You are on page 1of 28

CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

Chuyên đề 12. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

Mục lục
CÂU HỎI ............................................................................................................................................................................. 2

LỜI GIẢI THAM KHẢO .................................................................................................................................................. 6

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

CÂU HỎI
Câu 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có đường kính bằng 7 cm . Tính diện tích tam giác
3 3
ABC biết sin A.sin B.sin C  .
8
49 49 49 49
A. S 
8

3 3 .  B. S 
16
 
3  3 . C. S 
4
 
3  3 . D. S 
32
3 3 . 
Câu 2. Hai chiếc xe cùng xuất phát ở vị trí A, đi theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 . Xe thứ nhất
chạy với tốc độ 30km / h , xe thứ hai chạy với tốc độ 40km / h . Hỏi sau 1h, khoảng cách giữa 2 xe
là:
A. 13km . B. 15 3km . C. 10 13 . D. 15km .
Câu 3. Cho hình bình hành ABCD có AB  1, AD  2, DAB   60 . Tính độ dài cạnh AC .
7
A. 3. B. . C. 7 . D. 5 .
3
Câu 6. Hai tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi theo hai hướng và tạo với nhau một góc 6 0 0 . Tàu thứ
nhất chạy với vận tốc 30 km /h , tàu thứ hai chạy với vận tốc 40 km /h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách
xa nhau bao nhiêu km ?
A. 25 10 . B. 30 10 . C. 18 13 . D. 20 13 .
Câu 7. Cho tam giác ABC có a  BC , b  CA, c  AB . Gọi I, p lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và nửa
IA2 IB 2 IC 2
chu vi của tam giác ABC . Giá trị của biểu thức   là:
c  p  a  a  p  b b  p  c 
A. 0. B. 1 . C. 2. D. 3.
Câu 8. Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO  3R . Một đường kính AB thay
đổi trên đường tròn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB .
A. min S  6 R . B. min S  4 R . C. min S  2 R . D. min S  R .
Câu 9. Cho tam giác ABC có BC  2 3, AC  2 AB và độ dài đường cao AH  2 . Tính độ dài cạnh
AB .
2 3
A. AB  2 . B. AB  .
3
2 3 2 21
C. AB  2 hoặc AB  . D. AB  2 hoặc AB  .
3 3
1
Câu 10. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB  10 và tan( A  B )  .
3
5 10 10 10
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  5 10 .
9 3 5
Câu 11. Cho tam giác ABC cân tại A biết A  120 và AB  AC  a . Lấy điểm M trên cạnh BC sao
2
cho BM  BC . Tính độ dài AM .
5
a 3 11a a 7 a 6
A. AM  . B. AM  . C. AM  . D. AM  .
3 5 5 4
Câu 12. Cho tam giác vuông, trong đó có một góc bằng trung bình cộng của hai góc còn lại. Cạnh lớn nhất
của tam giác đó bằng a . Tính diện tích tam giác đó.
a2 2 a2 3 a2 3 a2 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 10
Câu 13. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Gọi E là trung điểm cạnh BC và F là trung điểm
cạnh AE . Tính độ dài đoạn thẳng DF .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
a 13 a 5 a 3 3a
A. DF  . B. DF  . C. DF  . D. DF  .
4 4 2 4
Câu 14. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn bán kính R  1 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác ABC đạt giá trị lớn nhất bằng:
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Câu 15. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60.
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai
tàu cách nhau bao nhiêu km , bỏ qua vận tốc dòng nước?
A. 13. B. 15 13. C. 20 13. D. 15.

ab bc ca


Câu 16. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c thỏa   . Tính giá trị của
6 5 7
biểu thức P  cos A  2cos B  4cos C .
15 15 17 17
A.  . B. . C.  . D. .
4 4 4 4
Câu 17. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  2 cm có diện tích là:
A. 3 cm2 . B. 3 3 cm2 . C. 1 cm2 . D. 3 cm2 .
Câu 18. Cho ABC là tam giác đều cạnh a . Trên các cạnh AB , BC , CA lần lượt lấy các điểm M , N , P
sao cho AM  BN  CP  x ,  0  x  a  . Tìm x theo a để diện tích ABC gấp 3 lần diện tích
MNP .
a 2a a a 3a a
A. x  hoặc x  . B. x  . C. x  hoặc x  .D. x  .
3 3 2 4 4 4
Câu 19. Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có
  30 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
BC  4 , BAC
8 8 8 8
A. . B. . C. . D. .
 3  15  8 3 3  15  8 3 3  15  8 3 3  15  8 3
Câu 20. Cho hình chữ nhật ABCD biết AD  1 . Giả sử E là trung điểm của AB và thỏa mãn
  1 . Độ dài cạnh AB bằng
sin BDE
3
2
A. 1 . B. 2 . C. . D. 2 .
2
 
Câu 21. Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng a và nội tiếp đườn tròn O; 3 . Để diện tích
tam giác lớn nhất thì B̂ bằng
A. 90 . B. 120 . C. 30 . D. 60 .
Câu 22. Trên các cạnh AB , BC , CA của tam giác ABC , lấy lần lượt các điểm M , N , D sao
AM BN CD
cho:    k  k  0  . Tìm k sao cho diện tích tam giác MND có diện tích nhỏ nhất
MB NC DA
?
1 3
A. k  . B. k  3. C. k  1. D. k  .
2 2
Câu 23. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3, biết A  30,   45 . Khi đó diện tích
B
tam giác ABC là ( làm tròn kết quả tới hàng phần chục)
A. 12, 4 . B. 6, 2 . C. 6,1 . D. 12,3 .
Câu 24. Cho tam giác ABC có B  600 , A  300 , cạnh BC  12 .Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
ABC gần với số nào nhất?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
A. 4, 6 B. 4,9 . C. 4,8 . D. 4, 7
Câu 25. Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AM  9, BN  12, CP  15 .Tính diện tích tam giác
ABC .
A. 72 3 B. 100 C. 100 3 D. 72
 
Câu 26. Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng a và nội tiếp đườn tròn O; 3 . Để diện tích tam
giác lớn nhất thì B̂ bằng
A. 90 . B. 120 . C. 30 .D 60 .
Câu 27. Từ hai vị trí A, B của một tòa nhà người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB
bằng 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang một góc 300 , phương nhìn BC tạo với
phương nằm ngang một góc 150 30 ' . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với giá trị
A. 195 m . B. 234m . C. 165 m . D. 135m .
4
Câu 28. Cho tam giác ABC có AC  8; AB  15;cos A  . Độ dài đường cao AH bằng:
5
72 72 72 72
A. . B. . C. . D. .
79 97 97 97
Câu 29. Cho tam giác ABC có a  109 , B   3324 , góc C
  6659 . Chu vi tam giác ABC gần bằng số
nào sau đây?
A. 136 . B. 227 . C. 272 . D. 372 .

