You are on page 1of 260

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

CỦNG CỐ KIẾN THỨC


TOÁN 8 TẬP 2
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038)

Tài liệu sưu tầm, ngày 15 tháng 8 năm 2023


Website: tailieumontoan.com

MỤC LỤC
Chương 1. Phân thức đại số
Chương 2. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
Chương 3. Mở đầu về tính xác suất của biến cố
Chương 4. Tam giác đồng dạng
Chương 5. Một số khối hình trong thực tiễn

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


BÀI 1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa
A
- Phân thức đại số (hay phân thức) là những biểu thức có dạng với A, B là hai đa
B
thức và B khác 0.
A
- Trong phân thức ta gọi A là tử thức (hoặc tử), B là mẫu thức (hoặc mẫu).
B
- Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
2. Hai phân thức bằng nhau
A C
Ta nói hai phân thức = bằng nhau nếu AD = BC
B D
3. Giá trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến
Để tính giá trị của phân thức tại một giá trị cho trước của biến, ta thay biến đó bằng giá
trị đã cho vào phân thức rồi tính giá trị của biểu thức số nhận được.
4. Điều kiện xác định của phân thức
A
- Điều kiện xác định của phân thức là B ≠ 0
B
- Ta chỉ cần quan tâm đến điều kiện xác định khi tính giá trị của phân thức.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Xác định tử thức, mẫu thức của các phân thức
1A. Xác định tử thức và mẫu thức của các phân thức sau:
4x − 3 1 2t 2 − y 3
a) b) c)
3x + 4 2x − 9
2
3ab 4

1B. Xác định tử thức và mẫu thức của các phân thức sau:
5m − 2 2 x3 + 1 −1
a) b) c)
3m + 7 −9 −2x 4

Dạng 2. Ứng dụng quy tắc hai phân thức bằng nhau

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

A C
Phương pháp giải: Muốn biết = đúng hay sai ta tính tích AD và tích BC rồi so
B D
sánh hai kết quả.
Nếu thấy hai kết quả bằng nhau AD = BC thì kết luận đúng.
A C
Nếu thấy hai kết quả khác nhau AD ≠ BC thì kết luận = sai.
B D
2A. Vì sao các kết luận sau đúng?
−4 16 x x − 2 x2 − 2x
a) = b) =
3 x −12 x 2 6 6x

−1 1− 2x
c) = 2
x + 2 2 x + 3x − 2

2B. Vì sao các kết luận sau đúng?


−5 x 10 xy 3 + 2 x 2 x3 + 3x 2
a) = b) =
2 −4 4 4x2

y2 + 3y + 9 y−2
c) = 2
y − 27
3
y − 2y + 6

Dạng 3. Tìm điều kiện xác định của phân thức


A
Phương pháp giải: Điều kiện xác định của phân thức là B ≠ 0
B
Chú ý: Chương trình không yêu cầu giải điều kiện này (tức là không yêu cầu tìm các x
thỏa mãn điều kiện)
3A. Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
1 4 − 5x x −1
a) b) c)
x+2 x +1 3x 2 + 6 x

3B. Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
−5 24 − 8 x 2 2x + 7
a) b) c)
2x − 5 x2 −1 x3 + 64

Dạng 4. Tính giá trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến
A A( x0 )
Phương pháp giải: Giá trị của phân thức tại x = x0 là tức là muốn tính giá
B B( x0 )
trị của phân thức tại một giá trị đã cho của biến ta tính giá trị của tử thức và giá trị của
mẫu thức tại giá trị đã cho của biến rồi chia hai kết quả.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

5x + 3
4A. Cho phân thức A =
9 − x2
a) Viết điều kiện xác định của phân thức A.
b) Tính giá trị của phân thức A lần lượt tại=
x 0;=
x 1 và x = −1
−4a + 1
4B. Cho phân thức B =
a + 4a + 4
2

a) Viết điều kiện xác định của phân thức B.


b) Tính giá trị của phân thức B lần lượt tại= = 3 và a = −1
a 0;a

Dạng 5. Các bài toán thực tế về phân thức


Phương pháp giải: Biểu diễn một đại lượng theo một đại lượng khác (được chọn làm
biến) dưới dạng một phân thức rồi tính giá trị của phân thức đó tại một giá trị đã cho
của biến. Thường sử dụng các công thức quen thuộc như tính quãng đường theo vận
tốc và thời gian; tính số sản phẩm theo thời gian và năng suất lao động;…
5A. Một xe máy đi hết quãng đường dài 150km trong thời gian là t giờ.
a) Viết biểu thức biểu thị vận tốc trung bình của xe máy trên quãng đường đó với đơn
vị km/h.
b) Tính vận tốc trung bình của xe máy biết thời gian xe máy đi hết quãng đường đó là
3 giờ.
5B. Trung bình mỗi giờ bạn My gấp được x con hạc giấy.
a) Viết biểu thức biểu thị thời gian (tính bằng giờ) bạn My gấp được 80 con hạc giấy.
b) Tính thời gian bạn My gấp được 80 con hạc giấy biết trung bình mỗi giờ bạn ấy gấp
được 16 con hạc giấy.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
6. Xác định tử thức và mẫu thức của các phân thức sau:
7x + 5 −10 8 − 9m
a) b) c)
11 − 3 x 2 5a 2 + b 2 3m − 2mn + 4n 2
2

7. Vì sao các kết luận sau đúng?


−3 x 9 x 2 13
=
13 y
a) = b)
11 −33 x x − 4 xy − 4 y

4 y 3 − y −2 y 2 − y
c) =
5 − 10 y 5

8. Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

−5 22 + x 2 −11
a) b) c)
6 − 3x x3 − 8 x − 2x +1
2

x2 + 4x + 3
9. Cho phân thức M = 2
x + 5x + 4
a) Viết điều kiện xác định của phân thức M.
b) Tính giá trị của phân thức M lần lượt tại=
x 0;=
x 2 và x = −3
10. Một hình chữ nhật có chiều rộng là x (m).
a) Viết biểu thức biểu thị chiều dài của hình chữ nhật biết diện tích của hình chữ nhật
là 45m2.
b) Tính chiều dài của hình chữ nhật biết chiều rộng của nó là 5m.
A M A M
11*. Cho hai phân thức = thỏa mãn = và A ≠ B Chứng minh rằng M ≠ N và
B N B N
A+ B B
= .
M +N N

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. a) Tử thức là 4 x − 3 , mẫu thức là 3x + 4 ;


b) Tử thức là 1, mẫu thức là 2 x 2 − 9 ;
c) Tử thức là 2t 2 − y 3 , mẫu thức là 3ab 4 .
1B. Tương tự bài 1A.
−4
2A. a) Vì ( −4 ) . ( −12 x 2 )= 48 x 2 = 3x.16 x nên
16 x
= ;
3 x −12 x 2
x − 2 x2 − 2x
b) Vì ( x − 2 ) .6 x = 6 x 2 − 12 x = 6. ( x 2 − 2 x ) nên = ;
6 6x
−1 1 − 2x
c) Vì ( −1) . ( 2 x 2 + 3x − 2 ) =−2 x 2 − 3x + 2 =( x + 2 ) . (1 − 2 x ) nên = 2 .
x + 2 2 x + 3x − 2
2B. Tương tự bài 2A.
1
3A. a) Điều kiện xác định của phân thức là x + 2 ≠ 0 hay x ≠ −2 ;
x+2
4 − 5x
b) Điều kiện xác định của phân thức là x + 1 ≠ 0 hay x ≠ −1 ;
x +1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

x −1
c) Điều kiện xác định của phân thức là 3x 2 + 6 x ≠ 0 hay x ≠ 0 và x ≠ −2 .
3x + 6 x
2

3B. Tương tự bài 3A.


4A. a) Điều kiện xác định của phân thức A là 9 − x 2 ≠ 0 hay x ≠ 3 và x ≠ −3 .
5.0 + 3 3 1
b) Giá trị của phân thức A tại x = 0 là: A= = = ;
9 − 02 9 3
5.1 + 3 8
Giá trị của phân thức A tại x = 1 là: A= = = 1;
9 − 12 8
5. ( −1) + 3 −2 −1
Giá trị của phân thức A tại x = −1 là: =
A = = .
9 − (−1) 2 8 4
1 −11 −5
4B. Tương tự bài 4A. a) a 2 + 4a + 4 ≠ 0; b)=
B =;B = ;B
4 32 2
150
5A. a) Biểu thức biểu thị vận tốc trung bình của xe máy trên quãng đường đó là: ( km/h ) .
t
b) Nếu thời gian xe máy đi hết quãng đường đó là 3 giờ thì vận tốc trung bình của xe máy là:
150
= 50 ( km/h ) .
3
80
5B. Tương tự bài 5A. a) giờ. b) 5 giờ.
x
6. a) Tử thức là 7 x + 5 , mẫu thức là 11 − 3x 2 ;
b) Tử thức là -10 , mẫu thức là 5a 2 + b 2 ;
c) Tử thức là 8 − 9m , mẫu thức là 3m 2 − 2mn + 4n 2 .
7. Tương tự bài 2A.
−5
8. a) Điều kiện xác định của phân thức là 6 − 3x ≠ 0 hay x ≠ 2 ;
6 − 3x
22 + x 2
b) Điều kiện xác định của phân thức 3 là x3 − 8 ≠ 0 hay x ≠ 2 ;
x −8
−11
c) Điều kiện xác định của phân thức là x 2 − 2 x + 1 ≠ 0 hay x ≠ 1 .
x − 2x + 1
2

9. a) Điều kiện xác định của phân thức M là x 2 + 5 x + 4 ≠ 0 hay x ≠ −1 và x ≠ −4 .


02 + 4.0 + 3 3
b) Giá trị của phân thức M tại x = 0 là 2 = ;
0 + 5.0 + 4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

22 + 4.2 + 3 5
Giá trị của phân thức M tại x = 2 là = ;
22 + 5.2 + 4 6
(−3) 2 + 4. ( −3) + 3
Giá trị của phân thức M tại x = −3 là = 0.
(−3) 2 + 5. ( −3) + 4

45
10. a) Biểu thức biểu thị chiều dài của hình chữ nhật là ( m) .
x
45
b) Chiều dài của hình chữ nhật là = 9( m) .
5
A M
11*. Vì A ≠ B nên ≠1⇒ ≠1⇒ M ≠ N .
B N
A M
Do = nên AN = BM
B N
⇒ AN + BN = BM + BN ⇒ ( A + B ) N = B ( M + N )

A+ B B
⇒ = .
M +N N
A+ B B
Vậy M ≠ N và = .
M +N N

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

BÀI 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân
thức bằng phân thức đã cho:
A A.M
= (M là một đa thức khác đa thức 0).
B B.M
- Nếu tử và mẫu của một phân thức có nhân tử chung thì khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó
ta được một phân thức bằng phân thức đã cho:
A A: N
=
   (N là một nhân tử chung)
B B:N
- Quy tắc đổi dấu: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân
thức đã cho.
A −A
=
B −B
2. Rút gọn phân thức: là biến đổi phân thức đó thành một phân thức mới bằng nó nhưng đơn giản
hơn.
* Cách rút gọn một phân thức: Muốn rút gọn một phân thức, ta làm như sau:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cân) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.
3. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức: là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức
mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như sau:
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung (MTC);
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức bằng cách chia MTC cho mẫu thức đó;
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức
Phương pháp giải: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung hoặc đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức.
1A. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao các kết luận sau đúng:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

( x + 3)3 ( x + 3) 2 x−2 2− x
a) = ; b) = .
x 2 + 3x x 4 − 5 x −4 + 5 x
1B. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao các kết luận sau đúng:
(4 − y ) 4 (4 − y )3 3 + 2 x −2 x − 3
a) = ; b) = .
4 y − y2 y 3x − 5 5 − 3x

2A. Tìm đa thức A trong mỗi trường hợp sau:


x −1 A A 3x 2 + 3x
a) = ; b) = .
2 x + y −2 x − y 2x − 3 6x − 9

2B. Tìm đa thức B trong mỗi trường hợp sau:


2− y B 2 y −1 −1
a) = 2 ; b) = .
y −9 −y +9
2
B y −3

Dạng 2. Rút gọn phân thức


3A. Rút gọn các phân thức sau:
6 x + 12 25 x ( 2 − x ) 7 x3 + 7 x
а) ; b) ; c) .
24 x 2 + 48 x 10 x( x − 2)3 x4 −1

3B. Rút gọn các phân thức sau:


4 x + 20 36 x ( x − 4 ) x2 + 2x + 1
a) ; b) ; c) .
50 x + 10 x 2 45 x(4 − x)3 3x3 + 3x 2
x+4
4A. Cho phân thức M = .
x 2 − 16
a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu N là phân thức nhận được.
b) Tính giá trị của M và N tại x = 1 . So sánh hai kết quả đó.
9− x
4B. Cho phân thức H = .
81 − x 2
a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu K là phân thức nhận được.
b) Tính giá trị của H và K tại x = 0 . So sánh hai kết quả đó.
2x ax ( 3 − x )
5A. Tìm a sao cho hai phân thức và bằng nhau.
x−2 ( x − 2 )( x − 3)
mx 2 ( x − 6 ) 4x2
5B. Tìm m sao cho hai phân thức và bằng nhau.
( x + 3)( 6 − x ) x+3

Dạng 3. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

6A. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:


3 5 3 x
a) và ; b) và 2 .
x − 3x
2
2x − 6 x −4
2
x − 4x + 4
6B. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
5x x+2 7 x
a) và ; b) và 2 .
2x + 8 3 x + 12 x − 6x + 9
2
3x − 9 x
7A. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
10 5 −1 1 x −1
a) ; và 2 ; b) ; và 2 .
x + 3 2x − 6 x −9 2x − 2 y 4x − 4 y x − 2 xy + y 2

7B. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:


−7 3 −5 1 −2 2x2 + y 2
a) ; và ; b) ; 2 và .
x − 4 3 x + 12 16 − x 2 2x − y 4x − y2 4 x 2 − 4 xy + y 2

Dạng 4. Bài tập tổng hợp


4x2 + 2x + 1 x2 + 5x
8A. Cho hai phân thức và 2 .
8 x3 − 1 x − 25
a) Rút gọn hai phân thức đã cho.
b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a).
x2 + x + 1 15 − 5 x
8B. Cho hai phân thức và 2 .
1− x 3
x − 6x + 9
a) Rút gọn hai phân thức đã cho.
b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a).
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
9. Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao các kết luận sau đúng:
5+ x ( x + 5) 2 x−7 −x + 7
a) = ; b) = .
(
x 2 − 5 x x x 2 − 25 ) 1− x 2
( x − 1)( x + 1)
10. Tìm đa thức A trong mỗi trường hợp sau:
4x + 2 A A 5 x 2 + 10 x
a) = ; b) = .
3x − y y − 3x x−4 5 x − 20

11. Rút gọn các phân thức sau:


2x + 8 27 x ( x − 5 ) 16 x 2 + 32 x
a) ; b) ; c) .
15 x 2 + 60 x 45 x(5 − x) 2 x2 − 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

2x −1
12. Cho phân thức C = .
4x2 −1
a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu D là phân thức nhận được.
b) Tính giá trị của C và D tại x = 1 . So sánh hai kết quả đó.
−3 x ax ( x + 1)
13. Tìm a sao cho hai phân thức và bằng nhau.
x+2 ( − x − 1)( x + 2 )
14. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
−2 x 11 2
a) và ; b) và 2 .
x + 6x
2
x+6 25 − x 2
x − 10 x + 25
15. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
2 −3 −x + 2
a) ; và 2 ;
x + 5 4 x − 20 x − 25
1 −x −2 y 2
b) ; 2 và .
3x − 6 y x − 4 y 2 x 2 − 4 xy + 4 y 2

9 x2 + 6 x + 1 9 x 2 + 3x + 1
16. Cho hai phân thức và .
9 x2 −1 27 x3 − 1
a) Rút gọn hai phân thức đã cho.

b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức, ta có:


( x + 3)3 ( x + 3)3 ( x + 3) 2
a) = = (chia tử và mẫu cho x + 3 ).
2
x + 3x x ( x + 3) x

( x + 3)3 ( x + 3) 2
Do đó = ;
x 2 + 3x x
x−2 − ( x − 2) 2− x
=
b) = (đổi dấu cả tử và mẫu).
4 − 5x − ( 4 − 5 x ) −4 + 5 x

x−2 2− x
Do đó = .
4 − 5 x −4 + 5 x
1B. Tương tự bài 1A.
(4 − y ) 4 (4 − y )3
a) = (chia tử và mẫu cho 4 − y );
4 y − y2 y

3 + 2 x −2 x − 3
b) = (đổi dấu cả tử và mẫu).
3x − 5 5 − 3x
x −1 − ( x − 1) −x +1
=
2A. a) = (đổi dấu tử và mẫu).
2x + y − ( 2 x + y ) −2 x − y

−x +1 A
Vậy cần tìm A sao cho = , suy ra A =− x + 1 ;
−2 x − y −2 x − y

3x 2 + 3x 3 x + x
b) = =
2
( x2 + x) .
6x − 9 3 ( 2 x − 3) 2 x − 3

A x2 + x
Cần tìm A sao cho = = x2 + x .
suy ra A
2x − 3 2x − 3
2B. Tương tự bài 2A. a) B= y − 2 ; (1 − 2 y )( y − 3) .
b) B =

6 x + 12 6 ( x + 2) 1
3A. a) = = ;
2
24 x + 48 x 24 x ( x + 2 ) 4 x

25 x ( 2 − x ) −25 x ( x − 2 ) −5
b) = = ;
3
10 x( x − 2) 10 x( x − 2) 3
2( x − 2) 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

=
c)
7 x3 + 7 x
=
(
7 x x2 + 1 7x )
.
x4 −1 (
x −1 x +1
2 2
)(
x2 −1 )
3B. Tương tự bài 3A.
x+4 x+4 1 1
4A. a) = = ⇒ N= .
x 2 − 16 ( x − 4 )( x + 4 ) x − 4 x−4

1+ 4 5 −1 1 −1
b) Tại x = 1 , ta có: =
M = = =;N = .
1 − 16 −15 3
2
1− 4 3
Vậy M = N .
4B. Tương tự bài 4A.
1 9− x 1
=
a) K = .K =
9+ x 81 − x 2
9+ x
b) Tại x = 0 hai phân thức H và K có giá trị bằng nhau.
ax ( 3 − x ) −ax ( x − 3) −ax
5A. Ta có: = =
( x − 2 )( x − 3) ( x − 2 )( x − 3) x − 2
−ax 2x
⇒ = ⇒a=−2 .
x−2 x−2
5B. Tương tự bài 5A.
6A. a) Ta có: x 2 − 3x= x ( x − 3) ; 2 x − 6= 2 ( x − 3) nên MTC
= 2 x ( x − 3) .

3 3.2 6 5 5x
=
Suy ra: = và = ;
2
x − 3x ( )
x − 3 x .2 2 x ( x − 3)
2
2 x − 6 2 x ( x − 3)

b) Ta có: x 2 − 4 = ( x − 2 )( x + 2 ) ; x 2 − 4 x + 4 = ( x − 2) 2 nên MTC =−


( x 2) 2 ( x + 2 ) .

3 3( x − 2) 3x − 6 x x ( x + 2) x2 + 2x
=
Suy ra: 2 = =; = .
x −4 ( x − 2) 2 ( x + 2 ) ( x − 2) 2 ( x + 2 ) x 2 − 4 x + 4 ( x − 2) 2 ( x + 2 ) ( x − 2) 2 ( x + 2 )

6B. Tương tự bài 6A.


5x 15 x x+2 2x + 4
а) = và = ;
2x + 8 6 ( x + 4) 3 x + 12 6 ( x + 4 )

7 21x x x 2 − 3x
b) = và = .
x 2 − 6 x + 9 3 x( x − 3) 2 3 x 2 − 9 x 3 x( x − 3) 2

7A. Đáp án:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

10 20 x − 60 5 5 x + 15 −1 −2
a) = ; và 2 = ;
x+3 2 ( x − 3)( x + 3) 2 x − 6 2 ( x − 3)( x + 3) x − 9 2 ( x − 3)( x + 3)

1 2x − 2 y x x 2 − xy −1 −4
=
b) = ; và 2 = .
2 x − 2 y 4( x − y ) 4 x − 4 y 4( x − y )
2 2
x − 2 xy + y 2
4( x − y ) 2

7B. Tương tự bài 7A.


4x2 + 2x + 1 x2 + 5x
8A. Cho hai phân thức và .
8 x3 − 1 x 2 − 25
4x2 + 2x + 1 4x2 + 2x + 1 1 x2 + 5x x ( x + 5) x
=
a) = = ; = .
8 x3 − 1 ( )
( 2 x − 1) 4 x 2 + 2 x + 1 2 x − 1 x 2 − 25 ( x − 5)( x + 5) x − 5
1 x −5 x 2 x2 − x
=b) = ; .
2x −1 ( 2 x − 1)( x − 5) x − 5 ( 2 x − 1)( x − 5)
8B. Tương tự bài 8A.
x2 + x + 1 1 15 − 5 x 5
a) = và 2 = .
1− x 3
1− x x − 6x + 9 3 − x
1 3− x 5 5 − 5x
=b) = ; .
1− x (1 − x )( 3 − x ) 3 − x (1 − x )( 3 − x )
5+ x ( x + 5) 2
9. a) 2 = (nhân cả tử và mẫu với x + 5 );
(
x − 5 x x x 2 − 25 )
x−7 −x + 7
b) = (đổi dấu cả tử và mẫu).
1− x 2
( x − 1)( x + 1)
10. Tương tự bài 2A. Đáp số:
a) A =−4 x − 2 ; b) A = x .
11. Tương tự bài 3A. Đáp số:
2x + 8 2 27 x ( x − 5 ) 3
a) = ; b) = ;
15 x + 60 x 15 x
2
45 x(5 − x) 2
5 ( x − 5)

16 x 2 + 32 x 16 x
c) = .
x2 − 4 x−2
12. Tương tự bài 4A. Đáp số:
1
a) D = .
2x +1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

b) Tại x = 1 hai phân thức C và D có giá trị bằng nhau.


