You are on page 1of 234

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CÁC BÀI TOÁN


HÌNH HỌC ÔN VÀO 10
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

(
Câu 1. Cho đường tròn O; R ) và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Từ M kẻ hai tiếp tuyến

MA , MB ( A , B là các tiếp tuyến). N là điểm di động trên đoạn AO . Đường thẳng MN cắt ( O )
tại C và D ( C nằm giữa M và N ), cắt đường thẳng OB tại P . Gọi I là trung điểm AB .

1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.


2) Chứng minh : AC.BD = AD.BC .

3) Khi OM = R 2
CI
a) Tính tỉ số
MC
b) Đường thẳng IN cắt AP tại E . Tìm vị trí của điểm N để diện tích tam giác
AOE lớn nhất.
Lời giải

1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.

AMO = 90
Theo tính chất của tiếp tuyến ta có   tứ giác MAOB nội tiếp (đpcm).
ANO = 90
2) Chứng minh : AC.BD = AD.BC .

Ta có ACM
AC CM
DAM (g – g) =
AD AM
(1)
BCM DBM (g – g) 
BC CM
=
BD BM

BC CM
=
BD AM
( 2)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

() ( )
Từ 1 và 2 suy ra
AC BC
=
AD BD
 AC.BD = AD.BC (đpcm).

3) Khi OM = R 2

2
R 2 R 2 R 2
Ta có OM = R 2  OI =  AI = AO2 − IO2 = R 2 −   =
2  2  2
 

 IA2 + OI2 = AO2  OAI vuông cân tại I  AOI = 45  MAO vuông cân tại A
 Tứ giác MAOB là hình vuông có cạnh R .

R 2
Ta có MI.MO = .R 2 = R 2
2
AM MC
Lại có ACM ∽ DAM (g – g)  =  MC.MD = MA2 = R 2
DM MA
MC MI
 MI.MO = MC.MD  =
MO MD

CI OD R 1 2
MCI ∽ MOD (c – g – c)  = = = = .
MC MO R 2 2 2

Kẻ NK ⊥ IO  NKO vuông cân tại K  NK = KO

Xét INK có : tan NIO =


NK OK ON
IK
= =
IK AN
( do NK //AI ) (1)
OP OP ON
Xét AOP có : tan OAP = = = ( do OP//AM )
OA AM AN

() ( )
Từ 1 và 2 ta có tan NIO = tan OAP  NIO = OAP  tứ giác AIOE nội tiếp  AEO = 90

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

1 1
4
( 1
SAOE = AE.OE  AE 2 + OE 2 = AO 2 =
2 4
R2
4
)
R2
 max SAOE = khi OE = AE  IE là đường trung bình của tam giác ABP
4
 N là trung điểm của AO .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

( ) ( )
Câu 2. Cho đường tròn O; R và điểm S cố định nằm ngoài đường tròn O . Kẻ hai tiếp tuyến SA và

SB của đường tròn ( O; R ) ( A, B là tiếp điểm). Đường thẳng bất kỳ qua S cắt đường tròn ( O ) tại C và
D ( SC  SD và C, O, D không thẳng hàng). Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng CD .

1) Chứng minh bốn điểm S, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.

2) Chứng minh AOB = 2.SEB

( )
3) Tia BE cắt đường tròn O tại F . Chứng minh tứ giác ACDF là hình thang cân và xác

định vị trí của cát tuyến SCD để diện tích tam giác SDF đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải

1) Chứng minh bốn điểm S, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.

Ta có: SAO = 900 nên S; A; O thuộc đường tròn đường kính SO.

Ta có: SBO = 900 nên S; B; O thuộc đường tròn đường kính SO.

Vậy bốn điểm S, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.

2) Vì Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng CD nên OE ⊥ CD (tính chất đường kính và
dây cung)

SEO = 900 nên S; E; O thuộc đường tròn đường kính SO.

Vậy 4 điểm S; E; O; B thuộc đường tròn đường kính SO.  SOB = SEB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Mà AOB = 2.SOB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Do đó AOB = 2.SEB
1
3) Ta có: AFB = AOB (Tính chất góc nội tiếp)
2
1
Mà AOB = 2.SEB (cmt)  SEB = .AOB
2

Nên SEB = AFB mà 2 góc ở vị trí đồng vị

Nên AF / / CD (1)

1
Ta có: SAC = SDA = sdAC (2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
2

1
ADF = ABF = sdAF (2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
2

1
ASC = ABF = sdAE (2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
2

 SAC + ASC = SDA + ADF


 SAC + ASC = CDF

Mà SAC + ASC = ACD

ACD = CDF (2)

Từ (1) và (2) nên tứ giác ACDF là hình thang cân .

Ta có SSAD = SSFD (cùng đáy SD và cùng chiều cao).

Kẻ DH ⊥ SA tạ H .

1
Có SSAD = .DH.SA
2

Mà DH  AH  2R

SSAD max  DH max = 2R  A, O, D thẳng hàng.

Diện tích tam giác SDF lớn nhất khi vẽ cát tuyến SCD sao cho A; O; D thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

Câu 3. Cho ( O ; R ) và điểm A cố định bên ngoài ( O ) . Qua A , kẻ đường thẳng d cắt ( O ) tại M , N

( AM  AN ) . Gọi I là trung điểm của MN . Kẻ tiếp tuyến AB , AC tới ( O ) , ( B , C là 2 tiếp điểm và


B thuộc cung lớn MN ).

a) Chứng minh: AOB = BNC .

b) Gọi H là giao điểm OA và BC . Chứng minh AC2 = AM.AN và tứ giác ONMH là tứ


giác nội tiếp.
c) Kẻ tiếp tuyến tại M , N cắt nhau tại S . Chứng minh HC là phân giác của góc MHN và
B , C , S thẳng hàng.
Lời giải

a) Xét ( O ) ta có:

1
COA = BOA (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)  BOA = BOC (1)
2

BOC (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn BC ) ( 2 )


1
Lại có: BNC =
2

Từ (1) và ( 2 ) suy ra: AOB = BNC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

b) * Xét AMC và ACN ta có:

A chung

ACM = ANC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn MC )
Suy ra AMC ∽ ACN ( g.g )

 AC2 = AM.AN (đpcm) ( 3)


AC AM
 =
AN AC
* Xét ( O ) ta có: AC = AB (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)

OB = OC (bán kính của ( O ) )

Do đó: AO là đường trung trực của BC .  AO ⊥ BC (tại H )



A chung
Xét AHC và ACO ta có: 
AHC = ACO = 90

Suy ra AHC ∽ ACO ( g.g )   AC2 = AH.AO ( 4 )


AH AC
=
AC AO

Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra: AM.AN = AH.AO 


AM AH
=
AO AN
A chung

Xét AMH và AON ta có:  AM AH
 =
 AO AN
( cmt )
Suy ra AMH ∽ AON ( c.g.c )  AHM = ANO (hai góc tương ứng)

 Tứ giác ONMH nội tiếp (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối) ( *)

c) Ta có: OHN = OMN (góc nội tiếp chắn ON ) ( 5 )

Xét OMN ta có: OM = ON (bán kính của ( O ) )

 OMN cân tại O  OMN = ONM 6 ()


Lại có: ONM = ONA = AHM (7)
Từ ( 5 ) , ( 6 ) , ( 7 ) suy ra: OHN = AHM ( 8 )

Lại có: OHN + NHC = 90 và AHM + MHC = 90 ( 9 )

Từ ( 8 ) , ( 9 ) suy ra: NHC = MHC  HC là tia phân giác của MHN .

* Xét tứ giác SMON ta có: SMO = SNO = 90 (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

 SMO + SNO = 180  Tứ giác SMON nội tiếp ( **)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

Từ ( *) , ( **) ta có 5 điểm S , M , H , O , N cùng thuộc đường tròn đường kính SO

 SH ⊥ OH (10 )

Lại có: BC ⊥ OH ( OA là đường trung trực của BC , H  OA )  CH ⊥ OH (11)

Từ (10 ) ; (11) ta có: B , C , S thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Câu 4 . Cho đường tròn ( O ) bán kính R , đường thẳng d không qua O và cắt đường tròn tại hai

điểm A, B . Từ một điểm C trên d ( A nằm giữa B và C ), vẽ tiếp tuyến CN với đường tròn ( N là
tiếp điểm; N thuộc cung AB lớn). Gọi E là trung điểm đoạn AB .
a) Chứng minh bốn điểm C, E, O, N cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh CN2 = CA.CB .

c) Gọi H là hình chiếu của điểm N trên OC . Chứng minh OAB = CHA . Tia CO cắt đường
tròn (O) tại hai điểm D và I ( I nằm giữa C, D ). Chứng minh IC.DH = DC.IH .

Lời giải

a) Vì E là TĐ của AB nên OE ⊥ AB  OE ⊥ CE  E đường tròn đường kính OC


Vì CN là tiếp tuyến của đường tròn, N là tiếp điểm nên CN ⊥ ON  N đường tròn đường
kính OC .
Do đó E, N thuộc đường tròn đường kính OC hay bốn điểm C, E, O, N cùng nằm trên đường
tròn đường kính OC (ĐPCM) , suy ra tứ giác OECN nội tiếp.
 1 
b) Ta có ANC = CBN  = AN  ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung); BCN
 2 

chung nên NBC ∽ ANC ( g − g ) 


CA CN
=  CN2 = CA.CB .
CN CB
c) +) CNO vuông tại O , đường cao NH , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có
CN2 = CH.CO

Ta lại có CN2 = CA.CB ( cmt)

(
Do đó CA.CB = CH.CO = CN 2  ) CH CA
=
CB CO
,

Suy ra CAH ∽ COB ( c.g.c )  CHA = CBO (1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Vì OA = OB ( bán kính) nên OAB cân tại O  OAB = ABO (2)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) và (2) ta suy ra OAB = CHA (đpcm)

+) Chứng minh tương tự ta có CAI ∽ CDB ( c.g.c )  CAI = CDB (3)

1
Mà BDI = BOI ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn BI ); IOB = CAH
2
1  1 
 CAI = CAH  = BDI = BOI   AI là tia phân giác của CAH
2  2 

Mà AI ⊥ AD; CAH, HAB là hai góc kề bù  AD là tia phân giác của BAH
Xét AHC có AI, AD lần lượt là đường phân giác trong và phân giác ngoài tại đỉnh A
IC DC  AC 
 = =   IC.DH = IH.DC (đpcm)
IH DH  AH 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Câu 5. Cho đường tròn ( O; R ) , đường kính AB . Lấy C bất kì trên đường tròn ( O ) sao cho

AC  CB , kẻ dây cung CD vuông góc với đường kính AB tại E . Gọi M là điểm chính giữa của
cung nhỏ AC . Tia AM cắt tia BC tại S .
1) Chứng minh SM.SA = SC.SB và tam giác ABS cân.

2) Qua A kẻ tiếp tuyến với đường tròn ( O ) cắt tia BM tại N . Chứng minh tứ giác ANSB

nội tiếp.
3) Gọi K là giao điểm của AC và BM . Kẻ KH vuông góc với AB tại H . Chứng minh 3
điểm M , H , D thẳng hàng.
4) Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác AMH theo R biết AM = R .

Lời giải

M
C
K

A B
O H E

1) Xét ( O ) có AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Mà AMB và SMC là 2 góc kề bù  SMC = 90

Chướng minh tương tự SCA = 90 .


Xét SMB và SCA có:

S chung

SMB = SCA = 90 (cmt)


Suy ra SMB ∽ SCA (g – g)
SM SB
 =  SM.SA = SC.SB (đpcm).
SC SA

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

M là điểm chính giữa AC  AM = MC .

Xét (O) : AM = MC  ABM = SBM (chắn hai cung bằng nhau)

Xét ABS có: AMB = 90  BM ⊥ AS  BM là đường cao.

. ABM = SBM .(cmt).  BM . là phân giác ABS .


 ABS cân tại B .

2) Xét ( O ) có MAN là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung  MAN = sd AM
1
2
1
MBC là góc nội tiếp chắn MC  MBC = sd MC
2

Mà AM = MC  MAN = MBC hay SAN = SBC .

Xét tứ giác ANSB có SAN = SBC ; M , N là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn SN
 ANSB nội tiếp (dhnb).

3) Xét tứ giác AHKM có AMK = AHK = 90  AMK + AHK = 90 + 90 = 180

 tứ giác AHKM nội tiếp  KMH = KAH (1)

Chứng minh: CAE = DAE  CAE = DAE hay DAB = KAH

Mà: DAB = BMD (2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)  KHA = BMD ( 2 )

Từ (1) , ( 2 )  KMH = BMD hay BMH = BMD

H , D cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ BM


 Tia MH & MD trùng nhau  M , H , D thẳng hàng.
4) Ta có: tứ giác AHKM nội tiếp nên đường tròn ngoại tiếp AMH là đường tròn ngoại
tiếp tứ giác AHKM có đường kính là AK .
AM R 1
Xét AMB có sin ABM = = =  ABM = 30  MAC = 30 .
AB 2R 2

AM AM R R 2R 3
Xét MAK có cosMAK =  AK = = = =
AK cosMAK cos30 3 3
2

AK 2R 3 R 3
 Bán kính đường tròn ngoại tiếp AMH là r = = :2= .
2 3 3
2
 R 3  R 2
 Diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác AMH là r 2 =    = (đvdt).
 3  3
 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Bài 6 . Từ điêm A nằm ngoài đường tròn ( O ) vẽ hai tiếp tuyến AD, AE(D, E là các tiếp điểm).Vẽ cát
tuyến ABC của đường tròn ( O ) sao cho B nằm giữa A và C.Tia AC nằm giữa hai tia AD, AO .Từ O
kẻ OI ⊥ AC tại I.
a) Chứng minh 5 điểm A, D, E, I, O cùng nằm trên đường tròn.
b) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE và AB.AC = AD2
c) Gọi K và F lần lượt là giao điểm của ED với AC và OI .Qua D vẽ đường thẳng song song với EI
cắt OF và AC lần lượt tại H và P.Chứng minh D là trung điểm của HP
Lời giải
a) Ta có IB = IC  OI ⊥ BC = I (tính chất đường kính dây cung)

+) OIA = ODA = OCA = 900

Mà các góc OIA, ODA, OCA cùng nhìn cạnh OA dưới góc 900
Suy ra 5 điểm A, D, E, I, O cùng nằm trên đường tròn.

1
b) Ta có: DIA = sdAD (góc nội tiếp)
2
1
EIA = sdAE (góc nội tiếp)
2

Mà sd AD = sd AE

 AID = AIE hay IA là tia phân giác của DIE


+) xét ADB và ACD có:

A chung

1
ADB = ACD = sdBD
2
 ADB ACD(g − g)
AD AB
 =  AB.AC = AD2 .
AC AD
c) Ta có FHD FIE(g − g)
FH FD HD
 = =
FI EF EI
+)DKP EKI(g − g)
DK DP KP
 = =
EK EI KI
DK DF DH DP
Mà =  =  DH = DP
EK EF EI EI

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

Bài 7 . Cho đường tròn ( O; R ) , vẽ dây AB cố định không đi qua tâm O . Lấy điểm S bất kì thuộc tia

đối của tia AB . Kẻ hai tiếp tuyến SM, SN với ( O ) , ( M, N là các tiếp điểm, M thuộc cung nhỏ AB
). Gọi H là trung điểm của AB .
1) Chứng minh 5 điểm O, H, N, S, M cùng thuộc một đường tròn.
NA MA
2) Phân giác của góc AMB cắt AB tại K . Chứng minh SMK cân và = .
NB MB
3) Gọi I là trung điểm của NB . Kẻ IF ⊥ AN ( F  AN ) . Giả sử góc AOB bằng 1200 . Chứng
minh rằng điểm S di động trên tia đối của tia AB thì F luôn thuộc một đường tròn cố định
và tính bán trình của đường tròn này theo R .
Lời giải

1 2
3

1) Chứng minh 5 điểm O, H, N, S, M cùng thuộc một đường tròn.


Do H là trung điểm của AB nên OH ⊥ AB (tính chất đường kính và dây cung).
Mặt khác, SMO = SNO = 90 (Tính chất tiếp tuyến).
Do vậy SMO = SNO = SHO = 90 suy ra M, H,N cùng nhìn SO dưới 1 góc bằng 90 nên
5 điểm O, H, N, S, M cùng thuộc một đường tròn đường kính SO .
NA MA
2) Phân giác của góc AMB cắt AB tại K . Chứng minh SMK cân và = .
NB MB
Ta có M1 = ABM (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn cung
).
Khi đó SMK = M1 + M 2 = ABM + M 2 = ABM + M 3 = SKM (Góc ngoài của tam giác
KMB ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

( M1; M 2 ; M 3 chưa tương ứng với hình vẽ)


Vậy tam giác SMK cân tại S .
Xét SAM và SMB có:
MSA chung

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

SMA = SBM (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn cung AM )
MA SM
SAM ∽ SMB (g – g) suy ra = (1)
MB SB
Xét SAN và SNB có :
NSA chung
SNA = SBN (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn cung AN )
NA SN
Ta được SAN ∽ SNB (g – g) suy ra = (2)
NB SB
Mặt khác, vì SN và SM là tiếp tuyến với đường tròn ( O ) nên SM = SN (3)
NA MA
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra = .
NB MB
3) Gọi I là trung điểm của NB . Kẻ IF ⊥ AN ( F  AN ) . Giả sử góc AOB bằng 1200 . Chứng
minh rằng điểm S di động trên tia đối của tia AB thì F luôn thuộc một đường tròn cố định
và tính bán kính của đường tròn này theo R .
Gọi AT là bán kính của đường tròn tâm O . Vì A, O cố định nên T cố định.
Gọi J là trung điểm của BT . Vì B, T cố định nên J cố định.
Ta có ANT = 90  AN ⊥ NT .
Mặt khác, IF ⊥ AN nên IF / / NT .
Ta lại có IJ / / NT suy ra F, I, J thẳng hàng.
ABJ = 90  ABJ = AFJ = 90 nên A, B, J, F nội tiếp đường tròn đường kính AJ .
Vì AJ cố định nên trung điểm L của AJ cố định hay đường tròn tâm L bán kính LA cố
định.
Vậy điểm S di động trên tia đối của tia AB thì F luôn thuộc một đường tròn cố định tâm
L bán kính LA .
Xét tam giác AOH vuông tại H có AOH = 60; OA = R .
AH 3
= sin 60  AH = AO.sin 60 = R.
AO 2
AH 3
= sin 60  AH = AO.sin 60 = R.
AO 2
Suy ra AB = 2AH = 3.R .
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABT vuông tại B có AT = 2R; AB = 3R ta có
1 1
BT = AT 2 − AB2 = 4R 2 − 3R 2 = R  BJ = BT = R .
2 2
1
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác ABJ vuông tại B có BJ = R; AB = 3R ta có
2
R2 13R 1 13R
AJ = AB + BJ = 3R +
2 2
= 2
 AL = AJ = .
4 2 2 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Bài 8 . Cho Cho đường tròn ( O; R ) từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC
với đường tròn ( O ) ( B, C lần lượt là các tiếp điểm).
1) Chứng minh tứ giác ABCO nội tiếp đường tròn
2) Gọi D là trung điểm của AC , BD cắt đường tròn tại E , đường thẳng AE cắt đường tròn
( O ) tại điểm thứ hai F . Chứng minh AB2 = AE.AF.
3) Gọi I là giao điểm của AO với ( O ) . Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp ABC
và BC = CF.
Lời giải

A I O

3) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì AO là phân giác của tam giác ABC và
BOI = COI  IB = IC  ABI = IBC Nên BI cũng là phân giác của tam giác ABC
Vậy I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Xét đường tròn ( O ) có DCE = DBC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn cung EC)
Xét DEC và DCB có CDB chung và DCE = DBC (cmt)

 DEC ∽ DCB ( g.g ) 


DC DE
=  DC2 = DB.DE
DB DC
AD DB
Mà DC = AD  AD 2 = DB.DE  =
DE AD

(cmt)  DAE#DBA ( c.g.c )


AD DB
Xét DAE và DBA có ADB chung và =
DE AD

 DAE = DBA Mà DBA = AFB  DAE = AFB


Lại có hai góc này ở vị trí so le trong  AC // BF  CBF = BCA (so le trong)

Mà BCA = BFC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung)

 CBF = CFB  CBF cân tại C  CB = CF

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Bài 9 . Cho đường tròn ( O ) , AB là đường kính. C là điểm bất kì thuộc đường tròn sao ch

CB  CA ( C khác với A và B ). Trên tia đối tia BA lấy điểm S ( S khác B ), qua S kẻ đường
thẳng ( d ) vuông góc với AB , cắt tiếp tuyến tại C ở I . AI cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là

E . Đường thẳng AC cắt đường thẳng ( d ) ở H .

1) Chứng minh: HSBC là tứ giác nội tiếp.


2) Chứng minh: AC.AH = AE.AI .
3) Tia CB cắt đường thẳng ( d ) tại K , đường tròn ngoại tiếp tam giác AHK cắt tia AB tại
điểm thứ hai là M . Chứng minh: I là trung điểm của HK và ( d ) là trung trực BM .

Lời giải

1) Chứng minh : HSBC là tứ giác nội tiếp.

Đường tròn ( O ) có ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB nên
ACB = 90

Mà BC cắt AH tại C nên HCB = 90

Đường thẳng ( d ) vuông góc với AB tại S nên HSB = 90

Xét tứ giác HSBC có:

HSB + HCB = 90 + 90 = 180

Mà HSB và HCB ở vị trí đối nhau


Vậy HSBC là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh: AC.AH = AE.AI .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

HSBC là tứ giác nội tiếp nên SHC + SBC = 180

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Mà SBC + ABC = 180 ( hai góc kề bù)

Suy ra SHC = ABC (1)

Đường tròn ( O ) có: ABC = AEC ( 2 ) (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC ).

Từ (1) và ( 2 ) suy ra SHC = AEC ( 3)

Xét ACE và AIH , ta có:

A chung

SHC = AEC ( do ( 3) )

Suy ra ACE ∽ AIH (g – g).


AC AE
Khi đó: = ( cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AI AH
Suy ra: AC.AH = AE.AI ( đpcm).
3) Chứng minh: I là trung điểm của HK và ( d ) là trung trực BM .

Vì CI là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) nên ICB = CAB

Mà CAB = CKH ( cùng phụ với AHK )

Suy ra ICB = CKH


 ICK cân tại I
 IC = IK (1)

Ta có: BKH + KHC = 90 ( CKH vuông tại C )

ICK + ICH = KCH = 90

ICK = CKH ( chứng minh trên)

Suy ra ICH = KHC


 ICH cân tại I
 IH = IC ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) suy ra IH = IK , mà I  HK

Suy ra I là trung điểm của HK (Đpcm).


Gọi D là giao điểm của AK và ( O )

Xét AHK có:


AB ⊥ HK ( gt)

KB ⊥ AH ( ACB = 90 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Suy ra B là trực tâm của AHK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

 HB ⊥ AK ( đường cao thứ 3 của AHK ) ( 3)

Lại có: BD ⊥ AK ( BDA là góc nội tiếp đường tròn đường kính AB ) ( 4 )

Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra 3 điểm H , B , D thẳng hàng.

Ta có: DHK = SAK ( cùng phụ với AKH )

SAK = KHM ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung MK )

Suy ra DHK = KHM ( 5 )

Ta có: CKH = SAH ( cùng phụ với AHK )

SAH = HKM ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung MH )

Suy ra CKH = HKM ( 6 )

Xét HBK và HMK có :


HK là cạnh chung

DHK = KHM (do ( 5 ) )

CKH = HKM (do ( 6 ) )

Suy ra HBK = HMK (g – c – g ).


Do đó HB = HM ; KB = KM ( cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
Vậy HK là trung trực của BM .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 10. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn ( O ) và AB  AC . Các đường cao
BM và CN cắt nhau tại H . Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng MN và CB . Đường
thẳng AP cắt đường tròn ( O ) tại K ( K khác A ).

1. Chứng minh tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp.


2. Chứng minh PB.PC = PN.PM và tam giác PKN đồng dạng với tam giác PMA
3. Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm K, H, I thẳng hàng.
Lời giải

K
M
N
O
H

P B I C

1. Chứng minh tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp.

Vì CN ⊥ AB ( gt ) suy ra BNC = 900

 Điểm N nhìn cạnh BC dưới một góc không đổi bằng 900
 Điểm N thuộc đường tròn đường kính BC ( bài toán quỹ tích ). (1)

Vì BM ⊥ AC ( gt ) suy ra BMC = 900

 Điểm M nhìn cạnh BC dưới một góc không đổi bằng 900
 Điểm M thuộc đường tròn đường kính BC ( bài toán quỹ tích ). (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BNMC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC ( dấu
hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
2. Chứng minh PB.PC = PN.PM và tam giác PKN đồng dạng với tam giác PMA .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BNMC có

NMB = NCB ( hai góc nội tiếp cùng chắn BN .


Xét PBM và PNC có

NMB = NCB ( cmt )

NPB chung
 PBM PNC ( g – g )
PB PM
 = ( định nghĩa hai tam giác đồng dạng )
PN PC
 PB.PC = PN.PM . (3)

Xét đường tròn ( O ) có

PCK = PAB ( hai góc nội tiếp cùng chắn BK .


Xét PBA và PKC có

PCK = PAB ( cmt )

BPA chung
 PBA PKC ( g – g )
PB PA
 = ( định nghĩa hai tam giác đồng dạng )
PK PC
 PB.PC = PA.PK . (4)
Từ (3) và (4)  PN.PM = PA.PK

PK PM
 =
PN PA
Xét PKN và PMA có

PK PM
= ( cmt )
PN PA

NPK chung
 PKN PMA ( c – g – c )
3. Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh ba điểm K, H, I thẳng hàng.

Gọi E là giao điểm của AO với đường tròn ( O )

Vì ACE là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( O )

 ACE = 900 ( hệ quả góc nội tiếp )


 EC ⊥ AC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Mà BM ⊥ AC ( gt )
Suy ra BM / / EC ( quan hệ từ vuông góc đến song song ) hay BH / / EC .