Câu 30. Cho ABC có AB  2 ; AC  3 ; A  60 . Tính độ dài đường phân giác trong góc A của tam giác
ABC .
12 6 2 6 3 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 31. Cho tam giác ABC biết độ dài ba cạnh BC , CA, AB lần lượt là a, b, c và thỏa mãn hệ thức
 bằng
b  b 2  a 2   c  c 2  a 2  với b  c . Khi đó, góc BAC
A. 45 . B. 60 . C. 135 . D. 120 .
151
Câu 32. Cho tam giác ABC , có ma  , (với ma là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và các
2
cạnh AC  8 , AB  6 . Tính độ dài BC .
A. a  6 . B. a  9 . C. a  49 . D. a  7 .
Câu 33. Cho tam giác ABC có AB  6 , AC  8 và có góc 
A  120 . Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho
2
AM  AB . Tính diện tích tam giác BMC .
3
A. 10 3 . B. 13 3 . C. 8 3 . D. 4 3 .
6 2
Câu 34. Cho tam giác ABC có BC  3, AB  và ABC  45 . Gọi AM là đường phân giác
2
 ( M  BC ). Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC là
trong của BAC
1
A. R  2 3  2 . B. R 
2
 3 1 .  C. R  3 . D. R  3  1 .

Câu 35. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có
  30 . Diện tích của tam giác ABC là:
BC  4 , BAC
4 3 8 3 10 3 16 3
A. S ABC  . B. S ABC  . C. S ABC  . D. S ABC  .
3 3 3 3

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Câu 36. Cho tam giác ABC có góc A  60 , cạnh a  30 , bán kính đường tròn nội tiếp r  5 3 . Tính
chu vi của tam giác ABC .
A. 60  5 3 . B. 30  10 3 . C. 80 . D. 90 .
Câu 37. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh BC  a, CA  b, AB  c . Biết a 2  b 2  5c 2 . Góc giữa hai
đường trung tuyến AM , BN của tam giác ABC bằng bao nhiêu?.
A. 90. B. 60. C. 45. D. 30.
Câu 38. Cho tam giác ABC có 
A  60 ,cạnh a  30 bán kính đường tròn nội tiếp r  5 3.
Tính tổng độ dài hai cạnh còn lại b, c của tam giác ABC .
A. 30. B. 60. C. 50. D. 90.
Câu 40. Tam giác ABC có BC  12 , CA  9 , AB  6 . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM  8 . Tính
độ dài đoạn thẳng AM .
A. 94 . B. 106 . C. 166 . D. 34 .
sin A
Câu 41. Cho tam giác ABC biết AB  5 và  sin B  sin C . Tính diện tích tam giác ABC .
3
75 210 25 3 25 3 75 210
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Câu 42. Cho tam giác ABC có a  BC , b  CA, c  AB là độ dài ba cạnh. Độ lớn của góc B gần với giá trị
nào nhất trong các giá trị sau, biết S ABC  2  a  b  c  b  a  c  .
A. 14. B. 15. C. 75. D. 76.
Câu 43. Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có BC  3 , góc
  30 . Tính diện tích tam giác ABC .
BAC
3 3
A. SABC  . B. SABC  6 3 . C. SABC  9 3 . D. SABC  3 3 .
2
Câu 44. Cho tam giác ABC có AB  c , BC  a , CA  b . Trung tuyến CM vuông góc với phân giác
CM 3
trong AL và  . Tính cos A .
AL 2
2 5 1 3 1
A. cos A  . B. cos A  . C. cos A  . D. cos A  .
2 4 2 2
  120 . Tính độ dài
Câu 45. Tam giác ABC có trọng tâm G . Hai trung tuyến BM  6 , CN  9 và BGC
cạnh AB .
A. AB  11 . B. AB  13 . C. AB  2 11 . D. AB  2 13 .
Câu 46. Khoảng cách từ A đến C không thể đo trực tiếp vì phải qua một đầm lầy nên người ta làm như
sau. Xác định một điểm B có khoảng cách AB là 12km và đo được góc 
ACB  37 . Hãy tính
khoảng cách AC biết rằng BC bằng 5km .
A. AC  17 km . B. AC  12 km . C. AC  15,6 km . D. AC  20 km .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
LỜI GIẢI THAM KHẢO
Câu 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn có đường kính bằng 7 cm . Tính diện tích tam giác ABC
3 3
biết sin A.sin B.sin C  .
8
49 49 49 49
A. S 
8
3 3 . B. S 
16
 
3  3 . C. S 
4
3 3 .   D. S 
32
 
3 3 .