13. Tương tự bài 5A. Đáp số: a = 3 .
14. Tương tự bài 6A. Đáp số:
−2 −2
2
x x
а) = và = ;
x + 6x x ( x + 6)
2
x + 6 x ( x + 6)

11 −11( x − 5 ) 2
b) = và 2 .
25 − x 2
( x − 5) ( x + 5 )
2
x − 10 x + 25

15. Tương tự bài 7A. Đáp số:


2 8 ( x − 5) −3 −3 ( x + 5 ) −x + 2 −4 x + 8
а) = ; = ; 2 = ;
x + 5 4 ( x − 5 )( x + 5 ) 4 x − 20 4 ( x − 5 )( x + 5 ) x − 25 4 ( x − 5 )( x + 5 )

1 −x −2 y 2
b) ; 2 và .
3x − 6 y x − 4 y 2 x 2 − 4 xy + 4 y 2

16. Tương tự bài 8A. Đáp số:


9 x 2 + 6 x + 1 3x + 1 9 x 2 + 3x + 1 1
=a) A = = và B = .
9x −1
2
3x − 1 27 x − 1
3
3x − 1
3x + 1 1
b) M = N suy ra: = ⇒ 3x + 1 = 1 ⇒ x = 0 .
3x − 1 3x − 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

BÀI 3. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Cộng hai phân thức cùng mẫu
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức:
A B A+ B
+ =
M M M
- Kết quả phép cộng hai phân thức được gọi là tổng của hai phân thức đó. Ta thường viết tổng dưới
dạng rút gọn.
2. Cộng hai phân thức không cùng mẫu:
- Muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu
tìm được.
3. Trừ hai phân thức
- Muốn trừ hai phân thức cùng mẫu ta trừ các tử thức và giữ nguyên mẫu thức.
- Muốn trừ hai phân thức không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ hai phân thức cùng mẫu nhận
được.
4. Cộng, trừ nhiều phân thức
- Ta có thể đổi chỗ các số hạng (kèm theo dấu); nhóm (kết hợp) các số hạng một cách tùy ý.
5. Quy tắc dấu ngoặc
- Nếu trước dấu ngoặc có dấu "+" thì khi bỏ dấu ngoặc ta giữ nguyên các số hạng.
- Nếu trước dấu ngoặc có dấu "-" thì khi bỏ dấu ngoặc ta đổi dấu các số hạng.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Thực hiện phép cộng hai phân thức
Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
1A. Thực hiện phép tính:
3x + 1 2 x + 2 xy 1 − x2
a) + ; b) + ;
7 x2 y 7 x2 y 2x − y y − 2x
4x 1
c) + .
4 x − 2 2 x (1 − 2 x )

1B. Thực hiện phép tính:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

x + 3 3x − 1 3x −x
a) + b) + ;
2x2 2x2 5 x + 5 y 10 x − 10 y

x+3 x +1
c) + .
x − 1 x − x2
2

Dạng 2. Thực hiện phép trừ hai phân thức


Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu.
2A. Thực hiện phép tính:
4 + x2 4x 1 1
a) − ; b) − ;
x−2 x−2 y ( x − y) x( x − y)

x + 9y 3y
c) − 2 .
x − 9y
2 2
x + 3 xy

2B. Thực hiện phép tính:


x 2 − 3 −2 5 x 2 − y 2 3x − 2 y
a) − ; b) − ;
x +1 x +1 xy y
1 25 x − 15
c) − .
x − 5x 2
25 x 2 − 1
Dạng 3. Thực hiện phép cộng, trừ nhiều phân thức
Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc; đổi chỗ các số hạng (kèm theo dấu); nhóm (kết hợp)
các số hạng một cách tùy ý.
3A. Thực hiện phép tính:
2 5 3 2 3 5
a) + − − + − ;
x x − 2 2x + 1 x 2x + 1 x + 2
3x − 1 − x + 2 x + 2 1 − 3x 2 − x 1
b) + − 2 + − + .
x 2 x + 3 x − 16 x 2x + 3 x − 4
3B. Thực hiện phép tính:
6 −4 6 2 4 −5
a) + + + + + ;
7− x x x−7 x−2 x x+2
x −1 1 x+2 1 x+2 3
b) − + + + − .
x −4 x+2
2
x x+2 −x x−2
4A. Thực hiện phép tính:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

3x + 1 1 x+3
a) − + ;
( x − 1) 2
x + 1 1 − x2

2x  2 3− x   2  4 x − 3 
b) − + + − 2 +  .
x − 4  x + 5 x + 1   x + 5  x − 4 x + 1  
2

4B. Thực hiện phép tính:


1 − 2x 2x 1
a) + + ;
2x 2x − 1 2x − 4x2
5− x  5  2 x − 3   2 5 
b) + − + 2  −  + .
x + 2  x − 3  4 − x x + 2   x − 4 x − 3 
2

5A. Thực hiện phép tính:


2 1 −3x
a) + + 2 ;
x + y x − y x − y2

x2 + y 2
b) x + y + .
x+ y
5B. Thực hiện phép tính:
5 x 2 − y 2 3x − 2 y
a) − ;
xy y
2x y 4
b) + + 2 .
x + 2 xy xy − 2 y
2 2
x − 4 y2
Dạng 4. Bài toán thực tế về phép cộng, phép trừ phân thức
Phương pháp giải: Biểu diễn một đại lượng theo một đại lượng khác (được chọn làm biến) dưới dạng
một phân thức rồi tính giá trị của phân thức đó tại một giá trị đã cho của biến (thường sử dụng các
công thức quen thuộc như tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; tính số sản phẩm theo thời gian
và năng suất lao động;...) rồi cộng, trừ các phân thức nhận được.
6A. Một đội công nhân cần may 11 600 chiếc áo. Giai đoạn thứ nhất, đội may với năng suất x chiếc
áo mỗi ngày và đã may được 5000 chiếc áo. Giai đoạn thứ hai, nhờ cải tiến kĩ thuật, mỗi ngày đội
may thêm được 25 chiếc áo.
a) Viết các phân thức theo biến x biểu thị thời gian đội may ở giai đoạn thứ nhất và thời gian đội
may ở giai đoạn thứ hai.
b) Tính tổng số ngày để đội hoàn thành công việc với x = 250 .
6B. Một người lái xe máy di chuyển từ nhà kho đến cửa hàng rồi quay lại nhà kho với vận tốc dự định

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

là x km/h . Quãng đường từ nhà kho đến cửa hàng là 70 km . Lúc đi, vì đường đông nên người đó đi
với vận tốc thực tế nhỏ hơn vận tốc dự định là 5 km/h . Lúc về, nhờ đường vắng hơn nên người đó đi
với vận tốc lớn hơn dự định là 5 km/h .
a) Viết các phân thức theo biến x biểu thị thời gian lúc đi, lúc về và tổng thời gian người đó di
chuyển.
b) Tính tổng thời gian người đó di chuyển biết vận tốc lúc đi là 30 km/h .
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
7. Thực hiện phép tính:
x2 − x 1 − 4x x +1 x2 + 3
a) + ; b) + ;
xy xy 2x − 2 2 − 2x2
x 2x − y
c) + .
xy − y 2
xy − x 2

8. Thực hiện phép tính:


3x + 1 2 x − 3 x+3 1
a) − ; b) − 2 ;
x+ y x+ y x −1 x + x
2

x −9
c) − 2 .
x − 3 x − 3x
9. Thực hiện phép tính:
3 7 11x −7 x−6 11x
a) + + + − 2 + ;
2x + 6 x 2x − 5 x 2x + 6x 5 − 2x
2x + 5 3 x+8 2x + 1 2x + 5 x+8
b) + − − 2 + + .
x − 6 x − 1 25 − x 2
x − x 6 − x 25 − x 2
10. Thực hiện phép tính:
1 4 −10 x + 8
a) − − ;
3x − 2 3x + 2 9 x 2 − 4
x + 3  2x + 1 −x   3  x x + 3 
b) − 2 + + − +  .
x + 1  x + 5 x 4 x − 3   x + 5  4 x − 3 x + 1  

11. Thực hiện phép tính:


2x + y 16 x 2x − y
a) + 2 + 2 ;
2 x − xy y − 4 x
2 2
2 x + xy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

x4 + 1
b) x 2 + 1 − .
x2 + 1
12. Giá tiền của mỗi chiếc bút chì và bút bi ban đầu đều là x (đồng). Bạn Linh mang theo 50 000 đồng.
Nhờ sử dụng thẻ khách hàng thân thiết, bạn Linh mua mỗi chiếc bút chì rẻ hơn giá ban đầu là 1000
đồng.
a) Biết bạn Linh dùng 20 000 đồng để mua bút chì và dùng số tiền còn lại để mua bút bi. Viết các
phân thức theo biến x biểu thị số bút chì và số bút bi bạn Linh mua được.
b) Tính số bút bi bạn Linh mua được với x = 3000 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

3x + 1 2 x + 2 5 x + 3
1A. a) + = ;
7 x2 y 7 x2 y 7 x2 y

xy 1 − x2 xy x 2 − 1 xy + x 2 − 1
b) + = + = ;
2x − y y − 2x 2x − y 2x − y 2x − y

4x 1 4x −1
c) + = +
4 x − 2 2 x (1 − 2 x ) 2 ( 2 x − 1) 2 x ( 2 x − 1)

=
4x2
+
−1
=
4x2 − 1
=
( 2 x + 1)( 2 x − 1) = 2 x + 1 .
2 x ( 2 x − 1) 2 x ( 2 x − 1) 2 x ( 2 x − 1) 2 x ( 2 x − 1) 2x

1B. Tương tự bài 1A. Đáp số:


2x + 1 5 x 2 − 7 xy 1
a) ; b) c) .
x2 10 ( x − y )( x + y ) x ( x + 1)

4 + x2 4x x 2 − 4 x + 4 ( x − 2) 2
2A. a) − = = =
x − 2;
x−2 x−2 x−2 x−2
1 1 x y x− y 1
b) − = − = = ;
y ( x − y ) x ( x − y ) xy ( x − y ) xy ( x − y ) xy ( x − y ) xy

x + 9y 3y x + 9y 3y
c) − 2= −
x − 9y
2 2
x + 3xy ( x − 3 y )( x + 3 y ) x ( x + 3 y )
x( x + 9y) 3y ( x − 3y) x ( x + 9 y) − 3y ( x − 3y)
= − =
x ( x − 3 y )( x + 3 y ) x ( x + 3 y )( x − 3 y ) x ( x + 3 y )( x − 3 y )

x 2 + 6 xy + 9 y 2 ( x + 3 y)2 x + 3y
= = .
x ( x + 3 y )( x − 3 y ) x ( x + 3 y )( x − 3 y ) x ( x − 3 y )

2B. Tương tự bài 2A. Đáp số:


2 x 2 − y 2 + 2 xy 1 − 5x
a) x − 1 ; b) c) .
xy x ( 5 x + 1)

2 5 3 2 3 5
3A. a) + − − + −
x x − 2 2x + 1 x 2x + 1 x + 2
2 2  5 5   3 3 
=  − + −  +− + 
 x x   x − 2 x + 2   2x + 1 2x + 1 

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

5 5 5 ( x + 2) 5 ( x − 2) 20
= − = − =
x − 2 x + 2 ( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 )

3x − 1 − x + 2 x + 2 1 − 3x 2 − x 1
b) + − 2 + − +
x 2 x + 3 x − 16 x 2x + 3 x − 4
 − x + 2 2 − x   3x − 1 1 − 3x   x + 2 1 
=  − + +  +− 2 + 
 2x + 3 2x + 3   x x   x − 16 x − 4 

x+2 1 −x − 2 x+4
=
− 2 + = +
x − 16 x − 4 ( x − 4 )( x + 4 ) ( x − 4 )( x + 4 )

2
= .
( x − 4 )( x + 4 )
3B. Tương tự bài 3A.
−3x + 14 −2 x − 7
a) b) .
( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 )
3x + 1 1 x+3
4A. a) − +
( x − 1) 2
x + 1 1 − x2

=
( 3x + 1)( x + 1) − ( x − 1)2 − ( x + 3)( x − 1)
( x − 1) 2 ( x + 1) ( x − 1) 2 ( x + 1) ( x − 1) 2 ( x + 1)

3x 2 + 4 x + 1 − x 2 + 2 x − 1 − x 2 − 2 x + 3
=
( x − 1) 2 ( x + 1)

=
x2 + 4x + 3 (=x + 1)( x + 3) x+3
;
( x − 1) ( x + 1) ( x − 1) ( x + 1) ( x − 1) 2
2 2

2x  2 3− x   2  4 x − 3 
b) − + + − 2 + 
x − 4  x + 5 x + 1   x + 5  x − 4 x + 1  
2

2x 2 3− x 2 4 x−3
= − − + − 2 −
x − 4 x + 5 x +1 x + 5 x − 4 x +1
2

 2x 4   2 2   3− x x −3
=  2 − 2  +− +  +− − 
 x − 4 x − 4   x + 5 x + 5   x +1 x +1 

2x 4 2 ( x − 2) 2
= − 2 = = .
x − 4 x − 4 ( x − 2 )( x + 2 ) x + 2
2

4B. Tương tự bài 4A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

1 −2 x + 8
a) ; b) .
x x2 + 2
2 1 −3x
5A. a) + + 2
x + y x − y x − y2

2( x − y) x+ y −3x
= + +
( x + y )( x − y ) ( x + y )( x − y ) ( x + y )( x − y )
2 x − 2 y + x + y − 3x −y
= ;
( x + y )( x − y ) ( x + y )( x − y )
x 2 + y 2 ( x + y ) 2 x 2 + y 2 2 x 2 + 2 xy + 2 y 2
b) x + y + = + = .
x+ y x+ y x+ y x+ y
5B. Tương tự bài 5A.
2 x 2 − y 2 + 2 xy 3x − 2 y + 4
a) ; b) .
xy ( x − 2 y )( x + 2 y )
5000
6A. a) Thời gian đội may ở giai đoạn thứ nhất là: ngày.
x
Thời gian đội may ở giai đoạn thứ hai là:
11600 − 5000 6600
= ngày.
x + 25 x + 25
b) Tổng số ngày để đội hoàn thành công việc là:
5000 6600
+ =
44 (ngày).
250 250 + 25
6B. Tương tự bài 6A.
70 70 70 70 24
а) ; ; + . b) giờ.
x−5 x+5 x−5 x+5 5
x2 − 5x + 1 1 x− y
7. a) ; b) ; c) .
xy x +1 xy

x+4 x +1 x2 + 9
8. a) ; b) ; c) .
x+ y x ( x − 1) x ( x − 3)

1 1
9. a) ; b) .
x x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

x+2 x −1
10. a) ; b) .
( 3x − 2 )( 3x + 2 ) x ( x + 5)

−2 2x2
11. a) ; b) .
x x2 + 1
12. Tương tự bài 6A.
20000 30000
a) ; b) 20.
x − 1000 x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


BÀI 4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Nhân hai phân thức
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau:
A C A.C
. =
B D B.D
* Chú ý: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích dưới dạng rút gọn.
2. Tính chất của phép nhân phân thức
Phép nhân phân thức có các tính chất:
A C C A
- Giao hoán: . = . ;
B D D B
 A C E A C E
- Kết hợp:  .  . = .  .  ;
B D F B D F 
A C E  A C A E
- Phân phối đối với phép cộng:  + = . + . .
BD F  B D B F
3. Chia hai phân thức
A C A D
- Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0 , ta nhân với phân thức :
B D B C
A C A D C
: = . với ≠ 0.
B D B C D
C D D C
* Chú ý: . = 1 . Ta nói là phân thức nghịch đảo của .
D C C D
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Thực hiện phép nhân phân thức
1A. Thực hiện phép nhân phân thức:
( x − 13) 2  3 x 2  x 2 + 6 x + 9 ( x − 1)3
a) . − ; b) . .
2 x5  x − 13  1− x 2( x + 3)3

1B. Thực hiện phép nhân phân thức:


 3 x 2   x 2 − 25  x2 − 9 3x + 6
а)  −  . − ; b) . 2 .
 x+5  6 x3  2 x + 8x + 8 x − 6 x + 9
2

Dạng 2. Thực hiện phép chia phân thức


2A. Thực hiện phép chia phân thức:
 2 x3   5 x3  3 x + 21 x 2 − 49
а)  − : 2 
; b) : .
 3 y   −6 y  5x + 5 x2 + 2 x + 1

2B. Thực hiện phép chia phân thức:


 x2 − y 2  x + y 3 − 3x 6 x 2 − 6
а)  − : ; b) : .
2
 6 x y  3 xy (1 + x) 2 x + 1

Dạng 3. Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia phân thức
3A. Tìm các phân thức A và B thỏa mãn:
x 2 + xy x+ y 3 x 2 − 3 y 2 15 x 2 y
a) A. = ; b) B : = .
3x − 3 y
2 2
y−x 5 xy 2 y − 2x
3B. Tìm các phân thức M và N thỏa mãn:
x 2 − 36 4 x − 24 x2 − 9 y 2 3 xy
а) M . 2 = ; b) N : 2 2 = .
x + 2 x + 1 5x + 5 x y 2x − 6 y
Dạng 4. Bài tập tổng hợp về các phép tính với phân thức
 15 − x 2  x +1
4A. Cho biểu =
thức P  2 + : 2 .
 x − 25 x + 5  2 x − 10 x
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của biểu thức P tại x = 1 .
−2
c) Chứng tỏ P= 2 + . Từ đó tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức P nhận giá
x +1
trị nguyên.
x +1 2x x + 1 3 − 11x
4B. Cho hai biểu thức: A = và B = + + .
x−3 x + 3 x − 3 9 − x2
a) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 0 .
b) Rút gọn biểu thức B .
B
c) Xét biểu thức P = . Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức P nhận giá trị
A
nguyên.
Dạng 4. Bài toán thực tế về phép nhân và phép chia phân thức
5A. Một ca nô đi 72km xuôi dòng trên một khúc sông, sau đó lại đi 54km ngược dòng khúc sông đó
hết tất cả 6 giờ. Biết vận tốc riêng của ca nô là x km/h và vận tốc của dòng nước là 3km/h.
a) Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian ca nô đi xuôi dòng.
b) Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian ca nô đi ngược dòng.
c) Viết phân thức theo biến x biểu thị tổng thời gian ca nô đi xuôi dòng và ngược dòng.
d) Tính vận tốc riêng của ca nô.
5B. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giờ sẽ đầy bể. Nếu chỉ mở vòi I
chảy trong 3 giờ rồi khóa lại và mở vòi II chảy trong 18 giờ thì đầy bể. Biết thời gian vòi I chảy riêng
đầy bể kể từ khi bể không có nước là x giờ.
a) Viết phân thức theo biến x biểu thị lượng nước mỗi giờ vòi I chảy vào bể.
b) Viết phân thức theo biến x biểu thị lượng nước mỗi giờ vòi II chảy vào bể.
c) Viết phân thức theo biến x biểu thị tổng lượng nước trong bể khi mở vòi I trong 3 giờ và mở
vòi II trong 18 giờ.
d) Tính thời gian vòi I chảy riêng đầy bể.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
6. Thực hiện phép nhân phân thức:
5 x + 10 4 − 2 x x 2 − 36 3
a) . ; b) . .
4x − 8 x + 2 2 x + 10 6 − x
7. Thực hiện phép chia phân thức:
a 2 + ab a+b 5 x − 15 x2 − 9
a) : 2 ; b) : 2 .
b − a 2a − 2b 2 4x + 4 x + 2x + 1
8. Tìm các phân thức A và B thỏa mãn:
x 2 − 64 6 x + 48 6a + 6b 3a + 3b
a) .A = ; b) :B = 3 .
x − 2x + 1
2
7x − 7 a − 2ab + b
2 2
2a − 2b3
x+2 5 1
9. Cho biểu thức C = − 2 + .
x+3 x + x−6 2− x
a) Rút gọn biểu thức C .
b) Tính giá trị của biểu thức C tại x = 0 .
c) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức C nhận giá trị nguyên.
10. Một ô tô dự định đi quãng đường AB dài 120km với vận tốc trung bình x km / h . Trong nửa đầu
của quãng đường AB , do đường xấu nên xe chỉ đi với vận tốc trung bình ít hơn vận tốc trung bình dự
định là 4km/h. Trên quãng đường còn lại, do đường tốt nên xe đã chạy với vận tốc trung bình lớn hơn
vận tốc trung bình dự định là 5km/h.
a) Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian ô tô đi nửa đầu của quãng đường AB .
b) Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian ô tô đi nửa sau của quãng đường AB .
c) Biết ô tô đã đến B đúng thời gian dự định, tính thời gian ô tô dự định đi hết quãng đường AB .
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

( x − 13) 2  3 x 2  −3 x 2 ( x − 13) 2 −3 ( x − 13) −3 x + 39


1A. a) . − = = = ;
2 x5  x − 13  2 x ( x − 13)
5
2 x3 2 x3

x 2 + 6 x + 9 ( x − 1)3 ( x + 3) 2 ( x − 1)3 −( x − 1) 2 − x 2 + 2 x − 1
b) ⋅ = = =
1− x 2( x + 3)3 −2 ( x − 1) ( x + 3)3 2 ( x + 3) 2 ( x + 3)

1B. Tương tự bài 1A.


 2 x 3   5 x 3  −2 x 3 −6 y 2 4 y
2A. a)  − : 2 
= . 3 = ;
 3 y   −6 y  3 y 5x 5

3 x + 21 x 2 − 49 3 ( x + 7 ) ( x + 7 )( x − 7 )
b) : 2 = :
5 x + 5 x + 2 x + 1 5 ( x + 1) ( x + 1) 2

3( x + 7) ( x + 1) 2 3 ( x + 7 ) ( x + 1) 2 3 ( x + 1) 3x + 3
= . = = = .
5 ( x + 1) ( x − 7 )( x + 7 ) 5 ( x + 1)( x + 7 )( x − 7 ) 5 ( x − 7 ) 5 ( x − 7 )

2B. Tương tự bài 2A.


x 2 + xy x+ y
3A. a) A. =
3x − 3 y
2 2
y−x

x + y x 2 + xy x + y 3x 2 − 3 y 2 x + y 3 ( x − y )( x + y ) −3 ( x + y ) −3 x − 3 y
=A := .= . = =
y − x 3x − 3 y
2 2
y − x x + xy
2
−( x − y) x( x + y) x x

3 x 2 − 3 y 2 15 x 2 y
b) B : =
5 xy 2 y − 2x

15 x 2 y 3 x 2 − 3 y 2 15 x 2 y 3 ( x − y )( x + y ) −9 x ( x + y ) −9 x 2 − 9 xy
=B =
. . = =
2 y − 2x 5 xy −2 ( x − y ) 5 xy 2 2

3B. Tương tự bài 3A.


2x 2.1 2
4A. a) P = . b) Tại x = 1 , ta có: P= = = 1.
x +1 1+1 2
2x 2 x + 2 − 2 2 ( x + 1) −2 −2
c) P = = = + =
2+ .
x +1 x +1 x +1 x +1 x +1
−2
Với x là số nguyên, để P nhận giá trị nguyên thì ∈ .
x +1
⇔ −2 : ( x + 1) ⇔ x + 1∈ U ( −2 ) = {±1; ±2}
⇔ x ∈ {0; −2;1; −3} .
Mà x ≠ 0 nên x ∈ {−2;1; −3} .

4B. Tương tự bài 4A.


72
5A. a) Phân thức biểu thị thời gian ca nô đi xuôi dòng: giờ.
x+3
54
b) Phân thức biểu thị thời gian ca nô đi ngược dòng: giờ.
x−3
72 54
c) Phân thức biểu thị tổng thời gian ca nô đi xuôi dòng và ngược dòng là: + giờ.
x+3 x−3
72 54
d) Vì ca nô đi hết tất cả 6 giờ nên ta có: + =
6.
x+3 x−3
Suy ra x = 21 . Vậy vận tốc riêng của ca nô là 21 km/h .
5B. Tương tự bài 5A.
5 x + 10 4 − 2 x 5 ( x + 2 ) −2 ( x − 2 ) −5
а)
6.= . = . ;
4x − 8 x + 2 4 ( x − 2) x+2 2

b)
x 2 − 36 3
= .
( x − 6 )( x +=6 ) −3
.
−3 ( x + 6 ) −3 x − 18
= .
2 x + 10 6 − x 2 ( x + 5) x−6 2 ( x + 5) 2 ( x + 5)

a 2 + ab a+b a ( a + b ) 2 ( a − b )( a + b )
7. a) : 2 = . −2a ( a + b ) =
= −2a 2 − 2ab ;
b − a 2a − 2b 2
− (a − b) a+b

5 x − 15 x2 − 9 5 ( x − 3) ( x + 1) 2 5x + 5
b) : 2 = ⋅ = .
4 x + 4 x + 2 x + 1 4 ( x + 1) ( x − 3)( x + 3) 4 ( x + 3)

6 x + 48 x 2 − 64 6 ( x + 8) ( x − 1) 2 6x − 6
8. a) A = : 2 = ⋅ = ;
7 x − 7 x − 2 x + 1 7 ( x − 1) ( x − 8 )( x + 8 ) 7 ( x − 8 )

6 ( a + b ) 2 ( a − b ) ( a + ab + b ) 4a 2 + 4ab + 4b 2
2 2
6a + 6b 3a + 3b
b) B = : =
. .
a 2 − 2ab + b 2 2a 3 − 2b3 (a − b) 2 3( a + b) a −b

x−4
9. a) C = .
x−2
b) Tại x = 0 thì C = 2 .
c) x ∈ {3;1;0; 4} .
10. Tương tự bài 5A.
ÔN TẬP CHƯƠNG VI

1A. Tính giá trị các biểu thức sau:


8 2 1
=
a) A + + ;
(x 2
+ 3)( x − 1)
2
x + 3 x +1
2

x 3 + x 2 − 2 x − 20 5 3
=
b) B − + .
x −4
2
x+2 x−2
1B. Tính giá trị các biểu thức sau:
x3 x2 1 1
a) M = − − + ;
x −1 x +1 x −1 x +1
 x − y x + y   x2 + y 2  xy
b) N =
 +  . + 1 . 2 .
 x + y x − y   2 xy  x +y
2

1 1
2A. a) Tính hiệu − .
k k +3
b) Sử dụng kết quả câu a, rút gọn biểu thức sau:
3 3 3
A= + + .
k ( k + 3) ( k + 3)( k + 6 ) ( k + 6 )( k + 9 )

c) Sử dụng kết quả câu b , tính nhanh giá trị biểu thức:
3 3 3 3
=
M + + +…+ .
1.4 4.7 7.10 25.28
1 1
2B. a) Tính hiệu − .
n n+4
b) Sử dụng kết quả câu a, rút gọn biểu thức sau:
4 4 4
B= + + .
n ( n + 4 ) ( n + 4 )( n + 8 ) ( n + 8 )( n + 12 )

c) Sử dụng kết quả câu b, tính nhanh giá trị biểu thức:
4 4 4 4
=
N + + +…+ .
2.6 6.10 10.14 34.38
3A. Tính giá trị các biểu thức sau:
1 1 2 4 8 16
a) S = + + + + + ;
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16
2 4 8
1 1
+
x y
b) T = .
1 1

x y
3B. Tính giá trị các biểu thức sau:
x x −1 2
− 1−
а) P = x + 1 x b) Q = x +1 .
x x +1 x2 − 2
− 1− 2
x −1 x x −1
x+2 5 1
4A. Cho biểu thức P = − 2 + .
x+3 x + x−6 2− x
a) Tìm điều kiện xác định của P và rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của P tại x = 0 .
2
c) Chứng minh P = 1 − . Từ đó tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức đã cho
x−2
nhận giá trị nguyên.
3 1 18
4B. Cho biểu thức Q = + − .
x + 3 x − 3 9 − x2
a) Tìm điều kiện xác định của Q và rút gọn biểu thức Q .
b) Tính giá trị của Q tại x = 1 .
12
c) Xét biểu thức R = Q.x . Chứng minh R= 4 + . Từ đó tìm tất cả các giá trị nguyên của x
x−3
sao cho biểu thức R nhận giá trị nguyên.
5A. Một người đi bộ từ A đến C . Quãng đường AC dài 10 km , gồm hai đoạn nhỏ: đoạn AB lên
dốc dài 6 km và đoạn BC xuống dốc dài 4 km . Khi lên dốc người đó đi với vận tốc x km/h .
a) Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian người đó đi lên dốc.
b) Khi xuống dốc, người đó đi với vận tốc gấp đôi vận tốc khi lên dốc. Viết phân thức theo biến
x biểu thị thời gian người đó đi xuống dốc.
c) Viết phân thức theo biến x biểu thị tổng thời gian người đó đi lên dốc và xuống dốc.
d) Biết tổng thời gian người đó đi lên dốc và xuống dốc là 2 giờ 40 phút. Tính vận tốc của người
đó khi lên dốc.
5B. Để hoàn thành 90 sản phẩm trong một số ngày theo kế hoạch, mỗi ngày một công nhân phải
hoàn thành x sản phẩm.
a) Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian người công nhân hoàn thành 90 sản phẩm.
b) Thực tế, nhờ cải tiến kĩ thuật, mỗi ngày người công nhân làm vượt mức kế hoạch là 5 sản
phẩm. Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian người công nhân hoàn thành 90 sản phẩm khi
đó.
c) Biết người công nhân hoàn thành 90 sản phẩm sớm hơn kế hoạch là 3 ngày. Tính số sản phẩm
mỗi ngày người công nhân phải làm theo kế hoạch.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
6. Tính giá trị các biểu thức sau:
x −1 x +1 3 ( x − 1)
а) A = − 2 + 2 ;
x x − x x − 2x + 1
x+ y x− y 2 y2
b) B = − + 2 .
2 ( x − y ) 2 ( x + y ) x − y2