Vì ABE là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( O )

 ABE = 900 ( hệ quả góc nội tiếp )


 EB ⊥ AB
Mà CN ⊥ AB ( gt )
Suy ra CN / / EB ( quan hệ từ vuông góc đến song song ) hay CH / / EB .
Xét tứ giác BNCE có :
BH / / EC ( cmt )
CH / / EB ( cmt )
Suy ra tứ giác BNCE là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết hình bình hành )
Mà I là trung điểm của đường chéo BC ( gt )
 I cũng là trung điểm của đường chéo HE ( tính chất hình bình hành )
 H, I, E thẳng hàng. (5)
Vì PKN PMA ( cmt )

 PKN = PMA ( định nghĩa hai tam giác đồng dạng )


 Tứ giác AKNM nội tiếp ( dấu hiệu góc trong bằng góc ngoài ở vị trí đối ). (6)
Xét tứ giác ANHM có:

ANH + AMH = 900 + 900 = 1800


Mà 2 góc ở vị trí đối nhau
 Tứ giác ANHM nội tiếp đường tròn đường kính AH ( ĐL đảo của tứ giác nội tiếp ).
(7)
Từ (6) và (7) suy ra 5 điểm A, K, N, H, M cùng thuộc đường tròn đường kính AH
( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
 HK ⊥ KA (8)

Mà EKA = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( O ) )

 EK ⊥ KA (9)
Từ (8) và (9) suy ra 3 điểm E, H, K thẳng hàng (10)
Từ (5) và (10) suy ra 3 điểm I, H, K thẳng hàng ( đpcm ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Bài 11. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R . Trên nửa đường tròn ( O ) lấy điểm M sao
cho MB = R . Vẽ các tiếp tuyến Ax, By ( Ax và By cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB
có chứa điểm M ). Tiếp tuyến tại M của đường tròn ( O ) cắt Ax, By lần lượt tại C và D .
1) Chứng minh tứ giác OBDM là nội tiếp.
2) BC cắt đường tròn tại F ( F khác B ). Đường thẳng qua O vuông góc với BC cắt By

tại E . Chứng minh : EF là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

3) Gọi K là giao điểm của OE và BC . Chứng minh KO.KE = KF.KB và đường trung
trực của đoạn thẳng MK đi qua điểm D .

Lời giải

F E
M

D
K

A O B

1) BD là tiếp tuyến của ( O ) tại B  OBM = 90 .

MD là tiếp tuyến của ( O ) tại M  OMD = 90 .

 Tứ giác OBDM là nội tiếp.


2) Ta có OB = OF  OBF cân tại O  FOE = BOE .

Xét OFE và OBE :


OB = OF (cmt)
FOE = BOE (cmt)
OE : cạnh chung
 OFE = OBE (c.g.c)

 OFE = OBE = 90 ( 2 góc tương ứng)


 EF ⊥ OF .
Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

3) Ta có: FOK = EBK ( vì cùng bằng nửa số đo BF )

Xét OKF và BKE :

FOK = EBK (cmt)

FKO = EKB ( 2 góc đối đỉnh)


 OKF ∽BKE (g.g)

KO KF
 =  KO.KE = KF.KB .
KB KE

Ta lại có MB = OM = OB  OBM đều  BOM = BMO = 60 .

BOM = 60  MBD = 30 ( góc ở tâm và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn BF )

DMO = 90; BMO = 60  BMD = 30 .

BMD = MBD = 30  BMD cân tại D .


 DM = DB (1)
Mặt khác, CMO + CAO = 90 + 90 = 180  4 điểm O, A, C, M cùng thuộc một đường
tròn đường kính OC  ACM = MOB = 60

ACM
MCO = = 30 ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
2

CMO = CKO = 90  4 điểm O, C, M, K cùng thuộc một đường tròn đường kính OC
 EKM = MCO = 30 .

EKM = EBM = 30  Tứ giác BKME nội tiếp.

Tứ giác BKME có BKE = 90  Tứ giác BKME nội tiếp đường tròn đường kính BE
 BME = 90

BME = 90; BMD = 30  DME = 60  MED = 60 .

 DME đều  DM = DE ( 2)
Từ (1) và ( 2)  DM = DB = DE  D là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BKME

 DM = DK  D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Bài 12. Cho tam giác nhọn ABC (AB  AC) có các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H .

1) Chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.

2) Trên cung nhỏ EC của ( O ) , lấy điểm I sao cho IC  IE , DI cắt CE tại N . Chứng minh
NI.ND = NE.NC.
3) Gọi M là giao điểm của EF với IC . Chứng minh MN song song AB .

4) Đường thẳng HM cắt ( O ) tại K , KN cắt ( O ) tại G (khác K ), MN cắt BC tại T .


Chứng minh H , T , G thẳng hàng.
Lời giải

A I
K
E

N
F H

O
B C
D T

G
1) Chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp và xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.

Xét tứ giác DHEC có HEC + HDC = 90


 tứ giác DHEC là tứ giác nội tiếp (vì có tổng 2 góc đối bằng 180 )
Gọi O là trung điểm của HC . Xét hai tam giác vuông HEC và HDC có HC là cạnh huyền
Áp dụng định lý đường trung tuyến  OC = OE = OH = OD
Vây O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DHEC .
2) Chứng minh NI.ND = NE.NC.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Xét tam giác NIE và NCD có:

ENI = DNC (đối đỉnh)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

NEI = NDC ( cùng chắn cung CI)


 NIE NCD (g - g)
NI NC
 =  NI.ND = NE.NC.
NE ND
3) Chứng minh MN song song AB .

Tứ giác BFEC có: BFC = BEC = 90


 Tứ giác BFEC ( vì có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn đường thẳng nối 2 cạnh còn lại dưới
một góc không đổi)
1
 AFE = BCE mà BCE = DIE ( do cùng bằng sđDE )
2

 AFE = DIE (1)


Tứ giác AEHF có: AEH = AFH = 90
 Tứ giác AEHF nội tiếp ( vì có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn đường thẳng nối 2 cạnh còn
lại dưới một góc không đổi)

 MEN = AEF = AHF = DHC = DIC

Mà MIN + DIC = 180  MIN + MEN = 180

 Tứ giác MENI nội tiếp  EMN = EIN ( 2)


Từ (1) và ( 2 )  AFE = EMN

Mà hai góc này ở vị trí so le trong  MN//AB .


4) Chứng minh H , T , G thẳng hàng.

Ta có : EMN = EIN = ECD hay EMN = NCT


Xét EMN và TNC có :

EMN = NCT (cmt)

ENM = TNC ( đối đỉnh)

 NE.NC = NM.NT ( 3)
NE NM
 ENM TNC (g – g),  =
NT NC
Xét ENK và GNC có:

ENK = GNC

EKN = GCN ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung EG )

 NE.NC = NG.NK ( 4 )
NE NG
 ENK GNC (g – g),  =
NK NC

Từ ( 3) và ( 4 )  NM.NT = NG.NK 
NM NK
=
NG NT

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Xét KNM và TNG có:


NM NK
= ( chứng minh trên)
NG NT

KNM = TNG ( đối đỉnh)

 KNM TNG (c – g – c)  TGN = KMN ( 5 )

AB / / MN
Ta lại có   CF ⊥ MN
 AB ⊥ CF

 KMN = HCK ( cùng phụ KHC )  KMN = HGK ( 6)


Từ ( 5 ) và ( 6 )  TGN = HGK  H , T , G thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Bài 13. Cho đường tròn ( O; R ) và một điểm A cố định nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 2R . Từ
A kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn ( O ) ( B , C là hai tiếp điểm). Một đường
thẳng d thay đổi đi qua A luôn cắt đường tròn tại hai điểm D và E ( D thuộc cung nhỏ
BC và cung BD lớn hơn cung CD ). Gọi I là trung điểm của DE , H là giao điểm của
AO và BC .
1) Chứng minh năm điểm A , B , C , O , I cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh AH.AO = AD.AE = 3R 2 .

3) Chứng minh HC là tia phân giác của DHE .


4) Gọi G là trọng tâm BDE . Chứng minh khi đường thẳng d thay đổi thì G luôn chạy
trên một đường tròn cố định.
Lời giải

d H O
A

E
C

1) Chứng minh năm điểm A , B , C , O , I cùng thuộc một đường tròn.

Ta có: AB là tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) nên: ABO = 90 .
Suy ra: điểm B thuộc đường tròn đường kính OA .

Tương tự, ta có: ACO = 90 nên điểm C thuộc đường tròn đường kính OA .
Vi I là trung điểm của dây cung DE nên OI ⊥ DE (đường kính đi qua trung điểm của
dây không đi qua tâm.

 OIA = 90  điểm I thuộc đường tròn đường kính OA .


Vậy, năm điểm A , B , C , O , I cùng thuộc đường tròn đường kính OA (đpcm).
2) Chứng minh AH.AO = AD.AE = 3R 2 .
Ta có: AB , AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A của đường tròn ( O ) nên:

AB = AC và OA = OB (theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).


Suy ra: AO là đường trung trực của đoạn thẳng BC .
Do đó: AO ⊥ BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

 CH là đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACO .
Suy ra: AC2 = AH.AO . (1)
- Xét ACD và AEC có:

ACD = AEC (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn CD );

CAE chung.
Do đó: ACD ∽ AEC (g –g).

AC AD
Suy ra: = hay: AC2 = AD.AE . (2)
AE AC
Áp dụng định lý Py – ta –go vào tam giác vuông ACO , ta có:

AC2 = AO2 − OC2 = ( 2R ) − R 2 = 3R 2 .


2
(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AH.AO = AD.AE = 3R 2 (đpcm).

3) Chứng minh HC là tia phân giác của DHE .


AH AE
Ta có: AH.AO = AD.AE (chứng minh trên) nên: = .
AD AO
Suy ra: AHD ∽ AEO (cạnh – góc – cạnh).

 AHD = OEA (hai góc tương ứng). (4)

Mà AHD + DHO = 180 (hai góc kề bù).

Do đó: AEO + DHO = 180 .


Suy ra: Tứ giác DHOE là tứ giác nội tiếp.

 OHE = ODE (cùng chắn OE của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DHOE ). (5)
Lại có: DOE cân tại O (vì OD = OE = R ).

Suy ra: ODE = OEA (6)

Từ (4), (5) và (6) suy ra: AHD = OHE .

Mà: AHD + DHC = 90 ;

OHE + EHC = 90 .

Suy ra: DHC = EHC .

Do đó, HC là tia phân giác của DHE (đpcm).


4) Gọi G là trọng tâm BDE . Chứng minh khi đường thẳng d thay đổi thì G luôn chạy
trên một đường tròn cố định.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

N
d H O
A M G

C E

2
Ta có: G là trọng tâm BDE nên: BG = BI .
3
Gọi M là giao điểm của đoạn OA với đường tròn ( O )  OM = R .

Do OA = 2R nên M là trung điểm của đoạn thẳng OA .


1
 IM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông AIO nên: IM = OA = R
2
.
1
Tương tự, ta có: BM = OA = R .
2
Từ G kẻ đường thẳng song song với IM và cắt BM tại N.
BN GN BG 2
Khi đó, ta có: = = = (hệ quả định lí Ta – lét).
BM IM BI 3
2 2R 2 2R
Do đó, GN = IM = , và BN = BM = không đổi.
3 3 3 3
Vì A, B, O cố định nên điểm M cố định.
Do đó, điểm N cố định.
2R
Suy ra: điểm G luôn cách điểm N cố định một khoảng bằng không đổi, nên điểm
3
2R
G thuộc đường tròn tâm N bán kính .
3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Bài 14. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R và AH là đường cao của
tam giác ABC . Gọi M , N thứ tự là hình chiếu của H trên AB, AC.
a) Chứng minh tứ giác AMHN là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh ABC = ANM
c) Chứng minh OA vuông góc với MN
d) Cho biết AH = R 2 . Chứng minh M , O , N thẳng hàng
Lời giải

O
M H
B C

a) Xét tứ giác AMHN có:

MH ⊥ AB t ¹i M  AMH = 900

NH ⊥ AC t ¹i N  ANH = 900

 AMH + ANH = 900 + 900 = 1800

Mà AMH, ANH là hai gốc đối diện trong tứ giác AMHN

Vậy tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH


b) Tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH

Suy ra ANM = AHM

Mà AHM = ABC ( vì cùng bằng 900 − BAH )

Suy ra ANM = ABC .

c) Cách 1: Từ A kẻ tiếp tuyến Ax với ( O )  Ax ⊥ AO

Ta có : ABC = ANM mà ABC = xAC

ABC = ANM = xAC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

 MN Ax

 AO ⊥ MN
Cách 2:
Kẻ đường kính AD
 1 
 DAC = DBC  = sd CD 
 2 

Và ABC = ANM (cmt )

Mà DBC + ABC = 900

 ANM + CAD = 900  AO ⊥ MN


d)

Tam giác AHC vuông tại H và HN ⊥ AC

AN AO
 AH 2 = AN.AC = 2R 2 = AO.AD  =
AD AC
Suy ra ANO  ADC (c.g.c)

 AON = ACD = 900 (1)

Ta lại có AH2 = AM.AB = 2R 2 = AO.AD


 AMO  ADB

 AOM = ABD = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra AOM + AON = 900 + 900 = 1800


Suy ra M, O, N thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

Bài 15. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn ( M  A, B
). Trên nửa đường tròn bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax . Tia BM cắt Ax tại I; tia
phân giác IAM cắt nửa đường tròn tại E, cắt tia BM tại F , tia BE cắt Ax tại H , cắt AM tại K.
a. Chứng minh rằng EFMK là tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh rằng BAF là tam giác cân
c. Chứng minh rằng tứ giác AKFH là hình thoi
d. Xác định vị trí của M để tứ giác AKFI nội tiếp một đường tròn
Lời giải

a. Ta có AEB, AMB là hai góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

AEB = AMB = 90

Xét tứ giác EFMK có hai góc FEK , FMK là hai góc đối nhau

và hai góc đều vuông nên FEK + FMK = 180 .


Vậy tứ giác EFMK là tứ giác nội tiếp (dhnb).

b. Ta có AE là phân giác HAM  HAE = EAM

mà HAE = ABE ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và
dây cung)

EAM = EBM (góc nội tiếp)


 ABE = EBM nên E là điểm chính giữa cung AB.

EOM + MOB AOE + MOB


Ta có: FAB = =
2 2

180 − EOM AOE + MOB


AFB = =
2 2

 FAB = AFB
Vậy tam giác ABF cân tại B.
c. Xét tam giác AKH có AE vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên AKH cân
tại A .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

 EK = EH.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Xét tam giác cân ABF có BE ⊥ AF nên E là trung điểm của AF


Xét tứ giác AKFH có E là trung điểm của AF, HK nên AKFH là hình bình hành mà
AF ⊥ HK nên AKFH là hình thoi.
d.

Để AKFI là tứ giác nội tiếp thì AIF + AKF = 180 mà IAK + AKF = 180 ( vì AKFH là
hình thoi)  AIF = IAK.
Suy ra AIFK là hình thang cân.

180 − AOM MOB AOM


Ta có: AIM = = ; IAM =
2 2 2

MOB AOM
Mà AIM = IAM  =
2 2

Có MOB + MOA = 180  MOA = MOB = 90


Vậy M là điểm chính giữa cung AB.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

Câu 1. Bài 16. Cho đường tròn ( O ) . Điểm A ở ngoài đường tròn ( O ) . Qua A kẻ một cát tuyến

d cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm B và C ( B nằm giữa A và C ). Kẻ đường kính EF vuông
góc với BC tại D ( E thuộc cung nhỏ BC ). Tia AF cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai I ,
các dây EI và BC cắt nhau tại K .
1) Chứng minh tứ giác DKIF nội tiếp.
2) Chứng minh EB2 = EK.EI.

3) Chứng minh BE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp KBI .
4) Cho 3 điểm A, B, C cố định. Chứng minh rằng khi đường tròn ( O ) thay đổi nhưng vẫn

đi qua B, C thì đường thẳng EI luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải

1) Xét tứ giác DKIF có: FDK = FIK = 900 mà chúng nằm ở vị trí đối nhau
 FIKD là tứ giác nội tiếp (dhnb)
2) Xét tam giác EBK và EIB có:

BEI chung

BIE = EBK ( chắn hai cung bằng nhau BE và CE )


Suy ra EBK ∽ EIB(g − g)

EB EK
 =  EB2 = EI.EK (đpcm)
EI EB

3) Theo ý 2 ta có: BIK = EBK (1)

Giả sử từ B kẻ 1 tiếp tuyến Bx của đường tròn ngoại tiếp KBI  KBx = BIK ( 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) ; ( 2 )  EB trùng với đường Bx

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

 EB là tiếp tuyến của đường tròn đi qua ba điểm I; B; K


4) Ta có: Tứ giác IBCF nội tiếp  AB.AC = AI.AF
Lại có: Tứ giác FIKD nội tiếp  AK.AD = AI.AF
 AB.AC = AK.AD
Vì A; B; C; D cố định nên K cố định
Mà K  IE nên IE luôn đi qua điểm K cố định.
Bài 17. Cho đường tròn tâm (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường
tròn (O) ( B, C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M , từ M lần lượt kẻ các đường vuông
góc MI , MH , MK xuống BC , CA , AB ( I  BC, K  AB, H  AC ). Gọi P, Q lần lượt là giao điểm
của các cặp đường thẳng BM và IK , CM và IH .
1) Hãy chứng minh tứ giác BIMK là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh MI2 = MH.MK .
3) Chứng minh PQ vuông góc với MI và tìm vị trí điểm M để MI.MH.MK đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải

1) Theo giả thiết ta có MK ⊥ AB tại K và MI ⊥ BC tại I .


Suy ra MK ⊥ BK và MI ⊥ BI .
Khi đó tứ giác BIMK có hai góc đối bù nhau.
Do đó tứ giác BIMK là tứ giác nội tiếp.
2) Trong tứ giác nội tiếp BIMK có hai góc MKI và MBI cùng nhìn cạnh MI .
Suy ra MKI = MBI (1)
Tương tự câu 1) ta chứng minh được tứ giác CIMH nội tiếp.

Vì MCH, MIH cùng nhìn cạnh MH suy ra MCH = MIH (2)

Xét (O): ta có MBI là góc nội tiếp chắn cung MC ,

MCH là góc tạo bởi tiếp tuyến CH

1
và dây cung MC nên MBI = MCH = sdMC (3)
2

Từ (1), (2) và (3) suy ra MKI = MIH (*)

Mặt khác, vì BIMK và CIMH là các tứ giác nội tiếp

nên ta có KMI + KBI = HMI + HCI = 180 (4)

Do AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) kẻ

từ điểm A nên AB = AC hay ABC cân tại A .

Suy ra ABC = ACB hay KBI = HCI (5)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Từ (4) và (5) suy ra KMI = HMI (**).

MI MK
Từ (*) và (**) ta có MHI ∽ MIK . Suy ra = .
MH MI

Vậy MI2 = MH.MK .

3) Ta có PMQ + PIQ = BMC + PIM + MIQ = BMC + KBM + MCH .


Vì KBM là góc tạo bởi tiếp tuyến KB và dây cung MB và MCB là góc nội tiếp chắn cung
1 1
MB nên KBM = MCB = MB . Tương tự ta có MCH = MBC = MC .
2 2
Suy ra

PMQ + PIQ = BMC + PIM + MIQ = BMC + KBM + MCH = BMC + MCB + MBC = 180 .
Do đó tứ giác PIQM nội tiếp.
Vì tứ giác PIQM nội tiếp nên ta có MPQ = MIQ = MKI = MBI . Suy ra PQ song song với
BC hay PQ ⊥ MI .
Ta có MI2 = MH.MK  MI3 = MI.MH.MK . Suy ra MI.MH.MK lớn nhất khi và chỉ khi MI
lớn nhất. Hay M là điểm chính giữa cung BC .
Bài 18. Cho đường tròn ( O; R ) có dây BC cố định không đi qua O , điểm A thay đổi trên cung lớn
BC sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Kẻ BD vuông góc AC tại D , CE vuông góc AB tại
E . BD cắt CE tại H .
1) Chứng minh: Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp.

2) Giả sử BC = R 3 . Tính số đo góc BHC và chứng minh OBD = OCE .


3) Tia CE cắt đường tròn ( O ) tại điểm K . Đường thẳng AK cắt đường thẳng ED tại điểm
G . Chứng minh: Đường tròn ( A; AG ) tiếp xúc với một đường thẳng cố định khi A thay đổi
trên cung lớn BC .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

1) Xét tứ giác BDCE có BEC = BDC = 90 (gt)


mà hai góc này cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90 .
Vậy tứ giác BDCE là tứ giác nột tiếp (dhnb)
2) Kẻ ON ⊥ BC mà OBC cân tại O . Nên ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

BC R 3
NC = =
2 2
Xét ta giác vuông ONC tại N ta có:

NC 3
sin CON = =  CON = 60
OC 2

Suy ra BOC = 120 , mà tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) nên BAC = 60 (tc góc
nội tiếp)

Xét tứ giác AEHD có AEH + ADH = 180 suy ra tứ giác AEHD nội tiếp
 EHD = 120 = BHC

Ta gọi BO  HC = I ta có BHI = IOC = 120 và BIH = CIO ( đối đỉnh)

Suy ra OBD = OCE .

3) Ta có: tứ giác AEHD là tứ giác nội tiếp  EAH = EDH ( cùng chắn cung EH )

tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp  EDH = ECB ( cùng chắn cung BE )

tứ giác AKBC là tứ giác nội tiếp  KAB = ECB ( cùng chắn cung BK )

 KAB = EAH = EDH


Kéo dài AH ⊥ BC = L

Xét tứ giác BGAD có GAB = GDB cùng nhìn cạnh BG suy ra tứ giác BGDA nội tiếp

tứ giác BLDA là tứ giác nội tiếp  BDA = BLA = 90 ( cùng chắn cung BA )

Suy ra BGA + BDA = 180  BGA = 90


Có tam giác BLA = BGA ( ch − gn )

Suy ra AG = AL mà AL ⊥ BC
Vậy đường tròn ( A; AG ) tiếp xúc với đường thẳng cố định BC khi A thay đổi trên cung lớn
BC .

Bài 19. Cho ABC có ba góc nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn tâm O . Các đường cao AD , BE
và CF cắt nhau tại H .
1) Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp được một đường tròn.

2) Gọi I là trung điểm của BC . Đường thẳng qua E và vuông góc với EI cắt BC tại P .
Chứng minh PE2 = PB.PC .

3) Khi A di chuyển trên cung BC , chứng minh EF = BC.cos BAC , từ đó suy ra vị trí của
điểm A để diện tích AEF là lớn nhất.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

1) Xét tứ giác AFHE có AFH + AEH = 90 + 90 = 180

Suy ra AFHE là tứ giác nội tiếp, hay tứ giác AFHE nội tiếp được một đường tròn.

2) Xét tam giác BEC vuông tại E có EI là đường trung tuyến, suy ra
IE = EC  IEC = ICE

Lại có IEC = BEP ( cuøng phuï BEI)


(
Suy ra BEP = ECI = IEC )
Xét PBE và PEC có

BEP = ECI (chứng minh trên)

P : chung

Suy ra PBE PEC (g – g)

PE PB
Suy ra =  PE2 = PB.PC .
PC PE

3)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

Xét tứ giác BCEF có BEC = BFC = 90 nên BCEF là tứ giác nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

Suy ra AEF = ABC (tính chất)

Xét AEF và ABC có:

BAC : chung

AEF = ABC (chứng minh trên)

Suy ra AEF ABC (g – g)

EF AE AE
Suy ra =  EF = BC.
BC AB AB

AE
Lại xét ABE vuông tại E có = cos BAE = cos BAC
AB

AE
Do đó EF = BC. = BC.cos BAC .
AB

( )
2
S  AE  2
Cũng do AEF ABC nên AEF =   = cos BAC không đổi
SABC  AB 

Do đó SAEF lớn nhất khi và chỉ khi SABC lớn nhất.

1
Mặt khác có BC cố định nên SABC = AD.BC lớn nhất khi và chỉ khi AD lớn nhất
2

Lại có AD  AI

Vậy nên SABC lớn nhất khi AD = AI hay khi A nằm chính giữa cung BC .

Vậy SAEF lớn nhất khi A nằm chính giữa cung BC . D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

Bài 20. Cho đường tròn ( O; R ) đường kính AB. Gọi E và D lần lượt là hai điểm thuộc cung AB của
đường tròn ( O ) sao cho E thuộc cung AD; AE cắt BD tại C; AD cắt BE tại H; CH cắt AB tại F.

1) Chứng minh tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp.


2) Chứng minh: AE.AC = AF.AB. Trên tia đối của tia FD lấy điểm Q sao cho FQ = FE. Tính
góc AQB.
3) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A và B trên đường thẳng DE.
Chứng minh: MN = FE + FD.

Lời giải:

D N

E
M K
H

A O B
F

1) Xét (O) có: AEB, ADB cùng chắn đoạn thẳng AB


AB là đường kính

 AEB = ADB = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  BE ⊥ AC, AD ⊥ BC.

 BEC = ADC = 90o 


  HEC = HDC = 90 .
o

H = AD  BE 
Xét tứ giác CDHE có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

HEC + HDC = 90o + 90o = 180o.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

HEC và HDC là hai góc đối nhau


 tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận iết tứ giác nội tiếp).
2) Xét ABC có: H = AD  BE , AD và BE là hai đường cao  H là trực tâm của ABC.

 CH là đường cao  CF ⊥ AB ( F  CH ) .  CFA = CFB = 90o.

Xét ACF và ABE có:



CAFchung 
  ACF ABE ( g − g ) 
AC AF
=  AC.AE = AB.AF .
(
CFA = AEB = 900 
 ) AB AE

Tứ giác ECBF nội tiếp nên EFA = ACB .

Tứ giác CDFA nội tiếp nên DFB = ACB .

Từ đó suy ra EFA = DFB . Mà QFA = DFB nên EFA = QFA .


Suy ra FEA = FQA (c.g.c).
Suy ra AE = AQ , mà FE = FQ nên AF là đường trung trực của EQ hay AB là đường trung
trực của EQ .
Lại có E thuộc đường tròn đường kính AB nên Q cũng thuộc đường tròn đường kính AB .

Suy ra AQB = 90 .


3) Gọi K là giao điểm của BN và đường tròn. Ta có tứ giác AMNK là hình chữ nhật nên
AK//ED . Suy ra AEDK là hình thang, mà AEDK nội tiệp đường tròn nên nó là hình thang
cân, suy ra AE = DK .

