 C. 1,57m3 D. 1,11m3

Câu 136. (Mã đề 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Ông A dự định sử dụng hết 5,5 m 2 kính để làm một bể cá có
dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể).
Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?:
A. 1, 40 m3 B. 1, 01 m3 C. 1,51 m3 D. 1,17 m3
Câu 137. (THPT LÊ QUY ĐÔN ĐIỆN BIÊN NĂM 2018-2019 LẦN 01) Người ta cần xây dựng một bể
bơi có dạng hình hộp chữ nhật có thể tích là 125m3 . Đáy bể bơi là hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều
rộng. Tính chiều rộng của đáy bể bơi để khi thi công tiết kiệm nguyên vật liệu nhất (kết quả làm tròn đến hai
chữ số thập phân)?
A. 3,12 m B. 3,82m C. 3, 62m D 3, 42m
20
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 138. (THPT CẨM GIÀNG 2 NĂM 2018-2019) Người ta muốn thiết kế một bể cá bằng kính không
có nắp với thể tích 72 dm 3 , chiều cao là 3dm . Một vách ngăn (cùng bằng kính) ở giữa, chia bể cá thành hai
ngăn, với các kích thước a, b (đơn vị dm ) như hình vẽ. Tính a, b để bể cá tốn ít nguyên liệu nhất (tính cả
tấm kính ở giữa), coi bề dày các tấm kính như nhau và không ảnh hưởng đến thể tích của bể.

3 dm

b dm
a dm

A. a  24 dm ; b  24 dm . B. a  6 dm ; b  4 dm .
C. a  3 2 dm ; b  4 2 dm . D. a  4 dm ; b  6 dm .
Câu 139. (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB  x và các cạnh còn
lại đều bằng 2 3 . Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.
A. x  14 B. x  3 2 C. x  6 D. x  2 3
Câu 140. (SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC NĂM 2018 - 2019 LẦN 01) Xét khối chóp S. ABC
có đáy là tam giác vuông cân tại A , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, khoảng cách từ A đến mặt phẳng
 SBC  bằng 3. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  , giá trị cos  khi thể tích khối chóp
S. ABC nhỏ nhất là
09

2 2 3 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
74

Câu 141. (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình hộp chữ nhật
ABCD. ABC D có AB  x , AD  1 . Biết rằng góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  ABBA  bằng
98

30 . Tìm giá trị lớn nhất Vmax của thể tích khối hộp ABCD. ABC D .
3 3 3 1 3
63

A. Vmax  . B. Vmax  . C. Vmax  . D. Vmax  .


4 4 2 2
Câu 142. (THPT QUỲNH LƯU 3 NGHỆ AN NĂM 2018-2019) Nhân ngày quốc tế Phụ nữ 8 – 3 năm
29

2019. Ông A đã mua tặng vợ một món quà và đặt nó trong một chiếc hộp chữ nhật có thể tích là 32 (đvtt) có
đáy là hình vuông và không nắp. Để món quà trở nên đặc biệt và xứng tầm với giá trị của nó, ông quyết định
mạ vàng chiếc hộp, biết rằng độ dày của lớp mạ trên mọi điểm của chiếc hộp là không đổi và như nhau. Gọi
chiều cao và cạnh đáy của chiếc hộp lần lượt là h và x . Để lượng vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của h
và x là?
3
A. h  2 , x  4 . B. h  , x  4. C. h  2 , x  1 . D. h  4 , x  2 .
2
Câu 143. (THPT LÊ VĂN THỊNH BẮC NINH NĂM 2018-2019) Xét tứ diện ABCD có các cạnh
AB  BC  CD  DA  1 và AC , BD thay đổi. Giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện ABCD bằng
2 3 4 3 2 3 4 3
A. B. C. D.
27 27 9 9
Câu 144. (THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho hình chóp SABC có
SA  x, SB  y , AB  AC  SB  SC  1. Thể tích khối chóp SABC đạt giá trị lớn nhất khi tổng x  y bằng
2 4
A. B. 3 C. D. 4 3
3 3

21
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 145. (THPT MINH CHÂU HƯNG YÊN NĂM 2018 – 2019) Cho hình hộp chữ nhật
ABCD. A ' B ' C ' D ' có tổng diện tích tất cả các mặt là 36, độ dài đường chéo AC ' bằng 6. Hỏi thể tích của
khối hộp lớn nhất là bao nhiêu?
A. 8 2 B. 6 6 C. 24 3 D. 16 2
Câu 146. (CHUYÊN BẮC NINH NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hình chóp S . ABCD có SC  x
 0  x  a 3  , các cạnh còn lại đều bằng a . Biết rằng thể tích khối chóp S.ABCD lớn nhất khi và chỉ khi
a m
x
n
 m, n    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
*

A. m  2n  10 . B. m 2  n  30 . C. 2n 2  3m  15 . D. 4m  n 2  20 .
Câu 147. (CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2018-2019 LẦN 02) Cho tứ diện ABCD có AB  x , CD  y , tất
cả các cạnh còn lại bằng 2 . Khi thể tích tứ diện ABCD là lớn nhất tính xy .
2 4 16 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 148. (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Cho hình chóp S.ABCD có
đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V . Điểm P là trung điểm của SC , một mặt phẳng qua AP cắt
V
hai cạnh SD và SB lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích khối chóp S.AMPN . Giá trị lớn nhất của 1
V
thuộc khoảng nào sau đây?
 1 1 1 1 1 1 
09

A.  0;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ;1  .
 5  5 3 3 2 2 
74

Câu 149. (THPT QUANG TRUNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI NĂM 2018-2019) Trong một cuộc thi làm đồ
dùng học tập do trường phát động, bạn An nhờ bố làm một hình chóp tứ giác đều bằng cách lấy một mảnh tôn
hình vuông ABCD có cạnh bằng 5cm (tham khảo hình vẽ).
98
63
29

Cắt mảnh tôn theo các tam giác cân AEB , BFC , CGD , DHA và sau đó gò các tam giác AEH , BEF , CFG
, DGH sao cho bốn đỉnh A, B, C, D trùng nhau tạo thành khối chóp tứ giác đều. Thể tích lớn nhất của khối
chóp tứ giác đều tạo thành bằng
4 10 4 10 8 10 8 10
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 5
Câu 150. Cho khối lập phương ABCD. ABC D  cạnh a . Các điểm M , N lần lượt di động trên các tia
AC, BD sao cho AM  B N  a 2 .Thể tích khối tứ diện AMNB  có giá trị lớn nhất là
a3 a3 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
12 6 6 12

22
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Câu 151. (SỞ GD&ĐT BẮC NINH NĂM 2018-2019 LẦN 01) Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ
V
diện, mặt phẳng quay quanh AG cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN
VS . ABC
là?
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2

PHẦN B. LỜI GIẢI THAM KHẢO

Dạng 1.THỂ TÍCH KHỐI CHÓP


Dạng 1.1 Biết chiều cao và diện tích đáy
Câu 1.
Lời giải
Chọn A
1
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là: V  Bh
3
Câu 2. Chọn B
Khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a nên có diện tích đáy: Sđáy  a 2 .
Chiều cao h  2a .
1 1 2
Vậy thể tích khối chóp đã cho là V  .Sđáy .h  .a 2 .2a  a 3 .
3 3 3
09

Câu 3. Chọn D
1 1 4
Thể tích khối chóp: V  B.h  a 2 .4a  a 3 .
74

3 3 3
Dạng 1.2 Cạnh bên vuông góc với đáy
Câu 4. Chọn D
98

S
63
29

B
A

D C
Ta có SA   ABCD   SA là đường cao của hình chóp
1 1 a3 2
Thể tích khối chóp S. ABCD : V  SA.S ABCD  .a 2.a 2  .
3 3 3
Câu 5. Chọn A

23
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
S

B
1
Ta có BC 2  AB2  AC 2 suy ra ABC vuông tại A . SABC  24 , V  SABC .SA  32
3
Câu 6. Chọn D
09
74
98
63

2 1 2a 3
Ta có S ABCD  a . VS . ABCD  SA.S ABCD  .
29

3 3
S

C
A

B
Câu 7.
a3
1 3V 3.
VS . ABC  .SABC .SA  SA  S . ABC  2 4 a 3.
3 SABC a 3
4
Câu 8. Chọn C

24
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
S

a 3

a
A C

a a

B
Ta có SA là đường cao hình chóp
a2 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên S ABC 
4
1 a2 3 a3
Vậy thể tích cần tìm là: VS . ABC  . .a 3  .
3 4 4
Câu 9. Chọn C
09
74
98

  300 .
63

Góc giữa SD và mp là DSA


AD
Ta có SA  a 3.
tan 300
29

1 a3 3
V  a 2 .a 3  .
3 3
Câu 10. Chọn D

25
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
a2 3 1 a 2 3 a3 3
S ABC   VS . ABC  .a.  .
4 3 4 12
Câu 11. Chọn C

1 1 1
Ta có VABCD  AD. AB.BC  10.10.24  400
3 2 6
1 1
Câu 12. Diện tích tam giác ABC vuông cân tại A là: S ABC  AB. AC  2a.2a  2a 2 .
2 2
1 1 2a 3
Thể tích khối chóp S . ABC là: VS . ABC  SA.S ABC  .a.2 a 2  .
3 3 3
S
09
74

A C
98

B
63

Câu 13.
2 2 2 2
Ta có BC  AC  AB  3a  BC  a 3 .
29

1 1 1 1 a3 3
Vậy VS . ABC  S ABC .SA  . AB.BC.SA  .a.a 3.a  .
3 3 2 6 6

Câu 14. Chọn A


S

A B

D C

26
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Ta có BC  AB, BC  SA  BC  AH . Kẻ AH  SB  AH   SBC  .
a 2

Suy ra d A;  SBC   AH   2
.

1 1 1
Tam giác SAB vuông tại A có: 2
 2
  SA  a .
AH SA AB2
1 a3
Vậy VSABCD  SA.SABCD  .
3 3
Câu 15. Chọn.C
S

A a 60 B
a 3

D C
09

Ta có S ABCD  3a 2 .
 SBC    ABCD   BC
74


Vì  BC  SB   SBC   
 SBC  ,  ABCD     .
SB; AB   SBA

98

 BC  AB   ABCD 
  60o
Vậy SBA
63

SA
Xét tam giác vuông SAB có: tan 60o   SA  AB.tan 60o  a 3
AB
29

1 1
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SA  a 2 3.a 3  a 3 .
3 3
Câu 16. Chọn B
S

300

A D

B C

+) Do ABCD là hình vuông cạnh a nên: SABCD  a2

27
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
  30 0 .
+) Chứng minh được BC   SAB   góc giữa SC và (SAB) là CSB
  tan 300  1 BC
+) Đặt SA  x  SB  x2  a2 . Tam giác SBC vuông tại B nên tan CSA 
3 SB
2 2
Ta được: SB  BC 3  x  a  a 3  x  a 2 .
1 1 2 2a3
Vậy VSABCD  .SA.SABCD  .a 2.a  (Đvtt)
3 3 3
Câu 17. Chọn B

Ta có:
09

+ ABC vuông cân tại C , AB  4a suy ra


AC  BC  2a 2.
74

1
Do đó: S ABC  AC .BC  4a 2 .
2
+ SA   ABC   SA  AB  ABC vuông tại A
98

2 2
SA  SB 2  AB 2   6a    4a   2a 5.
63

+ Khối chóp S . ABC có SA   ABC 


1 1 8a 3 5
29

 V  S ABC .SA  4a 2 .2a 5 


3 3 3
3 3
a a 5
Vậy tỷ số:   .
3V 3.8a 3 5 40
3
Câu 18. Chọn A
S

A C

28
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
AB 3
ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , 
ACB  60  BC  0
 a
tan 60 3

SB,  ABC    
SB, AB   45 0
nên tam giác SAB vuông cân tại S  SA  AB  a
1 1 1 1 3 a3 3
VS . ABC  S ABC .SA  . BA.BC .SA  a.a a
3 3 2 6 3 18
Câu 19. Chọn C

