You are on page 1of 102

II.

TÀI LIỆU TỔNG HỢP

Phần A: Hệ thống chính trị, tổ chức bộ máy


I. Hiến pháp 2013: từ trang 02 - 37 (179 câu);
II. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015: từ trang 38 - 40;
III. Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ: trang
41;
IV. Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 sửa đổi, bổ sung
một số điều Nghị định 123/2016/NĐ- CP: trang 42.
Phần B: Quản lý hành chính nhà nước
I. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015: từ trang 43 - 53;
Phần C: Công chức, công vụ; chức trách nhiệm vụ của công chức
I. Luật Cán bộ, công chức: từ trang 54 - 88 (177 câu);
II. Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý công chức: từ trang 89 - 93;
III. Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 về đánh giá, xếp loại chất
lượng cán bộ, công chức, viên chức: trang 94, 95;
IV. Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ
luật cán bộ, công chức, viên chức: trang 95
Phần D. Nghị định 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác
văn thư: trang 96 - 102.

1
PHẦN A. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, TỔ CHỨC BỘ MÁY
I. Hiến pháp 2013 (được thông qua ngày 28/11/2013)
1. CTN là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN về:
A. Hoạt động ngoại giao
B. Đối nội và đối ngoại
C. Thống lĩnh các lực lượng vũ trang
D. Đối ngoại với các nước trên thế giới

2. Ai là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối
ngoại?
A. Chủ tịch QH
B. Thủ tướng CP
C. CTN
D. Tổng bí thư

3. CTN chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan nào sau đây?
A. Chủ tịch QH
B. UBTVQH
C. CP
D. QH

4. CTN do cơ quan nào sau đây bầu?


A. QH
B. UBTV QH
C. CP
D. Ban chấp hành TW

5. Nhiệm kỳ của CTN:


A. theo nhiệm kỳ của QH
B. không theo nhiệm kỳ của QH
C. là 7 năm
D. Tất cả các đáp án đều sai

6. CTN ban hành văn bản nào sau đây để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình?
A. Luật
B. Lệnh, quyết định
2
C. Pháp lệnh
D. Nghị định

7. Tổ chức hoặc cá nhân nào sau đây ban hành lệnh, quyết định đểthực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của mình?
A. CTN
B. QH
C. Thủ tướng CP
D. UBTV QH

8. Phó CTN là:


A. không phải là đại biểu QH
B. có thể là đại biểu QH
C. đại biểu QH
D. Tất cả các đáp án đều đúng

9. CTN có quyền tham dự phiên họp của cơ quan nào sau đây?
A. UBTV QH
B. CP
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Tất cả các đáp án đều sai

10. QH có những nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây?


A. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế -
xã hội cửa đất nước
B. Thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước
C. Tổ chức trưng cầu ý dân
D. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội

11. Nội dung nào sau đây không phải nhiệm vụ và quyền hạn của CP?
A. Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTV
QH, lệnh, quyết định của CTN
B. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
C. Phối hợp với UB TW MTTQ VN và cơ quan TW của TC CT-XH trong việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

3
D. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước,
danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở
lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch VN

12. Đâu là nhiệm vụ và quyền hạn của CP?


A. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CP
B. Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ
C. Thống nhất quản lý nên hành chính quốc gia và địa phương
D. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước

13. Nội dung nào sau đây, không phải là nhiệm vụ và quyền hạn của CP
A. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của CP và
Thủ tướng CP
B. Bảo vệ quyên và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội,
C. Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTV
QH, lệnh, quyết định của CTN,
D. Thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng
khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính
mạng, tải sản của Nhân dân

14. CP làm việc theo:


A. Chế độ tập thể và quyết định theo đa số
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Chế độ trách nhiệm cá nhân
D. Nguyên tắc công khai, minh bạch

15. Nhiệm kỳ của mỗi khoá QH là:


A. 04 năm; B. 05 năm; C.07 năm; D. 03 năm

16. Bao nhiêu ngày trước khi QH hết nhiệm kỳ, QH khoá mới phải được bầu xong?
A. 60 ngày
B. 30 ngày
C. 90 ngày
D. 120 ngày

4
17. QH thực hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền lập hiến, quyền lập pháp
B. Quyết định các vấn để quan trọng của đất nước
C. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
D. Tất cả các đáp án đều đúng

18. QH có những nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây?


A. Quyết định các biện pháp thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ
bản phát triển KT-XH của đất nước
B. Quyết định chính sách dân tộc chính sách tôn giáo của Nhà nước
C. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
dưới tỉnh, thành phố trực thuộc TW
D. Phê chuẩn để nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của
CHXHCN VM

19. QH không có nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây?


A. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật
B. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước
C. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn
D. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội

20. Cá nhân nào có thẩm quyền ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH?
A. CTN
B. Chủ tịch QH
C. Thủ tướng CP
D. Tổng thư ký QH

21. Tổ chức hoặc cá nhân nào sau đây có nhiệm vụ và quyền hạn Quyết định đại xá?
A. QH
B. CP
C. Chủ tịch QH
D. CTN

22. UBTV QH là:


A. Cơ quan thường trực của QH
B. Cơ quan chuyên trách của QH
C. Cơ quan thường xuyên của QH
5
D. Ủy ban của QH

23. UBTV QH có nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây?


A. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ: ban bố, bãi bỏ tình trạng
khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng ĐP
B. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và
những hàm, cấp nhà nước khác
C. Quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước
D. Quyết định trưng cầu ý dân

24. Nhiệm vụ và quyền hạn “Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của
CP” của cơ quan nhà nước nào sau đây?
A. CP
B. QH
C. UBTV QH
D. Ủy ban pháp luật

25. Toà án nhân dân là:


A. cơ quan xét xử của nước CHXIICN VN, thực biện quyền tư pháp
B. cơ quan tư pháp của nước CHXHCN VN, thực hiện quyền xét xử
C. cơ quan pháp lý của nước CHXHCN VN, thực hiện quyền tư pháp
D. cơ quan phán xét của nước CHXHÉCN VN, thực hiện quyền tư pháp

26. Tòa án nhân dân gồm:


A. Tòa án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân ở địa phương và các Tòa án khác do
luật định
B. Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định
C. Tòa án nhân dân cấp cao và các Tòa án khác do luật định
D. Tòa án nhân dân tối cao, Toàn phúc thẩm và các Tòa án khác do luật định

27. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ nào sau đây?


A. Bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và
thống nhất

6
B. Báo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân
C. Bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân
D. Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân

28. Tòa án nhân dân không có nhiệm vụ nào sau đây?


A. Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân
B. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa
C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
D. Bảo vệ pháp luật

29. Tòa án nhân dân tối cao là:


A. cơ quan xét xử cao nhất của nước CHKHCN VN
B. cơ quan xét xử tối cao của nước CHXHCN VN
C. cơ quan phán xét cao nhất của nước CHXHCN VN
D. cơ quan xét xử cấp cao của nước CHXHCN VN

30. Tòa án nhân dân:


A. xét xử tập thể và quyết định theo nguyên tắc đồng thuận, trừ trường hợp xét xử
theo thủ tục rút gọn
B. xét xử tập thể và quyết định theo đa số trừ tường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn
C. xét xử tập thể và tuân theo pháp luật
D. Thực hiện tranh tụng trong xét xử

31. Viện kiểm sát nhân dân:


A. thực hành quyền công, tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
B. thực hành quyền công tố, kiêm sát hoạt động của các cơ quan nhà nước
C. thực hành quyền kiểm sát, giám sát hoạt động tư pháp
D. thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động các cơ quan hành pháp

32. Viện kiểm sát nhân dân gồm:


A. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao và các Viện
kiểm sát khác do luật định
7
B. Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do QH quyết định
thành lập
C. Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định
D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát ở địa phương và các Viện kiểm
sát khác do luật định

33. Viện kiểm sát có nhiệm vụ nào sau đây?


A. Bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân
B. Bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa
C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
D. Bảo vệ công lý

34. Viện kiểm sát nhân dân do:


A. Viện trưởng chỉ đạo
B. Viện trưởng lãnh đạo
C. Viện trưởng điều hành
D. Viện trưởng quản lý

35. Vị trí pháp lý của QH nước CHXHCN VN được xác định như thế nào?
A. QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của
nước CHXHCN VN
B. QH thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
C. Tất cả đều đúng
D. Tất cả đều sai

36. cơ cấu của CP bao gồm?


A. Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ
B. Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP, VT Viện KSNDTC, các Bộ trưởng và
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
C. Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ và CT UBND TPTT TW
D. Thủ tướng CP, các Phó Thủ tướng CP, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ và Thủ trưởng CQ thuộc CP

8
37. Vị trí pháp lý của CP nước CHXHCN VN được xác định như thể nào?
A. CP là cơ quan hành chính nhà nước của nước CHXHCN VN, thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH
B. CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN, thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH
C. CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN, là cơ
quan chấp hành của QH, thực hiện quyền hành pháp
D. CP là cơ quan hành pháp của nước CHXHCN VN, là cơ quan chấp hành của QH

38. CP chịu trách nhiệm trước:


A. QH và báo cáo công tác trước QH, UBTV QH, CTN
B. QH và báo cáo công tác trước QH, UBTV QH, CTN, Chán án Toàn án nhân dân
tối cao
C. QH và báo cáo công tác trước QH, UBTV QH, CTN, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân đân tối cao
D. QH và báo cáo công tác trước QH, UBTV QH, các đại biểu QH và CTM

39. Hiến pháp năm 2013 quy định như thế nào đối với CP nước CHXHCN VN?
A. CP là cơ quan hành chính nhà nước của cơ quan quyền lực cao nhất
B. CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN, thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của QH
C. CP là cơ quan hành pháp
D. CP là cơ quan hành pháp của nước CHXHCN VN, là cơ quan chấp hành của QH

40. Hiến pháp năm 2013 quy định Thủ tướng CP do chủ thể nào bầu ra?
A. QH
B. CTN
C. UBTV QH
D. Toà án nhân đân tối cao

41. CP có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:


A. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
B. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điện ước quốc tế
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CP
C. Thực, hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng về những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của CP và
Thủ tướng CP
9
D. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước,
danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập tịch, thôi quốc tịch, trở lại
quốc tịch hoặc tước quốc tịch VN

42. CTN có quyền yêu cầu cơ quan nào sau đây họp bản về vấn đề mà CTN xét thấy
cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CTN
A. QH
B. UBTVQH
C. Bộ
D. CP

43. Hội đồng quốc phòng và an ninh gồm:


A. Chủ tịch, Phó Chủ tịch
B. Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên
C. Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Bộ trưởng
D. CTN, Thủ tướng và các thành viên CP

44. Danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh do ai trình QH phê
chuẩn?
A. CTN
B. Chủ tịch QH
C. Thủ tướng CP
D. Tổng thư ký QH

45. Hội đồng quốc phòng và an ninh làm việc theo:


A. nguyên tắc tập trung dân chủ
B. chế độ cá nhân phụ trách
C. chế độ tập thể và quyết định theo đa số
D. chế độ tập thể

46. Hội đồng quốc phòng và an ninh trình QH quyết định:


A. tiến hành chiến tranh
B. thực hiện chiến tranh
C. tình trạng chiến tranh
D. tuyên bố chiến tranh

47. Hội đồng quốc phòng và an ninh không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?

10
A. quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô
đốc, đô đốc hải quân
B. động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc
C. thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt do QH giao trong trường hợp có
chiến tranh
D. quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo
vệ hòa bình ở khu vực và trên thể giới

48. Tổ chức hoặc cá nhân nào sau đây công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh?
A. Chủ tịch QH
B. CTN
C. UBTV QH
D. Thủ trớng CP

49. CTN có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?


A. Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó CTN, Thủ tướng CP
B. Đề xuất, xây dựng chính sách trình QH
C. Tổ chức thi hành Hiển pháp, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh
D. Bổ nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài

50. CTN không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đầy?
A. Quyết định tặng thưởng huận chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước,
danh hiệu vinh dự nhà nước
B. Quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc
tịch VN
C. Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ
D. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng và an ninh

51. Cá nhân nào đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TANDTC, Viện
trưởng VKSNDTC?
A. Chủ tịch QH
B. Thủ tướng CP
C. CTN
D. Tổng thư ký QH

52. Căn cứ vào nghị quyết của QH, cá nhân nào có thầm quyền bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Thẩm phán TA NDTC?
11
A. CTN
B. Thủ tướng CP Chánh án
C. Tòa án nhân dân tối cao
D. Bộ trưởng Bộ Tư pháp

53. CTN có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây? `


A. Quyết định đặc xá
B. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyển công
dân
C. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
D. Tất cả các đáp án đều đúng

54. CTN không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước
B. Quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm đứt hiệu lực điều ước quốc tế khác
nhân danh Nhà nước
C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công đân VN ở
nước ngoài
D. Tất cả các đáp án đều sai

55. CTN không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của
CHXHCN VN
B. Tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là thành viên
C. Phong hàm, cấp đại sứ
D. Quyết định đầm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước

56. Việc thành lập, giải thể Ủy ban của QH do cơ quan nào sau đây quyết định?
A. UBTV QH
B. QH
C. CP
D. Văn phòng QH

57. Ủy ban của QH không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án khác và báo cáo được QH hoặc UB
TVQH giao
B. Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH

12
C. Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
D. Kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban

58. Ủy ban của QH có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
B. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp QH
C. Ra pháp lệnh về những vấn đề được QH giao
D. Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh

59. Theo đề nghị của tỷ lệ bao nhiêu tổng số đại biểu QH,QH quyết định họp kín?
A. ít nhất một phần hai tổng số đại biểu QH
B. ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu QH
C. ít nhất một phân tư tổng số đại biểu QH
D. ít nhất một phần ba tổng số đại biểu QH

60. QH họp mỗi năm mấy kỳ?


A. hai kỳ
B. ba kỳ
C. một kỳ
D. bốn kỳ

61. Kỳ họp thứ nhất của QH khoá mới được triệu tập chậm nhất là bao nhiêu ngày,
kể từ ngày bầu cử đại biểu QH?
A. 60 ngày
B. 45 ngày
C. 30 ngày
D. 90 ngày

62. Cá nhân nào có quyền trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, đự án
pháp lệnh trước QH, UBTV QH?
A. Bộ trưởng
B. Đại biểu QH
C. Vụ trưởng
D. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

63. Luật, nghị quyết của QH phải được tỷ lệ bao nhiêu tổng số đại biểu QH biểu
quyết tán thành?
13
A. một nửa tổng số
B. quá nửa tổng số
C. một phần ba tổng số
D. một phần tư tổng số

64. Luật, pháp lệnh phải được công bố chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày
được thông qua, trừ trường hợp CTN đề nghị xem xét lại pháp lệnh?
A. bốn mươi năm ngày
B. mười lăm ngày
C. ba mươi ngày
D. hai mươi ngày

65. Tổ chức nào bảo đảm kinh phí hoạt động của đại biểu QH?
A. Bộ Tài chính
B. Nhà nước
C. QH
D. CP

66. Khi cần thiết, cơ quan nào có thẩm quyển thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên
cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định?
A. QH
B. UBTV QH
C. CP
D. Bộ Nội vụ

67. Đại biểu QH là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng:
A. của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước
B. của Nhân dân ở địa phương và của Nhân dân cả nước
C. của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân đân địa phương
D. Tất cả các đáp án đêu sai

68. Đại biểu QH không có nhiệm vụ nào sau đây?


A. Thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của
QH
B. Trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri
C. Thực hiện quan hệ đối ngoại của QH

14
D. Theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc
thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo

69. Ai phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật?
A. Đại biểu HĐND các cấp
B. Cán bộ, công chức
C. Các báo cáo viên pháp luật
D. Đại biểu QH

70. Không được bắt, giam, giữ, khởi tố Đại biểu QH nếu không có sự đồng ý của cơ
quan nảo sau đây?
A. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
B. QH
C. CP
D. Bộ Công an

71. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải:
A. lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định
B. lấy ý kiến cử tri và theo trình tự, thủ tục do luật định
C. lấy ý kiến Nhân đân và theo trình tự, thủ tục đo luật định
D. lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do CP quy định

72. Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN VN được phân định như thế nào?
A. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW
B. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Thị xã, thành phố thuộc tỉnh
C. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quận, huyện
D. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW; đơn vị hành chính tương đương

73. Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN VN được phân định nhự thể nào?
A. Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc TW
chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương
B. Tỉnh chia thành quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh
C. Thành phố trực thuộc TW chia thành quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh
D. Thành phố trực thuộc TW chia thành huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương
đương

74. Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN VN được phân định như thế nào?