1 1
7. a) Tính hiệu − .
k k+2
b) Sử dụng kết quả câu a, rút gọn biểu thức sau:
2 2 2
C= + +
k ( k + 2 ) ( k + 2 )( k + 4 ) ( k + 4 )( k + 6 )

c) Sử dụng kết quả câu b , tính nhanh giá trị biểu thức:
2 2 2 2
=
M + + +…+
1.3 3.5 5.7 45.47
8. Tính giá trị các biểu thức sau:
x y
+
x y x
a) A= 1 − ; b) B = .
x x− y x+ y
1− +
x +1 x+ y x− y

x2 + 2 x x − 5 50 − 5 x
9. Cho biểu thức P= + + .
2 x + 10 x 2 x ( x + 5)

a) Tìm điều kiện xác định của P và rút gọn biểu thức P .
b) Tính giá trị của P tại x = 2 .
2 1
c) Xét biểu thức S = P. . Chứng minh S = 1 + . Từ đó tìm tất cả các giá trị nguyên của x
x−2 x−2
sao cho biểu thức S nhận giá trị nguyên.
10. Một ô tô dự định đi quãng đường AB dài 60 km với vận tốc x km/h .
a) Viết phân thức theo biến x biểu thị thời gian dự định ô tô đi hết quãng đường AB .
b) Thực tế, ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc lớn hơn vận tốc dự định là 10 km/h và đi
nửa quãng đường còn lại với vận tốc nhỏ hơn vận tốc dự định là 6 km/h . Viết phân thức theo
biến x biểu thị thời gian thực tế ô tô đi hết quãng đường AB .
c) Biết ô tô vẫn đến B đúng thời gian dự định. Tính vận tốc dự định của ô tô.
ÔN TẬP CHƯƠNG VI

8 2 1
=
1A. a) A + +
(x 2
+ 3)( x − 1)
2
x + 3 x +1
2

= 2
8
+
2 ( x − 1)( x + 1)
+
( x 2 + 3) ( x − 1)
( x + 3) ( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 3) ( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 3) ( x − 1)( x + 1)
8 + 2 ( x 2 − 1) + ( x 2 + 3) ( x − 1) 8 + 2 ( x 2 − 1) + ( x 2 + 3) ( x − 1)
=
( x 2 + 3) ( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 3) ( x − 1)( x + 1)
8 + 2 x 2 − 2 + x3 − x 2 + 3x − 3 x3 + x 2 + 3x + 3
=
( x 2 + 3) ( x − 1)( x + 1) ( x 2 + 3) ( x − 1)( x + 1)

=
( x + 3) ( x + 1)
2
1
.
( x + 3) ( x − 1)( x + 1)
2
x −1

x 3 + x 2 − 2 x − 20 5 3
=
b) B − +
x −4
2
x+2 x−2
x 3 + x 2 − 2 x − 20 5 ( x − 2) 3( x + 2)
= − +
( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 )
x 3 + x 2 − 2 x − 20 − 5 ( x − 2 ) + 3 ( x + 2 )
=
( x − 2 )( x + 2 )
x 3 + x 2 − 2 x − 20 − 5 x + 10 + 3x + 6
=
( x − 2 )( x + 2 )
x3 + x 2 − 4 x − 4 ( x + 1) ( x 2 − 4 )
= = = x + 1.
( x − 2 )( x + 2 ) ( x − 2 )( x + 2 )
1B. Tương tự bài 1A.
x+ y
a) M= x 2 + 2 ; b) N = .
x− y

1 1 k +3 k 3
2A. a) − = − = .
k k + 3 k ( k + 3) k ( k + 3) k ( k + 3)

3 3 3
b) A = + +
k ( k + 3) ( k + 3)( k + 6 ) ( k + 6 )( k + 9 )
1 1 1 1 1 1 1 1
=− + − + − =− .
k k +3 k +3 k +6 k +6 k +9 k k +9
3 3 3 3
=
c) M + + +…+
1.4 4.7 7.10 25.28
1 1 1 1 1 1 1 1 1 27
= − + − + − +…+ − =1 − = .
1 4 4 7 7 10 25 28 28 28
2B. Tương tự bài 2A:
1 1 4 1 1 9
a) − = . b) B= − . c) N = .
n n + 4 n ( n + 4) n n + 12 19

1 1 2 4 8 16
3A. a) S = + + + + +
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16
2 4 8

2 2 4 8 16
= + + + +
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x 1 + x16
2 2 4 8

4 4 8 16
= + + +
1 − x 1 + x 1 + x 1 + x16
4 4 8

8 8 16
= + +
1 − x 1 + x 1 + x16
8 8

16 16
= +
1− x16
1 + x16
32
=
1 − x 32
1 1
+
= x
b) T = 1 x+ y :=
y−x y+x
1 1
− xy xy y−x
x y
3B. Tương tự bài 3A:
x −1
a) P = b) Q= ( x − 1) 2 .
x +1
4A. a) ĐKXĐ của P là x ≠ 2; x ≠ −3 . Rút gọn biểu thức P :
x+2 5 1 x+2 5 1
P= − 2 + = − −
x + 3 x + x − 6 2 − x x + 3 ( x − 2 )( x + 3) x − 2

( x + 2 )( x − 2 )=− 5 − ( x + 3) x 2 − x − 12
= =
( x − 4 )( x + 3) x−4
.
( x − 2 )( x + 3) ( x − 2 )( x + 3) ( x − 2 )( x + 3) x−2

0−4
=
b) Tại x = 0 thì P = 2.
0−2
x−4 x−2−2 x−2 2 2
c) Ta có: P = = = − =
1− .
x−2 x−2 x−2 x−2 x−2
2
Để P có giá trị nguyên thì có giá trị nguyên.
x−2
⇒ 2 ( x − 2 ) ⇒ x − 2 ∈ U ( 2 ) = {1; −1; 2; −2} ⇒ x ∈ {3;1; 4;0} .
4B. Tương tự bài 4A.
6
5A. a) Phân thức theo biến x biểu thị thời gian người đó đi lên dốc là: (giờ).
x
4 2
b) Phân thức theo biến x biểu thị thời gian người đó đi xuống dốc là: = (giờ).
2x x
6 2 8
c) Phân thức theo biến x biểu thị tổng thời gian người đó đi lên dốc và xuống dốc là: + =
x x x
(giờ).
8
d) Vì tổng thời gian người đó đi lên dốc và xuống dốc là 2 giờ 40 phút hay giờ nên ta có:
3
8 8
= . Suy ra x = 3 .
x 3
Vậy vận tốc của người đó khi lên dốc là 3 km/h .
5B. Tương tự bài 5A.
6. Tương tự bài 1A:
x 2y
a) A = ; b) B = .
x −1 x− y

7. Tương tự bài 2A:


1 1 2 1 1 46
a) − = . b) C= − . c) M = .
k k + 2 k ( k + 2) k k +6 47

8. Tương tự bài 3A:


x2 − y 2
a) A =− x − x + 1 ;
2
b) B = .
2 xy
9. Tương tự bài 4A:
x −1
a) ĐКХĐ của P là x ≠ 0; x ≠ −5 và P = .
2
2 −1 1
b) Tại x = 2 thì=P = .
2 2
x −1 x − 2 +1 1
c) S = = = 1+ .
x−2 x−2 x−2
Để biểu thức S nhận giá trị nguyên thì x ∈ {3;1} .

10. Tương tự bài 5A.


60
a) (giờ).
x
30 30
b) + (giờ).
x + 10 x − 6
60 30 30
=
c) Ta có: + . Suy ra x = 30 . Vậy vận tốc dự định của ô tô là 30 km/h .
x x + 10 x − 6
BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Phương trình một ẩn
+ Phương trình một ẩn x là phương trình có dạng A ( x ) = B ( x ) , trong đó vế trái A ( x ) và vế phải B ( x )
là hai biểu thức của biến x .
+ Số x0 là nghiệm của phương trình A ( x ) = B ( x ) nếu tại x = x0 , A ( x ) và B ( x ) có cùng giá trị.

+ Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình cũng được gọi là tập nghiệm của phương trình đó
và thường được kí hiệu là S .
+ Giải một phương trình nghĩa là tìm tất cả các nghiệm của nó.
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
+ Phương trình bậc nhất một ẩn x là phương trình có dạng ax + b =0 , với a, b là hai số đã cho và
a ≠ 0.
+ Hai quy tắc giải phương trình:
- Trong một phương trình, ta có thể chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia và đổi dấu số hạng đó
(Quy tắc chuyển vế).
- Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) hai vế với (cho) một số khác 0 (Quy tắc nhân).
+ Phương trình bậc nhất ax + b= 0 ( a ≠ 0 ) được giải như sau:

ax + b =0
ax = −b
b
x= −
a
b
+ Phương trình bậc nhất ax + b= 0 ( a ≠ 0 ) có nghiệm duy nhất x = − .
a
3. Phương trình đưa được về dạng ax + b =0
Sử dụng hai quy tắc giải phương trình ta có thể đưa một số phương trình ẩn x về dạng ax + b =0.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Xét xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình hay không?
Phương pháp giải: Để xem số x0 có là nghiệm của phương trình A ( x ) = B ( x ) hay không, ta tính các
giá trị A ( x0 ) , B ( 0 ) của hai vế và so sánh hai kết quả.

+ Nếu hai kết quả như nhau (tức là A ( x0 ) = B ( x0 ) ) thì x0 là nghiệm của phương trình đã cho.
+ Nếu hai kết quả khác nhau (ta viết A ( x0 ) ≠ B ( x0 ) ) thì x0 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Ví dụ: Cho phương trình 3x − 7 = 5 − x . Giải thích vì sao:


a) x = 4 không là nghiệm của phương trình.
b) x = 3 là nghiệm của phương trình.
Giải: Phương trình đã cho có dạng A ( x ) = B ( x ) , trong đó A ( x=
) 3x − 7 và B ( x )= 5 − x .
a) Thay x = 4 vào A ( x ) và B ( x ) ta được

A ( 4 ) = 3.4 − 7 = 5, B ( 4 ) = 5 − 4 = 1, do đó A ( 4 ) ≠ B ( 4 ) ,

vì vậy x = 4 không là nghiệm của phương trình.


b) Thay x = 3 vào A ( x ) và B ( x ) ta được

A ( 3) = 3.3 − 7 = 2, B ( 3) = 5 − 3 = 2, do đó A ( 3) = B ( 3) ,

vì vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.


Chú ý: Ta thường trình bày lời giải ngắn gọn như sau:
* Thay x = 4 vào hai vế của phương trình ta có: 3.4 − 7 ≠ 5 − 4 . Do đó, x = 4 không là nghiệm của
phương trình đã cho.
* Thay x = 3 vào hai vế của phương trình ta có: 3.3 − 7 = 5 − 3 . Do đó, x = 3 là nghiệm của phương
trình đã cho.
1A. Cho phương trình 4 x − 7 = 5 + x .
Kiểm tra xem x = 3 và x = 4 số nào là nghiệm của phương trình đã cho?
1B. Cho phương trình t 2 − 3t + 2 =1 − t .
Kiểm tra xem t = 1 và t = 2 số nào là nghiệm của phương trình đã cho?
2A. Hãy xét xem số 1 có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?
a) x + 2 = 4 − x ; b) 3. ( x + 1) =4 − ( 3 − x ) .

2B. Hãy xét xem số -2 có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?
a) 3x + 1 = 3 − x ; b) x + 7= 4. ( x + 3) − 2 x − 3 .

Dạng 2. Nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn


Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
3A. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Vì sao ?
a) 2 x + 5 =0; b) 4 x − 1 =0 ; c) − x + 9 =0 ;
d) 0.x + 4 =0; e) 7 − 0,5 x =
0; f) 5.x = 0 .
3B. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Vì sao ?
1
a) −3x + 1 =0; b) 2,5 x − =
0; c) x 2 − 4 =0;
2
1 1 5
d) 0.x − 3 =0; e) − x=
0; f) x=0.
3 3 3
Dạng 3. Giải phương trình bậc nhất một ẩn
Phương pháp giải: Phương trình bậc nhất a ⋅ x + b= 0 ( a ≠ 0 ) được giải như lý thuyết.

4A. Giải các phương trình sau:


a) 3x − 6 =0; b) 7 − 2 x =
0;
4 2
c) x+ = 0; d) 1, 25 + 0, 25 x =
0.
5 15
4B. Giải các phương trình sau:
a) 4 x + 12 =
0; b) 8, 4 − 1, 2 x =
0;
4 2 6
c) +2 x=
0; d) 0, 2 x + =
0.
9 3 5
Dạng 4. Giải phương trình đơn giản bằng cách biến đổi về dạng ax + b =0
Phương pháp giải: Sử dụng hai quy tắc giải phương trình, quy tắc dấu ngoặc, rút gọn biểu thức đại
số, ... để biến đổi phương trình về dạng ax + b =0.
5A. Giải các phương trình sau:
а) 8 x − 5 = 2 x + 13 ; b) 6 x − 4 + x= 3. ( x + 4 ) ;

с) 3x − ( 5 − 2 x )= 4 ( x + 1) − 10 ;

d) 3. ( x − 4 ) − ( x + 5 ) = 6 x − ( 5 + 2 x ) .

5B. Giải các phương trình sau:


a) x + 7 = 4 x − 5 ; b) 9 x − 12 − 2 x =6 + x ;
c) 2 x + ( 5 − 3x ) = 15 − 5 ( x − 2 ) ;

d) x − 2 ( x + 3) − 4 = 4 x − ( 8 + 3x ) .

6A. Giải các phương trình sau


4 x − 5 1 + 3x 10 x + 3 6x + 8
a) = ; b) −1 = ;
3 2 12 9
7x −1 16 − x
c) + 2x = ;
6 5
7 − 3x 3 5. ( 5 − 2 x )
d) + = 2 ( x − 2) + .
12 4 6
6B. Giải các phương trình sau:
2x + 1 −x − 5 x + 1 2x + 1
a) = ; b) x − = ;
4 6 3 5
3 ( x − 11) 3 ( x + 1) 2 x + 5 3 ( x + 3) 1 5x + 9 7 x − 9
c) = + ; d) += − .
4 5 10 4 2 3 4
7A. Giải các phương trình sau:
a) 25 x − 2. ( 5 + 20 x ) =25 − 15 x ;

b) 3. ( 2 x − 5,5 ) + 4. (1,1 − x ) = 2 ( x − 6 ) − 0,1 ;

x − 4 3x − 2 2x − 5 7x + 2
c) + =
−x − .
5 10 3 6
7B. Giải các phương trình sau:
a) 3. ( 2 x − 3) − 5 x = 9 x − 2. ( 4 x + 1) ;

x − 2 x x −1 1
b) − = − ;
4 12 6 3
1   3  x−3  1
c) 2.  − x  + 6.  x −= 8.  + 1 − .
2   4  2  2
Dạng 5a. Tìm giá trị của ẩn để biểu thức nhận giá trị cho trước
Phương pháp giải: Để giải các bài tập dạng này, ta thay giá trị cho trước của biểu thức vào công thức,
từ đó tìm giá trị của ân.
8A. Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao không
quá lớn thì công thức áp suất khí quyển tương ứng với độ cao (so với mực nước biển) có dạng
−0, 08.h + 760 , trong đó h ( m ) là độ cao so với mực nước biển, p ( mmHg ) là áp suất khí quyển
p=
ứng với độ cao h . Hãy tính độ cao của cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) so với mực nước biển biết áp
suất khí quyển tại đây khoảng 676mmHg .
8B. Một nhà máy sản xuất xi măng có sản lượng hàng năm được tính theo công thức
T = 12,5 ( n − 2010 ) + 360 , trong đó T là sản lượng xi măng (đơn vị tấn) và n là năm nhà máy đạt được
sản lượng T . Theo công thức trên, nhà máy sẽ đạt sản lượng 535 tấn vào năm nào?
9A. Do hoạt động công nghiệp thiếu kiểm soát của con người làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên một
cách đáng lo ngại. Các nhà khoa học đưa ra dự báo nhiệt độ trung bình trên bề mặt Trái Đất theo công
=
thức T 0, 02t + 15 , trong đó T là nhiệt độ trung bình mỗi năm ( C) , t

là số năm tính từ năm 1950.
a) Hãy tính nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất vào năm 2023.
b) Vào năm nào nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất khoảng 17 C ?
9B. Qua nghiên cứu, người ta nhận thấy rằng mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trường và lượng calo
C 135T + 165 , trong đó C là
một người cân sử dụng để làm việc mỗi ngày tuân theo công thức=
lượng calo cần sử dụng để làm việc mỗi ngày, T là nhiệt độ môi trường ( C) .

a) Hãy tính lượng calo một người cần sử dụng để làm việc nếu ngày hôm đó nhiệt độ môi trường
là 35 C .
b) Một người chỉ cần dùng 3000 calo để làm việc trong ngày thì nhiệt độ ngày hôm đó là bao nhiêu?
Dạng 5b. Giải quyết bài toán thực tế dẫn tới phương trình một ẩn đưa được về dạng ax + b =0
Phương pháp giải: Để giải các bài tập dạng này, ta cần tìm biểu diễn được các đại lượng theo biến
cho trước, từ đó sử dụng mối quan hệ của hai đại lượng để tìm giá trị của biến.
10A. Để phục vụ nhu cầu của khách hàng trong dịp Tết, cửa hàng An Khang nhập về 20 thùng bánh
loại nhỏ và 30 thùng bánh loại to. Tuần sau đó, cửa hàng nhập tiếp 30 thùng bánh loại nhỏ và 24 thùng
bánh loại to. Biết rằng mỗi thùng bánh loại to có 10 hộp bánh và số hộp bánh nhập của cả hai đợt là
như nhau.
a) Gọi x ( x ∈  ) là số hộp bánh trong mỗi thùng bánh loại nhỏ. Viết phương trình biểu thị tổng số
hộp bánh nhập về trong hai đợt là bằng nhau.
b) Giải phương trình nhận được ở câu a để tìm số hộp bánh trong mỗi thùng bánh loại nhỏ.
10B. Một công ty vận chuyển nhận hai đơn vận chuyển tại hai kho hàng. Tại kho A, công ty điều động
18 xe loại I và 24 xe loại II. Tại kho B, công ty điều động 12 xe loại I và 34 xe loại II. Biết xe loại II
có tải trọng 3 tấn, khối lượng hàng vận chuyển ở hai kho là như nhau và tất cả các chuyến xe đều chở
tối đa theo tải trọng của xe.
a) Gọi x (tấn) ( x > 0) là tải trọng của xe loại I. Viết phương trình biểu thị khối lượng hàng vận
chuyển ở hai kho là như nhau.
b) Giải phương trình nhận được ở câu a để tìm tải trọng của xe loại I.
11A. Một siêu thị thực hiện chương trình khuyến mại. Trong đó, loại
bánh Socola Kit Kat có giá 35000 đồng và được giảm 10% so với giá
niêm yết tính từ hộp thứ hai trở đi. Mẹ Mai mua một số hộp bánh loại
này và khi thanh toán thì hết 161 000 đồng.
a) Gọi x ( x ∈  ) là số hộp bánh Socola Kit Kat mẹ Mai đã mua. Biểu thị số hộp bánh được giảm
giá theo số hộp bánh đã mua.
b) Biểu thị số tiền mẹ Mai phải trả theo x .
c) Viết phương trình biểu thị sự kiện tổng số tiền phải trả là 161000 đồng. Từ đó giải phương trình
để tính số hộp bánh mà mẹ Mai đã mua.
11B. Một cửa hàng pizza có chương trình khuyến mại giảm 20% cho bánh pizza hải sản với giá ban
đầu là 180 000 đồng/chiếc. Nếu khách hàng có thẻ VIP thì được giảm thêm 5% trên giá ban đầu cho
mỗi thẻ VIP. Một nhóm nhân viên văn phòng đặt mua 20 chiếc pizza hải sản ở cửa hàng trên và thanh
toán hết 2 808 000 đồng.
a) Gọi x (chiếc) ( x ∈  ) là số pizza được mua với thẻ VIP. Biểu thị số pizza không được mua với
thẻ VIP.
b) Biểu thị số tiền mà nhóm nhân viên phải trả theo x .
c) Viết phương trình biểu thị tổng số tiền phải trả là 2 808 000 đồng. Từ đó giải phương trình để
tính số pizza được mua với thẻ VIP.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
12. Hãy xét xem số -1 có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?
a) 3x + 4 = 2 − x ; b) −4. ( 2 x + 1) = x − 4 + 3. ( 2 − x ) .

13. Trong các phương trình ẩn x sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nếu có hãy
chỉ ra hệ số của x và hạng tử tự do.
3 3 x
a) x + 0,5 =
0; b) x− =0; c) −3=0;
5 2 3
x2 x
d) +5=0; e) = 0; f) x 2 + 2 x + 1 =0.
4 6
14. Giải các phương trình sau:
a) 5 x − 15 =
0; b) 0, 4 x + 3,84 =
0;

c) 10 x − 12 = 3x + 6 + x ; d) 2 ( x − 5 ) − 3 ( 2 x − 1=
) 4 ( 3x − 2 ) + 2 ;
5 x − 4 16 x − 6 x−4 x 2− x
e) = +1; f) − x+3= − .
2 7 4 3 6
15. Giải các phương trình sau:
a) 3 ( x − 2 ) + 15 = 5 x − 2 (1 + x ) ;

2x − 3 1 − x 8 x + 13
b) +=
2 + .
4 6 12
16. Giải các phương trình sau:
a) (2 x + 1) 2 + ( x + 3) 2= 5. ( x + 7 ) . ( x − 7 ) ;
b) ( x − 3) 2 − 2 ( x − 1=
) 6 x ( x − 2) − 5x2 ;
c) ( x + 2)3 − ( x − 2)=
3
12 x ( x − 2 ) − 8 .