09
74
98
63

Kẻ AE  BD
   60
SBD  ,  ABCD    SEA 0
29

Xét ABD vuông tại A


AD. AB 2 a 2 2a 5
AE   
AD 2  AB 2 a 5 5
Xét SAE vuông tại A
2a 5 2a 15
SA  AE.tan 600  . 3
5 5
Khi đó thể tích S . ABCD
1 1 2a 15 4a 3 15
V  SA.S ABCD  . .2a 2 
3 3 5 15

29
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 20. Chọn C
Theo giả thiết ta có đường thẳng SC tạo với mặt phẳng  SAB  góc 300 . S

Nên 
ASC  300 .
1 1 3 a2 3
Ta SABC  AC.BC.sin 
ACB  .a.2a.  H
2 2 2 2 A B
Xét tam giác ABC ta có AB  AC  BC  2 AC.BC.cos 
2 2 2
ACB  7a2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB khi đó do đường thẳng SC tạo C
  300 .
với mặt phẳng  SAB  góc 300 nên CSH
1 a2 3 a 21
Xét ABC ta có .CH . AB   CH  .
2 2 7
CH a 21
Xét SCH vuông tại H ta có SC  0
 .
sin 30 7
a 35
Xét SAC vuông tại A ta có SA  SC 2  AC 2  .
7
1 1 a 35 a 2 3 a3 105
Vậy VSABC  .SA.SABC  . .  .
3 3 7 2 42
S
09
74

A
98

D
63

H
B
29

C
Câu 21.
1 1
Có: VS . ABCD  .SA.S ABCD
 66 3  .9.S ABCD  S ABCD  44 3
3 3
1 1
Suy ra AB. AD  BC.CD  44 3  5 AD  3CD  44 . (1)
2 2
Áp dụng định lí Pitago trong 2 tam giác vuông ABD; BCD , ta có:
AB 2  AD 2  BD 2  BC 2  CD 2  CD 2  AD 2  48 (2)
 AD  4
Từ (1) và (2) suy ra 
 AD  47
 2
47 44
AD  không thỏa mãn do từ (1) ta có: AD   AD  4 .
2 5
Trong tam giác ABD , dựng AH  BD lại có SA  BD  BD  SH .
Vậy góc giữa  SBD  và đáy là góc SHA.

30
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
AB. AD 20 273   AH  20 273 .
Dễ tính BD  91, AH   , cot SHA
BD 91 SA 819
S

A C
0
30
I

B
Câu 23.
  300 .
Gọi I là trung điểm sủa BC suy ra góc giữa mp  SBC  và mp  ABC  là SIA
H là hình chiếu vuông góc của A trên SI suy ra d  A,  SBC    AH  a .
AH
Xét tam giác AHI vuông tại H suy ra AI   2a .
sin 300
3 4a
Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng x , mà AI là đường cao suy ra 2a  x x .
09

2 3
2
 4a  3 4 a 2 3
74

Diện tích tam giác đều ABC là S ABC    .  .


 3 4 3
2a
Xét tam giác SAI vuông tại A suy ra SA  AI .tan 300 
98

.
3
1 1 4a 2 3 2a 8a3
63

V
Vậy S . ABC  .S ABC .SA  . .  .
3 3 3 3 9
Dạng 1.3 Mặt bên vuông góc với đáy
29

Câu 24. Chọn D

Gọi H là trung điểm của AB , SAB cân tại S  SH  AB


 SAB    ABCD  

 SAB    ABCD   AB   SH   ABCD 

SH   SAB  ; SH  AB 

31
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

   45
SC;  ABCD    SCH o
 SHC vuông cân tại H
a2 a 5
2
 SH  HC  BC  BH  a  2
 ; S ABCD  AB 2  a 2
2

4 2
1 1 a 5 a3 5
 VS . ABCD  .S ABCD .SH  a 2 . 
3 3 2 6
Câu 25. Chọn A
S

A D

30°
H K
B
C
Gọi H , K lần lượt là trung điểm AB và CD .
Suy ra SH   ABCD  và 
   30 .
SCD  ,  ABCD   SKH 
SH a 3 1 3a
Xét SHK vuông tại H , có HK   :  .
09

tan 30 2 3 2
1 1 a 3 3a a 3 3
Vậy VS . ABCD  SH .S ABCD  . .a.  .
74

3 3 2 2 4
Câu 26. Chọn D
98
63
29

Gọi H là trung điểm của AB suy ra SH  a 3


1 2
AB  2a  BC  2a  S ABC   2a   2a 2
2
1 1 2 2a 3 3
VS . ABC  .S ABC .SH  2a a 3 
3 3 3
Câu 27. Chọn A

32
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

Gọi H là trung điểm của AD . Nên SH  AD


 SAD    ABCD 

 SAD    ABCD   AD  SH   ABCD 
 AD  SH

Ta có: S ABCD  2a 2
3
3V 3. 4a
 SH   3  2a
2
S ABCD 2a
Gọi I là hình chiếu của H lên SD
d  B;  SCD    d  A;  SCD    2d  H ;  SCD    2 IH
a 2
2a.
SH .HD SH .HD 2
09

Mà IH    2  a
SD SH  HD 2 2
a 2
2 3
2
 2a   
74

 2 
4
Vậy d  B;  SCD    a
98

3
Câu 28.
Lời giải
63

Chọn C
Gọi I là trung điểm của AD . Tam giác SAD cân tại S
29

 SI  AD
 SI  AD
Ta có   SI   ABCD 
 SAD    ABCD 
 SI là đường cao của hình chóp.
1 4 1
Theo giả thiết VS . ABCD  .SI .S ABCD  a 3  SI .2a 2  SI  2a
3 3 3
Vì AB song song với  SCD 
 d  B,  SCD    d  A,  SCD    2d  I ,  SCD  
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên SD .
 SI  DC  IH  SD
Mặt khác   IH  DC . Ta có   IH   SCD   d  I ,  SCD    IH
 ID  DC  IH  DC
1 1 1 1 4 2a
Xét tam giác SID vuông tại I : 2  2  2  2  2  IH 
IH SI ID 4a 2a 3
4
 d  B,  SCD    d  A,  SCD    2d  I ,  SCD    a .
3
Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 33
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
S

A D

H
B C
Câu 29.
Kẻ SH  AC , H  AC H suy ra SH   ABCD  .
a 3
AC  2a , tam giác SAC vuông ở S , góc SAC  60 nên SA  a, SC  a 3, SH  .
2
1 2 a 3 a3 3
Thể tích hình chóp là V 
3

a 2 . 
2

3
.
Câu 30. Chọn D
09
74
98
63
29

Giả sử AB  a . Gọi H là trung điểm của AB  SH  AB  SH   ABCD 


        1
  
Ta có SA.BD  SH  HA BA  BC  HA.BA  a 2
2
 
 1  
 1 7
 
 a 2 2. cos SA, BD  a 2  cos SA, BD 
2
 2 2

 sin  SA, BD  
8
1 1a 3 2 3 3 3 3
VSABCD  SH . AB. AD  .a  a  VSABD  a
3 3 2 6 12

1 3 3 1 7 3 3
 SA.BD.d SA,BD  .sin  SA, BD   a  a.a 2. 21.  a a7
6 12 6 8 12

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 34


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
S

A D

B C
Câu 31.
  .
Gọi H là trung điểm AB , từ giả thiết ta có: SH   ABCD  ,  SC ,  ABCD    SCH
x2 x2 15
Đặt AB  x , ta có: HC  BH 2  BC 2   a 2 , SH  HC.tan    a2 . .
4 4 5
x 3 x2 15 x 3
Mặt khác SH  . Vậy ta có:  a2 .   xa.
2 4 5 2

S ABCD 
 AD  BC  . AB 3a 2

2 2 1
; S ACD  S ABCD  a ; VS . ACD  SH .S ACD 
a3 3
.
2 2 3 3 6
09
74
98
63
29

Câu 32.
Gọi H là trung điểm đoạn AB  SH   ABCD  .
a 2 a 17
Xét  BCH vuông tại B , có: CH  4a 2   .
4 2
a 17 a 34
Xét  SHC vuông cân tại H , có: SH  ; SC  .
2 2
17a 2 a 2 3 2
Xét  SAH vuông tại H , có: SA    a.
4 4 2
Xét  ABC vuông tại B , có: AC  a 2  4a 2  a 5 .
89 2
 S SAC  a .
4
1 a 3 17 1 a 3 17
Ta có: VS . ABCD  V  .SH .S ABCD  ; VS . ACD  V  .
3 3 2 6
1 a 3 17 1 89 2 a 1513
VS . ACM  VS . ACD  . Mà VS . MAC  .d .S SAC  a .d  d  .
2 12 3 12 89
Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 35
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
Dạng 1.4 Biết hình chiếu của đỉnh lên đáy
S

A
C
H

B
Câu 33.
2
Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC  
AB 2  AC 2  a 2  a 3   2a .
H là trung điểm của BC nên BH  a .
2
Xét tam giác SBH vuông tại H có: SH  SB 2  HB 2  a 2   a2  a .
1 1
Diện tích đáy ABC là: S ABC  AB. AC  a 2 3 .
2 2
09

1 1 1 2 a3 3
Thể tích của khối chóp S . ABC là: V  SH .S ABC  .a. .a 3  .
3 3 2 6
74

S
98
63

2a 3

A B
S
29

H
30°
D A
D C H
Câu 34.
SH  HD.HA  3HD2  SH  3HD
2

  SH
tan SDH   3
 DH SA SA
Có:    3  SD   2a  DA  SD 2  SA2  4a .
  SA SD 3
tan SDH 
 SD
1
DH  DA  a .
4
  SH  tan 30  SH  HC  SH  3a .
Tam giác SHC có tan SCH
HC HC tan 30
Tam giác DHC có DC  DH 2  HC 2  2 2a

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 36


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
3
1 1 8 6a
Vậy VS . ABCD  SH . AD.DC  . 3a.4a.2 2a 
3 3 3

Câu 35. Chọn D


S

I
M
D
C

A B

Gọi M là trung điểm của CD thì ta có ABMD là hình vuông cạnh a do đó BC  BD  a 2


 CD 2  4 a 2  BC 2  BD 2 do đó tam giác BCD vuông cân tại B .
Gọi H là trung điểm của BD thì SH   ABCD  .
09

a3
6.
Khi đó VS .BCD
1 1
 SH . BD.BC  SH  6 a 6.
74

2
3 2 2a 2
Hạ HI  SB .
Vì ABMD là hình vuông nên H là trung điểm của AM và ta có AMCB là hình bình hành do đó AH //BC
98

 d  A;  SBC    d  H ;  SBC    HI .
63

1 1 1 4 2 8 a 6 a 6
Khi đó 2
 2
 2
 2  2  2  HI  hay d  A;  SBC    .
HI SH HB 6a a 3a 4 4
Câu 36. Chọn D
29

D M
C

A B

1 1
Ta có S ABM  S ABCD  a 2 .
2 2
Gọi I là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABCD 
2
a a 5
IB  IA2  AB 2     a 2 
2 2

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 37


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
Ta có IB là hình chiếu vuông góc của SB lên mp  ABCD    SB ,  ABC D     SB , IB   60 
a 15
Ta có SI  IB. tan 60 
2
1 1 a 15 a 2 a 3 15
 VS . ABM  .SI .S ABM  . .  .
3 3 2 2 12

Câu 37.
Gọi M là trung điểm của BC .
CN CH 1
N  CM :    HN //AM . Mà
CM CA 3
ABC đều nên AM  BC  HN  BC  BC   SHN  .
09

Nên  
SBC ; ABC  SN 
   60o .
; HN  SNH
74

a 3 1 a 3
Do ABC đều nên AM   HN  AM  .
2 3 6
98

SHN vuông tại H có SH  HN .sin SNH  a 3 .sin 60o  a .