Lời giải
Chọn B
a b c
Áp dụng định lý sin ta có:    2R .
sin A sin B sin C
b  2 R sin B
 .
 c  2 R sin C
1
Mà SABC  bc sin A .
2
2
1  7  3  3 49
 S ABC  .2 R sin B.2 R sin C.sin A  2 R 2 .sin A.sin B.sin C  2.   .
2 2 8

16
3 3 .  
Câu 2. Hai chiếc xe cùng xuất phát ở vị trí A, đi theo hai hướng tạo với nhau một góc 600 . Xe thứ nhất
chạy với tốc độ 30km / h , xe thứ hai chạy với tốc độ 40km / h . Hỏi sau 1h, khoảng cách giữa 2 xe
là:
A. 13km . B. 15 3km . C. 10 13 . D. 15km .
Lời giải
Chọn C

Trong 1h, xe 1 đi được quãng đường là AB  30km


Trong 1h, xe 2 đi được quãng đường là AC  40km
Sau 1h khoảng cách giữa 2 xe là BC : BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos600  1300
 BC  10 13km .
Câu 3.   60 . Tính độ dài cạnh AC .
Cho hình bình hành ABCD có AB  1, AD  2, DAB
7
A. 3. B. . C. 7. D. 5.
3
Lời giải
Chọn C
Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD . Xét tam giác ABD , áp dụng định lý cosin ta có,
1
BD 2  AB 2  AD 2  2. AB. AD.cos 60  1  4  2.1.2.  3 .
2
Mặt khác, áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến AO trong tam giác ABD , ta có
AB 2  AD 2 BD 2 1  4 3 7 7
AO 2      . Suy ra AO   AC  2 AO  7 .
2 4 2 4 4 2
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
Vậy AC  7 .
b3  c3  a3
Câu 4. Các cạnh của tam giác ABC thỏa mãn  a2 . Số đo góc A là:
bca
A. 120 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .
Lời giải
Chọn B
b3  c3  a3
Ta có  a2  b3  c3  a3  a2  b  c   a3
bca
  b  c   b 2  bc  c 2   a 2  b  c   b 2  c 2  a 2  bc .
b2  c2  a2 bc 1
Do đó theo định lý cosin ta có cos A     A  60 .
2bc 2bc 2
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD có AB  4 cm ; BC  5 cm ; BD  7 cm . Độ dài đoạn AC bằng bao
nhiêu cm ? (Tính chính xác đến hàng phần trăm)
A. 6,25  cm . B. 5,74 cm . C. 5,67 cm . D. 5,93 cm  .
Lời giải
Chọn B

Gọi I là giao điểm của AC và BD .


Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác ABD ta có
AB 2  AD 2 BD 2 4 2  52 7 2 33 33
AI 2    AI 2    AI 2   AI   cm 
2 4 2 4 4 2
33
 AC  2 AI  2.  5, 74  cm  .
2
Câu 6. Hai tàu thủy cùng xuất phát từ vị trí A, đi theo hai hướng và tạo với nhau một góc 6 0 0 . Tàu thứ
nhất chạy với vận tốc 30 km /h , tàu thứ hai chạy với vận tốc 40 km /h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách
xa nhau bao nhiêu km ?
A. 25 10 . B. 30 10 . C. 18 13 . D. 20 13 .
Lời giải
Chọn D
B

Sau 2 giờ tàu thứ nhất cách vị trí A một khoảng cách AB  30.2  60km
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Và tàu thứ hai cách vị trí A một khoảng cách AC  40.2  80km
Khi đó hai tàu cách nhau một khoảng cách BC .
Theo định lý Côsin, ta có:
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB.AC.cosA
 BC 2  3600  6400  2.60.80.cos 600
 5200
 BC  20 13 km
Câu 7. Cho tam giác ABC có a  BC , b  CA, c  AB . Gọi I, p lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và nửa
IA2 IB 2 IC 2
chu vi của tam giác ABC . Giá trị của biểu thức   là:
c  p  a a  p  b b  p  c
A.0. B. 1 . C. 2. D. 3.
Lời giải
Gọi M là tiếp điểm của AC với đường tròn nội tiếp ABC . Khi đó ta có AM  p  a và IM  r .
Gọi S là diện tích tam giác ABC, theo công thức Heron ta có S  p  p  a  p  b  p  c  .

Áp dụng định lí Pytago cho AIM vuông tại M :


2
2 2 2 2 2 2 S 2  p  a  p  b  p  c   p  a  bc
IA  AM  MI   p  a   r   p  a       p  a  
 p p p
IA2 b
  .
c  p  a p
IB 2 c IC 2 a IA2 IB 2 IC 2 abc
Tương tự ta có  ;  . Suy ra:    2.
a  p  b p b  p  c p c  p  a a  p  b b  p  c p
Đáp án chọn: C.
Câu 8. Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO  3R . Một đường kính AB thay
đổi trên đường tròn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  MA  MB .
A. min S  6 R . B. min S  4 R . C. min S  2 R . D. min S  R .
Lời giải
Chọn A

    MOB
Gọi MOA   180   .
Ta có MA  MO 2  AO 2  2MO. AO.cos   9 R 2  R 2  6 R 2 cos   R 10  6cos  .
MB  MO 2  BO 2  2 MO.BO.cos 180     9 R 2  R 2  6 R 2 cos   R 10  6 cos  .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
2 2
Xét C  10  6cos   10  6cos   C  20  2 100  36 cos   20  2 100  36  36 .
2 cos   1   0
Suy ra C  6 . Dấu "  " xẩy ra khi cos   1    .
cos   1   180
Ta có S  MA  MB  R  
10  6 cos   10  6 cos   6 R .
Suy ra min S  6 R khi và chỉ khỉ A , O , B , M thẳng hàng.
Câu 9. Cho tam giác ABC có BC  2 3, AC  2 AB và độ dài đường cao AH  2 . Tính độ dài cạnh
AB .
2 3
A. AB  2 . B. AB  .
3
2 3 2 21
C. AB  2 hoặc AB  . D. AB  2 hoặc AB  .
3 3
Lời giải
AB  BC  CA 2 3  3 AB
Ta có p   .
2 2
 3 AB  2 3 
 3 AB  2 3 
 2 3  AB 
 2 3  AB  .
Suy ra S      
 2 
 2 
 2  2 
1
Lại có S  BC . AH  2 3.
2
 3 AB  2 3 
 3 AB  2 3 
 2 3  AB 
 2 3  AB 
Từ đó ta có 2 3      
 2  2  2  2 
 AB  2
 12 
 9 AB 2
 12 12  AB 2 
 .
16  AB  2 21
 3
1
Câu 10. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB  10 và tan( A  B )  .
3
5 10 10 10
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  5 10 .
9 3 5
Lời giải
Chọn D
1 1 sin C 1
Ta có: tan( A  B )   tan C       cos C  3sin C .
3 3 cos C 3
2 2 2 1
Mà sin C  cos C  1  10sin C  1  sin C  .
10
AB AB 10
Mặt khác, ta có :  2R  R    5 10 .
sin C 2sin C 2. 1
10
Câu 11. Cho tam giác ABC cân tại A biết A  120 và AB  AC  a . Lấy điểm M trên cạnh BC sao
2
cho BM  BC . Tính độ dài AM .
5
a 3 11a a 7 a 6
A. AM  . B. AM  . C. AM  . D. AM  .
3 5 5 4
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