Suy ra DQK = EDA

Mà EDA = ADQ nên DQK = QDA . Suy ra AD//QK .


ADKQ là hình thang nội tiếp đường tròn nên là hình thang cân.
Suy ra QD = AK mà AK = MN
Do tứ giác MNKA là hình chữ nhật. Suy ra MN = QD ,
Mà QD = FQ + FD = FE + FD nên ta có MN = FE + FD .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Bài 21. Cho đường tròn ( O;R ) đường kính AB cố định .Gọi H là điểm bất kỳ thuộc đoạn
OA ( H khác O và A) . Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H . Gọi M là điểm bất kỳ
thuộc CH . Nối AM cắt ( O ) tại điểm thứ hai là E ,tia BE cắt DC tại F .
1) Chứng minh bốn điểm H;M;E;B cùng thuộc một đường tròn.
2) Kẻ Ex là tia đối của tia ED .Chứng minh rằng FEx = FEC và MC.FD = FC.MD
.
3) Tìm vị trí của H trên đoạn OA để chu vi OCH lớn nhất .
Lời giải

1) Ta có MHB = 90 ;MEB = 90  tứ giác HMEB nội tiếp .


 Bốn điểm H;M;E;B cùng thuộc một đường tròn .

2) Từ A là điểm chính giữa của cung CD ta được AEC = AED .


900 − AEC = 900 − AED  FEC = BED .
Mà BED = FEx ( đối đỉnh ) nên FEC = FEx .
Xét CDE có EM và EF lần lượt là phân giác trong phân giác ngoài nên
CM CE CF CE
= ; = ( tính chất phân giác ).
DM DE DF DE
CM CF
Suy ra = hay CM.FD = FC.MD .
DM DF
1 1 OH 2 + CH 2 OC2 R 2
3) SOCH = OH.CH  . = = .
2 2 2 4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

R2 R
Vậy Max SOHC = OH = CH,OH 2 + CH 2 = R 2  OH = .
4 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

Bài 22. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R . Gọi C là trung điểm của OA , qua
C kẻ dây MN vuông góc với OA tại C . Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM , H là giao
điểm của AK và MN .
a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AK.AH = R 2 .
c) Trên KN lấy điểm I sao cho KI = KM . Chứng minh NI = KB .

Lời giải

a) Ta có AKB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

xét tứ giác BCHK có BCH + AKB = 90 + 90 = 180 .


suy ra tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.
b) xét AHC và ABK có
A chung

ACH = AKB = 90


AH AC R
Suy ra AHC ABK (g-g)  =  AH.AK = AB.AC = 2R. = R 2
AB AK 2
c) Gọi NK  MB = D
vì C là trung điểm của AO và MN nên AMON là hình bình hành.
 BMN đều  MN = NB = MB (1)

Ta có MDN =
1
2
( 1
)
sdMN + sdKB = sdNK = KMN
2
MK MD
 MDN KMN(g − g)  = (2)
NK MN
BK BD
Tương tự BDN KBN(g − g)  = (3)
NK NB
MK + BK MD BD MD + BD
Từ (1), (2) và (3)  = + = =1
NK MN NB MB
 MK + BK = NK = KI + NI . Mà KI = KM  BK = NI

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

( ) ( )
Bài 23. Cho ABC AB  AC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn O;R . Vẽ đường cao

BE , CF cắt nhau tại H . Các đường thẳng BE , CF lần lượt cắt ( O ) tại P và Q ( P khác B
và Q khác C ). Tiếp tuyến tại B và C cắt EF lần lượt tại N , M .
1) Chứng minh bốn điểm B , F , E , C thuộc một đường tròn.
2) Đường thẳng MP cắt ( O ) tại điểm thứ hai là K . Chứng minh: MEC cân
3) Chứng minh ME 2 = MK.MP
4) Chứng minh: FEK = FAK và N , K , Q thẳng hàng.
Lời giải

1) Vì BE , CF là đường cao  BFC = BEC = 900


Mà E , F là hai đỉnh kề nhau nên tứ giác BFEC nội tiếp.
2) +) Chứng minh: MEC cân và ME 2 = MK.MP
Vì tứ giác BFEC nội tiếp ( cmt) nên ABC = NEA , mà NEA = MEC ( đối đỉnh)
Nên ABC = MEC (1)
1
Ta lại có ABC = MCA = sdAPC (2)
2
Từ (1), (2) ta suy ra ABC = MEC = MCE  MEC cân tại M .
 1 
+) Ta có PMC chung; MCP = MKC  = sdCP  nên MPC ∽ MCK ( g − g )
 2 
MC MP
Suy ra =  MC2 = MK.MP .
MK MC
Vì MC = ME ( MEC can ) nên ME 2 = MK.MP

3) Chứng minh: FEK = FAK và N , K , Q thẳng hàng.


ME MP
Ta có ME 2 = MK.MP  = , lại có EMK chung  MPE ∽ MEK ( c.g.c )
MK ME
 EPK = FEK  FEK = FAK  AKFE nội tiếp  NKB = NEB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Mà NEB = FCB = QKB  NKB = QKB  N , K , Q thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

( ) ( )
Bài 24. Cho đường tròn O;R , lấy điểm A nằm ngoài O sao cho OA  2R . Qua A kẻ các
tiếp tuyến AB,AC với ( O ) ( B,C là các tiếp điểm)

1) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
ABOC
2) BI cắt ( O ) tại M . Chứng minh MCB = OAC

3) Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AB , đường thẳng NI cắt đường thẳng AC tại K ,
đường thẳng MC cắt đường thẳng AO ở D . Chứng minh đường thẳng NK song song với
đường thẳng MC và IM.DO = MB.ID
Lời giải

N
M

D
A O
I

a) Xét tứ giác ABOC ta có:

ABO + ACO = 90 + 90 = 180


 Tứ giác ABOC nội tiếp (tổng 2 góc đối cộng lại là 180 )
Do tứ giác ABOC được tạo bởi 2 tam giác vuông ABO và ACO có cùng cạnh huyền AO
Nên tâm I đường trong ngoại tiếp tứ giác ABCO là trung điểm của AO
b) Xét ( O ) ta có:

Hai tiếp tuyến ở B,C lần lượt cắt nhau ở A


 A là giao điểm của 2 tiếp tuyến
 AO là tia phân giác của BAC
 BAO = CAO
Xét BAO vuông ở B ta có: BI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AO
 IA = IB
 IAB cần ở I

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

 IAB = IBA

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

1
MCB là góc nội tiếp chắn cung MB nên MCB = sdMB
2
1
MBA là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung MB nên MBA = sdMB
2
Ta có:

MCB = 2 sdMB ( cmt )
1

  MCB = MBA
MBA = 1 sdMB ( cmt )
 2
Ta có
BAO = CAO


IAB = IBA  MCB = OAC

MCB = MBA

c)
Xét tứ giác ABOC nội tiếp ta có: OAC;OBC ở vị trí 2 góc cùng nhìn một cạnh

 OBC = OAC
Ta có:
MCB = OAC ( cmt )

  MCB = OBC
OAC = OBC ( cmt )

Mà 2 góc MCB;OBC ở vị trí so le trong nên OB/ /MC


Xét tam giác ABO ta có
N là trung điểm của AB và I là trung điểm của AO
 NI là đường trung bình của tam giác ABO
 NI / /BO  NK / /BO
Mà OB/ /MC Nên MC / /NK
Xét tam giác OBI ta có: MD / /OB ( MC / /OB)

IM ID
 = ( định lý thales)
MB DO
 IM.DO = MB.ID

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

( )
Bài 25. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O . Kẻ đường cao AD của tam giác

ABC , đường kính AK của đường tròn ( O ) . Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C
trên AK .
a) Chứng minh tứ giác ADFC nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh BAD = CAK .
c) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC . Chứng minh MN ⊥ DF và
M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF .
Lời giải

E N

B O
H
D M I
C
F
K
a) Xét tứ giác ADFC có :

ADC = 90 (vì AD là đường cao ).

AFC = 90 (vì CF ⊥ AF ).


Suy ra tứ giác ADFC nội tiếp đường tròn đường kính AC .
b) Xét BAD vuông tại D (vì AD ⊥ BC )

 BAD + ABD = 90 (1) .

Ta có CBK = CAK (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CK ).

Mà ABD + CBK = ABK = 90 (vì ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

 ABD + CAK = 90 ( 2 ) .

Từ (1) và ( 2 ) suy ra BAD = CAK .


c) Chứng minh MN ⊥ DF .

Tứ giác ADFC nội tiếp nên DFA = DCA (2 góc nội tiếp cùng chắn cung DA ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

hay DFA = BCA .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Mà BKA = BCA (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BA ) suy ra DFA = BKA , mà
hai góc ở vị trí đồng vị. Suy ra DF//BK .

Mà BK ⊥ BA  DF ⊥ BA .

Mặt khác, MN//AB (vì MN là đường trung bình của ABC ) suy ra MN ⊥ DF .
d) Chứng minh M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF .

Ta có ND = NF ( bán kính đường tròn ngọi tiếp tứ giác ADFC ).


 NDF cân tại N nên đường cao NM cũng là đường trung trực.
 MD = ME ( 3) .

Kẻ MH ⊥ AK  BE//MH//CF (vì cùng vuông góc AK ).


Gọi I là giao điểm của AK và BC .
IH IM IM IH
Ta có : = mà =
EH MB IC IF
IM IH
 = .
MC HF
IM IM IH IH
Mà MB = MC  =  =
MB MC EF HF
 HE = HF , mặt khác MH ⊥ EF
Nên MH là đường trung trực của EF .

 ME = MF ( 4 ) .

Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra MD = ME = MF
hay M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF .

( ) ( )
Bài 26. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O;R sao cho AB  AC . AH ⊥ BC

( H  BC) , từ H kẻ HM ⊥ AB ( M  AB) và HN ⊥ AC ( N  AC) .


a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp.
b) Chứng minh ANM = ABC và AM.AB = AN.AC .
c) Tia MN cắt ( O;R ) tại D . Chứng minh AHD cân.

d) Khi AH = R 2 . Chứng minh M ; O ; N thẳng hàng.


Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp.


Xét tứ giác AMHN có
AMH = 90 ( HM ⊥ AB) ; ANH = 90 ( HN ⊥ AC )

Nên AMH + ANH = 180


Mà AMH và ANH là hai góc đối nhau
Suy ra AMHN là tứ giác nội tiếp ( tứ giác có hai góc đối bù nhau).
b) Chứng minh ANM = ABC và AM.AB = AN.AC .
Xét AMH và AHB có
BAH là góc chung
AMH = AHB = 90
Suy ra AMH ∽ AHB (g – g)
 AHM = ABH ( cặp góc tương ứng)
Mà AHM = ANM ( tứ giác AMHN nội tiếp)
Suy ra ANM = ABC .
Xét ABC và ANM có
BAC là góc chung
ABC = ANM ( cmt)
Suy ra ABC ∽ ANM (g – g)
AB AC
Do đó = ( cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AN AM
Suy ra AB.AM = AC.AN .
c) Tia MN cắt ( O;R ) tại D . Chứng minh AHD cân.
Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

ABC + ADC = 180 ( tứ giác ABCD nội tiếp); AND + ANM = 180

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

Mà ANM = ABC (câu b))


Suy ra ADC = AND (1)
Xét AND và ADC có
DAC là góc chung
ADC = AND ( do (1) )
Suy ra AND ∽ ADC (g – g)
AD AN
Do đó = ( cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AC AD
Suy ra AD2 = AC.AN ( 2 ) .
Mặt khác, HAC vuông tại H có HN là đường cao nên AH2 = AN.AC ( 3)
Từ ( 2 ) và ( 3) suy ra AH = AD .
Vậy AHD cân tại A .
d) Khi AH = R 2 . Chứng minh M ; O ; N thẳng hàng.
Kẻ tiếp tuyến Ax của ( O ) .
Ta có:
1
xAB = ACB ( = sđ AB ); AMD = ACB ( ABC ∽ ANM )
2
 xAB = AMN
 Ax // MN
Mà Ax ⊥ AO nên MN ⊥ AO hay MD ⊥ AO ( 4 )

Ta có AH = R 2 nên AD = R 2 .
( )
Xét AOD có: OA2 + OD2 = AD2 R 2 + R 2 = 2R 2 nên OAD vuông cân tại O .

Suy ra OA ⊥ OD ( 5 )
Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra M , O , D thẳng hàng hay M ; O ; N thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

( )
Bài 27. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn O . Ba đường cao AD , BE , CF của
tam giác ABC cắt nhau tại H .
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.
b) Kẻ đường kính AK của đường tròn ( O ) . Chứng minh tam giác ABD đồng dạng
với tam giác AKC và AB.AC = 2AD.R .
c) Gọi M là hình chiếu vuông góc của C trên AK . Chứng minh: MD song song
với BK .
d) Giả sử BC là dây cố định của đường tròn ( O ) còn A di động trên cung lớn BC
. Tìm vị trí của điểm A để diện tích tam giác AEH lớn nhất.
Lời giải

a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.

Ta có BFC = 90 , do đó 3 điểm B , F , C nằm trên đường tròn đường kính BC .

Ta có BEC = 90 , do đó 3 điểm B , E , C nằm trên đường tròn đường kính BC .


Do đó, 4 điểm B , E , F , C nằm trên đường tròn đường kính BC .
Vậy BFEC là tứ giác nội tiếp.
b) Tam giác ABD đồng dạng với tam giác AKC và AB.AC = 2AD.R .

Đường tròn O có góc ABC = AKC (2 góc nội tiếp chắn cung AC )

Đường tròn O có AK là đường kính nên ACK = ADB = 90 .


Vậy tam giác ABD đồng dạng với tam giác AKC .
AB AD
Từ đó suy ra =  AB.AC = AD.AK = AD.2R .
AK AC
c) Chứng minh: MD song song với BK .

Tứ giác ADMC nội tiếp vì ADC = AMC = 90 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Suy ra góc nội tiếp CDM = CAM = CAK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Đường tròn O có CAK = CBK .


Suy ra CBK = CDM , do đó BK // DM .
d) Tìm vị trí của điểm A để diện tích tam giác AEH lớn nhất.
Gọi G là trung điểm của BC .
Tam giác AHK có OG là đường trung bình nên AH = 2OG , O và G không đổi
nên độ dài AH không đổi.
AE.EH AE 2 + EH 2 AH 2
SAEH =  = .
2 4 4
AH 2
max SAEH =  EA = EH  EAH = 45o  ACB = 45 .
4
( )
Bài 28. Cho đường tròn O;R , dây AB  2R . M thuộc cung AB lớn, tia phân giác góc AMB
cắt AB tại I , cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D .
a) Chứng minh AMD ∽ IAD ;
b) Lấy N là điểm chính giữa cung MB ; AN cắt MD tại K . Chứng minh tam giác
AKD cân.
c) Lấy P thuộc tia đối của tia MA sao cho MP = MB . Tìm quĩ tích của P khi M
di chuyển trên cung lớn AB .
Lời giải

K
O
A I B

a) Chứng minh AMD ∽ IAD


Xét đường tròn ( O;R ) :

AMD = DMB (vì MD là tia phân giác của góc AMB ) (1)

DAB = DMB (góc nội tiếp cùng chắn cung DB ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AMD = DAB hay AMD = IAD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Xét AMD và IAD có: ADM chung, AMD = IAD (cmt).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

 AMD ∽ IAD (g-g).


b) Chứng minh tam giác AKD cân.

Ta có AMD và DMB là các góc nội tiếp lần lượt chắn các cung AD và DB của
đường tròn ( O;R ) .

Mà AMD = DMB (gt) nên sđ AD = sđ DB (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các
cung bằng nhau).

Lại có N là điểm nằm chính giữa cung MB nên sđ MN = sđ BN .


Xét ADK có:
1
DAN = sđ DN (góc nội tiếp chắn cung DN ).
2

sđ DB + sđ BN ( 3)
1 1
=
2 2
1 1
AKD = sđ AD + sđ MN (góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn) (4)
2 2

Vì sđ AD = sđ DB và sđ MN = sđ BN nên từ (3) và (4) ta suy ra DAK = AKD .


Vậy ADK cân tại D .
1
c) Vì MP = MB nên tam giác MBP cân tại M. Suy ra MPB = .AMB
2
1
Giả sử SdAMB =   SdAPB = 
2
1
Mà dây AB cố định nên điểm P thuộc cung chứa góc  dựng trên đoạn AB
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

K
O
A I B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

(
Bài 29. Cho đường tròn O;R và dây) BC cố định không đi qua O . Trên cung lớn BC lấy
điểm A sao cho ABC nhọn và AB  AC . Các đường cao AD,BE,CF của ABC cắt
nhau tại H .
1) Chứng minh tứ giác: BFEC nội tiếp.

2) Kẻ đường kính AK của ( O ) . Chứng minh: AB.AC = AD.AK .

3) Tính độ dài cung nhỏ BC và diện tích hình quạt tròn BOC (ứng với cung nhỏ
BC ) trong trường hợp R = 3 cm và BAC = 60 , lấy   3,14 (Kết quả làm tròn
đến chữ số thập phân thứ hai)
4) Gọi S là điểm đối xứng với A qua EF . Chứng minh ba điểm A ; O ; S thẳng
hàng.
Lời giải

1) Xét tứ giác BFEC có:

BFC = BEC = 90 nên F , E nằm trên đường tròn đường kính BC (Quỹ tích cung
chứa góc)
 BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC .
2) Chứng minh: AB.AC = AD.AK .

Xét ( O ) có AKB = ACB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

nên AKB = ACD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Xét ABK và ADC

Có: ABK = ADC = 90

AKB = ACD (chứng minh trên)


 ABK ∽ ADC (g.g)
AB AK
 =  AB  AC = AD  AK
AD AC

3) BAC = 60o  BOC = 120 (tính chất góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung
BC )
Rn 3,14  3 120
Độ dài cung nhỏ BC là: l = = = 6, 28 (cm)
180 180
R 2 n 3,14  32 120
Diện tích hình quạt tròn BOC là: S = = = 9, 42 ( cm 2 )
360 360
4) Chứng minh ba điểm A;O;S thẳng hàng.

Gọi I là giao điểm của AK và EF


1 1
Ta có: ABC = sđ AC , KAC = sđ CK
2 2
1 1
 ABC + KAC = sđ AK = 180 = 90
2 2

Mà ABC = FEA (vì cùng bù với FEC )

Từ đó suy ra: FEA + KAC = 90

hay IEA + IAE = 90  AIE = 90


 AK ⊥ EF tại I hay  AO ⊥ EF (1)
Mặt khác S là điểm đối xứng với A qua EF
 EF là đường trung trực của đoạn thẳng AS
 EF ⊥ AS (2)
Từ (1) và (2) AO , AS cùng thuộc một đường thẳng hay A ; O ; S thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Bài 30. ). Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng d không đi qua O , cắt đường
tròn ( O ) tại hai điểm E , F . Lấy M bất kỳ trên tia đối của tia FE . Qua M kẻ hai tiếp tuyến

MC , MD với đường tròn ( C , D là các tiếp điểm).


a) Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng FE . Chứng minh KM là phân giác của góc
CKD
c) Đường thẳng đi qua O và vuông góc với OM cắt các tia MC , MD theo thứ tự
tại R , T . Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác RMT nhỏ nhất.
Lời giải

a) Chứng minh tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
Vì MC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) nên OCM = 90 ,
Suy ra C thuộc đường tròn đường kính OM .
Vì MD là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) nên ODM = 90 ,
Suy ra D thuộc đường tròn đường kính OM .
Suy ra bốn điểm O , M , C , D cùng thuộc đường tròn đường kính OM , hay nói
cách khác tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng FE . Chứng minh KM là phân giác của góc
CKD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Ta có K là trung điểm của đoạn thẳng FE , suy ra OK ⊥ FE  MKO = 90 nên K


thuộc đường tròn đường kính OM , suy ra 5 điểm O , M , C , D , K cùng thuộc
đường tròn đường kính OM .
Xét đường tròn ngoại tiếp 5 điểm O , M , C , D , K có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Commented [h1]: Cần nêu rõ đường tròn đang xét


DKM = DOM (cùng chắn cung DM )
Commented [KTQ2R1]: Đã giải quyết
và CKM = COM (cùng chắn cung CM )
Lại có DOM = COM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 DKM = CKM
 KM là phân giác của góc CKD .
c) Đường thẳng đi qua O và vuông góc với OM cắt các tia MC , MD theo thứ tự
tại R , T . Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác RMT nhỏ nhất.
Ta có SRMT = 2SMOR = OC.MR = R ( MC + CR )  2R CM.CR
Mặt khác, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMR ta có
CM.CR = OC2 = R2 (không đổi), suy ra SMRT  2R 2
Commented [h3]: Sai vì nếu vậy CM=CO=R thì M lúc đó
Dấu " = " xảy ra khi CM = CR = R 2 . Khi đó M là giao điểm của d với đường thuộc đường tròn (O)
tròn tâm O bán kính R 2 . Commented [KTQ4R3]: Nhờ cô xem lại chỗ này giúp
mình, CM=CR chứ không phải CM=CO
Vậy M là giao điểm của d và đường tròn tâm O bán kính R 2 thì diện tích tam
giác MRT nhỏ nhất.
Bài 31. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O;R ) . Kẻ các đường cao AE và BI
cắt nhau tại H .
a) Chứng minh rằng: Tứ giác HICE nội tiếp.
b) Vẽ đường kính AD của đường tròn (O), gọi F đối xứng với H qua BC. Chứng minh:
tứ giác ACDF nội tiếp, từ đó chứng minh tứ giác BCDF là hình thang.
c) Biết tam giác ABC có diện tích là S , BC = a,AC = b,AB = c . Chứng minh:
abc
R=
4S
Lời giải

a) Do HEC = HIC = 90o suy ra tứ giác HICE nội tiếp


b) Nối B với F. Do F đối xứng với H qua BC hay BHF cân tại B .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Suy ra BFH = BHF = ACB (do HICE nội tiếp)  BFH = ACB hay
BFA = ACB suy ra Tứ giác ABFC nội tiếp nên F  ( O;R ) .

Suy ra tứ giác ACDF nội tiếp đường tròn ( O;R ) và

AFD = AEC = 90o  BC€FD hay BCDF là hình thang.

c) Ta có: ADB = ACB (2góc nội tiếp cùng chắn cung AB )


AB c
 sin ACB = sin ADB = = (*)
AD 2R
1 1 1
Mặt khác SABC = BC.AE = a.AC.sin ACB = absin ACB (**)
2 2 2
1 c abc abc
Từ (*) và (**) ta có: SABC = ab. = R= .
2 2R 4R 4S
( )
Bài 32. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O , qua M kẻ tiếp tuyến MA và cát tuyến
MDC với đường tròn ( D nằm giữa M và C ). Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với OM
cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B .
a) Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) và MB2 = MD.MC .
b) Gọi I là trung điểm của CD , tia BI cắt đường tròn ( O ) tại E ( E khác B ).
Chứng minh: 5 điểm A,I,O,M,B cùng thuộc một đường tròn và AE// CD .
c) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên tia đối của tia DC thì đường thẳng AB
luôn đi qua một điểm cố định.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Giả sử AB vuông góc với OM tại F .


Ta có: OA = OB = R  OAB cân tại O .
OF là đường cao đồng thời là trung tuyến  FA = FB
Xét FAM và FBM ta có:
FA = FB
MFB = MFA = 90
FM chung
 FAM = FBM ( c − g − c )  MA = MB
MAO và MBO có:
Xét
MO chung
MA = MB ( cmt )
OA = OB = R
 MAO = MBO ( c − c − c )  MAO = MBO = 90 ( cặp góc tương ứng)
 MB là tiếp tuyến của đường tròn ( O )
Ta có: MBD = BCD (t/c)
Xét MBD và MBC ta có:
MBD = BCD
M chung
MB MC
 MBD ∽ MBC ( g − g )  =  MB2 = MD.MC .
MD MB
b. Vì MA,MB là hai tiếp tuyến cắt nhau ở M
Xét tứ giác MAOB có hai góc đối MAO = MBO = 90
Suy ra tứ giác MAOB nội tiếp ( 2 góc đối có tổng bằng 180 )
suy ra M,A,O,B cùng thuộc 1 đường tròn. (1)
I là trung điểm của CD
 OI ⊥ CD
 OIM = 90
Mà MOI = 90  tứ giác MAOI nội tiếp
 M,A,O,I cùng thuộc một đường tròn. ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) ta suy ra 5 điểm A,I,O,M,B cùng thuộc một đường tròn

 MIB = MAB (góc nội tiếp cùng chắn MB của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
MAIB ). ( 3)
Mặt khác AEB = MAB (góc nội tiếp, và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn cung AB của đường tròn ( O ) ). ( 4)
Từ ( 3) , ( 4 )  AEB = MIB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

mà hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đoạn thẳng AE và CD bị cắt bởi EB nên
ta suy ra AE// CD ( đpcm).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Bài 33. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) . Vẽ tiếp tuyến MC , MD với ( O ) ( C , D
là các tiếp điểm). MO cắt ( O ) lần lượt tại A và B ( A nằm giữa O và M ). Chứng minh:

a) Tứ giác MCOD nội tiếp.


b) MO cắt CD tại H . Chứng minh MO ⊥ CD .

c) MC2 = MH.MO = MA.MB .


Lời giải

O H A
B M

a) Tứ giác MCOD nội tiếp.

Do MC , MD là các tiếp tuyến của ( O ) tại C , D nên ta có OC ⊥ CM ;


OD ⊥ DM .

 OCM = 90 ; ODM = 90o .