6 4
63

2 3
1 1 a a 3 a 3
VS . ABC  SH .S ABC  . .  .
3 3 4 4 48
29

Dạng 1.5 Thể tích khối chóp đều


S

A
B

H
D C
Câu 38.
Giả sử khối chóp tứ giác đều đã cho là S. ABCD . Khi đó ABCD là hình vuông cạnh a và
SA  SB  SC  SD  a .
Gọi H là tâm của hình vuông ABCD thì SH   ABCD  nên SH là chiều cao của khối chóp S. ABCD .
Tính SH :
Xét tam giác ABC vuông tại B ta có: AC  AB 2  BC 2  a 2  a 2  a 2 .

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 38


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
AC a
Nhận thấy AC 2  SA2  SC 2 nên tam giác SAC vuông tại S . Suy ra SH   .
2 2
Diện tích đáy của khối chóp S . ABCD là S ABCD  a 2 .
1 1 a a3 2
Vậy thể tích khối chóp S. ABCD là: V  .S ABCD .SH  .a 2 .  .
3 3 2 6
Câu 39. Chọn D

Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a là S . ABCD và I tâm của đáy ta có:
SA  SC  BA  BC  DA  DC  SAC  BAC  DBC  SAC; BAC; DAC lần lượt vuông tại
S , B, D .
1 1
09

I là trung điểm của AC suy ra SI  AC  2a. 2  a 2


2 2
3
1 1 2 4 2a
VS . ABCD  S ABCD .SI   2a  .a 2 
74

3 3 3
Câu 40.
98

Lời giải
Chọn D
63

S
29

A D

I
B C
2
2 2
a 22 a 14
Chiều cao của khối chóp: SI  SA  AI  4 a    
 2  2
 
1 1 a 14 2 14a3
Thể tích khối chóp: V  SI .SABCD  . a 
3 3 2 6

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 39


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 41.
Ta có S ABCD  4a 2 ; SO  SB 2  OB 2  5a 2  2a 2  a 3
1 a 3.4a 2 4 3a 3
Vậy VS . ABCD  SO.S ABCD  
3 3 3
09

Câu 42. Chọn D


S
74
98
63

A C
29

O I
B
Do đáy là tam giác đều nên gọi I là trung điểm cạnh BC , khi đó AI là đường cao của tam giác đáy. Theo
a2 a 3
2 2 2a 3 a 3
định lý Pitago ta có AI  a   , và AO  AI   .
4 2 3 3.2 3
a2 11a
Trong tam giác SOA vuông tại O ta có SO  4a 2   .
3 3
1 1 a 3 11a 11a3
Vậy thể tích khối chóp S. ABC là V  . a .  .
3 2 2 3 12
Câu 43. Chọn B

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 40


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

  45
+  SA;  ABC    SAO
a 3
+ SO  AO.tan 45 
3
1 1 a 3 a 2 3 a3
+ V  .SO.S ABC  . . 
3 3 3 4 12
Câu 44. Chọn D
09
74
98

2

Diện tích đáy là: S ABCD  AB 2  a 6   6a 2 .
63


Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy  ABCD  là SD   SDO
,  ABCD   SDO   600
1 1 1
29

ABCD là hình vuông suy ra DO  BD  AB 2  a 6. 2  a 3.


2 2 2

Xét tam giác vuông SOD : SO  DO.tan SDO  a 3.tan 600  3a.
1 1
Vậy VS . ABCD  .SO.S ABCD  .3a.6a 2  6a3.
3 3

Câu 45.
Gọi H là tâm của tam giác đều ABC .
Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 41
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
a 3
Khi đó SH   ABC  , BH  .
3
   60
Theo đề bài ta có:  SB,  ABC    SBH .
a 3
Xét SBH vuông tại H . Có SH  BH .tan 60  . 3a.
3
1 1 a 2 3 a3 3
Thể tích VS . ABC  SH .S ABC  a.  .
3 3 4 12

Câu 46.
Gọi O là tâm của đáy, gọi M là trung điểm của BC .
 SO  BC   60 0 .
Ta có  nên  SOM   BC , suy ra  SCD  ,  ABCD     SM , OM   SMO
OM  BC
09

1 a a 3
Có OM  BC  , SO  OM tan 600  .
2 2 2
74

1 1 a 3 2 a3 3
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  SO.S ABCD  . .a  .
3 3 2 6
98

S
63
29

D
C
O
N
H
A B
Câu 47.
.
Gọi H là trung điểm AO . Khi đó góc giữa MN và  ABCD  là MNH
a 10
Ta có HN  CN 2  CH 2  2CN .CH .cos 450  .
4
a 10 a 30
Suy ra MH  HN .tan 600  . 3 .
4 4
a 30
Do đó SO  2 MH  .
2

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 42


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
3
1 30 a 30
VS . ABCD  a 2 .a  .
3 2 6
Dạng 1.6 Thể tích khối chóp khác
Câu 48. Chọn A

1 1 1
Ta có VABCD  AB. AD. AC  6a.7 a.4a  28a3
3 2 6
1 1 1
Ta nhận thấy S MNP  S MNPD  S BCD  VAMNP  VABCD  7 a 3 .
2 4 4
S
09

N
74

A M
D
P
98
63

B C
Câu 49.
29

SANP 1
Do N , P lần lượt là trung điểm của SD , AD nên  .
S SAD 4
d  M ,  SAD   MS 1
Lại có, M là trung điểm của SC nên   .
d  C ,  SAD   CS 2
1
.d  M ,  SAD   .SANP
V 1 1 1
 M . ANP  3  .  .
VC .SAD 1
.d  C ,  SAD   .SSAD 2 4 8
3
1 1 1
Mặt khác, VC .SAD  VS . ACD  VS . ABCD  V  VM . ANP  V .
2 2 16
Câu 50. Chọn A

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 43


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

AB  AC 
  AB   ACD 
AB  AD 
1 1 7a.4a.6a
VABCD  . AC. AD. AB   28a3
3 2 6
Gọi H là hình chiếu của A lên  BCD   h  AH là 1 đường cao của hình chóp ABCD .
M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh BC , CD , DB  MN , NP , PM tương ứng là đường trung bình của
1 S 1
BCD  MNP đồng dạng với BCD với tỉ số k   MNP  k 2 
2 S BCD 4
1
.S .h
VAMNP 3 MNP S 1 1
  MNP   VAMNP  .VABCD  7a 3 .
VABCD 1 .S SBCD 4 4
BCD .h
3
09

Câu 51. Chọn D


74
98
63
29

 Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ( ABC ) .


Do SA  SB  SC nên SHA  SHB  SHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
 HA  HB  HC  H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Tam giác ABC vuông cân tại B nên H là trung điểm AC .
1
Suy ra HA  HC  AC  2  SH  SA2  HA2  4 2
2
AC 2
 Ta có: BA  BC  2 2
2
1 1 1 16 2
3

3 2
 
Vậy VS . ABC  .S ABC .SH  . 2 2 2 2 .4 2 
3
.

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 44


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
B

G2
G1 G4
A D
F
G3
E

C
Câu 52.
1
G1G2G3 đồng dạng với ACD theo tỉ số và nằm trong hai mặt phẳng song song.
3
1 1 1
S G1G2G3  S ABD  6a 2 . G3G4 / / AB và G3G4  AB  2a . VG1G2G3G4  G3G4 .S G1G2G3  4a 3 .
9 3 3

09
74

Câu 53.
98

Gọi I là trung điểm của SB.


  SCB
Do SAB   90 nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC.
Gọi O là tâm của đáy ABC  OI  ( ABC ) .
63

Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC . Ta có AB  ( SAH )  AB  AH . Tương tự, BC  CH .
29

Suy ra H thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , có tâm là O nên O là trung điểm của BH . Do đó,
SH  2OI .
Gọi N là trung điểm của BC  IN // SC nên BC  IN  BC   AIN  (*)
Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và K là hình chiếu của G lên mặt phẳng  ABC   K  AO và
2 4 5
GK // OI  AK  AO  AN  KN  AN .
3 9 9
5 10 a
 d  K ,  MBC   d  A,  MBC   .
9 21
(*)
10a
Kẻ KE  GN  KE  BC  KE   MBC   d  K ,  MBC   KE  .
21
1 1 1 10a
Tam giác GKN vuông tại K có 2
 2
 2
 GK   SH  2OI  3GK  10a.
KE GK KN 3
1 a2 3 5a 3 3
Vậy thể tích khối chóp S. ABC là V  . .10a  .
3 4 6

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 45


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

Câu 54.
  60 suy ra tam giác BSC đều  BC  a .
Ta có SB  SC  a , BSC
Lại có SA  SC  a , 
ASC  90 suy ra tam giác ASC vuông cân tại S  AC  a 2 .
Mặt khác, SA  SB  a , 
ASB  120 , áp dụng định lí cosin cho tam giác ASB , ta được:
AB  SA  SB  2 SA.SB.cos 
2 2 2
ASB  3a 2  AB  a 3 .
Xét tam giác ABC có BC 2  AC 2  a 2  2a 2  3a 2  AB 2 suy ra tam giác ABC vuông tại C .
1 a2 2
Vậy diện tích tam giác ABC là: SABC  AC.BC  .
2 2
Gọi O là trung điểm của cạnh AB suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Mà SA  SB  SC  SO   ABC  .
2
2
 3a 
2 2a
Xét tam giác vuông ASO vuông tại O có SO  SA  AO  a     .
 2  2
09

1 1 a 2 2 a a3 2
Vậy thể tích khối chóp S. ABC là: VS . ABC  .SABC .SO  . .  .
74

3 3 2 2 12
Câu 55. Chọn B
98
63
29

Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AC , BC , AB .


1 3 h 3
Đặt SH  h  VS . ABC  .h.  .
3 4 12
2S 6VS . ABC h 3 30
Ta có AP  SAB  2S SAB   :  h 10
AB d  C ;  SAB   2 20
Tương tự, tính được HM  2 h, HN  h

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 46


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
2 2
 PH  SP  SH  3h
1 3 3
Ta có S ABC  S HAB  S HAC  S HBC   HP  HM  HN   3h   h 
2 4 12
3 3 1
Vậy VS . ABC  .  .
12 12 48
Câu 56. Chọn B

  SCB
Vì SAB   900  S , A, B, C cùng thuộc mặt cầu đường kính SB .
Gọi D là trung điểm BC , I là trung điểm SB và O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , ta có
OI   ABC  .
Gọi H là điểm đối xứng với B qua O  SH   ABC  (vì OI là đường trung bình SHB ).
09

Gọi BM  AI  J , ta có J trọng tâm SAB .


Trong AID , kẻ JN / / IO . Khi đó, vì BC   JND  nên  JND    MBC  .
74

Kẻ NE  JD , ta có NE   MBC  . Do đó d  N ;  MBC    NE .
d  A,  MBC  
98

AD AD AD AD 9
Ta có      .
d  N ,  MBC   ND AD  AN AD  2 AO AD  4 AD 5
3 9
63

5 10a
Suy ra, d  N ,  MBC    d  A,  MBC    .
9 21
29

1 1 1 10a 3
Xét JND có 2
 2
 2
nên NJ   OI  NJ  5a  SH  10a .
NE ND NJ 3 2
2 3
1 1 a 3 5 3a
Vậy VSABC  SH .S ABC  .10a.  .
3 3 4 6

Câu 57.