+ Áp dụng định lí cosin trong ABC , ta có:


 1
BC 2  AB2  AC 2  2 AB.AC cos120  a 2  a 2  2a.a.     3a 2
 2
2a 3
 BC  a 3  BM  .
5
+ Áp dụng định lí cosin trong ABM , ta có:
2
2 2 2 2
 2a 3  2a 3 3 7 a 2
AM  AB  BM  2 AB.BM .cos 30  a     2 a. .  .
 5  5 2 25
a 7
 AM  .
5
Câu 12. Cho tam giác vuông, trong đó có một góc bằng trung bình cộng của hai góc còn lại. Cạnh lớn nhất
của tam giác đó bằng a . Tính diện tích tam giác đó.
a2 2 a2 3 a2 3 a2 6
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 10
Lời giải
Chọn B
Gọi ABC là tam giác thỏa mãn yêu cầu bài toán (giả sử A  B  C ).
Vì tam giác ABC vuông nên suy ra A  90 .
Theo giả thiết 
AC  2B mà A B  C   180 nên 3 B   180 hay B   60 .
a
Ta có BC  a và AB  BC.cos 60  .
2
2
1 a 3
Do đó S ABC  AB.BC.sin B  .
2 8
Câu 13. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Gọi E là trung điểm cạnh BC và F là trung điểm
cạnh AE . Tính độ dài đoạn thẳng DF .
a 13 a 5 a 3 3a
A. DF  . B. DF  . C. DF  . D. DF  .
4 4 2 4
Lời giải
Chọn A

2
a a 5
Vì ABCD là hình vuông và E là trung điểm của BC nên AE  DE  a 2     .
2 2
Áp dụng công thức độ dài trung tuyến trong tam giác DAE , ta có

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
2
5a
a2 
DA2  DE 2 AE 2
2 4 5a 2 13a 2 a 13
DF       DF  .
2 4 2 16 16 4
Câu 14. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn bán kính R  1 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam
giác ABC đạt giá trị lớn nhất bằng:
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
Lời giải
Chọn A
S 1
r r p 4S 2 4 p  p  a  p  b  p  c  2  b  c  a  c  a  b  a  b  c 
Ta có: r      
1 R abc pabc pabc abc
4S
ca b abc
Theo bất đẳng thức Cô-si ta có:  c  a  b  a  b  c   a.
2
  a  b  c  b  c  a   b

Tương tự:  .
  c  a  b  b  c  a   c
Suy ra  b  c  a  c  a  b  a  b  c   abc .
1
Do đó r . Đẳng thức xảy ra khi tam giác ABC đều.
2
Câu 15. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60.
Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai
tàu cách nhau bao nhiêu km , bỏ qua vận tốc dòng nước?
A. 13. B. 15 13. C. 20 13. D. 15.

Lời giải
Chọn C
Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1  30.2  60 km.

Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2  40.2  80 km.

Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là: S  S12  S 2 2  2 S1.S 2 .cos 60  20 13.
ab bc ca
Câu 16. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c thỏa   . Tính giá trị của
6 5 7
biểu thức P  cos A  2cos B  4cos C .
15 15 17 17
A.  . B. . C.  . D. .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn D
 a  b  6t  a  4t
ab bc ca  
Đặt    t   b  c  5t  a  b  c  9t và  b  2t .
6 5 7  c  a  7t  c  3t
 
Áp dụng hệ quả định lí Côsin, ta có:
b 2  c 2  a 2 4t 2  9t 2  16t 2 1
cos A    ;
2.b.c 2.2t.3t 4
2 2 2 2 2 2
c a b 9t  16t  4t 7
cos B    ;
2.c.a 2.3t.4t 8
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
a 2  b 2  c 2 16t 2  4t 2  9t 2 11
cos C    ;
2.a.b 2.4t.2t 16
17
Vậy P  cos A  2 cos B  4 cos C  .
4
Câu 17. Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R  2 cm có diện tích là:
A. 3 cm2 . B. 3 3 cm2 . C. 1 cm2 . D. 3 cm2 .
Lời giải
Chọn B
abc a3
Ta có diện tích tam giác ABC là S ABC  . Do tam giác ABC đều nên S ABC 
4R 4R
a
Mặt khác từ định lí sin, ta có:  2 R  a  2 R sin A.
sin A
3
a3  2 R sin A  2R2 sin3 A  2.22. sin 60 3  3 3 cm 2 .
Vậy S ABC    
4R 4R
Câu 18. Cho ABC là tam giác đều cạnh a . Trên các cạnh AB , BC , CA lần lượt lấy các điểm M , N , P
sao cho AM  BN  CP  x ,  0  x  a  . Tìm x theo a để diện tích ABC gấp 3 lần diện tích
MNP .
a 2a a
A. x  hoặc x  . B. x  .
3 3 2
a 3a a
C. x  hoặc x  . D. x  .
4 4 4
Lời giải
Chọn A
2
Trong AMP có MP 2   a  x   x 2  2 x  a  x  cos60  3x 2  3ax  a 2

3
Do MNP đều nên SMNP  MP 2 .
4

 a
  2
 x
3 3 a 3 .
Theo giả thiết thì 3  MP2 . 2
a .  MP 2   9 x 2  9ax  2a 2  0  
 4  4 3 x  a2
 3

Câu 19. Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có
  30 . Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
BC  4 , BAC
8 8
A. . B. .
 3  15  8 3 3  15  8 3
8 8
C. . D. .
3  15  8 3 3  15  8 3
Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10