Tứ giác MCOD có OCM + ODM = 180o mà hai góc ở vị trí đối nhau  MCOD
nội tiếp.
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có MC = MD
 M nằm trên đường trung trực của CD .
Mà OC = OD  O nằm trên đường trung trực của CD .
 OM là đường trung trực của CD .  OM ⊥ CD .
c) OMC vuông tại C có đường cao CH nên CM2 = MH.MO (1)

 1 
MAC và MCBcó chung CMB và MCA = MBC  = sđCA  .
 2 
 MCA MBC (g-g)

MC MA
 =  MC2 = MA.MB ( 2 ) .
MB MC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) và ( 2 )  MC2 = MH.MO = MA.MB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

( ) ( )
Bài 34. Cho đường tròn O và điểm M nằm ngoài O . Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA,MB và

cát tuyến MNP ( MN  MP ) đến ( O ) ( A,B,N,P  ( O ) ). Kẻ OK ⊥ NP tại K

a) Chứng minh các điểm M , A , K , O , B cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh KM là tia phân giác góc AKB .

c) Chứng minh MN.MP = MA 2 . Gọi H là giao điểm của OM với AB , chứng minh
bốn điểm N,H,O,P cùng thuộc một đường tròn.
d) Chứng minh khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm G của tam giác NAP luôn
chạy trên một đường tròn cố định.
Lời giải
A

G P
K

H
O
M I

a)

- MA là tiếp tuyến của ( O ) tại M nên MAO vuông tại A

Gọi I là trung điểm của cạnh OM

Suy ra IA = IM = IO (1)

Tương tự ta có IM = IB = IO ( 2 )

PN là dây của ( O ) ; OK ⊥ NP tại K ( K  O ) suy ra OKN = 900


- MKO vuông tại K
Gọi I là trung điểm của cạnh OM
Suy ra IA = IM = IO ( 3)
-
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ta có IA = IM = IO = IB = IK  5 điểm M , O , A , K , B cùng
thuộc một đường tròn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

b)Vì MA,MB là hai tiếp tuyến của đường tròn ( O )  MA = MB (tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

Xét đường tròn (I) có dây MA = MB (cmt)

 MA = MB
Xét tứ giác MAKB có bốn đỉnh M,A,K,B cùng thuộc một đường tròn  tứ giác
MAKB nội tiếp được trong một đường tròn
 1
AKM = 2 sdMA

 1
 BKM = sdMB  AKM = BKM  KM là tia phân giác AKB
 2
MA = MB


A

G P
K

H
O
M I

c. Xét MNA và MAP có

AMN chung

MAN = MPA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn AN
của đường tròn ( O ) )

 MNA ∽ MAP ( g.g )

MN MA
 =  MN.MP = MA 2 ( 4 ) (điều phải chứng minh).
MA MP
Xét MAO vuông tại A có AH là đường cao

 MA2 = MH.MO ( 5 ) (hệ thức liên hệ trong tam giác vuông)

MN MH
Từ ( 4 ) và ( 5 ) ta có: MN.MP = MH.MO  =
MO MP
MN MH
Xét MNH và MOP có M chung, =
MO MP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

 MNH ∽ MOP ( c.g.c )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

 MNH = MOP (2 góc tương ứng)

Xét tứ giác NHOP có MNH = MOP


Mà 2 góc ở vị trí góc ngoài tứ giác bằng góc trong của đỉnh đối diện
 tứ giác NHOP nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)
d. Chứng minh khi cát tuyến MNP thay đổi thì trọng tâm G của tam giác NAP luôn
chạy trên một đường tròn cố định.
A

G P
K

H
O
M I

AG 2
Gọi G là trọng tâm ANP  =
AK 3
Gọi T là trọng tâm AMO
AT AG 2 TG 2 2 2
Ta có = =  TG//IK  =  TG = IK = IO
AI AK 3 IK 3 3 3
Mà T,I,O cố định

 2 
 G luôn thuộc đường tròn  I; IO  khi cát tuyến MNP thay đổi
 3 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

( )
Bài 35. Cho O và một dây BC cố định không đi qua O . Trên tia đối của tia BC lấy một

điểm A bất kì. Vẽ các tiếp tuyến AM , AN tới ( O ) ( M , N là các tiếp điểm). MN cắt các
đường AO và BC lần lượt ở H và K . Gọi I là trung điểm của BC .
a) Chứng minh: Bốn điểm A , M , O , N cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh: Tứ giác BHOC nội tiếp.
c) Vẽ dây MP//BC . Chứng minh: N , I , P thẳng hàng.

d) Khi A chuyển động trên tia đối của tia BC , chứng minh trọng tâm MBC chạy
trên một đường tròn cố định.
.
Lời giải

x
P

O
H
C
I
B K
A
N

a) Chứng minh: Bốn điểm A , M , O , N cùng thuộc một đường tròn.

Xét tứ giác AMON có: AMO = 90 , ANO = 90 (vì AM , AN là tiếp tuyến của
( O ) và M , N là các tiếp điểm)
 AMO + ANO = 180 mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác AMON nội tiếp
một đường tròn (DHNB tứ giác nội tiếp)
Vậy bốn điểm A , M , O , N cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh: Tứ giác BHOC nội tiếp.

+ Xét AMB và ACM có: A chung, AMB = ACM (góc nội tiếp và góc tạo bởi
tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung MB )
 AMB ∽ ACM(g.g)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

AM AC
 =  AM2 = AB.AC
AB AM

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Mà AM2 = AH.AO (hệ thức lượng trong AMO vuông tại O , đường cao AH )
 AB.AC = AH.AO
AB AO
 =
AH AC
AB AO
+ Xét AHB và ACO có: CAO chung; = (cmt)
AH AC
 AHB ∽ ACO(c.g.c)

 AHB = ACO (hai góc tương ứng)

Mà AHB + BHO = 180 (kb)

 BCO + BHO = 180


Mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác BHOC nội tiếp một đường tròn.
c) Vẽ dây MP//BC . Chứng minh: N , I , P thẳng hàng.

+ Xét tứ giác AOIN có : AIO = 90 (vì OI ⊥ BC - Quan hệ đường kính dây cung)

ANO = 90 (vì AN là tiếp tuyến của (O) và N là tiếp điểm)

 AIO + ANO = 180 mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác AOIN nội tiếp một
đường tròn (DHNB tứ giác nội tiếp) hay bốn điểm A , I , O , N cùng thuộc một
đường tròn.
Mà bốn điểm A , M , O , N cùng thuộc một đường tròn
Nên năm điểm A , M , O , N , I cùng thuộc một đường tròn

 MNI = MAI (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
cung MI )

Mà xMP = MAI (hai góc đồng vị của MP//BC )

 MNI = xMP

Mà MNP = xMP (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
cung MP )

 MNI  MNP hay ba điểm N , I , P thẳng hàng.


d) Khi A chuyển động trên tia đối của tia BC , Chứng minh trọng tâm MBC
chạy trên một đường tròn cố định.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

x
P

G O
H
C
I F
B K E
A
N

1
+ Trên cạnh MI lấy điểm G sao cho IG = MI , khi đó, G là trọng tâm của
3
MBC
1
+ Lấy F  IC sao cho IF = IC suy ra điểm F cố định.
3
1
Lấy E  IB sao cho IE = IB suy ra điểm E cố định
3
IG FI 1
+ Ta có = =  GF // MC (ĐL Talet đảo)
IM IC 3
IG EI 1
và = =  GE// MB
IM IB 3

 EGF = BMC không đổi.


Khi đó điểm G luôn nhìn cạnh FE cố định dưới một góc không đổi nên G thuộc
đường tròn ngoại tiếp GEF
Vậy A chuyển động trên tia đối của tia BC , trọng tâm G của MBC luôn chạy
trên đường tròn cố định là đường đường tròn ngoại tiếp GEF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

Bài 36. Cho đường tròn (O;R) , dây MN (MN  2R). Trên tia đối của tia MN lấy điểm A . Từ
A kẻ tiếp tuyến AB , AC tới đường tròn (O) ( B , C là tiếp điểm).
a) Chứng minh bốn điểm A , B , O , C cùng thuộc một đường tròn. Chỉ rõ tâm O và
bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC.
b) Chứng minh AB2 = AC2 = AM.AN
c) Gọi I là trung điểm của MN . Kẻ BI cắt (O) tại E . Chứng minh EC//AN.

Lời giải

a) Xét ( O ) có: AB ⊥ OB , AC ⊥ OC ( AB , AC là tiếp tuyến).

Xét tứ giác ABOC có ABO = 900 ( AB ⊥ OB) ; ACO = 90 ( AC ⊥ OC )

 ABO + ACO = 180


 tứ giác ABOC nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 )
Tâm O là trung điểm của AO và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC
AO
là .
2
b) Xét ( O ) có: AB , AC là tiếp tuyến cắt nhau tại A

 AB = AC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)


 AB2 = AC2 (1)

Xét ( O ) có ABM = ANB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng
chắn một cung bằng nhau).

Xét ABM và ANB có ABM = ANB (chứng minh trên); BAN chung
 ABM ∽ ANB (g-g).
AB AM
 = (tính chất).
AN AB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

 AB2 = AM.AN ( 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) và ( 2 ) suy ra AB2 = AC2 = AM.AN (điều phải chứng minh).

Từ (1) và ( 2 ) suy ra MA2 = MH  MO = ME  MD (điều phải chứng minh).

MH ME
 = (tính chất tỉ lệ thức).
MD MO

HME chung
MH ME
= (chứng minh trên).  EHM = ODM (hai góc tương ứng).
MD MO
c) Xét ( O ) có I là trung điểm của dây MN ( MN  2R )

 OI ⊥ MN (liên hệ đường kính và dây).  OIA = 90  I  ( O )

Xét ( O ) có ACB = AIB ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB ). ( 3)

Xét ( O ) có ACB = CEB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn
một cung bằng nhau). ( 4 )

Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra CEB = AIB


Mà hai góc trên ở vị trí đồng vị  EC//AN (dhnb hai đường thẳng song song).
( )
Bài 37. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn O;R đường kính AK . Ba đường cao
AD,BE,CF của ABC cắt nhau tại H . Gọi M là hình chiếu vuông góc của C trên AK .

a) Chứng minh: tứ giác AEHF nội tiếp.


b) Chứng minh: ABD đồng dạng AKC và AB.AC = 2R.AD .
c) Chứng minh MD song song với BK

d) Giả sử BC là dây cố định của đường tròn ( O ) còn A di động trên cung lớn BC .
Tìm vị trí của điểm A để diện tích AEH lớn nhất.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

F
H O

B C
D I

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

a) Xét ABC có AD,BE,CF là các đường cao

 BE ⊥ AC  AEB = 90  AEH = 90

 CF ⊥ AB  AFC = 90  AFH = 90


Xét tứ giác AEHF có:

AEH + AFH = 180

Mà AEH;AFH là 2 góc ở vị trí đối nhau

 AEHF là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).
b) xét ( O ) có:

ACK = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ABC = AKC (2 góc nội tiếp cùng chắn AC )


Xét ABD và AKC có:

ADB = ACK ( = 90 )

ABC = AKC (cmt)

 ABD∽ AKC ( g − g )

AB AD
 =  AB.AC = AD.AK  AB.AC = 2R.AD .
AK AC

c) Xét ( O ) có:

ACB = AKB (2 góc nội tiếp cùng chắn AB )

Ta có MC ⊥ AK  CMA = 90
Xét tứ giác ACMD có:

AMC = ADC ( = 90 )

Mà M , D là hai đỉnh kề nhau


 tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACMD có:

AMD = ACD (2 góc nội tiếp chắn AD )

 AMD = AKB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị  MD BK .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

d) Gọi I là trung điểm của BC

BH ⊥ AC
Ta có:   BH CK
CK ⊥ AC

CH ⊥ AB
  CH BK .
BK ⊥ AB
 Tứ giác BHCK là hình bình hành. I là trung điểm BC  I là trung điểm HK
Ta có I là trung điểm HK , O là trung điểm AK  OI là đường trung bình của
AHK
1
 OI = AH
2
Mà OI không đổi  AH không đổi

1 AE 2 + EH 2 AH 2
SAHE = AE.EH  S 
AHE
2 4 4

 diện tích SAHE lớn nhất khi AE = EH  HAE = ACB = 45

Vậy A thuộc cung lớn BC sao cho ACB = 45 thì diện tích AHE đạt giá trị lớn
nhất.
Bài 38. Cho ABC nhọn có AB  AC , các đường cao AD , BE , CF . Đường thẳng qua D
song song với EF cắt các đường thẳng AB , AC lần lượt tại Q , R .
a) Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp.
FB BD
b) Chứng minh tam giác DER cân và = .
CE RD
c) Đường thẳng BC cắt đường thẳng EF tại P . Chứng minh đường tròn ngoại tiếp
tam giác PQR đi qua trung điểm của BC .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

F H R

B C
P D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

a. Do AD , BE là đường cao của ABC  AD ⊥ BC,BE ⊥ AC

 ADB = AEB = 90 .


Xét tứ giác ABDE có: ADB = AEB ( = 90 ) mà 2 góc có đỉnh kề nhau cùng nhìn
một cạnh
 Tứ giác ABDE nội tiếp.
b. Chứng minh tương tự ta có BFEC , AFDC là tứ giác nội tiếp

Có AFDC là tứ giác nội tiếp  AEF = ABC (tính chất góc trong và góc ngoài tại
đỉnh đối diện) (1)
Theo câu a) ta có ABDE là tứ giác nội tiếp  DER = ABC (tính chất góc trong và
góc ngoài tại đỉnh đối diện) ( 2)
Lại có DR / /EF  AEF = DRE (2 góc đồng vị) ( 3)
A

F H R

B C
P D

Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ta có: DER = DRE  DER cân tại D .

Ta có AFDC là tứ giác nội tiếp

 BFD = ACB (tính chất góc trong và góc ngoài tại đỉnh đối diện)
DEC = FBD ( cmt )

Do BFD = ECD cmt
 ( )
 BFD ∽ ECD
FB BD
 = , do DE = DR ( DER cân)
CE ED
FB BD
 =
CE DR
c) Gọi M là trung điểm của BC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

F H R

B C
P D

 MB = MC = ME (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) (thiếu điểm M trên
hình vẽ, nói GVSB vẽ lại)

 EMB cân tại M  EMC = 2EBM (tính chất góc ngoài tại đỉnh M của
tam giác EBM ) ( 4 )

Mặt khác AFDC , BFEC , ABDE là tứ giác nội tiếp  CFE = EBC ,
CFD = DAC = EBC

Suy ra: CFD + CFE = 2EBM ( 5)


Từ ( 4 ) , ( 5 ) ta có: EMC = EFD  DMEF là tứ giác nội tiếp  PFD = EMD .

Chứng minh tương tự ý b) ta có DFQ cân tại D .


Xét FDP và MDE
PFD = EMD ( cmt )

 FDP ∽ MDE (g.g)
( )

FDP = EDM = BAC

DF DM DQ DM
 =  =
DP DE DP DR
 DPQ ∽DRM (c.g.c)  DPQ = DRM  PQMR là tứ giác nội tiếp
Suy ra đường tròn ngoại tiếp PQR đi qua trung điểm của BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

Bài 39. Cho ABC vuông cân tại A , đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại D (
D khác B ). Gọi M là một điểm bất kỳ trên đoạn thẳng AD . Kẻ MH ⊥ AB tại H ,
MI ⊥ AC tại I và HK ⊥ ID tại K .
a) Chứng minh tứ giác BDMH nội tiếp được đường tròn.

b) Chứng minh MID = MBC .


c) Chứng minh tứ giác AIKM nội tiếp và ba điểm B,M,K thẳng hàng.
Lời giải

a) Ta có: MH ⊥ AB  MHB = 90


Xét tứ giác BDMH , ta có:

BDM = BHM = 90


Khi đó: Tứ giác BDMH nội tiếp được đường tròn đường kính
BM
b) MI ⊥ AC  MIA = 90

Xét tứ giác AHMI , ta có: MIA = MHA = 90


Khi đó tứ giác AHMI nội tiếp đường tròn đường kính AM (1)

Ta có: HK ⊥ ID  HKI = 90

Xét tứ giác AHKI , ta có: IAH = IKH = 90


Khi đó tứ giác AHKI nội tiếp đường tròn (2)
Từ (1) và (2)  A,I,K,M,H cùng thuộc đường tròn đường kính AM

Xét đường tròn đường kính AM , ta có: KIM = KAM ( góc nội tiếp cùng chắn KM )

Xét đường tròn đường kính AB , ta có: KBD = KAD ( góc nội tiếp cùng chắn KD )

Vậy: MID = MBC .


c) Ta có A,I,K,M,H cùng thuộc đường tròn đường kính AM
Vậy tứ giác AIKM nội tiếp đường tròn đường kính AM

Khi đó: AKM = 90  KM ⊥ AK

Mà: AKB = 90  KB ⊥ AK


Vậy ba điểm B,M,K thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

( )
Bài 40. Cho đường tròn O;R đường kính AB . Kẻ đường kính CD vuông góc AB . Lấy
điểm M thuộc cung nhỏ BC , AM cắt CD tại E . Qua D kẻ tiếp tuyến với đường
tròn ( O ) cắt đường thẳng BM tại N .

1) Chứng minh bốn điểm M,N,D,E cùng nằm trên một đường tròn.
2) Chứng minh EN//CB ;

3) Chứng minh tích AM.BN không đổi khi M chuyển động trên cung nhỏ BC .
4) Tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác BNC đạt giá trị lớn
nhất.
Lời giải
C
M
F
E

A B
O H I

D N

1) Xét ( O;R ) có AB là đường kính, M  ( O )  AMB = 90 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn).

Vì DN là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại D nên CDN = 90 .

+) Xét tứ giác EMND có: EMN + EDN = 90 + 90 = 180 . Mà hai góc này ở vị trí
đối nhau.
 Tứ giác EMND là tứ giác nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).

2) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác EMND có: DEN = DMN (2 góc nội tiếp
chắn DN )

Xét ( O;R ) có: DMN =


1 1
sđ DB = .90 = 45 (góc nội tiếp chắn DB ).
2 2

 DEN = 45

OCB là tam giác vuông cân tại O  OCB = 45 .

Ta có: OCB = DEN ( = 45 ) mà hai góc này ở vị trí đồng vị

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

 DN//CB .

3) Cách 1: Gọi H là giao điểm của EN và AB


C
M
F
E

A B
O H I

D N

+) Xét ( O;R ) có: CMA =


1 1
sđ AC = .90 = 45 (góc nội tiếp chắn CA ).
2 2
+) OEH là tam giác vuông tại O (gt)

Lại có: OEH = 45 ( cmt )  OHE = 45

 BHN = OHE = 45 (2 góc đối đỉnh)

+) Xét ( O;R ) có: CAM = CBM (2 góc nội tiếp cùng chắn CM ).

+) CB / /EN(cmt)  CBM = HNB (2 góc đồng vị).

 HNB = CAM
+) Xét AMC và NHB có:

CMA = BHN (cmt)

HNB = CAM (cmt)


AM AC
 AMC NHB  =  AM.NB = NH.AC (1)
NH NB
Gọi giao điểm của CN và AB là I
Xét CDN có:
O là trung điểm CD
OI//DN (cùng vuông góc với DN)

 I là trung điểm của CN .

Dễ dàng chứng minh được ICB = INH(g.c.g)  CB = NH ( 2 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

Thay ( 2 ) vào (1) ta có: AM.NB = AC.CB không đổi khi M di chuyển trên cung
nhỏ BC .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

4) Tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để diện tích tam giác BNC đạt giá trị lớn nhất.
Kẻ NK ⊥ BC tại K , EF ⊥ BC tại F .
1
SNBC = NK.BC
2
Do BC không đổi nên SNBC max  NK max

Mà ENKF là hình chữ nhật  NK max  EF max


 E  0 M  B

C
C
M
F
E F

E M
A B A B
O H I O

D N
D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

Bài 41. Cho hình vuông ABCD có điểm E thuộc cạnh BC . Qua B kẻ đường thẳng vuông
góc với DE , đường thẳng này cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K .

1. Chứng minh rằng tứ giác HECK nội tiếp được một đường tròn. Xác định tâm I
của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
2. Chứng minh KH.KB = KC.KD
3. Gọi M là giao điểm của KE với BD . Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp
HCM
4. Với vị trí nào của E trên cạnh BC để HI // BC .
Lời giải:

A B
M
H
E
I
K
D C
1. Ta có EHK = 90 ( DE ⊥ BK )

ECK = 90 ( ABCD là hình vuông)

Xét tứ giác EHCK có: EHK + ECK = 90 + 90 = 180.


Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác EHCK nội tiếp một đường tròn đường
kính EK .
Suy ra trung điểm I của EK là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHKC .
2. +) Xét KCB và KHD , có :

KCB = KHD = 900 và BKC = DKH


 KCB ∽ KHD(g − g)

KH KD
 =  KB.KH = KC.KD.
KC KB
3.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

+) Xét BDK có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

BC ⊥ DK ( ABCD là hình chữ nhật) .


DH ⊥ BK
BC cắt DH tại E
Suy ra KM ⊥ BD  KMB = 90

Mà BCK = 90
Suy ra BMCK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BK (hai đỉnh liên tiếp
M,C cùng nhìn cạnh đối diện BK dưới hai góc bằng 90 ).

 MCB = MKB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM ).

+) Xét ( I ) ta có: ECH = EKH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH ).

Suy ra MCE = ECH  CE là tia phân giác góc MCH .

+) Tứ giác BMEH có BME + BHE = 90 + 90 = 180


 Tứ giác BMEH nội tiếp đường tròn đường kính BE .
 MBE = MHE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ME )
+) Xét đường tròn tâm I ta có:
EHC = EKC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC )

+) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMCK có: MBC = MKC (hai góc nội tiếp
cùng chắn cung MC )

Suy ra MHE = EHC  HE là tia phân giác của góc MHC


 E là giao điểm của hai đường phân giác trong của MHC .
 E là tâm đường tròn nội tiếp MHC
4. Để HI // BC thì H là trung điểm của BK (vì I là trung điểm của EK ). Khi đó
DH vừa là đường cao, đường trung tuyến của DBK nên DBK cân tại D .
Do đó: DK = DB . Như vậy trên tia DC lấy điểm K sao cho DK = DB . Điểm E là
giao điểm của BC và trung trực của cạnh BK . Commented [NĐ1]: Theo tôi, ở đây có thể xác định E n
sau thì rõ ràng hơn: có DK = BD từ đó tính được DK, rồi tín
Do đó: DK = DB . CK, mà tam giác CEK vuông cân nên sẽ tính đc CE

Ta có DB = 2BC

CK = DK − DC = DB − BC = 2BC − BC = ( )
2 − 1 BC

+) Xét MEB vuông tại M có MBE = 45 (tính chất hình vuông)

 MEB vuông cân tại M  MEB = 45  CEK = MEB = 45 (đối đỉnh)
Suy ra CEK vuông cân tại C  CE = CK = ( )
2 − 1 BC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Vậy nếu điểm E nằm trên đoạn BC sao cho CE = ( )


2 − 1 BC thì HI // BC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

Bài 42. Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến AB và
AC với đường tròn ( O ) ( B , C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC . Qua A vẽ
cát tuyến AEF ( E nằm giữa A và F ; E và B nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là
AO ). Gọi D là trung điểm của dây EF .
a) Chứng minh tứ giác ABOC và tứ giác ABOD là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AC2 = AF.AE .
c) Chứng minh AH.AO = AF.AE , từ đó chứng minh EHF = 2EBF .
d) Đường thẳng qua E vuông góc với OC cắt BC và CF thứ tự tại G và J . Chứng
minh GE = GJ .
Lời giải
B

H
A O

E
G D F
J
C

AB ⊥ OB
a)+) Vì AB và AC là các tiếp tuyến tại A và B của ( O )  
AC ⊥ OC
ABO = 90
 .
ACO = 90
Tứ giác ABOC có ABO + ACO = 180 . Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.
Suy ra ABOC là tứ giác nội tiếp.
+) Xét ( O ) có D là trung điểm của dây EF không đi qua tâm

 OD ⊥ EF (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)

 ADO = 90 .
+) Tứ giác ABOD có ABO + ADO = 180 . Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.

 ABOD là tứ giác nội tiếp.


b) Xét ( O ) có ABE = BFE (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng

chắn cung BE ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

H
A O

E
G D F
J
C

Xét ABE và AFB có :


Chung BAF
ABE = BFE (cmt)
 ABE ∽ AFB (g-g)
AB AE
 =  AB2 = AF.AE (1)
AF AB
c)+) Vì AB và AC là hai tiếp tuyến tại A và B của ( O ) cắt nhau ở A
 AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Lại có OB = OC (cùng bằng bán kính ( O ) )
 AO là đường trung trực của BC
 AO ⊥ BC .
+) Xét ABO có BH ⊥ AO
 AB2 = AH.AO (hệ thức lượng trong tam giác vuông). ( 2 )
Từ (1) và ( 2 ) ta có AH.AO = AF.AE
AH AE
 = .
AF AO

+) Xét AHE và AFO có :


Chung OAF
AH AE
= (cmt)
AF AO
 AHE ∽ AFO (c-g-c) B

 AHE = AFO (hai góc tương ứng)


 HEFO là tứ giác nội tiếp (vì có góc
ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện) H
A O
 EHF = EOF (hai góc nội tiếp cùng
E
chắn EF ) G D F
Mà EOF = 2EBF (góc nội tiếp bằng J
nửa góc ở tâm cùng chắn một cung) C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

 EHF = 2EBF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

d) +) Ta có EG//AC (vì cùng vuông góc với OC )


 ACB = EGB (hai góc đồng vị) ( 3)
+) Do ABOC và ABOD là các tứ giác nội tiếp.
Suy ra 5 điểm A , B , O , C , D cùng thuộc một đường tròn
 ACB = EDB (hai góc nội tiếp cùng chắn AB ) ( 4 )

Từ ( 3) và ( 4 )  EGB = EDB .

+) Xét tứ giác EGDB có EGB = EDB


 EGDB là tứ giác nội tiếp
 EDG = EBG (hai góc nội tiếp cùng chắn EG )
Mà EBG = EFC (hai góc nội tiếp cùng chắn EC của ( O ) )

 EDG = EFC
 DG//FJ .
+) Xét EJF có D là trung điểm của EF
và DG//FJ
 G là trung điểm của EJ  GE = GJ .
Câu 1. ( ) ( )
Bài 43. Cho đường tròn O . Từ điểm M cố định nằm ngoài O , kẻ hai tiếp tuyến
MA , MB với A , B là tiếp điểm. Một điểm N di động trên cung nhỏ AB ( N  A ,
N  B ). Nối M với N , đường thẳng MN cắt đường tròn ( O ) tại giao điểm thứ hai
là P . Gọi K là trung điểm của NP .
a) Chứng minh rằng MAOB và MBOK là các tứ giác nội tiếp.
b) Gọi H là giao điểm của AB và OM .
Chứng minh rằng MA2 = MH.MO = MN.MP .
c) Đường thẳng AB , OK cắt nhau tại E . Chứng minh rằng EN , EP là tiếp tuyến
của ( O ) .
Lời giải
E

P
A

K
O
N H

M
B

a) Chứng minh rằng MAOB và MBOK là các tứ giác nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Ta có MA , MB là tiếp tuyến với đường tròn ( O ) với A , B lả tiếp điểm

 MA ⊥ OA , MB ⊥ OB  MAO = MBO = 90


Xét tứ giác MAOB có: MAO + MBO = 90 + 90 = 180
 tứ giác MAOB nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 ).
Xét đường tròn ( O ) có: K là trung điểm của NP  OK ⊥ NP ( quan hệ đường kính

và dây cung)  OKM = 90 .