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 47


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489

+ Dựng hình chóp S . A ' B ' C ' sao cho A là trung điểm B ' C ' , B là trung điểm A ' C ' , C là trung điểm A ' B '
.
2
+ Khi đó SB  AC  BA '  BC '  4 nên SA ' C ' vuông tại S và SA '2  SC '2   2.SB   64 (1) .
 SA '2  SB '2  80 (2)
+ Tương tự SB ' C ' , SA ' B ' vuông tại S và  2 2
.
 SB '  SC '  36 (3)
+ Từ 1 ;  2  ;  3 ta suy ra SC '  10 ; SB '  26 ; SA '  54 .
1 1 1 390
+ Ta tính được VS . A ' B 'C '  SC '. .SA '.SB '  390 và VS . ABC  VS . A ' B 'C '  (đvtt).
3 2 4 4
09

Dạng 2. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ


74

Dạng 2.1 Biết chiều cao và diện tích đáy


Câu 58. Chọn A
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và có chiều cao h là: V  B.h .
98

Câu 59. Chọn B


V  Sday .h  a 2 .4a  4a3 .
63

Câu 60. Chọn B


Theo công thức tính thể tích lăng trụ.
29

Câu 61. Chọn C


Ta có: Vlangtru  Sday .h  a 2 .2a  2a 3 .
Câu 62. Chọn A
Thể tích khối lăng trụ là V  B.h  a 2 3.a 6  3a 3 2

Dạng 2.2 Thể tích khối lăng trụ đứng


Câu 63. Chọn A
3
Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng: V   2a   8a 3
Câu 64. Chọn B
a2 3
Ta có: SABC  .
4
Vậy thể tích của khối lăng trụ đã cho là
a2 3 a3 6
VABC . ABC   S ABC . AA  .a 2  .
4 4
Câu 65.
Lời giải

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 48


Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG ĐT:0946798489
Chọn C
h  a
 a3 3
 2
a 3  V  h.S  .
S  4
 4
Câu 66. Chọn A

a2 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên SABC 
4
Do khối lăng trụ ABC. A B C  là lăng trụ đứng nên đường cao của lăng trụ là AA  2a
a2 3 3a3
Thể tích khối lăng trụ là V  AA.SABC  2a.  .
4 2
09

Câu 67. Chọn B


A'
74

C'
98

a B'
63

a 2
A C
29

AC 1
Tam giác ABC vuông cân tại B  AB  BC   a . Suy ra: S ABC  a 2 .
2 2
1 2 a3
Khi đó: VABC . ABC   S ABC .BB  a .a 
2 2
Câu 68. Chọn B
(2a ) 2 3
Khối lăng trụ đã cho có đáy là tam giác đều có diện tích là và chiều cao là AA '  3a (do là lăng
4
(2a )2 3
trụ đứng) nên có thể tích là .3a  3 3a 3
4
Câu 69. Chọn A

49
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Giả sử khối lập phương có cạnh bằng x;  x  0 


Xét tam giác A ' B ' C ' vuông cân tại B ' ta có:
A ' C '2  A ' B '2  B ' C '2  x 2  x 2  2 x 2  A ' C '  x 2
Xét tam giác A ' AC ' vuông tại A ' ta có
AC '2  A ' A2  A ' C '2  3a 2  x 2  2 x 2  x  a
Thể tích của khối lập phương ABCD. ABCD là V  a 3 .
B C

A D
09

B C

Câu 70. A D
74

Xét hình lập phương ABCD. ABCD ta có:


a
98

AC 2  AA2  AC 2  AA2  AB2  AD2  3AA2  a 2  AA 


3
3
 a  3 3
63

 VABCD. ABC D    9 a .


 3
29

Câu 71. Chọn C


a2 3
S
Ta có ABC  ; AA '  a 3 .
4
3 3a 3
Từ đó suy ra V  a 3.a 2  .
4 4
Câu 72. Chọn A
A C
120°

A' C'
60°
H
B'

50
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Gọi H là trung điểm của BC , khi đó góc giữa mp  AB C   và đáy là góc 
AHA  60 .
1 a2 3
Ta có SABC  AC. AB.sin120  .
2 4
1 2S a
BC   BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos120  a 2  a 2  2.a.a.  a 3  AH  ABC 
2 BC  2
a 3
 AA  AH .tan 60  .
2
3a 3
Vậy V  SACB . AA  .
8
Câu 73. Chọn D
A' C'

B'

a 3

A C
a
09

B
1 a2
Ta có AA  A B 2  AB 2  a 2 , S ABC  AB  .
2
74

2 2
3
a 2
Thể tích khối lăng trụ là V  AA.S ABC 
98

.
2
Câu 74. Chọn A
63

A' C'
29

B'

A 30° C
x M
B
Đặt AB  x,  x  0  , gọi M là trung điểm BC .
 ABC    ABC   BC
 

Ta có  AM  BC  ABC  ,  ABC    
AMA  30 .
 AM  BC

AM x 3 2
Xét AAM , có AM   .  x.
cos30 2 3

51
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
1
S ABC  8  AM .BC  8  x 2  16  x  4
2
4. 3 1 16. 3
Suy ra AA  AM .tan 30  .  2 ; S ABC  4 3.
2 3 4
Vậy VABC . ABC   AA.S ABC  2.4 3  8 3 .
Câu 75. Chọn A

09

a2 3
Vì đáy ABC là tam giác đều có diện tích bằng  cạnh đáy bằng a .
74

4
 BC  AM
Gọi M trung điểm BC , ta có   BC  A ' M
 BC  AA '
98

 A ' M , AM  
Từ đó ta có  A ' BC  ,  ABC   
   A ' MA  600 .
63

3a
Xét A ' AM ta có AA '  AM .tan 600 
2
29

3a 3 3
Thể tích lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là VABC . A ' B 'C '  AA '.S ABC 
8
Câu 76. Chọn C

Gọi M là trung điểm của B ' C ' .


 AA '  B ' C '
Ta có   B ' C '   AA ' M    AB ' C '   AA ' M  theo giao tuyến AM .
 A' M  B 'C '
Kẻ A ' H  AM trong mặt phẳng  AA ' M  , suy ra  A ' H   AB ' C ' .

52
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
2a 3
Vậy khoảng cách từ A ' đến mặt phẳng  AB ' C ' là A ' H  .
19
1 1 1 1 1 1 1
Ta có 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2  A ' A  2a .
A' H A' A A' M A' A A' H A' M 4a
2 3
a 3 a 3
Vậy thể tích khối lăng trụ là V  AA '.S A ' B 'C '  2a.  .
4 2
Dạng 2.3 Thể tích khối lăng trụ xiên

Câu 77.
Tam giác ABC vuông tại B có AB  1; AC  2 nên BC  22  1  3 .
AB.BC 3 3 1
09

Độ dài của đường cao BH : BH   . Suy ra AH  : 3 .


AC 2 2 2
1 7
74

Khi đó độ dài đường cao A ' H của hình lăng trụ bằng : A ' H  AA '2  AH 2  2   .
4 2
1 1 7 21
98

Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng : V  AB.BC. A ' H  .1. 3  .
2 2 2 4
Câu 78. Chọn B
63

A' B'
29

C'

A 60o
B
H

Kẻ AH    ABC    AA,  ABC    


AAH  60.
AH a 3
Xét AHA : sin 60   AH  AA.sin 60  .
AA 2
a 2 3 a 3 3a 3
Thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  : V  S ABC . AH  .  .
4 2 8

53
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

A' C'

B'

H
A C

B
Câu 79.
Gọi H là hình chiếu của C lên mặt phẳng  ABC  , khi đó CH là đường cao
 
AC ,  ABC   C AH  600
Xét tam giác vuông ACH ta có C H  C A.sin 600  2 3
1 2
 
Khi đó VABC . ABC  S d .C H  2 2 .2 3  8 3
2
Câu 80. Chọn C
09
74
98
63

Ta có A ' I   ABC   AI là hình chiếu vuông góc của AA ' lên  ABC 

Nên 
AA ',  ABC   
 AA ', AI  
  
A ' AI  300
29

a 3 a a2 3
Ta có AI   A ' I  AI tan 300  , S ABC 
2 2 4
a2 3 a a3 3
Vậy VABC . A ' B 'C '  . 
4 2 8
Câu 81. Chọn B

54
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Gọi H là hình chiếu của A lên mặt đáy. Suy ra góc 


AAH  30
AH 1
sin 30   AH  AA.sin 30  2 3.  3
AA 2
3 27
Khi đó: VABC . ABC  32. . 3  .
4 4
Câu 82. Chọn A

Gọi H là trung điểm BC suy ra A ' H   ABC 



Ta có  A ' A,  ABC    A ' A, AH   A ' AH  300
09

a 3
Ta có AH 
74

2
2
a a 3
Ta có A ' H  AH .tan 30  và S ABC 
0
98

2 4
3
a 3
Vậy V  A ' H .S ABC 
63

8
Câu 83. Chọn C
B C
29

A

H
B C

A
Gọi H là trung điểm BC .
a 6
Theo giả thiết, A H là đường cao hình lăng trụ và AH  AA2  AH 2  .
2
a 2 3 a 6 3a 3 2
Vậy thể tích khối lăng trụ là V  S ΔABC . AH  .  .
4 2 8
Câu 84. Chọn D
55
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

Gọi A1 , A2 lần lượt là hình chiếu của A trên BB ' , CC ' . Theo đề ra AA1  1; AA2  3; A1 A2  2.
Do AA12  AA2 2  A1 A2 2 nên tam giác AA1 A2 vuông tại A .
09

AA
Gọi H là trung điểm A1 A2 thì AH  1 2  1 .
2
74

Lại có MH  BB '  MH  ( AA1 A2 )  MH  AH suy ra MH  AM 2  AH 2  3 .


98

MH 3
nên cos(( ABC ), ( AA1 A2 ))  cos( MH , AM )  cos HMA   .
AM 2
S AA1 A2
63

Suy ra S ABC   1. Thể tích lăng trụ là V  AM  S ABC  2 .


cos(( ABC ), ( AA1 A2 ))
Nhận xét. Ý tưởng câu này là dùng diện tích hình chiếu S '  S cos  .
29

Câu 85. Chọn C

56
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

A
B

E C

B'
A'

K
M
09

Kẻ AI  BB ' , AK  CC ' ( hình vẽ ).


Khoảng cách từ A đến BB ' và CC ' lần lượt là 1; 2  AI  1 , AK  2 .
74

15 15
Gọi F là trung điểm của BC . A ' M   AF 
3 3
98

AI  BB ' 
Ta có   BB '   AIK   BB '  IK .
BB '  AK 
63

Vì CC '  BB '  d (C , BB ')  d ( K , BB ')  IK  5  AIK vuông tại A .


Gọi E là trung điểm của IK  EF  BB '  EF   AIK   EF  AE .
29

Lại có AM   ABC  . Do đó góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AIK  là góc giữa EF và AM bằng góc
5
   AE  2  3  FAE
 . Ta có cos FAE
AME  FAE   30 .
AF 15 2
3

Hình chiếu vuông góc của tam giác ABC lên mặt phẳng  AIK  là AIK nên ta có: S AIK  S ABC cos EAF
3 2
 1  S ABC   S ABC .
2 3
15
AF
Xét AMF vuông tại A : tan  AMF   AM  3  AM  5 .
AM 3
3
2 2 15
Vậy VABC . A ' B 'C '  5.  .
3 3
57
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Câu 86. Chọn A
A C2

B2
C'
A

M M

B'

A' C1 A' H T
H

B1 T

Cắt lăng trụ bởi một mặt phẳng qua A và vuông góc với AA ta được thiết diện là tam giác AB1C1 có các
cạnh AB1  1 ; AC1  3 ; B1C1  2 .
Suy ra tam giác AB1C1 vuông tại A và trung tuyến AH của tam giác đó bằng 1 .
09

Gọi giao điểm của AM và AH là T .


2 3 1
74

Ta có: AM  ; AH  1  MH  


. Suy ra MA H  30 .
3 3
 AM 4
98

Do đó MA A  60  AA   .

cos MA A 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng thể tích khối lăng trụ AB1C1 . AB2C2 và bằng
63

4 3
V  AA.S AB1C1    2.
3 2
29

Câu 87. Chọn D

Gọi J , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BB và CC  , H là hình chiếu vuông góc của C lên
BB
Ta có AJ  BB 1 .
AK  CC   AK  BB  2 .