15
A. Huyện chia thành xã, phường; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường
và xã; quận chia thành xã, phường
B. Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tính chia thành phường
và xã; quận chia thành phường
C. Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường,
thị trấn; quận chia thành phường
D. Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường
và xã; quận chia thành, xã, thị trấn

75. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do cơ quan nào thành lập?
A. CP
B. QH
C. UBTV QH
D. Bộ Nội vụ

76. Chính quyền địa phương được tổ chức ở những nơi nào của nước CHXHCN
VN?
A. tổ chức hành chính
B. đơn vị hành chính
C. các địa phương
D. các khu dân cư

77. Cấp chính quyền địa phương gồm có:


A. HĐND và Ủy ban hành chính
B. HÐND và Ủy ban nhân dân
C. Ủy ban nhân dân
D. cơ quan hành pháp và cơ quan hành chính

78. Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và Ủy ban nhân dân được tổ chức
phù hợp:
A. với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do
luật định
B. với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do
luật định
C. với đặc điểm nông thôn, các thành phố, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc
biệt do luật định
D. với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
theo quy định của pháp luật

16
79. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở nào
sau đây?
A. Phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của
mỗi cấp chính quyền địa phương
B. phân cấp thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của
mỗi cấp chính quyền địa phương
C. phân công thâm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của
mỗi cấp chính quyển địa phương
D. ủy quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của mỗi cấp chính
quyền địa phương

80. Chính quyền địa phương có những chức năng nào sau đây?
A. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương
B. Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
C. Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên
D. Tất cả các đáp án đều đúng

81. Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại điện cho
ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân
A. do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và
cơ quan nhà nước cấp trên?
B. HĐND
C. Ủy ban nhân đân QH
D. Ủy ban hành chính

82. HĐND có chức năng nào sau đây?


A. Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
B. Giám sát việc tuân theo HP, PL và việc thực hiện nghị quyết của HĐND
C. Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
D. Tất cả các đáp án đêu sai

83. Cơ quan nào sau đây là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan bành chính nhà
nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cơ quan hành chính nhà nước
cấp trên?
A. Ủy ban hành chính
B. Ủy ban nhân dân
C. Ủy ban nhân dân tỉnh
D. Ủy ban nhân dân cấp huyện
17
84. HĐND, UBND thực hiện chế độ thông báo tình hình của địa phương cho cơ
quan nào sau đây?
A. Mặt trận Tổ quốc VN
B. Tổ chức chính trị - xã hội
C. Bộ, cơ quan ngang Bộ
D. UBTV QH

85. Đại biểu HĐND là:


A. người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri địa phương
B. người đại điện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân địa
phương
C. người đại điện cho tinh thần, nguyện vọng của Nhân dân địa phương
D. người đại điện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương

86. Đại biểu HĐND không có quyền chất vấn cá nhân nào sau đây?
A. Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân
B. Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
C. Thủ trưởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân
D. Đại biểu QH

87. CT UB MTTQ VN và người đứng đầu tổ chức CT-XH ở ĐP được mời tham dự
các cuộc họp nào sau đây?
A. Hội nghị Uỷ ban nhân dân cùng cấp
B. Hội nghị các ban của HĐND
C. Cuộc họp của tổ chức Đảng cùng cấp
D. Các kỳ họp HĐND

88. Đại biểu Hội đồng nhân dân phải thực hiện các yêu cầu nào sau đây?
A. Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri
B. Thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của
HĐND, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri
C. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng
D. Xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

89. Uỷ ban nhân dân không có nhiệm vụ nào sau đây?


A. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
18
B. Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương
C. Tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND
D. Thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao

90. Trong trường hợp cần thiết, CQĐP được giao thực hiện một số nhiệm vụ của tổ
chức nào sau đây với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó?
A. Cơ quan nhà nước cấp trên
B. HĐND
C. Uy ban nhân dân
D. Cơ quan hành chính cấp trên

91. Hiến pháp là:


A. luật chính thức của nước CHXHCN VN, có hiệu lực pháp lý cao nhất
B. luật thành văn của nước CHXHCN VN, có hiệu lực pháp lý cao nhất,
C. luật cơ bản của nước CHXHCN VN, có hiệu lực pháp lý cao nhất
D. Tất cả các đáp án đều đúng

92. cơ chế bảo vệ Hiến pháp do


A. do CP quy định
B. do UBTV QH quy định
C. luật định
D. do Tòa án nhân dân tối cao quy định

93. CTN, UBTV QH, CP hoặc tỷ lệ bao nhiêu tổng số đại biểu QH có quyền đề nghị
làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp?
A. ít nhất hai phần ba
B. ít nhất một phần ba
C. ít nhất một phần hai
D. tất cả các đáp án đều đúng

94. QH quyết định việc làm Hiến pháp sửa đổi Hiển pháp khi có tỷ lệ bao nhiêu
tổng số đại biểu QH biểu quyết tán thành?
A. ít nhất hai phần ba
B. ít nhất một phần ba
C. ít nhất một phần hai
D. tất cả các đáp án đêu đúng

19
95. Hiến pháp được thông qua khi có tỷ lệ bao nhiêu tổng số đại biểu QH biểu quyết
tán thành?
A. ít nhất hai phần ba
B. ít nhất một phần ba
C. ít nhất một phần hai
D. tất cả các đáp án đều sai

96. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do cơ quan nào quyết định?
A. CP; B.QH; C.UBTV QH ; D. Văn phòng QH

97. Ủy ban dự thảo Hiến pháp do cơ quan nào thành lập?


A. QH
B. QH lập hiến
C. CP
D. UBTV QH

98. Thủ tướng CP có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây?


A. Lãnh đạo công tác của CP; lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi
hành pháp luật
B. Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTV
QH, lệnh, quyết định của CTN
C. Đề xuất, xây đựng chính sách trình QH, ƯBTV QH quyết định
D. Trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước QH

99. Thủ tướng CP không có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây?


A. Trình QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
CP, BT và thành viên khác của CP
B. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trường, chức vụ tương đương thuộc bộ,
cơ quan ngang bộ
C. Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch,
Phó CT UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
D. Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ

100. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là:


A. đại điện CP
B. đại điện Bộ, cơ quan ngang bộ
C. thay mặt CP

20
D. thành viên CP

101. Bảo vệ Tổ quốc VN xã hội chủ nghĩa là:


A. sự nghiệp của toàn dân
B. sự nghiệp của nhân dân
C. sự nghiệp của mọi tầng lớp nhân dân
D. sự nghiệp của toản Đảng, toàn quân, toàn dân

102. Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân đân
mà nòng cốt là:
A. Quân đội nhân dân
B. Công an nhân dân
C. Lực lượng vũ trang nhân dân
D. Tất cả các đáp án đêu đúng

103. Các đối tượng nào sau đây phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an
ninh?
A. Các cơ quan nhà nước
B. Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công
C. Cơ quan, tổ chức, công dân
D. Các tầng lớp nhân dân

104. Phương án nào sau đây đúng với quy định về xây dựng Quân đội nhân dân cách
mạng?
A. Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng chính quy,tinh nhuệ, từng
bước hiện đại
B. Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, tinh nhuệ, chính quy, từng
bước hiện đại
C. Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, tinh nhuệ, chính quy, đi
thẳng lên hiện đại
D. Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chuyên nghiệp, chính quy,
hiện đại

105. Phương án nào sau đây đứng với quy định về xây dựng Công an nhân dân cách
mạng?
A. Nhà nước xây dựng Công an nhân dân cách mạng, chuyên nghiệp, từng bước
hiện đại

21
B. Nhà nước xây dựng Công an nhân dân cách mạng, trung thành, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại
C. Nhà nước xây dựng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, tiến lên
hiện đại
D. Nhà nước xây dựng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại

106. Phương án nào sau đây là đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của QH ?

A. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn
B. Bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn
C. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do QH bầu hoặc phê chuẩn
D. Bỏ phiếu tín nhiệm đôi với người giữ chức vụ do QH bầu

107. Phương án nào sau đây không đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của QH theo
quy định của HP?

A. Bãi bỏ văn bản của CTN, UBTV QH trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của
QH;
B. Bãi bỏ văn bản của CP, Thủ tướng CP trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của
QH;
C. Bãi bỏ văn bản của TANDTC, VVKSNDTC trải với HP, luật, NQ của QH
D. Bãi bỏ văn bản của Hội đồng dân tỉnh, thành phố thuộc TW trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của QH

108. Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của QH theo quy định
của HP?
A. Tổ chức trưng cầu ý dân
B. Quyết định trưng cầu ý dân
C. Xin ý kiến trưng câu ý dân
D. Thực hiện trưng cầu ý đân

109. Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch QH?
A. Chủ tịch QH chủ tọa các phiên họp của QH
B. Chủ tịch QH chủ tọa các phiên họp của UBTV QH
C. Chủ tịch QH chủ tọa các phiên họp các Ủy ban của QH
22
D. Chủ tịch QH chủ tọa các phiên họp của Văn phòng QH

110. Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch QH?
A. Ký ban hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH
B. Ký chứng thực Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH
C. Ký xác nhận Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH
D. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng

111. Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch QH?
A. Chủ tọa các phiên hợp của UBTV QH
B. Điều hành công việc của UBTV QH
C. Lãnh đạo công tác của UBTV QH
D. Tất cả các đáp án đã nêu đêu sai

112. Phương án nào sau đây đúng với quy định về UBTV QH?
A. Số thành viên UBTV QH do QH quyết định
B. Số thành viên UBTV QH do Văn phòng QH quyết định
C. Số thành viên UBTV QH do QH thông qua
D. Số thành viên UBTV QH do CP quyết định

113. Phương án nào sau đây không đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của UBTV QH?
A. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp QH;
B. Ra pháp lệnh về những vấn đề được QH giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp
lệnh
C. Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu QH
D. Giữ quan hệ với các đại biểu QH

114. Phương án nào sau đây không đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của UBTV QH?
A. Tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của QH
B. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp QH
C. Ra pháp lệnh về những vấn đề được QH giao, giải thích Hiến pháp, luật, pháp
lệnh
D. Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu QH

115. Phương án nào sau đây không đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của UBTV QH?
A. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của
QH
23
B. Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu QH
C. Quy định huân chương, huy chương và danh hiện vinh dự nhà nước
D. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính
dưới tỉnh, thành phố trực thuộc TW

116. Phương án nào sau đây không đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của UBTV QH?
A. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của
QH
B. Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
C. Ra pháp lệnh về những vấn đề được QH giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp
lệnh
D. Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu QH

117. Phương án nào sau đây đúng, với Ủy ban của QH?
A. Thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án khác và báo cáo được QH hoặc
UBTV QH giao
B. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của
QH
C. Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu QH
D. Thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc

118. Khi cần thiết, QH thành lập cơ quan nào sau đây để nghiên cứu, thẩm tra một dự
án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định?
A. Ủy ban đặc biệt
B. Ủy ban lâm thời
C. Ủy ban điều tra
D. Hội đồng điều tra

119. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về Đại biểu QH trong Hiến
pháp năm 2013?
A. Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri
B. Thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử trí với QH, các cơ
quan, tổ chức hữu quan
C. Giám sát và hướng dẫn hoạt động của HĐND
D. Thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của
QH

24
120. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về Đại biểu QH trong Hiến
pháp năm 2013?
A. Thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử trị với QH, các cơ
quan, tổ chúc hữu quan
B. Thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của
QH
C. Trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử trỉ; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu
nại, tổ cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
D. Phối hợp chặt chẽ với cử tri, chịu sự kiểm tra, giám sát của cử tri

121. Phương án nào sau đây đúng với quy định về chất vấn của Đại biểu QH?
A. Có quyền chất vấn CTN, Chủ tịch QH
B. Có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
C. Có quyền chất vấn Giám đốc các Sở, ban, ngành của Ủy ban nhân dân các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW
D. Có quyền chất vấn Chủ tịch HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW

122. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về chất vấn của Đại biểu QH?
A. Người bị chất vấn phải trả lời trước QH tại kỳ họp hoặc tại phiên họp UBTV
QH trọng thời gian giữa hai kỳ họp QH
B. Có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên
quan đến nhiệm vụ của cơ quan, tô chức, cá nhân đó
C. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có trách nhiệm trả lời những vấn
đề mà đại biểu QH yêu cầu trong thời hạn luật định
D. Người bị chất vấn phải trả lời bằng văn bản

123. Phương án nào sau đâyđúng với quy định về Đại biểu QH trong Hiến pháp năm
2013?
A. Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biếu QH nếu không có sự đồng ý của
QH hoặc trong thời gian QH không họp, không có sự đồng ý của UBTV QH
B. Trong trường hợp đại biểu QH phạm tội quả tang mà bị tạm giữ thì cơ quan tạm
giữ phải lập tức báo cáo để QH hoặc UBTV QH xem xét, quyết định
C. Các đáp án đã nêu đều đúng
D. Các đáp án đã nêu đều sai

124. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về Đại biểu QH trong Hiến
pháp năm 2013?
A. Đại biểu QH có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đại biểu
25
B. Có quyền tham gia làm thành viên của Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban của QH
C. Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động của đại biểu QH
D. Đại biểu QH là thành viên của Hội đồng dân tộc và Ủy ban của QH

125. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
CP?
A. Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTV
QH, lệnh, quyết định của CTN
B. Trình QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
CP, BT và thành viên khác của CP
C. Đề xuất, XD chính sách trình QH, UBTV QH quyết định hoặc quyết định theo
thẩm quyền đề thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
D. Trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước QH

126. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
CP?
A. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia
B. Thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan
nhà nước
C. Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống
quan liên, tham những trong bộ máy nhả nước
D. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cán bộ, công chức, viên chức và công
vụ

127. Phương án nào sau đây đúng với quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của CP?
A. Tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
B. Ban hành cơ chế, chính sách để HĐND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Iuật
định
C. Xây dựng văn bản để HĐND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công
D. Chỉ đạo HĐND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định

128. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
CP?
A. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân
B. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
C. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CP
26
D. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của
CTN

129. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
CP?
A. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công
nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội
B. Thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng
khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính
mạng, tài sản của Nhân dân
C. Tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là thành viên
D. Tất cả các đáp án đều đúng

130. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
Thủ tướng CP?
A. Bãi bỏ văn bản của CTN, UBTV QH trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của
QH
B. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc TW trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên
C. Đình chỉ việc thi hành nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trái
với Hiển pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị
UBTV QH bãi bỏ
D. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai

131. Phương án nào sau đây không đúng với quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của
Thủ tướng CP?
A. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CP
B. Tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là thành viên;
C. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng về những vẫn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của CP và
Thủ tướng CP
D. Phối hợp với UB TW MTTQ VN và cơ quan TW của tổ chức chính trị - xã hội
trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

27
132. Tổ chức hoặc cá nhân nào sau đây có nhiệm vụ và quyền hạn “Quyết định đại
xá”?
A. CTN
B. CP
C. Chủ tịch QH
D. QH

133. UBTV QH là:


A. Cơ quan thường trực của QH
B. Cơ quan chuyên trách của QH
C. Cơ quan thường xuyên của QH
D. Ủy ban của QH

134. CP có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:


A. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của CP
B. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
C. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng về những vấn để quan trọng thuộc thâm quyền giải quyết của CP và
TTg CP
D. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước,
danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở
lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch VN

135. CTN có quyền yêu cầu cơ quan nào sau đây họp bàn về vấn đề mà CTN xét thấy
cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của TN?
A. UBTV QH
B. QH
C. CP
D. Bộ

136. Hội đồng quốc phòng và an ninh gồm:


A. Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Bộ trưởng
B. Chủ tịch, Phó Chủ tịch
C. Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên
28
D. CTN, TTg và các thành viên CP

137. Danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh do ai trình QH phê
chuẩn?
A. CTN
B. Chủ tịch QH
C. TTg CP
D. Tổng thư ký QH

138. Hội đồng quốc phòng và an ninh làm việc theo:


A. chế độ tập thể và quyết định theo đa số
B. nguyên tắc tập trung dân chủ
C. chế độ cá nhân phụ trách
D. chế độ tập thể

139. Hội đồng quốc phòng và an ninh trình QH quyết định:


A. thực hiện chiến tranh
B. tiến hành chiến tranh
C. tình trạng chiến tranh
D. tuyên bố chiến tranh

140. Hội đồng quốc phòng và an ninh không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dâu tham gia hoạt động góp phần bảo
vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới,
B. động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc
C. thực hiện những nhiệm vụ, quyển hạn đặc biệt do QH giao trong trường hợp có
chiến tranh,
D. quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô
đốc, đô đốc hải quân

141.Tổ chức hoặc cá nhân nào sau đây công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh?
A. CTN
B. QH
C. UBTV QH
D. Tg CP

29
142.CTN có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Đề nghị QH bổ, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó CTN, TTg CP
B. Đề xuất, xây dựng chính sách trình QH
C. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh
D. Bổ nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài

143. CTN không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc
tịch VN
B. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước,
danh hiệu vinh dự nhà nước
C. Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ
D. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng và an ninh

144.Cá nhân nào đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân
tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao?
A. CTN
B. Chủ tịch QH
C. TTg CP
D. Tổng thư ký QH

145.Căn cứ vào nghị quyết của QH, cá nhân nào có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?
A. Bộ trưởng Bộ Tư pháp
B. TTgCP
C. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
D. CTN