Chọn C
Gọi AB  c , BC  a , CA  b , H  BM  CN .
4  a 2  c 2 b2  4  a 2  b2 c 2 
Ta có: BH 2     , CH 2    .
9 2 4 9 2 4
Do tam giác BHC vuông tại H nên
4  a 2  c 2 b2  4  a 2 b2 c 2 
BH 2  CH 2  16         16
9 2 4  9 2 4
4  2 b2  c 2  2 b2  c 2 b2  c 2
 a   16  a   36   20  b2  c 2  80 .
9  4  4 4
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC , ta có:
64 64 3
a 2  b2  c 2  2bc cos A  b2  c 2  bc 3  16  bc 3  64  bc  
3 3
1 1 64 3 1 16 3
 S ABC  bc.sin A  . .  .
2 2 3 2 3
2 2 128 3
Mặt khác, ta có: b2  c 2  80   b  c   2bc  80   b  c   80 
3
128 3 128 3 4 3  4 15  8 3
 b  c  80   a  b  c  4  80   .
3 3 3
2S 8
Theo công thức tính diện tích tam giác, ta có: S  pr  r 
 .
2p 3  15  8 3
Câu 20. Cho hình chữ nhật ABCD biết AD  1 . Giả sử E là trung điểm của AB và thỏa mãn
  1 . Độ dài cạnh AB bằng
sin BDE
3
2
A. 1 . B. 2 . C. . D. 2 .
2
Lời giải
Đặt AB  2 x  x  0   AE  EB  x .
A E B
 nhọn nên cos BDE
Vì góc BDE   0 suy ra

  1  sin 2 BDE
 2 2
cos BDE .
3
Theo định lí Pitago ta có:
D C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
DE 2  AD 2  AE 2  1  x 2  DE  1  x 2 .
BD 2  DC 2  BC 2  4 x 2  1  BD  4 x 2  1 .
Áp dụng định lí côsin trong tam giác BDE ta có:
2 2 2
  DE  DB  EB  2 2  4 x2  2
cos BDE .
2 DE.DB 3 2 1  x 2  4 x 2  1

2
 4 x4  4 x2  1  0  2 x2  1  x  (do x  0 ).
2
Vậy AB  2 .
Câu 21. Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng a và nội tiếp đườn tròn O; 3 . Để diện tích  
tam giác lớn nhất thì B̂ bằng
A. 90 . B. 120 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải
Gọi H là hình chiếu của A lên cạnh BC .
Áp dụng định lí Pitago vào  ABH vuông tại H có: AH 2  BH 2  AB 2
AH BH
Xét  ABC có sin B  , cos B 
AB AB
2 2 2
 AH   BH  AB
sin 2 B  cos 2 B       2
1
 AB   AB  AB
Do  ABC cân tại A nên Bˆ  Cˆ  90
AC a a2
Ta có sin B    cos B  cos C = 1  2
2R 2 3 4 3  
2

1 1
S  BC. AH  .2a cos B. a sin B 
a3 4  3  a 2

2
2 2 4 3
Áp dụng BĐT Cauchy cho bốn số không âm ta có
4
 b 2 b 2 b2 2 
     4R  b  
2
a2 a2 a2
3 3 . . . 4
3 3 3   3
2
 a2  3 3  3 3 3


4
 3 3


 3
4

 
a2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
3
4  3  a2  a  3 .

3 3
Suy ra sin B    Bˆ  60
2 3 2
ˆ
Vậy B  60 .
Câu 22. Trên các cạnh AB , BC , CA của tam giác ABC , lấy lần lượt các điểm M , N , D sao
AM BN CD
cho:    k  k  0  . Tìm k sao cho diện tích tam giác MND có diện tích nhỏ nhất
MB NC DA
?
1 3
A. k  . B. k  3. C. k  1. D. k  .
2 2
Lời giải

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10

1
S ABN  BA.BN .sin B
2
1
S ABC  BA.BC.sin B.
2
BN
SABN BN BN k k
    NC   SABN  SABC .
S ABC BC BN  NC 1  BN 1  k 1 k
NC
1
Ta lại có S BMN  BM .BN .sin B
2
BM 1
S BMN BM BM 1 1
    MA  k   SBMN  SABN .
SABN BA BM  MA 1  BM 1  1 k  1 1 k
MA k
1 k k
 S BMN  . .S ABC  2
.S ABC .
k 1 k 1  k  1
k
Hoàn toàn tương tự: S AMD  S CND  2
.S ABC .
 k  1
3k  3k 
Do đó: S MND  S ABC   S BMN  S AMD  S CND   SABC 2
.S ABC  S ABC  1  .
 k  1   k  1 2 
 
3k 3k
Vậy diện tích tam giác MND có diện tích nhỏ nhất khi 1  2
nhỏ nhất, tức là 2
 k  1  k  1
lớn nhất.
2 2 k 1 3k 1
Ta có  k  1  0, k   k  1  4k  2
  1 2
 .
 k  1 4  k  1 4
1 2
tam giác MND có diện tích nhỏ nhất là khi  k  1  4k  k  1.
4
Câu 23. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3, biết A  30, B
  45 . Khi đó diện tích
tam giác ABC là ( làm tròn kết quả tới hàng phần chục)
A. 12, 4 . B. 6,2 .
C. 6,1 . D. 12,3 .
Lời giải
  
Ta có C  180  A  B  180  30  45  105 .
Theo định lí sin ta có a  2R sin A  2.3.sin 300  3 , b  2 R sin B  2.3.sin 45  3 2 ;

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
c  2 R sin C  2.3.sin1050  5, 796 .
1
 S  bc.sin A  6,1 .
2
Câu 24. Cho tam giác ABC có B  600 , A  300 , cạnh BC  12 .Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
ABC gần với số nào nhất?
A. 4, 6 B. 4, 9 . C. 4,8 . D. 4, 7
Lời giải

Ta có AC  BC.tanB  AC  12.tan 60  12 3 .
1 1
S ABC  .BC. AC  .12.12 3  72 3 .
2 2
2

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta được AB  BC 2  AC 2  122  12 3   24 .