Xét tứ giác MBOK có: MBO + MKO = 90 + 90 = 180 .
 tứ giác MBOK nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 ).
b) Gọi H là giao điểm của AB và OM . Chứng minh rằng
MA2 = MH.MO = MN.MP .
Có MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OA = OB ( = R )
 OM là đường trung trực của AB .  OM ⊥ AB tại H .
Xét tam giác OAM vuông tại A có: AH ⊥ OM
MA2 = MH.MO (hệ thức lượng trong tam giác vuông). (1)
Xét MAN và MPA có:
AMP chung
MAN = MPA (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn AN )
 MAN MPA (g.g)
MA MN
 =
MP MA
 MA2 = MP.MN ; ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) ta có: MA2 = MH.MO = MN.MP
c) Đường thẳng AB , OK cắt nhau tại E . Chứng minh rằng EN , EP là tiếp tuyến
của ( O ) .
Xét OMK và OEH có:
MOE chung
MKO = MHE ( = 90 )
OM OK
 OMK OEH (g.g)  =  OE.OK = OM.OH
OE OH
Xét tam giác OAM vuông tại M có: AH ⊥ OM có:
OM.OH = OA2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
 OE.OK = OA2
Mà OA = OP ( = R )
 OE.OK = OP2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

 OPE = ONE = 90  EN , EP là tiếp tuyến của ( O )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

( )
Bài 44. Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt
hai cạnh AB , AC lần lượt tại D và E . Gọi H là giao điểm của BE và CD .
a) Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp.
b) Gọi F là giao điểm của AH và BC . Chứng minh rằng DH là tia phân giác của
EDF .
Lời giải
A

B C
F O

a) Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp.


Ta có: BDC = BEC = 90 (các góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn ( O ) )

BDC = 90  ADH = 90


BEC = 90  AEH = 900
Khi đó: ADH + AEH = 180
Vậy ADHE là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh rằng DH là tia phân giác của EDF .
Xét ABC có:
BE ⊥ AC (gt)
CD ⊥ AB (gt)
Suy ra H là trực tâm của ABC .
Do đó AH là đường cao của ABC .
Nên AF ⊥ BC tại F
Xét tứ giác BDHF có:
BDH = 90
BFH = 90 ( AF ⊥ BC tại F )
Nên tứ giác BDHF nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Suy ra HBF = FDH ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HF ) (1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

Ta có ADHE là tứ giác nội tiếp.


 EAH = EDH (2 góc nội tiếp cùng chắn cung EH ) ( 2)
Xét AEH và BFH có:
AHE = BHF (đối đỉnh)
E = F = 90
Suy ra EAH = FBH ( 3)
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) ta được EDH = FDH

 DH là tia phân giác của EDF .


Bài 45. Cho Cho đường tròn ( O;R ) đường kính AB . Điểm M nằm trên ( O;R ) với
MA  MB ( M  A, M  B) . Tiếp tuyến tại M của ( O;R ) cắt các tiếp tuyến tại A và B của

( O;R ) lần lượt tại C , D .


a) Chứng minh tứ giác ACDB là hình thang vuông.
b) Biết AD cắt ( O;R ) tại E khác A , OD cắt MB tại N . Chứng minh

DE.DA = DN.DO .
c) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng AM tại F . Chứng minh
OFDB là hình chữ nhật.
Lời giải

F D

E
M

A B
O

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

a) Vì AC,BD là các tiếp tuyến của ( O;R ) nên AC ⊥ AB ; BD ⊥ AB (tính chất tiếp
tuyến).
 AC // BD ( tính chất từ vuông góc đến song song).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

 Tứ giác ACDB là hình thang.


Mà CAB = 900 ( AC ⊥ AB ) nên tứ giác ACBD là hình thang vuông.

b) Ta có DB,DM là các tiếp tuyến của (O)


 OD là phân giác của MOB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
OB = OM = R  ΔOBM cân tại O có OD là phân giác của MOB nên OD là
đường trung trực của BM  DO ⊥ BM tại N .
Xét BOD vuông tại B có: BN ⊥ DO ( cmt).
 BD 2 = DN.DO ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)

AEB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay BE ⊥ AD .
Xét BAD vuông tại B có: BE ⊥ AD ( cmt)
 BD2 = DE.DA ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) ( 2 )
Từ (1) và ( 2 ) ta có DE.DA = DN.DO (cùng bằng BD2 ).

c) AMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).


 BM ⊥ AF tại M .
Ta có BM ⊥ AF ; BM ⊥ OD ( cmt)
 AF // OD (cùng vuông góc với BM ).
 FAO = DOB ( hai góc đồng vị).
Xét AOF và OBD có:
FAO = DOB (cmt)
OA = OB = R
FOA = DBO = 900
 AOF = OBD (g – c – g).
 FO = BD ( hai cạnh tương ứng).
Xét tứ giác OFBD có:
FO // BD ( vì cùng ⊥ AB )
FO = BD ( cmt)
Suy ra tứ giác OFBD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).
Mà FOB = 900 (Vì FO ⊥ AB ).
Suy ra tứ giác OFBD là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật).
Bài 46. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với đường tròn (
B , C là tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AO chứa điểm B vẽ cát tuyến
AMN với đường tròn ( O ) ( AM  AN , MN không đi qua O ). Gọi I là trung điểm của
MN .
1. Chứng minh tứ giác AIOC là tứ giác nội tiếp.
2. Gọi H là giao điểm của AO và BC . Chứng minh AH.AO = AM.AN và tứ
giác MNOH là tứ giác nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

3. Qua M kẻ đường thẳng song song với BN , cắt AB và BC theo thứ tự tại E
và F . Chứng minh rằng M là trung điểm của EF .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

1) Vì I là trung điểm của MN suy ra OI ⊥ MN hay góc AIO = 90 .


Mặt khác ACO = 90 (do AC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) ).

Xét tứ giác AIOC có ACO + AIO = 180 nên tứ giác AIOC là tứ giác nội tiếp.
2) Xét hai tam giác ABM và ANB có góc A chung, mặt khác ANB = ABM (góc
nội tiếp chắn cung BM và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung BM ).
Suy ra hai tam giác ABM và ANB đồng dạng.
AB AM
Ta có tỉ số đồng dạng =  AB2 = AM.AN (1)
AN AB
Mặt khác ABO là tam giác vuông ở B và AH là đường cao, nên theo hệ thức
lượng trong tam giác vuông ta có AB2 = AH.AO
( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra AH.AO = AM.AN .
AO AN
Từ biểu thức AH.AO = AM.AN suy ra = .
AM AH
Suy ra AMH AON , nên AHM = ANO .
Suy ra tứ giác MNOH nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong).

3) Gọi K là giao điểm của AN và BC .


Tứ giác MNOH là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên), suy ra OHN = OMN (hai
góc nội tiếp cùng chắn cung ON ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Mà OM = OM nên OMN vân ở O . Suy ra OMN = ONM  OHN = ONM .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Mặt khác ONM = AHM (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)

Suy ra OHN = AHM  NHB = MHB , do đó BH là phân giác trong góc MHN và AH
là phân giác ngoài của góc MHN .
HM KM AM
Áp dụng tính chất của đường phân giác ta có =
HN KN AN
= ( 3)
MF KM AM ME
Theo giả thiết MF // BN nên theo định lý Ta-lét ta có = ; =
BN KN AN BN
( 4)
ME MF
Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra =  ME = MF .
BN BN
Vậy M là trung điểm của EF .
Bài 47. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) vẽ hai tiếp tuyến AD, AE ( D, E là các tiếp
điểm). Vẽ cát tuyến ABC của đường tròn ( O ) sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C;
tia AC nằm giữa hai tia AD và AO. Từ điểm O kẻ OI ⊥ AC tại I. .
a) Chứng minh năm điểm A, D, I, O, E cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh IA là tia phân giác của DIE và AB.AC = AD2 .
c) Gọi K và F lần lượt là giao điểm của ED với AC và OI. Qua điểm D vẽ đường
thẳng song song với IE cắt OF và AC lần lượt tại H và P. Chứng minh D là trung
điểm của HP .
Lời giải

a) Chứng minh năm điểm A,D,I,O,E cùng thuộc một đường tròn
Xét tứ giác ADOE có: ADO = 90;AEO = 90 (Vì AE,AD là tiếp tuyến)
 tổng hai góc đối diện bằng 180 : ADO + AEO = 180
Do đó A,D,O,E cùng thuộc một đường tròn đường kính OA (1)
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19
Website: tailieumontoan.com

Xét tứ giác AIOE có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

AIO = 90 ( OI ⊥ AC )
AEO = 90 (Vì AE là tiếp tuyến)
 tổng hai góc đối diện bằng 180 : AIO + AEO = 180
Do đó A,I,O,E cùng thuộc một đường tròn đường kính OA ( 2)
Từ (1) & ( 2 )  A,D, I,O,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA
Cách 2: Ta chứng minh E,I,D cùng nhìn AO dưới một góc vuông. Suy ra
A,D,I,O,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA .
b) Theo chứng minh phần a) ta có A,D,I,E cùng thuộc 1 đường tròn đường kính
OA nên tứ giác ADIE nội tiếp
Lại có AE = AD  AE = AD
 DIA = AIE (góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
Suy ra IA là tia phân giác góc DIE
Xét tam giác ABD và ADC có :
A chung
ADB = ACD (Góc giữa tiếp tuyến và dây cung và góc chắn cung đó)
Suy ra ABD ADC ( g.g )
AD AB
 =  AD2 = AB.AC ( dpcm ) .
AC AD
c) Gọi K và F lần lượt là giao điểm của ED với AC và OI. Qua điểm D vẽ đường
thẳng song song với IE cắt OF và AC lần lượt tại H và P. Chứng minh D là trung
điểm của HP .

c) Do IE//HP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

 DP//IE
 DPI = EIP (So le trong)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Mà DIP = AIE ( DIA = AIE )


 DPI = DIP
 DIP cân tại D
 DI = DP (1)
Ta có : DH//IE  DHI = EIO (hai góc đồng vị)
Ta có : HID + PID = PIE + EIO = 90
Mà PID = PIE  HID = EIO
 DHI = HID  HID cân tại D  DI = DH ( 2)
Từ (1) & ( 2 )  D là trung điểm của HP .
Bài 48. Cho đường tròn tâm O , đường kính AB . Trên tiếp tuyến của đường tròn O tại A( )
lấy điểm C ( C  A ) . Từ C vẽ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn ( O ) ( D là tiếp điểm).
Kẻ DK vuông góc với AB ( K  AB) ,CB cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là M và cắt
DK tại N . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AMNK nội tiếp đường tròn.
b) AC2 = CM.CB.
c) MAD = OCB .
d) N là trung điểm của DK .
Lời giải
C

M
D

I N

A O B
K

a) Xét tứ giác AMNK có AMN = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ;
AKN = 90 (GT)  tứ giác AMNK nội tiếp đường tròn đường kính AN .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

b) Ta có AC ⊥ AB (tính chất của tiếp tuyến) ; AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn). Trong tam giác ACB vuông tại A , có AM là đường cao, theo hệ thức
giữa cạnh và đường cao ta có : AC2 = AM.CB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có : CA = CD ; mà OA = OD (bán kính
của ( O ) )  OC là trung trực của AD  OC vuông góc với AD tại trung điểm I
của AD .
Mặt khác ADB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AD ⊥ DB  OC// DB
(cùng vuông góc với AD )  OCB = MBD (hai góc so le trong) (1).
Mặt khác MAD = MBD (hai góc nội tiếp cúng chắn MD ) (2).
Từ (1) và (2), ta có MAD = OCB .
d) Theo chứng minh trên ta có AIC = AMC = 90  tứ giác AIMC nội tiếp đường
tròn đường kính AC  MID = ACM (cùng bù với AIM ) mà ACM = MND (hai
góc so le trong, AC// DK (cùng vuông góc với AB ))  MID = MND  tứ giác

MIND nội tiếp được  DMN = DIN (hai góc nội tiếp cùng chắn DN ) và
DMN = DAB (hai góc nội tiếp cùng chắn DB )  DIN = DAB  IN // AB (có cặp
góc đồng vị bằng nhau) mà I là trung điểm AD (ý c)  N là trung điểm của DK
( ) ( )
Bài 49. Cho đường tròn tâm O và điểm P nằm ngoài O . Vẽ tiếp tuyến PC của O ( C là

tiếp điểm) và cát tuyến PAB ( PA  PB) sao cho các điểm A,B,C nằm cùng phía với
đường thẳng PO . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và CD là đường kính của ( O ) .
a) Chứng minh tứ giác PCMO nội tiếp.
b) Gọi E là giao điểm của đường thẳng PO với đường thẳng BD . Chứng minh
AM.DE = AC.DO .
c) Chứng minh đường thẳng CE vuông góc với đường thẳng CA .
Lời giải
C
P
A

M
B
O

a) Vì PAB là cát tuyến và điểm P nằm ngoài ( O ) nên AB là dây cung của ( O ) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB (gt) nên OM ⊥ AB tại M (liên hệ đường
kính và dây cung)  AMO = 90 (định nghĩa hai đường vuông góc)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Vì PC là tiếp tuyến của ( O ) ( C là tiếp điểm) (gt)  PCO = 90 (định nghĩa tiếp
tuyến)
Xét tứ giác PCMO có:
AMO = PCO ( = 90 ) (cmt)
Hai góc này cùng nhìn PO hai góc bằng nhau.
 Tứ giác PCMO là tứ giác nội tiếp (dhnb tứ giác nội tiếp) (đpcm).
b) Vì tứ giác PCMO là tứ giác nội tiếp (cma)
 CMP = COP (hai góc nội tiếp cùng chắn CP )
Mà COP = EOD (hai góc đối đỉnh)
 CMP = EOD
Xét đường tròn ( O ) có A , D  ( O ) nên:
1
CAM = sđCB (tính chất góc nội tiếp)
2
1
ODE = sđCB (tính chất góc nội tiếp)
2
 CAM = ODE (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Xét ACM và DEO có:
CAM = ODE (cmt)
CMP = EOD (cmt)
 ACM ∽ DEO (g – g)
AC DE
 = (hai cặp cạnh tương ứng)
AM DO
 AM.DE = AC.DO (tính chất tỉ lệ thức) (đpcm).
CM AM
c) Vì ACM ∽ DEO (cmb)  = (hai cặp cạnh tương ứng)
OE DO
Mà AM = MB (vì M là trung điểm của AB )

OC = OD (cùng là bán kính của ( O ) )

CM BM
 =
OE OC

Vì CMA = EOD (cmb)


Lại có:

CMA + CMB = 180

EOD + EOC = 180


 CMB = EOC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Xét COE và BMC có:


CMB = EOC (cmt)
CM BM
= (cmt)
OE OC
 COE ∽ BMC (c – g – c)
 OCE = MBC (hai góc tương ứng) (1)
Xét đường tròn ( O ) có:

MBC = ADC (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung AC ) ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) suy ra OCE = ADC


Mà hai góc này ở vị trí so le trong.
 AD CE (dhnb hai đường thẳng song song)
Ta lại có CAD = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( O ) đường kính CD )
 AD ⊥ AC (định nghĩa)
 AC ⊥ EC (định lý từ vuông góc tới song song) (đpcm)
Bài 50. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Kẻ đường cao AD
của tam giác và đường kính AK của đường tròn ( O ) . Hạ BE,CF cùng vuông góc với AK .
a) Chứng minh: ABDE và ACFD là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF .
c) Chứng minh: DF vuông góc với AB .
d) Cho BC cố định và điểm A chuyển động trên cung lớn BC . Chứng minh tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.
Lời giải

E
O

D
B C
F
K

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

a) * AD ⊥ BC,BE ⊥ AK,CF ⊥ AK lần lượt tại


D,E,F  ADB = ADC = AEB = AFC = 90
* Xét tứ giác ABDE có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

ADB = AEB = 90 ( chứng minh trên)


Mà D,E là hai đỉnh kề nhau
Nên tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp (dấu hiện nhận biết).
* Xét tứ giác ACFD có:

ADC = AFC = 90 ( chứng minh trên)


Mà D,F là hai đỉnh kề nhau
Nên tứ giác ACFD là tứ giác nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm của AC .
b) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACFD có:

ACD = DFA (Hai góc nội tiếp cùng chắn AD )  ACB = DFE

FAC = FDC (Hai góc nội tiếp cùng chắn FC )  FDC = KAC
* Tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên)

Nên BAE = EDC


* Ta có:

BAC = BAE + FAC

EDF = EDC + CDF

Mà FAC = DCF ; BAE = EDC (chứng minh trên). Nên BAC = EDF
Xét ABC và DEF có:

BAC = EDF

ACB = DFE
 ABC đồng dạng DEF (g – g)
c) Nối BK. Xét đường tròn ( O ) đường kính AK có:

+ ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

Nên ABK = 90  KB ⊥ AB

+ KBC = KAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung KC)

Mà FDC = KAC (chứng minh trên)

 KBC = FDC
Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên BK // DF .
Mặt khác KB ⊥ AB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Do đó DF ⊥ AB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

d)

M J
E
O

D
B I C
F
K

Gọi I là trung điểm của dây BC cố định  Điểm I cố định.


Gọi J là trung điểm của dây AC .
 IJ là đường trung bình của ABC nên IJ // AB .
AB ⊥ DF 
  IJ ⊥ DF
IJ // AB 
* J là trung điểm của dây AC
Tứ giác ACFD là tứ giác nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm của AC .
 J là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACFD .
* Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ACFD có:
J là tâm
DF là dây
IJ ⊥ DF
 IJ vuông góc với DF tại trung điểm của DF .
Hay IJ là đường trung trực của DF  ID = IF (1)
* Nối CK.
Trong đường tròn ( O ) , ACK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  ACK = 90 .
Nên CK ⊥ AC .
Tứ giác ABDE nội tiếp nên BAE = EDC .
Xét đường tròn ( O ) có:

BAK = BCK (Hai góc nội tiếp cùng chắn BK )


 BAE = DCK
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên DE// CK
* Ta có

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

DE // CK 
  DE ⊥ AC
CK ⊥ AC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

* Gọi là M trung điểm của AB .


I là trung điểm của dây BC
 IM là đường trung bình của tam giác ABC .
 IM// AC
Mà DE ⊥ AC
Nên DE ⊥ IM.
* M là trung điểm của dây AB
Tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm của AB .
 M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE .
* Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE có:
M là tâm
DE là dây
DE ⊥ IM.
 IM vuông góc với DE tại trung điểm của DE .
Hay IM là đường trung trực của DE  ID = IE ( 2 )

Từ (1) và ( 2 ) ta có ID = IE = IF

Nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF .


Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.

( ) và điểm A ở ngoài đường tròn đó. Qua điểm A kẻ hai tiếp tuyến
Bài 51. Cho đường tròn O

AB , AC với đường tròn ( O ) ( B và C là tiếp điểm). Qua điểm A kẻ cát tuyến ANM với
đường tròn ( O ) ( M nằm giữa A và N ). Gọi E là trung điểm của MN , I là giao điểm thứ
hai của đường thẳng CE với đường tròn ( O ) .

1) Chứng minh các điểm A , B,O,C,E cùng thuộc một đường tròn.

2) Chứng minh AEC = BIC


3) Gọi F là giao điểm thứ hai của BE và đường tròn ( O ) . Đường thẳng BM cắt

đường thẳng CF tại P . Đường thẳng BN cắt đường thẳng CF tại Q . Chứng
minh FP = FQ .
4) Xác định vị trí của cát tuyến AMN để diện tích tam giác AIN lớn nhất.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

1)Vì AB , AC là tiếp tuyến của ( O ) nên :

ABO = ACO = 90 (1)


E là trung điểm của MN
 OE ⊥ MN
 AEO = 90 ( 2)
Từ (1) , ( 2 ) suy ra các điểm A,B,E,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA ( vì
cùng nhìn cạnh OA dưới góc 90 ).
2) Ta có BIC = ABC (cùng chắn cung BC của ( O,R ) )

AEC = ABC (cùng chắn cung AC của đường tròn đường kính AO )
Suy ra AEC = BIC .
3) Ta có : BEA = BCA ( cùng chắn cung AB của đường tròn đường kính AO )
1
BFC = BCA ( cùng bằng SdBC )
2
Suy ra : BFC = BEA
 ME//CF
EM BE
Áp dụng hệ quả định lý Talet ta được: =
FP BF
EN BE EN EM
Tương tự =  =
FQ BF FQ FP
Mà EM = EN  FP = FQ
4) Ta có:
BIC = AEC(cmt)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

 BI//AN(dhnb)
Suy ra khoảng cách từ B,I đến AN bằng nhau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

Suy ra SAIN = SABN

1
Kẻ NH ⊥ AB ta có SABN = AB.NH
2
SAIN đạt giá trị lớn nhất  SABN đạt giá trị lớn nhất  NH đạt giá trị lớn nhất
Ta có: NH  BN;BN  2R  NH  2R
Dấu “=” xảy ra khi NH là đường kính của ( O )

( H trùng với B , N trùng với K , K là giao điểm thứ hai của đường thẳng BO với
đường tròn ( O ) ).

Vậy SAIN đạt giá trị lớn nhất khi cát tuyến AMN ở vị trí mà N trùng với K , ở đó
K là giao điểm thứ hai của đường thẳng BO với đường tròn (O) .
( )
Bài 52. Cho nửa đường tròn O , đường kính AB = 2R . Gọi Ax là tia tiếp tuyến tại A của

nửa đường tròn. Trên tia Ax lấy điểm M bất kì ( M  A ) , MB cắt nửa đường tròn tại điểm
thứ hai là K . Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với MO tại I , AI cắt nửa đường tròn tại
C(C  A) .
a) Chứng minh: Tứ giác AIKM là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: AKC đồng dạng với MOB .
c) Qua C kẻ CH vuông góc với AB ( H  AB) , CH cắt MB tại N .

Chứng minh IKB = ACH và IN// AB .


d) Đường thẳng qua H và song song với AC cắt BI tại P . Chứng minh NP ⊥ AC .
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

a) Chứng minh: Tứ giác AIKM là tứ giác nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

Xét ( O ) có AKB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AKM = 90

Có AIM = 90 ( AI ⊥ MO )

Xét tứ giác AIKM có: AKM = AIM = 90


Mà K và I là hai đỉnh kề nhau  AIKM là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: AKC đồng dạng với MOB .

Vì tứ giác AIKM nội tiếp nên IAK = IMK (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung IK )

Xét ( O ) có KCA = KBA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AK)

hay KCA = MBO


Xét AKC và MOB có:
IAK = IMK (cmt)

KCA = MBO (cmt)


 MOB ∽ AKC (g.g).
c) Qua C kẻ CH vuông góc với AB ( H  AB) , CH cắt MB tại N .

Chứng minh IKB = ACH và IN//AB .


x

I N

A B
O H

Chứng minh CH//MA (cùng vuông góc với AB )

 MAC = ACH (hai góc so le trong). (1)


Tứ giác AIKM nội tiếp  MAI = IKB hay MAC = IKB . (2)

Từ (1) và (2)  IKB = ACH

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

Tứ giác IKCN có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

IKN = ICN
Mà K và C là hai đỉnh kề nhau

 Tứ giác IKCN là tứ giác nội tiếp  KCI = KNI , mà KCA = KBA (cmt)
 KNI = KBA , mà hai góc ở vị trí đồng vị
 IN// AB
d) Đường thẳng qua H và song song với AC cắt BI tại P . Chứng minh NP ⊥ AC .

K C

N
I

P
H B
A O

Áp dụng định lý Talet vào tam giác BAI và BAM có PH//AI ; MA//NH
BP BH BH BN
ta có: = ; = .
PI HA HA NM
BP BN
Suy ra =
PI NM
BP BN
Vì = . Theo định lý Talet đảo thì PN//MI
PI NM
Mà MI ⊥ AC
Suy ra PN ⊥ AC .
Bài 53. Cho đường tròn (O) , hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. M là một điểm
chuyển động trên cung nhỏ AC . Gọi I là giao điểm của BM và CD . Tiếp tuyến tại M của
(O) cắt tia DC tại K .
a) Chứng minh : Tứ giác AMIO nội tiếp.
b) Chứng minh : MKD = 2MBA .
c) Tia phân giác của MOK cắt BM tại N . Chứng minh : CN ⊥ MB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

d) Tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ AC để bán kính đường tròn nội tiếp AMC đạt
giá trị lớn nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

a) Ta có AB ⊥ CD (giả thiết)  COA = 90  IOA = 90 .


Xét đường tròn ( O ) : AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  AMI = 90
.
Xét tứ giác AMIO có : AMI + IOA = 90 + 90 = 180
mà hai góc AMI và IOA ở vị trí đối nhau.
Suy ra, tứ giác AMIO nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).
b) Ta có MK là tiếp tuyến của (O) tại M (giả thiết)  OM ⊥ MK tại M

 OMK = 900
Xét OMK vuông tại M
 MKO + MOK = 90
mà MOA + MOK = 900
 MKO = MOA (1) .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Mặt khác MOA = 2MBA ( 2 ) (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung AM của

( O ) ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) và ( 2 )  MKO = 2MBA hay MKD = 2MBA .


c) Xét ( O ) , ta có:
1
MBC = sđ MC (góc nội tiếp chắn cung MC )
2
1 1
CON = MOC (giả thiết) = sđ MC ( MOC là góc ở tâm chắn cung MC )
2 2
 MBC = CON .
Xét tứ giác BCNO có B1 = O1 (chứng minh trên)
 Tứ giác BCNO nội tiếp (vì có hai đỉnh kề nhau B và O cùng nhìn cạnh NC dưới
một góc bằng nhau)
 CNB = COB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC )
mà COB = 900
 CNB = 900 hay CN ⊥ BM tại N (điều phải chứng minh).
d) Gọi E là tâm đường tròn nội tiếp AMC .

