You are on page 1of 30

Câu 1: Theo Luật Trẻ em 2016, người chăm sóc trẻ em là

A. Người giám hộ của trẻ em;

B. Người nhận chăm sóc thay thế

C. Người được giao trách nhiệm cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm
sóc, bảo vệ trẻ em

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 2: Theo Luật Trẻ em 2016, hành vi nào bị nghiêm cấm

A. Cả a, b, c đều đúng

B. Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành,
vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm, đồ
chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em.

C. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.

D. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Câu 3: Theo Luật trẻ em 2016, trẻ em có quyền:

A. Được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu
phản hồi mọi ý kiến, nguyện vọng

B. Được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu
cầu, năng lực của trẻ em.

C. Được tìm kiếm, thu thập mọi thông tin dưới mọi hình thức

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 4: Tệ nạn ma túy là gì?

A. Tệ nạn ma túy là việc sử dụng trái phép chất ma túy và các hành vi vi phạm
pháp luật về ma túy mà chưa đến mức hoặc không bị truy cứu trách nhiệm hình sự

B. Tệ nạn ma túy là việc sử dụng trái phép chất ma túy, nghiện ma túy mà chưa
đến mức hoặc không bị truy cứu trách nhiệm hình sự

C. Tệ nạn ma túy là việc sử dụng trái phép chất ma túy, nghiện ma túy và các hành
vi vi phạm pháp luật về ma túy mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự

D. Tệ nạn ma túy là việc sử dụng trái phép chất ma túy, nghiện ma túy và các hành
vi vi phạm pháp luật về ma túy mà chưa đến mức hoặc không bị truy cứu trách
nhiệm hình sự
Câu 5: Người nào sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán phương tiện,
dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy thuộc
trường hợp nào dưới đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

A. Đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc đã bị kết án về tội này mà còn vi phạm

B. Có số lượng từ 06 đơn vị đến 10 đơn vị dụng cụ, phương tiện cùng loại hoặc
khác loại

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai 


Câu 6: Theo Luật Trẻ em 2016, biện pháp nào sau đây là một trong các biện
pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa?

A. Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết
để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu
nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

B. Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc
đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;

C. Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;

D. Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;
Câu 7: Người nghiện ma túy là:

A. Người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần

B. Người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện và bị lệ thuộc vào các chất này

C. Người sử dụng chất ma túy, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này

D. Người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc
vào các chất này
Câu 8: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động hợp pháp liên quan
đến ma túy là hoạt động được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho
phép?

A. Mua bán, phân phối, sử dụng, xử lý, trao đổi chất ma túy, tiền chất, thuốc gây
nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất

B. Nghiên cứu, giám định, kiểm nghiệm, kiểm định, sản xuất chất ma túy (không
bao gồm trồng cây có chứa chất ma túy), tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng
thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất
hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc và thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất
C. Vận chuyển, bảo quản, tồn trữ, mua bán, phân phối, sử dụng, xử lý, trao đổi chất
ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu
làm thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm
thuốc và thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất

D. Nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh chất ma
túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất, nguyên liệu làm
thuốc là dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc và
thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất
Câu 9: Biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ được áp dụng đối với đối
tượng nào?

A. Cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em

B. Trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

C. Trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 10: Người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi bị đưa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm nào sau đây:

A. Tuân thủ các quy định về cai nghiện ma túy bắt buộc, nội quy, quy chế và chịu
sự quản lý, giáo dục, điều trị của cơ sở cai nghiện bắt buộc

B. Tham gia các hoạt động điều trị, chữa bệnh, giáo dục, tư vấn, học văn hóa, học
nghề, lao động trị liệu và các hoạt động phục hồi hành vi, nhân cách

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai


Câu 11: Cơ sở cai nghiện ma túy công lập do ai quyết định thành lập ?

A. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

B. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

C. Ủy ban nhân dân cấp huyện

D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh


Câu 12: Đâu không phải là tiêu chí phân loại khu vực ô nhiễm môi trường
đất ?

A. Nguồn gây ô nhiễm

B. Khả năng lan truyền


C. Đối tượng chịu tác động

D. Khu vực ô nhiễm nghiêm trọng


Câu 13: Cơ quan nào quy định việc xác định phân vùng môi trường trong quy
hoạch tỉnh

A. Chính phủ

B. Bộ Tài nguyên và Môi trường 

C. Ủy ban nhân dân tỉnh

D. Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh


Câu 14: Đâu không phải là quyền của Chủ dự án đầu tư, cơ sở được cấp giấy
phép môi trường

A. Được thực hiện các nội dung cấp phép môi trường quy định trong giấy phép môi
trường

B. Đề nghị cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại giấy phép môi trường

C. Nộp phí thẩm định cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép môi trường

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 15: Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và
cá nhân phải có trách nhiệm:

A. Khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường

B. Bồi thường thiệt hại

C. Bị xử lý theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường và quy định khác của pháp
luật có liên quan

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 16: Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định việc thành lập, tổ chức và
hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh

A. Thủ tướng Chính phủ 

B. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

C. Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 17: Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi không ưu tiên khám bệnh,
chữa bệnh cho trẻ em là
A. Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

B. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

C. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

D. Từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng


Câu 18: Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc
quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó
đồng ý trong các trường hợp nào?

A. Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với
con.

B. Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột.

C. Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không
còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa
thành niên về ở với người giám hộ.

D. Tất cả a, b và c.
Câu 19: Người sinh sống, người làm nghề lưu động trên phương tiện được
đăng ký thường trú tại phương tiện đó khi đáp ứng các điều kiện nào sau
đây?

A. Là chủ phương tiện hoặc được chủ phương tiện đó đồng ý cho đăng ký thường
trú.

B. Phương tiện được đăng ký, đăng kiểm theo quy định của pháp luật; trường hợp
phương tiện không thuộc đối tượng phải đăng ký, đăng kiểm thì phải có xác nhận
của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phương tiện thường xuyên đậu, đỗ về việc sử
dụng phương tiện đó vào mục đích để ở.

C. Có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc phương tiện đã đăng ký đậu,
đỗ thường xuyên trên địa bàn trong trường hợp phương tiện không phải đăng ký
hoặc nơi đăng ký phương tiện không trùng với nơi thường xuyên đậu, đỗ.

D. Cả a, b và c.
Câu 20: Nơi thường trú là gì?

A. Là nơi công dân sinh sống ổn định

B. Là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài

C. Là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú
D. Nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký tạm trú

Câu 1: Theo Luật trẻ em 2016, hành vi nào sau đây là bạo lực trẻ em?

A. Cả a, b, c đều đúng

B. Bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động

C. Sử dụng trẻ em để trục lợi.

D. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe của trẻ em; 
Câu 2: Theo Luật Trẻ em 2016, hành vi nào bị nghiêm cấm

A. Cả a, b, c đều đúng

B. Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành,
vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm, đồ
chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em.

C. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.

D. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Câu 3: Tại Luật Trẻ em 2016, Có bao nhiêu nhóm hành vi bị nghiêm cấm

A. 12 nhóm hành vi

B. 13 nhóm hành vi

C. 14 nhóm hành vi

D. 15 nhóm hành vi


Câu 4: Theo Luật trẻ em 2016, trẻ em có quyền:

A. Được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu
phản hồi mọi ý kiến, nguyện vọng

B. Được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu
cầu, năng lực của trẻ em.

C. Được tìm kiếm, thu thập mọi thông tin dưới mọi hình thức

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 5: Chất hướng thần là gì?

A. Chất hướng thần là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu
sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng
B. Chất hướng thần là chất gây nghiện hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,
nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng

C. Chất hướng thần là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, nếu sử dụng nhiều
lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng

D. Chất hướng thần là chất gây nghiện hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có
thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng
Câu 6: Bổn phận của trẻ em đối với bản thân?

A. Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây
nghiện, chất kích thích khác.

B. Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè

C. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật

D. Sống giản dị, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể
Câu 7: Theo Luật Trẻ em 2016, biện pháp nào sau đây là một trong các biện
pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa?

A. Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết
để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu
nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

B. Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc
đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;

C. Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;

D. Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;
Câu 8: Các biện pháp cai nghiện ma túy gồm:

A. Cai nghiện ma túy tự nguyện

B. Cai nghiện ma túy bắt buộc

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai


Câu 9: Thời hạn cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng là:

A. Từ 06 tháng đến 12 tháng

B. Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng

C. Từ 06 tháng đến đủ 12 tháng


D. Từ đủ 06 tháng đến đủ 12 tháng
Câu 10: Giai đoạn nào không bắt buộc phải đảm bảo hoàn thành trong việc
cai nghiện ma túy tự nguyện?

A. Tiếp nhận, phân loại

B. Điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị rồi loạn tâm thần, điều trị các bệnh lý khác

C. Lao động trị liệu, học nghề 

D. Giáo dục, tư vấn, phục hồi hành vi, nhân cách


Câu 11: Biện pháp nào sau đây là một trong các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp
độ hỗ trợ?

A. Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết
để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu
nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

B. Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc
lột, bỏ rơi;

C. Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.

D. Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Câu 12: Theo Luật trẻ em, cấp độ can thiệp được qui định như thế nào?

A. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực,
bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm
thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em

B. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị
xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

C. Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời can
thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

D. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ
em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng môi
trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại
hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt
Câu 14: Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của ai?
A. Mọi cơ quan, tổ chức

B. Hộ gia đình và cá nhân

C. Cộng đồng dân cư

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 15: Theo Luật Trẻ em 2016, tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng của
trẻ em là:

A. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

B. Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động vì trẻ em

C. Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 16: Nơi cư trú của công dân được quy định như thế nào?

A. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú.

B. Nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú.

C. Trường hợp không xác định được nơi thường trú, nơi tạm trú thì nơi cư trú của
công dân là nơi ở hiện tại được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của
Luật cư trú năm 2020.