24  12  12 3
Nửa chu vi tam giác p   16  6 3 .
2
S
Mà S ABC  72 3  p.r  r  ABC  4, 7 .
p
Câu 25. Cho tam giác ABC có 3 đường trung tuyến AM  9, BN  12, CP  15 .Tính diện tích tam giác
ABC .
A. 72 3 B. 100
C. 100 3 D. 72
Lời giải

Gọi AB  c, AC  b, BC  a Ta có

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
b2  c 2 a 2
AM 2    81
2 4 a 2  292  a  2 73
2 2 2
a c b
BN 2    144 suy ra b 2  208  b  4 13
2 4
2 2 2 c 2  100  c  10
b  a c
CP 2    225
2 4
 abc
Áp dụng công thức he-rông SABC p( p  a)( p  b)( p  c)  72 với  p  .
 2 
Câu 26. Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng a và nội tiếp đườn tròn O; 3 . Để diện tích tam  
giác lớn nhất thì B̂ bằng
A. 90 . B. 120 . C. 30 .D 60 .
Lời giải
Gọi H là hình chiếu của A lên cạnh BC .
Áp dụng định lí Pitago vào ABH vuông tại H có: AH 2  BH 2  AB 2
AH BH
Xét ABC có sin B  , cos B 
AB AB
2 2 2
 AH   BH  AB
sin 2 B  cos 2 B       2
1
 AB   AB  AB
Do ABC cân tại A nên Bˆ  Cˆ  90
AC a a2
Ta có sin B    cos B  cos C = 1  2
2R 2 3 4 3  
2

1 1
S  BC. AH  .2a cos B. a sin B 
a 3
4 3  a 2

2
2 2 4 3
Áp dụng BĐT Cauchy cho bốn số không âm ta có
4
 b2 b 2 b 2 2 
     4R  b  
2
a2 a2 a2
3 3 . . . 4
3 3 3  3 
2
 a2  3 3  3 3 3


4
 3 3


 3
4

 
a2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
3
4  3  a2  a  3 .

3 3
Suy ra sin B    Bˆ  60
2 3 2
Vậy Bˆ  60 .
Câu 27. Từ hai vị trí A, B của một tòa nhà người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB
bằng 70m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang một góc 300 , phương nhìn BC tạo với
phương nằm ngang một góc 150 30 ' . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất gần nhất với giá trị
A. 195m . B. 234m . C. 165m . D. 135m .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
C

B 15030’

70
300
H
A
Lời giải
  900  300  600 .
Ta có: CBA
  900  15030 '  1050 30 '
ABC
  1800  1050 30 ' 600  14 0 30 '
 ACB  
Áp dụng định lí Sin cho tam giác ABC ta có:
AB AC AB.sin105030 '
  AC   269, 41 .
sin 
ACB sin  ABC sin14030 '
CH
Xét ACH có: sin 300   CH  AC.sin 300  134, 71 m  .
AC
4
Câu 28. Cho tam giác ABC có AC  8; AB  15;cos A  . Độ dài đường cao AH bằng:
5
72 72 72 72
A. . B. . C. . D. .
79 97 97 97
Lời giải

+ Theo định lí côsin ta có: BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos A  97  BC  97 .


1
+ SABC  AB. AC.sin A .
2
9 3
Ta có: sin 2 A  1  cos2 A  . Vì sin A  0  sin A  .
25 5
1
 SABC  AB. AC.sin A  36 .
2
2S 72 72
Ta có AH  ABC  . Vậy AH  .
BC 97 97
Câu 29. Cho tam giác ABC có a  109 , B   3324 , góc C
  6659 . Chu vi tam giác ABC gần bằng số
nào sau đây?
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
A. 136 . B. 227 . C. 272 . D. 372 .
Lời giải

Ta có: B  3324  33, 4 , C


  6659  66,98   A  79, 62 .
a b a .sinB
Áp dụng định lý sin ta có  b  61 .
sin A sin B sin A
a c a .sinC
Tương tự ta có  c  102 .
sin A sinC sin A
Chu vi tam giác ABC là: 2 p  a  b  c  109  61  102  272 .
Câu 30. Cho ABC có AB  2 ; AC  3 ;  A  60 . Tính độ dài đường phân giác trong góc A của tam giác
ABC .
12 6 2 6 3 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải

Gọi M là chân đường phân giác góc A .


Ta có BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos A  7  BC  7.
BM AB 2
Lại có   .
CM AC 3
2 7
Suy ra BM  .
5
Áp dụng định lý cosin trong tam giác ABM ta được:
AB 2  BC 2  AC 2 108
AM 2  AB 2  BM 2  2 AB.BM .cos 
ABC  AB 2  BM 2  2 AB.BM .  .
2. AB.BC 25
6 3
 AM  .
5
Câu 31. Cho tam giác ABC biết độ dài ba cạnh BC , CA, AB lần lượt là a, b, c và thỏa mãn hệ thức
     bằng
b b 2  a 2  c c 2  a 2 với b  c . Khi đó, góc BAC
A. 45 . B. 60 . C. 135 . D. 120 .
Lời giải
Ta có b  b  a
2 2
  c c 2
a 2
b 3
 ba  c  ca 2  b3  c3  a 2  b  c   0
2 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
  b  c   b 2  bc  c 2  a 2   0  b 2  c 2  a 2  bc .

 b 2  c 2  a 2 bc 1   120 .
Mặt khác cos BAC     BAC
2bc 2bc 2
151
Câu 32. Cho tam giác ABC , có ma  , (với ma là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và các
2
cạnh AC  8 , AB  6 . Tính độ dài BC .
A. a  6 . B. a  9 . C. a  49 . D. a  7 .
Lời giải
Đặt: AB  c , AC  b , BC  a . Ta có:
2  b2  c 2   a 2
2
ma 
4
 
 a  2 b2  c 2  4ma2  2 82  62  151  7 . 
Câu 33. Cho tam giác ABC có AB  6 , AC  8 và có góc  A  120 . Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho
2
AM  AB . Tính diện tích tam giác BMC .
3
A. 10 3 . B. 13 3 . C. 8 3 . D. 4 3 .
Lời giải
A

B C

1 1 2 1 3
Ta có S AMC  AC. AM .sin120  AC. AB.sin120  .8.6. 8 3.
2 2 3 3 2
1 1 1 3
S ABC  AC. AB.sin120  AC. AB.sin120  .8.6.  12 3 .
2 2 2 2
Vậy S BMC  S ABC  S AMC  12 3  8 3  4 3 .
6 2   45 . Gọi AM là đường phân giác
Câu 34. Cho tam giác ABC có BC  3, AB  và ABC
2
 ( M  BC ). Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC là
trong của BAC
1
A. R  2 3  2 . B. R 
2
 3 1 . C. R  3 . D. R  3  1 .