17. Giải các phương trình sau:


x + 3 x + 2 x +1
a) + + =
−3 ; (Gợi ý: Cộng mỗi phân thức với 1 ).
17 18 19
x − 65 x − 70 x − 75 x − 80
b) + = + ; (Gợi ý: Trừ mỗi phân thức cho 1).
35 30 25 20
x + 7 x + 5 x + 3 x +1
c) + = + ; (Gợi ý: Cộng mỗi phân thức với 2).
3 4 5 6
x − 95 x − 80 x − 76 x − 48
d) + + + =
10 .
5 10 8 13
T − 150
18. Công thức Lozentz tính cân nặng lý tưởng theo chiều cao dành cho nam là F =T − 100 − ,
4
trong đó F là cân nặng lý tưởng ( kg ) và T là chiều cao ( cm ) . Anh Minh có cân nặng 65kg thì phải
đạt chiều cao bao nhiêu để cân nặng của anh là cân nặng lý tưởng ?
19. Nhân ngày "Quốc tế phụ nữ 8/3", một cửa hàng thời trang giảm giá 20% cho tất cả các sản phẩm
và ai có thẻ "Khách hàng thân thiết" sẽ được giảm tiếp 10% trên giá niêm yết. Mẹ bạn Nhung có thẻ
"Khách hàng thân thiết", mua 1 túi xách có giá niêm yết là 750 000 đồng và thêm 1 chiếc ví da thì
phải trả tất cả 875 000 đồng.
a) Gọi x (đồng) ( x ∈  ) là giá niêm yết của chiếc ví da. Biểu thị số tiền mẹ bạn Nhung phải trả
theo x .
b) Viết phương trình biểu thị tổng số tiền phải trả là 875000 đồng. Từ đó giải phương trình để tính
giá niêm yết của chiếc ví da.
20. Trong cuốn sách Số học của Mat-nhit-xki (Nga) có bài toán sau: Một người hỏi thầy giáo: "Lớp
của thầy có bao nhiêu học trò?", thầy đáp: "Nếu thêm vào cả số học trò tôi có, rồi lại thêm nửa số học
1
trò của tôi, rồi thêm số học trò và cả con trai của ông vào nữa thì sẽ là 100". Từ câu trả lời của thầy
4
giáo, em có thể cho biết lớp của thầy giáo có bao nhiêu học trò?
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. Thay x = 3 vào hai vế của phương trình ta có: 4.3 − 7 ≠ 5 + 3 . Do đó, x = 3 không là nghiệm của
phương trình đã cho.
Thay x = 4 vào hai vế của phương trình ta có: 4.4 − 7 = 5 + 4 . Do đó, x = 4 là nghiệm của phương
trình đã cho.
1B. Tương tự 1A, t = 1 là nghiệm và t = 2 không là nghiệm của phương trình đã cho.
2A. Tương tự 1A, 1 là nghiệm của phương trình a), không là nghiệm của phương trình b)
2B. Tương tự 1A, −2 là nghiệm của phương trình b), không là nghiệm của phương trình a)
3A. a) 2 x + 5 = ( a 2,=
0 là phương trình bậc nhất một ẩn = b 5)

b) 4 x − 1 =0 là phương trình bậc nhất một ẩn ( a = 4, b = −1)

c) − x + 9 =0 là phương trình bậc nhất một ẩn ( a = 9)


−1, b =

d) 0.x + 4 =0 không là phương trình bậc nhất một ẩn vì a = 0


0 là phương trình bậc nhất một ẩn ( a =
e) 7 − 0,5 x = 7)
−0,5, b =

( a 5,=
f) 5.x = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn = b 0)

3B. Tương tự 3A. Các phương trình bậc nhất 1 ẩn là: a) b) e) f).
−1
4A. a) x = 2 ; b) x = 3,5 ; c) x = ; d) x = −5 .
6
−1
4B. a) x = −3 ; b) x = 7 ; c) x = ; d) x = −6 .
6
5A.
a) 8 x − 5 = 2 x + 13 b) 6 x − 4 + x= 3. ( x + 4 )
8 x − 2 x =13 + 5 6 x − 4 + x = 3 x + 12
6 x = 18 6 x + x − 3 x = 12 + 4
x=3 4 x = 16
Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 . x=4
Vậy nghiệm của phương trình là x = 4 .

c) 3x − ( 5 − 2 x )= 4 ( x + 1) − 10 d) 3. ( x − 4 ) − ( x + 5 ) = 6 x − ( 5 + 2 x )

3 x − 5 + 2 x = 4 x + 4 − 10 3 x − 12 − x − 5 = 6 x − 5 − 2 x
3 x + 2 x − 4 x =4 − 10 + 5 3 x − x − 6 x + 2 x =−5 + 12 + 5
x = −1 −2 x =
12
Vậy nghiệm của phương trình là x = −1 . x = −6
Vậy nghiệm của phương trình là x = −6 .
5B. a) x = 4 b) x = 3 c) x = 5 d) x = −1
6A.
4 x − 5 1 + 3x 10 x + 3 6x + 8
а) = b) −1 =
3 2 12 9
2 ( 4 x − 5 ) 3. (1 + 3 x ) 3. (10 x + 3) 36 4. ( 6 x + 8 )
= − =
6 6 36 36 36
2. ( 4 x − 5 ) = 3. (1 + 3 x ) = 4. ( 6 x + 8 )
3. (10 x + 3) − 36

8 x − 10 =3 + 9 x 30 x + 9 − 36= 24 x + 32
9 x − 8x =−10 − 3 30 x − 24 x = 32 − 9 + 36
x = −13 6 x = 59
Vậy nghiệm của phương trình là x = −13 . 59
x=
6
59
Vậy nghiệm của phương trình là x = .
6
7x −1 16 − x 7 − 3x 3 5. ( 5 − 2 x )
c) + 2x = d) + = 2 ( x − 2) +
6 5 12 4 6
5. ( 7 x − 1) 60 x 6. (16 − x ) 7 − 3x 9 24 ( x − 2 ) 10 ( 5 − 2 x )
+ = =
+ +
30 30 30 12 12 12 12
5. ( 7 x − 1) + 60=
x 6. (16 − x ) 9 24. ( x − 2 ) + 10 ( 5 − 2 x )
7 − 3 x +=
35 x − 5 + 60 x = 96 − 6 x 7 − 3 x + 9 = 24 x − 48 + 50 − 20 x
35 x + 60 x + 6 x = 96 + 5 −3 x − 24 x + 20 x =−48 + 50 − 7 − 9
101x = 101 −7 x =
−14
x =1 x=2
Vậy nghiệm của phương trình là là x = 1. Vậy nghiệm của phương trình x = 2.
−13
6B. a) x = b) x = 2 c) x = −187 d) x = 3
8
7A. a) 25 x − 2. ( 5 + 20 x ) =25 − 15 x

25 x − 10 − 40 x = 25 − 15 x
25 x − 40 x + 15 x =25 + 10
0.x = 35 (vô lí).
Vậy phương trình không có nghiệm.
b) 3. ( 2 x − 5,5 ) + 4. (1,1 − x ) = 2 ( x − 6 ) − 0,1
6 x − 16,5 + 4, 4 − 4 x = 2 x − 12 − 0,1
6x − 4x − 2x =−12 − 0,1 + 16,5 − 4, 4
0.x = 0 (luôn đúng).
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
x − 4 3x − 2 2x − 5 7x + 2
c) + =
−x −
5 10 3 6
6 ( x − 4 ) 3 ( 3x − 2 ) 30 x 10 ⋅ ( 2 x − 5 ) 5 ⋅ ( 7 x + 2 )
+ −= −
30 30 30 30 30
6 x − 24 + 9 x − 6 − 30 x= 20 x − 50 − 35 x − 10
6 x + 9 x − 30 x − 20 x + 35 x =
−50 − 10 + 24 + 6
0.x = −30 (vô lí).
Vậy phương trình vô nghiệm.
7B. a) c) Phương trình không có nghiệm.
b) Phương trình có vô số nghiệm.
−0, 08.h + 760 . Giải được h = 1050 . Vậy cao nguyên
8A. Thay p = 676 vào công thức ta có: 676 =
Mộc Châu cao 1050 m so với mực nước biển.
8B. Thay T = 535 vào công thức ta có: 535 = 12,5. ( n − 2010 ) + 360 . Giải được n = 2024 . Vậy nhà máy
đạt sản lượng 535 tấn vào năm 2024.
9A. a) Năm 2023 thì t = 2023 − 1950 = 73 .
Nhiệt độ trung bình năm 2023 là= 15 16, 46 (  C )
T 0, 02.73 +=

b) Nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất khoảng 17 C thì T = 17 .


=
Thay T = 17 vào công thức ta có: 17 0, 02.t + 15 . Giải được t = 100
Năm đó là: 1950 + 100 =
2050
9B. a) Nhiệt độ môi trường là 35 C thì T = 35 .
Lượng calo cần sử dụng là: C= 135.35 + 165= 4890 (calo)
= 135T + 165 . Giải được T = 21 . Vậy nhiệt độ trung
b) Thay C = 3000 vào công thức ta có: 3000
bình ngày hôm đó là 21 C .
10A. a) 20 x + 30.10 =30.x + 24.10
b) Giải được x = 6 . Vậy mỗi thùng bánh loại nhỏ có 6 hộp bánh.
10B. a) 18 x + 24.3 =12.x + 34.3
b) Giải được x = 5 . Vậy tải trọng của xe loại I là 5 tấn.
11A. a) x − 1 (chiếc)
b) 35000 + (100% − 10% ) .35000. ( x − 1) (đồng)

c) 35000 + (100% − 10% ) .35000. ( x − 1) =


161000 . Giải được x = 5 .

Vậy mẹ Mai đã mua 5 hộp bánh Socola Kit Kat.


11B. a) 20 − x (chiếc)
b) (100% − 20% ) .180000. ( 20 − x ) + (100% − 25% ) .180000.x (đồng)

c) (100% − 20% ) ⋅ 180000. ( 20 − x ) + (100% − 25% ) .180000.x =


2808000 .

Giải được x = 8 .
Vậy có 8 chiếc pizza được mua với thẻ VIP.
12. Tương tự 1A, −1 là nghiệm của phương trình b), không là nghiệm của phương trình a)
13. Tương tự 3A, HS tự làm.
14. a) x = 3 b) x = −9, 6 c) x = 3
1 28
d) x = − e) x = 10 f) x =
16 15
15. a) PT vô nghiệm. b) Phương trình vô số nghiệm.
−11
16. a) x = −25,5 . b) x = . c) x = −1 .
4
x + 3 x + 2 x +1
17. a) + + =
−3
17 18 19
 x + 3   x + 2   x +1 
 + 1 +  + 1 +  + 1 =−3 + 3
 17   18   19 
x + 20 x + 20 x + 20
+ + = 0
17 18 19

( x + 20 ) .  + +  =
1 1 1
0
 17 18 19 
x + 20 = 0
x = −20
Vậy phương trình có nghiệm x = −20 .
b) Bớt 1 ở mỗi phân số. Giải tương tự a) được x = 100 .
c) Thêm 2 vào mỗi phân số. Giải tương tự a) được x = −13 .
x − 95 x − 80 x − 76 x − 48
d) + + + =
10
5 10 8 13
 x − 95   x − 80   x − 76   x − 48 
 − 1 +  − 2 +  − 3 +  − 4 =
10 − 10
 5   10   8   13 
x − 100 x − 100 x − 100 x − 100
+ + + =
0
5 10 8 13
Giải tương tự a) được x = 100 .
T − 150
18. Thay F = 65 vào công thức ta có: 65 =T − 100 − . Giải được T = 170 . Vậy anh Minh phải
4
cao 170 cm thì cân nặng của anh là lý tưởng.
19. a) Vì có thẻ "Khách hàng thân thiết" nên mẹ bạn Nhung chỉ phải trả 70% giá niêm yết của mỗi
sản phẩm.
Số tiền mẹ bạn Nhung phải trả là:
70%. ( 750000 + x ) (đồng)

b) 70%. ( 750000 + x ) =
875000 .

Giải được x = 500000 .


Vậy giá niêm yết của chiếc ví da là 500000 đồng.
20. Gọi số học trò trong lớp của thầy giáo là x (học sinh).
1 1
100 . Giải được x = 36 .
Ta lập được phương trình: x + x + x + x + 1 =
2 4
Vậy lớp của thầy giáo có 36 học sinh.
BÀI 2. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1. Lập phương trình:
• Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số;
• Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
• Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải phương trình
Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện
của ân, nghiệm nào không, rồi kết luận.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Bài toán chuyển động
Phương pháp giải: Khi giải các bài toán thuộc dạng này, cần chú ý một số kiến thức sau đây:
- Công thức: S = v.t ( S là quãng đường; v là vận tốc; t là thời gian)
- Khi chuyển động có lực cản (của gió, của dòng nước, ...) thì cần chú ý khi tính vận tốc xuôi và
ngược chiều với lực cản như sau:
Vxuôi = Vthực + Vcản
Vngược = Vthực - Vcản
1A. Một ô tô đi từ Hà Giang về Hà Nội với vận tốc 60 km/h rồi từ Hà Nội về Hà Giang với vận tốc
50 km/h . Thời gian lúc đi ít hơn thời gian lúc về 1 giờ. Tính quãng đường từ Hà Giang đến Hà Nội.
1B. Lúc 6 giờ, một ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Lái xe giao hàng tại B trong 30
phút rồi quay lại A với vận tốc 30 km/h . Tính quãng đường AB biết rằng ô tô về đến A lúc 10 giờ
cùng ngày.
2A. Một tàu chở hàng khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh với vận tốc 36 km/h . Sau đó 2 giờ một
tàu chở khách cũng đi từ đó với vận tốc 48 km/h đuổi theo tàu hàng. Hỏi tàu chở khách đi bao lâu
thì gặp tàu chở hàng?
2B. Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10 km/h . Sau đó, lúc 8 giờ 40
phút, một người khác đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 30 km/h . Hỏi hai người gặp nhau lúc
mấy giờ?
3A. Một ca nô đi xuôi khúc sông từ A đến B hết 1 giờ 10 phút và đi ngược dòng từ B về đến A hết
1 giờ 30 phút. Biết vận tốc dòng nước là 2 km/giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô khi nước yên lặng.
3B. Một ca nô xuôi dòng từ A đến bến B mất 5 giờ và ngược từ B về A mất 7 giờ. Tính khoảng
cách giữa hai bến A và B , biết vận tốc của dòng nước là 3 km / giờ.
Dạng 2. Bài toán tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
Phương pháp giải: Khi giải các bài toán thuộc dạng này, cần chú ý một số kiến thức sau đây:
- Chu vi hình chữ nhật: C= ( a + b ) .2
- Diện tích hình chữ nhật: S = a.b
Trong đó, a, b là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
4A. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m . Nếu tăng chiều dài thêm 3m và giảm chiều rộng
1m thì diện tích khu vườn tăng thêm 5m 2 . Tính diện tích của khu vườn.
4B. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì
diện tích khu vườn tăng thêm 385m 2 . Tính các kích thước của khu đất.
Dạng 3. Bài toán năng suất
Phương pháp giải: Khi giải các bài toán thuộc dạng này, cần chú ý một số kiến thức sau đây:
- Công thức: A = N .t ( A là khối lượng công việc; N là năng suất lao động; t là thời gian lao động)
- Các bài toán liên quan đến công việc làm chung, làm riêng, ta coi cả công việc là 1 đơn vị và biểu
diễn khối lượng công việc của mỗi đối tượng theo cùng một đơn vị thời gian (ngày, giờ...). Từ đó
thiết lập phương trình.
5A. Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác 40 tấn than.
Nhưng khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 45 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành kế hoạch
trước 2 ngày và còn vượt mức 10 tấn than. Hỏi theo kế hoạch đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
5B. Một đội công nhân nhà máy quạt phải ráp một số quạt trong 118 ngày. Vì đã vượt định mức mỗi
ngày 48 chiếc nên chỉ sau 110 ngày đội công nhân đã ráp xong số quạt được giao và còn ráp thêm
được 272 chiếc quạt nữa. Hỏi theo định mức mỗi ngày đội phải ráp được bao nhiêu chiếc quạt?
Dạng 4. Bài toán tỉ số phần trăm
Phương pháp giải: Khi giải các bài toán thuộc dạng này, cần chú ý một số kiến thức sau đây:
m
+ Tính m% của số a cho trước, ta tính: a.
100
+ Nồng độ muối trong dung dịch nước muối sinh lí nồng độ 0,5% có nghĩa là trong 100 gam dung
dịch có chứa 0,5 gam muối. Như vậy, trong x gam dung dịch này có x.0,5% gam muối.
6A. Anh Trung đi mua ti vi tại một cửa hàng điện máy thì thấy cửa hàng đang thực hiện chương
trình khuyến mại giảm giá 25% . Do có thẻ khách hàng thân thiết của cửa hàng nên anh được giảm
thêm 5% trên giá đã giảm. Vì vậy, anh Trung chỉ phải trả 8,55 triệu đồng cho chiếc ti vi đó. Hỏi giá
niêm yết của chiếc ti vi này là bao nhiêu?
6B. Một nhà hàng thực hiện chương trình tri ân khách hàng như sau: Giảm 15% trên tổng hóa đơn,
nếu khách hàng có sinh nhật trong tháng thì giảm thêm 10% trên giá đã giảm. Tháng 12 là sinh nhật
của anh Hoàng, anh đã tổ chức sinh nhật tại nhà hàng trên và chỉ phải trả 1 224 000 đồng. Hỏi nếu
không được hưởng ưu đãi trên thì anh Hoàng phải trả bao nhiêu tiền?
7A. Nhân dịp Black Friday, một cửa hàng đã thực hiện chương trình giảm giá 20% tất cả sản phẩm
quần, áo, váy và giảm giá 30% với các sản phẩm là phụ kiện trong cửa hàng. Chị Trang mua tại cửa
hàng này một chiếc váy và một túi xách với tổng giá niêm yết là 800 nghìn đồng. Thực tế, khi thanh
toán, chị chỉ phải trả 605 nghìn đồng. Tính giá niêm yết của hai sản phẩm chị Trang đã mua.
7B. Trong tuần lễ khai trương cơ sở mới, một cửa hàng Pizza đã thực hiện chương trình khuyến mại
như sau: Giảm giá 30% với combo Phát Tài và giảm giá 50% với combo Phát Lộc. Cô Xuân mua ở
cửa hàng này 2 combo Phát Tài và 1 combo Phát Lộc thì thấy trên hóa đơn ghi giá niêm yết là 680
nghìn đồng và số tiền cô phải trả là 412 nghìn đồng. Hỏi giá niêm yết của mỗi loại combo là bao
nhiêu?
8A. Bác Nam mang 600 triệu đồng, chia làm hai khoản để gửi tiết kiệm tại một ngân hàng. Khoản
thứ nhất bác gửi trong 6 tháng với lãi suất 7,2% một năm, gốc quay vòng (nghĩa là không cộng lãi
vào gốc ở chu kì tiếp theo). Khoản thứ hai bác trong 1 năm gửi với lãi suất 7,7% một năm, gốc quay
vòng. Sau một năm, bác Nam thu được 44,2 triệu đồng tiền lãi. Hỏi bác Nam đã gửi tiết kiệm mỗi
khoản bao nhiêu tiên?
8B. Cô Hồng đầu tư 400 triệu đồng vào hai khoản: mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8% một
năm và gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 7,5% một năm. Cuối năm, cô Hồng nhận về 431,4 triệu
đồng cả tiền gốc và lãi. Hỏi cô Hồng đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền?
9A. Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch muối ăn nồng độ 5% với bao nhiêu gam dung dịch muối ăn
nồng độ 20% để được 400g dung dịch muối ăn nồng độ 8%?
9B. Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch acid nồng độ 50% với bao nhiêu gam dung dịch acid nồng độ
20% để được 300g dung dịch acid nồng độ 30%?
10A. Trong tháng đầu, hai tổ công nhân sản xuất được 350 chi tiết máy. Sang tháng thứ hai, tổ I sản
xuất vượt mức 20% , tổ II vượt mức 30% . Do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 435 chi tiết
máy. Hỏi rằng trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
10B. Hai tổ công nhân trong một công xưởng, sản xuất được 600 sản phẩm trong tháng đầu. Sang
tháng thứ hai, tổ I làm vượt mức 30%, nhưng tổ II chỉ đạt 90% . Do đó cuối tháng hai, cả hai tổ sản
xuất được 680 sản phẩm. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
Dạng 5. Một số bài toán thực tế khác
Phương pháp giải: Khi giải các bài toán thuộc dạng này, cần chú ý đọc kĩ các thông tin được cung
cấp trong đề bài, từ đó chọn ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu của bài toán.
11A. Anh Bình đang là sinh viên của trường Đại học Thăng Long và mới chuyển sang dùng số điện
thoại của nhà mạng X. Vì là sinh viên nên anh được hỗ trợ 2 gói cước ưu đãi như sau:
Tên gói cước Giá gói cước Ưu đãi
(đồng/tháng)
- Miễn phí gọi nội mạng
- Miễn phí tin nhắn nội mạng
Năng động 70 000
- Giảm cước gọi ngoại mạng còn 250
đồng/phút
- Miễn phí gọi nội mạng
- Miễn phí tin nhắn nội mạng
Nhiệt huyết 50 000
- Giảm cước gọi ngoại mạng còn 650
đồng/phút
a) Gọi x là số phút anh Bình gọi trong một tháng. Em hãy lập biểu thức biểu diễn số tiền anh
Bình phải trả trong một tháng khi sử dụng mỗi gói cước nói trên (tính theo đơn vị đồng).
b) Số phút gọi ngoại mạng anh Bình đã gọi trong tháng là bao nhiêu nếu tiên anh trả cho cả hai
gói cước là như nhau?
11B. Bảng giá bán lẻ điện sinh hoạt (chưa tính thuế VAT) được thể hiện ở bảng sau:
Giá bán điện
Bậc Mô tả
(đồng/kWh)
1 Cho kWh từ 0 − 50 1 678
2 Cho kWh từ 51 − 100 1 734
3 Cho kWh từ 101 − 200 2 014
4 Cho kWh từ 201 − 300 2 536
5 Cho kWh từ 301 − 400 2 834
6 Cho kWh từ 401 trở lên 2 927
a) Tính số tiền cần trả (chưa tính thuế VAT) khi tiêu thụ 20kWh điện.
b) Hóa đơn tiền điện tháng 3/2023 của gia đình bà Nguyễn Thị Ngọc Lâm là 243045 đồng. Hỏi
tháng 3/2023, gia đình bà Nguyễn Thị Ngọc Lâm đã sử dụng hết bao nhiêu kWh điện? Biết rằng,
hóa đơn tiền điện đã tính thêm 10% thuế suất giá trị gia tăng.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
12. Một xe vận tải đi từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 50 km/h , rồi từ A quay ngay về B
với vận tốc 40 km/h . Biết thời gian cả đi và về mất là 5 giờ 24 phút. Tìm chiều dài quãng đường từ
A đến B .
13. Lúc 7 h sáng, một xe máy khởi hành từ A đến B . Sau đó 1 giờ, một 0 tô cũng xuất phát từ A
đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20 km/h . Cả hai xe đến B
đồng thời vào lúc 10 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Tính vận tốc trung bình của xe máy và quãng
đường AB .
14. Lúc 7 giờ sáng một chiếc canô xuôi dòng từ bến A và đến bến B lúc 8 giờ 30 phút. Sau khi nghỉ
15 phút tại bến B , ca nô quay trở về và đến bến A lúc 11 giờ 45 phút. Tính khoảng cách giữa hai
bến A và B , biết vận tốc nước chảy là 6 km/h .
15. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m . Nếu tăng chiều dài thêm 6 m
và giảm chiều rộng đi 3 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 12 m². Tính diện tích ban đầu của mảnh
vườn.
1
16. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 450m . Nếu giảm chiều dài đi chiều dài cũ và tăng
5
1
chiều rộng thêm chiều rộng cũ thì chu vi của khu vườn không thay đổi. Tìm chiều dài và chiều
4
rộng của khu vườn.
17. Một công xưởng sản xuất một lượng hàng, theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất được 380 sản
phẩm. Nhưng khi thực hiện, do cải tiến kĩ thuật mỗi ngày công xưởng sản xuất được 480 sản phẩm.
Do đó, công xưởng đã hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày và còn vượt mức 20 sản phẩm. Hỏi theo kế
hoạch, công xưởng phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
18. Bé Minh sống trong một gia đình ba thế hệ gồm ông bà nội, bố mẹ, bé Minh và em trai của
Minh. Chủ nhật vừa rồi, cả gia đình đi xem phim tại rạp. Biết giá vé cho trẻ em (vé của Minh và em
trai Minh) được giảm 50% , vé người cao tuổi được giảm 25% (vé của ông bà nội) còn vé của bố
mẹ Minh thì không được giảm giá. Bố của Minh đã thanh toán tiền vé xem phim hết 540 nghìn
đồng. Hỏi giá vé niêm yết của bộ phim là bao nhiêu?
19. Nhân dịp Black Friday, một cửa hàng đã thực hiện chương trình khuyến mại như sau: Nếu bạn
mua một đôi giày với mức giá niêm yết thì bạn sẽ được giảm giá 30% khi mua đôi thứ hai, và mua
đôi thứ ba sẽ được giảm 50% so với giá ban đầu. Anh Dương đã thanh toán cho cửa hàng này
1320000 đồng cho 3 đôi giày cùng loại. Hỏi giá ban đầu của một đôi giày là bao nhiêu?
20. Chị Hương đầu tư 500 triệu đồng vào hai khoản: mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 8%
một năm và gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 7,7% một năm. Cuối năm, chị Hương nhận về 39,4
triệu đồng cả tiền lãi. Hỏi chị Hương đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền?
21. Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch muối ăn nồng độ 5% với bao nhiêu gam dung dịch muối ăn
nồng độ 20% để được 450 g dung dịch muối ăn nồng độ 10% ?
22. Hai tổ công nhân sản xuất được 800 sản phẩm trong tháng đầu. Sang tháng thứ hai tổ I làm vượt
mức 15% , tổ II vượt mức 20% do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 945 sản phẩm. Hỏi trong
tháng đầu mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
23. Giá cước Taxi VinaSun 7 chỗ được cho ở như sau:

(Nguồn: vinasuntaxi.com)
Tính quãng đường chú Sơn đã di chuyển bằng taxi VinaSun, biết số tiên chú đã trả là 761200
đồng.
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. Gọi độ dài quãng đường từ Hà Giang đến Hà Nội là x ( km ) ( x > 0)

x
Thời gian ô tô đi từ Hà Giang về Hà Nội là (h)
60
x
Thời gian ô tô đi từ Hà Nội về Hà Giang là (h)
50
x x
Vì thời gian lúc đi ít hơn thời gian lúc về 1 giờ nên ta có phương trình: − =
1.
50 60
Giải phương trình được x = 300 (thỏa mãn điều kiện x > 0 ).
Vậy quãng đường từ Hà Giang đến Hà Nội là 300 km.
1B. Gọi x ( km ) là độ dài quãng đường AB( x > 0)

Thời gian từ lúc đi đến lúc về là: 10 − 6 =4 giờ.


x x
Thời gian lúc đi là (giờ). Thời gian lúc về là (giờ).
40 30
1
Thời gian giao hàng là 30 phút = (giờ).
2
x 1 x
Tổng thời gian đi, về và giao hàng là + + (giờ).
40 2 30
x 1 x
Vì vậy ta có phương trình: + + =
4.
40 2 30
Giải phương trình được x = 60 (thỏa mãn điều kiện x > 0 ).
Vậy quãng đường AB dài 60 km .
2A. Gọi thời gian tàu chở khách di chuyển cho đến khi gặp tàu chở hàng là x ( h ) ( x > 0)

Tàu chở hàng xuất phát sớm hơn tàu chở khách 2 giờ nên thời gian tàu chở hàng di chuyển cho
đến khi gặp tàu chở khách là x + 2 ( h ) . Quãng đường tàu hàng di chuyển được và quãng đường
tàu khách di chuyển được cho tới khi hai tàu gặp nhau là 36. ( x + 2 )( km ) và 48.x ( km ) .