146. CTN có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?


A. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
B. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền Con người, quyền công
dân
C. Quyết định đặc xá
D. Tất cả các đáp án đều đúng
30
147. CTN không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác
nhân danh Nhà nước
B. Quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước,
C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công đân VN ở
nước ngoài
D. Tất cả các đáp án đều sai

148. CTN không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Phong hàm, cấp đại sứ
B. Bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của
CHXHCN VN
C. Tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là thành viên
D. Quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân đanh Nhà nước

149. Việc thành lập, giải thể Ủy ban của QH do cơ quan nào sau đây quyết định?
A. QH
B. UBTV QH
C. CP
D. Văn phòng QH

150. Ủy ban của QH không có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Giám sát việc thi hành Hiển pháp, luật, nghị quyết của QH
B. Thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án khác và báo cáo được QH hoặc
UBTV QH giao
C. Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định
D. Kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban

151. Ủy ban của QH có nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây?
A. Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
B. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp QH
C. Ra pháp lệnh về những vấn để được QH giao
D. Thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định

31
152.Theo đề nghị của tỷ lệ bao nhiêu tổng số đại biển QH, QH quyết định họp kín?
A. ít nhất một phần hai tổng số đại biểu QH
B. ít nhất một phần ba tổng số đại biểu QH
C. ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu QH
D. ít nhất một phần tư tổng số đại biểu QH

153. QH họp mỗi năm mấy kỳ?


A. một kỳ
B. ba kỳ
C. hai kỳ
D. bốn kỳ

154.Cá nhân nào có quyền trình kiến nghị về luật, pháp lệnh và dự án luật, dự án
pháp lệnh trước QH, UBTV QH?
A. Vụ trưởng
B. Bộ trưởng
C. Đại biểu QH
D. Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao

155. Luật, nghị quyết của QH phải được tỷ lệ bao nhiêu tổng số đại biểu QH biểu
quyết tán thành?
A. một phần tư tổng số
B. một nửa tổng số
C. một phần ba tổng số
D. quá nửa tổng số

156. Luật, pháp lệnh phải được công bố chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày
được thông qua, trừ trường hợp CTN đề nghị xem xét pháp lệnh?
A. bốn mươi năm ngày
B. ba mươi ngày
C. hai mươi ngày
D. mười lăm ngày

157. Tổ chức nào bảo đảm kinh phí hoạt động của đại biểu QH?
A. Nhà nước
32
B. QH
C. CP
D. Bộ Tài chính

158. Khi cần thiết, cơ quan nào có thẩm quyền thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên
cứu, thẩm tra một dự án hoặc điền tra về một vấn đề nhất định?
A. UBTV QH
B. QH
C. CP
D. Bộ Nội vụ

159. Đại biểu QH là người đại điện cho ý chí, nguyện vọng của:
A. của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước
B. của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân địa phương
C. của Nhân dân ở địa phương và của Nhân dân cả nước
D. Tất cả các đáp án đều sai

160. Đại biểu QH không có nhiệm vụ nào sau đây?


A. Thực hiện quan hệ đối ngoại của QH
B. Thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của
QH
C. Trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri,
D. Theo dõi; đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và hướng dẫn, giúp đỡ việc
thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo

161. Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu QH nếu không có sự đồng ý của cơ
quan nào sau đây?
A. VKSND tối cao
B. CP
C. QH
D. Bộ Công an

162. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải:
A. lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định
B. lấy ý kiến cử tri và theo trình tự, thủ tục do luật định
C. lấy ý kiến Nhân dân và theo trình tự, thủ tục đo luật định
33
D. lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do CP quy định

163. Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN VN được phân định như thế nào?
A. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Thị xã, thành phố thuộc tỉnh
B. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW
C. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quận, huyện
D. Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc TW; đơn vị hành chính tương đương

164.Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN VN được phân định như thế nào?
A. Thành phố trực thuộc TW chia thành huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương
đương
B. Tỉnh chia thành quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh
C. Thành phố trực thuộc TW chia thành quận, huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh
D. Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc TW
chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương

165. Các đơn vị hành chính của nước CHXHCN VN được phân định như thể nào?
A. Huyện chia thành xã, thị trần; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường,
thị trấn; quận chia thành phường
B. Huyện chia thành xã, phường; thị xã và thành phê thuộc tỉnh chia thành phường
và xã; quận chia thành xã, phường
C. Huyện chia thành xã, thị trấn, thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường
và xã; quận chia thành phường
D. Huyện chia thành xã, thị trần; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường
và xã; quận chia thành, xã, thị trấn

166. Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do cơ quan nào thành lập?
A. QH
B. UBTV QH
C. CP
D. Bộ Nội vụ

167. Chính quyền địa phương được tổ chức ở những nơi nào của nước CHXHCN
VN?
A. các khu dân cư
B. tổ chức hành chính
34
C. các địa phương
D. đơn vị hành chính

168. Cấp chính quyền địa phương gồm có:


A. HĐND và Ủy ban hành chính
B. UBNĐ
C. HĐND và UBND
D. cơ quan hành pháp và cơ quan hành chính

169.Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp:
A. với đặc điểm nôngthôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do
luật định
B. với đặc điểm nông thôn, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật
định
C. với đặc điểm nông thôn, các thành phổ, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc
biệt do luật định
D. với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt theo
quy định của pháp luật

170.Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở nào
sau đây?
A. Ủy quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của mỗi cấp chính
quyền địa phương
B. Phân cấp thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của
mỗi cấp chính quyền địa phương
C. Phân công thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của
mỗi cấp chính quyền địa phương
D. Phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở TW và địa phương và của
mỗi cấp chính quyền địa phương

171.Chính quyền địa phương có những chức năng nào sau đây?
A. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương
B. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng
C. Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định
D. Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên

35
172. TTg CP có nhiệm vụ và quyển hạn sau đây?
A. Đề xuất, xây dựng chính sách trình QH, UBTV QH quyết định
B. Tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTV
QH, lệnh, quyết định của CTN
C. Lãnh đạo công tác của CP; lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi
hành pháp luật
D. Trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước QH

173. TTg CP không có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây?


A. Phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch,
Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW,
B. Trình QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó TTg CP, Bộ
trưởng và thành viên khác của CP,
C. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ,
cơ quan ngang bộ
D. Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ

174. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là:


A. thành viên CP
B. đại diện CP
C. đại diện bộ, cơ quan ngang bộ
D. thay mặt CP

175. Phương án nào sau đây là đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của QH?
A. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH bầu
B. Bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với người giữ chức vụ đo QH bầu hoặc phê chuẩn
C. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người do QH bầu hoặc phê chuẩn
D. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn

176. Phương án nảo sau đây không đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của QH?
A. Bãi bỏ văn bản của CP, TTg CP trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH;
B. Bãi bỏ văn bản của CTN, UBTV QH trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của
QH;
C. Bãi bỏ văn bản của Hội đồng dân tỉnh, thành phố thuộc TW trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của QH

36
D. Bãi bỏ văn bản của Toà án nhân đân tối cao, VKSND tối cao trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của QH trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH

177. Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của QH?
A. Quyết định trưng cầu ý dân
B. Tổ chức trưng cầu ý dân
C. Xin ý kiến trưng cầu ý dân
D. Thực hiện trưng câu ý đân

178. Phương án nào sau đây đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch QH?
A. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai
B. Chủ tọa các phiên họp của UBTV QH
C. Điều hành công việc của UBTV QH
D. Lãnh đạo công tác của UBTV QH

179. Phương án nào sau đây không đúng với nhiệm vụ và quyền hạn của UBTV QH?
A. Tổ chức thực hiện quan hệ đối ngoại của QH
B. Tổ chức việc chuân bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp QH
C. Ra pháp lệnh về những vấn đề được QH giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp
lệnh
D. Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu QH

37
II. Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015

1. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn
của chính phủ trong quản lý và phát triển kinh tế?
A. Tổ chức, quy hoạch, kế hoạch và xây dựng chính sách bảo vệ, cải thiện và
nâng cao chất lượng môi trường
B. Tạo lập, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và bảo đảm vận
hành có hiệu quả các loại thị trường
C. Quyết định chính sách cụ thể thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế về kinh tế, phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
D. Chỉ đạo, tổ chức và quản lý việc thực hiện công tác kế toán và công tác thống
kê của nhà nước
2. Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong quản lý tài
nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu: kiểm soát ô nhiễm, ứng
cứu và khắc phục sự cố môi trường
3. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn
của chính phủ trong quản lý tài nguyên, môi trường và ứng phó với biển đổi khí
hậu: thống nhất quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực quốc gia
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong quản lý khoa học và công nghệ:
ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ
5. Nội dung nào sao đây không phải là một trong ñhững nhiệm vụ và quyền hạn
của Chính phủ trong quản lý khoa học và công nghệ: xây dựng cơ chế, chính
sách về khoa học và công nghệ
6. Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong giáo dục
và đào tạo: tạo điều kiện xây dựng xã hội học tập
7. Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong quản lý
văn hóa, thể thao và du lịch: khuyến khích phát triển các tài năng sáng tạo văn
hóa, nghệ thuật
8. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn
của chính phủ trong quản lý văn hóa, thể thao và du lịch: ban hành, hướng dẫn
việc thực hiện các văn bản pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan
9. Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong quản lý
thông tin và truyền thông: ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin và truyền
thông vào phát triển kinh tế - xã hội
10.Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn
của chính phủ trong quản lý thông tin và truyền thông: xây dựng hệ thống thông
tin đầu mối kết nối, hỗ trợ truy nhập thuận tiện các cơ sở dữ liệu quốc gia
11.Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong quản lý y
tế, chăm sóc sức khỏe của nhân dân và dân số: tạo nguồn tài chính y tế bền

38
vững đề bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân dựa trên thực hiện bảo hiểm
y tế toàn dân
12.Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn
của chính phủ trong quản lý y tế, chăm sóc sức khỏe của nhân dân và dân số:
hoàn thiện hệ thống chính sách về khám, chữa bệnh, giảm quá tải bệnh viện,
nâng cao chất lượng dịch vụ ở các huyện
13.Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong thực hiện
các chính sách xã hội: thực hiện chính sách tôn vinh, khen thưởng, ưu đãi đối
với người có công và gia đình có công với nước
14.Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn
của chính phủ trong thực hiện các chính sách xã hội: ưu tiên hoàn thiện chính
sách đối với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và các vùng nghèo, đặc
biệt khó khăn
15.Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ đối với công tác
dân tộc: nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc
16.Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của thủ tướng chính phủ: quyết
định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế
thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ
17.Nội dung nào sau đây không phải là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn
của chính phủ đối với công tác dân tộc: đa dạng hóa, phát triển nhanh các loại
hình đào tạo, bồi dưỡng, đạy nghề ở vùng dân tộc thiểu số
18.Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ đối với công tác
tín ngưỡng, tôn giáo: quản lý và tổ chức thực hiện chính sách tôn giáo, bảo
đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào
của công dân
19.Đâu là một trong những trách nhiệm của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang
bộ: thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đê quan trọng thuộc
trách nhiệm quản lý
20. Tổ chức nào sau đây không thuộc cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ:
đơn vị sự nghiệp
21.Chính phủ làm việc theo:chế độ tập thể, quyết định theo đa số
22.Phiên họp của chính phủ chỉ được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số
thành viên chính phủ tham dự
23.Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu chính phủ và hệ thống hành chính nhà
nước
24.Đâu là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ đối với chính
quyền địa phương: kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp của các nghị quyết của hội
đồng nhân dân
25.Số lượng cấp phó của người đứng đầu Tổng cục:không quá 04 người

39
26.Cá nhân/cơ quan nào sau đây quyết định số lượng cấp phó của người đứng đầu
vụ, văn phòng, thanh tra, cục, đơn vị sự nghiệp công lập bảo đảm bình quân
không quá 03 người trên một đơn vị: bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ
27.Cá nhân/cơ quan nào sau đây quy định về tổ chức, khung số lượng, tiêu chí
thành lập và số lượng biên chế tối thiểu để tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc
ủy ban nhân dân cấp tỉnh? Chính phủ
28.Cá nhân/cơ quan nào sau đây quản lý biên chế công chức trong các cơ quan
hành chính nhà nước và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp
công lập từ trung ương đến địa phương?: Chính phủ
29.Cá nhân/cơ quan nào sau đây quyết định phân cấp quản lý cán bộ, công chức,
viên chức trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập? Chính phủ

40
III. Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ
1. Nghị định số 123/2016/NĐ-CP không áp dụng đối với cơ quan nào sau đây: Bộ
công an
2. Tên của bộ và tên của các tổ chức, đơn vị thuộc bộ được dịch ra tiếng nước
ngoài theo hướng dẫn của: Bộ ngoại giao
3. Không phải nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ?: Đảm bảo cơ cấu hợp lý
trong các tổ chức, đơn vị thuộc bộ
4. Vị trí bộ là cơ quan của chủ thể nào sau đây?: Chính phủ
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ trưởng trong mối quan hệ với các bộ, cơ quan
thuộc chính phủ: Chủ trì, phối hợp với các bộ trưởng khác để giải quyết những
vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của
bộ đó
6. Chức năng của bộ là: Quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và
dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc
7. Bộ trưởng làm việc theo: Chế độ thủ trưởng và quy chế làm việc của chính phủ
8. Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ nội dung “trình thủ tướng Chính phủ dự
thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác theo phân công” thuộc nội dung
nhiệm vụ, quyền hạn nào của bộ?: về pháp luật
9. “Tham gia các tổ chức quốc tế theo phân công của chính phủ” thuộc nội dung
nhiệm vụ, quyền hạn nào của bộ?: Về hợp tác quốc tế
10.Quyết định phân cấp hoặc ủy quyền cho chính quyền địa phương thực hiện một
hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của bộ” thuộc nội dung
nhiệm vụ, quyền bạn nào của bộ?: Về cải cách hành chính
11.Nội dung “trình thủ tướng chính phủ quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức, cho từ chức, tạm đình chỉ công tác đối với thứ trưởng” thuộc nội dung
nhiệm vụ, quyền hạn nào của bộ?: Về cán bộ, công chức, viên chức
12.Cơ cấu tổ chức của bộ gồm các tổ chức nào: Vụ; văn phòng; thanh tra; cục
(nếu có); tổng cục (nếu có); đơn vị sự nghiệp công lập
13.Tổ chức nào không phải là một trong các đơn vị sự nghiệp công lập của bộ?:
Văn phòng thuộc bộ
14.Cơ quan nào sau đây không có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng?:
Vụ
15.Cơ quan nào sau đã thực hiện chức năng giúp bộ trưởng giải quyết khiếu nại, tố
cáo và phòng, chống tham những?: Thanh tra thuộc bộ
16.Chánh văn phòng ký thừa lệnh Bộ trưởng các văn bản nào khi được Bộ trưởng
giao?:văn bản hành chính
17.Cơ quan nào sau đây không có chức năng quản lý nhà nước: đơn vị sự nghiệp
công lập

41
18.Nội dung nào sau đây quy định nhiệm vụ, quyền hạn của bộ trưởng đối với bộ?:
quyết định phân cấp, ủy quyền cho các tổ chức, đơn vị trực thuộc

IV. Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một
số điều Nghị định 123/2016/NĐ- CP
1. Vụ có khối lượng công việc yêu cầu phải bố trí từ bao nhiêu biên chế công
chức trở lên thì có thể thành lập phòng?: 30 biên chế
2. Đâu không phải là tiêu chí đề được thành lập vụ?: Có chủ trương của cơ quan
có thẩm quyền
3. Vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ tham mưu về công tác quản trị nội bộ được
thành lập khi khối lượng công việc yêu câu phải bố trí từ bao nhiêu biên chế
công chức trở lên?: 15 biên chế
4. Phòng thuộc cục thuộc bộ có từ 10 đến 15 biên chế công chức được bố trí bao
nhiêu cấp phó?: không quá 02
5. Phòng thuộc cục thuộc bộ có từ 16 biên chế công chức trở lên được bố trí bao
nhiêu cấp phó?: không quá 03
6. Phòng thuộc chi cục thuộc cục thuộc bộ có từ 08 biên chế công chức trở lên
được bố trí bao nhiêu cấp phó?: không quá 02
7. Một trong các tiêu chí để được thành lập phòng thuộc chi cục thuộc cục thuộc
bộ là khối lượng công việc yêu cầu phải bố trí từ bao nhiêu biên chế công chức
trở lên?: 05 biên chế
8. Một trong các tiêu chí để được thành lập chi cục thuộc cục thuộc bộ là khối
lượng công việc yêu cầu phải bố trí từ bao nhiêu biên chế công chức trở lên?:
15 biên chế
9. Số lượng cấp phó của người đứng đầu chỉ cục thuộc cục thuộc bộ đối với chi
cục không có phòng được bố trí bao nhiêu cấp phó?: không quá 2
10.Một trong các tiêu chí để được thành lập cục là khối lượng công việc yêu cầu
phải bố trí từ bao nhiêubiên chế công chức trở lên?: 30 biên chế
11.Vụ thuộc tổng cục có trên 20 biên chế công chức được bố trí bao nhiêu cấp
phó?: không quá 03
12.Cơ quan nào sau đây có chức năng tham mưu chuyên sâu về quản lý nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực?: Vụ

42
PHẦN B. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

I. Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015

1. Văn bản QPPL?


A. Là VB được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy
định trong Luật này
B. Là VB có chứa QPPL, theo quy định của Luật này
C. Là VB có chứa QPPL, được ban hành theo đúng thầm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục quy định trong Luật này
D. Là VP có nội dung chứa QPPL, được ban hành theo đúng thẩm quyền quy định
trong Luật này

2. Đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của VB QPPL?