58
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Từ 1 và  2  suy ra BB   AJK   BB  JK  JK //CH  JK  CH  5 .
Xét AJK có JK 2  AJ 2  AK 2  5 suy ra AJK vuông tại A .
5
Gọi F là trung điểm JK khi đó ta có AF  JF  FK  .
2
Gọi N là trung điểm BC , xét tam giác vuông ANF ta có:
5
AF 1
cos 
NAF   2   NAF   60 . ( AN  AM  5 vì AN //AM và AN  AM ).
AN 5 2
1 1 S 1
Vậy ta có S AJK  AJ . AK  .1.2  1  S AJK  SABC .cos 60  SABC  AJK    2 .
2 2 cos 60 1
2
   15
Xét tam giác AMA vuông tại M ta có MAA AMF  30 hay AM  AM .tan 30  .
3
15 2 15
Vậy thể tích khối lăng trụ là V  AM .SABC  .2  .
3 3
Câu 88. Chọn D
B' C'
09

A' B
D'
74
98

H C
B H
63

O A O C
29

A D
ABCD là hình thoi nên AB  BC . Lại có  ABC  60 nên ABC là tam giác đều. OH  BC . Góc giữa

mặt phẳng  BBC C  với đáy khi đó là BHO  60 .
1 1 1 1 1 4 4 16 a 3
Ta có 2
 2
 2
 2  2  2  2  2 .  OH 
OH OB OC 3a a 3a a 3a 4
4 4
Theo giả thiết, BO là đường cao lăng trụ ABCD. ABC D .
 a 3 3a
BO  OH .tan B HO  tan 60  .
4 4
2 3
a 3 3a 3a 3
VABCD. ABC D  Sday .h  . 
2 4 8
Câu 89. Chọn D

59
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

BC  AM 
Ta có   BC  AA '
BC  A 'G 
Kẻ MH  AA ' tại H , suy ra MH là đoạn vuông góc chung của giữa hai đường thẳng AA’ và BC
3
Tam giác MHA vuông tại H có AH  AM 2  AH 2  a
4
A ' G GA MH .GA a
Tam giác A ' GA đồng dạng tam giác MHA nên   A 'G  
MH HA HA 3
3
a 3
Thể tích khối lăng trụ là V  S ABC . A ' G 
12
C'
A'
09

B'
74
98

2a
63

I C
A
29

60o

G 60 o

B
Câu 90.
Ta có
3
B G  BB  sin 60  2a. a 3
2 .
1 3 3a
BG  BB  cos 60  2a.  a  BI  BG 
2 2 2
Đặt AC  2 x  x  0  CI  x; BC  AC.tan 60  2 x 3 .
Khi đó
 3a 2 9a 2 3
  3a 13 1 1 3a 13 3a 13
2
x  2 x 3     x 
2
 SABC  AC.BC  .2. .2. . 3 .
 2  26 2 2 26 26 26
1 9a 2 3 9a 3
Vậy VA. ABC  . .a 3 
3 26 26

60
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
A' C'

B'

A C
H

B
Câu 91.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A' trên mp  ABC  suy ra A'H là chiều cao của lăng trụ.
Xét khối chóp A.A' BC có diện tích đáy B  S A' BC  1 , chiều cao h  d  A, A' BC    2 suy ra thể
1 1 2
tích của khối chóp A.A' BC là VA.A' BC  Bh  .1.2  .
3 3 3
 1 2
VA.A' BC  VA' .ABC  S ABC . A'H  2
Mặt khác  3 3  VABC .A' B' C'  3VA.A' BC  3.  2 .
VABC .A' B' C'  S ABC . A'H 3

* Cách khác.
09

Ta thấy lăng trụ ABC.A' B' C' được chia thành ba khối chóp có thể thích bằng nhau là
A' . ABC, A' .BCB', A' .B' C' C .
74

1 1 2 2
Mà VA' .ABC  VA.A' BC  Bh  .1.2  suy ra VABC .A' B' C'  3VA.A' BC  3.  2 .
3 3 3 3
Câu 92. Chọn B
98
63
29

 AB  CM
+ Ta có   AB   ACM   AB  AM
 AB  AM
1 2a2 3 4a 3
Nên SAAB  AM. AB   AM 
2 3 3
1 a 3
Do ABC đều cạnh bằng a nên GM  CM 
3 6

61
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
a 21
+ Trong AGM vuông tại G ta có AG  AM 2  GM 2 
2
a 21 a2 3 3a3 7
 AG.dt  ABC  
Vậy VABC. ABC . 
2 4 8
Dạng 3. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN KHÁC
Câu 93. Chọn D
S
F

D
A

B C
Ta có:ADF.BCE là hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân
Dựa vào hình vẽ ta có:
09

VABCDSEF  VADF . BCE  VS .CDFE  VADF . BCE  VB.CDFE  2VADF .BCE  VBADE
74

1 1 1 1 1 5
VADF .BCE  AB.S BCE  ; VBADE  AD.S ABE   VABCDSEF  2.  
2 3 6 2 6 6
Câu 94. Chọn B
98

A' C'
63
29

B'
N

P
M

A C

B
42. 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là V  4.  16 3 .
4
Gọi thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P là V1 .
Ta có: V1  VAMNCB  VBMNP  VBNPC .
1 3 1
Dễ thấy VAABC  V và VAMNCB  VAABC nên VAMNCB  V .

62
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
1 1 1
VBABC   V và VBMNP  VBABC  nên VBMNP  V .
3 8 24
1 1 1
VABCB  VABCC   V và VBNPC  VBABC nên VBNPC  V .
3 4 12
3
Vậy V1  VAMNCB  VBMNP  VBNPC  V  6 3 .
8
Câu 95. Chọn A
A' C'

B'

N
D F
M P
E

A C

Gọi DEF là thiết diện của lăng trụ cắt bởi mặt phẳng  MNP  .
09

Dễ chứng minh được  DEF  / /  ABC  và D, E , F lần lượt là trung điểm của các đoạn
74

1
thẳng AA, BB, CC  suy ra VABC . DEF  VABC . ABC   12 3 .
2
Ta có VABCPNM  VABC .DEF  VADMN  VBMPE  VCPMF .
98

1 3
Mặt khác VADMN  VBMPE  VCPMF  VABC .DEF  VABCPNM  VABC . DEF  9 3 .
12 4
63

Câu 96.
Lời giải
29

Chọn D
A' C'

B'

N
M P

A C

3 2 1 1
Ta có: VABC . A ' B 'C '  8. .4  32 3; VC '. ABC  VABC . A ' B 'C ' ; VA.BC ' B '  VABC . A ' B 'C '
4 3 3

63
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Khối đa diện cần tìm V  VC. ABPN  VP. AMN  VP. ABM
3 1
Ta có VC. ABPN  VC '. ABC  VABC . A' B 'C '
4 4
1 1
Ta có VPAMN  VABC ' B '  VABC . A' B 'C '
8 24
1 1
Ta có VPABM  VABC ' B '  VABC . A ' B 'C '
4 12
1 1 1 3
Vậy thể tích khối cần tìm V  VABC . A ' B 'C '  VABC . A' B 'C '  VABC . A ' B 'C '  VABC . A ' B 'C '  12 3 .
4 24 12 8
Câu 97. Chọn C

09

Gọi h là chiều cao của hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3
74

Vì ABC đều có độ dài cạnh bằng 6 nên SABC  62. 9 3 .


4
Thể tích lặng trụ ABC. A ' B ' C ' là V  h. S ABC  8.9 3  72 3 .
98

Gọi E là trung điểm của cạnh AA ' .


1 1 1 1 1
Thể tích khối chóp A.EMN là VA.EMN  d  A,  EMN   . S EMN  . h. S ABC 
63

V.
3 3 2 4 24
Thể tích khổi đa diện ABCMNP là:
29

1 1 1 3
VABCMNP  V  3VA. EMN  V  3. V  V  27 3 .
2 2 24 8

Câu 98.
Ta có khối bát diện đều cạnh a 3 được tạo từ 2 khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy và cạnh bên bằng a 3 .

64
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
2
a 62 a 6
Chiều cao của khối chóp là: h   a 3    .
 2  2
1 2 a 6 a3 6
Thể tích của khối chóp: Vchop 
3
a 3 . 2

2
(đvtt).

Vậy thể tích khối bát diện là: V  2Vchop  a 3 6 (đvtt).


Câu 99. Chọn B

09

Ta có: MN cắt AB và AD lần lượt tại I và J . A ' I cắt BB ' tại P. A ' J cắt DD ' tại Q.
MC NC 1
74

Do MC //JD nên    JD  2MC  a.


JD ND 2
DQ JD 1 AA ' a
Do DQ //AA' nên    DQ   .
98

AA ' JA 2 2 2
BI BM a
Do BI //NC nên   1  BI  NC  .
63

NC CM 3
PB IB 1 AA ' a
Do PB //AA ' nên    PB   .
29

AA ' IA 4 4 4
1 1 1
Ta có: V H   VA ' AIJ  VJDNQ  VIBMP  AA '. AI . AJ  DN .DQ.DJ  BM .BP.BI
6 6 6
1 4a 1 2a a 1 a a a 55 3
 a. .2a  . . .a  . . .  a.
6 3 6 3 2 6 2 4 3 144
Câu 100. Chọn B

65
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

Giả sử hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a và tâm các mặt là P , Q , R , S , O , O  như hình vẽ.
a 2
Ta có PQ là đường trung bình của tam giác đều BCD  cạnh a 2 nên PQ  .
2
1 2
Do đó S PQRS  PQ 2  a và OO  a .
2
09

1 1
Vậy thể tích bát diện cần tìm là V  S PQRS .OO  a 3 (đvtt).
3 6
74
98
63
29

Câu 101.
Đặt AB  x , AD  y , AA  z .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B trên B C , ta có BH là đoạn vuông góc chung của AB và B C nên
2a 5 1 1 1 5
d  AB, BC   BH   2
 2  2  2 . (1)
5 BH z y 4a
Gọi I là hình chiếu vuông góc của B trên AB , ta có BI là đoạn vuông góc chung của BC và AB nên
1 1 1 5
d  BC , AB  BI  2  2  2  2 . (2)
BI x z 4a
Gọi M là trung điểm của DD , O là giao điểm của AC và BD , ta có mặt phẳng  ACM  chứa AC và song
song với BD nên d  AC , BD  d  BD ,  ACM   d  D,  ACM  .

66
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Gọi J là hình chiếu vuông góc của D trên AC , K là hình chiếu vuông góc của D trên MJ , ta có
1 1 1 4 3
d  D, ACM   d  D, ACM   DK  2
 2  2  2  2 . (3)
DK x y z a
2 1
Từ (1), (2) và (3) ta có 2  2  z  2a  x  y  a .
z 2a
Thể tích khối hộp là V  xyz  2a3 .
Câu 102. Chọn C

09

Nhận xét: B ' NDM là hình bình hành  B ' N  DM , B ' N //DM 
74

 MN  B ' D  O là trung điểm của mỗi đoạn nên O cũng là trung điểm của đường chéo A ' C .
Vậy thiết diện tạo bởi mặt  A ' MN  và hình chóp là hình bình hành A ' NCM .
98

Ta có: C ' A2  B ' B 2  BA2  BC 2  B ' B  2a .


Cách 1:
63

Thể tích phần chứa C ' là


1 1
V  VA '. B ' C ' CN  VA '.C ' CMD  . A ' B '.SB ' C ' CN  . A ' D '.SC ' D ' MC
3 3
29

2a 4a
 2a  2a
1 3 1 3
 .a.2a  .2a.a  2a 3 .
3 2 3 2
Cách 2: Áp dụng công thức tính nhanh
Gọi thể tích phần chứa C ' là V ' .
B'N D'M
V' 
Ta có:  B ' B D ' D  1  V '  1 .4a 3  2a 3 .
VABCD . A ' B ' C ' D ' 2 2 2
Cách 3: Nhận xét nhanh do đa diện chứa C ' đối xứng với đa diện không chứa C ' qua O nên thể tích của
1
hai phần này bằng nhau, suy ra V '  .VABCD. A ' B ' C ' D '  2a 3 .
2

67
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
B'

C' A'

D'

A C
O
M

B
Câu 103.
Gọi D , D theo thứ tự là đỉnh thứ tư của hình thoi ABCD , ABC D .
Thể tích của bát diện cần tìm:
1 1
V  VABCD.C DAB  VBC DA  VBACD  VABCD.C DAB  VABCD.C DAB  VABCD.C DAB
6 6
2 2
 VABCD.C DAB  .2 SO.2 S ABC .(*)
3 3
2
a 3
Ta có: S ABC  .
09

4
   60  SO  OA.tan 60  2 . a 3 . 3  a .
Ta có: SA 
,  ABC   SAO
74

3 2
2 3
8 a 3 2a 3
Do đó: V  .a.  .
98

3 4 3

Dạng 4. TỈ SỐ THỂ TÍCH


63

Dạng 4.1 Tỉ số thể tích của khối chóp


S
29

M P

N
A C

B
Câu 104.
VS . ABC SA SB SC
Ta có  . .  2.2.2  8 , suy ra đáp án C.
VS .MNP SM SN SP
Câu 105. Chọn D

68
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
M

I K

J
N Q

P
VM . IJK MI MJ MK 1 1 1 1
Ta có:  . .  . .  .
VM . NPQ MN MP MQ 2 2 2 8
Câu 106. Chọn C
S

D' C'
09

A' B'

D
74

C
98

A
B
63

VS. ABD SA SB SD 1 V 1


Ta có  . .   S. ABD  .
VS. ABD SA SB SD 8 VS. ABCD 16
29

VS. BDC  SB SD SC  1 V 1


Và  . .   S.BDC   .
VS.BDC SB SD SC 8 VS. ABCD 16
VS. ABD VS.BDC  1 1 1 V 1
Suy ra       S. ABC D  .
VS. ABCD VS. ABCD 16 16 8 VS. ABCD 8
Câu 107. Chọn D

69
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

( )  ( SBC )  G
Ta có   ( )  ( SBC )  MM //BC ( MN đi qua G ; M  SB; N  SC ).
 BC // ( )
SM SN SG 2
09

Vì G là trọng tâm SBC     .