D. Cả b và c.
Câu 17: Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc
quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó
đồng ý trong các trường hợp nào?

A. Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với
con.

B. Người cao tuổi về ở với anh ruột, chị ruột, em ruột, cháu ruột.

C. Người chưa thành niên được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý hoặc không
còn cha, mẹ về ở với cụ nội, cụ ngoại, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; người chưa
thành niên về ở với người giám hộ.

D. Tất cả a, b và c.
Câu 18: Cơ quan đăng ký cư trú là cơ quan nào?

A. Công an xã, phường, thị trấn.

B. Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh


C. Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc trung ương ở nơi không có đơn vị hành chính cấp xã.

D. Cả a, b và c.
Câu 19: Nơi cư trú của người chưa thành niên được quy định như thế nào?

A. Là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú
của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành
niên thường xuyên chung sống; trường hợp không xác định được nơi thường
xuyên chung sống thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi do cha, mẹ thỏa
thuận; trường hợp cha, mẹ không thỏa thuận được thì nơi cư trú của người chưa
thành niên do Tòa án quyết định.

B. Nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú.

C. Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác, với nơi cư trú của cha, mẹ nếu
được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.

D. Cả a và c.
Câu 20: Trường hợp nào có thể đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú theo hộ
gia đình

A. Ông nội, bà nội

B. Những người cùng ở tại một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông nội,
bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh ruột, chị ruột, em ruột,
cháu ruột

C. Anh ruột, chị ruột, em ruột

D. Cô, dì, chú, bác ruột

Câu 1: Theo Luật trẻ em 2016, thế nào là bảo vệ trẻ em?

A. Là phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm hại trẻ em.

B. Là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em được sống an toàn,
lành mạnh.

C. Cả a, b, c đều đúng

D. Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.


Câu 2: Tại Luật Trẻ em 2016, Có bao nhiêu nhóm hành vi bị nghiêm cấm

A. 12 nhóm hành vi


B. 13 nhóm hành vi

C. 14 nhóm hành vi

D. 15 nhóm hành vi


Câu 3: Luật Phòng, chống ma túy năm 2021 có hiệu lực ngày, tháng, năm
nào?

A. Ngày 30 tháng 3 năm 2021

B. Ngày 01 tháng 1 năm 2022

C. Ngày 30 tháng 3 năm 2022

D. Ngày 01 tháng 3 năm 2022


Câu 4: Cây có chứa chất ma túy là cây gì?

A. Cây có chứa chất ma túy là cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa

B. Các loại cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định

C. Cây có chứa chất ma túy là cây thuốc phiện, cây cần sa, cây coca và các loại
cây khác có chứa chất ma túy do Bộ Công an quy định

D. Cả a, b đều đúng


Câu 5: Người nào rủ rê, dụ dỗ, xúi giục hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm lôi
kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ:

A. Từ 01 năm đến 05 năm 

B. Từ 02 năm đến 05 năm

C. Từ 01 năm đến 07 năm

D. Từ 02 năm đến 07 năm


Câu 6: Người sử dụng trái phép chất ma túy là?

A. Người có hành vi sử dụng chất ma túy mà không được sự cho phép của người
hoặc cơ quan chuyên môn có thẩm quyền

B. Người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc
vào các chất này và xét nghiệm trong cơ thể có kết quả dương tính

C. Người có hành vi sử dụng chất ma túy và xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể
có kết quả dương tính

D. Người có hành vi sử dụng chất ma túy mà không được sự cho phép của người
hoặc cơ quan chuyên môn có thẩm quyền và xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể
có kết quả dương tính
Câu 7: Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy:

A. Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy thuộc Công an nhân
dân

B. Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy thuộc Bộ đội Biên
phòng, Cảnh sát biển Việt Nam và Hải quan

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai


Câu 9: Biện pháp nào sau đây là một trong các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp
độ hỗ trợ?

A. Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết
để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu
nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

B. Đoàn tụ gia đình, hòa nhập trường học, cộng đồng cho trẻ em bị bạo lực, bóc
lột, bỏ rơi;

C. Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.

D. Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Câu 10: Người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi bị đưa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc có trách nhiệm nào sau đây:

A. Tuân thủ các quy định về cai nghiện ma túy bắt buộc, nội quy, quy chế và chịu
sự quản lý, giáo dục, điều trị của cơ sở cai nghiện bắt buộc

B. Tham gia các hoạt động điều trị, chữa bệnh, giáo dục, tư vấn, học văn hóa, học
nghề, lao động trị liệu và các hoạt động phục hồi hành vi, nhân cách

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai


Câu 11: Theo Luật Trẻ em 2016, hình thức nào là hình thức chăm sóc thay
thế?

A. Chăm sóc thay thế bởi người thân thích; chăm sóc thay thế bởi cá nhân, gia
đình không phải là người thân thích

B. Chăm sóc thay thế bằng hình thức nhận con nuôi

C. Chăm sóc thay thế tại cơ sở trợ giúp xã hội


D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 12: Trường hợp nào trẻ em cần chăm sóc thay thế?

A. Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa

B. Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu
tiên bảo vệ

C. Trẻ em lánh nạn, tị nạn

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 13: Bảo vệ môi trường là quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của ai?

A. Mọi cơ quan, tổ chức

B. Hộ gia đình và cá nhân

C. Cộng đồng dân cư

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 14: Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và
cá nhân phải có trách nhiệm:

A. Khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường

B. Bồi thường thiệt hại

C. Bị xử lý theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường và quy định khác của pháp
luật có liên quan

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 15: Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định việc thành lập, tổ chức và
hoạt động của quỹ bảo vệ môi trường cấp tỉnh

A. Thủ tướng Chính phủ

B. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

C. Tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 16: Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi không ưu tiên khám bệnh,
chữa bệnh cho trẻ em là

A. Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

B. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

C. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng


D. Từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng
Câu 17: Các hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm về cư trú?

A. Cản trở công dân thực hiện quyền tự do cư trú; Lạm dụng việc sử dụng thông tin
về nơi thường trú, nơi tạm trú làm điều kiện để hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân; Đưa, môi giới, nhận hối lộ trong việc đăng ký, quản lý cư trú.

B. Không tiếp nhận, trì hoãn việc tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, thông tin đăng ký
cư trú hoặc có hành vi nhũng nhiễu khác; không thực hiện, thực hiện không đúng
thời hạn đăng ký cư trú cho công dân khi hồ sơ đủ điều kiện đăng ký cư trú; xóa
đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú trái với quy định của pháp luật.

C. Giải quyết cho đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú khi biết rõ người đăng ký
thường trú, đăng ký tạm trú không sinh sống tại chỗ ở đó.

D. Tất cả a, b, c đều đúng


Câu 18: Nơi cư trú của công dân được quy định như thế nào?

A. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú.

B. Nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú.

C. Trường hợp không xác định được nơi thường trú, nơi tạm trú thì nơi cư trú của
công dân là nơi ở hiện tại được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của
Luật cư trú năm 2020.

D. Cả b và c.
Câu 19: Người sinh sống, người làm nghề lưu động trên phương tiện được
đăng ký thường trú tại phương tiện đó khi đáp ứng các điều kiện nào sau
đây?

A. Là chủ phương tiện hoặc được chủ phương tiện đó đồng ý cho đăng ký thường
trú.

B. Phương tiện được đăng ký, đăng kiểm theo quy định của pháp luật; trường hợp
phương tiện không thuộc đối tượng phải đăng ký, đăng kiểm thì phải có xác nhận
của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phương tiện thường xuyên đậu, đỗ về việc sử
dụng phương tiện đó vào mục đích để ở.

C. Có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc phương tiện đã đăng ký đậu,
đỗ thường xuyên trên địa bàn trong trường hợp phương tiện không phải đăng ký
hoặc nơi đăng ký phương tiện không trùng với nơi thường xuyên đậu, đỗ.

D. Cả a, b và c.
Câu 20: Tạm vắng là gì?

A. Là việc công dân vắng mặt tại nơi cư trú trong một khoảng thời gian 30 ngày

B. Là việc công dân vắng mặt tại nơi cư trú trong thời gian không xác định

C. Là việc công dân vắng mặt tại nơi cư trú trong một khoảng thời gian nhất định

D. Là việc công dân vắng mặt tại nơi cư trú trong một năm

Câu 1: Theo Luật Trẻ em 2016, trẻ em là:

A. Người dưới 13 tuổi

B. Người dưới 16 tuổi

C. Người dưới 18 tuổi

D. Người dưới 15 tuổi


Câu 2: Chất ma túy là gì?

A. Chất ma túy là chất kích thích, chất hướng thần được quy định trong danh mục
chất ma túy do Chính phủ ban hành

B. Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục
chất ma túy do Bộ Công an ban hành

C. Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục
chất ma túy do Chính phủ ban hành

D. Chất ma túy là chất gây nghiện hoặc ức chế thần kinh được quy định trong danh
mục chất ma túy do Chính phủ ban hành
Câu 3: Bảo vệ trẻ em được thực hiện theo mấy cấp độ?

A. 05 cấp độ

B. 04 cấp độ

C. 03 cấp độ

D. 02 cấp độ
Câu 4: Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy:
A. Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy thuộc Công an nhân
dân

B. Cơ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm về ma túy thuộc Bộ đội Biên
phòng, Cảnh sát biển Việt Nam và Hải quan

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai


Câu 5: Theo Luật Trẻ em 2016, biện pháp nào sau đây là một trong các biện
pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa?

A. Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết
để hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu
nguy cơ trẻ em bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi;

B. Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách ly trẻ em khỏi môi trường, đối tượng đe dọa hoặc
đang có hành vi bạo lực, bóc lột trẻ em;

C. Tư vấn, cung cấp kiến thức pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho cha, mẹ, người chăm
sóc trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;

D. Trang bị kiến thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;
Câu 7: Cơ sở cai nghiện ma túy công lập do ai quyết định thành lập ?

A. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

B. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

C. Ủy ban nhân dân cấp huyện

D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh


Câu 9: Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp
xã hội và trẻ em?