Vì khi gặp nhau, quãng đường di chuyển được của hai tàu là như nhau nên ta có phương trình:
36. ( x + 2 ) =
48.x

Giải phương trình được x = 6 (thỏa mãn điều kiện x > 0 ).


Vậy tàu chở khách gặp tàu chở hàng sau 6 giờ.
2B. Gọi thời gian người đi xe máy di chuyển cho đến khi gặp người đi xe đạp là x ( h ) ( x > 0)
Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là:
5
8 giờ 40 phút -7 giờ = 1 giờ 40 phút = giờ.
3
5
Thời gian người đi xe đạp đi chuyển đến khi gặp xe máy là: x + (h)
3
 5
Đến khi gặp nhau, xe đạp đi được quãng đường là 10.  x +  ( km ) và người đi xe máy đi được
 3
30.x ( km ) .

Vì khi gặp nhau, quãng đường di chuyển được của hai tàu là như nhau nên ta có phương trình:
 5
10.  x +  =
30.x
 3
5
Giải phương trình được x = (thỏa mãn điều kiện x > 0 ).
6
5
Đổi giờ = 50 phút. Vậy hai người gặp nhau lúc: 8 giờ 40 phút +50 phút = 9 giờ 30 phút
6
3A. Gọi vận tốc riêng của ca nô là x ( km / h ) ( x > 2)

Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là: x + 2 ( km/h )

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: x − 2 ( km/h )

7 3
Đổi 1 giờ 10 phút = ( h ) ;1 giờ 30 phút = ( h )
6 2
7
Quãng đường ca nô xuôi dòng từ A đến B là ( x + 2 )( km )
6
3
Quãng đường ca nô ngược dòng từ B đến A là ( x − 2 )( km )
2
Vì quãng đường AB không đổi nên ta có phương trình:
7 3
( x + 2 )= ( x − 2 )
6 2
Giải phương trình được x = 16 (thỏa mãn điều kiện x > 2 ).
Vậy vận tốc riêng của ca nô là 16 km/h .
3B. Gọi vận tốc riêng của ca nô là x ( km / h ) ( x > 3)

Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là: x + 3 ( km/h )

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: x − 3 ( km/h )


Vì quãng đường AB không đổi nên ta có phương trình:
5 ( x + 3) = 7 ( x − 3)

Giải phương trình được x = 18 (thỏa mãn điều kiện x > 3 ).


Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 5. (18 + 3) =
105 ( km ) .

4A. Nửa chu vi khu vườn là: 56 : 2 = 28 ( m )

Gọi chiều rộng khu vườn là: x ( m ) (0 < x < 14)

Chiều dài khu vườn là: 28 − x ( m )

Vì nếu tăng chiều dài thêm 3 m và giảm chiều rộng 1 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 5m 2
nên ta có phương trình
( 31 − x )( x − 1=) x. ( 28 − x ) + 5

Giải phương trình được x = 9 (thỏa mãn điều kiện 0 < x < 14 ).
171( m 2 )
Vậy diện tích khu vườn là: 9. ( 28 − 9 ) =

4B. Tương tự 4A, HS tự làm


Đáp án: Chiều dài: 54m; Chiều rộng: 18m
5A. Gọi khối lượng than đội phải khai thác theo kế hoạch là x (tấn) ( x > 0)
x
Thời gian đội hoàn thành công việc theo kế hoạch là: (ngày)
40
Thực tế đội khai thác được: x + 10 (tấn)
x + 10
Thời gian đội hoàn thành công việc theo thực tế là: (ngày)
45
x x + 10
Vì đội hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày nên ta có phương trình: − =
2
40 45
Giải phương trình được x = 800 (thỏa mãn điều kiện x > 0 ).
Vậy theo kế hoạch đội phải khai thác 800 tấn than.
5B. Tương tự 5A, HS tự làm
Đáp án: 73868 chiếc quạt
6A. Gọi giá niêm yết của chiếc ti vi là x (triệu đồng) ( x > 0)
Theo bài ra, lập được phương trình:
x. (100% − 25% ) ⋅ (100% − 5% ) =
8,55

12 (thoả mãn điều kiện x > 0)


⇔x=
Vậy giá niêm yết của chiếc ti vi là 12 triệu đồng
6B. Tương tự 7A, HS tự làm
Đáp án: 1 600 000 đồng
7A. Gọi giá niêm yết của chiếc váy là x (nghìn đồng) ( x > 0)
Giá niêm yết của chiếc túi xách là: 800 − x (nghìn đồng)
Theo bài ra, lập được phương trình: 80%.x + 70%. ( 800 − x ) =
605

Giải được x = 450 (thỏa mãn yêu cầu).


Vậy giá niêm yết của chiếc váy và túi xách lần lượt là 450 và 350 nghìn đồng.
7B. Tương tự 8A, HS tự làm
Đáp án: Combo Phát Tài: 180 nghìn đồng;
Combo Phát Lộc: 320 nghìn đồng.
8A. Gọi số tiền bác Nam gửi tiết kiệm khoản thứ nhất là x (triệu đồng) (0 < x < 600) .
Số tiền bác Nam gửi tiết kiệm khoản thứ hai là 600 - x (triệu đồng).
Vì khoản thứ nhất bác gửi trong trong 6 tháng, gốc quay vòng (lãi không cộng dồn vào gốc) nên
sau 1 năm khoản tiền này đã gửi được 2 chu kì. Do đó số tiền lãi thu được từ khoản thứ nhất là:
( x.7, 2% : 2 ) × 2 =7, 2%.x (triệu đồng)

Số tiền lại thu được từ khoản thứ hai là:


7, 7%. ( 600 − x ) (triệu đồng)

Theo bài ra, lập được phương trình:


7, 2%.x + 7, 7%. ( 600 − x ) =
44, 2

Giải được x = 400 (thỏa mãn điều kiện).


Vậy bác Nam gửi tiết kiệm khoản thứ nhất 400 triệu đồng, khoản thứ hai 200 triệu đồng.
8B. Tương tự 9A. HS tự làm
Đáp án: Mua trái phiếu: 280 triệu đồng; Gửi tiết kiệm: 120 triệu đồng.
9A. Trong 400 ( g ) dung dịch muối ăn nồng độ 8% có 400.8% = 32g muối. Gọi khối lượng dung
dịch muối ăn nồng độ 5% cần dùng là x ( g ) (0 < x < 400) thì khối lượng dung dịch muối ăn nồng độ
20% cần dùng là 400 − x ( g ) .

x ( g ) dd nồng độ 5% 400 − x ( g ) dd nồng độ 20%


số gam muối 5%.x 20%. ( 400 − x )

Số gam muối có trong 400 gam dung dịch tạo thành là:
5%.x + 20%. ( 400 − x )

Vì vậy ta có phương trình: 5%.x + 20%. ( 400 − x ) =


32

Giải phương trình này được x = 320 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy khối lượng dung dịch muối ăn nồng độ 5% và 20% cần dùng lần lượt là 320g và 80g .
9B. Tương tự 10A. HS tự làm.
số gam acid
300g dung dịch acid nồng độ 30% 30%.300 = 90

x ( g ) dung dịch acid nồng độ 50% 50%.x

( 300 − x ) (g) dung dịch acid nồng độ 20% 20%. ( 300 − x )

Do đó 50%.x + 20%. ( 300 − x ) =


90

Giải phương trình này ta được x = 100 (thỏa mãn điều kiện).
Đáp án: acid 50% : 100g ; acid 20% : 200g

10A. Gọi số chi tiết máy tổ I sản xuất trong tháng đầu là x (chiếc) ( x ∈ * ; x < 350 )

Tổ I Tổ II Cả hai tổ
(chi tiết) (chi tiết) (chi tiết)
Tháng đầu x 350 − x 350
Tháng thứ hai x + x.20% 350 − x + ( 350 − x ) .30% 435

Do đó ta có phương trình:
x + 20%.x + 350 − x + ( 350 − x ) .30% =435

Giải phương trình này được x = 200 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy số chi tiết máy tổ I và tổ II sản xuất trong tháng đầu lần lượt là: 200 và 150 (chiếc)
10B. Tương tự 11A. HS tự làm.
Đáp án: Tổ I: 350 sản phẩm; Tổ II: 250 sản phẩm.
11A. a) Số tiền anh Bình phải trả tháng đó khi sử dụng gói cước Năng động là: 250.x + 70000 (đồng)
Số tiền anh Bình phải trả tháng đó khi sử dụng gói cước Nhiệt huyết là: 650.x + 50000 (đồng)
b) Tiền trả cho cả hai gói cước là như nhau nghĩa là
250 x + 70000 =650 x + 50000
Giải phương trình này ta được x = 50 (thỏa mãn điều kiện). Vậy nếu số phút gọi ngoại mạng trong
tháng là 50 (phút) thì dùng mạng nào tiền trả cũng như nhau.
11B. a) Số tiền cần trả (trước thuế VAT) khi tiêu thụ 20kWh điện là:
20.1678 = 33560 (đồng)
b) Nếu dùng 50 kWh điện một tháng thì số tiền phải trả là:
1678.50.110% = 92290 (đồng)
Nếu dùng 100 kWh điện một tháng thì số tiền phải trả là:
92290 + 1734. (100 − 50 ) .110% =
187660 (đông)

Nếu dùng 200 kWh điện một tháng thì số tiền phải trả là:
187660 + 2014. ( 200 − 100 ) .110% =
409200

Vì số tiền gia đình bà Lâm là 243045 đồng nên số kWh điện tiêu thụ trong tháng trong khoảng từ
100 kWh đến 200 kWh.
Gọi số kWh điện mà gia đình bà Lâm đã tiêu thụ trong tháng 3/2023 là
x ( kWh ) ( x ∈ * ;100 < x < 200 )

Theo bài ra, lập được phương trình:


187660 + 2014. ( x − 100 ) .110% =
243045

Giải được x = 125 (thỏa mãn điều kiện).


Vậy tháng 3/2023 gia đình nhà bà Lâm đã dùng 125 kWh điện.
x x 24
12. Gọi x là độ dài quãng đường AB . Ta có + =5+
50 40 60
Đáp án: 120 km
=
13. Gọi vận tốc xe máy là x . Ta có 3,5. x 2,5 ( x + 20 ) . Tìm được x = 50 .

Đáp án: Vận tốc trung bình của xe máy: 50 km/h , Quãng đường AB: 175km .
14. Gọi khoảng cách giữa hai bến A và B là x( km, x > 0) .
x
Vận tốc xuôi dòng: ( km / h ) . Vận tốc ngược dòng: x ( km / h )
1,5 3
x x
Vận tốc ca nô khi nước yên lặng: − 6 = + 6 ⇒ x = 36 .
1,5 3
Đáp án: 36 km
15. Gọi chiều dài ban đầu và chiều rộng ban đầu của khu vườn lần lượt là x và x − 10( m, x > 10) .
Ta có ( x + 6 )( x − 13) − x ( x − 10 ) =
12 . Tìm được x = 30 .

Đáp án: 600m 2


16. Gọi chiều dài ban đầu và chiều rộng ban đầu của khu vườn lần lượt là x và
1 1
225 − x( m, 0 < x < 225) =
Ta có x ( 225 − x ) . Tìm được x = 125 .
5 4
Đáp án: Chiều dài: 125m; Chiều rộng: 100m
17. Gọi số sản phẩm công xưởng sản xuất theo kế hoạch là x (sản phẩm, x ∈ * ) . Ta có
x x + 20
−1 =
380 480
Đáp án: 1900 sản phẩm.
18. Đáp án: 120 000 đồng
19. Gọi giá của một đôi giày là x (đồng, x > 0 ).
1320000 . Tìm được x = 600000 .
Ta có: x + x.70% + x.50% =
Đáp án: 600 000 đồng
20. Đáp án: Mua trái phiếu: 300 triệu đồng; Gửi tiết kiệm ngân hàng: 200 triệu đồng.
21. Đáp án: Dung dịch muối ăn nồng độ 5%: 300g ; dung dịch muối ăn nồng độ 20%: 150g .
22. Đáp án: Tổ I: 300 sản phẩm; Tổ II: 500 sản phẩm.
23. Đáp án: 40km .
BÀI 3. KHÁI NIỆM HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Khái niệm hàm số
+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định
được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
+ Khi y là hàm số của x , ta thường viết:
= y f ( x=
) ; y g ( x ) ;… Chẳng hạn hàm số =
y 2 x + 1 còn
y f ( x=
được viết là = ) 2 x + 1 . Khi đó, thay cho cách nói "khi x bằng 1 thì giá trị tương ứng của y là
3 ", ta viết ngắn gọn là f (1) = 3 .

+ Hàm số có thể cho bởi bảng, bằng công thức, bằng biểu đồ, ...
2. Mặt phẳng tọa độ
+ Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục
số. Ox thường vẽ nằm ngang, gọi là trục hoành. Oy thường vẽ thẳng đứng, gọi là trục tung.
+ Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ.
+ Trong mặt phẳng tọa độ, mỗi điểm M xác định duy nhất một cặp số ( x0 ; y0 ) và mỗi cặp số ( x0 ; y0 )
xác định duy nhất một điểm M .
+ Cặp số ( x0 ; y0 ) gọi là tọa độ của điểm M và kí hiệu
M ( x0 ; y0 ) , x0 là hoành độ; y0 là tung độ của điểm M .

+ Các điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục tung; điểm có


tung độ bằng 0 nằm trên trục hoành.
+ Hệ trục tọa độ Oxy chia mặt phẳng tọa độ thành 4 góc phần
tư (góc phần tư I, II, III, IV) như hình vẽ.
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số y = f ( x ) là tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; y ) trên mặt phẳng tọa độ.

II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN


Dạng 1. Tính giá trị của hàm số (biến số) khi biết giá trị tương ứng của biến số (hàm số)
Phương pháp giải: Để tính giá trị của hàm số (biến số) khi biết giá trị tương ứng của biến số (hàm số)
ta thay giá trị đã biết của đại lượng này vào công thức hàm số. Từ đó tìm giá trị tương ứng của đại
lượng kia.
=
1A. Cho hàm số ( x ) 5 x . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị lần lượt
y f=
là −3; −1;0;1;3 .
1B. Cho hàm số y = f ( x ) = −2 x . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị lần lượt
là −4; −2;0; 2; 4
y f ( x=
2A. Cho hàm số = ) 3x − 4 .
a) Tính f ( 0 ) ; f ( −1) ;

b) Hoàn thành bảng sau:


x -1 3 -2

y = f ( x) -1 -4

6
=
2B. Cho hàm số ( x)
y f= .
x
a) Tính f ( −3) ; f ( 8 ) ;

b) Hoàn thành bảng sau:


x 2 -1 3

y = f ( x) -1,5 0,5

3A. Cho hai hàm số y =f ( x ) =− x − 6 và =


y g ( x=
) 2x + 3
1
a) Tính f ( 4 ) ; g ( −2 ) ; g   ;
2
b) Tìm x biết g ( x ) = −15 ;

c) Với giá trị nào của x thì giá trị hai hàm số f ( x ) và g ( x ) bằng nhau?

y f ( x=
3B. Cho hai hàm số = ) 3x − 1 và y =g ( x) =−2 x + 4

 −1   1 
a) Tính f (1) ; f   ; g   ;
 3  4
b) Tìm x biết f ( x ) = −13 ;

c) Với giá trị nào của x thì giá trị hai hàm số f ( x ) và g ( x ) bằng nhau?

Dạng 2. Xác định hàm số cho bởi bảng, công thức


Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa hàm số
4A. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi các bảng sau. Đại lượng y có phải
là một hàm số của đại lượng x không? Vî sao?
a)
x -9 -3 2 9 -2
y 4 -5 3 -1 4

b)
x 3 -2 1 3 0
y 1 4 3 -5 -2
4B. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi các bảng sau. Đại lượng y có phải
là một hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
a)
x 4 -2 5 -2 6
y 2 -1 -1 -3 2
b)
x -4 -6 5 2 -5
y 4 -7 1 -1 4

5A. Một ô tô đi được quãng đường s ( km ) với vận tốc v ( km/h ) trong khoảng thời gian 5 giờ.

a) Viết công thức tính quãng đường s ô tô đi được trong 5 giờ theo vận tốc v .
b) s có là hàm số của v không?
c) Tính quãng đường ô tô đi được khi xe đi với vận tốc 48 km/h .
5B. Giá cước gọi ngoại mạng của nhà mạng Viettel là 1190 đồng mỗi phút. Gọi A là số tiền cần trả
sau khi sử dụng t (phút) gọi ngoại mạng bằng sim Viettel.
a) Viết công thức tính A theo thời gian t của cuộc gọi.
b) A có là hàm số của t không?
c) Tính cước cuộc gọi 15 phút.
6A. Cho biểu đồ đoạn thẳng mô tả nhiệt độ trung bình của một địa phương trong năm 2022
a) Tháng nào có nhiệt độ trung bình cao nhất và nhiệt độ trung bình đó là bao nhiêu?
b) Gọi y là nhiệt độ trung bình trong tháng x ( x ∈ ;1 ≤ x ≤ 12 ) . Hỏi y có phải là hàm số của x hay
không?
c) Tính giá trị của y khi x = 10 .
6B. Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số trận đấu của cầu thủ Quang Hải trong Giải bóng đá Vô địch Quốc
gia Việt Nam.
a) Mùa giải nào Quang Hải thi đấu nhiều trận nhất và số trận là bao nhiêu?
b) Gọi y là số trận thi đấu trong năm x ( x ∈ ; 2016 ≤ x ≤ 2022 ) . Hỏi y có là hàm số của x không?

c) Tính giá trị của y khi x = 2020 . Ý nghĩa của giá trị tìm được là gì?
Dạng 3. Xác định tọa độ của một điểm và biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ
Phương pháp giải:
+ Để xác định tọa độ một điểm trên mặt phẳng tọa độ, ta lần lượt kẻ các đường vuông góc từ điểm đó
xuống trục hoành (để xác định hoành độ) và xuống trục tung (để xác định tung độ).
+ Khi viết tọa độ một điểm, cần viết hoành độ trước, tung độ sau.
+ Để biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ, khi biết tọa độ ( x0 ; y0 ) của điểm đó ta làm như sau:

- Từ điểm x0 trên trục hoành kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành;
- Từ điểm y0 trên trục tung kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung;
- Giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ chính là điểm cần biểu diễn.
7A. a) Xác định tọa độ của các điểm A, B, C , D trong hình vẽ.
b) Xác định các điểm E ( 2; −1) và F ( −3; −2 ) trong hình vẽ.

7B. a) Xác định tọa độ của các điểm M , N , P, Q trong hình vẽ.
b) Xác định các điểm H ( 2;0 ) và K ( 0; −2 ) trong hình vẽ.
8A. a) Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ Oxy rồi cho biết chúng thuộc góc phần tư thứ
mấy?
A ( −3; 4 ) ; B ( 2;1) ; C ( −2; −2 ) ; D ( 4; −1)

b) Nêu nhận xét về dấu hoành độ và tung độ của các điểm trong mỗi góc phần tư.
8B. a) Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ Oxy rồi cho biết điểm nào nằm trên trục hoành,
điểm nào nằm trên trục tung?
E ( 4;0 ) ; F ( −1; −1) ; G ( 0; −2 ) ; H ( 0;3) ; K ( −1;0 )

b) Nêu nhận xét về hoành độ và tung độ của các điểm nằm trên trục hoành và các điểm nằm trên
trục tung?
Dạng 4. Vẽ đồ thị hàm số và xác định thông tin dựa vào đồ thị hàm số
Phương pháp giải: Để vẽ đồ thị của một hàm số, ta biểu diễn các điểm thuộc đồ thị hàm số lên mặt
phẳng tọa độ rồi kết luận.
9A. Vẽ đồ thị hàm số y = f ( x ) cho bởi bảng sau:

x -4 -1 1 2

y = f ( x) -2 1 3 4

9B. Hàm số y = f ( x ) cho bởi bảng sau:

x -3 0 1 3

y = f ( x) 2 -1 -2 -4

Vẽ đồ thị của hàm số y = f ( x ) .


10A. Cân nặng và chiều cao của bốn bạn Quang, Vinh, Trung, Quân được biểu diễn trên biểu đồ sau:
Hãy cho biết:
a) Ai là người nặng nhất và nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
b) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
c) Xác định thể trạng (béo phì, thừa cân, bình thường, thiếu cân) của mỗi bạn.
d) Hoàn thành bảng sau rồi xét xem theo bảng đó cân nặng có phải là hàm số của chiều cao không?
Vì sao?
Tên Quang Vinh Trung Quân
Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg)

10B. Cân nặng và chiều cao của bốn bạn Trường, Sơn, Tuấn, Tú được biểu diễn trên biểu đồ sau:
Hãy cho biết:
a) Ai là người nhẹ nhất và nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
b) Ai là người thấp nhất và cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
c) Xác định thể trạng (béo phì, thừa cân, bình thường, thiếu cân) của mỗi bạn.
d) Hoàn thành bảng sau rồi xét xem theo bảng đó cân nặng có phải là hàm số của chiều cao không?
Vì sao?
Tên Trường Sơn Tuấn Tú
Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg)
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
=
11. Cho hàm số ( x ) 3x . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị lần lượt
y f=
là −2; −1;0;1; 2 .
12. Cho hàm số y =f ( x) =−2 x + 5 .

a) Tính f ( −2 ) ; f ( 3) ;

b) Hoàn thành bảng sau :


x -2 4 1

y = f ( x) 3 -2

y f ( x=
13. Cho hai hàm số = ) 3x − 4 và y =g ( x ) =− x + 2 ;
 −1 
a) Tính f ( 2 ) ; g ( −3) ; f   ;
 3 
b) Tìm x biết f ( x ) = 8 .

c) Với giá trị nào của x thì giá trị hai hàm số f ( x ) và g ( x ) bằng nhau?

14. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi các bảng sau. Đại lượng y có phải
là một hàm số của đại lượng x không? Vì sao?
a)
x 3 -1 -2 1 0
y 7 -1 -3 3 1
b)
x 2 -2 4 2 -1
y 1 -3 1 -1 2
15. Một đội chở hàng gồm x (xe) phải chở 200 tấn hàng trong y (lượt) vận chuyển. Biết rằng trọng tải
của các xe đều là 4 tấn.
a) Viết công thức tính số lượt vận chuyển y theo số xe x .
b) y có là hàm số của x không?
c) Tính giá trị của y khi x = 10 .
Nêu ý nghĩa của giá trị đó.
16. Để bố trí đội ngũ nhân viên, phục vụ, quản lí của một nhà
hàng đã tiến hành đếm số khách đến cửa hàng đó vào một số
thời điểm trong ngày, kết quả được biểu diễn bằng biểu đồ
đoạn thẳng trong hình bên.
a) Thời điểm nào trong ngày nhà hàng có nhiều khách hàng nhất? Thời điểm đó có bao nhiêu khách
hàng trong nhà hàng?
b) Gọi y là số lượng khách tại thời điểm x ( x ∈ ;9 ≤ x ≤ 17 ) . Hỏi y có là hàm số của x không?

c) Tính giá trị của y khi x = 15 .


17. a) Xác định tọa độ của các điểm G, H , I , K , J trong hình vẽ.
b) Xác định các điểm Q ( 0; −1) và P ( −3;0 ) trong hình vẽ.

18. a) Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ Oxy rồi cho biết chúng thuộc góc phần tư thứ
mấy?
M ( −2; −2 ) ; N ( −3; 2 ) ; P ( −2;3) ; Q ( 3; 2 )

b) Nêu nhận xét về dấu hoành độ và tung độ của các điểm trong mỗi góc phần tư.
19. Hàm số y = f ( x ) cho bởi bảng sau:

x -4 -1 2 -2

y = f ( x) 3 -1 1 -4

Vẽ đồ thị của hàm số y = f ( x ) .