SB SC SE 3
V SM SN 2 2 4 4V
Ta có SAMN  .  .   VSAMN  .
74

VSABC SB SC 3 3 9 9
Dạng 4.2 Tỉ số thể tích các khối đa diện
98

Câu 108. Chọn C


A
63

Q P
29

B E F D

M N

Cách 1. Đặc biệt hóa tứ diện cho là tứ diện đều cạnh a . Hình đa diện cần tính có được bằng cách cắt 4 góc
a
của tứ diện, mỗi góc cũng là một tứ diện đều có cạnh bằng .
2
V V
Do đó thể tích phần cắt bỏ là V   4.  .
8 2
V V 1
Vậy V     .
2 V 2

70
Giáo viên : Bùi văn thiều

Cách 2. Khối đa diện là hai khối chóp tứ giác có cùng đáy là hình bình hành úp lại. Suy ra:
1 1 1
V   2VN .MEPF  4.VN .MEP  4.VP.MNE  4. . V  V
2 4 2
V ' V  VA.QEP  VB.QMF  VC .MNE  VD.NPF
Cách 3. Ta có 
V V
VA.QEP VB.QMF VC .MNE VD.NPF 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
 1     1 . .  . .  . .  . .  .
V V V V 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 109. Chọn D

09
74

Hai đa giác đáy đồng dạng nên Sau khi giảm độ dài cạnh đáy đi 3 lần thì diện tích đáy giảm đi 9 lần
98

1
S ABC DE   S ABCDE .
9
1 B
63

 .3h.
V 9  1.
Do đó 3
V 1 3
29

.Bh
3

Câu 110.
Gọi G1 ; G2 ; G3 lần lượt là trọng tâm tam giác SAC ; SBC ; SAB
Khi đó  G1G2G3    SAB   MN với MN / / AB / / G1G2 , G3  MN
 G1G2G3    SAC   MP với MP / / AC / / G2G3 , G1  MP
 G1G2G3    SBC   NP với NP / / BC / / G1G3 , G2  NP
Do đó  G1G2G3  chia khối chóp thành 2 phần: SMNP và MNPABC

71
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
VSMNP SM SN SP 2 2 2 8 8 19 19
Ta có:  . .  . .   VMNPABC  VSABC  VSMNP  VSABC  VSABC  VSABC  V .
VSABC SA SB SC 3 3 3 27 27 27 27

Câu 111.
1
V1 là thể tích khối lăng trụ chứa đỉnh C tức là V1  VM . ABC  S ABC . MC
3
1 5
V2 là thể tích khối đa diện còn lại  V2  VABC . ABC   V1  S ABC .CC   S ABC .CC   S ABC .CC 
6 6
Khi đó ta có tỉ số
1 1
S MC S ABC .CC 
V1 3 ABC 1
 6  .
V2 5 S .CC  5 S .CC  5
6 ABC 6 ABC
09
74
98
63
29

Câu 112.
V1  VABCD. ABC D
 h.S ABC D .
1 1 1 1
V2  VI . ABC  d  I ,  ABC  .S ABC  h. .S ABCD '  h.S ABCD ' .
3 3 2 6
V1 h.S ABCD
 6.
V2 1 h.S
ABC D
6

72
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

Câu 113.
VANIB S h
Ta có  AIB . N .
VS . ABCD S ABCD hS
hN NC 1
Trong đó hN ; hS lần lượt là chiều cao kẻ từ đỉnh N ; S nên   (1)
hS SC 2
2 1
Ta có AO; BM lần lượt là các trung tuyến của tam giác ABD nên I là trọng tâm từ đó AI  AO  AC
3 2
S AIB S AI 1
từ đó  AIB   (2)
09

S ABCD 2 S ABC 2 AC 6
V S h 1 1 1
Từ (1) và (2) ta có ANIB  AIB . N  . 
74

VS . ABCD S ABCD hS 6 2 12
98
63
29

Câu 114.
Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  ; V1 là thể tích khối chóp B. AEFC ; V2 là thể tích khối đa diện
BBEFC A ; I là trung điểm của cạnh BB và h là chiều cao của khối lăng trụ ABC. ABC  .
h
Ta có:  EIF  //  ABC  nên d  B,  EIF    .
2
1 h 1 1
VB.IEF  . .S ABC  h.S ABC  V .
3 2 6 6
1 1 1
Do đó V1  VABC .EIF  VB. EIF  V  V  V .
2 6 3
1 2
V2  V  V1  V  V  V .
3 3
V1 1
Vậy  .
V2 2
73
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

Câu 115.
Gọi M là trung điểm CD , H là hình chiếu vuông góc của 0 lên S , trong mặt phẳng ( SCD ) kẻ CH  SD
tại N ta có:
CD  SO 
  CD  SM .
CD  OM 
CD  SM , SM  ( SCD) 
 
CD  OM , OM  ( ABCD)   SMO  .
09

( SCD)  ( ABCD)  CD 
74

SOM vuông tại O  cos SMO   OM  SM  3OM ; SO  SM 2  OM 2  a 2 .


SM
98

a 2 a 10 SD
SOD vuông tại 0 , SO  a 2, OD   SD   5.
2 2 OD
Có: CD  ( SOM )  CD  OH mà OH  SM  OH  ( SCD )  ( ACN )  ( SCD ) hay ( P )  ( ACN ) .
63

Khi đó hình chóp S. ABCD được chia thành hai khối đa diện S.ABCN và N.ACD , gọi
VN.ACD  V1;VS.ABCN  V2 .
29

2 OD 2
Có SOD vuông tại O , ON là đường cao nên OD  ND.SD  ND  .
SD
VS . ACD SD SD 2 V V V V
  2
 5  S . ACD  VN . ACD  V1  S . ABCD  1 2 .
VN . ACD ND OD 5 10 10
V 1
Vậy: 1   0.11 .
V2 9

74
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
C

B
A

N Q
D

I
Câu 116.
Gọi I là giao điểm của MN và CD , Q là giao điểm của IP và AD . Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD
là tứ giác ABC .
09

Ta có:
NB ID MC ID 1 ID PC QA QA
. . 1   và . . 1   4.
74

ND IC MB IC 4 IC PA QD QD
VANPQ AP AQ 2 2 2 1 2 1
 .   VANPQ  VANCD  V  VN .PQDC  V  V  V .
98

VANCD AC AD 5 5 15 3 15 5
V CM CP 1 1 2
Và CMNP  .   VCMND  VCBNA  V .
63

VABCD CB CA 3 3 9
19
Suy ra V2  VNPQDC  VCMNP  V .
29

45
26
Do đó, V1  V  V2  V .
45
V1 26
Vậy  .
V2 19

Câu 117.

75
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
SK 2
Trong tam giác SMC , SB và MN là hai trung tuyến cắt nhau tại trọng tâm K   .
SB 3
BI là đường trung bình của tam giác MCD  I là trung điểm AB .
V1  VS . AID  VS . IKN  VS . IND
Đặt: VS . ABCD  V
1 SK SN 2 1 1 1 SN 1 1 1
 VS . AID  .V ; VS .IKN  . .VS . IBC  . . V  V ; VS .IND  .VS . ICD  . V  .V
4 SB SC 3 2 4 12 SC 2 2 4
1 1 1 7 5 V 7
 V1      .V  .V  V2  .V  1  .
 4 12 4  12 12 V2 5
S

C' D'
I
B' A D

O
C
09

B
Câu 118.
Gọi O  AC  BD, I  SO  AC   B, I , D thẳng hàng và BD  BD.
74

2a 3 2a 6
AC  a 2  SC  a 6  AC   , SC  
3 3
98

AO C C IS IS SI SB SD 4
Ta có . . 1 4   
AC C S IO IO SO SB SD 5
V1 2V SA.SB.SC  8 V 8
63

 S . ABI    1  .
VS . ABCD 2VS . ABC SA.SB.SC 15 V2 7
29

Câu 119.
Gọi I , I  , M , N , P , Q lần lượt là tâm các hình vuông ABCD , ABCD , AADD , ABBA , BBC C ,
2
CDDC  . Ta được V1 là thể tích khối bát diện đều với 6 đỉnh I , I  , M , N , P , Q cạnh MN 
2
1 2 1 1 1
 V1  2VI .MNPQ  2. d  I ,  MNPQ   .S MNPQ  . .  .
3 3 2 2 6

76
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
VABIN AI AN 1 1 1
 .  .  .
VABCB AC AB 2 2 4
1 1 1 1 V
V2  8VABIN  8. VABCB =  8. .  . Vậy 2  2
4 4 6 3 V1
Câu 120. Chọn B
S

C' D'
I
B' A D

O
B C
Gọi O  AC  BD, I  SO  AC   B, I , D thẳng hàng và BD  BD.
2a 3 2a 6
AC  a 2  SC  a 6  AC   , SC  
3 3
09

AO C C IS IS SI SB SD 4
Ta có . . 1 4   
AC C S IO IO SO SB SD 5
V1 2V SA.SB.SC  8 V 8
74

 S . ABI    1  .
VS . ABCD 2VS . ABC SA.SB.SC 15 V2 7
98

S
63
29

Q
M P
N
A K
D

E O G
B F C
Câu 121.
Ta có  MNPQ  //  ABCD   d  S ,  MNPQ    2d  O,  MNPQ    VSMNPQ  2VOMNPQ  2V
VSMNQ SM SN SQ 2 2 2 8 8
 . .  . .   VSMNQ  VSEFK .
VSEFK SE SF SK 3 3 3 27 27
VSNPQ SN SP SQ 2 2 2 8 8
 . .  . .   VSNPQ  VSFGK .
VSFGK SF SG SK 3 3 3 27 27
8 8 8 27 27
 VSMNQ  VSNPQ  VSEFK  VSFGK  VSMNPQ  VSEFGK  VSEFGK VSMNPQ  V .
27 27 27 8 4
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

1 
BE.BF .sin B
S EBF 2 1 1 1
Ta có:    S EBF  S ABC  S ABCD .
S ABC 1 BA.BC.sin B  4 4 8
2
Khi đó, S EFGK  S ABCD   S ABF  SFCG  SGDK  S KAE   S ABCD  4S EBF
1
 S EFGK  S ABCD
2
1
VSEFGK 3  
d S , EFGK   S EFGK
1 27
Nên    VSABCD  2VSEFGK  V .
VSABCD 1 d S , ABCD S
    ABCD 2 2
3
Câu 122. Chọn C

09
74
98

Gọi O  AC  BD; I  SO  AM
63

Do P chứa AM và song song BD nên P qua I và song song BD . Kẻ đường thẳng qua I song song BD
cắt SB tai P , cắt SD tại Q vậy P  (APMQ) ; Ta có I là trọng tâm tam giác SAC nên
29