A. Là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ trách nhiệm chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ việc áp dụng VB đó sau khi được ban hành
B. Là cá nhân có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc áp
dụng VB đó sau khi được ban hành
C. Là các đối tượng có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ
việc áp dụng VB đó sau khi được ban hành
D. Không có đáp án nảo đúng

3. Nội dung nào không phải là nguyên tắc xây dựng, ban hành VB QPPL?
A. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VB
QPPL
B. Bảo đảm tính công khai, minh bạch
C. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản
trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hộiChủ nghĩa Việt
Nam là thành viên
D. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của VB QPPL trong
hệ thông pháp luật

4. Cơ quan nào quy định về thể thức và KT trình bảy VB QPPL của các cơ quan,
người có thẩm quyền khác được quy định trong Luật này?
A. CP
B. TTCP
C. Bộ Nội vụ
D. Bộ Tư pháp
43
5. HĐND cấp tỉnh ban hành nghị quyết để quy định nội dung nào ?
A. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương
B. Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các sở, ngành ở địa phương
C. Chính sách biện pháp nhằm bảo đảm thi hành HP, luật, VB QPPL của cơ quan
nhà nước cấp trên,
D. Quy định chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán

6. Cơ quan nào chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nội vụ và các cơ quan, tổ
chức có liên quan thấm định đề nghị xây dựng nghị quyết của HĐND cấp tỉnh?
A. Sở Tư pháp
B. Sở Nội vụ
C. Văn phòng UBND
D. Không đáp án nào đúng

7. Chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp HĐND cấp tỉnh, cơ
quan trình dự thảo nghị quyết phải gửi hồ sơ dự thảo nghị quyết của HĐND cấp
tỉnh đến Ban của HĐND được phân công thẩm tra đề thẩm tra?
A. 15 ngày
B. 10 ngày
C. 07 ngày
D. 05 ngày

8. Hồ sơ dự thảo nghị quyết phải được gửi đến các đại biểu HDND chậm nhất là
bao nhiêu ngày trước ngày khai mạc kỳ họp HDND?
A. 07 ngày
B. 10 ngày
C. 15 ngày
D. 20 ngày

9. CP tổ chức hoạt động nào để xem xét các đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh?
A. Phiên họp
B. Diễn đàn
C. Hội nghị
D. Hội thảo

10. Đề nghị xây đựng luật, pháp lệnh không phải đựa trên căn cứ nào ?
A. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;
44
B. Kết quả tổng kết thi hành PL hoặc đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan
đến chính sách của dự án luật, pháp lệnh
C. Yêu cầu quản lý nhà nước, phát triển KT-XH; bảo đảm thực hiện quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh
D. Các biện pháp cụ thể để tổ chức thi hành HP, luật, nghị quyết của QH

11.QH ban hành luật để quy định nội dung nào?


A. Giải thích HP, luật pháp lệnh
B. Hướng dẫn hoạt động của HĐND
C. Quốc phòng, an ninh quốc gia
D. Hướng dẫn hoạt động của UBND

12.UB TVQH ban hành nghị quyết để ?


A. Quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt kháo bảo đảm quốc
phòng, an ninh quốc gia
B. Giải thích HP, luật, pháp lệnh
C. Hướng dẫn hoạt động của UBND
D. Quản lý nhà nước về cán bộ, công chức

13. HĐND cấp tỉnh ban hành Nghị quyết để quy định nội dung nào?
A. Hướng dẫn hoạt động của cơ quan chuyên môn cấp tỉnh
B. Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện PT KT-XH của ĐP
C. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ỡ địa phương
D. Quy định thời giờ làm việc của các cơ quan nhà nước ở địa phương

14.UBND cấp tỉnh ban hành quyết định để quy định nội dung nào?
A. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương
B. Biện pháp nhằm phát triển KT-XH, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa
phương
C. Chính sách thi hành HP, luật, VB của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết
của HĐND cùng cấp
D. Biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH của địa
phương

15.CP ra VB nào về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh với các chính sách đã được
thông qua?
A. Nghị định
B. Quyết định
C. Chương trình
D. Nghị quyết
45
16. Dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh phải được đăng tải toàn văn trên cổng
thông tin điện tử của tỉnh, TP TTTW trong thời hạn ít nhất là bao nhiêu ngày để
các cơ quan, tổ chức, cá nhân góp ý kiến?
A. 30 ngày
B. 25 ngày
C. 20 ngày
D. 15 ngày

17.Dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do UBND cùng cấp trình phải được cơ
quan nào thẩm định trước khi trình UBND?
A. UBND cấp tỉnh,
B. Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh
C. Sở Tư pháp
D. Ban Pháp chế, HĐND cấp tỉnh

18. Theo luật SÐ, BS, cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định
trước khi trình UBND cấp tỉnh?
A. Sở Tư pháp
B. Cơ quan tư pháp
C. Sở Nội vụ
D. Văn phòng UBND cấp tỉnh

19. Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định trước khi trình
UBND cấp tỉnh?
A. Sở Tư pháp
B. Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh
C. Sở Nội vụ
D. Văn phòng UBND cấp tỉnh

20. Dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh phải được cơ quan nào thẩm tra trước
khi trình HĐND?
A. Ban của UBND cùng cấp
B. UBND cấp tỉnh
C. Sở Tư pháp
D. Sở Nội vụ

46
21. Dự thảo nghị quyết của HĐND cấp xã do cơ quan nào tổ chức soạn thảo và
trình HĐND?
A. UBND cùng cấp
B. Cán bộ tư pháp - hộ tịch
C. Phòng Tư pháp
D. Cán bộ văn hóa - xã hội

22. Dự thảo quyết định của UBND cấp xã do cá nhân nào tổ chức, chỉ đạo việc
soạn thảo?
A. Chủ tịch UBND cấp xã
B. Chủ tịch HDND cấp xã
C. Chánh Văn phòng UBND cấp xã
D. Bí thư Đảng ủy cấp xã

23. Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo quyết định của UBND cấp
huyện trước khi trình?
A. Văn phòng UBND cấp huyện
B. Phòng Tư pháp
C. Phòng Nội vụ
D. Các ban của HĐND cấp huyện

24. Cơ quan nào có trách nhiệm thẩm định dự thảo nghị quyết của HDND cấp
huyện trước khi trình UBND cấp huyện?
A. Cơ quan chuyên môn cần huyện
B. Phòng Nội vụ
C. Phòng Tư pháp
D. Ban của Hội đồng cấp huyện

25. Cơ quan nào chủ trì phối hợp với Sở TP xem xét kiểm tra việc đề nghị ban
hành quyết định, báo cáo CT UBND cấp tỉnh, quyết định?
A. Văn phòng UBND cấp tỉnh
B. Sở Nội vụ
C. Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh
D. Ban Pháp chế, HĐND cấp tỉnh,

26. Cá nhân nào quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng;
ban hành lệnh, quyết định của CTN?

47
A. TTCP
B. Chủ tịch QH
C. CTN
D. Bộ Tư pháp

27.Ai quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng, ban hành
nghị định của CP, quyết định của TT CP?
A. TTg CP
B. CTN
C. Chủ tịch QH
D. Bộ Tư pháp

28.Người có thẩm quyền ban hành VB QPPL phải gửi VB đến cơ quan Công báo
để đăng Công báo hoặc niêm yết công khai?
A. 05 ngày
B. 07 ngày
C. 03 ngày
D. 10 ngày

29.Quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý VB QPPL phải đăng Công
báo, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng chậm nhất là bao nhiều
ngày kế từ ngày ra quyết định?
A. 03 ngày
B. 05 ngày
C. 07 ngày
D. 10 ngày

30.Theo Luật SĐ, BS, chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày UBND họp, cơ
quan chủ trì soạn thảo phải gửi hồ sơ dự thảo quyết định đến Sở Tư pháp để
thẩm định?
A. 25 ngày
B. 30 ngày
C. 45 ngày
D. 60 ngày

48
31.Theo Luật SÐ, BS, chậm nhất là bao nhiêu ngày trước ngày UBND họp, cơ
quan chủ trì soạn thảo phải gửi hồ sơ dự thảo nghị quyết của HĐND cấp huyện
đến Phòng Tư pháp để thẩm định?
A. 20 ngày
B. 25 ngày
C. 30 ngày
D. 45 ngày

32.Cơ quan nào quy định về Công báo và niêm vết VB QPPL?
A. Bộ Tư pháp
B. UB TVQH
C. Bộ Nội vụ
D. CP

33.VB QPPL hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp nào ?
A. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong VB
B. Bị bãi bỏ bằng một VB khác
C. Được bổ sung bằng VB QPPL mới
D. Tất cả các đáp án đều đúng

34. Quy định nào không phải là nội dung giám sát VB QPPL?
A. Sự phù hợp của hình thức VB với nội dung của VB đó
B. Sự phù hợp của VB với luật và VB QPPL của cơ quan nhà nước
C. Sự phù hợp của nội dung VB với thẩm quyền của cơ quan ban hành VB
D. Tất cả các đáp án đều sai

35. Việc giải thích HP, luật, pháp lệnh phải bảo đảm nguyên tắc nào?
A. Đúng với tinh thần, mục đích, yêu cầu, quan điểm chỉ đạo ban hành HP, luật,
pháp lệnh
B. Phù hợp với hình thức, nội dung, ngôn ngữ của HP, luật, pháp lệnh
C. Không được SÐ, BS hoặc đặt ra quy định mới trái với HP
D. Tất cả các đáp án đều đúng

36. Cơ quan nào giúp CP thực hiện việc kiểm tra, xử lý VB QPPL của Bộ, cơ quan
ngang bộ, HĐND và UBND cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt trái với HP, luật và VB QPPL, của cơ quan nhà nước
cấp trên?

49
A. Văn phòng CP
B. Bộ Nội vụ
C. Bộ Tư pháp
D. Bộ Công án

37. Cơ quan nào quy định chi tiết về kiểm tra, xử lý VB QPPL có dấu hiệu trái
pháp luật đo Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, HĐND và UBND ban
hành?
A. CP
B. QH
C. UB TVQH
D. Văn phòng CTN

38. Cá nhân nào quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng,
bạn hành quyết định của UBND cấp tỉnh?
A. Chủ tịch UBND các cấp
B. Chủ tịch HDND cấp tỉnh
C. Giám đốc Sở Tư pháp
D. Chủ tịch UBND cấp tỉnh

39.Cá nhân hoặc tổ chức nào đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của
HĐND cấp huyện và để nghị HĐND cấp tỉnh bãi bỏ?
A. Chủ tịch UBND cấp tỉnh
B. UBND cấp tỉnh
C. Chủ tịch HĐND cấp tỉnh
D. Giám đốc Sở Tư pháp

40. Cá nhân nào tổ chức kiểm tra VB QPPL do HĐND và UBND cấp xã ban
hành?
A. Chủ tịch UBND cấp xã
B. Chủ tịch HĐND cấp huyện
C. Chủ tịch UBND cấp huyện
D. Chủ tịch UBND cấp tỉnh

41. Cá nhân nào đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp xã
và đề nghị HĐND cấp huyện bãi bỏ?
A. Chủ tịch UBND cấp tỉnh

50
B. Chủ tịch UBND cấp huyện
C. Giám đốc Sở Tư pháp
D. Chủ tịch HĐND cấp huyện

42. Cơ quan nào quy định về thể thức và kỹ thuật trình bảy VB QPPL của QH, UB
TVQH, CTN?
A. UB TVQH
B. CP
C. Bộ Nội vụ
D. Bộ Tư pháp

43. Cơ quan nào quyết định việc áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn trong xây dựng,
ban hành pháp lệnh, nghị quyết của UB TVQH?
A. UB TVQH
B. Đại biểu QH
C. QH
D. UB pháp luật của QH

44. Việc hợp nhất VB QPPL được thực hiện theo quy định của cơ quan nào?
A. UB TVQH
B. CP
C. Bộ TP
D. VPCP

45. Việc pháp điển hệ thống QPPL được thực hiện theo quy định của cơ quan nào?
A. UB TVQH
B. Bộ Tư pháp
C. CP
D. QH

46.Cơ quan nào quyết định tổng rà soát hệ thống VB QPPL?:


A. UB TVQH
B. QH
C. Bộ Tư pháp
D. CP

47.Đâu không phải là nguyên tắc xây dựng, ban hành VB QPPL?

51
A. Bảo đảm tính công khai, minh bạch
B. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành VB
QPPL
C. Bảo đảm yêu cầu về quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, không làm cản
trở việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên
D. Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của VB QPPL trong
hệ thống PL

48. Cơ quan nào quy định về Công báo và niêm yết VB QPPL?
A. Bộ Tư pháp
B. UBTV QH
C. CP
D. Bộ Nội vụ

49. Nội dung nào không phải hệ thống VBQPPL?


A. Chỉ thị của UBND tỉnh
B. Quyết định của UBND cấp huyện
C. Quyết định củaTTgCP
D. Nghị quyết của UBTV QH

50. Nội dung nào không phải là những hành vi bị nghiêm cấm?
A. Ban hành VB QPPL trái với HP, trái với VB QPPL của cơ quan nhà nước cấp
trên
B. Ban hành VB QPPL, không đúng thẩm quyền theo HP, Luật
C. Ban hành VB không thuộc hệ thống VB QPPL quy định tại Điều 4 của Luật
nảy nhưng có chứa QPPL
D. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai

51.QH ban hành nghị quyết để quy định nội dung nào ?
A. Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và
ngân sách địa phương
B. Cơ chế bảo vệ HP
C. Quốc phòng, an ninh quốc gia
D. Tổ chức trưng cầu ý dân

52
52.Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành thông tư để quy định nội
dung nào ?
A. Biện pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình
B. Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh
C. Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của CP và hệ thống hành chính nhà
nước từ TW đến địa phương
D. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng

53.Theo Luật SĐ, BS Luật BHVPQPPL, nội dung nào là nội dung thẩm định dự
thảo quyết định của UBND cấp huyện?
A. Sự phù hợp của dự thảo quyết định với chủ trương của Đảng, chỉnh sách của
Nhà nước
B. Tính hợp lý, chi phí tuân thả các thủ tục hành chính trong dự thảo quyết định
C. Nguồn lực tài chính phù hợp thi hành quyết định
D. Sự cần thiết ban hành quyết định; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự thảo
quyết định

54.Theo Luật SÐ, BS Luật BHVPQPPL, trường hợp nào là trường hợp xây dựng,
ban hành VB QPPL theo trình tự, thủ tục rút gọn?
A. Trường hợp cần thiết để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn,
B. Trường hợp cần ngưng hiệu lực toàn bộ hoặc một phần của VB QPPL để kịp
thời bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
C. Trường hợp cần bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ VB QPPL,
D. Trường hợp cần ngưng hiệu lực toàn bộ của VB QPPL để kịp thời bảo vệ sự
phát triển KT-XH của Nhà nước

53
PHẦN C. CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ; CHỨC TRÁCH NHIỆM VỤ CỦA CÔNG
CHỨC

I. Luật Cán bộ, công chức

1. Nguyên tắc trong thi hành công vụ?


A. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
B. Bảo đảm sự LÐ của ĐCS VN, sự quản lý của NN
C. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân
D. Thực hiện bình đẳng giới

2. Đâu là nghĩa vụ của CB, CC đối với Đảng; Nhà nước và nhân dân?
A. Trung thành với ĐCS VN, Nhà nước CHXHCN VN; bảo vệ danh dự Tổ quốc
và lợi ích quốc gia
B. Cả 3 phương án đều đúng
C. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân đân
D. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân
dân

3. Đâu là nghĩa vụ áp dụng riêng đối với CB, CC là người đứng đầu?
A. Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của CB, CC
B. Thực hiện đúng, đây đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao
C. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao,
D. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ
quan, tổ chức, đơn vị

4. Đâu không phải là quy định nghĩa vụ của CB, CC đổi với Đảng, Nhà nước và
nhân dân?
A. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân,
B. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn dược giao
C. Trung thành với ĐCSVN, Nhà nước CHXHCNVN; bảo vệ đanh dự Tổ quốc và
lợi ích quốc gia
D. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân
dân

54
5. Đâu KHÔNG phải là hình thức kỷ luật đối với CC?
A. Khiển trách
B. Bãi nhiệm
C. Cảnh cáo
D. Hạ bậc lương

6. Hoạt động công vụ của CB, CC là:


A. Việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CB, CC theo quy định của Luật này và
các quy định khác có liên quan
B. Việc thực hiện nhiệm vụ của CB, CC theo quy định của Luật này và các quy
định khác có liên quan
C. Việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CB,CC
D. Các hoạt động của CB, CC

7. Đâu là nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành công vụ?