A. 01 năm

B. 02 năm

C. 03 năm

D. 04 năm
Câu 10: Đâu không phải là quyền của Chủ dự án đầu tư, cơ sở được cấp giấy
phép môi trường

A. Được thực hiện các nội dung cấp phép môi trường quy định trong giấy phép môi
trường
B. Đề nghị cấp đổi, điều chỉnh, cấp lại giấy phép môi trường

C. Nộp phí thẩm định cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép môi trường

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 11: Mức phạt tiền đối với tổ chức có hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử
người khuyết tật là

A. Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

B. Từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

C. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

D. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng


Câu 12: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi từ chối
người khuyết tật nhập học ở độ tuổi cao hơn theo quy định của pháp luật là?

A. Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội

B. Thanh tra Giáo dục và Đào tạo

C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 13: Thế nào là Chỗ ở hợp pháp?

A. Là việc công dân sinh sống tại một địa điểm thuộc đơn vị hành chính cấp xã.

B. Nơi được sử dụng để sinh sống bao gồm nhà ở, tàu, thuyền, phương tiện khác.

C. Nơi được sử dụng để sinh sống, thuộc quyền sở hữu của công dân, bao gồm
nhà ở, tàu, thuyền, phương tiện khác có khả năng di chuyển.

D. Nơi được sử dụng để sinh sống, thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của
công dân, bao gồm nhà ở, tàu, thuyền, phương tiện khác có khả năng di chuyển
hoặc chỗ ở khác theo quy định của pháp luật.
Câu 14: Nơi cư trú của người được chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp tại cơ sở
trợ giúp xã hội là ở đâu?

A. Cơ sở trợ giúp xã hội.

B. Nơi cư trú của người được chăm sóc

C. Bảo trợ xã hội.

D. Cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.


Câu 15: Nơi tạm trú là gì?
A. Là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định

B. Là nơi công dân sinh sống trong một khoảng thời gian nhất định ngoài nơi
thường trú và đã được đăng ký tạm trú

C. Là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú

D. Tất cả các câu trên đều sai


Câu 16: Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người được đăng ký thường trú tại
chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ
sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý bao gồm những gì?

A. Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký
thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ
trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản

B. Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân với chủ hộ, thành viên hộ gia
đình, trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ này trong Cơ sở dữ liệu quốc
gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú

C. Giấy tờ, tài liệu chứng minh các điều kiện khác quy định tại điểm b, điểm c
khoản 2 Điều 20 của Luật Cư trú năm 2020

D. Cả a, b và c
Câu 17: Nơi cư trú của người hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, trẻ em, người
khuyết tật, người không nơi nương tựa trong cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn
giáo được quy định như thế nào?

A. Nơi cư trú của người hoạt động tín ngưỡng, nhà tu hành, chức sắc, chức việc,
người khác hoạt động tôn giáo sinh sống trong cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo là
cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo, trừ trường hợp có nơi cư trú khác theo quy định
của Luật Cư trú

B. Nơi cư trú của trẻ em, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng,
người không nơi nương tựa được nhận nuôi và sinh sống trong cơ sở tín ngưỡng,
cơ sở tôn giáo là cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo

C. Cả a và b

D. Nơi cư trú của người hoạt động tín ngưỡng là cơ sở tín ngưỡng
Câu 18: Nơi thường trú là gì?

A. Là nơi công dân sinh sống ổn định

B. Là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài


C. Là nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký thường trú

D. Nơi công dân sinh sống ổn định, lâu dài và đã được đăng ký tạm trú
Câu 19: Đăng ký tạm trú cần phải có điều kiện nào?

A. Công dân đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính
cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30
ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú

B. Thời hạn tạm trú tối đa là 02 năm và có thể tiếp tục gia hạn nhiều lần

C. Công dân không được đăng ký tạm trú mới tại chỗ ở quy định tại Điều 23 của
Luật Cư trú 2020

D. Cả a, b và c
Câu 20: Biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc được thực hiện ở đâu?

A. Tại gia đình, cộng đồng

B. Tại cơ sở cai nghiện ma túy công lập

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 2: Theo Luật Trẻ em 2016, hành vi nào bị nghiêm cấm

A. Cả a, b, c đều đúng

B. Cung cấp dịch vụ Internet và các dịch vụ khác; sản xuất, sao chép, lưu hành,
vận hành, phát tán, sở hữu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh xuất bản phẩm, đồ
chơi, trò chơi và những sản phẩm khác phục vụ đối tượng trẻ em.

C. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em.

D. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Câu 4: Chất ma túy là gì?

A. Chất ma túy là chất kích thích, chất hướng thần được quy định trong danh mục
chất ma túy do Chính phủ ban hành

B. Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục
chất ma túy do Bộ Công an ban hành
C. Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục
chất ma túy do Chính phủ ban hành

D. Chất ma túy là chất gây nghiện hoặc ức chế thần kinh được quy định trong danh
mục chất ma túy do Chính phủ ban hành
Câu 5: Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các
Điều kiện sống và phát triển thuộc quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

B. Quyền sống

C. Quyền vui chơi giải trí

D. Quyền được chăm sóc sức khỏe


Câu 6: Phòng, chống ma túy là?

A. Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và tệ nạn ma túy

B. Kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai


Câu 8: Người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi bị đưa vào cơ sở
cai nghiện bắt buộc khi thuộc trường hợp nào sau đây:

A. Không đăng ký, không thực hiện hoặc tự ý chấm dứt cai nghiện ma túy tự
nguyện

B. Trong thời gian cai nghiện ma túy tự nguyện bị phát hiện sử dụng trái phép chất
ma túy

C. Người nghiện ma túy các chất dạng thuốc phiện không đăng ký, không thực hiện
hoặc tự ý chấm dứt điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế
hoặc bị chấm dứt điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế do
vi phạm quy định về điều trị nghiện

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 10: Theo Luật trẻ em 2016, ai có thẩm quyền quyết định giao trẻ em cho
cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế?

A. Ủy ban nhân dân cấp xã

B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã

C. Ủy ban nhân dân cấp huyện


D. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Câu 11: Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và
cá nhân phải có trách nhiệm:

A. Khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường

B. Bồi thường thiệt hại

C. Bị xử lý theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường và quy định khác của pháp
luật có liên quan

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 12: Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, hoạt động đầu tư kinh
doanh về bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ

A. Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất
thải

B. Hoạt động đổi mới công nghệ, cải tạo, nâng cấp công trình xử lý chất thải theo lộ
trình do pháp luật về bảo vệ môi trường quy định

C. Hoạt động di dời hộ gia đình ra khỏi khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung,
cụm công nghiệp hoặc di dời cơ sở đang hoạt động để đáp ứng khoảng cách an
toàn về môi trường

D. Hoạt động đầu tư phát triển vốn tự nhiên, bảo vệ di sản thiên nhiên
Câu 13: Mức phạt tiền đối với hành vi dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em bỏ học,
nghỉ học là

A. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng

B. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng

C. Từ 3.000 đồng đến 5.000.000 đồng

D. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng


Câu 15: Lưu trú là việc công dân ở lại một địa điểm không phải nơi thường
trú hoặc nơi tạm trú trong thời gian bao lâu?

A. Ít hơn 30 ngày.

B. 30 ngày.

C. 15 ngày.

D. Ít hơn 60 ngày.


Câu 16: Nơi cư trú của công dân được quy định như thế nào?
A. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú.

B. Nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú.

C. Trường hợp không xác định được nơi thường trú, nơi tạm trú thì nơi cư trú của
công dân là nơi ở hiện tại được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của
Luật cư trú năm 2020.

D. Cả b và c.
Câu 17: Cư trú và quản lý cư trú cần tuân theo mấy nguyên tắc?

A. 5 nguyên tắc.

B. 4 nguyên tắc.

C. 3 nguyên tắc.

D. 2 nguyên tắc.


Câu 20: Đăng ký tạm trú cần phải có điều kiện nào?

A. Công dân đến sinh sống tại chỗ ở hợp pháp ngoài phạm vi đơn vị hành chính
cấp xã nơi đã đăng ký thường trú để lao động, học tập hoặc vì mục đích khác từ 30
ngày trở lên thì phải thực hiện đăng ký tạm trú

B. Thời hạn tạm trú tối đa là 02 năm và có thể tiếp tục gia hạn nhiều lần

C. Công dân không được đăng ký tạm trú mới tại chỗ ở quy định tại Điều 23 của
Luật Cư trú 2020

D. Cả a, b và c

Câu 10: Hình thức xử phạt chính đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội và trẻ em mà cá nhân, tổ chức vi phạm
phải chịu?

A. Cảnh cáo hoặc phạt tiền

B. Cảnh cáo, phạt tiền hoặc đình chỉ hoạt động

C. Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ hoạt động hoặc tước quyền sử dụng giấy phép

D. Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ hoạt động, tước quyền sử dụng giấy phép hoặc
tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Câu 2: Theo Luật Trẻ em 2016, người chăm sóc trẻ em là


A. Người giám hộ của trẻ em;

B. Người nhận chăm sóc thay thế

C. Người được giao trách nhiệm cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm
sóc, bảo vệ trẻ em

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 4: Theo Luật trẻ em 2016, trẻ em có quyền:

A. Được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu
phản hồi mọi ý kiến, nguyện vọng

B. Được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu
cầu, năng lực của trẻ em.

C. Được tìm kiếm, thu thập mọi thông tin dưới mọi hình thức

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 6: Bổn phận trẻ em đối với cộng đồng, xã hội?

A. Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi; quan tâm, giúp đỡ người già, người
khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn phù hợp với
khả năng, sức khỏe, độ tuổi của mình

B. Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác; chấp hành quy định về
an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ, giữ gìn, sử dụng tài sản, tài
nguyên, bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng và độ tuổi của trẻ em.

C. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 7: Người nghiện ma túy là:

A. Người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần

B. Người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện và bị lệ thuộc vào các chất này

C. Người sử dụng chất ma túy, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này

D. Người sử dụng chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc
vào các chất này
Câu 8: Thời hạn cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng là:

A. Từ 06 tháng đến 12 tháng

B. Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng


C. Từ 06 tháng đến đủ 12 tháng

D. Từ đủ 06 tháng đến đủ 12 tháng


Câu 9: Giai đoạn nào không bắt buộc phải đảm bảo hoàn thành trong việc cai
nghiện ma túy tự nguyện?

A. Tiếp nhận, phân loại

B. Điều trị cắt cơn, giải độc, điều trị rồi loạn tâm thần, điều trị các bệnh lý khác

C. Lao động trị liệu, học nghề 

D. Giáo dục, tư vấn, phục hồi hành vi, nhân cách


Câu 11: Trường hợp nào trẻ em cần chăm sóc thay thế?

A. Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tựa

B. Trẻ em bị ảnh hưởng của thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang cần được ưu
tiên bảo vệ

C. Trẻ em lánh nạn, tị nạn

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 12: Theo Luật trẻ em 2016, ai có thẩm quyền quyết định giao trẻ em cho
cơ sở trợ giúp xã hội thuộc cấp huyện quản lý thực hiện chăm sóc thay thế?

A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

B. Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

C. Tòa án nhân dân cấp huyện

D. Ủy ban nhân dân cấp huyện


Câu 15: Việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế trong
các trường hợp nào?

A. Người bị cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp
cấm đi khỏi nơi cư trú, biện pháp tạm giữ, tạm giam; người bị kết án phạt tù nhưng
chưa có quyết định thi hành án hoặc đã có quyết định thi hành án nhưng đang tại
ngoại hoặc được hoãn chấp hành án, tạm đình chỉ chấp hành án; người bị kết án
phạt tù được hưởng án treo đang trong thời gian thử thách; người đang chấp hành
án phạt tù, cấm cư trú, quản chế hoặc cải tạo không giam giữ; người được tha tù
trước thời hạn có điều kiện đang trong thời gian thử thách.

B. Người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp
đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào
trường giáo dưỡng; người phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng nhưng đang
được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ chấp hành; người bị quản lý trong thời
gian làm thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng.

C. Người bị cách ly do có nguy cơ lây lan dịch bệnh cho cộng đồng

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 16: Lưu trú là việc công dân ở lại một địa điểm không phải nơi thường
trú hoặc nơi tạm trú trong thời gian bao lâu?

A. Ít hơn 30 ngày.

B. 30 ngày.

C. 15 ngày.

D. Ít hơn 60 ngày.


Câu 18: Công dân có chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của mình thì được
đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp đó. Vậy hồ sơ đăng ký thường trú bao
gồm những gi?

A. Tờ khai thay đổi thông tin cư trú.

B. Giấy tờ, tài liệu chứng minh việc sở hữu chỗ ở hợp pháp

C. Cả câu a và b.

D. Hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ.


Câu 19: Hồ sơ đăng ký thường trú đối với người được đăng ký thường trú tại
chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ
sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý bao gồm những gì?

A. Tờ khai thay đổi thông tin cư trú, trong đó ghi rõ ý kiến đồng ý cho đăng ký
thường trú của chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp hoặc người được ủy quyền, trừ
trường hợp đã có ý kiến đồng ý bằng văn bản

B. Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ nhân thân với chủ hộ, thành viên hộ gia
đình, trừ trường hợp đã có thông tin thể hiện quan hệ này trong Cơ sở dữ liệu quốc
gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu về cư trú

C. Giấy tờ, tài liệu chứng minh các điều kiện khác quy định tại điểm b, điểm c
khoản 2 Điều 20 của Luật Cư trú năm 2020

D. Cả a, b và c
Câu 20: Nơi thường trú hoặc nơi tạm trú mà công dân đang thường xuyên
sinh sống gọi là gì?
A. Nơi ở hiện tại

B. Nơi tạm trú

C. Nơi thường trú

D. Nơi cư trú

Câu 2: Cây có chứa chất ma túy là cây gì?

A. Cây có chứa chất ma túy là cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa

B. Các loại cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định

C. Cây có chứa chất ma túy là cây thuốc phiện, cây cần sa, cây coca và các loại
cây khác có chứa chất ma túy do Bộ Công an quy định

D. Cả a, b đều đúng


Câu 3: Biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa được áp dụng đối với đối
tượng nào?

A. Cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em

B. Trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

C. Trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 4: Biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ hỗ trợ được áp dụng đối với đối
tượng nào?

