You are on page 1of 15

PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS HƯƠNG MAI NĂM HỌC: 2023-2024


MÔN: KHTN LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút
I. MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Tuần 32
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 55% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 15% Vận dụng.
- Phần trắc nghiệm: 5.0 điểm, gồm 25 câu hỏi.
- Phần tự luận: 5.0 điểm
Chi tiết khung ma trận
MỨC ĐỘ
Tổng số ý/câu
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Điểm


Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận
nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm số
Chủ đề 7: Tính chất
2 0 2 0.4
từ của chất
Chủ đề 8: Trao đổi
chất và chuyển hoá 1 12 1 5 2 4 17 7.4
năng lượng ở sinh vật
Chủ đề 9: Cảm ứng ở
sinh vật
1 5 1 5 2.0

Chủ đề 10 : Sinh
trưởng và phát triển ở 1 0 1 0.2
sinh vật

Số câu TN, số ý TL 2 20 1 5 2 5 25 10

Điểm số
1.5 4.0 2.0 1.0 1.5 5.0 5.0 10

Tổng số điểm 5.5 điểm 3.0 điểm 1.5 điểm 0 điểm 10 điểm 10
II. BẢN ĐẶC TẢ
Số ý TL/số câu
Câu hỏi
hỏi TN
Đơn vị kiến Mức
Chủ đề Yêu cầu cần đạt TN
thức độ TL TL TN
(Số
(Số ý) ( ý số) (câu số)
câu)
- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng
Nhận phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt
biết phẳng tới, ảnh.
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh
sáng.
Thông
Sự phản xạ Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.
hiểu
ánh sáng
- Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh
sáng.
Vận
Ánh dụng - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản
sáng xạ ánh sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong
một số trường hợp đơn giản.
Nhận
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.
biết
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Ảnh của vật Vận
tạo bởi - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng
dụng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh
gương phẳng
của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng,
kính vạn hoa,…)
Tính - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một
chất từ Nhận thanh nam châm.
của 1 C1
biết - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai
chất
nam châm.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh
Thông cửu có từ tính.
hiểu
Nam châm - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
- Giải thích các hiện tượng thực tế về:
+ Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác
Vận nhau;
dụng + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam
châm).
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
Từ trường
- Nêu được vùng không gian bao quanh một nam
châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu
có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng lực từ,
Nhận được gọi là từ trường. 1 C2
biết
- Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ phổ
bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm đường sức từ.

Thông - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ xung quanh nam


hiểu châm, xung quanh dòng điện có từ trường.
- Mô tả được cách xác định chiều của một đường
sức từ bất kỳ.
Vận - Vẽ được đường sức từ quanh một thanh nam
dụng châm.
Nhận - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không
biết trùng nhau.
Thông - Khẳng định được Trái Đất có từ trường.
hiểu - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn
Từ trường
Trái đất Vận
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
dụng
- Chế tạo được nam châm điện đơn giản và làm thay
Vận đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện.
Nam châm dụng
điện - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng
dụng nam châm điện (như xe thu gom đinh sắt, xe
cần cẩu dùng nam châm điện, máy sưởi mini, …)
- Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển
hoá năng lượng. C3,C8,
Nhận
5 C11,C1
Vai trò của biết - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng 2,C13
trao đổi chất lượng trong cơ thể.
và chuyển
hoá năng Thông - Lấy được các ví dụ về sự trao đổi chất và chuyển
lượng hiểu hoá năng lượng của thực vật và động vật.
Vận - Vận dụng kiến thức về sự trao đổi chất và chuyển
dụng hoá năng lượng giải thích các hiện tượng thực tế.
Nhận - Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang 2 C4,C5
biết hợp.
Trao
đổi - Nêu được khái niệm, nguyên liệu và sản phẩm của
quang hợp.
chất và
chuyển - Viết được phương trình quang hợp dạng chữ.
hoá Thông - Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây
2 C6,C7
năng hiểu và nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và
lượng ở chuyển hoá năng lượng.
sinh vật

- Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp


ở cây xanh.
Vận
Quang hợp ở dụng - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích
thực vật được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây
xanh.