A. Khi tiếp xúc với nhân dân phải có thái độ kính trọng, lễ phép, tận tụy, đúng
mực
B. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị
C. Nắm vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật
D. Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật

8. Giáng chức
A. Việc CB lãnh đạo, quản lý bị thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm
kỷ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
B. Việc CB, CC lãnh đạo, q/ly không được tiếp tục giữ chức vụ LĐ, QL khi chưa
hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
C. Việc CB không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết thời hạn bổ
nhiệm
D. Việc CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn

9. cơ quan sử dụng CB, CC là:


A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí,
kiểm tra việc thực hiện NV, quyền hạn của CB, CC
B. CQ, TC, ĐV được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng
lương, cho thôi việc, nghỉ hưu đối với CB, CC
C. Cơ quan được giao thẩm quyền tuyển dụng, quản lý đối với CB, CC
D. Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền QL phân công, bố trí, kiểm tra việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CB, CC
55
10. cơ quan quản lý CB, CC là:
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng
ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu giải quyết chế độ, chính sách và khen
thưởng, kỷ luật đối với CB,CC
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền QL, phân công, bố trí, k/tra
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CB, CC
C. Cơ quan được giao thẩm quyền tuyển dụng, sử dụng đối với CB, CC
D. Cơ quan, tổ chức được giao quyển quản lý, giải quyết chế độ, chính sách đối
với CB, CC

11. vị trí việc làm là:


A. Vị trí công việc để xác định biên chế và bộ trí CC trong cơ quan, tổ chức, đơn
vị
B. Công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch CC để xác định biên
chế và bố trí CC trong cơ tổ chức, đơn vị
C. Căn cứ để tuyên dụng, sử dụng, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm CC trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị
D. Căn cứ để tuyển đụng, sử dụng, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm CC trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị,

12. bổ nhiệm là:


A. Việc CB, CC được quyết định giữ một ngạch theo quy định của pháp luật,
B. Việc CB, CC được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một
ngạch theo quy định của pháp luật
C. Việc CB, CC được cử giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định của
pháp luật
D. Việc CB được bầu làm lãnh đạo, quản lý trong cơ quan, tổ chức theo quy định
của pháp luật

13. bãi nhiệm là:


A. Việc CB không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ
B. Việc CB, CC được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc
chưa hết thời hạn bổ nhiệm
C. Việc CB không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết thời hạn bổ
nhiệm
D. Việc CB, CC để nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa
hết thời hạn bổ nhiệm

56
14. Cơ nào nào quy định cụ thể chính sách đối với người có tài năng?
A. Chính phủ
B. Bộ Nội vụ
C. QH
D. Bộ GD&ĐT

15. điều động là:


A. Việc CB, CC bị chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan,
tổ chức, đơn vị khác
B. Việc CB, CC được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ
chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quyết định chuyển
từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác
C. Việc CC của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ
chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ
D. Việc CB, CC lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh
đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng
và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ

16. luân chuyển là:


A. Việc CB, CC lãnh dạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh
đạo quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo bồi dưỡng
và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ
B. Việo CB, CC được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ
chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác
C. Việc CC của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ
chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ
D. Việc CB, CC được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức đanh lãnh đạo, quản lý
trong một thời hạn nhất định để được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu
nhiệm vụ

17. từ chức là:


A. Việc CB, CC lđ, q/1ý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ
hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm
B. Việc CB, CC lãnh đạo, quản lý xin thôi giữ chức vụ khi chưa hết thời hạn bồ
nhiệm
C. Việc CB lãnh đạo, quản lý đã nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm
kỳ
D. Việc CB đề nghị không tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ

57
18. Đâu là nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành công vụ?
A. Nắm vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật
B. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao
C. Khi tiếp xúc với nhân dân phải có thái độ kính trọng, lễ phép, tận tụy, đúng
mực
D. Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vỉ phạm pháp luật

19. Đâu KHÔNG phải là nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành công vụ?
A. Bồi thường thiệt hại khi các hành vi của mình gây thiệt hại cho tổ chức hoặc
người dân
B. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyển hạn được giao
C. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thì hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị
D. Bảo vệ, quản lý và sử đụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao

20. CB, CC được làm việc nào sau đây?


A. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công
vụ để vụ lợi
B. Tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức
C. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ
D. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới
mọi hình thức

21. CB, CC làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời
hạn ít nhất là mấy năm không được làm công việc có liên quan đên ngành, nghề mà
trước đây mình đã đảm nhiệm?
A. 05 năm
B. 02 năm
C. 03 năm
D. 04 năm

22. Đâu KHÔNG phải là nguyên tắc trong thi hành công vụ?
A. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
B. Bảo vệ lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
C. Theo quy chế nội bộ cơ quan
D. Công khai, mình bạch, đúng thâm quyền và có sự kiểm tra, giám sát

58
23. Thời hiệu xử lý kỷ luật đối với CC kế từ thời điểm có hành vi vi phạm
A. 24 tháng
B. 12 tháng
C. 36 tháng
D. 18 tháng

24. Người nào sau đây KHÔNG phải là CC?


A. Thứ trưởng
B. Vụ trưởng
C. Bộ trưởng
D. Trưởng phòng

25. Đâu là nghĩa vụ của CB, CC đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân?
A. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân
dân
B. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao
C. Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức
D. Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả
hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

26. Đâu KHÔNG thuộc quyền của CB, CC về tiền lương và các chế độ liên quan
đến tiền lương?
A. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác
theo quy định của pháp luật
B. CB, CC được bảo đảm quyền học tập nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt
động kinh tế, xã hội
C. Được NN bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao,
phù hợp với điều kiện KT-XH của đất nước
D. CB, CC làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng
DTTS, vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có
môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy
định của PL

27. Đâu KHÔNG thuộc quy định về văn hóa giao tiếp ở công sở của CB, CC?
A. CB,CC phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan
khi nhận xét, đánh giá; thực hiện đân chủ và đoàn kết nội bộ
59
B. Khi thi hành công vụ, CB; CC phải mang phù hiệu hoặc thẻ CC; có tác phong
lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp
C. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân
D. Khi thi hành công vụ, CB, CC phải mang phù hiệu hoặc thẻ CC;

28. Đâu KHÔNG phải là nguyên tắc quản lý CB, CC?


A. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
B. Kết hợp quản lý theo lãnh thổ
C. Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS VN, sự quản lý của nhà nước
D. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân
công, phần cấp rõ ràng

29. Đâu KHÔNG phải là nghĩa vụ của CB, CC trong khi thì hành công vụ?
A. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao
B. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao
C. Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả
boạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
D. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong
cơ quan, tổ chức, đv

30. Đâu KHÔNG phải quyền của CB, CC?


A. Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ
B. Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của
pháp luật về lao động
C. Được công nhận là liệt sĩ khi mất
D. Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao

31. Văn hóa giao tiếp với nhân dân của CB, CC?
A. CB, CC không được hách địch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho ND khi
thi hành công vụ
B. CB, CC phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc,
khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc
C. Tất cả các đán án đều đúng
D. Tất cả các đáp án đều sai,

60
32. Đâu thuộc quy định về những việc CB, CC không được làm liên quan đến đạo
đức công vụ?
A. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn
kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công
B. Phân biệt đối xử đân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo đưới
mọi hình thức
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Tất cả các đáp án đều sai

33. Đâu KHÔNG phải quyền của CB, CC được bảo đảm các điều kiện thi hành
công vụ?
A. Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của
pháp luật
B. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ
C. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác
theo quy định của PL
D. Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao

34. Đâu KHÔNG thuộc quy định về những việc CBCC không được làm liên quan
đến đạo đức công vụ?
A. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật
B. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn
kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công
C. CB, CC không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi
hình thức
D. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công
vụ để vụ lợi

35. CC vi phạm quy định của Luật CBCC và các quy định khác của pháp luật có
liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình
thức kỷ luật sau đây:
A. Khiển trách; Cánh cáo; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc thôi việc
B. Khiển trách; Hạ bậc lương; Giáng chức; Cách chức; Buộc thôi việc
C. Khiến trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Cách chức
D. Khiển trách; Cảnh cáo; Giáng chức; Cách chức; Buộc thôi việc

36. Đâu KHÔNG phải là nguyên tắc quản lý CB, CC?


A. Công khai minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
61
B. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức đanh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
C. Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS VN, sự quản lý của Nhà nước
D. Việc sử dụng, đánh giá, phân loại CB, CC phải dựa trên phẩm chất chính trị,
đạo đức và năng lực thi hành công vụ

37. Đâu là nghĩa vụ của CB, CC đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Trung thành với ĐCS VN, Nhà nước CHXHCN VN; bảo vệ danh dự TQ và lợi
ích quốc gia
C. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân
D. Liên hệ chặt chẽ với ND, lắng nghe ý kiến và chịu sự g/sát của ND

38. Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với các đối tượng nào sau đây?
A. CC giữ chức vụ lãnh đạo quản lý
B. Tất cả các CC
C. CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và CC ở ngạch chuyên viên chính trở lên
D. Tất cả các đáp án đều sai

39. Theo quy định của Luật CBCC 2008; CB, CC được khen thưởng do có thành
tích xuất sắc hoặc công trạng thì được;
A. nâng lương trước thời hạn
B. được ưu tiên khi xem xét bổ nhiệm chức vụ cao hơn nếu CQ, tổ chức, đơn vị có
nhu cầu
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Tất cả các đáp án đều sai

40. CB, CC được miễn trách nhiệm trong các trường hợp nào sau đây?
A. Phải chấp hành quyết định trái pháp luật của cấp trên nhưng đã báo cáo người
ra quyết định trước khi chấp hành
B. Do bất khả kháng
C. Do hành động vô ý
D. Tất cả các đáp án đều đúng

41. Cơ quan nào quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và
thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với CC?
A. Bộ Nội vụ
B. Chính phủ

62
C. Thanh tra Chính phủ
D. Ban Tổ chức trung ương

42. CC bị kỷ luật giáng chức, cách chức thì thời gian nâng lương bị kéo dài bao
nhiêu lâu, kể từ ngày q/đ kỷ luật có hiệu lực?
A. 24 tháng
B. 06 tháng
C. 12 tháng
D. 09 tháng

43. Việc đào tạo, bồi dưỡng đổi với CB phải căn cứ vào?
A. Tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh CB
B. Yêu cầu nhiệm vụ
C. Phù hợp với quy hoạch CB
D. Tất cả các đáp án đều đúng

44. CB được đánh giá theo?


A. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Tinh thần trách nhiệm trong công tác
D. Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

45. Việc đánh giá CB được thực hiện vào thời điểm nào?
A. Hàng năm
B. Trước khi bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, ĐT, BD,
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Khi kết thúc nhiệm kỳ, thời gian luân chuyển

46. CB có thể xin thôi làm nhiệm vụ hoặc từ chức, miễn nhiệm trong trường hợp
nào sau đây?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Không đủ sức khỏe
C. Không đủ năng lực, uy tín
D. Theo yêu cầu nhiệm vụ

47. Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh CB trong cơ quan của ĐCS VN, tổ
chức CT-XH được thực hiện theo quy định của:
63
A. Điều lệ của các tổ chức chính trị - xã hội
B. Điều lệ, pháp luật có liên quan
C. Điều lệ của ĐCS VN
D. Tất cả các đáp án đều đúng

48. Việc đào tạo, bồi dưỡng CB phải căn cứ vào:


A. Tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh CB yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với QH CB
B. Tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh CB
C. Yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch CB
D. Ngạch, chức danh CB

49. CB được đánh giá theo?


A. Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
B. Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ
C. Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ
D. Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

50. CB không thể xin thôi làm nhiệm vụ hoặc từ chức, miễn nhiệm trong các
trường hợp sau đây:
A. Không đủ sức khỏe
B. Không đủ năng lực, uy tín
C. Vì lý do cá nhân
D. Theo yêu cầu nhiệm vụ

51. Thời hạn tạm đình chỉ công tác CB, CC không quá:
A. 30 ngày
B. 20 ngày
C. 15 ngày
D. 05 ngày

52. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ
cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, CB, CC:
A. không được hưởng lương
B. được hưởng lương theo quy định của Chính phủ
C. được hưởng lương theo quy định của Bộ luật lao động
D. Tất cá các đáp án đều sai

64
53. Việc khen thưởng, kỷ luật CB, CC:
A. được lưu vào hồ sơ CB, CC
B. không lưu vào hồ sơ CB, CC
C. có thể lưu vào hồ sơ CB,CC
D. tùy từng trường hợp có thể lưu vào hồ sơ CB, CC

54. Cơ quan nào quy định khung số lượng, chế độ, chính sách đối với những người
hoạt động không chuyên trách ở cấp xã?
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Văn phòng Chính phủ
D. Bộ Nội vụ

55. Việc chuẩn bị báo cáo công tác quản lý CB trong cơ quan của ĐCS VN, tổ
chức CT-XH thực hiện theo quy định của:
A. Pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền
B. Điều lệ các tổ chức chính trị - xã hội
C. Điều lệ, pháp luật có liên quan
D. Quy định của Chính phủ

56. KHÔNG thực hiện quy định nào sau đây khi chuyển ngạch?
A. Nâng ngạch nâng lương
B. Tăng phụ cấp
C. Cả 02 đáp án đều đúng
D. Cả 02 đáp án đều sai

57. Cơ quan nào sau đây chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan tổ chức
kỳ thi nâng ngạch CC?
A. Văn phòng Chính phủ
B. Bộ Nội vụ
C. Bộ Tư pháp
D. Các bộ, cơ quan ngang Bộ

58. Cơ quan nào quy định cụ thể về việc thi nâng ngạch CC?
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội
B. Bộ Nội vụ
65
C. Chính phủ
D. Văn phòng Chính phủ

59. Quy định nào sau đây không phải là nội dung quản lý CB, CC?
A. Xây dụng kế hoạch, quy hoạch CB, CC
B. Quy định ngạch, chức danh, mã số CC; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ
cấu CC để xác định số lượng biên chế
C. Nghiên cứu chế độ chính sách đối với CB, CC
D. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về CB, CC,

60. CC không được hưởng chế độ thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp
nào sau đây?
A. Do tinh giản biên chế
B. Theo nguyện vọng và được cấp có thẩm quyền đồng
C. CC 02 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ
D. Do sắp xếp tổ chức

61. Tổ chức hoặc cá nhân nào quyết định biên chế CC của Văn phòng Chủ tịch
nước?
A. Thủ tướng Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Ủy ban thường vụ Quốc hội
D. Bộ Nội vụ

62. Cơ quan nào thống nhất quản lý nhà nước về CC?


A. Quốc hội
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Chính phủ
D. Bộ Nội vụ

63. Đâu là hình thức đào tạo, bồi dưỡng CC?


A. Tiêu chuẩn của ngạch CC và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
B. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch CC
C. Đào tạo, bồi dưỡng theo các chức danh lãnh đạo
D. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch CC

64.Đâu KHÔNG phải là nguyên tắc tuyển dụng CC?


A. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm
66
B. Bảo đảm tính cạnh tranh
C. Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc
thiểu số
D. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra giám sát

65. Việc tuyển dụng CC phải căn cứ vào:


A. Yêu cầu nhiệm vụ và kinh phí cơ quan được cấp
B. Chỉ tiêu biên chế
C. Nhu cầu nhân sự của cơ quan, tổ chức
D. Yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế

66. Việc bổ nhiệm vào ngạch CC được thực hiện trong các trường hợp nào sau
đây?
A. CC trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch
B. Người được tuyến dụng đã hoàn thành chế độ tập sự
C. CC chuyển sang ngạch tương đương
D. Tất cả đáp án đều đúng

67. Phương án nào dưới đây đúng với qui định những việc CB, CC không được
làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ,quyền hạn để vụ lợi
B. Hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn cho ND khi thi hành công vụ
C. Không công khai, minh bạch về hoạt động quản lý nhà nước
D. Vô cảm trước những bức xúc của người dân

68. Người nào sau đây KHÔNG được đăng ký dự tuyển CC?
A. Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,
cơ sở giáo dục
B. Người dân tộc thiểu số
C. Người từ đủ 18 tuổi trở lên có văn bằng, chứng chỉ phù hợp
D. Công dân Việt Nam

69. Phương án nào dưới đây KHÔNG phải là nội dung đánh giá đối với CC được
quy định tại Luật CB, CC?
A. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc
B. Năng lực lãnh đạo điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ
C. Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ

67
D. Thái độ phục vụ nhân dân

70. KHÔNG giải quyết thôi việc đối với trường hợp nào sau đây?
A. CC đang trong thời gian xem xét kỷ luật
B. Các đáp án đã nêu đều đúng
C. CC bị truy cứu trách nhiệm hình sự
D. Các đáp án đã nêu đều sai

71. Phương án nào dưới đây KHÔNG đúng qui định những việc CB, CC không
được làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. Không kiểm tra, đôn đốc việc thi hành công vụ của CBCC
B. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của ND trái pháp luật
C. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao
D. Phân biệt đối xử nam nữ

72. Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng đề tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
của CC?
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý CC
B. Ban Tổ chức trung ương
C. Bộ Nội vụ
D. Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng CC

73. Phương án nào dưới đây KHÔNG chính xác với đặc điểm của CC?
A. Làm việc theo nhiệm kỳ
B. Trong biên chế
C. Là công dân Việt Nam
D. Làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng

74. Phương án nào đưới đây KHÔNG chính xác với đặc điểm của CB?
A. Làm việc theo nhiệm kỳ
B. Là công dân Việt Nam
C. Làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, các tổ chức CT-XH
D. Hình thành qua cơ chế bầu

75. Nội dung nào dưới đây KHÔNG đúng quy định về quản lý CB,CC?

68
A. Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về CC
B. Quốc hội quyết định biên chế CC của Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà
nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
C. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về CC
D. Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực
hiện việc quản lý nhà nước về CC theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

76. Phương án nào dưới đây đúng quy định về thẩm quyền quản lý CB, CC theo
Luật CB, CC?
A. Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định biên chế CC của Văn phòng Quốc hội,
Kiểm toán Nhà nước, TAND, Viện KSND
B. Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về CC
C. UBND cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện việc
QLNN về CC theo phân cấp của UBND cấp tỉnh
D. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về CC

77. Phương án nào dưới đây đúng với nội dung quản lý CB, CC theo quy định của
Luật CB, CC?
A. Tạo điều kiện cho CC học tập, bồi dưỡng trình độ
B. Quy định ngạch, chức danh, mã số CC; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ
cầu CC để xác định số lượng biên chế
C. Ký hợp đồng làm việc
D. Xây dựng tiêu chuẩn trong quá trình thực hiện công việc

78. Về nghỉ hưu: Thông báo bằng văn bản trước 6 tháng, ra quyết định nghỉ trước
3 tháng

79. cả cán bộ và công chức đều nghỉ hưu theo quy định của Bộ Luật Lao Động

80. Phương án nào dưới đây đúng với quy định về văn hóa giao tiếp tại công sở?
A. CB, CC phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp
B. CB, CC phải chấp hành ý kiến của cấp trên
C. CB, CC phải công khai, mình bạch trong hoạt động công vụ
D. CB, CC phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp và người dân

69
81. Người có đủ điều kiện nào sau đây KHÔNG phân biệt đân tộc, nam nữ, thành
phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển CC?
A. Đủ 16 tuổi trở lên
B. Tất cả các đáp án đã nêu là đúng
C. Đủ 21 tuổ trở lên
D. Đủ 18 tuổi trở lên

82. Phương án nào dưới đây thể hiện về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ của CC?
A. Số năm công tác
B. Vị trí việc làm
C. Bậc
D. Ngạch

83. CC 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực thì cơ
quan quản lý CC sẽ:
A. Bố trí công tác khác
B. Cho thôi việc
C. Đưa vào đối tượng tỉnh giản biên chế
D. Cách chức

84. Người đăng ký dự tuyển CC không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã
hội, tín ngưỡng, tôn giáo không cần có điều kiện nào sau đây?
A. Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
B. Có đơn dự tuyến; có lý lịch rõ ràng
C. Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp
D. Phù hợp với vị trí việc làm

85. Người có đủ điều kiện nào sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành
phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển CC?
A. Cư trú tại VN
B. Đang sinh sống tại VN
C. Có quốc tịch VN
D. Có một quốc tịch là quốc tịch VN

86. Nội dung quản lý CB CC bao gồm?


A. Quy định ngạch, chức danh, mã số CC; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ
cấu CC để xác định số lượng biên chế
B. Xây dựng chương trình đào dạo CB, CC
C. Quy định tiêu chuẩn và cơ cầu CB
70
D. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản về CB, CC

87. Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật CB, CC cam kết
tình nguyện làm việc từ bao nhiêu năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển?
A. 05 năm
B. 03 năm
C. 02 năm
D. 01 năm

88. Nội dung quản lý CB, CC nào dưới đây không được quy định tại Luật CB, CC?
A. Ban hành và tổ chức thực tiện văn bản quy phạm pháp luật về CB, CC
B. Xây dựng, khung năng lực cho CB CC
C. Quy định chức danh và cơ cầu CB
D. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch CB, CC

89. Nội dụng quản lý CB CC không bao gồm?


A. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch CB, CC
B. Quy định chức danh và cơ cấu CB;
C. Quy định ngạch, chức danh, mã số CC; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ
cấu CC để xác định số lượng biên chế;
D. Hàng năm, Chính phủ báo cáo Quốc hội về công tác quản lý CB, CC

90. Hàng năm, cơ quan nào báo cáo Quốc hội về công tác quản lý CB, CC?
A. Bộ Nội vụ
B. Ban Tổ chức trung ương
C. Ủy ban thường vụ Quốc hội
D. Chính phủ

91. CC được hưởng chế độ thôi việc nếu thuộc một trong các trường hợp nào sau
đây?
A. Theo nguyện vọng cá nhân
B. Do sắp xếp tổ chức
C. Do tính giản biên chế
D. Theo ý kiến đề xuất và được cấp có thẩm quyền đồng ý

71
92. CC tham gia đào tạo, bồi dưỡng có những quyền lợi nào sau đây?
A. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng
B. Được hưởng nguyên lương và phụ cấp
C. Được xét nâng lương theo quy định của pháp luật
D. Thời gian ĐT, BD được tính vào thâm niên công tác liên tục

93. Căn cứ tuyển dụng CC?


A. Theo vị trí việc làm
B. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
C. Nhiệm vụ vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
D. Theo chỉ tiêu biên chế

94. Phương án nảo dưới đây đúng với nội dung quản lý CB, CC theo quy định của
Luật CB, CC?
A. Quy định chức danh và cơ cấu CB
B. Ký hợp đồng làm việc
C. Tạo điều kiện cho CC học tập, bồi dưỡng trình độ
D. Xây dựng tiêu chuẩn trong quá trình thực hiện công việc

95. Đâu là nguyên tắc tuyển dụng CC?


A. Tất cả đáp án đều đúng
B. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc lâm
C. Bảo đảm tính cạnh tranh
D. Bảo đảm công khai, mình bạch, khách quan và đúng pháp luật

96. Phương án nào dưới đây là hình thức đào tạo, bồi dưỡng CC theo quy định?
A. Đào tạo, bồi dưỡng theo các chức danh lãnh đạo, quản lý
B. Đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng theo nhu cầu
C. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn vị trí việc làm
D. Đào tạo theo tiêu chuẩn tuyển dụng

97. Cơ quan nào chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về
CC?
A. Sở Nội vụ
B. Ban Tổ chức trung ương
C. Bộ Nội vụ
D. Văn phòng Chính phủ

72
98. Cơ quan nào quyết định biên chế CC trong cơ quan và đơn vị sự nghiệp công
lập của ĐCS VN, tổ chức chính trị - xã hội?
A. Bộ Nội vụ
B. Cơ quan có thẩm quyền của ĐCS VN
C. Quốc hội
D. Thủ tướng Chính phủ

99. Việc nào sau đây KHÔNG thuộc quy định về những việc CC không được làm
liên quan đến đạo đức công vụ
A. CB CC không được tiết lộ thông tin liên quan điến bí mật nhà nước dưới mọi
hình thức
B. Sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi
C. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới
mọi hình thức
D. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật

100. Cơ quan nào trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện việc
QLNN về CC theo phân công, phân cấp của CP?
A. Bộ Nội vụ
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. HĐND các cấp
D. Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh

101.Nội dung nào dưới đây KHÔNG thuộc nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành công
vụ?
A. Báo cáo người có thầm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị
B. Bảo vệ bí mật nhà nước
C. Có ý thức tổ chức kỷ luật
D. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước

102. Phương án nào dưới đây là nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành công vụ?
A. Giữ gìn đoàn kết trong cơ quan tổ chức, đơn vị
B. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân
D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ,

73
103. Đâu là phạm vi thanh tra công vụ?
A. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng
B. Thanh tra việc thực hiện tuyển dụng, bổ nhiệm, ĐT, BD, điều động, l/chuyển,
b/phái, miễn nhiệm, đánh giá, thôi việc, nghỉ hưu
C. Thanh tra việc khen thưởng, xử lý kỷ luật CC, đạo đức, văn hóa giao tiếp trong
thi hành công vụ của CC và các điều kiện bảo đảm cho hoạt động công vụ
D. Thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của CB CC theo quy định của
Luật này và các quy định khác có liên quan

104. Phương án nào dưới đây là nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành công vụ theo
Luật CB, CC?
A. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước
B. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
C. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
D. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ
quan, tổ chức, đơn vị: báo cáo người có thâm quyền khi phát hiện hành vì vi phạm
pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước

105. Những người nào sau đây KHÔNG được đăng ký dự tuyển CC?
A. Tất cả các đáp án đã nêu là đúng
B. Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vỉ dân sự
C. Không cư trú tại Việt Nam
D. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự

106. Cơ quan nào quy định cụ thể việc thi tuyển, xét tuyển CC?
A. Ban Tổ chức trung tương
B. Bộ Nội vụ
C. Ủy ban thường vụ Quốc hội
D. Chính phủ

107. Không đồng ý cho thôi việc thì phải nêu rõ lý do trong thời hạn bao nhiều
ngày, kể từ ngày nhận đơn?
A. 30 ngày
B. 15 ngày
C. 10 ngày
D. 20 ngày

74
108. Thẩm quyền quyết định biên chế CB được thực hiện theo:
A. quy định của pháp luật và cơ quan có thẩm quyền của ĐCS VN
B. quy định của CP và cơ quan có thẩm quyền của ĐCS VN
C. quy định của pháp luật và Ban Tổ chức trung ương
D. quy định của Bộ Nội vụ và cơ quan có thầm quyên của ĐCS VN

109. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc tuyển dụng CB CC theo
qui định của Luật CB, CC?
A. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm,
B. Bảo đảm tính cạnh tranh
C. Bảo đảm cộng khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
D. Nguyên tắc dân chủ

110. CC xin thôi việc theo nguyện vọng thì phải làm đơn gửi cơ quan nào sau đây?
A. Cơ quan quản lý CC
B. Bộ Nội vụ
C. Cơ quan sử dụng CC
D. CQ, TC, ÐV có thẩm quyền xem xét quyết định

111. CC loại A (chuyên viên cao cấp hoặc tương đương); loại B (chuyên viên
chính hoặc tương đương); loại C(ngạch chuyên viên hoặc tương đương); loại
D (ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viền)

112. Nguyên tắc tuyển dụng CC?


A. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
B. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
C. Bảo đảm tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công phân cấp
rõ ràng
D. Thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính cạnh tranh

113. Phương án nào dưới đây KHÔNG phải là nghĩa vụ của CB, CC trong thực thi
công vụ?
A. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ
B. Giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
C. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước

75
D. Thực hiện đúng, đây đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao

114. Phương án nào dưới đây KHÔNG đúng quy định những việc CB, CC không
được làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. Không kiểm tra, đôn đốc việc thi hành công vụ của CB, CC
B. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao
C. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật
D. Phân biệt đối xử nam nữ

115. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng CC lấy từ nguồn nào sau đây?
A. Do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật
B. Do ngân sách nhà nước
C. Do cơ quan quản lý CC cấp
D. Do cơ quan sử dựng CC câp

116. Đâu là nguyên tắc tuyển dụng CC?


A. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
B. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức, công đân
C. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
D. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật

117. Cơ quan nào quyết định biên chế CC của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
CP, cấp tỉnh, ĐVSNCL của Nhà nước?
A. Chính phủ
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ Nội vụ
D. Quốc hội

118. KHÔNG giải quyết thôi việc đối với CC nữ đang mang thai hoặc nuôi con
dưới bao nhiêu tháng tuổi?
A. 18 tháng
B. 36 tháng
C. 24 tháng
D. 12 tháng

119. CB, CC được miễn trách nhiệm trong các trường hợp nào sau đây?
A. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng
76
B. Do bất khả kháng
C. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai
D. Phải chấp hành quyết định trái pháp luật của cấp trên nhưng đã báo cáo người
ra quyết định trước khi chấp hành

120. CQ nào có trách nhiệm tạo điều kiện để CC tham gia đào ĐTBD nâng cao
năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của CC?
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý CC
B. Ban Tổ chức tỉnh ủy, thành ủy
C. Sở Nội vụ
D. CQ, TC, ĐV sử dụng CC

121. Nội dung quản lý CB, CC KHÔNG bao gồm?


A. Quy định chức danh và cơ cấu CB
B. Việc quản lý CB, CC được thực hiện theo quy định của Luật này các quy định
khác của pháp luật có liên quan, điều lệ của ĐCS VN, tổ chức chính trị - xã hội và
văn bán của cơ quan, tệ chức có thẩm quyền
C. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về CB, CC
D. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch CB, CC

122. Phương án nào sau đây là nguyên tắc thi hành công vụ của CB, CC?
A. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
B. Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS VN, sự quản lý của Nhà nước
C. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân
công, phần cấp rõ rằng
D. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân

123. Nội dung quản lý CB CC bao gồm?


A. Xây dựng chương trình đào tạo CB, CC
B. Quy định tiêu chuẩn và cơ cấu CB
C. Nhà nước đầu tư xây đựng công sở cho cơ quan của ĐCSVN, NN, tổ chức CT-
XH
D. Quy định chức danh và cơ cấu CB

124. CB, CC lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo,
quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục bồi dưỡng, rèn luyện
theo yêu cầu nhiệm vụ được gọi là:

77
A. Điều động
B. Chuyển công tác khác
C. Biệt phái
D. Luân chuyển

125. CB, CC được khen thưởng do có thành tích xuất sắc hoặc công trạng thì được
hưởng những lợi ích nào sau đây?
A. Nâng lượng trước thời hạn
B. Được ưu tiên khi xem xét bộ nhiệm chức vụ cao hơn nếu cơ quan, tổ chức, đơn
vị có nhu cầu
C. Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng
D. Tất cả các đáp án đã nêu đều sai

126. CC được đánh giá theo nội dung nào dưới đây?
A. Được thăng tiến nhanh
B. Thành tích thi đua, khen thưởng của cá nhân
C. Thái độ phục vụ nhân dân
D. Được đảm bảo điều kiện làm việc

127. Người nào sau đây không phải là CC?


A. Trưởng khoa
B. Thứ trưởng
C. Vụ trưởng
D. Phó Cục trưởng

128. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tác quản lý CB, CC?
A. Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
B. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
C. Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS VN, sự quản lý của nhà nước
D. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân
công, phân cấp rõ ràng

129. Nội dung nào sau đây thuộc quy định về văn hóa giao tiếp với nhân dân của
CB, CC?
A. Tất cả các đáp án đều đúng

78
B. CB, CC không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà cho nhân
dân khi thi hành công vụ
C. CB, CC phải gần gũi với nhân dân
D. Có tác phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải
chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc

130. Nội dung nào sau đây không phải quyền của CB, CC được bảo đảm các điều
kiện thi hành công vụ?
A. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác
theo quy định của pháp luật
B. Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao
C. Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của
pháp luật
D. Được đào tạo, bỗi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ

131. Đạo đức của CB, CC được quy định thế nào?
A. CB, CC phải thực hiện cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư trong hoạt động
công vụ
B. CB, CC phải thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ
C. CB, CC phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, khách quan
khi NX, đánh giá; thực hiện DC và đoàn kết nội bộ
D. CB, CC phải gần gũi với ND; có tác phong, thái độ sự, nghiêm túc, khiêm tốn;
ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc

132. Nội dung nào sau đây không thuộc quy định về những việc CB, CC không,
được làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. CB CC không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi
hình thức
B. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật
C. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phải, mất đoàn
kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công
D. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công
vụ để vụ lợi

133. Việc đào tạo, bồi dưỡng đối với CB phải căn cứ vào những nội dung nào sau
đây?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh CB
C. Yêu cầu nhiệm vụ
79
D. Phù hợp với quy hoạch CB

134. CB được đảnh giá theo nội dung nào sau đây?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lỗi làm việc
C. Tinh thần trách nhiệm trong công tác
D. Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

135. Việc tuyển dụng CC phải căn cứ vào:


A. Yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chí tiêu biên chế
B. Nhu cầu nhân sự của cơ quan, tổ chức
C. Yêu cầu nhiệm vụ và kinh phí cơ quan được cấp
D. Chỉ tiêu biên chế

136. Người nào sau đây không được đăng ký dự tuyển CC?
A. Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,
cơ sở giáo dục
B. Công dân Việt Nam
C. Người dân tộc thiểu số
D. Người tử đủ 18 tuôi trở lên có văn bằng, chứng chỉ phù hợp

137. Việc bổ nhiệm vào ngạch CC được thực hiện trong các trường hợp nào sau
đây?
A. Tất cả đáp án đều đúng
B. Người được tuyển dụng đã hoàn thành chế độ tập sự
C. CC trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch
D. CC chuyển sang ngạch tương đương

