You are on page 1of 5

BÀI TẬP CÁ NHÂN

MÔN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

Họ và tên: Vũ Văn Thịnh

Lớp: K8VB2

MSSV: VB2QN8039

Câu 1: Phân biệt nguyên tắc bầu cử tự do và bầu cử bắt buộc, bầu cử trực tiếp và bầu
cử gián tiếp.

Câu 2: Trong bầu cử Nghị viện tại Pháp, đơn vị bầu cử X có 1.142.000 cử tri được bầu
7 đại biểu. Có 5 đảng chính trị tham gia tranh cử là D, E, F, G, H. Số phiếu hợp lệ các
đảng thu được như sau:

Đảng chính D E F G H
trị

Số phiếu 246.000 187.000 264.000 202.000 143.000


hợp lệ thu
được

Anh/ chị hãy phân bổ ghế cho các đảng đã tham gia tranh cử theo một trong ba
phương pháp:

- Phương pháp Tomae Hare và nguyên tắc số dư lớn nhất;

- Phương pháp Bischop và nguyên tắc số dư trung bình lớn nhất;

- Phương pháp D,hont.

BÀI LÀM

Câu 1:

Theo định nghĩa cơ bản ta có thể hiểu chế độ bầu cử là tổng thể các nguyên tắc,
các quy định của pháp luật bầu cử, các mối quan hệ xã hội được hình thành trong tất cả
quá trình tiến hành bầu cử từ lúc người công dân được ghi tên trong danh sách cử tri
cho đến khi bỏ lá phiếu vào thùng phiếu và xác định kết quả bầu cử.

Hoặc có thể hiểu chế độ bầu cử theo một nghĩa khác: chế độ bầu cử là tổng thể
các quy tắc được đặt ra để xác lập các nguyên tắc, cách thức, trình tự bầu cử và xác
định ứng cử viên trúng cử tring các cuộc tuyển cử
Vũ Văn Thịnh 1 VB2QN8039
Nguyên tắc bầu cử tự do Nguyên tắc bầu cử bắt buộc

- Bầu cử tự do cho phép công dân tự - Trong khi đó, trái với nguyên tắc bầu
quyết định tham gia hoặc không tham cử tự do, bầu cử ở một số nước là
gia bầu cử. Điều 1, Luật bầu cử của nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi công
Cộng hòa liên bang Nga quy định:
dân đến tuổi trưởng thành trừ những
“Việc tham gia của các công dân liên
bang Nga vào bầu cử là tự do và tự người vi phạm pháp luật hình sự.
nguyện. Không ai có quyền gây ảnh Pháp luật Singapore quy định nguyên
hưởng đối với công dân để buộc tắc bầu cử bắt buộc. Điều 48 Hiến
người đó tham gia hoặc không tham pháp Italy quy định: “Bỏ phiếu là
gia bầu cử”  Pháp luật bầu cử của nghĩa vụ của công dân”. Pháp luật
Tây Ban Nha quy định: “Không ai bị bầu cử của một số nước còn áp dụng
bắt buộc thực hiện quyền bầu cử của
các chế tài hình sự và kinh tế buộc cử
mình”.
- Có thể thấy rằng, nguyên tắc bầu cử tri phải tham gia bỏ phiếu. Ví dụ,
tự do có những ảnh hưởng nhất định theo pháp luật Hy Lạp, công dân
tới kết quả bầu cử của quốc gia, đặc không đi bỏ phiếu sẽ bị phạt tù từ
biệt khi cử tri từ chối tham gia bỏ một tháng đến một năm. Công dân
phiếu thì đây là nguyên nhân chính Úc không đi bỏ phiếu sẽ phải nộp
dẫn tới thất bại của cuộc tuyển cử. Ở phạt 50 đôla Úc. Nguyên tắc bầu cử
hầu hết các quốc gia, kết quả bầu cử
bắt buộc còn được áp dụng tùy thuộc
được xem là hợp lệ nếu tỷ lệ cử tri đi
bầu phải đạt tới một con số nhất định. vào độ tuổi của công dân. ở Brazil,
Bởi vậy, việc tuyên truyền vận động bầu cử là bắt buộc đối với những
để nhân dân tham gia bỏ phiếu, thực công dân trưởng thành từ 18 đến 70
hiện quyền bầu cử của mình có ý tuổi. Ngoài độ tuổi đó, công dân từ
nghĩa rất lớn. Một Nghị viện không 16 đến 18 tuổi và ngoài 70 tuổi có
do dân bầu ra thì không thể vì nhân quyền bầu cử tự do.
dân, bởi vậy vận động cử tri đi bầu
chính là phương thức bảo đảm quyền
dân chủ của công dân.