Xét ( O ) , ta có BMC = BOC = .90 = 45 (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn
1 1
2 2
cung BC ).
 AMC = AMB + BMC = 90 + 45 = 135 .
Xét AMC có MAC + AMC + ACM = 1800
 MAC + ACM = 1800 − 1350 = 450 .
1
Ta có: EAC = MAC ( AE là tia phân giác MAC )
2
1
ACE = ACM ( CE là tia phân giác ACM )
2
1
2
( 1
)
 EAC + ACE = MAC + ACM = .45 = 22, 5 .
2

( )
Xét ACE có AEC + EAC + ACE = 180  AEC = 180 − EAC + ACE = 157, 5 .

Mà A , C cố định nên điểm E thuộc cung chứa góc 157, 5 dựng trên đoạn thẳng
AC (phần nửa mặt phẳng chứa điểm M ).
Để bán kính đường tròn nội tiếp của AMC đạt giá trị lớn nhất thì E phải là điểm
chính giữa của cung chứa góc 157, 5 dựng trên đoạn thẳng AC .
Do đó M là điểm chính giữa trên cung nhỏ AC .
Vậy M là điểm chính giữa trên cung nhỏ AC thì bán kính đường tròn nội tiếp AMC
đạt giá trị lớn nhất.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Bài 54. Cho ( O;R ) và một điểm A sao cho OA = 3R . Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC
của ( O ) ( B, C là các tiếp điểm). Lấy M  ( O ) sao cho BM / /AC . Gọi N là giao điểm thứ
hai của đường thẳng AM và ( O ) . Tia BN cắt đường thẳng AC tại I.

a. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.


b. Chứng minh IA2 = IN.IB .

c. Kẻ đường kính CD của ( O ) . Chứng minh tia ND là tia phân giác của BNM .

d. Gọi G là giao điểm của hai đường thẳng AO và BI . Tính độ dài đoạn thẳng
AG theo R .
Lời giải

B D

H M
N

A O
G K

a. Vì AB là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại B (giả thiết)  ABO = 90 (tính chất
tiếp tuyến)

AC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại C (giả thiết)  ACO = 90 (tính chất tiếp
tuyến)
 ABO + ACO = 180 , mà 2 góc này ở vị trí đối nhau
Vậy tứ giác ABOC nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).

b. Vì BM / /AC  NAI = NMB (cặp góc so le trong)

mà BMN = ABN (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng bằng
chắn cung BN)
 IAN = ABN
Xét IAN và IBA có

AIN chung

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

IAN = ABN (chứng minh trên)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

 IAN ∽ IBA (góc - góc)


IA IN
 = (cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)  IA 2 = IN.IB (điều phải chứng minh)
IB IA

AC ⊥ CD ( cmt )

c. Có   BM ⊥ CD (từ vuông góc đến song song)
BM / /AC ( gt )

Gọi H là giao điểm của CD và BM .
Xét ( O ) có:

BM là dây cung
CD là đường kính
CD ⊥ BM tại H (cách dựng)
 H là trung điểm của BM (quan hệ vuông góc đường kính và dây cung)
Và D là điểm chính giữa cung BM

 BD = DM

Khi đó BND = DNM (hệ quả góc nội tiếp)

 ND là tia phân giác của BNM .


d.
Xét hai tam giác ICN và IBC có:

NIC chung

ICN = IBC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung
NC)
IC IN
 ICN ∽ IBC (góc - góc)  =  IC2 = IB.IN
IB IC
Mặt khác ta đã chứng minh được IA2 = IB.IN suy ra IA = IC
Mà I  AC  I là trung điểm của AC
Gọi K là giao điểm của AO và BC.
Vì AB và AC là 2 tiếp tuyến của ( O ) tại B và C (giả thiết)

 AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)


 A thuộc trung trực của BC (1)
Lại có OB = OC = R (B, C là các tiếp điểm)
 O là trung trực của BC ( 2 )

Từ (1) và (2)  OA là đường trung trực của BC  K là trung điểm của BC.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

Xét tam giác ABC có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

BI là trung tuyến ứng với cạnh AC (do I là trung điểm của AC)
AK là trung tuyến ứng với cạnh BC (do K là trung điểm của BC)
BI giao với AK tại G
 G là trọng tâm ABC (tính chất 3 đường đồng quy)
2
 AG = AK (tính chất trọng tâm)
3
+ Xét tam giác ABO vuông tại B có AO ⊥ BK (chứng minh trên)
AB2
 AK.AO = AB2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)  AK =
AO

Mà  ( )
AB2 = AO2 − OB2 = 3R 2 − R 2 = 8R 2
 AK =
8R 2 8R
=
OA = 3R(gt) 3R 3

2 8R 16R
 AG = . = đơn vị độ dài)
3 3 9
Bài 55. Cho ( O;R ) cố định, dây AB cố định không đi qua tâm O . Qua trung điểm I của dây
AB , kẻ đường kính PQ vuông góc với AB ( P thuộc cung nhỏ AB ). E là điểm bất kì trên
cung nhỏ QB ( E không trùng với B và Q ). QE cắt AB tại M ; PE cắt AB tại D .
1) Chứng minh 4 điểm P , I , M , E cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh IQD = IMP .
3) a) Kẻ tia Ax// PE , Ax cắt ( O ) tại điểm thứ hai F . Chứng minh BE ⊥ QF .
b) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ Q xuống AE . Chứng minh chu vi tam
giác EHB luôn lớn hơn độ dài đoạn thẳng AB khi điểm E thay đổi trên cung nhỏ
QB .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

1)

Ta có PIM = 90 nên ba điểm P , I , M cùng thuộc đường tròn đường kính PM . (1)

Ta lại có PEQ = 90 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn ( O ) ). Suy ra PEM = 90 . Suy ra ba

điểm P , E , M cùng thuộc đường tròn đường kính PM . ( 2)


Từ (1) và ( 2 ) suy ra 4 điểm P , I , M , E cùng thuộc đường tròn đường kính PM .

2) Tứ giác IDEQ có QID + QED = 90 + 90 = 180 nên tứ giác IDEQ nội tiếp được một
đường tròn.

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác IDEQ có IQD = IED (hai góc nội tiếp cùng chắn cung

ID ) . Mặt khác IED = IEP = IMP (hai góc nội tiếp cùng chắn cung IP trong đường tròn
đường kính PM ).

Suy ra IQD = IMP .


3)a. Gọi K là giao điểm của BE và QF .

Xét ( O ) có: APE = ABE (2 góc nội tiếp cùng chắn AE ), PAF = PQF (2 góc nội tiếp cùng

chắn BF ).

Mà APE + PAF = 180 (do PE// AF )

 ABE + PQF = 180 hay IBE + IQK = 180  Tứ giác QIBK nội tiếp

 BIQ + BKQ = 180 .

Mà BIQ = 90 suy ra BKQ = 90  BE ⊥ QF .


b)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

A D B
I M

H
O
E

K
F
Q

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

Trên AE lấy điểm G sao cho AG = BE .


Xét AQG và BQE có

AQ = BQ ( Q là điểm chính giữa cung AB nên AQ = BQ )


QAG = QBE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QE của đường tròn ( O ) )
AG = BE (theo cách vẽ)
Do đó AQG = BQE (c – g – c).
Suy ra QG = QE (hai cạnh tương ứng). Suy ra EQG cân tại Q . Mà QH là đường
cao nên cũng là đường trung tuyến. Suy ra HG = HE .
Suy ra PBHE = BH + HE + BE = BH + HG + GA = BH + AH  AB (theo bất đẳng
thức tam giác).
Bài 56. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp ( O; R ) . Các đường cao AK, BI của tam
giác ABC cắt nhau tại H. Các đường thẳng AK và BI cắt đường tròn ( O ) lần lượt tại các
điểm thứ hai là D và E. Chứng minh rằng:
1) Chứng minh tứ giác ABKI nội tiếp.
2) Chứng minh IK // DE và OC ⊥ IK .
3) Cho đường tròn ( O ) và dây AB cố định. Chứng minh rằng khi điểm C di chuyển
trên cung lớn AB thì độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CIK luôn
không đổi.
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

A E

N H

O P

B
K C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

1) Chứng minh tứ giác ABKI nội tiếp.


Xét ABC có đường cao AK và BI ( giả thiết )
 AK ⊥ BC tại K và BI ⊥ AC tại I
 AKB = AKC = 90o và AIB = BIC = 90o
Xét tứ giác ABKI có: AKB = AIB = 90o ( Chứng minh trên )
 K và I là hai đỉnh liền kề cùng nhìn cạnh AB dưới một góc bằng nhau
 Tứ giác ABKI nội tiếp ( Dấu hiệu nhận biết ) ( đpcm ).
2) Chứng minh IK // DE và OC ⊥ IK .

Tứ giác ABKI nội tiếp ( Chứng minh trên )  AKI = ABI ( Hai góc nội tiếp
cùng chắn cung nhỏ AI của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABKI )
hay AKI = ABE ( Do I  BE )
(1)
Ta có : ADE = ABE ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AE của đường tròn
(O) ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra AKI = ADE .

Mà AKI và ADE là cặp góc đồng vị nên suy ra IK // DE ( đpcm ).

Tứ giác ABKI nội tiếp ( Chứng minh trên )  KAI = KBI ( Hai góc nội tiếp cùng
chắn cung nhỏ KI của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABKI ) hay DAC = CBE ( Do
I  AC,K  AD,I  BE,K  BC )

Đường tròn ( O ) có: DAC = CBE ( Chứng minh trên ). Mà DAC và CBE là hai
góc nội tiếp lần lượt chắn cung nhỏ DC và cung nhỏ EC
 DC = CE ( DC,CE là các cung nhỏ ) ( Hệ quả )  DC = EC ( Định lý (3)
Ta có: OD = OE ( Bán kính của ( O ) ) (4)
Từ (3) và (4) suy ra OC là đường trung trực của đoạn DE  OC ⊥ DE ( Tính
chất )
Mà IK // DE ( Chứng minh trên )
 OC ⊥ IK ( Quan hệ từ vuông góc đến song song ) ( đpcm ).
3) Chứng minh độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CIK luôn
không đổi.
Gọi N là trung điểm của AB, P là trung điểm của HC, đường thẳng CH cắt AB
tại M
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABKI có: AKB = 90o ( Chứng minh trên )
 AB là đường kính
 N là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABKI ( Do N là trung điểm của AB )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

Ta có: BIC = AKC = 90o ( Chứng minh trên )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

hay HIC = HKC = 90o ( Do H  BI,H  AK )

Xét tứ giác HKCI có: HIC + HKC = 90o + 90o = 180o . Mà HIC và HKC ở vị trí đối
nhau nên tứ giác HKCI nội tiếp ( Dấu hiệu nhận biết )
Mà HIC = 90o ( Chứng minh trên )  HC là đường kính của đường tròn ngoại
tiếp tứ giác HKCI
 P là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác HKCI ( Do P là trung điểm của HC )
và PC là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CIK.
Tam giác ABC có : AK và BI là đường cao và AK cắt BI tại H ( giả thiết ) nên
suy ra CM cũng là đường cao của ABC ( Tính chất )  CM ⊥ AB hay
CP ⊥ AB ( Do P  CM )(5)

Xét đường tròn ( O ) có dây AB và N là trung điểm của AB nên suy ra


ON ⊥ AB tại N ( Quan hệ đường kính và dây cung ) (6)
Từ (5) và (6) suy ra CP // ON ( Quan hệ từ vuông góc đến song song )
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABKI và đường tròn ngoại tiếp tứ giác HKCI cắt
nhau tại K và I. Mà N và P lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABKI
và tứ giác HKCI ( Chứng minh trên )
 NP ⊥ IK ( Tính chất đường nối tâm ) (7)
Ta có: IK ⊥ OC ( Chứng minh trên ) (8)
Từ (7) và (8) suy ra NP // OC ( Quan hệ từ vuông góc đến song song )
Xét tứ giác NOCP có:
CP // ON ( Chứng minh trên )
NP // OC ( Chứng minh trên )
 Tứ giác NOCP là hình bình hành ( Dấu hiệu nhận biết )  ON = PC ( Tính
chất )
Xét ONA vuông tại N ( Do ON ⊥ AB tại N ), áp dụng đinh lý Pytago ta có:
OA2 = AN2 + NO2  NO2 = OA2 − AN2
AB
Mặt khác: OA = R , AN = ( Do N là trung điểm của AB )
2

AB2 AB2 AB
 NO2 = R 2 −  ON = R 2 − ( Do R  )
4 4 2

AB2
Mà ON = PC ( Chứng minh trên )  PC = R 2 −
4
Vì ( O ) cố định và AB cố định nên R, AB không đổi  PC có giá trị không đổi

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

Mặt khác PC là bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác CIK  Độ dài
bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác CIK luôn không đổi và có giá trị bằng
AB2
R2 − ( đpcm ).
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58


Website: tailieumontoan.com

Bài 57.Cho nửa đường tròn (O) , đường kính AB . Lấy M bất kì thuộc nửa đường tròn ( M
không trùng với A , B ) và C là điểm chính giữa cung AM . Gọi D là giao điểm của AC và
BM ; H là giao điểm của AM và BC .
a) Chứng minh: Tứ giác CDMH nội tiếp.
b) Chứng minh: DA.DC = DB.DM .
c) Gọi Q là giao điểm của DH và AB . Chứng minh khi điểm M di chuyển trên
nửa đường tròn (O) thì đường tròn ngoại tiếp CMQ luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải

a) Ta có: ACB = AMB = 90 (các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 BCD = AMD = 90

 BCD + AMD = 90 + 90 = 180  Tứ giác CDMH nội tiếp

b) Xét DCB và DMA có: ADB chung; BCD = AMD = 90


 DCBá DMA (g.g)

DC DB
 =  DA.DC = DB.DM
DM DA

c) ACB = AMB = 90  AM ⊥ DB;BC ⊥ DA  AM;BC là hai đường cao của


DAB

 H là trực tâm của DAB  DH ⊥ AB tại Q  AQD = BQD = 90

ACB + AQD = 90 + 90 = 180  Tứ giác ACHQ nội tiếp  CQH = CAM

AMB + BQD = 90 + 90 = 180  Tứ giác BMHQ nội tiếp  MQH = CBM

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 59


Website: tailieumontoan.com

 CQH + MQH = CAM + CBM  CQM = 2CAM (do CAM = CBM , hai góc
nội tiếp cùng chắn CM ), mà COM = 2CAM (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn
một cung)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 60


Website: tailieumontoan.com

 CQM = COM  Tứ giác CMOQ nội tiếp  O thuộc đường tròn ngoại tiếp CMQ

Vậy khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn (O) thì đường tròn ngoại tiếp CMQ luôn
đi qua điểm O cố định.

Chú ý: Kết quả của bài toán vẫn đúng khi C là một điểm bất kì nằm trên AM ( C khác A , M )

( ) ( )
Bài 58. Cho đường tròn O và điểm A cố định ở ngoài O . Vẽ qua A cát tuyến ABC ( B

nằm giữa A và C ), AM, AN là các tiếp tuyến với ( O ) ( M,N  ( O ) và M thuộc nửa mặt
phẳng bờ AC có chứa O , gọi H là trung điểm BC .
1) Chứng minh: AM 2 = AB.AC
2) Chứng minh 5 điểm A , M , N , O , H cùng thuộc một đường tròn.
3) Đường thẳng qua B song song với AM cắt MN ở E . Chứng minh EH//MC
4) Khi cát tuyến ABC quay quanh A thì trọng tâm G của tam giác MBC chạy trên
đường nào?
Lời giải

N
C
H

E G O
A
K

1) Xét Δ CMA và Δ MBA

Có MAC chung
1
và BMA = ACM = sñBM
2

⇒ Δ MBA ∽ Δ CMA ( g.g)

AM AC
⇒ = ⇒ AM 2 = AB.AC
AB AM

2) Vì AM , AN là các tiếp tuyến tại M và N của đường tròn ( O ) (gt)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 61


Website: tailieumontoan.com

nên ANO = AMO = 90

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 62


Website: tailieumontoan.com

Lại có H là trung điểm dây BC của đường tròn ( O )

⇒ OH ⊥ BC ⇒ OHA = 90
⇒ A , M , N , O , H cùng thuộc một đường tròn đường kính AO.
3) A , M , N , O , H cùng thuộc một đường tròn đường kính AO.

HAM = MNH (hai góc nội tiếp cùng chắc cung MH )

Vì BE//AM ⇒ HBE = HAM

⇒ HBE = ENH
⇒ tứ giác BEHN nội tiếp

⇒ BHE = BNE

Mà trong (O) ta có BNE = BCM (hai góc nội tiếp cùng chắn MB )

Nên BHE = BCM ⇒ EH// MC

4) Gọi K là trung điểm AO và D là trọng tâm tam giác MAO


⇒ K , D cố định
Vì D và G lần lượt là trọng tâm tam giác MAO và tam giác MBC
MD MG 2
⇒ = = ⇒ GD//HK
MK MH 3
2 2 1 1
⇒ DG = HK = . AO = AO không đổi
3 3 2 3
⇒ Khi cát tuyến ABC quay quanh A thì trọng tâm G của tam giác MBC chay
AO
trên đường đường tròn tâm D bán kính
3
( )
Bài 59. Cho đường tròn O;R đường kính AB cố định. Gọi H là điểm bất kì thuộc đoạn
thẳng OA (điểm H khác điểm . O . và điểm A ). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H . Gọi
M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng CH . Nối AM cắt ( O ) tại điểm thứ hai là E . Tia BE cắt
tia DC tại F .
a) Chứng minh bốn điểm H , M , E , B cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ Ex là tia đối của tia ED . Chứng minh FEx = FEC và MC.FD = FC.MD
c) Tìm vị trí của điểm H trên đoạn thẳng OA để diện tích OCH lớn nhất.

Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 63


Website: tailieumontoan.com

a) Xét (O):
AEB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay MEB = 90
CH ⊥ AB  MHB = 90
Xét tứ giác BEMH : MEB + MHB = 90 + 90 = 180
 Tứ giác BEMH là tứ giác nội tiếp hay bốn điểm H , M , E , B cùng thuộc một
đường tròn.
b) AB ⊥ CD tại H  H là trung điểm của CD hay AB là đường trung trực của
CD
 AC = AD  AC = AD  AEC = AED  EM là tia phân giác của
CE MC
CED  =
ED MD
Lại có: AEB = 90  AEF = 90  AEC + FEC = 90 và AED + FEx = 90
Mà AEC = AED  FEx = FEC  EF là tia phân giác góc ngoài tại E của CED
CE FC MC FC
 =  =  MC.FD = FC.MD
ED FD MD FD
Vậy FEx = FEC và MC.FD = FC.MD
c) OCH vuông tại H  HC2 + HO2 = OC2 = R2
Với hai số a , b ta có: ( a − b )  0  a2 − 2ab + b 2  0
2

a2 + b 2
 a2 + b2  2ab  ab 
2
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi a = b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 64


Website: tailieumontoan.com

1 1 HC2 + HO2 R 2
Áp dụng ta có: Diện tích OCH là SOCH =  HC  HO   =
2 2 2 4
R 2
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi HC = HO =
2
R 2
Vậy diện tích OCH lớn nhất khi OH =
2
Bài 60. Cho đường tròn (O;R) . Từ một điểm M ở ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến MA ,
MB tới đường tròn ( A , B là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng song song với MO cắt
đường tròn tại E ( E khác A ), đường thẳng ME cắt đường tròn tại F ( F khác E ), đường
thẳng AF cắt MO tại N , H là giao điểm của MO và AB . Gọi I là trung điểm của EF .
a) Chứng minh năm điểm M , A , I , O , B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh OIA đồng dạng với MAE .
c) Chứng minh N là trung điểm của MH và MN 2 = AN.NF .

HB2 EF
d) Chứng minh rằng − = 1.
HF 2 MF

Lời giải

a) Do MA , MB là tiếp tuyến tại A , B của đường tròn ( O ) nên MA ⊥ OA và


MB ⊥ OB
 MAO = MBO = 90  MAO + MBO = 180  Tứ giác MAOB là tứ giác nội
tiếp (1) .

Do I là trung điểm của EF  OI ⊥ EF  MIO = 90  MAO = MIO = 90


 Tứ giác MAIO nội tiếp ( 2 ) .
Từ (1) và ( 2 )  năm điểm M , A , I , O , B cùng thuộc một đường tròn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 65


Website: tailieumontoan.com

b) Tứ giác MAIO nội tiếp  AOI = AME và OME = OAI


Mà AE MO  MEA = OME  OAI = MEA
Xét OIA và MAE có: AOI = AME ; OAI = MEA  OIA ~ MAE (góc-góc)
c) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
MA = MB và MO là tia phân giác của AMB  MAB cân tại M , có MO là
phân giác .  MO . là đường trung trực của AB  MO ⊥ AB tại H  MHB = 90
.
Lại có: FBA = MEA  FBA = OME hay FBH = FMH  Tứ giác BMFH nội tiếp
1
 MFB = MHB = 90 và , mà FBM = FAB = sđFB  FHM = FAB
2
 FHM + FNH = FAB + FNH = 90 (do MO ⊥ AB tại H )  NFH = 90 .
Ta có: MFN + NFB = MFB = 90 và NFB + BFH = NFH = 90  MFN = BFH .
Xét MFH và BFA có: FMH = FBH ; FHM = FAB  MFH ~ BFA
MF MH
 = .
BF BA
Xét MFN và BFH có: MFN = BFH ; FMH = FBH  MFH ~ BFH
MF MN
 = .
BF BH
MN MH MN BH
 =  = , mà H là trung điểm của BA (do MO là trung trực
BH BA MH BA
của AB )
BH 1 MN 1
 =  =  N là trung điểm của MH .
BA 2 MH 2
AHN vuông tại H có đường cao HF  NH 2 = AN.NF .
N là trung điểm của MH  MN = NH  MN 2 = AN.NF .
d) AHN vuông tại H có đường cao HF  HA 2 = AF.AN và HF 2 = AF.NF .
HB2 AN AF + NF AF
Mà HB = HA  HB2 = AF.AN  = = = +1.
HF 2 NF NF NF
AF EF AF EF HB2 EF HB2 EF
AE / / MN  =  +1 = +1  = + 1  − = 1.
NF MF NF MF HF 2 MF HF 2 MF

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 66


Website: tailieumontoan.com

Câu 61. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB , C là một điểm nằm trên đoạn OA ( C
khác A,C khác O) . Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn vẽ các tiếp
tuyến Ax;By với nửa đường tròn. M là một điểm nằm trên nửa đường tròn ( M
khác A,M khác B) đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt tia Ax;By lần
lượt tại P,Q
1)Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp

2)Chứng minh AMB đồng dạng với CPQ

3)Gọi D là giao điểm của CP và AM . E là giao điểm của CQ và BM .Chứng


minh OM đi qua trung điểm của DE .

Lời giải

1.Chứng minh tứ giác APMC nội tiếp.

+) Ta có : PQ ⊥ MC tại M ( gt)  PMC = 900

+) PA ⊥ AB ( t/c tiếp tuyến của đường tròn)  PAC = 900

+) Xét tứ giác PMCA có : PMC + PAC =1800  PMCA là tứ giác nội tiếp đường

tròn đường kính PC ( vì tứ giác có hai góc đối có tổng bằng 1800 ).
2.Chứng minh  MAB đồng dạng  CPQ .

1
+) Xét đường tròn đường kính PC có CPM = MAC = sdMC  CPQ = MAB
2

+) Ta có : MQ ⊥ MC tại M ( gt)  CMQ = 900

+) BA ⊥ BQ ( t/c tiếp tuyến của đường tròn)  QBC = 900

+) Xét tứ giác MQBC có : CMQ + QBC =1800  MQBC là tứ giác nội tiếp đường

tròn đường kính QC ( vì tứ giác có 2 góc đối có tổng bằng 1800 ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

1
 MQC = MBC = sdMC  MBA = CQP
2

Xét  MAB và  CPQ có MAB = CPQ và MBA = CQP


  MAB đồng dạng  CPQ ( g.g).
3. Gọi D là giao điểm của CP và AM, E là giao điểm của CQ và BM.
CMR: OD đi qua trung điểm của DE.
Gọi K là giao điểm của OM và DE

Ta có DME = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  DME = DCE = 900 (
 MAB đồng dạng  CPQ ) .

Xét tứ giác : MDCE có DME = DCE = 900  DME + DCE = 1800  Tứ giác
MDCE nội tiếp đường tròn đường kính DE ( vì tứ giác có 2 góc đối có tổng bằng
1800 ).
1
MED = MCD = sdMD  MED = MCP (1)
2

Xét đường tròn đường kính PC có MAP = MCP = sdAM ( hai góc nội tiếp cùng
chắn một cung) (2)

1
Xét đường tròn đường kính AB có MAP = MBA = sdAM (3)
2

Tu (1),(2),(3)  MED = MBA

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên  DE // AB.


+) Xét  MKD và  MOA có DMK = AMO ( chung) và MKD = MOA ( đồng
vị ).
  MKD đồng dạng  MOA ( g.g).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

MD MK DK
 = = (4)
MA MO AO
+ Tương tự  MEK đồng dạng  MBO ( g.g).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

ME MK KE
 = = ( 5)
MB MO OB
DK KE
Từ (4) và (5)  = Mà OA = OB = R  DK = KE hay OM đi qua trung
OA OB
điểm DE.

Câu 62. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ tiếp tuyến AM; AN với ( O ) , M; N là

tiếp điểm và cát tuyến APQ ( AP  AQ ) và M nằm trên cung nhỏ PQ . Gọi D là trung

điểm của PQ . Gọi T là giao điểm của MD với ( O ) .

a) Chứng minh 4 điểm A; M; O; N cùng thuộc một đường tròn.


b) Chứng minh NT // PQ .
c) Đường thẳng OD cắt tiếp tuyến AM; AN lần lượt tại B và C qua O kẻ đường
thẳng vuông góc với BC cắt MN tại I .Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với OI
cắt AM; AN tại lần lượt tại E và F . Chứng minh OEF cân và AI đi qua trung
điểm K của BC .