138. CC xin thôi việc theo nguyện vọng thì phải làm đơn gửi cơ quan nào sau đây?
A. CQ TC, ÐV có thẩm quyền xem xét, quyết định
B. Cơ quan sử dụng CC
C. Cơ quan quản lý CC
D. Bộ Nội vụ

139. Trong thời hạn bao nhiều ngày, kể từ ngày nhận đơn, cơ quan, tổ chức, đơn vị
có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản, nếu không đồng ý cho thôi việc thì
phải nêu rõ lý do?
80
A. 30 ngày
B. 20 ngày
C. 10 ngày
D. 15 ngày

140. Không giải quyết thôi việc đối với CC nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới
bao nhiêu tháng tuổi?
A. 36 tháng
B. 24 tháng
C. 18 tháng
D. 12 tháng

141. Phương án nào dưới đây đúng với qui định về văn hóa giao tiếp tại công sở?
A. CB, CC phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp
B. CB,CC phải công khai, minh bạch trong hoạt động công vụ
C. CB, CC phải chấp hành ý ý kiến của cấp trên
D. CB, CC phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp và người dân

142. Phương án nào đưới đây là nghĩa vụ của CB, CC trong thì hành công vụ?
A. Giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
B. Có nếp sống lành mạnh, trưng thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ
D. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân

143. Phương án nào dưới đây không phải là nội dung đánh giá đối với CC?
A. Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ
B. Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ
C. Thái độ phục vụ nhân dân
D. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lỗi sống, tác phong và lề lối làm việc

144. Phương án nào dưới đây là nghĩa vụ của CB, CC trong thi hành công vụ theo
Luật CB, CC năm 2008?
A. Có ý thức tổ chức kỹ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ
quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm
pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước
B. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước,

81
C. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
D. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

145. Việc tuyển dụng CC phải căn cứ vào yêu cầu nào sau đây?
A. Theo chỉ tiêu biên chế
B. Theo vị trí việc làm
C. Nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
D. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan

146. Người có đủ điều kiện nào sau đây không phân biệt …. được đăng ký dự tuyển
CC?
A. Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam
B. Có quốc tịch Việt Nam
C. Cư trú tại Việt Nam
D. Đang sinh sống tại Việt Nam

147. Người có đủ điều kiện nào sau đây không phân biệt DT, thành phần được đăng
ký dự tuyển CC?
A. Đủ 18 tuổi trở lên
B. Đủ 21 tuổi trở lên
C. Đủ 16 tuổi tở lên
D. Tất cá các đáp án đều đúng

148. Người đăng ký dự tuyển CC không cần có điều kiện nào sau đây?
A. Phù hợp với vị trí việc làm
B. Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng
C. Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp
D. Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt

149. Những người nào sau đây không được đăng ký dự tuyển CC?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Không cư trú tại Việt Nam
C. Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
D. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự

150. Đâu là nguyên tắc tuyển dụng CC?


A. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
82
B. Tuân thủ Hiện pháp và pháp luật
C. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
D. Công khai, mỉnh bạch, đúng thâm quyên và có sự kiểm tra, giám sát,

151. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc tuyển dụng CC?
A. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
B. Bảo đảm tính cạnh tranh
C. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm
D. Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc
thiểu số

152. Nguyên tắc trong thi hành công vụ?


A. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
B. Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS VN, sự QL của NN
C. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân
D. Thực hiện bình đẳng giới

153. Đâu là nguyên tắc tuyển dụng CC?


A. Bảo đảm tính cạnh tranh
B. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
C. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
D. Thực hiện nguyên tắc tập trung đân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân
công, phân cấp rõ ràng

154. Đâu là hình thức đào tạo, bồi dưỡng CC?


A. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch CC
B. Đào tạo, bồi dưỡng theo các chức danh lãnh đạo
C. Tiêu chuẩn của ngạch CC và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ
D. BD theo tiêu chuẩn chức danh CC

155. Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của CC?
A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý CC
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng CC
C. Bộ Nội vụ
D. Ban Tô chức TW,

83
156. Nội dung nào sau đây là nguyên tắc tuyển dụng CC?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
C. Bảo đảm tính cạnh tranh
D. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm

157. CC 02 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực thì
cơ quan quản lý CC sẽ?
A. Bố trí công tác khác
B. Cho thôi việc
C. Cách chức
D. Đưa vào đối tượng tinh giản biên chế

158. Phương án nào dưới đây đúng với quy định những việc CB, CC không được
làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn đề vụ lợi
B. Không công khai, mình bạch về hoạt động quản lý nhà nước
C. Hách dịch, cửa quyên, gây khó khăn cho nhân dân khi thi hành công vụ
D. Vô cảm trước những đòi hỏi bức xúc của người dân

159. Phương án nào sau đây là nguyên tắc thi hành công vụ của CB, CC?
A. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
B. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân
công, phân cấp rõ rằng
C. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
D. Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS VN, sự quản lý của Nhà nước

160. Việc nào sau đây không thuộc qui định về những việc CC không được làm liên
quan đến đạo đức công vụ?
A. CB, CC không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi
hình thức
B. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới
mọi hình thức
C. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trải pháp luật
D. Sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi

84
161. Phương án nào dưới đây không đúng qui định những việc CB, CC không được
làm liên quan đến đạo đức công vụ?
A. Không kiểm tra, đôn đốc việc thi hành công vụ của CB, CC
B. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao
C. Phân biệt đối xử nam nữ
D. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật

162. Năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của CC?


A. Ngạch
B. Bậc
C. Vị trí việc làm
D. Số năm công tác

163. CC được đánh giá theo nội đung nào dưới đây?
A. Thái độ phục vụ nhân dân
B. Được thăng tiến nhanh
C. Thành tích thi đua, khen thưởng của cá nhân
D. Được đảm bảo điều kiện làm việc

164. Việc bầu cử, bổ nhiệm chức vụ, chức danh CB trong cơ quan của ĐCS VN, tổ
chức CT-XH được thực hiện theo quy định của:
A. Điều lệ, pháp luật có liên quan
B. Điều lệ của các tổ chức chính trị - xã hội
C. Điều lệ của ĐCS VN
D. Tất cả các đáp án đều đúng

165. Đào tạo, bồi dưỡng CB phải căn cứ vào:


A. Tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh, yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch
CB
B. Tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh CB
C. Yêu cầu nhiệm vụ và phù hợp với quy hoạch CB
D. Ngạch, chức danh CB

166. Cơ quan nào có trách nhiệm xây đựng và công khai quy hoạch, kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ của CC?
A. Cơ quan, tổ chức, dơn vị quản lý CC
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị sử đụng CC
85
C. Bộ Nội vụ
D. Ban Tổ chức TW

167. Cơ quan nào quyết định biên chế CC trong cơ quan và đơn vị sự nghiệp công
lập của ĐCS VN, tổ chức chính trị - xã hội?
A. Cơ quan có thẩm quyền của ĐCS VN
B. Quốc hội
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Bộ Nội vụ

168. Nội dung quản lý CB, CC không bao gồm?


A. Quy định ngạch, chức danh, mã số CC; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ
cấu CC để xác định số lượng biên chế,
B. Ban hành và tô chức thực hiện văn bản về CB, CC
C. Xây dựng chương trình đão tạo CB, CC Quy định tiêu chuẩn và cơ cấu CB

169. Nội dung quản lý CB CC không bao gồm?


A. Việc quản lý CB, CC được thực hiện theo quy định của luật này, các quy định
khác của pháp luật có liên quan, điều lệ của ĐCS VN, tổ chức CT-XH và văn bản
của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
B. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về CB, CC
C. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch CB, CC
D. Quy định chức danh và cơ cấu CB

170. Đâu là một trong số chính sách đối với người có tài năng trong hoạt động
công vụ?
A. Nhà nước có chính sách phát hiện, thu hút, trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng
đối với người có tài năng
B. Chính phủ quy định cụ thể chính sách đối với người có tài năng
C. Chính phủ ban hành chính sách về phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi ngộ
người có tài năng trong hoạt động công vụ
D. Chính phủ quy định khung cơ chế, chính sách ru đãi đề phát hiện, THTDNT có
trọng tâm, trọng điểm, nhất là các ngành, lĩnh vực mũi nhọn phục vụ cho phát triển
nhanh, bền vững

86
171. Việc tuyển dụng CC thông qua xét tuyển được thực hiện theo quyết định của
cơ quan có thâm quyên tuyển dụng CC đối với từng nhóm đối tượng nào sau
đây?
A. Sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, nhà khoa học trẻ tài năng
B. Cam kết tình nguyện làm việc từ 03 năm trở lên ở vùng có điều kiện KT-XH
đặc biệt khó khăn
C. Người học theo chế độ cử tuyển, sau khi tốt nghiệp về công tác tại địa phương
nơi cử đi học
D. Gia đình có công với cách mạng

172. Ngoài hình thức tuyển dụng thông qua thi tuyển và xét tuyển, người đứng đầu
cơ quan quản lý CC quyết định tiếp nhận người đáp ứng các tiêu chuẩn, điêu
kiện của vị trí việc làm vào làm CC đối với trường hợp nào sau đây?
A. Người đã từng là CB, CC sau đó được cấp có thẩm quyền điều động, luân
chuyển giữ các vị trí công tác không phải là CB, CC tại các cơ quan tổ chức khác
B. Người hưởng lượng trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ
chức cơ yếu
C. Người được tiếp nhận phải được quy hoạch vào chức vụ bổ nhiệm hoặc chức
vụ cáo hơn chức vụ hiện giữ
D. Người là CB, CC

173. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền tuyển dụng CC?
A. Cơ quan trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, của tổ chức chính trị - xã
hội tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng, CC trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc
quyền quản lý
B. UBND các cấp
C. Đảng ủy Bộ của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chỉnh phủ
D. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh

174. Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền tuyển dụng CC?
A. Đảng ủy Bộ của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
B. Cơ quan của ĐCS VN
C. Ủy ban nhân đân cấp tính tuyển dụng và phân cấp tuyến dụng CC trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý
D. Cơ quan TW của MTTQVN, của tổ chức CT-XH tuyển dụng và phân cấp tuyển
dụng CC trong CQ, TC, ÐV thuộc quyền quàn lý

175. Đâu là một trong những quy định về nâng ngạch CC?
87
A. CC trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch hoặc xét nâng ngạch được bổ nhiệm vào
ngạch CC cao hơn và được xem xét bố trí vào vị trí việc làm tương ứng
B. CC có năng tực để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch cao hơn thì
được đăng ký dự thì nâng ngạch hoặc xét nâng ngạch
C. Việc nâng ngạch phải bảo đảm nguyên tắc cạnh tranh, công khai, minh bạch,
khách quan và đúng pháp luật
D. Việc nâng ngạch CC phải căn cứ vào cơ cấu ngạch CC của cơ quan và năng
lực, trình độ của CC

176. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những quy định về nâng ngạch
CC?
A. Việc nâng ngạch phải bảo đâm nguyên tắc cạnh tranh, công khai„ mình bạch,
khách quan và đúng pháp luật
B. CC có đủ tiêu chuẩn, điều kiện để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với
ngạch cao hơn thì được đăng ký dự thi nâng ngạch hoặc xét nâng ngạch
C. Việc thi nâng ngạch, xét nâng ngạch phải bảo đảm riguyên tắc cạnh tranh, công
khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật
D. CC trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch hoặc xét nâng ngạch được bỗ nhiệm vào
ngạch

177. Một trong những tiêu chuẩn, điều kiện CC dự thi nâng ngạch phải đáp ứng là
gì?
A. có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
B. Được xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc trong năm công tác liền
kể trước năm dự thi nâng ngạch
C. Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp
D.Đáp ứng yêu cầu về thời gian công tác đôi với từng ngạch CC

88
II. Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ về tuyển dụng, sử
dụng và quản lý công chức

1. Đáp án nào sau đây không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan sử dụng công
chức?
A. Quyết định danh mục, số lượng vị trí việc làm
B. Thực hiện việc tuyển dụng công chức theo phân công, phân cấp
C. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định
D. Thực hiện khen thưởng, kỷ luật công chức theo thâm quyền hoặc để nghị cấp
có thẩm quyển khen thưởng, kỷ luật theo quy định

2. Đáp án nào sau đây không thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan sử dụng công
chức?
A. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật đối với công chức
thuộc phạm vi quản lý
B. Đánh giá công chức theo quy định
C. Bố trí, phân công nhiệm vụ và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của công chức
D. Thực hiện việc lập hồ sơ và lưu giữ hỗ sơ cá nhân của công chức thuộc phạm vỉ
quản lý theo quy định

3. Cơ quan nào có nhiệm vụ quản lý về số lượng và cơ cấu ngạch công chức?


A. Bộ nội vụ
B. Văn phòng chính phủ
C. Chính phủ
D. Thủ tướng chính phủ

4. Phó chủ tịch hội đồng thi nâng ngạch công chức là?
A. Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu bộ phận tham mưu về tổ
chức cán bộ của cơ quan có thấm quyên tổ chức thi nâng ngạch
B. Đại diện ban chấp hành công đoàn của cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng
C. Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức
D. Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tổ
chức thỉ nâng ngạch

5. Trong thi nâng ngạch công chức lên ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương,
môn chuyên môn, nghiệp vụ được thực hiện thi theo hình thức nào?
A. Thi viết

89
B. Thực hành
C. Thi viết đề án
D. Thi phỏng vấn

6. Theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật cán bộ, công chức và luật viên
chức, đáp án nào đúng quy định về thời hạn xử lý kỷ luật?
A. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ khi
phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đến khi có quyết định
xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
B. Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 150 ngày
C. Thời hạn xử lý kỷ luật có thê kéo dài nhưng không quá 90 ngày
D. Thời hạn xử lý kỷ luật là khoảng thời gian mà khi hết thời gian đó thì cán bộ,
công chức có hành vỉ vi phạm không bị xử lý kỷ luật

7. Việc điều động công chức được thực hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể
B. Để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định
C. Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách
D. Các đáp án đều đúng

8. Việc biệt phái công chức được thực hiện trong trường hợp sau đây?
A. Để thực hiện công việc cần giải quyết trong một thời gian nhất định
B. Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của đảng và pháp luật
C. Tất cả các đáp án đều sai
D. Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức và giữa
các cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền

9. Trong thi nâng ngạch công chức lên ngạch chuyên viên hoặc tương đương, môn
chuyên môn, nghiệp vụ được thực hiện thi theo hình thức nào?
A. Thi viết
B. Kết hợp phỏng vấn và viết
C. Thi trắc nghiệm
D. Thi phỏng vẫn

10.Thời hạn công chức dự thi nâng ngạch gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả điểm
bài thi môn kiến thức chung là?
A. 15 ngày kế từ ngày thông báo kết quả điểm thi

90
B. 15 ngày kể từ ngày biết kết quả điểm thi
C. 10 ngày kế từ ngày thông báo kết quả điểm thi
D. 10 ngày kể từ ngày biết kết quả điểm thi

11.Việc điều động công chức được thực hiện trong trường hợp sau đây?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của đảng và pháp luật
C. Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức và giữa
các cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền
D. Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể

12.Chủ tịch hội đồng thi nâng ngạch công chức là?
A. Người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tổ
chức thi nâng ngạch
B. Lãnh đạo bộ phận tham mưu về tô chức cán bộ của cơ quan có thâm quyền
tuyển dụng
C. Đại điện ban chấp hành công đoàn của cơ quan có thẳm quyền tuyển dụng
D. Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức

13.Hội đồng thi nâng ngạch công chức có mấy thành viên?
A. 05 hoặc 07 thành viên
B. 03 hoặc 05 thành viên
C. 05 hoặc 09 thành viên
D. 07 hoặc 09 thành viên

14.Việc biệt phái công chức được thực hiện trong trường hợp sau đây?
A. Theo nhiệm vụ đột xuất cấp bách
B. Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của đảng và pháp luật
C. Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức và giữa
các cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thấm quyền
D. Tất cả các đáp án đều đúng

15.Đáp án nào sau đây đúng về hồ sơ thi nâng ngạch công chức?
A. Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện bành được lập châm nhất là 30
ngày trước thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ dự thi nâng ngạch, có xác nhận của cơ
quan quân lý, sử dụng công chức

91
B. Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 10
ngày trước ngày nộp hồ sơ dự thi nâng ngạch, có xác nhận của cơ quan quản lý,
sử dụng công chức
C. Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30
ngày trước ngày nộp hồ sơ dự thi nâng ngạch
D. Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 10
ngày trước ngày nộp hồ sơ dự thi nâng ngạch

16.Trong thi nâng ngạch công chức, môn kiến thức chung được thực hiện thi theo
hình thức nào?
A. Thi trắc nghiệm
B. Thi phỏng vấn
C. Thi viết
D. Thi thực hành

17.Đáp án nào sau đây thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan sử dụng công chức?
A. Tất cả đáp án đều đúng
B. Đánh giá công chức theo quy định
C. Bố trí, phân công nhiệm vụ và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của công chức
D. Thống kê và báo cáo cơ quan quản lý công chức cấp trên về tình hình đội ngũ
công chức thuộc phạm vỉ quản lý theo quy định