Nhận - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
biết quang hợp.
Các yếu tố
Thông - Nhận biết được cây ưa sáng và cây ưa bóng, cây
ảnh hưởng 1 C21
hiểu ưa ẩm và cây ưa hạn, cây chịu nhiệt và cây chịu rét.
đến quá trình
quang hợp - Xác định được ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ
Vận
cây xanh, các biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp
dụng
để tăng năng suất.
Thực hành - Nêu tên được các thiết bị, dụng cụ cần thiết để làm
về quang hợp Nhận thí nghiệm.
ở cây xanh biết 1 C23
- Trình bày được các bước tiến hành thí nghiệm.
- Nêu được hiện tượng và kết quả của thí nghiệm.
Thông - Chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang
hiểu hợp và chứng minh khí Carbon dioxide cần cho
quang hợp.
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích
Vận
được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ
dụng
rừng.
- Nêu được khái niệm của hô hấp.
Nhận - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
1 1 C26b C15
Hô hấp tế biết hô hấp tế bào.
bào và các - Vai trò của hô hấp đối với cơ thể sinh vật.
yếu tố ảnh
- Viết phương trình dạng chữ hô hấp tế bào.
hưởng đến Thông
1 C26a
hô hấp tế bào hiểu - Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải
chất hữu cơ ở tế bào
- Giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến hô
Vận hấp tế bào.
1 C26c
dụng - Vận dụng hiểu biết để bảo quản lương thực, thực
phẩm.
- Mô tả được quá trình trao đổi khí qua tế bào khí
khổng ở lá
Trao đổi khí Nhận - Mô tả được cấu tạo khí khổ và nêu được chức
2 C9, C24
ở sinh vật biết năng của khí khổng.
- Mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của
hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người)
Vai trò của Nhận - Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc và tính
nước và chất biết chất của nước.
dinh dưỡng - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng
đối với cơ thể đối với cơ thể sinh vật.
sinh vật.
- Mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước
và chất khoáng từ môi trường ngoài vào miền lông
hút, vào rễ, lên thân và lá cây.
Nhận
- Nêu được vai trò của thoát hơi nước ở lá và hoạt 1 C10
biết
Trao đổi động đóng mở khí khổng.
nước và chất - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi
dinh dưỡng ở nước và chất dinh dưỡng ở thực vật.
thực vật - Phân biệt được sự vận chuyển các chất từ mạch gỗ
từ rễ lên lá cây và từ lá xuống các cơ quan trong
Thông mạch rây.
1 C22
hiểu
- Giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lý cho
cây.
- Mô tả được con đường thu nhận và tiêu hóa thức
Nhận ăn trong ống tiêu hóa ở động vật (đtạ diện ở người)
biết - Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu
Trao đổi cầu sử dụng nước ở động vật.
nước và chất
- Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động
dinh dưỡng ở Thông
vật. 1 C25
động vật hiểu
- Dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống.

Vận - Cho ví dụ về những tác hại của việc thừa hoặc


1 C28
dụng thiếu các chất dinh dưỡng.
Khái quát về Nhận - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật và 3 C17,
cảm ứng và biết lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh C18,20
cảm ứng ở vật.
Thông - Nêu được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và
hiểu tập tính đối với động vật.
thực vật
Vận - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng ở thực vật
dụng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.
Cảm
ứng ở Nhận C14,C1
- Khái niệm tập tính ở động vật; Lấy ví dụ. 1 2 C27
sinh vật biết 6
Tập tính ở
động vật - Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải
Vận
thích một số hiện tượng trong thực tiễn (trong học
dụng
tập, chăn nuôi, trồng trọt).

- Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển


Nhận ở sinh vật.
Sinh 1 C13
biết - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát
trưởng Khái quát triển.
và phát sinh trưởng
triển ở và phát triển - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ cắt ngang
sinh ở sinh vật. thân cây hai lá mầm và trình bày được chức năng
Thông của mô phân sinh làm cây lớn lên.
vật hiểu
- Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát
triển của sinh vật.
PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS HƯƠNG MAI NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: KHTN LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút
A. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Vật liệu bị nam châm hút gọi là vật liệu gì?
A. Vật liệu từ. B. Vật liệu bị hút.
C. Vật liệu có điện tích. D. Vật liệu bằng kim loại.
Câu 2: Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào?
A. Ở vùng xích đạo. B. Chỉ ở vùng Bắc Cực.
C. Chỉ ở vùng Nam Cực. D. Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực.
Câu 3: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường
sống là nhờ có quá trình nào?
A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản.
B. Quá trình chuyển hóa năng lượng.
C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng.
Câu 4: Cho các yếu tố sau:
1. Ánh sáng 2. Nhiệt độ 3. Hàm lượng khí carbon dioxide 4. Nước
Trong các yếu tố kể trên, yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 5: Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là:
A. Rễ cây. B. Thân cây. C. Lá cây. D. Hoa.
Câu 6: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp tế bào:
Glucose + Oxygen Nước + ? + Năng lượng
Thành phần còn thiếu trong phương trình tổng quát của quá trình hô hấp tế bào là:
A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Glucose. D. Chất vô cơ.
Câu 7: Quá trình hô hấp có ý nghĩa:
A. Đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển.
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể sinh vật.
C. Làm sạch môi trường.
D. Chuyển hóa carbon dioxide thành oxygen.
Câu 8: Những sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp trong điều kiện có ánh
sáng:
1. Tảo lục. 2. Thực vật. 3. Ruột khoang. 4. Nấm. 5. Trùng roi xanh.
A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 2, 4, 5
Câu 9: Quá trình chuyển hóa năng lượng nào sau đây diễn ra trong hô hấp tế bào?
A. Nhiệt năng  hóa năng. B. Hóa năng  điện năng.
C. Hóa năng  nhiệt năng. D. Quang năng  hóa năng.
Câu 10: Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì?
A. Hình tam giác B. Hình lõm hai mặt
C. Hình hạt đậu D. Hình lục giác
Câu 11: Nước và muối khoáng từ môi trường ngoài được rễ hấp thụ nhờ:
A. Lông hút. B. Vỏ rễ. C. Mạch gỗ. D. Mạch rây.
Câu 12: Nước chiếm bao nhiêu phần trăm trong khối lượng cơ thể người?
A. 60- 75% B. 75 – 80%. C. 85 - 90%. D. 55 - 60%
Câu 13: Sự trao đổi khí giữa môi trường và mạch máu diễn ra ở đâu?
A. Phế nang. B. Phế quản. C. Khí quản. D. Khoang mũi.
Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây là tập tính bẩm sinh ở động vật?
A. Sáo học nói tiếng người. B. Khỉ tập xe đạp.
C. Trâu bò nuôi trở về chuồng khi nghe tiếng kẻng. D. Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả.
Câu 15: Tác nhân nào dưới đây không gây hại cho đường dẫn khí?
A. Bụi. B. Khói thuốc lá. C. Khí oxygen. D.Vi khuẩn.
Câu 16: Ví dụ nào sau đây không phải là tập tính của động vật?
A. Sếu đầu đỏ và hạc di cư theo mùa.
B. Chó sói và sư tử sống theo bầy đàn.
C. Tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó.
D. Người giảm cân sau khi bị ốm.
Câu 17: Hiện tượng cây cong về phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng nào sau đây?
A. Tính hướng sáng. B. Tính hướng nước.
C. Tính hướng tiếp xúc. D. Tính hướng hóa.
Câu 18: Thực vật ra hoa và đâm chồi vào mùa xuân, thể hiện sự ảnh hưởng của yếu tố
nào đến đời sống thực vật?
A. Nước. B. Độ ẩm. C. Chất dinh dưỡng. D. Nhiệt độ.
Câu 19: Phản ứng "Ngọn cây hướng về phía ánh sáng" là phản ứng của thực vật với
nguồn gốc kích thích là?
A. Giá thể. B. Nhiệt độ C. Ánh sáng. D. Nước.
Câu 20: Vai trò của tập tính là?
A. Tập tính giúp động vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường.
B. Tập tính giúp động vật phát triển.
C. Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển.
D. Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường.
Câu 21: Đâu là cây ưa sáng?
A. Cây lá lốt B. Cây dương xỉ. C. Cây lưỡi hổ. D. Cây lúa
Câu 22: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua:
A. Miền lông hút. B. Miền chóp rễ.
C. Miền sinh trưởng. D. Miền trưởng thành.
Câu 23: Để dễ dàng quan sát kết quả thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước,
nên dùng loại hoa nào sau đậy?
A. Hoa cúc trắng. B. Hoa mai. C. Hoa hồng. D. Hoa trạng nguyên
Câu 24: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là:
A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Hàm lượng nước. D. Ion khoáng.
Câu 25: Cho các loài sau đây: voi, cừu, trâu. Trình tự thể hiện nhu cầu nước giảm dần
ở các loài trên là:
A. Trâu → voi → cừu. B. Cừu → trâu → voi.
C. Voi → trâu → cừu. D. Voi → cừu → trâu.
B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 26 (3.0 điểm): Em hãy cho biết:
a/ Nguyên liệu tham gia và sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào? Từ đó hãy viết
phương trình hô hấp tế bào dưới dạng chữ?
b / Hô hấp tế bào có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
c/ Vì sao trong nông nghiệp, để tăng năng suất người ta thường dùng đèn để chiếu
sáng vào ban đêm ở một số loại cây?
Câu 27 (1.0 điểm): Tập tính ở động vật là gì? Nêu vai trò của tập tính.
Câu 28 (1.0 điểm): Chất dinh dưỡng là gì? Cho ví dụ về những tác hại của việc thừa
hoặc thiếu các chất dinh dưỡng.
--------- Hết ---------
PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS HƯƠNG MAI NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: KHTN LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm)
(Mỗi câu đúng được 0.2 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A D C A C B B A C C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A A A D C D A D C C
Câu 21 22 23 24 25
Đáp án D A A C C

B. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)


Biểu
Câu Nội dung
điểm
a/
- Nguyên liệu: glucose, oxygen. 0.5
0.5
- Sản phẩm: carbondioxide, nước, ATP
- Phương trình hô hấp tế bào:
1.0
Glucose + Oxygen → Carbon dioxide + Nước + Năng lượng
(ATP)
26
b/ Hô hấp tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt
động sống của tế bào và cơ thể. 0.5

c/ Trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng
người ta thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm, điều này giúp
tăng cường độ quang hợp của cây, từ đó giúp tăng tổng hợp chất 0.5
hữu cơ của loài cây đó → tăng năng suất cây trồng.

- Tập tính ở động vật là một chuỗi phản ứng của cơ thể đáp ứng
các kích thích từ môi trường bên trong và môi trường bên ngoài 0.5
27 nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
- Tập tính giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường để 0.5
tồn tại và phát triển.
28 - Chất dinh dưỡng là các chất hóa học được cơ thể sinh vật hấp 0.5
thụ từ môi trường bên ngoài.
- Thừa chất dinh dưỡng gây một số bệnh như:béo phì, thừa
glucose 0.25
gây tiểu đường…
- Thiếu chất dinh dưỡng gây một số bệnh lí như: thiếu iodine gây 0.25
bệnh bướu cổ, thiếu vitamin A gây một số bệnh về mắt…

TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ

Nguyễn Kim Thoa Nguyễn Thị Huyền

You might also like