A. Cộng đồng, gia đình và mọi trẻ em

B. Trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

C. Trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là trách nhiệm của gia đình người
cai nghiện ma túy?

A. Hỗ trợ người nghiện ma túy trong quá trình cai nghiện ma túy, sau cai nghiện ma
túy và hòa nhập cộng đồng

B. Phối hợp với cơ quan, người có thẩm quyền trong việc lập hồ sơ áp dụng biện
pháp cai nghiện ma túy bắt buộc; phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên
quan hỗ trợ người nghiện ma túy trong quá trình cai nghiện ma túy, quản lý sau cai
nghiện ma túy và hòa nhập cộng đồng

C. Phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan hỗ trợ người nghiện ma túy
trong quá trình cai nghiện ma túy, quản lý sau cai nghiện ma túy và hòa nhập cộng
đồng

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 6: Theo Luật trẻ em, cấp độ can thiệp được qui định như thế nào?

A. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực,
bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm
thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em

B. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị
xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

C. Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời can
thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập
cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

D. Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với cộng đồng, gia đình và mọi trẻ
em nhằm nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức về bảo vệ trẻ em, xây dựng môi
trường sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em, giảm thiểu nguy cơ trẻ em bị xâm hại
hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt
Câu 7: Thời hạn quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy là bao lâu?

A. 01 năm kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ra quyết định quản lý

B. 09 tháng kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ra quyết định quản lý

C. 01 năm kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định quản lý

D. 09 tháng kể từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định quản lý
Câu 9: Đâu không phải là hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ môi
trường?

A. Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng
quy trình kỹ thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

B. Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra
môi trường

C. Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường
D. Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại có khả năng lây nhiễm
cho con người, động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch
bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên
Câu 10: Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi tổ chức, xúi giục, ép buộc
trẻ em tảo hôn là

A. Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

B. Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

C. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

D. Từ 10.000 đồng đến 20.000.000 đồng


Câu 11: Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi bán thực phẩm không đảm
bảo an toàn, có hại cho trẻ em là

A. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

B. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

C. Từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng

D. Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng


Câu 12: Việc thực hiện quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn chế trong
các trường hợp nào?

A. Người bị cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp
cấm đi khỏi nơi cư trú, biện pháp tạm giữ, tạm giam; người bị kết án phạt tù nhưng
chưa có quyết định thi hành án hoặc đã có quyết định thi hành án nhưng đang tại
ngoại hoặc được hoãn chấp hành án, tạm đình chỉ chấp hành án; người bị kết án
phạt tù được hưởng án treo đang trong thời gian thử thách; người đang chấp hành
án phạt tù, cấm cư trú, quản chế hoặc cải tạo không giam giữ; người được tha tù
trước thời hạn có điều kiện đang trong thời gian thử thách.

B. Người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp
đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào
trường giáo dưỡng; người phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng nhưng đang
được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ chấp hành; người bị quản lý trong thời
gian làm thủ tục xem xét, quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng.

C. Người bị cách ly do có nguy cơ lây lan dịch bệnh cho cộng đồng

D. Cả a, b, c đều đúng


Câu 13: Nơi cư trú của công dân được quy định như thế nào?

A. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú.

B. Nơi cư trú của công dân bao gồm nơi thường trú, nơi tạm trú.

C. Trường hợp không xác định được nơi thường trú, nơi tạm trú thì nơi cư trú của
công dân là nơi ở hiện tại được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 19 của
Luật cư trú năm 2020.

D. Cả b và c.
Câu 15: Thế nào là Đăng ký cư trú?

A. Là việc thực hiện thủ tục đăng ký thường trú.

B. Là việc thực hiện thủ tục đăng ký tạm trú.

C. Là khai báo thông tin, điều chỉnh thông tin về cư trú.

D. Là việc thực hiện thủ tục đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, khai báo tạm
vắng; thông báo lưu trú và khai báo thông tin, điều chỉnh thông tin về cư trú.
Câu 16: Nơi cư trú của người được chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp tại cơ sở
trợ giúp xã hội là ở đâu?

A. Cơ sở trợ giúp xã hội.

B. Nơi cư trú của người được chăm sóc

C. Bảo trợ xã hội.

D. Cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo.


Câu 19: Thành viên hộ gia đình được tách hộ để đăng ký thường trú tại cùng
một chỗ ở hợp pháp khi đáp ứng các điều kiện nào sau đây?

A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; trường hợp có nhiều thành viên cùng đăng
ký tách hộ để lập thành một hộ gia đình mới thì trong số các thành viên đó có ít
nhất một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

B. Được chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý, trừ trường hợp thành viên hộ
gia đình đăng ký tách hộ là vợ, chồng đã ly hôn mà vẫn được cùng sử dụng chỗ ở
hợp pháp đó

C. Nơi thường trú của hộ gia đình không thuộc trường hợp quy định tại Điều 23 của
Luật Cư trú năm 2020

D. Cả a, b và c 
Câu 20: Trong thời hạn bao nhiêu ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ
đầy đủ và hợp lệ, cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm thẩm định, cập nhật
thông tin về nơi thường trú mới của người đăng ký vào Cơ sở dữ liệu về cư
trú và thông báo cho người đăng ký về việc đã cập nhật thông tin đăng ký
thường trú?

A. 07 ngày làm việc

B. 30 ngày làm việc

C. 15 ngày làm việc

D. 10 ngày làm việc

You might also like