20. Cho biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) theo độ tuổi.
a) Dựa vào bảng sau, hãy biểu diễn độ tuổi và chỉ số BMI của mỗi bạn bằng một điểm trên biểu
đồ.
Tên Bình Minh Phương Đông Việt Nam
Tuổi 12 13 15 12 14 14
Chỉ số BMI 18 15 22 20 22 19
b) Xác định thể trạng (béo phì, nguy cơ béo phì, sức khỏe dinh dưỡng tốt, thiếu cân) của mỗi bạn.
c) Chỉ số BMI có phải là hàm số của tuổi không? Vì sao?
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A.
x -3 -1 0 1 3

= ( x ) 5x
y f= -15 -5 0 5 15

1B.
x -4 -2 0 2 4

y = f ( x ) = −2 x 8 4 0 -4 -8

2A. a) f ( 0 ) =3.0 − 4 =−4; f ( −1) =3. ( −1) − 4 =−7 .

b)
x -1 1 0 3 -2

y f ( x=
= ) 3x − 4 -7 -1 -4 5 -10

3
2B. a) f ( −3) =−2; f ( 8 ) = .
4
b)
x 2 -1 -4 3 12
6
= ( x)
y f= 3 -6 −1,5 2 0,5
x

1
3A. a) f ( 4 ) =−10; g ( −2 ) =−1; g   =4.
2
b) g ( x ) =−15 ⇔ 2 x + 3 =−15 ⇔ 2 x =−18 ⇔ x =−9 .

c) f ( x ) = g ( x ) ⇔ − x − 6 = 2 x + 3 ⇔ x = −3 .

 −1  1 7
3B. a) f (1) =
2; f   = −2; g   = .
 3  4 2
b) x = −4 .
c) x = 1 .
4A. a) Đại lượng y là một hàm số của đại lượng x .
b) Đại lượng y không là một hàm số của đại lượng x . Vì với x = 3 có 2 giá trị tương ứng của y
là 1; −5 .
4B. a) Đại lượng y không là một hàm số của đại lượng x . Vì với x = −2 có 2 giá trị tương ứng của
y là −1; −3 .
b) Đại lượng y là một hàm số của đại lượng x
5A. a) Viết công thức tính quãng đường s theo vận tốc v là: s = 5.v
b) Quãng đường s đi được là hàm số của vận tốc v .
=
c) = 240 ( km )
s 5.48

5B. a) A = 1190.t
b) Số tiền A là hàm số của thời gian t
= = 17850 (đồng)
c) A 1190.15
6A. a) Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất và nhiệt độ trung bình đó là 31 C .
b) y là hàm số của x .
c) y = 26.5
6B. a) Mùa giải 2017 Quang Hải thi đấu nhiều trận nhất và số trận là 26.
b) y là hàm số của x .
c) y = 17 . Ý nghĩa của giá trị y = 17 : Cầu thủ Quang Hải thi đấu 17 trận trong mùa giải năm 2020.
7A. a) A ( 3;3) ; B ( −3;0 ) ; C ( −1; −2 ) ; D ( 2; −3)

b)

7B. а) M ( 0;3) ; N ( −4;1) ; P ( −2; −2 ) ; Q ( 3; −3)

b)
8A. a)

Điểm A thuộc góc phần tư II; Điểm B thuộc góc phần tư I;


Điểm C thuộc góc phần tư III; Điểm D thuộc góc phần tư IV.
b) Điểm thuộc góc phần tư I: Hoành độ dương, tung độ dương.
Điểm thuộc góc phần tư II: Hoành độ âm, tung độ dương.
Điểm thuộc góc phần tư III: Hoành độ âm, tung độ âm.
Điểm thuộc góc phần tư IV: Hoành độ dương, tung độ âm.
8B. a)
Điểm nằm trên trục hoành: E ; K .
Điểm nằm trên trục tung: G; H .
b) Điểm nằm trên trục hoành luôn có tung độ bằng 0 .
Điểm nằm trên trục tung luôn có hoành độ bằng 0 .
9A.

Đồ thị hàm số y = f ( x ) gồm 4 điểm E , F , H , K như hình vẽ.

9B.
Đồ thị hàm số y = f ( x ) gồm 4 điểm A, B, C , D như hình vẽ.

10A. a) Quang là người nặng nhất và nặng 81, 6 kg .


b) Trung là người cao nhất và cao 175,5 cm .
c) Quang: Thừa cân; Vinh: Bình thường; Trung và Quân: Thiếu cân.
d)
Tên Quang Vinh Trung Quân
Chiều cao (cm) 173 163 175,5 157
Cân nặng (kg) 81,6 63,5 54,4 45,4
Theo bảng đã hoàn thành, cân nặng là hàm số của chiều cao.
10B. a) Tú là người nhẹ nhất và nặng 54, 4 kg .
b) Tuấn là người thấp nhất và cao 160 cm .
c) Trường: Thừa cân; Sơn, Tuấn, Tú: Bình thường.
d)
Tên Trường Sơn Tuấn Tú
Chiều cao (cm) 168 173 160 168
Cân nặng (kg) 72,6 63,5 58,95 54,4
Theo bảng đã hoàn thành, cân nặng không là hàm số của chiều cao.
11.
x -2 -1 0 1 2

= ( x ) 3x
y f= -6 -3 0 3 6

12. a) f ( −2 ) =9; f ( 3) =−1

b)
7
x -2 1 4 1
2

y = f ( x) 9 3 -2 -3 3

 −1 
13. a) f ( 2 ) =2; g ( −3) =−13; f   = −5
 3 
b) x = 4
3
c) x =
2
14. a) Đại lượng y là một hàm số của đại lượng x .
b) Đại lượng y không là một hàm số của đại lượng x . Vì với x = 2 có 2 giá trị tương ứng của y là
1; −1 .
200 50
15. a) y = hoặc y = .
4x x
b) Số lượt vận chuyển y là hàm số của số xe x .
c) y = 5 . Ý nghĩa của giá trị y = 5 : Nếu đội có 10 xe thì cần chuyển 200 tấn hàng trong 5 lượt vận
chuyển.
16. a) Lúc 11 giờ nhà hàng có nhiều khách hàng nhất. Thời điểm đó có 50 khách hàng trong nhà hàng.
b) y là hàm số của x .
c) y = 35 .
17. a) G ( −2;3) ; H ( −3;1) ; I ( −3; −3) ; K ( 2; −2 ) ; J ( 3;0 )

b)
18. a) HS tự vẽ hình.
Điểm M thuộc góc phần tư III; Điểm N; P thuộc góc phần tư II;
Điểm Q thuộc góc phần tư I.
b) Điểm thuộc góc phần tư I: Hoành độ dương, tung độ dương.
Điểm thuộc góc phần tư II: Hoành độ âm, tung độ dương.
Điểm thuộc góc phần tư III: Hoành độ âm, tung độ âm.
Điểm thuộc góc phần tư IV: Hoành độ dương, tung độ âm.
19.

Đồ thị của hàm số y = f ( x ) gồm 4 điểm A, B, C, D như hình vẽ.

20. a) HS tự làm.
b) Sức khỏe dinh dưỡng tốt: Bình, Phương, Đông, Việt, Nam.
Thiếu cân: Minh
c) Theo bảng trên, chỉ số BMI không là hàm số của tuổi. Vì với tuổi 12 có 2 giá trị của chỉ số BMI
là 18 và 20.
BÀI 4. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC NHẤT

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Khái niệm hàm số bậc nhất
y ax + b , trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0 .
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức =
2. Đồ thị của hàm số bậc nhất
+ Đồ thị của hàm số y =ax + b ( a ≠ 0 ) là một đường thẳng

+ Đồ thị của hàm số y =ax + b ( a ≠ 0 ) còn được gọi là đường thẳng =


y ax + b .

3. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất


+ TH1: b = 0 thì y = ax . Vẽ điểm A (1; a ) . Nối gốc O với điểm A ta được đường thẳng y = ax (đồ
thị cần vẽ).
+ TH2:
- Cho x = 0 thì y = b .Vẽ điểm P ( 0; b ) (thuộc trục tung).

b  b 
- Cho y = 0 thì x = − . Vẽ điểm Q  − ;0  (thuộc trục hoành).
a  a 
- Nối P với Q ta được đường thẳng =
y ax + b (đồ thị cần vẽ).
* Chú ý: Tùy vào giá trị của hệ số a; b ta có thể chọn giá trị của x ; y sao cho dễ tính toán. Mục tiêu
cuối cùng là xác định được hai điểm phân biệt thuộc đồ thị hàm số, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
đó ta được đồ thị hàm số =
y ax + b .
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Nhận dạng hàm số bậc nhất
Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa hàm số bậc nhất.
1A. Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng.
a) =
y 2x + 3 ; b) y= 2 − 0,5 x ; c) =
y 0x + 4 ;
x
d) y = − 3x ; e)=
y 4 x2 + 1 ; f) y = .
2
1B. Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng.
1
a) y= x + 4 ; b) y= 2 − 1,5 x ; c) y = x;
2
d) y = 2 ; e) y= 2 ( x + 1) − 3 ; f) y = 1 − 2 x 2 ;
2A. Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
а) =
y mx + 4 ; b) y =( m − 2 ) x − 1 ;

m+2
=
c) y x + 3m ; d) y= m 2 x + m + 1 .
m−2
2B. Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a) y = mx − 2m + 4 ; ( 6 3m ) x + 2 ;
b) y =−

m −1
=
c) y
m +1
x − m; d) y= (m 2
+ 2m + 1) x − m − 2 .

Dạng 2. Tính giá trị của hàm số


Phương pháp giải: Để tìm giá trị của hàm số tại một giá trị đã cho của biến, ta thay giá trị đó của biến
số vào công thức hàm số và tính giá trị biểu thức số nhận được. Ngược lại, muốn tìm giá trị của biến
số khi đã biết giá trị tương ứng của hàm số, ta thay giá trị của hàm số vào công thức hàm số đã cho
rồi giải phương trình nhận được (với ẩn là biến số).
3A. Cho hàm số =
y 2x + 3 .
a) Hoàn thành bảng giá trị sau:
x -2 -1 0 1 2
=
y 2x + 3

b) Tìm giá trị của x sao cho y = 11 .


3B. Cho hàm số y =−3x + 5 .
a) Hoàn thành bảng giá trị sau:
x -2 -1 0 1 2
y=−3x + 5

b) Tìm giá trị của x sao cho y = −19 .


4A. Cho hàm số =
y ax + 1 .
a) Tìm hệ số a , biết rằng khi x = 0,5 thì y = 2 .
b) Với giá trị a vừa tìm được, hãy hoàn thành bảng sau:
x -4 -2 0 2 4
y
4B. Cho hàm số =
y ax − 4 .
a) Tìm hệ số a , biết rằng khi x = 3 thì y = 2 .
b) Với giá trị a vừa tìm được, hãy hoàn thành bảng sau:
x -2 -1 0 1 2
y

Dạng 3. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất


Phương pháp giải: Xem phần tóm tắt kiến thức.
5A. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y= x + 3 ; b) =
y 2x − 5 ; c) y = −1,5 x .
5B. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
2
a) y= x − 2 ; b) y =−2 x + 4 ; c) y = x.
3
6A. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số =
y 3x − 6 ?

A ( 0; −6 ) ; B ( −1; −3) ; C ( −2;0 ) ; D (1; −3)

6B. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y =−2 x + 8 ?

M ( 2; 4 ) ; N ( 4;0 ) ; P ( −2; 4 ) ; Q ( 8;0 ) .

7A. Cho hàm số y =( m − 1) x + 2 .

a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số trên đi qua điểm M ( −1;3) .

b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được.


7B. Cho hàm số y =( m + 3) x − 1 .

a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1.
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được.
y mx + 5 luôn đi qua điểm M ( 0;5 ) với mọi giá trị của m .
8A. a) Chứng minh rằng đường thẳng =

b) Chứng minh đường thẳng y = mx − m + 4 luôn đi qua điểm N (1; 4 ) với mọi giá trị của m .

c) Chứng minh đường thẳng y = ( m − 1) x + 2m + 2 luôn đi qua điểm P ( −2; 4 ) với mọi giá trị của
m.
8B. a) Chứng minh đường thẳng y =( m + 2 ) x + 4 luôn đi qua điểm A ( 0; 4 ) với mọi giá trị của m .

b) Chứng minh đường thẳng y = ( m − 1) x + m − 5 luôn đi qua điểm B ( −1; −4 ) với mọi giá trị của
m.
c) Chứng minh đường thẳng y = ( 2m − 1) x − 4m + 2023 luôn đi qua điểm C ( 2; 2021) với mọi giá trị
của m .
Dạng 4. Các bài toán thực tế liên quan đến hàm số bậc nhất
Phương pháp giải: Khi giải các bài toán thuộc dạng này, cần chú ý đọc kĩ thông tin để xác định đúng
giá trị nào ứng với biến số, giá trị nào ứng với hàm số.
9A. Để đổi từ nhiệt độ F (Fahrenheit) sang độ C (Celsius), ta dùng công thức sau:
5
=
C ( F − 32 ) .
9
a) C có là một hàm số bậc nhất của F hay không? Nếu có, hãy xác định hệ số a, b
của hàm số này.
b) Hãy đổi 50 F sang nhiệt độ C .
c) Tính nhiệt độ F khi biết nhiệt độ C là 100 C .

9B. Giá trị của một chiếc laptop sau thời gian sử dụng t (năm) được cho bởi công thức
G ( t ) 19200000 − 1600000t (đồng).
=

a) G có là một hàm số bậc nhất của t hay không? Nếu có, hãy xác định hệ số a, b của hàm số này.
b) Sau 3 năm, giá trị của chiếc laptop là bao nhiêu?
c) Sau bao nhiêu năm thì giá trị của chiếc laptop còn lại là 8000000 đồng?
10A. Bạn Đức rất thích đi xe đạp thể thao và đang có ý định mua một chiếc xe có giá 2 000 000 đồng.
Đức ngỏ ý nhờ bố mẹ giúp đỡ thì được bố mẹ tư vấn như sau: “Mỗi ngày bố mẹ sẽ cho Đức 10 000
đồng để bỏ vào lợn tiết kiệm. Nếu cuối học kì I Đức được học sinh Xuất sắc thì bố mẹ sẽ thưởng thêm
300 000 đồng nữa".
a) Hãy lập công thức biểu diễn số tiền y (đồng) mà Đức tiết kiệm được sau x (ngày). Khi đó, y có
là một hàm số của x không?
b) Sau 15 ngày, Đức tiết kiệm được bao nhiêu tiền?
c) Nếu cuối học kì I, Đức không được học sinh Xuất sắc thì Đức cần bao nhiêu ngày để có đủ tiền
mua xe đạp?
d) Biết rằng, ngày bắt đầu tiết kiệm là ngày 05/9/2022, ngày kết thúc học kì I là ngày 14/01/2023
và Đức đạt học sinh Xuất sắc học kì I. Hỏi đến ngày nào thì Đức có đủ tiền để mua xe đạp?
10B. Bảng giá bán lẻ xăng dầu trong kì điều chỉnh ngày 21/02/2023 được Tập đoàn Xăng dầu Việt
Nam (Petrolimex) công bố như bảng sau:
Đơn vị tính
Mặt hàng (Đã bao gồm Vùng 1 Vùng 2
thuế GTGT)

Xăng RON 95-V Đồng/lít 24.350 24.830

Xăng RON 95-III Đồng/lít 23.440 23.900

Xăng sinh học E5 RON 92-II Đồng/lít 22.540 22.990

a) Lập công thức biểu diễn số tiền y (đồng) cần trả khi mua x (lít) xăng RON 95-V tại vùng 1.
Khi đó, y có là hàm số của x hay không?
b) Tính số tiền cần trả khi mua 12 lít xăng RON 95-V tại vùng 1.
c) Xe máy của anh Dương là dòng xe Honda Air Blade 125 cc có dung tích bình xăng 4,4 lít và
mức tiêu thụ nhiên liệu 1,99 lít/100km. Nếu đổ đầy bình xăng này bằng xăng sinh học E5 RON 92-
II tại vùng 1 thì anh Dương phải trả bao nhiêu tiền?
d) Em có nhận xét gì về giá xăng cùng loại ở vùng 1 và vùng 2 (là vùng gồm các địa bàn xa cảng,
xa kho đầu mối, xa cơ sở sản xuất xăng dầu)? Hãy đưa ra giải thích của em về sự khác biệt này?
11A. Một công ty thời trang sản xuất một lô gồm 2000 chiếc áo với giá vốn là 300 000 000 đồng và
dự kiến bán ra với giá 300 000 đồng cho mỗi chiếc áo. Gọi y (đồng) là số tiền lãi (hoặc lỗ) của nhà
máy khi bán được x chiếc áo loại trên.
a) Hãy lập công thức biểu diễn y theo x . Khi đó, y có là một hàm số của x không?
b) Hỏi cần phải bán bao nhiêu chiếc áo mới có thể thu hồi được vốn bỏ ra ban đầu?
c) Sau đợt bán thứ nhất, chỉ riêng bán loại áo trên, công ty đã có lãi 150 000 000 đồng. Tính số áo
đã bán được trong đợt bán này.
11B. Trong một xưởng sản xuất đồ gia dụng có tổng cộng 900 thùng hàng và mỗi ngày nhân viên sẽ
lấy 30 thùng hàng để đi phân phối cho các đại lí.
a) Gọi y là số thùng hàng còn lại trong kho sau x ngày. Hãy lập hàm số y theo x .
b) Sau bao nhiêu ngày thì xưởng sẽ vận chuyển hết được 900 thùng hàng?
c) Biết rằng một thùng hàng có giá trị là 2 000 000 đồng và mỗi xe vận chuyển 30 thùng hàng trong
mỗi ngày sẽ tốn 2 500 000 đồng. Hỏi sau khi bán hết tất cả thùng hàng thì xưởng sẽ lời bao nhiêu
tiền?
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
12. Trong các hàm số sau, những hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng.
1
a) =
y 3x + 1 ; b) y= 5 − x ; c) y = 0,3x ;
2
d)=y 3x + 2 ; e) y= 4 ( x − 1) + 3 ; f)=
y 3x 2 + 3 .

13. Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất?
a) y =( m − 1) x − 4 ; b) y= (m 2
− 4m + 4 ) x + m − 1 ;

m+3
c)=y x + m +1; d) y = ( m 2 − 1) x 2 + ( m 2 − 2m + 1) x + 1 .
m−3
14. Cho hàm số =
y 4x − 7 .
a) Hoàn thành bảng giá trị sau:
x -2 -1 0 1 2
=
y 4x − 7

b) Tìm giá trị của x sao cho y = 17 .


15. Cho hàm số =
y ax + 9 .
a) Tìm hệ số a , biết rằng khi x = −3 thì y = −3 .
b) Với giá trị a vừa tìm được, hãy hoàn thành bảng sau:
x -2 -1 0 1 2
y

16. Cho hàm số y = ( m − 1) x + m − 2

a) Tìm giá trị của m biết đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 .
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được.
17. a) Chứng minh rằng đường thẳng y = ( m + 3) x − m + 1 luôn đi qua điểm E (1; 4 ) với mọi giá trị của
m.
b) Chứng minh rằng đường thẳng y = ( 2m + 1) x − 2m + 1994 luôn đi qua điểm F (1;1995 ) với mọi
giá trị của m .
18. Một ô tô có bình xăng chứa b (lít) xăng. Gọi y là số lít xăng còn lại trong bình xăng khi ô tô đã
đi được quãng đường x ( km ) . Biết rằng y là hàm số bậc nhất của x , được cho bởi công thức =
y ax + b
. Ở đó, a là lượng xăng tiêu hao khi ô tô đi được 1km, a < 0 . Hàm số y thỏa mãn bảng giá trị sau:
x ( km ) 60 180

y (lít) 27 21

a) Tìm hệ số a, b .
b) Xe ô tô có cần đổ thêm xăng vào bình để chạy hết quãng đường 700 km hay không? Nếu cần đổ
thêm xăng thì phải đổ thêm ít nhất bao nhiêu lít?
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. Các hàm số bậc nhất là:


a) y =2 x + 3 ( a =2; b =3) ; 2 − 0,5 x ( a =
b) y = 2) ;
−0,5; b =

d) y =
− 3x a =(
− 3; b =
0 ; ) f)=y
x
=
2
1
a =
2

;b 0  .

1B. Các hàm số bậc nhất là:
x 4(a =
a) y =+ 4)
1; b =

2 − 1,5 x ( a =
b) y = 2)
−1,5; b =

1  1 
c)=y x=
a = ;b 0 
2  2 
e) y =2 ( x + 1) − 3 ⇔ y =2 x − 1( a =2; b =−1)

2A. a) =
y mx + 4 là hàm số bậc nhất ⇔ m ≠ 0

b) y =( m − 2 ) x − 1 là hàm số bậc nhất ⇔ m − 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2

m+2 m + 2 ≠ 0
=
c) y x + 3m là hàm số bậc nhất ⇔  ⇔ m ≠ ±2
m−2 m − 2 ≠ 0
d) y= m 2 x + m + 1 là hàm số bậc nhất ⇔ m 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 0
2B.
a) m ≠ 0 b) m ≠ 2
c) m ≠ ±1 d) m ≠ −1 .
3A. a)
x -2 -1 0 1 2
=
y 2x + 3 -1 1 3 5 7

b) y = 11 ⇔ 2 x + 3 = 11 ⇔ x = 4
3B. a)
x -2 -1 0 1 2
y=−3x + 5 11 8 5 2 -1

b) x = 8
4A. a) Vì khi x = 0,5 thì y = 2 nên 2 = a ⋅ 0,5 + 1 ⇔ a = 2
b) Với a = 2 ta có hàm số =
y 2x + 1

x -4 -2 0 2 4
y -7 -3 1 5 9
4B. a) a = 2
b)
x -2 -1 0 1 2
y -8 -6 -4 -2 0
5A. a) y= x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 , ta được giao điểm của đồ thị với
trục Oy là A ( 0;3)

Cho y = 0 thì x = −3 , ta được giao điểm của đồ thị với


trục Ox là B ( −3;0 )

Vậy đồ thị hàm số y= x + 3 là đường thẳng AB .

y 2 x − 5 là đường thẳng
b) Tương tự, đồ thị hàm số =
CD , trong đó C ( 0; −5 ) ; D ( 2; −1)

c) Đồ thị hàm số y = −1,5 x là đường thẳng OE , trong đó O ( 0;0 ) ; E ( 2; −3) . HS tự vẽ hình.

5B. a) Đồ thị hàm số y= x − 2 là đường thẳng MN , trong đó M ( 0; −2 ) ; N ( 2;0 ) .

b) Đồ thị hàm số y =−2 x + 4 là đường thẳng PQ , trong đó P ( 0; 4 ) ; Q ( 2;0 ) .


2
c) Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OT , trong đó O ( 0;0 ) ; T ( 3; 2 ) .
3
6A. + Thay x = 0; y = −6 vào hàm số ta được −6= 3.0 − 6 (đúng). Vậy điểm A ( 0; −6 ) thuộc đồ thị
hàm số =
y 3x − 6

+ Tương tự, D (1; −3) thuộc đồ thị hàm số =


y 3x − 6

6B. Tương tự 6A, M ( 2; 4 ) ; N ( 4;0 ) thuộc đồ thị hàm số y =−2 x + 8 .