18. Trường hợp nào sau đây chưa thực hiện quy trình bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời
gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời gian được cơ quan, tổ chức có
thầm quyền cử đi học tập, công tác ở nước ngoài từ 03 tháng trở lên
C. Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời gian điều trị nội trú từ 03 tháng trở
lên tại các cơ sở y tế hoặc đang trong thời gian nghi chế độ thai sản
D. Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra,
truy tố, xét xử

19. Việc điều động công chức được thực hiện trong trường hợp nào sau đây:
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức trong cơ quan, tổ chức và giữa
các cơ quan, tổ chức theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền
C. Chuyển đổi vị trí công tác theo quy định của đảng và pháp luật
D. Theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể

20.Hội đồng tuyển dụng công chức có 05 hoặc 07 thành viên


92
21.Trong thời gian tập sự, người tập sự có trình độ thạc sĩ phù hợp với yêu cầu của
vị trí việc làm được hưởng 85% mức lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng
22.Công chức hướng dẫn tập sự được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm bằng bao
nhiêu so với mức lượng cơ sở: 03
23.Anh hùng lao động + 7,5 điểm người dân tộc thiểu số + 5 điểm
Người hoàn thành nghĩa vụ qs + 2,5đ
24.Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức phải đăng thông báo tuyển dụng
công khai ít nhất 01 lần trên một trong những phương tiện thông tin đại chúng
25.Thời hạn nhận phiếu đăng ký đự tuyển: 30 ngày
26.Thời gian tập sư đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C là 12 tháng
27.Thời gian tập sự đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D là 06 tháng
28.Quyền lợi của người tập sự bị huỷ bỏ quyết định tuyển dụng: trợ cấp 01 tháng
lương, phụ cấp hiện hưởng và tiền tàu xe về nơi cư trú
29.Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được điều động, biệt phái đến vị trí
công tác khác mà phụ cấp chức vụ mới thấp hơn phụ cấp chức vụ hiện đang đảm
nhiệm thì được bảo lưu phụ cấp chức vụ trong thời gian bao lâu: 06 tháng
30.Quyết định bổ nhiệm lại hoặc quyết định kéo đài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý phải được ban hành trước ngày hết thời hạn bổ nhiệm:ít nhất 01 ngày làm
việc
31.Chậm nhất 90 ngày trước ngày hết thời bạn bổ nhiệm, cấp có thẩm quyền bổ
nhiệm phải ra thông báo thực hiện quy trình xem xét bổ nhiệm lại đối với công
chức
32.Thời gian luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý là bao nhiêu lâu đối với một
lần luân chuyển ít nhất 3 năm (36 tháng)
33. Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan quản lý công chức đối với người có tài
năng trong hoạt động công vụ?: xây dựng kế hoạch, chỉ đạo việc thường xuyên rà
soát, phát hiện người có tài năng trong hoạt động công vụ
34. Thời gian thi phỏng, vấn môn nghiệp vụ chuyên ngành tại vòng 2 là bao nhiêu
lâu? 30 phút
35. Nội dung nào quy định chính sách về đào tạo, bồi dưỡng đối với người có tài
năng trong hoạt động công vụ?Được cử tham gia các chương trình bồi dưỡng
kiến thức cơ bản, tổng quan của ngành, nghề, lĩnh vực công tác phù hợp với định
hướng phát triển
36. Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức không được thực hiện trong trường hợp nào
sau đây: nhà khoa học trẻ tài năng

93
III. Nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 về đánh giá, xếp loại chất lượng
cán bộ, công chức, viên chức

1. Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức: bảo
đảm khách quan, công bằng, chính xác
2. Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của
pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì “thực hiện đánh giá
nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên”
3. Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng
thì “không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm
điểm thời gian công tác trong năm”
4. Nội dung nào sau đây thuộc quy định tiêu chí chung đánh giá, xếp loại chất
lượng cán bộ, công chức, viên chức về chính trị tư tưởng?: có quan điểm, bản
lĩnh chính trị vững vàng; kiên định lập trường; không dao động trước mọi khó
khăn, thách thức
5. Nội dung nào sau đây không thuộc quy định tiêu chí chung đánh giá, xếp loại
chất lượng cán bộ, công chức, viên chức về hình thức tổ chức kỷ luật?: có tinh
thần đoàn kết, xây dựng cơ quan, tổ chức, đơn vị trong sạch, vững mạnh
6. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản tý được xếp loại chất lượng ở
mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thì tỷ lệ phiệm vụ hoàn thành vượt mức là :
ít nhất 50%
7. Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiền
hành trước ngày 15 tháng 12
8. Nội dung nào sau đây không thuộc quy định tiêu chí chung đánh giá, xếp loại
chất lượng cán bộ, công chức, viên chức về chính trị tư tưởng; có lối sống trung
thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị
9. Nội dung nào sau đây thuộc quy định tiêu chí chung đánh giá, xếp loại chất
lượng cán bộ, công chức, viên chức về tác phong, lề lối làm việc? Phương pháp
làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc
10.Theo nghị định số 90/2020/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2020, nội dung nào
sau đây không thuộc quy định về nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán
bộ, công chức, viên chức?
A. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ do yếu
tố khách quan, bất khả kháng thì được xem xét trong quả trình đánh giá, phân
loại
B. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác; không nể nang, trù dập, thiên vị,
hình thức
C. Bảo đảm đúng thẩm quyền quản lý, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức

94
D. Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức theo quy
định tại nghị định này được sử dụng làm cơ sở để liên thông trong đánh giá,
xếp loại chất lượng đảng viên

IV. Nghị định số 112/2020/NĐ-CP ngày 18/9/2020 của Chính phủ về xử lý kỷ luật
cán bộ, công chức, viên chức

1. Trường hợp nào sau đây công chức được miễn trách nhiệm kỷ luật: công chức
có hành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật nhưng đã qua đời
2. Trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với công chức nữ khi đang nuôi con
dưới l2 tháng
3. Thẩm quyền quyết định kỷ luật đối với công chức biệt phái: người đứng đầu cơ
quan nơi công chức được cử đến biệt phái
4. Hình thức kỷ luật nào chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo,
quản lý?: giáng chức

95
PHẦN D. NGHỊ ĐỊNH 30/2020/NĐ-CP VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ

1. Bước đầu tiên trong trình tự quản lý văn bản đi là gì?


A. Cấp số thời gian ban hành văn bản
B. Đăng ký văn bản đi
C. Phát hành và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi
D. Lưu văn bản đi

2. Bước cuối cùng trong trình tự quản lý văn bản đi là gì?


A. Lưu văn bản đi
B. Đăng ký văn bản đi
C. Phát hành và theo dõi việc chuyên phát văn bản đi
D. Cấp số, thời gian ban hành văn bản

3. Việc cấp số đổi với mỗi loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định như
thế nào?
A. Do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định
B. Do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định
C. Được cập hệ thống số riêng
D. Tất cả các đáp án đều sai

4. Việc cấp số văn bản chuyên ngành được quy định như thể nào?
A. Được cấp hệ thống số riêng
B. Do chính phủ quy định
C. Do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định
D. Do người đứng đâu cơ quan, tổ chức quy định

5. Việc lưu văn bản đi đối với bản gốc văn bản được quy định như thế nào?
A. Được lưu tại văn thư cơ quan và phải được đóng dấu ngay sau khi phát hành,
sắp xếp theo thứ tự đăng ký
B. Được lưu tại văn thư cơ quan và chưa đóng dấu ngay sau khi phát hành, sắp
xếp theo thứ tự đăng ký
C. Được lưu tại văn thư cơ quan và sắp xếp theo thứ tự thời gian
D. Được lưu tại văn thư cơ quan và sắp xếp theo thứ tự đăng ký

6. Trình tự quản lý văn bản đến được quy định như thế nào?
96
A. Đăng ký văn bản đến; tiếp nhận văn bản đến; trình, chuyển giao văn bản đến;
giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
B. Tiếp nhận văn bản đến; trình, chuyển giao văn bản đến; đăng ký văn bản đến;
giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
C. Đăng ký văn bản đến, tiếp nhận văn bản đến; giải quyết và theo đối, đôn đốc
việc giải quyết văn bản đến; trình, chuyển giao văn bản đến,
D. Tiếp nhận văn bản đến; đăng ký văn bản đến; trình, chuyển giao văn bản đến;
giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến,

7. Bước đầu tiên trong trình tự quản lý văn bản đến là gì?
A. Đăng ký văn bản đến
B. Tiếp nhận văn bản đến
C. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
D. Trình, chuyển giao văn bản đến

8. Đâu không phải là hình thức bản sao văn bản?


A. Bản sao chép
B. Bản sao
C. Bản sao lục
D. Bản trích sao

9. Nội dung nào sau đây không phải là trích sao?


A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Trích sao từ văn bản giấy sang văn bản giấy
C. Trích sao từ văn bản giấy sang văn bản điện tử
D. Trích sao từ văn bản điện tử sang văn bản điện tử

10.Nội dung nào sau đây không phải là sao y?


A. Sao y từ văn bản điện tử sang văn bản điện tử
B. Sao y từ văn bản giấy sang văn bản giấy
C. Sao y từ văn bản điện tử sang văn bản giấy
D. Sao y từ văn bản giấy sang văn bản điện tử

11.Nội dung nào sau đây không phải là sao lục?


A. Sao lục từ văn bản điện tử sang văn bản điện tử
B. Sao lục từ văn bản giây sang văn bản giấy
C. Sao lục từ văn bản giây sang văn bản điện tử

97
D. Sao lục từ văn bản điện tử sang văn bản giấy

12.Quy định “văn thư cơ quan kiểm tra số lượng, tỉnh trạng bì, dấu niêm phong
(nếu có), nơi gửi” được thực hiện ở bước nào trong trình tự quản lý văn bản
đến?
A. Trình, chuyển giao văn bản đến
B. Tiếp nhận văn bản đến
C. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
D. Đăng ký văn bản đến

13.Quy định “số đến của văn bản được lấy liên tiếp theo thứ tự và trình tự thời
gian tiếp nhận văn bản trong năm, thống nhất giữa văn bản giấy và văn bản
điện tử được thực hiện ở bước nào trong trình tự quản lý văn bản đến?
A. Đăng ký văn bản đến
B. Giải quyết và theo đối, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến
C. Tiếp nhận văn bản đến
D. Trình, chuyển giao văn bản đến

14.Quy định “bản chính văn bản lưu tại hồ sơ công việc” được thực hiện ở bước
nào trong trình tự quản lý văn bản đi?
A. Lưu văn bản đi
B. Đăng ký văn bản đi
C. Phát hành và theo dõi việc chuyển phát văn bản
D. Cân số, thời gian ban hành văn bản

15.Quy định 'thu hồi văn bản” được thực hiện ở bước nào trong trình tự quản lý
văn bản đi?
A. Đăng ký văn bản đi
B. Phát hành và theo dõi việc chuyến phát văn bản đi
C. Lưu văn bản đi
D. Cấp số, thời gian ban hành văn bản

16.Việc cấp số văn bản hành chính được quy định như thế nào?
A. Do người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định
B. Do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định
C. Được cấp hệ thống số riêng
D. Do văn thư cơ quan quyết định

98
17.Văn bản đã phát hành nhưng có sai sót về nội dung làm thế nào?
A. Phải được sửa đổi, thay thể bằng văn bản có giá trị pháp lý cao hơn
B. Phải được sửa đổi, thay thế bằng văn bản có hình thức tương đương
C. Phải được đính chính bằng công văn của cơ quan, tổ chức ban hành vb
D. Phải được đính chính bằng vb có giá trị pháp lý cao hơn,

18.Căn cứ để người có thấm quyền ghi ý kiến chỉ đạo giải quyết khi trình, chuyên
giao văn bản đến là gì?
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Nội dung của văn bản đến
C. Quy chế làm việc của cơ quan, tổ chức
D. Chức năng, nhiệm vụ và kế hoạch công tác được giao cho đơn vị, cá nhân

19.Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?
A. Nghị quyết của QH
B. Chỉ thị
C. Quy chế
D. Quy định

20.Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?
A. Lệnh của CTN
B. Chỉ thị
C. Quy chế
D. Quy định

21.Văn bản nào dưới đây là văn bản hành chính?


A. Chỉ thị
B. Thông tư
C. Pháp lệnh
D. Nghị định

22.Quy định nào dưới đây là thể thức văn bản hành chính?
A. Số, ký hiệu của văn bản
B. Kiểu trình bày
C. Cỡ chữ
D. Vị trí trình bảy các thành phần thể thức

23.Quy định nào dưới đây là thể thức văn bản hành chính?
A. Dấu, chữ ký số của cơ quan, tổ chức
99
B. Khổ giấy
C. Định lề trang
D. Phông chữ

24.Có bao nhiêu loại văn bản hành chính được quy định?
A. 29
B. 26
C. 25
D. 20

25.Công việc xác định tên loại, nội dung và độ mật, mức độ khẩn của văn bản cần
soạn thảo được quy định cho đối tượng nào dưới đây thực hiện?
A. Đơn vị hoặc cá nhân được giao chủ trì soạn thảo văn bản
B. Người đứng đầu văn phòng cơ quan, tổ chức
C. Người có thẩm quyển giao cho đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản
D. Văn thư

26.Quy định nào đưới đây là căn cứ để người đứng đầu cơ quan, tỗ chức hoặc
người có thẩm quyên giao cho đơn vị hoặc cá nhân chủ trì soạn thảo văn bản?
A. Kỹ thuật trình bày vb của vb cần soạn thảo
B. Tinh thần trách nhiệm, năng lực công tác của đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo
vb
C. Thể thức của văn bản cần soạn thảo
D. Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và mục đích, nội dung của văn bản cần soạn
thảo

27.Chủ thể nào được quy định chịu trách nhiệm trước người đứng đầu đơn vị và
trước pháp luật về bản thảo văn bản trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ được
giao?
A. Cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản
B. Chánh văn phòng cơ quan, tổ chức
C. Văn thư
D. Văn phòng cơ quan, tổ chức, đơn vị

28.Chủ thể nào phải kiểm tra và chịu trách nhiệm trước người đứng đầu cơ quan,
tổ chức và trước pháp luật về nội dung văn bản trước khi ký ban hành?
A. Người đứng đầu đơn vị soạn thảo văn bản
B. Cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản
C. Văn phòng cơ quan, tổ chức
100
D. Văn thư

29.Đối với cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, cấp phó của người
đứng đầu có thể được người đứng đầu giao ký ban hành văn bản thuộc lĩnh vực
được phân công phụ trách và một số vb thuộc thầm quyên của người đứng đầu
dưới hình thức quyên hạn là:
A. Ký thay
B. Ký thừa ủy quyền
C. Ký thừa lệnh
D. Ký thay mặt

30.Cá nhân nào dưới đây có thể được n pười đứng đầu cơ quan, tổ chức giao ký
thừa lệnh một số loại văn bản hành chính?
A. Người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức
B. Cấp phó người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức
C. Người đứng đầu hoặc cấp phó người đứng đầu đơn vị thuộc cơ quan, tổ chức
D. Cấp phó người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thậm quyền ký văn bản

31.Quy định nào dưới đây là đúng?


A. Người được ký TL được giao lại cho cấp phó ký thay
B. Người được ký TUQ được ủy quyền lại cho cấp phó ký
C. Người được ký TUQ được ủy quyên lại cho người khác ký
D. Người được ký TL không được giao lại cho cấp phó ký thay

32.Quy định nào dưới đây là đúng?


A. Người được ký thừa ủy quyền không được ủy quyền lại cho người khác ký
B. Người được ký thừa ủy quyên được ủy quyền lại cho người khác ký
C. Người được ký thừa ủy quyền được ủy quyên lại cho cấp phó ký
D. Người được ký thừa ủy quyền có thể ủy quyền lại cho người khác ký thừa ủy
quyền

33.Quy định nào đưới đây là đúng với việc ký văn bản đối với văn bản giấy?
A. Khi ký văn bản dùng bút có mực màu xanh, không dùng các loại mực dễ phai
B. Khi ký văn bản không đùng bút có mực màu xanh, khêng đùng các loại mực dễ
phai
C. Khi ký văn bản không đùng bút có mực màu, không đùng các loại mục đễ phai
D. Khi ký văn bản dùng bút có mực màu đen, không đùng các loại mực dễ phai

101
34.Công tác văn thư bao gồm nội dung nào?
A. Quản lý và sử dụng thiết bị lưu trữ dữ liệu
B. Soạn thảo, ký ban hành văn bản
C. Quản lý văn bản
D. Lập hồ sơ và nộp lưu hỗ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan

35.Đối tượng nào sau đây không áp dụng nghị định số 30/2020/NĐ-CP?
A. Doanh nghiệp tư nhân
B. Doanh nghiệp nhà nước
C. Tổ chức chính trị
D. Tổ chức chính trị - xã hội

102

You might also like