SI 2 SP SQ
   ;
SO 3 SB SD
V SM SQ 1 2 1 1 V V
Ta có S.AMQ  .  .   VSAMQ  . 
VS.ACD SC SD 2 3 3 3 2 6
VS.AMP 1 1 V V V V
  VSAMP  .  ; Vậy VSAPMQ  2. 
VS.ACB 3 3 2 6 6 3
Dạng 4.3 Ứng dụng tỉ số thể tích để tìm thể tích

Câu 123.
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

VABC .MNC ' 1  AM BN CC '  13 13


Ta có:        VABC .MNC '  .
VABC . A ' B 'C ' 3  AA ' BB ' CC '  18 9
V 1  AM BN CC  7 7
Lại có: ABC .MNC        VABC .MNC  .
VABC . A ' B 'C ' 3  AA ' BB ' CC '  18 9
2
Suy ra: VC .MNC '  VABC .MNC '  VABC .MNC  .
3
V CM CN CC '
Mà: C .MNC '  . . *
VC . PQC ' CP CQ CC '
 CM AM  CM 1
  1  
CMA  PMA '  PM A ' M  CP 2
Ta có:    .
CNB  QNB '  CN  BN  2  CN

2
 QN B ' N  CQ 3
V 1 2 1
Thay vào * ta có: C .MNC '  . .1   VC .PQC '  3VC .MNC '  2 .
VC . PQC ' 2 3 3
11
Có: VA ' B 'C '.MNC  VLT  VABC.MNC  .
9
7
 VA ' MPB ' NQ  VC . PQC '  VA ' B 'C '.MNC  .
9
S
09

A'
74

I
N
M K S H
98

I
D K
A
63

O
B C A
O C
Câu 124.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD , SO cắt MN tại K  I là giao điểm của AK với SC .
29

Vì MN là đường trung bình của tam giác SBD nên K là trung điểm của SO.
Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua S , H là giao điểm của AK với SC .
Vì SO  A ' C và K là trung điểm của SO  H là trung điểm của A ' C  I là trọng tâm của tam giác AA ' C
1
 SI  SC .
3
1 a3 3 1
V
Ta có S . ABCD  SA .S ABCD  , VS . ABC  VS .BCD  VS . ABCD .
3 3 2
1 1 1 1 1 1 1 1  1 1
VS . AMIN  VS . AMN  VS .MIN  . . VS . ABC  . . VS .BCD     . VS . ABCD  VS . ABCD .
1 2 2 2 2 3  4 12  2 6
5 5a 3 3
Do đó VABCDMIN  VS . ABCD  VS . AMIN  VS . ABCD  .
6 18
Câu 125. Chọn D

79
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
E

N
A D

B C

A'
D'

B' C'

+) Gọi BM  AA  E ; ED  AD  N .


Ta có M là trung điểm của AB
 M là trung điểm là EB
 N là trung điểm của ED và AD
V EA EM EN 1
+) Ta có E . AMN  . . 
VE . ABD EA EB ED 8
09

7 7 1 7 7063
 VAMN . ABD  VE . ABD  .2. .VA. ABD  VABCD. ABCD 
8 8 2 24 12
Câu 126. Chọn A.
74
98
63

Gọi H , I lần lượt là giao điểm của các cặp đường thẳng SC và S B , SD và S A .
29

  SS 
Vì SS   2CB nên BC || SS  và  2.
BC
SI SS  SH
Suy ra   2 . Tương tự, ta cũng có  2.
IC BC HD
SI SH 2
Do đó   .
SC SD 3
Dễ thấy hai khối chóp S .ACB và S .ACD có diện tích đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau nên thể tích
1
của chúng bằng nhau và bằng V  135 .
2
VS .AIB SI 2 2 2
Mà:    VS .AIB  .VS .ACB  .135  90 .
VS .ACB SC 3 3 3
VS .AIH SI SH 2 2 4 4
Và  .  .  VS .AIB  .VS .ACD  .135  60 .
VS .ACD SC SD 3 3 9 9
Suy ra thể tích của khối đa diện là phần chung của hai khối chóp S .ABCD và S .ABCD bằng:
80
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

   
VS .ABCD  VS .AIB  VS .AIH  270  90  60  120.
Câu 127. Chọn A
Trên cạnh SB , SC lần lượt lấy các điểm M , N thỏa mãn SM  SN  1
Ta có AM  1, AN  2, MN  3  tam giác AMN vuông tại A
Hình chóp S . AMN có SA  SM  SN  1
 hình chiếu của S trên ( AMN ) là tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN , ta có I là trung
điểm của MN
1
Trong SIM , SI  SN 2  IN 2 
2
1 1 2 2
VS . AMN    
3 2 2 12
V SM SN 1 2
Ta có S . AMN     VS . ABC  .
VS , ABC SB SC 6 2
Câu 128. Chọn D
S
09

D
74

Q
98

M
B C
63

+) Gọi P  MN  SB  P là trọng tâm của SCM vì là giao của hai đường trung tuyến SB, MN
+) Gọi Q  MD  AB  Q là trung điểm của MD
MB MQ MP  1 1 2 5
29

+) Ta có VBCDQNP  VM .CDN  VM .CDN  VM .CDN  . . VM .CDN  1  . .  VM .CDN  VM .CDN


MC MD MN  2 2 3 6
1
d  N ,  ABCD   CD.CM
S MCD 2 1 1 1
+) Mặt khác VM .CDN  VN . MCD  . VS . ABCD  . VS . ABCD  VS . ABCD 
S ABCD d  S , ( ABCD)  CD.CB 2 2 2
5 5 7
+) Vậy VBCDQNP   VSANPQD  VS . ABCD  VBCDQNP  1  
12 12 12
Câu 129. Chọn C
S

M Q

A D
G
N
P
H

B C

81
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , H là trung điểm của AB  SH   ABCD 

AB 2 3 27 3
Ta có S ABC    AB  3 3 .
4 4
Qua G kẻ đường thẳng song song với AB cắt SB tại N , qua N kẻ song song với BC
cắt SC tại P , qua P kẻ đường thẳng song song với CD cắt SD tại Q .
Ta có: VS .MNPQ  VS .MNP  VS .MPQ  2VS .MNP .
3
VS .MNP SM SN SP  2  8
 . .    .
VS . ABC SA SB SC  3  27

8 8 1 8 1 3 3. 3 1 2
 VS .MNP 
27
VS . ABC  . .SH .S ABC  . .
27 3 27 3 2
. 3 3
2
   6.

 VS .MNPQ  12 .
Câu 130. Chọn D
S
09

N
M
74

D
A
98

B
C
63

1 a3
Ta có VS . ABD  VS .BCD  VS . ABCD 
2 2
29

3
VS . AMD SM 1 a V SM SN 1 a3
   VS . AMD  , S .MND  .   VS . AMD  .
VS . ABD SB 2 4 VS .BCD SB SC 4 8
a3 a3 3a 3
Từ đó suy ra VS . AMND  VS . AMD  VS .MND    .
4 8 8

82
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
S

I H

K
J
A D

B
Câu 131.
V SI SJ SK 1
Ta có : S .IJK  . .   VS . ABC  8VS .IJK .
VS . ABC SA SB SC 8
V 1
Tương tự : S .IKH   VS . ACD  8VS . IKH .
VS . ACD 8
Suy ra : VS . ABCD  VS . ABC  VS . ACD  8 VS .IJK  VS .IKH   8VS .IJKH  8 .
S
09
74

C'
98

G
63

A B' C

I
29

B
Câu 132.
2
Xét tam giác vuông cân ABC có AB 2  BC 2  AC 2  2 AB 2  a 2    AB 2  a 2  AB  a .
1 a2
Ta có S ABC  AB.BC 
2 2
3
1 a
VS . ABC  .SA.S ABC  .
3 3
SB SC  SG 2
Gọi I là trung điểm của BC . Ta có    .
SB SC SI 3
VS . ABC  SA.SB.SC  2 2 4
Ta có   .  .
VS . ABC SA.SB.SC 3 3 9
4 a 3 4a 3
 VS . ABC  .  .
9 3 27
Câu 133. Gọi O là tâm ABCD , I là giao điểm của MN và SO . Khi đó P là giao điểm của AI và SC .

83
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
+) Mặt phẳng  AMN  cắt hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành theo thiết diện là tứ giác AMPN nên
SA SC SB SD SC SP 1
ta có     4  .
SA SP SM SN SP SC 4

1
+) Xét hình chóp S. ABCD có: VS .BCD  .VS . ABCD  24 .
2
V SM SN SP 1 1 1 1
Ta có S .MNP  . .  . .   VS .MNP  1 .
VS . BDC SB SD SC 2 3 4 24
09
74
98
63
29

Câu 134.
Gọi O  AC  BD, I  MP  SO  Q  NI  SD
NB PS EC
ÁP dụng định lí Menelauyt cho tam giác SBC với cát tuyết NPE , ta được . .  1  CE  CB
NS PC EB
(1)
   2  4 
Do MIP nên SI  xSP  (1  x ) SM  x SC  (1  x ) SA
3 9
   1 
 1   3 8  4 
SI  k SO  k  SC  SA   x  , k  . Tương tự với ba điểm thẳng hàng N , I , Q ta có SQ  SD
2 2  5 15 7
(2)
RQ 6
ÁP dụng định lí Menelauyt cho tam giác SCQ với cát tuyết PRD , ta được   3
RC 7
Từ (1), (2) và (3) ta có
6 6 1 2 4 8
S PRQ  S PQC  . S SQC  . .S SDC  S SDC
13 13 3 13 7 91
8 8 4 18.91
 VEPQR  VESDC  VSBDC  VSABCD  VSABCD 
91 91 91 4
84
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
 SM SN SP SM SP SQ  VSABCD
Do đó VSMNPQ  VSMNP  VSMPQ   . .  . . 
 SA SB SC SA SC SD  2
4 2 1 2 4 4 V
  . .  . .  . SABCD  65cm3
9 3 2 3 9 7 2

Dạng 5. BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ


Câu 135. Chọn C
Gọi x là chiều rộng, ta có chiều dài là 2x
2 6, 7  2 x 2
Do diện tích đáy và các mặt bên là 6, 7m nên có chiều cao h  ,
6x
6, 7
ta có h  0 nên x  .
2
6, 7 x  2 x3 6, 7  6 x 2 6, 7
Thể tích bể cá là V  x   và V   x   0  x
3 3 6
Bảng biến thiên
09
74

Bể cá có dung tích lớn nhất bằng 1,57m3 .


Câu 136. Chọn D
98

Gọi x, 2 x, h lần lượt là chiều rộng, dài, cao của bể cá.


5,5  2 x 2 5,5
Ta có 2 x 2  2  xh  2 xh   5,5  h 
63

( Điều kiện 0  x  ).
6x 2
5,5  2 x 2 1
Thể tích bể cá V  2 x 2 .  (5,5 x  2 x3 ) .
29

6x 3
1 5,5
V /  (5,5  6 x 2 ) . V /  0  x  .
3 6
11 33
Lập BBT suy ra Vmax   1,17 m3 .
54
72 24
Câu 137. Thể tích của bế cá: V  3ab  72 dm3  b   , với a , b  0 .
3a a
Diện tích kính để làm bể cá như hình vẽ:
24 24 144 144
S  3.3a  2.3b  ab  9a  6.  a.  9a   24  2 9a.  24  S  96 .
a a a a
144
S  96  9a   a 4b6.
a
Vậy để bể cá tốn ít nguyên liệu nhất thì a  4 dm ; b  6 dm .
Câu 139. Chọn B

85
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

2 3
N
x

2 3
2 3
B C

2 3 M2 3

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD và AB .