7A. a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M ( −1; −3) nên ta có 3 = ( m − 1) . ( −1) + 2 ⇔ m = 0

b) Với m = 0 ta có hàm số y =− x + 2 . Tương tự 5A, đồ thị hàm số y =− x + 2 là đường thẳng AB


, với A ( 0; 2 ) ; B ( 2;0 )

7B. a) Đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có tại điểm có hoành độ bằng -1 nên A ( −1;0 ) thuộc
đồ thị hàm số.
Suy ra: 0 =( m + 3) . ( −1) − 1 ⇔ m =−4

b) Với m = −4 , ta có hàm số y =− x − 1 có đồ thị là đường thẳng AB , với A ( −1;0 ) ; B ( 0; −1)

8A. a) Thay tọa độ M ( 0;5 ) vào công thức đường thẳng =


y mx + 5 ta có: 5= m.0 + 5 ⇔ 5= 5 (luôn
đúng với mọi m )
y mx + 5 luôn đi qua điểm M ( 0;5 ) với mọi giá trị của m .
Vậy đường thẳng =

b) Thay tọa độ N (1; 4 ) vào công thức đường thẳng y = mx − m + 4 ta có: 4= m.1 − m + 4 ⇔ 4= 4
(luôn đúng với mọi m )
Vậy đường thẳng y = mx − m + 4 luôn đi qua điểm N (1; 4 ) với mọi giá trị của m .

c) Thay tọa độ P ( −2; 4 ) vào công thức đường thẳng

y = ( m − 1) x + 2m + 2 ta có: 4 = ( m − 1) . ( −2 ) + 2m + 2
⇔4=−2m + 2 + 2m + 2 ⇔ 4 =4 (luôn đúng với mọi )
Vậy đường thẳng luôn đi qua với mọi .
8B. HS tự làm.
5 5 160
9A. a) C = ( F − 32 ) ⇔ C = F −
9 9 9
5 −160
C là một hàm số bậc nhất của F với=
a =;b
9 9
( 50 − 32 )= 10 (  C ) .
5
b) Thay F = 50 vào hàm số: C =
9

( F − 32 ) ⇔ F= 212 (  F )
5
c) Thay C = 100 vào hàm số: 100=
9
9B. a) G là một hàm số bậc nhất của t với a =
−1600000, b =
19200000

b) Thay t = 3 vào hàm số được G ( 3) = 14400000 (đồng)

c) Thay G ( t ) = 8000000 vào hàm số tìm được t = 7

10A. a) y = 10000 x . Do đó y là một hàm số của x .


b) Sau 15 ngày, Đức tiết kiệm được:
= = 150000 (đồng)
y 10000.15
c) Nếu cuối học kì I, Đức không được học sinh Xuất sắc thì Đức cần tiết kiệm đủ 2 000 000 đồng.
=
Suy ra: y 2000000 ⇒ 2000000
= 10000.x =
⇔ x 200 (ngày)
d) Đức đạt học sinh Xuất sắc học kì I nên được thưởng 300000 đồng, do đó, Đức cần tiết kiệm
được y = 2000000 − 300000 = 1700000 (đồng). Suy ra: 1700000
= 10000 ⋅ x ⇔=
x 170 (ngày).
Vậy Đức cần tiết kiệm trong 170 ngày.
Từ 05/9/2022 đến 14/01/2023 là 132 ngày. Do đó, Đức phải tiết kiệm thêm 38 ngày, tức là đến
ngày 21/02/2023.
10B. a) y = 24350 x ; y là hàm số của x .
= = 292200 (đồng)
b) y 24350.12
c) Số tiền cần trả là: 22540.4, 4 = 99176 (đồng)
d) Do vùng 2 là vùng gồm các địa bàn xa cảng, xa kho đầu mối, xa cơ sở sản xuất xăng dầu nên
mất nhiều chi phí vận chuyển, vì vậy, với cùng loại xăng, giá xăng ở vùng 2 luôn cao hơn vùng 1.
=
11A. a) y 300000 x − 300000000 ; y là một hàm số của x .
b) Khi thu hồi được vốn tức là số tiền lãi y = 0 (đồng)
Suy=
ra: 0 300000.x − 300000000=
⇔ x 1000
Vậy bán được 1000 chiếc áo thì thu hồi được vốn bỏ ra ban đầu.
c) Vì tiền lãi là 150 000 000 đồng nên y = 150000000 .
= 300000 x − 300000000=
Suy ra: 150000000 ⇔ x 1500
Vậy đã bán được 1500 chiếc áo trong đợt này.
11B. a) Sau x ngày, số thùng hàng đã chuyển đi là: 30x (thùng)
Số thùng hàng còn lại là:=
y 900 − 30 x (thùng)
Vậy ta có hàm số:=
y 900 − 30 x
b) Khi vận chuyển hết 900 thùng hàng thì y = 0
Suy ra: 0= 900 − 30 x ⇔ x= 30
Vậy sau 30 ngày thì xưởng sẽ vận chuyển hết được 900 thùng hàng.
c) Số tiền lời sau mỗi ngày là:
57500000 (đồng)
2000000.30 − 2500000 =
Sau 30 ngày bán hết hàng thì xưởng lời số tiền là:
57500000.30 =1725000000 (đồng)
12. Các hàm số bậc nhất là:
1  1 
a) y =3x + 1( a =3; b =1) b) y =
5 − xa =
− ;b =
5
2  2 

=
c) x ( a 0,3;
y 0,3= = b 0) (
d) y = 3x + 2 a = 3; b = 2 )
e) y =4 ( x − 1) + 3 ⇔ y =4 x − 1( a =4; b =−1)

13. a) m ≠ 1 b) m ≠ 2 c) m ≠ ±3 d) m = −1
14. a)
x -2 -1 0 1 2
=
y 4x − 7 -15 -11 -7 -3 1

b) x = 6 .
15. a) a = 4 .
b) Hàm số =
y 4x + 9

x -2 -1 0 1 2
y 1 5 9 13 17

16. a) Đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên A ( 0; 2 ) thuộc đồ thị hàm số.

Suy ra: 2 = ( m − 1) .0 + m − 2 ⇔ m = 4.

y 3x + 2 có đồ thị là đường thẳng AB , với A ( 0; 2 ) ; B ( −1; −1) .


b) Với m = 4 , ta có hàm số =

17. HS tự làm
18. a) Hệ số a =
−0, 05; b =
30
b) Thay x = 700 vào hàm số ta có y =
−0, 05.700 + 30 =
−5
Vậy cần đổ thêm ít nhất 5 lít xăng nữa
BÀI 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Hệ số góc của đường thẳng
+ Trong mặt phẳng Oxy , góc α tạo bởi đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) và trục Ox là góc tạo bởi tia
Ax và tia AT , trong đó A là giao điểm của đường thẳng =
y ax + b với trục Ox, T là một điểm nào
y ax + b và có tung độ dương ( 0 < α < 180 ) .
đó thuộc đường thẳng =

+ a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) .

+ Khi a > 0, α là góc nhọn. Khi a < 0, α là góc tù.


2. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a′x + b′ ( a′ ≠ 0 ) :

- Song song với nhau khi a = a′ và b ≠ b′ .


- Trùng nhau khi= ′; b b′ .
a a=
- Cắt nhau khi a ≠ a′ .
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Xác định hệ số góc của đường thẳng
Phương pháp giải: Hệ số góc của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) là a .

1A. Xác định hệ số góc của mỗi đường thẳng sau:


а) =
y 4x + 1 ; b) y= 3 − 1,5 x ;
3 −2 x + 3
c)=y ( x + 4) ; d) y = .
4 2
1B. Xác định hệ số góc của mỗi đường thẳng sau:
а) y =−5 x + 7 ; b) y = 1 − x ;
6x + 1
c) y 0,3 ( x − 10 ) ;
= d) y = .
3
2A. Tìm hệ số góc của đường thẳng y =( m − 2 ) x + 4 ( m ≠ 2 ) biết đường thẳng này đi qua điểm
A ( 2;6 )

 1
2B. Tìm hệ số góc của đường thẳng y = ( 2m − 1) x + 5  m ≠  biết đường thẳng này đi qua điểm
 2
B ( −1; −3) .

Dạng 2. Nhận biết đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau
Phương pháp giải: Hai đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a′x + b′ ( a′ ≠ 0 ) song song với nhau khi
a = a′ và b ≠ b′ ; cắt nhau khi a ≠ a′ .
3A. Chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau và các cặp đường thẳng cắt nhau trong các
đường thẳng sau:
a) =
y 3x − 2 ; b) y= 2 + 3x ;
c) y =−3x − 2 ; d) y= 2 − 3x .
3B. Chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau và các cặp đường thẳng cắt nhau trong các
đường thẳng sau:
a) =
y 5x + 3 ; b) y= 3 − 5 x ;
c) y =−5 x − 3 ; d) y = 5 x .
Dạng 3. Tìm hàm số bậc nhất thỏa mãn yêu cầu cho trước
Phương pháp giải: Khi làm các bài tập ở dạng này, cần chú ý một số kiến thức sau:
+ Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) .

+ Hệ số góc của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) là a .

+ Hai đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a′x + b′ ( a′ ≠ 0 ) song song với nhau khi=
a a′; b ≠ b′ ; cắt
nhau khi a ≠ a′ .
4A. a) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc a = −3 và đi qua điểm M ( 2; −3) .

b) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc a = 2 và cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng -5.
4B. a) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc a = 1,5 và đi qua điểm M ( 4; −1) .

b) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc a = −3 và cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng 2.
y 2 x + 1 và đi
5A. a) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng =
qua điểm A ( −3; 2 ) .

b) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và song
song với đường thẳng y= 4 − 3x .
5B. a) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y =− x + 5 và đi
qua điểm A ( 4; −7 ) .

b) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 và
song song với đường thẳng =
y 4x + 1 .
Dạng 4. Tìm giá trị của tham số để hai đường thẳng song song hoặc cắt nhau
Phương pháp giải: Hai đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a′x + b′ ( a′ ≠ 0 ) song song với nhau khi
a = a′ và b ≠ b′ ; cắt nhau khi a ≠ a′ .
6A. a) Tìm các giá trị của m để đường thẳng =
y ( m + 1) x − 2 ( m ≠ −1) cắt đường thẳng =
y 3x + 1 .

b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y =( m − 2 ) x + 4 ( m ≠ 2 ) song song với đường thẳng
y=−4 x − 1 .

 1
6B. a) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = ( 2m − 1) x + 3  m ≠  cắt đường thẳng y= x − 1 .
 2

( 3 − 2m ) x − 5  m ≠  song song với đường thẳng


3
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y =
 2
y=−3x + 2 .

y m 2 .x + 3 − m ( m ≠ 0 ) . Tìm các giá trị của m để hai


7A. Cho hai đường thẳng y = x + m + 1 và =
đường thẳng trên:
a) Cắt nhau;
b) Song song với nhau.
7B. Cho hai đường thẳng y = m 2 .x + 2m + 1( m ≠ 0 ) và y = 4 x + m + 3 . Tìm các giá trị của m để hai
đường thẳng trên:
a) Cắt nhau;
b) Song song với nhau.

( 3m − 4 ) x + 1 − 2m  m ≠
4
8A. Cho hàm số bậc nhất =
y  . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đã
 3
cho là:
a) đường thẳng đi qua điểm M (1; −3) .

b) đường thẳng cắt đường thẳng y= x + 2 tại một điểm nằm trên trục tung.

 3
8B. Cho hàm số bậc nhất y = ( 3 − 2m ) x − m + 4  m ≠  . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đã
 2
cho là:
a) đường thẳng đi qua điểm A ( −2;7 ) .

b) đường thẳng cắt đường thẳng y =− x + 3 tại một điểm có hoành độ bằng 2.
9A. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng y= x + 3 và y =− x − 1 .
a) Vẽ hai đường thẳng đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm giao điểm M của hai đường thẳng đã cho.
c) Gọi N là giao điểm của đường thẳng y =− x − 1 với trục Oy; P là giao điểm của đường thẳng
y= x + 2 với trục Oy . Chứng minh tam giác MNP vuông tại M .
9B. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng y = − x và y= x + 2 .
a) Vẽ hai đường thẳng đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm giao điểm M của hai đường thẳng đã cho.
c) Gọi N là giao điểm của đường thẳng y= x + 2 với trục Oy .
Chứng minh tam giác MNO vuông tại M .
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
10. Xác định hệ số góc của mỗi đường thẳng sau:
a) y =−2 x + 6 ; b) y= 3 − 3x ;
4x − 3
−1,5 ( x − 8 ) ;
c) y = d) y = .
2
11. Tìm hệ số góc của đường thẳng =
y (m 2
− 4 ) x − 3 ( m ≠ ±2 ) biết đường thẳng này đi qua điểm

E ( −3;6 ) .

12. Chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau và các cặp đường thẳng cắt nhau trong các
đường thẳng sau:
a) =
y 4x + 1 ; b) y = 1 − 4 x ;
c) y =−4 x − 1 ; d) y = 4 x .
13. a) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc a = 5 và đi qua điểm M ( −1; 4 ) .

b) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc a = −4 và cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 3.
c) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng có hệ số góc a = 2 và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng -1.
14. a) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y =−2 x + 3 và đi
qua điểm A ( −2; 2 )
b) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 và
song song với đường thẳng y= 5 − x .
c) Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 và
song song với đường thẳng =
y 3x + 5

 1
15. a) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = ( 2m − 1) x + 1 m ≠  cắt đường thẳng y =−5 x + 2 .
 2

b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y =( 3 − m ) x − 2 ( m ≠ 3) song song với đường thẳng
=
y 2x − 7 .

 −1 
16. Cho hai đường thẳng =
y ( m + 2 ) x + 5 ( m ≠ −2 ) và =
y ( 2m + 1) x + m − 4  m ≠ .
 2 
Tìm các giá trị của m để hai đường thẳng trên:
a) cắt nhau;
b) song song với nhau.

( 2m − 1) x − m + 4  m ≠
1
17. Cho hàm số bậc nhất y=  . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số đã
 2
cho là:
a) đường thẳng đi qua điểm M ( −1;8 ) .

y 3x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung.


b) đường thẳng cắt đường thẳng =
c) đường thẳng cắt đường thẳng y =− x + 3 tại một điểm nằm trên trục hoành.
18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng y =− x + 1 và y= x − 3 .
a) Vẽ hai đường thẳng đã cho trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm giao điểm M của hai đường thẳng đã cho.
c) Gọi N là giao điểm của đường thẳng y =− x + 1 với trục Oy; P là giao điểm của đường thẳng
y= x − 3 với trục Oy . Chứng minh rằng tam giác MNP vuông tại M .
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

3
1A. a) a = 4 b) a = −1,5 c) a = d) a = −1
4
1B. a) a = −5 b) a = −1 c) a = 0,3 d) a = 2
2A. Vì đường thẳng đi qua điểm A ( 2;6 ) nên ta có 6 =( m − 2 ) .2 + 4 .

Giải được m = 3 (thỏa mãn điều kiện).


Vậy hệ số góc của đường thẳng là: 3 − 2 =
1
9 9
2B. Tương tự 2A, tìm được m = . Do đó, hệ số góc của đường thẳng là: 2. − 1 =8
2 2
3A. + Các cặp đường thẳng song song: =
y 3x − 2 và y= 2 + 3x ; y= 2 − 3x và y =−3x − 2
+ Các cặp đường thẳng cắt nhau: =
y 3x − 2 và y =−3x − 2 ; =
y 3x − 2 và y =
2 − 3x; y =
2 + 3x và
y=−3x − 2; y =+
2 3x và y= 2 − 3x
3B. + Các cặp đường thẳng song song: =
y 5 x + 3 và y =
5 x; y =−5 x − 3 và y= 3 − 5 x
+ Các cặp đường thẳng cắt nhau: =
y 5 x + 3 và y =
3 − 5 x; y =+
5 x 3 và y =−5 x − 3; y =
5 x và
y=−5 x − 3; y =
5 x và y= 3 − 5 x
4A. a) Hàm số bậc nhất cần tìm có dạng: y =−3x + b .

Vì đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −3) nên ta có: −3 =−3.2 + b ⇔ b =3

Vậy hàm số cần tìm là: y =−3x + 3 .


b) Hàm số bậc nhất cần tìm có dạng: =
y 2x + b .

Vì đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -5 nên đường thẳng đi qua điểm N ( 0; −5 ) .
Suy ra: −5 =2.0 + b ⇔ b =−5
Vậy hàm số cần tìm là: =
y 2x − 5 .
4B. Tương tự 4A, HS tự làm.
Đáp án: a)=y 1,5 x − 7 b) y =−3x + 6
5A. a) Hàm số cần tìm có đồ thị đường thẳng song song với đường thẳng =
y 2 x + 1 nên có dạng
y =2 x + b ( b ≠ 1) .

Vì đường thẳng đi qua A ( −3; 2 ) nên ta có: 2 = 2. ( −3) + b ⇔ b = 8 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy hàm số cần tìm là: =


y 2x + 8
b) Hàm số cần tìm có đồ thị đường thẳng song song với đường thẳng y= 4 − 3x nên có dạng
y=−3 x + b ( b ≠ 4 ) .

Vì đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên đường thẳng đi qua điểm N ( 0; 2 ) .

Suy ra: 2 =−3.0 + b ⇔ b =2 (thỏa mãn điều kiện)


Vậy hàm số cần tìm là: y =−3x + 2
5B. Tương tự 5A. Đáp án: a) y =− x − 3 b) =
y 4x + 8
6A. a) Hai đường thẳng cắt nhau khi m + 1 ≠ 3 ⇔ m ≠ 2
Kết hợp điều kiện đã cho ta có m ≠ −1; m ≠ 2 là các giá trị cần tìm của m .
b) Hai đường thẳng song song với nhau khi m − 2 =−4 ⇔ m =−2 (thỏa mãn điều kiện m ≠ 2 ).
Vậy giá trị m cần tìm là m = −2 .
6B. Tương tự 6A, HS tự làm.
1
Đáp án: a) m ≠ ; m ≠ 1 . b) m = 3 .
2
7A. a) Hai đường thẳng cắt nhau khi m 2 ≠ 1 ⇔ m ≠ ±1 Kết hợp điều kiện đã cho ta có m ≠ 0; m ≠ ±1
là các giá trị cần tìm của m .
b) Hai đường thẳng song song với nhau khi m 2 = 1 và m + 1 ≠ 3 − m .
Giải được m = ±1 và m ≠ 1 . Suy ra m = −1 (thỏa mãn điều kiện m ≠ 0) . Vậy giá trị m cần tìm là
m = −1 .
7B. Tương tự 7A, HS tự làm.
Đáp án: a) m ≠ 0; m ≠ ±2 b) m = −2
8A. a) Vì đường thẳng đi qua điểm M (1; −3) nên ta có:

−=
3 ( 3m − 4 ) .1 + 1 − 2m ⇔ m= 0 (thỏa mãn điều kiện)

b) Xét đường thẳng y= x + 2 :


Cho x = 0 thì y = 2 . Suy ra N ( 0; 2 ) là giao điểm của đường thẳng y= x + 2 và trục Oy .

Vì đường thẳng =
y ( 3m − 4 ) x + 1 − 2m cắt đường thẳng y= x + 2 tại một điểm nằm trên trục tung
−1
nên N ( 0; 2 ) thuộc đường thẳng này. Suy ra: =
2 ( 3m − 4 ) .0 + 1 − 2m ⇔ m= (thỏa mãn điều
2
kiện)
8B. Tương tự 8A, HS tự làm.
9
Đáp án: a) m = 3 b) m =
5
9A. a) + Xét đường thẳng y= x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 , ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy
là P ( 0;3) .

Cho y = 0 thì x = −3 , ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox


là A ( −3;0 ) .

Vậy đường thẳng y= x + 3 là đường thẳng AP .


+ Xét đường thẳng y =− x − 1
Cho x = 0 thì y = −1 , ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy
là N ( 0; −1)

Cho y = 0 thì x = −1 , ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox


là B ( −1;0 )

Vậy đường thẳng y =− x − 1 là đường thẳng BN.


b) Dựa vào đồ thị ta thấy M ( −2;1)

c) P ( 0;3) ⇒ OP =
3 (đơn vị độ dài); A ( −3;0 ) ⇒ OA =
3 (đơn vị độ dài). Do đó, tam giác AOP

vuông cân tại O. Suy ra 


APO = 45 .
 = 45 .
Tương tự, tam giác BON vuông cân tại O . Suy ra BNO
 
= MNP
Xét tam giác MNP có MPN = 45 . Suy ra tam giác MNP vuông cân tại M .
9B. a) Đường thẳng y = − x là đường thẳng OM ,
trong đó O ( 0;0 ) và M ( −1;1) .

Đường thẳng y= x + 2 là đường thẳng AN , trong đó


A ( −2;0 ) và N ( 0; 2 )

b) M ( −1;1)

c) Vì M ( −1;1) nên OM là tia phân giác của 


AON .
A ( −2;0 ) ⇒ OA =
2 (đơn vị độ dài);
N ( 0; 2 ) ⇒ ON =
2 (đơn vị độ dài). Do đó, tam giác
AON vuông cân tại O . Mà OM là đường phân giác
nên cũng là đường cao của tam giác AON . Suy ra tam giác MNO vuông tại M .
10. a) a = −2 b) a = −3
c) a = −1,5 d) a = 2
11. Hệ số góc a = −3
12. + Các cặp đường thẳng song song: =
y 4 x + 1 và y = 4 x; y = 1 − 4 x và y =−4 x − 1
+ Các cặp đường thẳng cắt nhau: =
y 4 x + 1 và y =
1 − 4 x; y =
4 x + 1 và y =−4 x − 1; y =4 x và
y=
1 − 4 x; y =
4 x và y =−4 x − 1
13. a) =
y 5x + 9 b) y =−4 x + 3 c) =
y 2x + 2
14. a) y =−2 x − 2 b) y =− x − 1 c) =
y 3x − 9
1
15. a) m ≠ ; m ≠ −2 b) m = 1
2
16. a) m ≠ 1 b) m = 1
−1
17. a) m = −1 b) m = 3 c) m =
5
18. a) Đường thẳng y =− x + 1 là đường thẳng AN ,
trong đó A (1;0 ) và N ( 0;1) Đường thẳng y= x − 3 là
đường thẳng BP , trong đó B ( 3;0 ) và P ( 0; −3)

b) M ( 2; −1)

c) Chứng minh tam giác AON vuông cân tại O. Suy ra


ANO = 45 .
Chứng minh tam giác BOP vuông cân tại O. Suy ra
 = 45 .
BPO
 
= MNP
Xét tam giác MNP có MPN = 45 . Suy ra tam
giác MNP vuông cân tại M .
ÔN TẬP CHƯƠNG VII

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Xem phần Tóm tắt lý thuyết từ Bài 1 đến Bài 5 của chương.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
1A. Giải các phương trình sau
a) 2 x − ( 3 − 5 x ) = 4 ( x + 3) ;

b) 4 ( 3x − 2 ) − 3 ( x − 4 ) = 7 x + 20 ;

c) ( x + 1)( x + 9 ) = ( x + 3)( x + 5 ) ;

d) ( x + 2) 2 + 2 ( x − 4 ) = ( x − 4 )( x − 2 ) .

1B. Giải các phương trình sau


a) 5 − ( 6 − x ) = 4 ( 3 − 2 x ) ;

b) 5 ( x − 3) − 4= 2 ( x − 1) + 7 ;

c) ( 3x − 1)( x + 3) = ( 2 − x )( 5 − 3x ) ;

d) ( x + 1)( 2 x − 3) − 3 ( x − 2 ) = 2( x − 1) 2 .

2A. Giải các phương trình sau


x 5 x 15 x x
а) − − = −5;
3 6 12 4
x + 5 3 − 2x 7+ x
b) + =
x− ;
2 4 6
x +1 x + 3 x + 5 x + 7
c) + = + .
35 33 31 29
2B. Giải các phương trình sau
x − 1 x + 1 2 x − 13
a) − − =
0;
2 15 6
3 x − 0, 4 1,5 − 2 x x + 0,5
b) + =;
2 3 5
x +1 x + 3 x + 5 x + 7
c) + = + .
65 63 61 59
3A. Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Hải Phòng lúc 7 giờ sáng, trên cùng một tuyến đường. Xe
đi thứ nhất đến Hải Phòng lúc 9 giờ 40 phút, trước xe còn lại 20 phút. Tính vận tốc trung bình của
mỗi ô tô, biết mỗi giờ xe thứ nhất đi nhanh hơn xe thứ hai 5 km.
3B. Lúc 8 giờ sáng, ông An đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B theo lộ trình dài 134 km . Cùng
lúc đó, ông Bắc đi xe máy từ B đến A cũng theo lộ trình như ông An, hai người gặp nhau lúc 10 giờ
sáng cùng ngày. Tính vận tốc của mỗi người biết rằng vận tốc xe ông An hơn vận tốc xe ông Bắc
5 km/h .
4A. Bạn Hoàng đỉ nhà sách và chọn mua được hai cuốn sách có giá bìa chênh nhau 15 000 đồng. Khi
thanh toán, do được giảm giá 20% mỗi cuốn nên Hoàng chỉ phải trả 84 000 đồng cho cô thu ngân.
Hỏi giá bìa của mỗi cuốn sách là bao nhiêu?
4B. Cuối tuần vừa rồi, gia đình bạn Trang gồm bốn người đi ăn buffet lẩu tại một nhà hàng. Nhà hàng
này đang thực hiện chương trình giảm giá "Đi bốn tính tiền ba", nghĩa là nếu có 4 người khách cùng
đặt một bàn ăn thì chỉ tính tiền 3 khách. Ngoài ra, mẹ Trang còn có thẻ thành viên nên được giảm giá
thêm 5% trên tổng hóa đơn. Do đó, số tiền thanh toán cho bữa ăn của gia đình Trang là 826 500 đồng.
Hỏi giá tiền ăn buffet cho một người là bao nhiêu?
5A. Trong quí I, hai tổ công nhân sản xuất được 1550 sản phẩm. Sang quí II, tổ Một sản xuất vượt
mức 15%, tổ Hai vượt mức 20% . Do đó cuối tháng cả hai tổ sản xuất được 1815 sản phẩm. Tính số
sản phẩm mỗi tổ sản xuất được trong quí I.
5B. Tại một xưởng làm bánh, trong tuần thứ nhất, hai tổ sản xuất được 900 thùng bánh. Sang tuần thứ
hai, tổ I làm vượt mức 25% , nhưng tổ II chỉ đạt 95% nên cả hai tổ sản xuất 975 thùng bánh. Hỏi
trong tuần thứ nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu thùng bánh?
11
6A. Giá bán của ấm đun nước được cho bởi công thức sau:=
T R + 150 (nghìn đồng), trong đó, T
8
là giá bán, R là bán kính của đáy ấm, tính theo đơn vị cm.
a) Tính giá tiền của một chiếc ấm đun nước có bán kính đáy ấm là 28cm.
b) Cô Trinh dự định mua 2 cái ấm đun nước có bán kính đáy ấm lần lượt là 24cm và 32cm. Hỏi
nếu mang theo 400000 đồng thì cô Trinh có đủ tiền để trả không?
6B. Cước phí sử dụng dịch vụ Internet mà người sử dụng cần trả được cho bởi công thức
C (=
x ) 70 x + 300 (nghìn đồng), trong đó x là số tháng sử dụng trong gói Internet mà người sử dụng
đăng kí.
a) Tính số tiền người sử dụng phải trả nếu đăng kí gói Internet 6 tháng.
b) Nếu người sử dụng phải thanh toán số tiền cước phí sử dụng Internet là 930 nghìn đồng thì thò̀ i
hạn sử dụng gói cước Internet đó là bao lâu?
7A. Cho hàm số y =( m − 1) x + 2 ( m ≠ 1)

a) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= x + 4 .