Lời giải
Chọn D
A

B M C

Tam giác ABC có


2
 6 2 6 2
AC  AB  BC  2. AB.BC.cos 
2
2 2 2
ABC  
2
   3  2.
2
. 3.cos 45  2
 
 AC  2 .
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
 nên MB  AB  MB  MC  AB  AC
Ta có: AM là phân giác góc BAC
MC AC MC AC
6 2
 2
BC 2 BC 1  3
     MC  3  3 .
MC 2 MC 2
Suy ra: MB  BC  MC  2 3  3 .
6 2
Xét tam giác ABM có: AB  ; BM  2 3  3; 
ABM  45 nên
2
AM 2  BA2  BM 2  2.BM .BA.cos 
ABM
2
 6 2 2 6 2
2
 AM  
2

  2 3  3  2.
2
 
. 2 3  3 .cos 45 
 
 AM 2  14  8 3 .
 AM  2 2  6 .
Xét tam giác ACM có: AC  2; CM  3  3; AM  2 2  6 nên
2 2 2

cos 
ACM 
2 2
CA  CM  AM 2

 2   3  3    2 2  6  
6 2
2.CM .CA 2. 2.  3  3  4


ACM  15 .
AM AM 2 2 6
Khi đó: xét tam giác ACM có:  2.R  R    3 1 .

sin ACM 
2.sin ACM 2.sin15
Câu 35. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có
  30 . Diện tích của tam giác ABC là:
BC  4 , BAC
4 3 8 3 10 3 16 3
A. S ABC  . B. S ABC  . C. S ABC  . D. S ABC  .
3 3 3 3
Lời giải

Gọi AB  c , BC  a , CA  b , H  BM  CN .
4  a 2  c 2 b2  4  a 2  b2 c 2 
Ta có: BH 2     , CH 2    .
9 2 4 9 2 4
Do tam giác BHC vuông tại H nên

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
4  a 2  c 2 b 2  4  a 2  b2 c 2 
BH 2  CH 2  16         16
9 2 4  9 2 4
4 b2  c 2  b2  c 2 b2  c 2
  a2   16  a 2
  36   20  b2  c 2  80 .
9 4  4 4
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC , ta có:
64 64 3
a 2  b 2  c 2  2bc cos A  b2  c 2  bc 3  16  bc 3  64  bc  
3 3
1 1 64 3 1 16 3
 S ABC  bc.sin A  . .  .
2 2 3 2 3
Câu 36. Cho tam giác ABC có góc A  60 , cạnh a  30 , bán kính đường tròn nội tiếp r  5 3 . Tính
chu vi của tam giác ABC .
A. 60  5 3 . B. 30  10 3 . C. 80 . D. 90 .
Lời giải
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Theo định lí Sin ta có:
a 30
R   10 3 .
2.sin A 3
2.
2
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác và định lí Cosin ta có hệ sau:
 abc  abc a  b  c  30.bc 30  b  c
  p.r   .r   .5 3
 4R   4R 2   4.10 3 2
b 2  c 2  2bc.cos A  a 2 b 2  c 2  2bc.cos 60  302  2 2
  b  c  bc  900
bc  10  30  b  c 
 2
.
 b  c   3bc  900
b  c  S
Đặt  ( S , P  0) .
bc  P
 P  10S  300  P  10S  300  P  10S  300
Hệ trên trở thành:  2  2  2
 S  3P  900  S  3(10S  300)  900  S  30S  1800  0
 P  10 S  300
  S  60
   S  60 
  S  30  P  900

b  c  60
Khi đó:   b  c  30.
bc  900
Vậy chu vi tam giác ABC là: a  b  c  30  30  30  90 (đvđd).
Câu 37. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh BC  a, CA  b, AB  c . Biết a 2  b 2  5c 2 . Góc giữa hai
đường trung tuyến AM , BN của tam giác ABC bằng bao nhiêu?.
A. 90. B. 60. C. 45. D. 30.
Lời giải

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10

B C
M
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC khi đó ta có
 2 4
 4  b 2  c 2 a 2 

 AG  AM   2
 

 9 9  2 4  4  b 2  c 2 a 2 a 2  c 2 b2 

  AG 2  BG 2      

 4 4  a 2  c 2 b2  9  2 4 2 4 

 BG 2
 BN 2
   


 9 9  2 4 
4  a2  b2 
 AG 2  BG 2    c 2  .
9  4 
4  5c 2 
Theo bài ra a 2  b 2  5c 2  AG 2  BG 2    c 2   c 2  AB 2
9  4 
Suy ra tam giác ABG vuông tại G . Vậy góc giữa hai đường trung tuyến AM , BN của tam giác
ABC bằng 90 .
Câu 38. Cho tam giác ABC có  A  60 ,cạnh a  30 bán kính đường tròn nội tiếp r  5 3.
Tính tổng độ dài hai cạnh còn lại b, c của tam giác ABC .
A. 30. B. 60. C. 50. D. 90.
Lời giải

Áp dụng định lý cosin vào tam giác ABC ta có


a 2  b 2  c 2  2bc cos A  900  b 2  c 2  bc  (b  c) 2  3bc  900 (1)
1 abc bc 3
Lại có bc sin A  r  (30  b  c)5 3  bc  300  10(b  c) (2)
2 2 2
b  c  60(tm)
Thay (2) vào (1) ta có (b  c) 2  30(b  c)  900  900  
b  c  30(l )
Vậy b  c  60.
Câu 39. Cho tam giác ABC có B   45, C   75 và phân giác trong AD  4 . Tính bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
A. 6 2. B. 6 2. C. 4  4 3 . D. 2 2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Lời giải

Ta có   C
A  1800  B   600 , 
ADB  C  DAC
  105
Áp dụng định lý sin vào tam giác ADB
AB AD sin 
ADB sin105
  AB  . AD  .4  2  2 3 .
 
