You are on page 1of 2

Tổ Lý- KTCN, TrườngT HPT Nguyễn Trãi

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II


TỔ LÝ-KTCN NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: VẬT LÝ 10

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA


1. Kiến thức: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức đã học qua đó giáo viên kiểm tra đánh giá sự tiếp thu
kiến thức của học sinh.
2. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh yêu thích môn học, thái độ làm bài nghiêm túc, phát huy tính tự lực
của học sinh.
3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra cuối kì II, trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận, 20 câu TN
và 3 câu tự luận.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra trắc nghiệm theo khung phân phối chương trình

NỘI DUNG TỔNG LÝ SỐ TIẾT THỰC TRỌNG SỐ


SỐ THUYẾT Lý Vận dụng Lý Vận dụng
TIẾT thuyết thuyết
Chủ đề: Các định luật bảo
toàn 8 6 4,2 3,8 22,1 20
Chủ đề: Chất khí 5 4 2,8 2,2 14,7 11,6
Chủ đề: Cơ sở của NĐLH 2 2 1,4 0,6 7,4 3,1
Chủ đề: Chất rắn và chất lỏng.
Sự chuyển thể 4 3 2,1 1,9 11,1 10
Tổng 19 15 10,5 8,5 55,3 44,7

2. Tính số câu hỏi trắc nghiệm và điểm số cho các cấp độ

NỘI DUNG TRỌNG SỐ SỐ CÂU ĐIỂM SỐ


Lý Vận Lý thuyết Vận Lý Vận dụng
thuyết dụng dụng thuyết
Chủ đề: Các định luật bảo
toàn 22,1 20 6 4 2,1 2,05
Chủ đề: Chất khí 14,7 11,6 3 2 1,05 0,7
Chủ đề: Cơ sở của NĐLH 7,4 3,1 2 1 0,7 0,35
Chủ đề: Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể 11,1 10 2 3 0,7 2,35
Tổng 55,3 44,7 13 10 4,55 5,45

III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II –VẬT LÝ 10

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Tên
Chủ đề 1: Các - Viết được công -Viết được công - Vận dụng được - Vận dụng các
định luật bảo thức tính động thức tính thế năng công thức công thức, các
toàn lượng và nêu được trọng trường và thế A = Fscosα và định lý, định luật
đơn vị đo của động năng đàn hồi. để giải bài tập
lượng. - Viết được biểu nâng cao.
- Phát biểu được thức tính động - Vận dụng được (1 câu TL – 1đ)

1
Tổ Lý- KTCN, TrườngT HPT Nguyễn Trãi

định nghĩ công và năng và đơn vị công thức


động năng, thế động năng Wt = mgz
năng trọng trường, - Viết được công
cơ năng, phát biểu thức tính công và Wtt =
được định luật bảo công suất. - Tính được động
toàn cơ năng. - Phát biểu và viết năng của vật;
(3 câu TN) được hệ thức định
luật bảo toàn động
lượng. wđ
(3 câu TN) (3 câu TN)

Chủ đề 2: Chất - Nêu được định - Nêu được đặc - Áp dụng được
khí nghĩa các quá trình điểm của khí lí biểu thức của các
đẳng nhiệt, đẳng tưởng. định luật để giải
tích, đẳng áp - Phát biểu được các bài toán cơ bản
- Nêu được các định luật Bôi - Lơ khí lí tưởng.
thông số trạng thái – Ma – Ri - Ốt; (1 câu TN)
của một lượng khí. định luật Sác - Lơ
- Nêu được nội (2 câu TN)
dung cơ bản của
thuyết đông học
phân tử chất khí.
- Viết phương trình
trạng thái khí lí
tưởng
(2 câu TN)
Chủ đề 3: Cơ sở - Nêu được định - Vận dụng nguyên
của NĐLH nghĩa nội năng. lí I để tính độ biến
- Nêu các cách làm thiên nội năng của
thay đổi nội năng. hệ.
- Phát biểu các (1 câu TN)
nguyên lí của
NĐLH.
(2 câu TN)
Chủ đề 4: Chất - Phân biệt được - Nêu được ý nghĩa - Tính được độ nở
rắn và chất lỏng. chất rắn kết tinh sự nở dài, nở khối dài, nở khối.
Sự chuyển thể chất rắn vô định trong đời sống và - Tính được lực
hình kĩ thuật. căng bề mặt của
- Viết được các - Giải thích được chất lỏng.
công thức độ nở tính chất vật lý của (2 câu TL – 2đ)
dài, độ nở khối. một số chất.
- Nhận biết được - Nêu được các
hiện tượng căng ứng dụng của hiện
mặt ngoài của chất tượng bề mặt chất
lỏng lỏng.
(2 câu TN) (1 câu TN)

You might also like