Lời giải

B
M
E
Q
P D
A

O
I K

N
F

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

a) Xét ( O ) có AM,AN là các tiếp tuyến  AMO = ANO = 90

Tứ giác AMON có: AMO + ANO = 90 + 90 = 180  Tứ giác AMON nội tiếp
 Bốn điểm A,M, N,O cùng thuộc một đường tròn.

b) Vì D là trung điểm của PQ nên OD ⊥ PQ  ADO = 90

Xét tứ giác ADON có: ADO + ANO = 90


 Tứ giác ADON nội tiếp.
 Bốn điểm A,D,O, N cùng thuộc một đường tròn.
Mà bốn điểm A,M, N,O cùng thuộc một đường tròn (ý a)
Suy ra: năm điểm A,M, N,D,O cùng thuộc mộtđường tròn.

 Tứ giác ANDM nội tiếp  ADM = ANM


1
Lại có ANM = NTM (cùng bằng sdMN )
2

Suy ra: MTN = ADM


Mặt khác hai góc này ở vị trí đồng vị
Suy ra: NT//PQ

c, Xét tứ giác MEIO có: OME + OIE = 90 + 90 = 180

 Tứ giác MEIO nội tiếp  OEI = OMI  OEF = OMN (1)

Xét tứ giác NIOF có: OIF = ONF = 90

 Tứ giác NIOF nội tiếp  OFI = ONI  OFE = ONM (2)


Xét OMN có: OM = ON = R

 OMN cân tại O  OMN = ONM (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra: OEF = OFE

Xét OEF có: OEF = OFE


 OEF cân tại O
Gọi K là giao điểm của AI và BC
Vì OEF cân tại O nên OI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
 I là trung điểm của EF  IE = IF
 BC//EF
OI ⊥ BC
Ta có:   IE//BK
OI ⊥ EF 
 IF//CK

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

IE AI
ABK có IE//BK nên áp dụng hệ quả của định lí Ta-let ta có: = (3)
BK AK
IF AI
ACK có IF//CK nên áp dụng hệ quả của định lí Ta-let ta có: = (4)
CK AK
IE IF
Từ (3) (4) suy ra =
BK CK
Mà IE = IF ( cmt )

Suy ra: BK = CK  K là trung điểm của BC


Lại có A,I,K thẳng hàng
Suy ra AI đi qua trung điểm K của BC
Câu 63. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) , kẻ hai tiếp tuyến AB , AC đến đường tròn
tâm O ( B , C là các tiếp điểm). Qua A kẻ đường thẳng d nằm giữa AB và AO cắt đường
tròn ( O ) tại E và F ( E nằm giữa A và F ). Gọi H là trung điểm của BC . Gọi I là trung
điểm của EF . Đường thẳng vuông góc với EF tại I cắt đường thẳng BC tại S .
a) Chứng minh rằng năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh rằng OH.OA = OE2 và SF là tiếp tuyến của ( O ) .
c) Đường thẳng SF cắt hai đường thẳng AB và AC lần lượt tại P và Q ; đường thẳng
FO cắt BC tại K . Chứng minh rằng AK đi qua trung điểm của PQ .
Lờigiải

B
F

I E
O
H
A

a) Vì AB và AC là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) suy ra ABO = ACO = 90 (1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

Do OS ⊥ EF = I  OIA = 90 (2)

Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên đường tròn đường
kính OA
b) Ta có AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC ( B,C  (O) )

Suy ra OA là đường trung trực của BC  OA ⊥ BC = H

Xét ABO vuông tại B , đường cao BH có OB2 = OH.OA (hệ thức lượng trong tam
giác vuông)
Mà OB = OE suy ra OE2 = OH.OA (điều phải chứng minh)

Xét OIA và OHS có: AIO = SHO ( = 90 ) ; HOI chung

OI OA
 OIA ∽ OHS (g.g)  = (các cặp cạnh tương ứng)
OH OS
 OI.OS = OA.OH
OI OF
Mà OE 2 = OH.OA;OF = OE  OI.OS = OF2  =
OF OS
OI OF
Xét OFS và OIF có = (cmt); FOI chung
OF OS

 OFS ∽ OIF (c.g.c)  OIF = OFS (các cặp góc tương ứng)

Mà OIF = 90  OFS = 90  OF ⊥ SF


Vậy SF là tiếp tuyến của ( O )

c)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

P
B
J
F
I E

O H A

M K

C
N

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

Qua điểm K kẻ đường thẳng vuông góc với OK , cắt AQ,AP tại hai điểm N và J .

JN ⊥ FK 
Ta có:   JN // PQ
PQ ⊥ FK 

Mặt khác, FK là một phần đường kính của đường tròn ( O )

Mà FK ⊥ JN  K là trung điểm của JN


JK AK
Xét APM có JK // PM  = (1)
PM AM
NK AK
Xét AQM có NK // MQ  = ( 2)
MQ AM
JK NK
Từ (1) và (2) suy ra = . Mà JK = NK (cmt)
PM MQ
 PM = MQ
 M là trung điểm của PQ
 AK đi qua trung điểm M của PQ
Câu 64. Cho đường tròn (O;R) . Điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM = 2R . Kẻ hai
tiếp tuyến MA , MB tới đường tròn ( A , B là các tiếp điểm). Nối OM cắt AB tại H , hạ
HD ⊥ MA tại D , điểm C thuộc cung nhỏ AB . Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O;R) cắt
MA , MB lần lượt tại E , F .
a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: OH.OM = OA 2 .
c) Đường tròn đường kính MB cắt BD tại I , gọi K là trung điểm của OA .
Chứng minh ba điểm M , I , K thẳng hàng.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

a) Do MA , MB là tiếp tuyến tại A , B của đường tròn ( O )


Nên MA ⊥ OA và MB ⊥ OB
 MAO = MBO = 90  MAO + MBO = 90 + 90 = 180
Vậy tứ giác MAOB là tứ giác nội tiếp
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: MA = MB và MO là tia phân
giác của AMB
 MAB cân tại M , có MO là phân giác  MO là đường trung trực của AB
 MO ⊥ AB tại H  MAO vuông tại A và có đường cao là AH
 OH.OM = OA 2
OA R 1
c) MAO vuông tại A  sin OMA = = =  OMA = 30
OM 2R 2
MO là tia phân giác của AMB  AMB = 60 ,
Mà MAB cân MAB là tam giác đều
Lại có: MA = OM.cos OMA = 2R.cos30 = R 3
Gọi N là giao của đường tròn đường kính MB với MA  MNB = 90
Hay BN ⊥ MA
MA R 3
MAB đều  N là trung điểm của MA  AN = =
2 2
HD ⊥ MA , BN ⊥ MA  HD BN , mà H là trung điểm của AB (do MO là
đường trung trực của AB )  D là trung điểm của AN
AN R 3 R 3
 DN = = :2 =
2 2 4
BMN vuông tại N có AMB = 60 , MB = R 3
3R
 BN = MB.sin AMN = R 3.sin 60 =
2
DN R 3 3R R 3 2 3
BND vuông tại N  tan NBD = = : =  =
BN 4 2 4 3R 6
Gọi K là giao điểm của MI và OA
 AMK = NBD (hai góc nội tiếp cùng chắn NI )
3
 tan AMK = tan NBD =
6
3 R 1
MAK vuông tại A  AK = MA.tan AMK = R 3  =  AK = OA
6 2 2
 K là trung điểm của OA  K trùng với K
Vậy ba điểm M , I , K thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

Câu 65. Cho đường tròn (O) , đường kính AB . Lấy điểm C nằm trên đường tròn
( C  A,C  B) . Các tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A và C cắt nhau tại D . Gọi H là
hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB . I là giao điểm của BD và CH . Chứng
minh rằng CI = HI .
Lời giải

Gọi BC  AD = E
Xét ( O ) có:

ABC = ACD = DAC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
AC )
Ta có ECD + ACD = 90 , DAC + DEC = 90  DEC = DCE  DEC cân ở D .
 DE = DC
Mà . DA = DC . (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 DE = DA = DC
Xét BED có IC ED .
IC BI
 = (định lý Ta-lét)
DE BD
Xét BAD có HI AD
HI BI
 = (định lý Ta-lét)
AD BD
HI IC
 =
AD DE
Mà AD = DE (chứng minh trên)
 IH = IC
 I là trung điểm HI .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

Câu 66. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O' ) cắt nhau tại hai điểm A và B . Vẽ tiếp tuyến

chung CD của hai đường tròn ( C thuộc ( O ) , D thuộc ( O' ) ). Lấy hai điểm E,F lần lượt

thuộc các đường tròn ( O ) và ( O' ) sao cho ba điểm E;B;F thẳng hàng ( B nằm giữa E và F

, E  B,F  B ) và EF song song với CD . Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của các cặp đường
thẳng AD với EF và CA với EF . K là giao điểm của hai đường thẳng EC và FD
Chứng minh rằng:
a. KCD = BCD .
b. KP = KQ
Lời giải

a. Ta có FE CD  KDC = KFE (hai góc đồng vị)  KDC = DFB


Xét ( O' ) có CD là tiếp tuyến

CDB = DFB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây chắn BD )
(
 KDC = CDB = DFB . )
Xét ( O ) có CD là tiếp tuyến.

BCD = BEC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây chắn BC )
Có: FE CD  KCD = KEF (hai góc đồng vị)  KCD = BEC
 KCD = BCD

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

KCD = BCD 

Xét KCD và BCD có: CD chung   KCD = BCD ( g − c − g )

KDC = BDC 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

KC = BC
b. Có: KCD = BCD  
KCD = BCD
 KCB cân tại C và CD là tia phân giác của KCB  CD ⊥ BK
Ta có CD EF  BK ⊥ EF .
Gọi AB  CD = I .
Ta có
IC IB
ICB ∽ IAC ( g − g )  =  IC2 = IA.IB
IA IC
ID IA
IDA ∽ IBD ( g − g )  =  ID2 = IA.IB
IB ID

 IC2 = ID2  IC = ID  I là trung điểm CD .


AB BP
Xét ADI có PB ID  = (định lý Ta-lét)
AI ID
AB BQ BP BQ
Xét ACI có QB IC  = (định lý Ta-lét)  =
AI CI ID CI
Mà CI = DI (chứng minh trên)  BP = BQ
Xét KQP có KB vừa là đường cao, đường trung tuyến
 KQP cân tại K  KQ = KP .
Câu 67. Cho đường tròn ( O;R ) và dây BC  2R . Trên cung lớn BC lấy điểm A sao cho
AB  AC . Các đường cao AD và BF của tam giác ABC cắt nhau tại I .
1) Chứng minh tứ giác ABDF nội tiếp và xác định tâm của đường tròn đó.
2) Chứng minh: CD.CB = CF.CA
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác CDF cắt ( O;R ) tại điểm H ( H khác C ). Vẽ đường

( )
kính CK của O;R và gọi E là trung điểm của AB . Chứng minh AKBI là hình bình
hành và 3 điểm K , E , H thẳng hàng.
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

F
E

B D C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

1) Ta có: AD đường cao của tam giác ABC


 AD ⊥ BC  ADB = 900
 A,B,D nằm trên đường tròn đường kính AB .
Có: AD đường cao của tam giác ABC
 BF ⊥ AC  BFA = 90
 B,F,A nằm trên đường tròn đường kính AB
 các điểm A,B,D,F,A cùng thuộc đường tròn đường kính AB
 Tứ giác ABDF nội tiếp đường tròn đường kính AB , hay tâm đường tròn là
trung điểm AB
2)
Xét tam giác CDF và tam giác CAB có :
ACB chung
CDF = CAB ( vì tứ giác ABDF nội tiếp và CDF là góc ngoài tại đỉnh D)
CD CF
 CDF CAB ( g − g )  =  CD.CB = CF.CA
CA CB
3) *) Ta có: BF ⊥ AC (gt);
KA ⊥ AC (do KAC nội tiếp chắn nửa đường tròn ( O ) )
 AK BF  AK // BI (3)
Tương tự ta có: AD ⊥ BC (gt)
KB ⊥ BC (do KBC nội tiếp chắn nửa đường tròn ( O ) )
 AD// KB  AI // KB
Mà: AK // BI (cmt)
 AKBI là hình bình hành/
*) Vì: AKBI là hình bình hành  AB cắt KI tại trung điểm mỗi đường
Mà E là trung điểm của AB
 E là trung điểm của KI
 K; I; E thẳng hàng (1)
+) Xét ( O ) có góc KHC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 KH ⊥ CH
 ta có: IFC + IDC = 900 + 900 = 1800
 tứ giác FIDC nội tiếp đường tròn đường kính IC , mà H cùng thuộc đường
tròn này.
 IH ⊥ CH mà KH ⊥ CH (cmt)
 K ; I ; H thẳng hàng (2)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) ; (2) :  K ; E ; H thẳng hàng .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Câu 68. Từ điểm A ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB,AC ( B , C là tiếp điểm) và
một cát tuyến ADE nằm giữa hai tia AO và . AB .. Gọi giao của BC với AO,DE lần lượt là
H,I . Qua D kẻ đường thẳng song song với BE cắt BC , AB lần lượt ở P và Q . Gọi K là
điểm đối xứng của B qua E .
a) Chứng minh: AH.AO = AD.AE .
b) Chứng minh: tứ giác DHOE nội tiếp và AE.ID = AD.IE .
c) Chứng minh: 3 điểm A,P,K thẳng hàng.
Lời giải
B E
K ≡ K'
I
Q D
P

A O
H

( )
a) Ta có AB = AC ( AB,AC là tiếp tuyến của O ), OB = OC (bán kính)

Nên OA là trung trực của BC

Xét ABO có ABO = 90 ( AB là tiếp tuyến của O ), ( )


BH ⊥ OA ( OA là trung trực của BC )

 AB2 = AH.AO (1)


Xét ABD và AEB có

 1 
ABD = AEB  = sdBD 
 2 

BAD chung
 ABD AEB(gg)

AB AD
 =  AB2 = AD.AE(2)
AE AB

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) và (2) suy ra AH.AO = AD.AE = AB


2
( )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

b) Xét AHD và AEO có

AH AD
= (cmt)
AE AO

HAD chung
 AHD đồng dạng AEO(cgc)

 AHD = AEO.
Do đó tứ giác OEDH là tứ giác nội tiếp.

Ta có ODE cân tại O (do OD = OE)  EDO = AEO


mà AHD = AEO (cmt)  EDO = AHD
Lại có tứ giác OEDH là tứ giác nội tiếp.  EDO = EHO  AHD = EHO

 900 − AHD = 900 − EHO  BHA − AHD = BHO − EHO  BHD = BHE
Nên HB là tia phân giác của DHE ,mà HA ⊥ HB (cmt) nên HA là phân giác ngoài
HD ID AD
của DHE  = = (3)
HE IE AE
 AE.ID = AD.IE.
DP ID
c) Xét DIP có DP//BE(gt)  = (4) (Hệ quả Ta lét)
BE IE

DQ AD
Xét ABE có DQ//BE(gt)  = (5) (Hệ quả Ta lét)
BE AE

DP DQ
Từ (3), (4), (5)  =  DP = DQ.
BE BE

DP AD
Gọi K' là giao điểm của AP và BE . Xét AEK' có DP//EK '(gt)  = (6)
EK ' AE

DQ DP
Từ (5), (6)  = mà DP = DQ(cmt)  BE = EK'
BE EK '
Mặt khác BE = EK(gt)  EK = EK'  K'  K.

Vậy A,P,K thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

Câu 69. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Kẻ đường cao AD
của tam giác và đường kính AK của đường tròn ( O ) . Hạ BE , CF cùng vuông góc với AK .

a) Chứng minh: ABDE , ACFD là các tứ giác nội tiếp.


b) Chứng minh: ABC∽DEF
c) Chứng minh: DF⊥AB

d) Cho BC cố định và điểm A chuyển động trên cung lớn BC . Chứng minh tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.
A

1 2 3

E
I

B D J C
F
K

Lời giải

a) Chứng minh: ABDE , ACFD là các tứ giác nội tiếp.


Xét tứ giác ABDE có:

ADB = AEB = 90 (giả thiết). Mà D , E là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh AB .
 ABDE là tứ giác nội tiếp.
Chứng minh tương tự: tứ giác ACFD là tứ giác nội tiếp.
b) Tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp (cmt)

 ABD = DEF (cùng bù với AEB )


Tứ giác ACFD nội tiếp (cmt)

 DFE = ACB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD)

Xét ABC và DEF có:

ABD = DEF (cmt)

DFE = ACB (cmt)


 ABC∽ DEF(g.g)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

c) Chứng minh: DF⊥AB

Xét ( O ) , đường kính AD có C  ( O )  ACK = 90

Ta có: A1 + ABC = 90 (tam giác ABD vuông tại D)

A 3 + AKC = 90 (tam giác AKC vuông tại C)

Xét ( O ) có: ABC = AKC (2 góc nội tiếp chắn cung KC)

 A1 = A 3
 A1 + A 2 = A3 + A 2
 IAK = DAC

Mà: DFE = ACB (cmt)

 AFI + IAK = DAC + ACD = 90 hay DF ⊥ AB

d) Cho BC cố định và điểm A chuyển động trên cung lớn BC . Chứng minh tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là một điểm cố định.
Gọi J là trung điểm của BC  OJ ⊥ BC
Ta thấy: tứ giác OBJE là tứ giác nội tiếp

 JEF = OBC (cùng bù với góc OEJ )


Ta thấy: tứ giác OJFC là tứ giác nội tiếp

 JFO = OCB (2 góc nội tiếp cùng chắn cung OJ)

Mà: OBC = OCB (tam giác OBC là tam giác cân tại O)

 JEF = JFO hay tam giác JEF cân tại J


 JE = JF
Chứng minh tương tự: JE = JD
Hay: JE = JD = JF
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF là điểm trung điểm J của đoạn thẳng BC cố
định.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

Câu 70. Cho hai đường tròn ( O1 ) , ( O 2 ) cắt nhau tại hai điểm A , B . Trên tia đối của tia AB
lấy điểm M . Qua điểm M kẻ các tiếp tuyến MD , MC với đường tròn ( O 2 ) ( D , C là các
tiếp điểm, D nằm trong đường tròn ( O1 ) . Đường thẳng CA cắt đường tròn ( O1 ) tại điểm thứ
hai là P , đường thẳng AD cắt đường tròn ( O1 ) tại điểm thứ hai là Q ; tiếp tuyến đường tròn

( O ) tại A cắt đường tròn ( O ) tại điểm thứ hai là K ; giao điềm của các đường thẳng CD ,
2 1

BP là E ; giao điểm của các đường thẳng BK , AD là F .


a) Chứng minh rằng bốn điểm B , D , E , F cùng nằm trên một đường tròn.
CP BC CA
b) Chứng minh rằng = =
DQ BD DA
c) Chứng minh rằng đường thẳng CD đi qua trung điểm của đoạn thẳng PQ .
Lời giải

a) Xét (O1 ) : EBF = PBK = PAK ( Góc nội tiếp cùng chắn cung PK ) (1)

Gọi tia AIlà tiếp tuyến đường tròn ( O 2 ) tại A ,cắt ( O1 ) tại K  PAK = IAC (đối
đỉnh) ( 2 )

Xét ( O 2 ) IAC = ADC (góc tạo bởi tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn cung AC )

( 3)
ADC = EDF (đối đỉnh) ( 4 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) , ( 4 )  EBF = EDF

Vậy tứ giác EDBF có 2 đỉnh kề nhau nhìn cạnh đối diện với hai góc bằng nhau
 E,D,B,F cùng nằm trên một đường tròn.

b)Do D  AQ,A  CP  DQB = AQB = APB = CPB (Cùng chắn cung AB )

Tứ giác ACBD nội tiếp ( O2 )  QDB = ACB  QDB = PCB

CP CB
 DQB đồng dạng CPB (g.g)  =
QD BD
(1)
Tương tự có :
MA AD
MAD ∽ MDB (g.g)  =
MD DB
MA AC
MAC ∽ MCB (g.g)  =
MC CB
Mà MC = MD
AD CA CB CA
 =
BD CB
 =
BD DA
( 2)
CP BC CA
Từ (1) và ( 2 ) suy ra : = =
DQ BD DA

c, Kẻ Qx // CP , Qx  CD = N ,CD  QP = I

DA AC
Có AC// NQ  =
DQ NQ

IQ NQ
CP // NQ  =
IP PC
DA IQ CP AC NQ CP
. . = . . =1
DQ IP CA NQ PC AC

DA IQ CP
 . . = 1 (1)
DQ IP CA

CP CA CP DQ
Mà = (cmt)  =
DQ DA CA DA

DA IQ CP IQ
Do đó từ (1)  . . =1 = 1  IQ = IP .
DQ IP CA IP

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Mà I  PQ nên I là trung điểm của đoạn thẳng PQ .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Câu 71. Cho đường tròn ( O;R ) và A điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp
tuyến AB,AC và cát tuyến AMN đến đường tròn ( O;R ) (với B,C là hai tiếp điểm,
AM  AN , MN không đi qua O ). Gọi I là trung điểm của MN , CI cắt đường tròn ( O;R )
tại K , BC cắt OI tại E .
1) Chứng minh rằng bốn điểm B,O,I,C cùng thuộc một đường tròn.

2) Chứng minh rằng: OI.OE = R2

3) Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn ( O;R )

4) Cát tuyến AMN ở vị trí nào thì diện tích tam giác AKN lớn nhất?
Lời giải

K
B
J

N I
M
A
O

D C

a) + Vì AB,AC là hai tiếp tuyến của đường tròn ( O )  ABO = ACO = 90 (tính
chất tiếp tuyến)

Xét tứ giác ABOC có ABO = ACO = 90 (cmt)  ABO + ACO = 180

Mà hai góc ABO; ACO ở vị trí đối nhau


 tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO (1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

+ Vì I là trung điểm của MN  OI ⊥ MN (đường kính và dây cung)


 AIO = 90

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Xét tứ giác AIOC có AIO = ACO = 90 (cmt)  AIO + ACO = 180

Mà hai góc AIO; ACO ở vị trí đối nhau


 tứ giác AIOC nội tiếp đường tròn đường kính AO (2)
Từ (1) và (2) suy ra năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên đường tròn đường
kính AO
 bốn điểm B , I , O , C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO
b) + Vì bốn điểm B , I , O , C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO
 tứ giác BIOC nội tiếp đường tròn đường kính AO
 BIO + BCO = 180 (tính chất)

Mà BIO + BIE = 180 (3)

 BIE = BCO

Lại có, OBC cân tại O  BCO = CBO (tính chất)

 BIE = CBO (4)

Mặt khác CBO + OBE = 180 (hai góc kề bù) (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra BIC = OBE


+ Xét hai tam giác OIB và OBE có:

IOB chung

OIB = OBE (cmt)


OI OB
 OIB OBE (g.g)  = (các cặp cạnh tương ứng)
OB OE
 OI.OE = OB2 hay OI.OE = R2
c) + Ta có: OI.OE = R2 (cmt)
OI OM
Mà M  ( O )  OM = R  OI.OE = OM 2  =
OM OE
+ Xét hai tam giác OIM và OME có:
OI OM
= (cmt)
OM OE
IOM chung

 OIM OME (c.g.c)  OIM = OME (cặp góc tương ứng)

Mà OIM = 90 (cm)  OME = 90  OM ⊥ EM

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Vậy EM là tiếp tuyến của đường tròn ( O )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

d) + Vì năm điểm A , B , I , O , C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO

 AOC = AIC (góc nội tiếp cùng chắn cung AC )


1
+ Lại có, AOC = BOC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
2
1
Mà BOC = sdBC (góc ở tâm chắn cung BC )  AIC = sđ BC
2
1
Mặt khác, BKC = sdBC (góc nội tiếp chắn cung BC )
2
 AIC = BKC

Mà hai góc AIC;BKC ở vị trí đồng vị  KB//MN

+ Vì KB// MN (cmt)  SAKN = SABN


Do đó ta cần tìm vị trí điểm N để diện tích ABN đạt giá trị lớn nhất.
1
+ Gọi H là hình chiếu của N lên AB  SABN = NH.AB
2
Do AB cố định nên ( SABN ) max khi NH max

+ Xét NBH vuông tại H có NH  NB (tính chất đường xiên và hình chiếu)
+ Kéo dài BO cắt đường tròn ( O ) tại điểm D  DB là đường kính của ( O )

Mà NB là một dây cung của ( O )  NB  DB  NH  NB  DB

 NH max = DB .
Khi đó điểm N trùng với điểm D
Vậy khi ba điểm B,O,N thẳng hàng thì diện tích tam giác AKN lớn nhất.

Câu 72. Cho ( O;R ) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ các tiếp tuyến
AM,AN với ( O ) ( M,N là tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng bờ AO có chứa N vẽ cát tuyến
ABC của ( O ) sao cho AB  AC , gọi I là trung điểm của BC , MN cắt AC tại K .
1. Chứng minh AMOI là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh OA vuông góc với MN tại H và AK.AI = AM 2
3. AO cắt ( O ) tại hai điểm P,Q ( AP  AQ ) . Gọi D là trung điểm của HQ .
Đường thẳng qua H và vuông góc với MD cắt MP tại E . Chứng minh
MHE ∽ QDM và P là trung điểm của ME .
Lời giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

E N

C
K I
B

O
A Q
P H D

1. Chứng minh AMOI là tứ giác nội tiếp.

Xét ( O ) :

Có I là trung điểm của dây BC  OI ⊥ BC tại I  AIO = 90 ( A,I  BC )

Vì AM là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại tiếp điểm

M  AM ⊥ OM  AMO = 90

Xét tứ giác AMOI có: AMO + AIO = 90 + 90 = 180

Mà AMO, AIO là hai góc đối diện nhau

 AMOI là tứ giác nội tiếp được đường tròn đường kính AO


2. Chứng minh OA vuông góc với MN tại H và AK.AI = AM 2
Gọi H là giao điểm của AO và MN
Có AM = AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OM = ON (hai bán kính)
 AO là đường trung trực của MN  AO ⊥ MN tại H

Vì I là trung điểm của BC (gt) OI ⊥ BC tại I  AIO = 90 ( A,I  BC )

 AIO nội tiếp đường tròn đường kính AO


Xét đường tròn đường kính AO có :

AMN là góc nội tiếp chắn cung AN , AIM là góc nội tiếp chắn cung AM

mà AM = AN  AM = AN

 AMN = AIM (hệ quả góc nội tiếp) hay AMK = AIM

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Xét AMK và AIM có



AMK = AIM (cmt) AM AK
  AMK ∽ AIM (g.g)  =  AK.AI = AM2
AI AM
MAI : chung

3. AO cắt ( O ) tại hai điểm P,Q ( AP  AQ ) . Gọi D là trung điểm của HQ .
Đường thẳng qua H và vuông góc với MD cắt MP tại E . Chứng minh
MHE ∽ QDM và P là trung điểm của ME .
* Xét QDM và MHE có:

MQD = EMH (cùng phụ với MPQ )

QMD = MEH (cùng phụ với DMP )


 MHE ∽ QDM (g.g)

MH HE HN HE
* Vì MHE ∽ QDM  =  = (vì QD = DH; MH = HN )
QD DM DH DM

MDH + DMH = 90




Ta lại có MHS + DMH = 90  MDH = EHN

MHS = EHN

Xét HNE và DHM có

 HN HE
 DH = DM ( cmt )
  HNE ∽ DHM ( c.g.c )  HNE = DHM = 90
EHN = MDH ( cmt )

 HN ⊥ NE hay MN ⊥ NE , Mà MN ⊥ HP ( H,P  AO )  PH NE

Xét MNE có:

PH NE , H là trung điểm của MN  P là trung điểm của ME ( P  ME )


Câu 73. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn ( O;R ) vẽ các tiếp tuyến AB , AC với đường
tròn ( B , C là các tiếp điểm), gọi H là giao điểm của AO và BC
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn.

b) Cho AB = 10 cm, AH = 8 cm. Tính bán kính R và các tỉ số lượng giác của góc
BAO .

c) Vẽ đường kính BM , tiếp tuyến tại M của ( O ) cắt đường thẳng BC ở N .