sin ADB sin ABD 
sin ABD sin 45
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
AB 22 3
R   2 2.
2sin C 2sin 750
Câu 40. Tam giác ABC có BC  12 , CA  9 , AB  6 . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM  8 . Tính
độ dài đoạn thẳng AM .
A. 94 . B. 106 . C. 166 . D. 34 .
Lời giải
A

B M C
2 2 2
AB  BC  AC 62  122  92 11
cos B   
2 AB.BC 2.6.12 16
11
AM  AB 2  BM 2  2 AB.BM .cosB  62  82  2.6.8.  34 .
16
sin A
Câu 41. Cho tam giác ABC biết AB  5 và  sin B  sin C . Tính diện tích tam giác ABC .
3
75 210 25 3 25 3 75 210
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Lời giải
BC AC AB
Theo định lý sin trong tam giác ABC ta có:   .
sin A sin B sin C
sin A
Mà  sin B  sin C
3

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
BC  AC  AB  5
nên  AC  AB  
3  BC  3 AB  5 3
AB  BC  CA 5  5  5 3 10  5 3
Nửa chu vi  ABC là p   
2 2 2
Diện tích tam giác ABC là:
S  p  p  AB p  AC  p  BC 

10  5 3 10  5 3 10  5 3 10  5 3  25 3


 .  5  5  3 5   .
2  2  2  2  4
  
Câu 42. Cho tam giác ABC có a  BC , b  CA, c  AB là độ dài ba cạnh. Độ lớn của góc B gần với giá trị
nào nhất trong các giá trị sau, biết S ABC  2  a  b  c  b  a  c  .
A. 14. B. 15. C. 75. D. 76.
Lời giải
Ta có:
S ABC  2  a  b  c  b  a  c 
1

2

ac sin B  2 b 2   a  c 
2

1
 ac sin B  2  b 2  a 2  c 2  2ac 
2
1
 ac sin B  2  2ac  2ac cos B 
2
1
 cos B  1  sin B
8
Do đó:
sin 2 B  cos 2 B  1
2
 1 
 sin 2 B  1  sin B   1
 8 
2
 65sin B  16sin B  0
16
 sin B   do sin B  0 
65
63   14, 25 .
  180 nên B
Từ đây ta tính được cos B  . Do 0  B
65
Chọn đáp án:#A.
Câu 43. Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM , CN vuông góc với nhau và có BC  3 , góc
  30 . Tính diện tích tam giác ABC .
BAC
3 3
A. SABC  . B. SABC  6 3 . C. SABC  9 3 . D. SABC  3 3 .
2
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

1 1
Ta đặt AC  b; AB  c . Khi đó ta có SABC  bc sin 30  bc .
2 4
Theo đinh lý hàm số cô sin trong tam giác ABC ta có
BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC.cos 300  b 2  c 2  3bc  9 *
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Theo giả thiết ta có tam giác GBC vuông tại G .
Do đó ta có
BC 2  GB 2  GC 2
4
9
9
 BN 2  CM 2 
4  c 2  32 b 2 b 2  32 c 2 
 9      
9 2 4 2 4 
4  b2  c2 
 9    9
9  4 
 b 2  c 2  45 **
Từ *;** suy ra bc  12 3 .
1
Vậy SABC  bc  3 3.
4
Câu 44. Cho tam giác ABC có AB  c , BC  a , CA  b . Trung tuyến CM vuông góc với phân giác
CM 3
trong AL và  . Tính cos A .
AL 2
2 5 1 3 1
A. cos A  . B. cos A  . C. cos A  . D. cos A  .
2 4 2 2
Lời giải
   
 b 
 c  
 CA  CB AB  2AC
Ta có: AL  AB  AC và CM  
bc bc
  2 2
Theo giả thiết: AL  CM  AL.CM  0
   
  
 bAB  cAC AB  2AC  0  bc2  bc2 cos A  2cb2 cos A  2cb 2  0
  c  2b 1  cos A   0  c  2b (do cos A  1)
b 2  a 2 c2 a 2  b 2
Khi đó: CM 2   
2 4 2
1 
   2 1   2
  
AL2  AB  AC  AB 2  AC 2  2AB.AC   9b 2  a 2 
9 9
 9
2 2 2
CM 3 CM 9 a b 3
  2
 . 2 2
  a 2  3b 2
AL 2 AL 4 9b  a 4
2 2 2 2 2
b c a 5b  a 5b 2  3b 2 1
cos A     .
2bc 4b 2 4b 2 2
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ VD-VDC TOÁN 10
  120 . Tính độ dài
Câu 45. Tam giác ABC có trọng tâm G . Hai trung tuyến BM  6 , CN  9 và BGC
cạnh AB .
A. AB  11 . B. AB  13 . C. AB  2 11 . D. AB  2 13 .
Lời giải
  
Ta có: BGC và BGN là hai góc kề bù mà BGC  120  BGN   60
G là trọng tâm của tam giác  ABC

 2 A

BG  3 BM  4.
  M

 1 N G
GN  CN  3.


 3
Trong tam giác BGN ta có: B C

BN2  GN2  BG 2  2GN.BG.cos BGN
1
 BN 2  9 16  2.3.4.  13  BN  13.
2
N là trung điểm của AB  AB  2BN  2 13.
Câu 46. Khoảng cách từ A đến C không thể đo trực tiếp vì phải qua một đầm lầy nên người ta làm như
sau. Xác định một điểm B có khoảng cách AB là 12km và đo được góc 
ACB  37 . Hãy tính
khoảng cách AC biết rằng BC bằng 5km .
A. AC  17 km . B. AC  12 km . C. AC  15,6 km . D. AC  20 km .
Lời giải
Chọn C

Áp dụng đinh lí Côsin ta có:


AB 2  AC 2  BC 2  2 AC.BC.cos 
ACB
 144  AC2  25 10 AC.cos37
 AC 2 10 AC.cos37 119  0
 AC  5cos 37  25cos 2 37  119  15, 6(n)

 AC  5cos 37  25cos 2 37  119  7, 6  l 

Vậy AC  15,6 km .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like