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp Nguyên tắc bầu cử gián tiếp

- Bầu cử trực tiếp được đánh giá là tiến - Trái với nguyên tắc bầu cử trực tiếp
bộ hơn hình thức bầu cử gián tiếp. là nguyên tắc bầu cử gián tiếp. Theo
Trong hình thức bầu cử trực tiếp, chế nguyên tắc này, cử tri không trực tiếp
độ phổ thông đầu phiếu được xem là bầu ra người đại diện cho mình mà
tiến bộ nhất, vì việc bầu cử được thực bầu ra thành viên của Tuyển cử đoàn,
hiện theo các nguyên tắc phổ thông, sau đó Tuyển cử đoàn mới bầu ra cơ
bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín quan đại diện hay chức danh nhà
- Nguyên tắc bầu cử trực tiếp cũng đòi nước. Bầu cử gián tiếp có thể qua hai
hỏi cử tri không được nhờ người bầu cấp như bầu tổng thống Mỹ (cử tri
Vũ Văn Thịnh 2 VB2QN8039
hộ, bầu thay. Cử tri tự bỏ lá phiếu bầu ra Đại cử tri đoàn), Thượng viện
bầu vào hòm phiếu. Pháp luật bầu cử Pháp, hoặc bầu ra ba cấp như bầu
của các quốc gia đều cố gắng tạo điều Quốc hội Trung Quốc (Đại hội đại
kiện để cử tri có thể bầu cử trực tiếp. biểu nhân dân toàn Trung Quốc).
Trường hợp cử tri không thể tự viết Thượng viện nước Pháp được bầu
được phiếu bầu thì nhờ người khác theo chế độ gián tiếp bởi cử tri đoàn
viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu; trong mỗi tỉnh gồm các hạ nghị sĩ, đại
người viết hộ phải bảo đảm bí mật biểu Hội đồng vùng, đại biểu Hội
phiếu bầu của cử tri; nếu cử tri vì già đồng hàng tỉnh và đại diện của các
yếu, tàn tật không tự bỏ phiếu được hội đồng xã. Bầu cử Nghị viện theo
thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm chế độ gián tiếp hiếm khi được áp
phiếu; hoặc không thể đến phòng bỏ dụng.
phiếu được thì cơ quan phụ trách bầu
cử mang hòm phiếu và phiếu bầu đến
chỗ ở của cử tri hoặc đang trên tàu,
thuyền để cử tri nhận phiếu bầu và
bầu. Thêm vào đó, việc quy định bỏ
phiếu qua đường bưu điện cũng tạo
cơ hội cho cử tri tham gia bỏ phiếu
đầy đủ và thuận tiện nhất.

CÂU 2 :

ĐÁP ÁN

1.Phân bổ ghế đại biểu theo phương pháp Tomae Hare và nguyên tắc số dư
lớn nhất:
Tính định mức bầu cử theo công thức A= B:C =1.142.000: 7= 163.000
( A là định mức bầu cử, B là tổng số phiếu hợp lệ của các đảng thu được, C là
số ghế được bầu)

STT Đảng Số phiếu thu Định mức bầu Số ghế Số phiếu còn dư
được cử được chia
lần đầu

1 D 246.000 : 163.000 1 Dư: 83.000

2 E 187.000 : 163.000 1 Dư: 24.000

3 F 264.000 : 163.000 1 Dư: 101.000

4 G 202.000 : 163.000 1 Dư : 39.000

5 H 143.000 : 163.000 0 Dư: 143.000


Vũ Văn Thịnh 3 VB2QN8039
Phân chia lần đầu chúng ta phân được 4 ghế, còn thiếu 3 ghế phân bổ
sung cho 3 đảng có số dư lớn nhất là: H,F,D. Kết quả cuối cùng là D: 2 ghế;
E: 1 ghế; F: 2 ghế; G: 1 ghế; H: 1 ghế;

2. Phân bổ ghế theo phương pháp Hohenback Bischop và nguyên tắc số dư


trung bình lớn nhất:
A = B: (C+1)= 1.142.000: 8= 143.000

STT Các Số phiếu thu được Định mức Số ghế Số dư


Đảng bầu cử chia lần
đầu

1 D 246.000 143.000 1 103.000

2 E 187.000 143.000 1 44.000

3 F 264.000 143.000 1 121.000

4 G 202.000 143.000 1 59.000

5 H 143.000 143.000 1 0

Chia lần đầu chúng ta đã phân bổ được 5 ghế. Còn thiếu 2 ghế phải phân
bổ sung theo nguyên tắc số dư trung bình lớn nhất:

STT Các Số phiếu thu được Số ghế Thương số Thương số


Đảng được chia lớn nhất
lần đầu +1

1 D 246.000 2 123.000 123.000

2 E 187.000 2 93.500

3 F 264.000 2 132.000 132.000

4 G 202.000 2 101.000

5 H 143.000 2 71.500

Hai ghế còn lại phân bổ cho hai đảng có thương số lớn nhất là G và H.
Kết quả cuối cùng là: D: 2 ghế; E: 1 ghế; F: 2 ghế; G: 1 ghế; H: 1 ghế

Vũ Văn Thịnh 4 VB2QN8039


3. Phân bổ ghế theo phương pháp D,hont: Lấy số phiếu của các Đảng thu
được chia cho các số nguyên 1,2,3 rồi lấy thương số từ cao đến thấp sao cho
đủ 7 ghế

Số Đảng D Đảng E Đảng F ĐảngG Đảng H


nguyên

1 246.000 187.000 264.000 202.000 143.000

2 123.000 93.500 132.000 101.000 71.500

3 82.000 62.333 88.000 67.333 47.666

7 thương số lớn nhất được tô màu đỏ. Kết quả là đảng D được: 2 ghế;
đảng E: 1 ghế; đảng F: 2 ghế; đảng G: 1 ghế và đảng H: 1 ghế.

Vũ Văn Thịnh 5 VB2QN8039

You might also like