Chứng minh rằng ON vuông góc với đường thẳng AM .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Lời giải

a) Do AB , AC là tiếp tuyến của ( O ) nên ta có: OB ⊥ BA , OC ⊥ CA

hay OBA = 90o , OCA = 90o

Xét tứ giác ABOC có OBA + OCA = 180o  tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn.

b) Do OB = OC = R , AB = AC ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

 OA là đường trung trực của BC  AO ⊥ BC tại H .

OBA vuông tại B có BH ⊥ AO nên ta có:


BA 2 100
BA 2 = AO.AH  AO = = = 12, 5 (cm)
AH 8

OH = OA − AH = 12, 5 − 8 = 4, 5 (cm)

OBA vuông tại B có BH ⊥ AO nên ta có:

OB2 = OH.OA = 4, 5.12, 5 = 56, 25  OB = 56, 25 = 7, 5 (cm)

OB 7, 5 3
sin BAO = = = .
OA 12, 5 5

AB 10 4
cos BAO = = = .
OA 12, 5 5

OB 7, 5 3
tan BAO = = = .
BA 10 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

BA 10 4
cot BAO = = = .
OB 7, 5 3

c) AM cắt ON tại I , AM cắt (O) tại D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

Tứ giác MNHO có OHN + OMN = 180o  Tứ giác MNOH nội tiếp.

 HNO = HMO (1)

Lại có: AB2 = AO.AH ; AB2 = AD.AM (do ABD∽ AMB (g.g))

 AO.AH = AD.AM
AO AM 
 = 
AD AH   AOM ∽ ADH ( c.g.c )  AMO = AHD
OAM chung 

 DHOM là tứ giác nội tiếp  HOM = ADH ; ODM = OHM

Mà OMD = ODM ( do OD = OM ) ; AHD = OMD

(
 AHD = OHM = OMD = ODM )
Mà HOM = ADH

 ADH ∽ MOH ( g.g )  HMO = HAD (2)

Từ (1) và (2)  HAD = HNO hay HAI = HNI

 AHIN là tứ giác nội tiếp  AIN = AHN = 90o  AM ⊥ ON .


Câu 74. Cho đường tròn ( O; R ) và điểm M ở ngoài ( O ) . Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB
với ( O ) (A, B là các tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của MA, BI cắt đường tròn ( O ) tại điểm
thứ hai là C.
1) Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp.
2) Chứng minh IA2 = IB.IC .
3) Chúng minh CMA = IBM .

Lời giải.
A

O M

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

1) Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp.


Đường tròn (O; R) có : MA là tiếp tuyến, A là tiếp điểm (gt).
 MA ⊥ OA (tính chất tiếp tuyến)  OAM = 900 .
MB là tiếp tuyến, B là tiếp điểm (gt).
 MB ⊥ OB (tính chất tiếp tuyến)  OBM = 900 .
Tứ giác OAMB có : OAM + OBM = 900 + 900 = 1800 .
Mà hai góc này ở vị trí đối nhau.
Suy ra tứ giác OAMB nội tiếp đường tròn (Dấu hiệu nhận biết) .
2) Chứng minh IA2 = IB.IC .
Nối A với B, A với C.
Đường tròn (O; R) có : A1 = B1 (Tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) .
Xét IAC và IBA có :
A1 = B1 (Chứng minh trên) .

AIB là góc chung .


 IAC ∽ IBA (g - g)
IA IC
 = (Tính chất 2 tam giác đồng dạng) .
IB IA
 IA2 = IB.IC
3) Chứng minh CMA = IBM
Có: I là trung điểm của MA (gt)  IA = IM
Mà IA2 = IB.IC (Chứng minh trên)
IM IC
 IM2 = IB.IC  =
IB IM
Xét IMB và ICM có :
IM IC
= (Chứng minh trên) .
IB IM

BIM là góc chung.


 IMB ∽ ICM (c -g-c)
 CMI = IBM (Tính chất 2 tam giác đồng dạng) .

 CMA = IBM .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

Câu 75. Cho điểm C thuộc nửa đường tròn ( O;R ) đường kính MN với (C  M;C  N) và
CM  CN . Trên nửa mặt phẳng bờ MN chứa điểm C kẻ các tiếp tuyến Mx , Ny với ( O ) .
Tiếp tuyến tại C của ( O ) cắt Mx , Ny lần lượt tại A , B .

1) Chứng minh rằng: Tứ giác AOCM nội tiếp.


2) Cho OB = 2R . Tính độ dài đoạn thẳng BN theo R và số đo góc NBC
3) Goi I là giao điểm của AN với BM , E là giao điểm của OA với CM và F là
giao điểm của OB với CN . Chứng minh : CI ⊥ MN và E , I , F thẳng hàng
Lời giải

x y

E I F

M H O N

a) Có AM,AC là hai tiếp tuyến cắt nhau của ( O )  AM ⊥ OM , AC ⊥ OC

Xét tứ giác ACOM có AMO = ACO = 90  AMO + ACO = 180


Suy ra tứ giác ACOM nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 )
b) Tam giác ONB vuông tại N
 BN2 = OB2 − ON2 = 4R2 − R2 = 3R2
 BN = R 3 (đơn vị độ dài)
ON R 1
+) sin OBN = = =
OB 2R 2
 OBN = 30
 NBC = 2.OBN = 2.30 = 60 ( Vì BO là tia phân giác của NBC (t/c 2 tiếp
tuyến cắt nhau)).
c) Do AM//BN và AM cắt BN tại I
AM AI
 = ( Hệ quả định lý Ta-let)
BN IN
Mà AM = AC , BN = BC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

AC AI
 =
BC IN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

+) Xét tam giác ABN có


AC AI
 = (cmt)
BC IN
 CI//BN (Định lý Ta-let đảo)
Lại có BN ⊥ MN
 CI ⊥ MN (từ vuông góc đến song song)
AM = AC
+) Có   OA là đường trung trực của MC
OM = OC
 OA ⊥ MC tại E và E là trung điểm của MC
+) Tương tự chứng minh: F là trung điểm của NC
+) Tam giác CMN có E , F lần lượt là trung điểm của MC , NC
 FE là đường trung bình của tam giác CMN
 FE//MN (1)
+) Gọi H là giao điểm của CI và MN
+) Xét tam giác ANB có CI// BN ( ⊥ MN )
CI AI
 =
BN AN
( 2)
+) Xét tam giác MNB có HI //BN ( ⊥ MN )
HI MI
 =
BN MB
( 3)
+) Xét tam giác AMI có AM/ /BN ( ⊥ MN )
AI MI AI MI AI MI
 =
IN IB
 =
AI + IN MI + IB
 =
AN MB
( 4)
CI HI
Từ (2) , (3) , (4) suy ra  =  CI = IH
BN BN
+) Tam giác CMH có E,I lần lượt là trung điểm của CM,CH
 EI là đường trung bình của tam giác CMH
 EI//MH
 EI//MN
Mà FE//MN (1)
Vậy E , I , F thẳng hàng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

Câu 76. Cho đường tròn ( O;R ) , đường kính AB cố định và CD là một đường kính thay
đổi không trùng với AB . Tiếp tuyến của đường tròn ( O;R ) tại B cắt các đường thẳng AC ,
AD lần lượt tại E và F .
1) Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật
2) Chứng minh BE.BF = 4R2 , tứ giác CEFD nội tiếp được đường tròn.
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD . Chứng minh rằng I luôn
nằm trên một đường thẳng cố định.
Lời giải

1) Tứ giác ACBD có hai đường chéo AB , CD cắt nhau tại O và O là trung điểm
mỗi đường, nên ACBD là hình bình hành
Mà CAD = 90 (góc nội tiếp chắn đường kính CD )
Suy ra ACBD là hình chữ nhật.
2) +) Trong tam giác AEF vuông tại A , đường cao AB , ta có:
BE.BF = AB2 = ( 2R ) = 4R 2
2

+) Ta có: CEB + CAB = 90 (vì EAB vuông tại B ) (1)

Ta có: CDA + ACD = 90 mà ACD = CAB (vì OAC cân tại O )
Suy ra CDA + CAB = 90 ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra CEB = CDA .

Ta có: CDB + CDA = 180 (hai góc kề bù)


 CDB + CEB = 180 (vì CEB = CDA )
Do đó tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com

3) Gọi K là trung điểm của EF .


Ta có: FEA vuông tại A và có trung tuyến AK  AK = KF

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

 AKF cân tại K  KAD = KFA ( 3)

Ta có: CDA = DBF ( = Sđ AC = Sđ BD ) ( 4 )


1 1
2 2
Tam giác BDF vuông tại D  DBF + KFA = 90
 CDA + KAD = 90 (do ( 3) và ( 4 ) )

 AQD = 90  AK ⊥ CD tại Q


Mà IO ⊥ CD (do IO là đường trung trực CD )
Nên AK//IO ( 5)
Ta có: AO ⊥ EF (gt), IK ⊥ EF (vì IK là đường trung trực đoạn EF )
 AO//IK (6)
Từ ( 5 ) và ( 6 ) suy ra AOKI là hình bình hành  IO = AO = R
Hay I luôn cách đường thẳng EF một khoảng là R .
Vậy điểm I luôn nằm trên đường thẳng cố định d//EF sao cho d cách EF một
khoảng đúng bằng R .

Câu 77. Cho đường tròn tâm ( O ) , điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp
tuyến AB,AC với đường tròn ( B,C là tiếp điểm).
a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Tia AO cắt đường tròn tại hai điểm J và K ( J nằm giữa A và K ) và cắt BC
tại H . Một tia Ax nằm giữa hai tia AB và AO cắt đường tròn tại hai điểm D và

E ( D nằm giữa A và E ). Chứng minh AHD = AEO .


c) Tia Ax cắt BJ, BC, BK thứ tự tại F,G,I . Chứng minh FG.IA = FA.GI .
Lời giải:

E
D G I
F

A J H O K

a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.

Vì AB,AC là các tiếp tuyến của đường tròn ( O ) nên ABO = ACO = 90

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

Xét tứ giác ABOC có ABO + ACO = 180 mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên

tứ giác ABOC nội tiếp.

b) Chứng minh AHD = AEO .

Xét ADB và AEB có : BAD chung; ABD = AEB (cùng chắn cung BD )
 ADB ∽ ABE ( g.g )

AD AB
 =  AB2 = AD.AE (1)
AB AE
Mặt khác, ABO vuông tại B có BH là đường cao nên AB2 = AH.AO (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD.AE = AH.AO = AB2 ( )
AD AO
 =
AH AE
AD AO
Xét ADH và AOE có DAH chung; =
AH AE
 ADH ∽ AOE ( c.g.c )
Suy ra AHD = AEO (Hai góc tương ứng)
c) Chứng minh FG.IA = FA.GI .

Xét đường tròn tâm ( O ) , ta có:

ABF = BKJ (cùng chắn cung BJ )

Mà JBH = BKJ (Cùng phụ BJK ) nên ABJ = GBJ  BF là đường phân giác của
BG FG
tam giác ABG  = (3)
AB FA

Mặt khác, KBJ = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )  BJ ⊥ BK  BK là
BG GI
tia phân giác ngoài của ABG  =
BA IA
(4)
FG GI
Từ (3) và (4) suy ra =  FG.IA = FA.IG .
FA IA

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

Câu 78. Cho ( O;R ) , đường thẳng d cố định không qua O và cắt đường tròn tại hai điểm
phân biệt A,B. Từ một điểm C trên d (A nằm giữa C và B) kẻ hai tiếp tuyến CM,CN với
đường tròn (N cùng phía với O so với d). Gọi H là trung điểm AB, đường thẳng OH cắt tia
CN tại K.
a) Chứng minh bốn điểm C,H,O,N thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh KN.KC = KH.KO.
c) Đường thẳng ND cắt AB tại E. Chứng minh AD là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp
tam giác AEN.
d) Chứng minh rằng khi C thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện bài toán thì đường
thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.
Lời giải

a) Ta có: H trung điểm của dây AB (không qua O ) (gt)  CHO = 900 ( quan hệ vuông
góc giữa đường kính và dây cung )
CN tiếp tuyến của (O) tại N (gt)  CN ⊥ ON tại N 9 t/c của tiếp tuyến )

 CNO = 900

Tứ giác CNOH có CNO + CHO = 900 + 900 = 1800


Nên tứ giác CNOH nội tiếp (tổng 2 góc đối bằng 180o)
Vậy bốn điểm C,H,O,N thuộc một đường tròn.

b) KNO và có: K chung, KNO = KHC(= 900 )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

Có: KNO = 900 ( kề bù với CNO ); KHC = CHO = 900

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

Xét KNO và KHC , có:

OKN chung, KNO = KHC = 900 (cmt)


 KNO ∽ KHC (g.g)
KN KO
 =  KN.KC = KH.KO.
KH KC

c) H trung điểm AB nên D là điểm chính giữa cung AB


Xét ( O;R ) , có: H là trung điểm của dây cung AB không đi qua tâm O, OH cắt (O) tại

D  D là điểm chunhs giữa của cung nhỏ AB  sđ AD = sđ BD

 DAB = ANE (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau)
Trên nửa mặt phẳng bờ AN chứa E , kẻ tia Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoài tiếp
ANE.

Khi đó có EAx = ANE , đồng thời có Ax và AN thuộc 2 mặt phẳng đối nhau bờ AE .
Từ đó suy ra Ax  AD
Vậy AD là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp ANE.
d) Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau ở I . Do A, B và (O) cố định nên suy ra I cố định. Ta
chứng minh I, M, N thẳng hàng.
Ta có: OM 2 = OH.OI(= OA 2 )

Có AI là tiếp tuyến của (O) tại A (gt)  OAI = 900  OAI là vuông tại A.
Xét OAI vuông tại A, đường cao AH, có:
OA2 = OH.OI ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ).
OM OH
Mà OA = OM = R  OM 2 = OH.OI  =
OI OM
OH OM
Xét OHM và OMI có: = ( OM 2 = OH.OI ) và MOI chung
OM OI

 OHM ∽ OMI (g.g) OHM  OMI = OHM ( hai góc tương ứng )

Tứ giác MNOH nội tiếp đường tròn đường kính OC  MHI = ONM (cùng bù với

MHO ).

Mà ONM = OMN (ON = OM) và MHI + MHO = 180o.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

 OMI + OMN=1800. Suy ra I, M, N thẳng hàng. Do đó MN luôn đi qua điểm I cố


định.

Câu 79. Cho đường tròn ( O;R ) , kẻ đường kính AD . Lấy điểm C thuộc ( O;R ) sao cho CD = R

. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt AD tại H và cắt đường tròn ( O ) tại B .

1. Chứng minh CH 2 = AH.DH và CDA = 60

2. Lấy điểm M bất kì thuộc cạnh AB ( M  A,B) . Trên tia đối của tia CA lấy N sao
cho BM = CN , chứng minh: BMD = CND và tứ giác AMDN nội tiếp.

3. MN cắt BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của MN.

4. Tia DM cắt ( O ) tại E và tia DI cắt ( O ) tại F . Chứng minh rằng khi M di chuyển

trên AB ( M  A và B) thì EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.

Lời giải

N
F C

A D
O

M
E
B

1. Xét ACD có AD là đường kính  ACD = 90  ACD vuông tại C

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACD có CH là đường cao ta có:
CH2 = AH.HD

Xét OCD có OD = OC = CD = R  OCD đều  ODC = 60

Do đó ODA = 60

2.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

ABD = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

ACD = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  NCD = 90

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

Ta có AD ⊥ CB tại H  H là trung điểm của CB (theo mối liên hệ giữa đường kính
và dây cung)
CDB có CH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến  CDB cân tại D
 CD = BD
BM = CN ( gt )


Xét BMD và CND có ABD = NCD = 90  BMD = CND ( c.g.c ) ;
CD = BD cmt
 ( )
 BMD = CND (2 góc tương ứng); MD = ND (2 cạnh tương ứng)  MDN cân tại
D
Xét tứ giác AMDN có BMD = CND mà 2 góc này ở vị trí góc ngoài bằng góc trong
của đỉnh đối diện của tứ giác nên tứ giác AMDN nội tiếp (theo dấu hiệu nhận biết)
3. Xét tứ giác nội tiếp AMDN có
DAN = NMD (1) (cùng nhìn cạnh ND)

MAD = MND ( 2 ) (cùng nhìn cạnh MD)


Ta có CAB có AH ⊥ CB (giả thiết)  H là trung điểm của CB (theo mối liên hệ
giữa đường kính và dây cung)  CAB cân tại A (do AH vừa là đường cao đồng
thời là trung tuyến)  BAH = HAC  DAN = MAD ( 3)

Mặt khác MAD = HBD (cùng phụ với ABH ) ( 4 )

Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) , ( 4 ) ta có DAN = NMD = MAD = MND = HBD  NMD = HBD ( 5 )

Xét tứ giác IDBM có NMD = HBD mà 2 góc ở vị trí cùng nhìn cạnh ID  tứ giác
IDBM nội tiếp
Theo tính chất của tứ giác nội tiếp ta có MBD + MID = 180 mà MBD = 90 (góc nội
tiếp chắn nửa đường tròn)  MID = 90  ID ⊥ MI  ID ⊥ MN
Mặt khác MDN cân tại D  ID là đường cao đồng thời là đường trung tuyến.
Vậy I là trung điểm của đoạn MN
4. Ta có AMDN nội tiếp  MDN + MAN = 180
Mà DAC = 30  BAC = 60  MAN = 60
Do đó MDN = 120 , mà DI là tia phân giác MDN  EDF = 60  EF = BC
 khoảng cách từ tâm O đến dây EF bằng khoảng cách từ tâm O đến dây BC và bằng
R
.
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

R
Do đó EF luôn tiếp xúc với đường tròn cố định tâm O bán kính
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

Câu 80. Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Các đường cao AD , BE ,
CF cắt nhau tại H .
1) Chứng minh tứ giác DCEH nội tiếp và AD.AH = AE.AC .
2) Tia AD và BE cắt đường tròn ( O ) lần lượt tại M và N . Chứng minh H và
M đối xứng với nhau qua BC và CMN cân.
3) Gọi K là trung điểm BC . Chứng minh bốn điểm D , E , F , K cùng thuộc một
đường tròn.
Lời giải

1) Chứng minh tứ giác DCEH nội tiếp và AD.AH = AE.AC


Xét ABC có AD ⊥ BC  ADC = 90 hay HDC = 90 .
BE ⊥ AC  BEC = 90 hay HEC = 90 .
CF ⊥ AB  CFA = 90 hay HFA = 90 .
Xét tứ giác DCEH có HDC + HEC = 90 + 90 = 180
 DCEH là tứ giác nội tiếp.
Xét ADC vuông tại D và AHE vuông tại E có:
DAC chung
 ADC ∽ AEH (g-g).
AD AC
 =
AE AH
 AD.AH = AE.AC
2) Tia AD và BE cắt đường tròn ( O ) lần lượt tại M và N . Chứng minh H và
M đối xứng với nhau qua BC và CMN cân.
Xét ( O ) có BAM = BCM (2 góc nội tiếp cùng chắn BM )  BAD = BCM (1) .

Xét ABD vuông tại D có BAD + ABD = 90 ( 2) .


Xét CBF vuông tại F có BCF + CBF = 90  ABD + BCH = 90 ( 3) .
Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52
Website: tailieumontoan.com

Từ (1) ( 2 ) ( 3)  BCM = BCH  CB là phân giác của HCM .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Xét HCM có CB là phân giác của HCM


HM ⊥ BC tại D
 HCM cân tại C
 CB đồng thời là trung trực của HM
 H đối xứng với M qua BC .
* Chứng minh tương tự có:
ABN = ACN (2 góc nội tiếp cùng chắn AN )
ABN = ACF (cùng phụ BAE )
 ACN = ACF
 CA là phân giác của FCN
Xét HCN có CA là phân giác của FCN
CA ⊥ HN tại E
 HCN cân tại C
 CH = CN
Mà CH = CM ( HCM cân tại C )
 CM = CN
 CMN cân tại C .
3) Gọi K là trung điểm BC . Chứng minh bốn điểm D , E , F , K cùng thuộc một
đường tròn.
Xét BEC vuông tại E có:
+) EK là trung tuyến ứng với cạnh BC
 EK = BK
 KBE cân tại K
 KBE = KEB .
+) EKC là góc ngoài tam giác tại đỉnh K
 EKC = KBE + KEB
 EKC = 2KBE .
Xét tứ giác AEHF có: AEH + AFH = 90 + 90 = 180
 AEHF là tứ giác nội tiếp
 EFH = HAE (2 góc nội tiếp cùng chắn HE ) ( 4) .
Xét tứ giác AEDB có: AEB = ADB = 90
Mà 2 góc này có đỉnh D , E kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới một góc 90
 AEDB là tứ giác nội tiếp
 DAE = EBD (2 góc nội tiếp cùng chắn DE )hay HAE = HBD ( 5) .
Xét tứ giác BDHF nội tiếp có: BFH + BDH = 90 + 90 = 180

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

 BDHF là tứ giác nội tiếp

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

 HBD = DFH (2 góc nội tiếp cùng chắn HD ) (6) .


Từ ( 4 ) ( 5 ) ( 6 )  EFH = DFH

Mà EFH + DFH = DFE


 DFE = 2DFH = 2HBD hay DFE = 2KBE
Mà EKC = 2KBE
 DFE = EKC .
Xét tứ giác DFEK có DFE = EKC
 DFEK là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong đỉnh đối).
 D , E , F , K cùng thuộc một đường tròn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

Câu 81. Cho đường tròn ( O ) có hai đường kính AB và MN vuông góc với nhau. Trên tia
đối của tia MA lấy điểm C khác điểm M . Kẻ MH vuông góc với BC ( H thuộc BC ).
a) Chứng minh BOMH là tứ giác nội tiếp.
b) MB cắt OH tại E . Chứng minh HO là tia phân giác của góc MHB .
c) Chứng minh: ME.MH = BE.HC
d) Gọi giao điểm của đường tròn ( O ) với đường tròn ngoại tiếp MHC là K .
Chứng minh ba điểm C;K;E thẳng hàng.
Lời giải

C
H
M
K
E

A B
O

a) Chứng minh BOMH là tứ giác nội tiếp.


Ta có AB ⊥ CD tại O nên MOA = MOB = NOA = NOB = 90 .
Ta có MH ⊥ BC tại H nên MHC = MHB = 90 .
Xét tứ giác BOMH có: MHB + MOB = 90 + 90 = 180 .
Mà hai góc ở vị trí đối nhau nên tứ giác BOMH nội tiếp (dấu hiệu nhận biết).
b) MB cắt OH tại E . Chứng minh HO là tia phân giác của góc MHB .
Xét MOB có OM = OB = R , MOB = 90 nên MOB vuông cân tại O nên
OBM = OMB ; (1)
Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác BOMH có: OBM = OHM ( 2 góc nội tiếp cùng
chắn OM ). và OMB = OHB ( 2 góc nội tiếp cùng chắn OB ); ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) có: OHM = OHB .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

 HO là tia phân giác của MHB .


c) Chứng minh: ME.MH = BE.HC
Xét MHB có HO là phân giác của MHB ; HO cắt MB tại E nên ta có:
ME MH
=
BE HB
( 3)
Áp dụng hệ thức lượng trong BMC vuông tại M có MH là đường cao, ta có:
HM HC
HM2 = HC.HB  =
HB HM
( 4)
ME HC
Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra = ( 5)  ME.HM = BE.HC .
BE HM
d) Gọi giao điểm của đường tròn ( O ) với đường tròn ngoại tiếp MHC là K .
Chứng minh ba điểm C;K;E thẳng hàng.
Vì MHC = 90 (chứng minh trên) nên đường tròn ngoại tiếp MHC có đường
kính là MC .
 MKC = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
MN là đường kính của đường tròn ( O ) nên MKN = 90 (góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn).
 MKN + MKC = 180 .  Ba điểm C , K , N thẳng hàng ( *) .

Có BMC kề bù với AMB .


Mà AMB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  BMC = 90 .
Xét MHC và BMC có:
MCB chung
BMC = MHC ( = 90 )
 MHC BMC (g.g).
HC MC
 = mà MB = BN (do MBN cân tại B ).
HM BM
HC MC ME HC MC ME
 = , kết hợp = (theo ( 5 ) ).  = .
HM BN BE HM BN BE
Mà EBN = EMC = 90 .  MCE BNE (c.g.c).
 MEC = BEN (hai góc tương ứng) mà MEC + BEC = 180 (do ba điểm M , E ,
B thẳng hàng).
 BEC + BEN = 180 .
 Ba điểm C , E , N thẳng hàng ( **) .
Từ ( *) và ( **) suy ra bốn điểm C , K , E , N thẳng hàng.
 Ba điểm C , K , E thẳng hàng (điều phải chứng minh).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58

You might also like