CD  MB  CD  MN
Ta có   CD   MAB    .
CD  MA  CD  AB
Tam giác MAB cân tại M nên MN  AB .
1 1
VABCD  AB.CD.d  AB, CD  .sin  AB, CD   x.2 3.MN .sin 90
6 6
3  x   36  x  
2 2 2
1 2  x 3 2
 x.2 3. 3     x. 36  x  .  3 3.
6 2 6 6  2 
09


Dấu "  " xảy ra  x  36  x2  x  3 2 .
74
98
63
29

Câu 140.
Đặt SA  h, AB  AC  a . Ta có
1 1 1 1 1 1 1 1 1
d  A;  SBC    AH  3; 2
 2 2
 2
  2  2  2  3 3 4 2  a2h  6 .
AH SA AB AC 9 a a h ah
   .
 SBC  ,  ABC    SMA
1 2 3 AM a 2 2 3
VS . ABC  a h  1 . Thể tích nhỏ nhất bằng 1 khi a  h  SM  a  cos    .
6 2 SM 2 a 3 3

86
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
B' C'

A' D'

B C

A D
Câu 141.
BC  BB
Ta có   CB   ABBA   AB là hình chiếu vuông góc của AC trên mặt phẳng  ABBA  
09

BC  AB 

góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  ABBA  là góc  AB, AC   BA 
C (vì BAC nhọn do BAC
74


vuông tại B ). Vậy BAC  30 .
BC 1
Ta có AB    3 ; AA  AB 2  AB 2  3  x 2 .
98

 
tan BA C tan 30
x2  3  x2  3
VABCD. ABC D  AB. AD. AA  x 3  x 2   .
63

2 2
3
Dấu  xảy ra  x  3  x 2  x 2  3  x 2  x  (vì x  0 ).
29

2
3
Vậy Vmax  .
2
32
Câu 142. Ta có thể tích chiếc hộp: V  x 2 h  32 (đvtt), với x, h  0 . Suy ra h  .
x2
32 256
Phần mạ vàng của chiếc hộp: S  2 x 2  8 xh  2 x 2  8 x. 2
 2x 2  .
x x
Cách 1
256 128 128 128 128
Ta có 2x 2   2 x2    3 3 2x2 . .  96 (BĐT AM-GM).
x x x x x
128
Đẳng thức xảy ra khi 2x 2  hay x  4 , khi đó h  2 .
x
Cách 2.
256
Xét hàm số f  x   2 x 2  với x  0 .
x

87
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
256 4 x 3  256
Ta có f   x   4 x   , f   x   0  4 x3  256  x  4 ; f  4   96 .
x2 x2
BBT
x 0 4 
f  x  0 
f  x  

96
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đạt GTNN tại x  4 , khi đó h  2 .
Vậy phương án A đúng.
Câu 143. Chọn A

09

 x, y  0 .
74

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BD , AC . Đặt BD  2 x , AC  2 y


Ta có CM  BD , AM  BD  BD   AMC  .
98

1 1
Ta có MA  MC  1  x 2 , MN  1  x 2  y 2 , S AMC  MN . AC  y. 1  x 2  y 2 .
2 2
63

3
1 1 2 2 2 2 x 2
 y 2  1  x2  y 2 
VABCD  .DB.S AMC  .2 x. y 1  x 2  y 2 
3 3 3

x .y . 1  x2  y2 
3
 27
29

2 3 1
 VABCD  . Dấu đẳng thức xảy ra khi x  y  .
27 3
2 3
Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện ABCD là .
27
Câu 144. Chọn C

88
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, BC và đặt 2 a  x, 2b  y.


BC  AN , BC  SN  BC   SAN 
1
VSABC  VBSAN  VCSAN  2VBSAN  BC.S SAN
3
2 2 2
AB  AC BC
AN 2    1  b 2  MN 2  AN 2  MA2  1  b 2  a 2
09

2 4
1
 S SAN  SA.NM  a 1  a 2  b 2
74

2
3
1 1 4  a 2  b2  1  a 2  b 2 
 
 VSABC  2ab 1  a 2  b 2  V 2 SABC  .4a 2b 2 . 1  a 2  b 2  . 
98


3 9 9  3 
4
 V 2 SABC 
63

243
1 2 4
Dấu bằng xảy ra  a 2  b 2  1  a 2  b 2  a  b  x y  x y  .
29

3 3 3
Câu 145. Chọn A
+) Gọi độ dài AB  a, AD  b và AA   c
Ta có tổng diện tích tất cả các mặt là 36 nên 2ab  2bc  2ca  36  ab  bc  ca  18 1
Do độ dài đường chéo AC ' bằng 6 nên a2  b2  c2  36  2
+) Thể tích khối hộp là V  abc
2
Ta có  a  b  c  a2  b2  c2  2  ab  bc  ca  72  a  b  c  6 2

 
Từ 1  ab  18  c  a  b  18  c 6 2  c  c2  6 2c  18


Nên V  abc  c3  6 2c2  18c  f  c , c  0;6 2 
c  3 2
Ta có f   c  3c2  12 2c  18  0  
c  2
Lập bảng biến thiên ta được Max V  f
0;6 2 
 2  8 2

89
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
S

x
a a
I
a

A D

O a
B a C
Câu 146.
Gọi I là trung điểm SC , O  AC  BD .
 BI  SC
Ta có   BD  SC
 DI  SC
Mà ABCD là hình thoi nên BD  AC
Khi đó, BD   SAC  .
VS . ABCD  2VS . ABC  2VB.SAC .
x2  a2
AO 2  AB 2  BO 2  AB 2   BI 2  OI 2   AB 2   SB 2  SI 2   OI 2 
4
 AC 2  4 AO 2  x 2  a 2  SA2  SC 2  SAC vuông tại S .
3a 2  x 2
BO  AB 2  AO 2  .
2
09

1 1 1 3a 2  x 2 ax 3a 2  x 2
 VS . ABCD  2VB.SAC  2  BO  SA  SC  a x  .
3 2 3 2 6
74

x 2   3a 2  x 2  3a 2
Ta có x 3a  x  x .  3a  x  
2 2 2 2 2

2 2
98

3
a a 6
 VS . ABCD  . Dấu “=” xảy ra  x 2  3a 2  x 2  x  .
4 2
63

a 6
Vậy, thể tích khối chóp S. ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x   m  6; n  2
2
29

 m  2n  10 .

Câu 147.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD .
Tam giác ADB, CAB là hai tam giác cân cạnh đáy AB nên DM  AB và CM  AB . Suy ra
AB   MCD  .

90
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
1 1 x
VABCD  VB. MCD  VA. MCD  .BM .SMCD  . AM .S MCD  .S MCD .
3 3 3
Tam giác ABC  ABD  c.c.c  nên CM  DM  MN  CD .
1 1 1 1 x2 y 2
S MCD  .CD.MN  y. MC 2  CN 2  y.  BC 2  BM 2   CN 2  y 4  
2 2 2 2 4 4
1
 y 16   x 2  y 2  .
4
xy xy 1
VABCD  16   x 2  y 2   16  2 xy  xy. xy. 16  2 xy 
12 12 12
3 3
1  xy  xy  16  2 xy   1  16 
      .
12  3  12  3 
x  y
x  y 
Dấu bằng xảy ra khi   16 .
 xy  16  2 xy  xy  3
16
Vậy thể tích ABCD đạt giá trị lớn nhất khi xy  .
3
09
74
98
63

Câu 148.
29

Gọi O  AC  BD , G  AP  SO , suy ra G là trọng tâm tam giác SAC .


Gọi  P  là mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SD và SB lần lượt tại M và N .
 P    SBD   MN

Dễ thấy:  P    SAC   AP  MN , AP , SO đồng quy hay M , N , G thẳng hàng.

 SBD    SAC   SO
SM SN
Đặt: x   0  x  1 và y   0  y  1 .
SD SB
V1 1  VS . AMP VS . ANP  1  SA SM SP SA SN SP  1
      . .  . .   x  y .
V 2  VS . ADC VS . ABP  2  SA SD SC SA SB SC  4
S 1S S  SM SN 1  SM SG SN SG  1  SM SN 
Từ tỷ lệ: SMN   SMG  SNG   .   .  .    .
S SBD 2  S SDO S SBO  SD SB 2  SD SO SB SO  3  SD SB 
1
 xy   x  y  . Lại có:  x 1 y 1  0  xy   x  y   1  0 .
3

91
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
2 3 V 3
Từ đó suy ra:   x  y   1  0 hay x  y  . Vậy 1 lớn nhất bằng .
3 2 V 8

Câu 149.
Gọi K là trung điểm AD, đặt HK  x, 0  x  5 .
2
2
5  5
Ta có EF  FG  GH  HE    x  2 ; HD     x2 .
2  2
2 2
5 5 
Suy ra SO  SH  OH  HD  OH     x2    x  .
2 2 2 2
09

2 2 
2 2 2 2
1 5  5 2 5  2 5 
74

Ta có V  .2.   x     x    x   .  x  . 5x .
3 2   2 2  3 2 
 5
98

2 x
2 5   5  5   2
 V   2   x  5 x    x   , V  0   .
3   2  2  2 5 x  x  1
63

 2
Bảng biến thiên
29

4 10 1
Dựa vào bảng biến thiên, ta có Vmax  khi x  .
3 2
Câu 150. Chọn A

92
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
A' B'
N
D' C'

A
B

M
D C

1
Ta có VABMN  d  N ,  ABM   .SABM
3
6 3
Do ACB D là tứ diện đều nên sin   
BD,  ABM   
, sin BAM 
3 2
1  1 a

Suy ra VABMN  BN .sin B
3
 
D,  ABM  . AB. AM .sin B
2
 AM  . AM .BN
6
2
a  AM  BN  a3
   
6 2  12
09

a3
Vậy VABMN  max 
74

12
98
63
29

Câu 151.

Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm BC , SA, EF suy ra G là trọng tâm tứ diện SABC . Điểm I là giao điểm
của AG và SE . Qua I dựng đường thẳng cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại M , N . Suy ra  AMN  là mặt
phẳng quay quanh AG thỏa mãn yêu cầu bài toán.

93
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton
CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI THPTQG
Kẻ GK // SE,  K  SA suy ra K là trung điểm FS .
KG AK 3 KG 1 SI 2
   . Mà    .
SI AS 4 SE 2 SE 3
Cách 1:
Kẻ BP // MN , CQ // MN ;  P, Q  SE  .
SM SI SN SI
Ta có:  ;  .
SB SP SC SQ
 BEP  CEQ  E là trung điểm PQ  SP  SQ  2SE (đúng cả trong trường hợp P  Q  E ).
2
VS . AMN SA SM SN SI SI AM GM SI 2 SI 2  SI  4
Ta có:  . .  1. .  2
 2
   .
VS . ABC SA SB SC SP SQ  SP  SQ  SE  SE  9
4
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi SP  SQ  SE . Hay P  Q  E  MN // BC .
Cách 2:
SB SC
Ta chứng minh được   3.
SM SN
09
74

Thật vậy, qua I kẻ các đường thẳng lần lượt song song SB, SC cắt SC , SB tương ứng tại D, L .
SB DB 
98

  3
IQ DI  SB IQ NI SB 3 NI
Ta có:  .  3.   , 1 .
IQ NI  IQ SM NM SM NM
63


SM NM 
SC LC 
29

  3
IP LI  SC IP MI SC 3MI
Lại có:  .  3.   ,  2 .
IP MI  IP SN MN SN MN

SN MN 
SB SC  NI MI 
Từ 1 và  2  ta có:   3    3.
SM SN  NM MN 
SB SC
Đặt x  ;y . Suy ra x  y  3 .
SM SN
V SA SM SN 1 AM GM 1 4
Ta có: S . AMN  . .   2
 .
VS . ABC SA SB SC xy  x  y 9
4
3
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y   MN // BC .
2
Cách 3:
SB SC
Đặt  x;  y , với x  0 , y  0 .
SM SN

94
Giáo viên : Bùi văn thiều
Trường Newton

 2  1   1   x  y 


Ta có SI  SE  ( SB  SC )  ( xSM  ySN )  SM  SN .
3 3 3 3 3
x y
Do I , M , N thẳng hàng nên   1  x  y  3 .
3 3
VS . AMN SM SN 1 1 1 1 4
Ta có  .  .    .
VS . ABC SB SC x y xy ( x  y ) 2 9
2
V 4
Vậy S . AMN đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x  y , hay MN đi qua I và song song với BC .
VS . ABC 9

09
74
98
63
29

95

You might also like