b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a.
c) Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đồ thị của hàm số y =− x − 4 . Tính diện
tích của tam giác OAB , với B là giao điểm của đồ thị hàm số y =− x − 4 với trục Ox .
7B. Cho hàm số =
y ( m + 1) x + 1( m ≠ −1)
a) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y =− x + 2
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a.
c) Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đồ thị của hàm số y= 3 + x . Tính diện
tích của tam giác OAB , với B là giao điểm của đồ thị hàm số y= 3 + x với trục Oy .
8A. Chị Minh là công nhân may của một xí nghiệp. Người ta nhận thấy số áo x (chiếc) chị Minh may
được trong một tháng và số tiền y (đồng) tiền lương chị nhận được liên hệ với nhau bởi hàm số
y ax + b có đồ thị hàm số như hình bên dưới.
=

a) Dựa vào đồ thị hãy xác định hệ số a, b và hàm số y .


b) Nếu muốn nhận lương 14 000 000 đồng một tháng thì chị Minh phải may được bao nhiêu chiếc
áo trong tháng đó?
8B. Một xí nghiệp cần bán thanh lý b sản phẩm. Số sản phẩm còn lại sau x (ngày) bán là y (sản
phẩm) và được xác định bởi hàm số =
y ax + b có đồ thị hàm số như hình dưới.
a) Dựa vào đồ thị hãy xác định hệ số a, b và hàm số y .
b) Xí nghiệp cần bao nhiêu ngày để bán hết số sản phẩm cần thanh lý?
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
9. Giải các phương trình sau
a) 4 ( x + 3) =
−7 x + 17 ;

b) ( x + 5 )( 2 x − 1) = ( 2 x − 3)( x + 1) ;
c) ( x + 3) 2 − ( x − 3) 2 = 6 x + 18 .
10. Giải các phương trình sau
3(5x − 2) 7x
a) − 2= − 5( x − 7) ;
4 3
2x −1 x − 2 x + 7
b) − =;
5 3 15
x + 29 x + 27 x + 17 x + 15
c) + = + ;
31 33 43 45
1909 − x 1907 − x 1905 − x 1903 − x
d) + + + +4=0.
91 93 95 97
11. Một ô tô xuất phát từ A lúc 5 giờ sáng và dự định đi đến B lúc 12 giờ cùng ngày. Hai phần ba
đoạn đường đầu, ô tô chỉ đi với vận tốc trung bình 40 km/h . Do đó, để đến B đúng dự định ô tô phải
tăng vận tốc thêm 10 km/h trên đoạn đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB .
12. Chị Liên đầu tư 700 triệu đồng vào hai khoản: mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi suất 7,5% một
năm và gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 8% một năm. Cuối năm, chị Hương nhận về 54,5 triệu
đồng cả tiền lãi. Hỏi chị Hương đã đầu tư vào mỗi khoản bao nhiêu tiền?
13. Sản lượng cà phê xuất khẩu hàng năm của một quốc gia được tính theo công thức
( x ) 100 x + 900 (nghìn tấn), trong đó x là số năm tính từ năm 2005.
T=
a) Tính sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2010 của quốc gia đó.
b) Theo công thức trên, sản lượng cà phê xuất khẩu sẽ đạt 1800 nghìn tấn vào năm nào?
14. Cho hàm số =
y ( m + 2 ) x − 3 ( m ≠ −2 )
a) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = − x .
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu a .
c) Tìm giao điểm A của đồ thị hàm số tìm được ở câu a và đồ thị của hàm số y = 1 + x . Tính diện
tích của tam giác OAB , với B là giao điểm của đồ thị hàm số y = 1 + x với trục Oy .
15. Nồng độ cồn trong máu (BAC - Blood Alcohol Content) là chỉ số được dùng để đo lượng rượu
trong máu, chẳng hạn máu có nồng độ BAC 0,03% nghĩa là trong 100ml máu có 0,03 g rượu. Càng
uống nhiều rượu thì nồng độ cồn trong máu càng cao và càng nguy hiểm khi tham gia giao thông.
Nồng độ BAC y (gam) trong máu của một người sau khi uống rượu t (giờ) được xác định bởi hàm số
y= at + b có đồ thị như sau:

a) Dựa vào đồ thị hãy xác định hệ số a, b và hàm số y .


b) Theo nghị định 100/2019/NCE-CP về xử phạt vi phạm hành chính, các mức xử phạt đối với
người điều khiển xe máy khi tham gia giao thông có nồng độ cồn BAC vượt mức cho phép được
tính theo bảng bên dưới:
Mức 1: Nồng độ cồn chưa vượt quá 50mg/100ml máu 02 - 03 triệu đồng
(tước bằng lái xe từ 10 − 12 tháng)
Mức 2: Nồng độ cồn vượt quá 50mg đến 80mg/100ml máu 04 triệu đồng
(tước bằng lái xe từ 16 − 18 tháng)
Mức 3: Nồng độ cồn vượt quá 80mg/100ml máu 06 triệu đồng
(tước bằng lái xe từ 22 - 24 tháng)
Hỏi sau khi uống rượu 2 giờ, nếu người uống rượu tham gia giao thông bằng xe máy thì sẽ bị xử
phạt ở mức nào?
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. a) 2 x − ( 3 − 5 x ) = 4 ( x + 3)

2 x − 3 + 5 x = 4 x + 12
3 x = 15
x=5
Vậy nghiệm của phương trình là x = 5 .
b) 4 ( 3x − 2 ) − 3 ( x − 4 ) = 7 x + 20
12 x − 8 − 3x + 12 = 7 x + 20
2 x = 16
x =8
Vậy nghiệm của phương trình là x = 8 .
c) ( x + 1)( x + 9 ) = ( x + 3)( x + 5 )

x 2 + 10 x + 9 = x 2 + 8 x + 16
10 x − 8 x = 16 − 9
2x = 7
7
x=
2
7
Vậy nghiệm của phương trình là x = .
2
d) ( x + 2) 2 + 2 ( x − 4 ) = ( x − 4 )( x − 2 )

x2 + 4x + 4 + 2x − 8 = x2 − 6x + 8
12 x = 12
x =1
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1 .
13 13 5
1B. a) x = b) x = 8 c) x = d) x =
9 19 3
x 5 x 15 x x
2A. a) − − = −5
3 6 12 4
4 x 10 x 15 x 3 x 60
− − = −
12 12 12 12 12
−21x =3 x − 60
−24 x =
−60
5
x=
2
5
Vậy nghiệm của phương trình là x = .
2
x + 5 3 − 2x 7+ x
b) ) + =
x−
2 4 6
6 x + 30 9 − 6 x 12 x 14 + 2 x
+ = −
12 12 12 12
6 x + 30 + 9 − 6 x= 12 x − 14 − 2 x
10 x = 53
53
x=
10
53
Vậy nghiệm của phương trình là x = .
10
x +1 x + 3 x + 5 x + 7
c) + = +
35 33 31 29
 x +1   x + 3   x + 5   x + 7 
 + 1 +  + 1 −  + 1 −  + 1 =
0
 35   33   31   29 
x + 36 x + 36 x + 36 x + 36
+ − − =
0
35 33 31 29

( x + 36 ) . 
1 1 1 1 
+ − − = 0
 35 33 31 29 
x + 36 =
0
x = −36
Vậy nghiệm của phương trình là x = −36 .
−49 −6
2B. a) x = b) x = c) x = −66
4 19
3A. Thời gian ô tô thứ nhất đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8
9 giờ 40 phút -7 giờ = 2 giờ 40 phút = ( h)
3
Thời gian ô tô thứ hai đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 2 giờ 40 phút +20 phút = 3 giờ
Gọi vận tốc trung bình của ô tô thứ hai là x ( km/h ) ( x > 0)

Vận tốc trung bình của ô tô thứ hai là x + 5 ( km/h )


8
Vì quãng đường di chuyển của hai ô tô như nhau nên ta có phương trình: .( x + 5) =
3x .
3
Giải phương trình được x = 40 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy vận tốc trung bình của ô tô thứ hai là 40 km/h và của ô tô thứ nhất là 40 + 5 =45 ( km/h )

3B. Thời gian kể từ khi hai xe di chuyển cho đến khi gặp nhau là: 10 − 8 =2 giờ
Gọi vận tốc xe của ông Bắc là x ( km/h ) ( x > 0)

Vận tốc xe của ông An là: x + 5 ( km/h )

Vì đến khi gặp nhau tổng quãng đường đi được của hai người bằng quãng đường AB nên ta có
phương trình 2 ( x + 5 ) + 2 x =
134

Giải phương trình được x = 31 (thỏa mãn điều kiện)


Vậy vận tốc của người đi từ B là 31 km / h và của người đi từ A là 31 + 5 =36 ( km/h ) .

4A. Gọi giá bìa của cuốn sách rẻ hơn là x (đồng) ( x > 0)
Giá bìa của cuốn sách đắt hơn là: x + 15000 (đồng)
Vì được giảm giá 20% nên giá phải trả bằng 80% giá bìa.
Ta có phương trình: 80% ( x + x + 15000 ) =84000

Giải phương trình được x = 45000 (thỏa mãn điều kiện)


Giá bìa của cuốn sách đắt hơn là: 45000 + 15000 =
60000 (đồng)
Vậy giá bìa của hai cuốn sách là 45000 đồng và 60000 đồng.
4B. Gọi giá tiền ăn buffet cho một người là x (đồng) ( x > 0)
Thực tế, gia đình Trang chỉ phải thanh toán tiền của 3 người với số tiền là 3x (đồng)
Vì được giảm giá 5% nên thực tế số tiền phải trả bằng 95% giá tiền gốc. Ta có phương trình:
95%.3 x = 826500
Giải phương trình được x = 290000 (đồng)
Vậy giá tiền ăn buffet cho một người là 290000 đồng.
5A. Gọi số sản phẩm tổ I sản xuất trong tháng đầu là x (chiếc) ( x ∈ * ; x < 1550 )

Tổ I Tổ II Cả hai tổ
(sản phẩm) (sản phẩm) (sản phâm)
Quí I x 1550 − x 1550
Quí II x + x.15% 1550 − x + (1550 − x ) .20% 1815
Do đó ta có phương trình:
x + x.15% + 1550 − x + (1550 − x ) .20% =
1815

Giải phương trình này được x = 900 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy số sản phẩm tổ I và tổ II sản xuất trong tháng đầu lần lượt là: 900 và 650 (chiếc)
5B. Đáp án: Tuần thứ nhất: 400 thùng bánh; Tuần thứ hai: 500 thùng bánh.
11
6A. a) Giá tiền của một chiếc ấm đun nước có bán kính đáy ấm là 28 cm là: T= .28 + 150= 188,5
8
(nghìn đồng)
b) Số tiền cô Trinh phải trả khi mua 2 cái ấm đun nước có bán kính đáy ấm lần lượt là 24 cm và
 11   11 
32 cm là: T=  .24 + 150  +  .32 + 150 = 377 (nghìn đồng)
8  8 
Vậy nếu mang theo 400000 đồng thì cô Trinh đủ tiền để trả.
6B. a) C ( 6 ) = 70.6 + 300 = 720 (nghìn đồng).

b) C ( x ) = 900 . Suy ra 70 x + 300 =


930 . Giải được x = 9 .

7A. a) Để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= x + 4


thì m − 1 =1 và 2 ≠ 4 (luôn đúng). Suy ra m = 2 .
b) Với m = 2 ta có hàm số y= x + 2 Cho x = 0 thì y = 2 ,
ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là M ( 0; 2 ) .

Cho y = 0 thì x = −2 , ta được giao điểm của đồ thị với


trục Ox là N ( −2;0 ) Vậy đồ thị hàm số y= x + 2 là đường
thẳng MN .
c) Xét hàm số y =− x − 4 Cho x = 0 thì y = −4 , ta được
giao điểm của đồ thị với trục Oy là C ( 0; −4 ) . Cho y = 0
thì x = −4 , ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là
B ( −4;0 ) . Vậy đồ thị hàm số y =− x − 4 là đường thẳng BC .

Dựa vào đồ thị ta thấy giao điểm của hai đồ thị là A ( −3; −1) .

+ Kẻ AH ⊥ Ox tại H . Do A ( −3; −1) nên AH =−1 =1 (đơn vị độ dài)

+ B ( −4;0 ) ⇒ OB =−4 =4 (đơn vị độ dài).

1 1
+=
SOAB . AH=
.OB = .1.4 2 (đơn vị diện tích)
2 2
7B. Tương tự 7A.
a) m = −2
b) Với m = −2 ta có hàm số y =− x + 1 . Đồ thị hàm số
y =− x + 4 là đường thẳng MN với M ( 0;1) và
N (1;0 )

c) Đồ thị của hàm số y= 3 + x là đường thẳng BC


với B ( 0;3) và C ( −3;0 ) . Dựa vào đồ thị ta thấy giao
điểm của hai đồ thị hàm số y =− x + 1 và y= 3 + x là
điểm A ( −1; 2 ) .

+ Kẻ AH ⊥ Oy tại H . Do A ( −1; 2 ) nên AH =−1 =1


(đơn vị độ dài)
+ B ( 0;3) ⇒ OB =3 =3 (đơn vị độ dài).

1 1
+=
SOAB . AH=
.OB = .1.3 1,5 (đơn vị diện tích)
2 2
8A. a) Ta thấy đồ thị hàm số đi qua hai điểm:
+ A ( 0;8000000 ) ⇒ 8000000= a.0 + b = b

+ B (1300;13200000 ) ⇒ 13200000 =
a.1300 + b mà b = 8000000 , suy ra a = 4000 .

Vậy hàm số=


là y 4000 x + 8000000
b) Vì chị Minh muốn nhận lương 14 000 000 đồng một tháng nên thay y = 14000000 vào hàm số
được 14000000
= 4000 x + 8000000 .
Suy ra x = 1500 . Vậy chị Minh phải làm 1500 chiếc áo.
8B. a) Ta thấy đồ thị hàm số đi qua hai điểm:
+ A ( 0;1410 ) ⇒ 1410= a.0 + b = b

+ B (17;900 ) ⇒ 900 = a.17 + b mà b = 1410 , suy ra a = −30 .

Vậy hàm số là y =
−30 x + 1410 .
b) Khi bán hết số áo thì y = 0 , thay vào hàm số được 0 =
−30 x + 1410 Suy ra x = 47 . Vậy xí nghiệp
cần 47 ngày để bán hết số sản phẩm cần thanh lý.
5 1
9. a) x = b) x = c) x = 3
11 5
10. a) x = 6 b) Vô số nghiệm
c) x = −60 d) x = 2000
11. Đáp án: Quãng đường AB dài 300 km .
12. Đáp án: Chị Hương mua trái phiếu doanh nghiệp 300 triệu, gửi tiết kiệm ngân hàng 400 triệu.
13. Đáp án: a) 1400 nghìn tấn b) Năm 2024
14. a) m = −3
b) Với m = −3 ta có hàm số y =− x − 3
Đồ thị hàm số y =− x − 3 là đường thẳng MN với M ( 0; −3) và
N ( −3;0 )

c) Đồ thị của hàm số y = 1 + x là đường thẳng BC với B ( 0;1) và


C ( −1;0 ) .

Dựa vào đồ thị ta thấy giao điểm của hai đồ thị hàm số y =− x − 3
và y = 1 + x là điểm A ( −2; −1) .

+ Kẻ AH ⊥ Oy tại H . Do A ( −2; −1) nên AH =−2 =2 (đơn vị


độ dài).
+ B ( 0;1) ⇒ BH = 1 (đơn vị độ dài).
1=

1 1
+=
SOAB . AH=
.OB = .2.1 1 (đơn vị diện tích)
2 2
15. a) a =
−0, 009; b =
0, 074 và hàm số y =
−0, 009t + 0, 074 .
b) Sau 2 giờ, nồng độ BAC trong máu của người đó là:
y= 0, 056 ( g ) =
−0, 009.2 + 0, 074 = 56 ( mg ) (thuộc mức 2)

Do đó, người đó bị phạt từ 04 - 05 triệu đồng và tước bằng lái xe từ 16 - 18 tháng.


BÀI 1. KẾT QUẢ CÓ THỂ VÀ KẾT QUẢ THUẬN LỢI

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Trong thực tế, ta thường gặp các hành động, thực nghiệm, thí nghiệm, trò chơi,... mà kết quả của
chúng không thể biết trước khi thực hiện. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ta có thể xác định được
tất cả các kết quả có thể xảy ra (gọi tắt là các kết quả có thể) của hành động, thực nghiệm, thí
nghiệm, trò chơi... đó.
2. Khi thực hiện một các hành động, thực nghiệm, thí nghiệm, trò chơi,... một sự kiện (hay còn gọi
là biến cố) có thể xảy ra hoặc không xảy ra tùy thuộc vào kết quả của hành động, thực nghiệm, thí
nghiệm, trò chơi,... đó.
3. Xét một biến cố E , mà E có xảy ra hay không xảy ra tuỳ thuộc vào kết quả của hành động, thực
nghiệm T. Một kết quả có thể của T để biến cố E xảy ra được gọi là kết quả thuận lợi cho biến cố E .
4. Quy tắc nhân: Trong quá trình tính tổng số kết quả có thể hoặc tính số kết quả thuận lợi cho một
biến cố nào đó, người ta thường sử dụng quy tắc nhân để tính toán. Quy tắc nhân có thể được hiểu ở
dạng đơn giản như sau:
Nếu thực hiện một hành động hay một công việc được chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn một có m
cách làm, giai đoạn hai có n cách làm thì tổng số cách để hoàn thành hành động hay công việc đó là
m.n (cách).
Ví dụ 1. Đi từ điểm A đến điểm B có 3 cách, đi từ điểm B đến điểm C có 4 cách thì tổng số
cách đi từ A đến C mà qua B là 3.4 = 12 (cách)

Ví dụ 2. Tung một con xúc xắc hai lần, lần thứ nhất có 6 trường hợp, lần thứ hai có 6 trường hợp.
Tổng số kết quả có thể của hành động "tung một con xúc xắc hai lần" là 6.6=36 (kết quả).
Trong trường hợp hành động hay công việc được chia làm nhiều giai đoạn thì tổng số cách để
hoàn thành hành động hay công việc đó bằng tích số cách hoàn thành ở mỗi giai đoạn.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Liệt kê hoặc tính số lượng các kết quả có thể của một hành động, thực nghiệm.
Phương pháp giải: Để liệt kê hoặc tính được số lượng các kết quả của một hành động, thực nghiệm
ta liệt kê lần lượt liệt kê hoặc tính số lượng các kết quả có thể xảy ra của hành động, thực nghiệm
đó.
1A. Một bánh xe quay ngẫu nhiên như hình bên dưới, mỗi lần mũi tên chỉ vào khu vực màu của số
nào thì số đó được đánh dấu lại. Cho bánh xe quay hai lần. Hãy liệt kê các kết quả có thể xảy ra.

1B. Hộp thứ nhất đựng ba quả bóng có màu xanh, đỏ và vàng. Hộp thứ hai đựng các quả bóng ghi số
1 và số 2. Lấy 1 viên bi ở hộp thứ nhất và 1 viên bi ở hộp thứ hai. Hãy liệt kê tất cả các trường hợp
có thể xảy ra.

2A. Tuệ Anh có đang chuẩn bị nấu ăn bữa tối cho gia
đình. Ngoài cơm, Tuệ Anh có những lựa chọn cho một
món canh rau, một món thịt và một món xào. Món canh
rau có hai lựa chọn là rau muống hoặc rau cải, món thịt
có hai lựa chọn là thịt gà, thịt lợn hoặc thịt bò. Món xào
có hai lựa chọn là đậu xào hoặc su su xào. Tuệ Anh có
thể xây dựng được bao nhiêu thực đơn có cơm và đủ ba
món canh, thịt và món xào?

2B. An Nhiên chuẩn bị trang phục cho tiết mục của mình trong cuộc thi điểm sách ở trường. An
Nhiên có thể chọn áo màu trắng hoặc màu hồng, mặc chân váy hoặc quần; đi giày đen hoặc giày
trắng. Như vậy, An Nhiên có thể có bao nhiêu cách kết hợp trang phục áo, quần/chân váy và giày?
Dạng 2. Liệt kê hoặc tính số lượng các kết quả thuận lợi cho một biến cố
Phương pháp giải: Để liệt kê hoặc tính số lượng các kết quả thuận lợi cho một biến cố của một hành
động, thực nghiệm ta thường làm như sau:
- Xác định trường hợp có các kết quả thuận lợi cho biến cố đang xét;
- Lần lượt liệt kê hoặc tính tổng số lượng các kết quả có thể của hành động, thực nghiệm đó.
3A. Quay hai lần bánh xe như hình bên và lần lượt ghi lại các số mà
mũi tên chỉ vào phần có ghi số đó. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho
các biến cố sau:
a) Hai lần quay được ô lẻ.
b) Hai lần quay vào các số nguyên tố.
c) Tích hai số trong hai lần quay được là một số chẵn.
d) Tổng hai số quay được lớn hơn 4.
3B. Trong ba túi đều có các kẹo màu xanh, màu đỏ và màu vàng. Pi lần lượt lấy trong mỗi túi một
chiếc kẹo. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho từng biến cố sau:
a) Pi lấy được ba chiếc kẹo cùng màu.
b) Pi lấy được đúng hai chiếc kẹo cùng màu.
c) Pi lấy được 3 chiếc kẹo khác màu nhau.
d) Pi lấy được ít nhất 2 chiếc kẹo cùng màu.
4A. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc, tính số các kết quả thuận lợi cho từng biến cố sau:
a) Số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là các số chẵn.
b) Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc chia hết cho 3.
c) Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số nguyên tố;
d) Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc lớn hơn 3;
e) Thương số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một hợp số.
4B. Luật chơi của trò chơi "Đập ảnh" khá đơn giản, hai bạn mỗi bạn giữ một tấm ảnh trên tay rồi
cùng đập vào nhau, để ảnh rơi xuống. Nếu hai tấm ảnh đều nằm ngửa hoặc nằm sấp thì hòa, nếu ảnh
của bạn nào ngửa lên và ảnh của bạn còn lại sấp thì bạn có ảnh ngửa thắng cuộc và được lấy ảnh của
bạn kia. Hai anh em Đức Trung và Đức Nghĩa cùng chơi trò "đập ảnh" trong 2 ván. Hãy tính số các
kết quả thuận lợi cho các biến cố sau:
a) Đức Trung không thua trong hai ván.
b) Đức Trung thắng ít nhất một ván.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


5. Bảo Anh tham gia một trò chơi mà mỗi lần chơi có thể Thắng, Thua hoặc Hoà. Liệt kê các trường
hợp có thể xảy ra khi Bảo Anh tham gia 2 lần chơi.
6. Trong chuyến du lịch ở Đà Lạt, Cốm được mẹ giao nhiệm vụ chọn thực đơn ăn cho cả nhà khi đi
ăn sáng. Đồ ăn thì có thể chọn phở hoặc bún, đồ uống có thể chọn nước cam hoặc nước dưa hấu, đồ
tráng miệng có thể chọn sữa chua hoặc hoa quả. Cốm có thể chọn được bao nhiêu thực đơn có đủ 3
món gồm đồ ăn, đồ uống và đồ tráng miệng?
7. Trong chương trình Câu lạc bộ ngoài giờ, mỗi bạn trong lớp được chọn một môn thể thao và một
môn nghệ thuật. Môn thể thao bao gồm bóng đá, bóng rổ và cầu lông. Môn nghệ thuật bao gồm có
piano, guitar và vẽ tranh.
a) Có bao nhiêu cách chọn một môn thể thao và một môn nghệ thuật?
b) Đoàn Tú lựa chọn một môn thể thao và một môn nghệ thuật. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi
cho mỗi biến cố sau:
- Đoàn Tú không chọn cầu lông và vẽ tranh.
- Đoàn Tú chọn một môn âm nhạc và một môn bóng.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Các kết quả có thể là kim lần lượt chỉ vào các ô như sau:
(1,1) ; (1, 2 ) ; (1,3) ; (1, 4 ) ; (1,5) ; ( 2,1) ; ( 2, 2 ) ; ( 2,3) ; ( 2, 4 ) ; ( 2,5) ;
( 3,1) ; ( 3, 2 ) ; ( 3,3) ; ( 3, 4 ) ; ( 3,5) ; ( 4,1) ; ( 4, 2 ) ; ( 4,3) ; ( 4, 4 ) ; ( 4,5) ;
( 5,1) ; ( 5, 2 ) ; ( 5,3) ; ( 5, 4 ) ; ( 5,5) .
1B. Các kết quả có thể lấy được ở hộp thứ nhất và hộp thứ hai lần lượt là: (Đỏ, 1); (Đỏ, 2); (Xanh,
1); (Xanh, 2); (Vàng, 1); (Vàng, 2).
2A. Tuệ Anh có thể xây dựng các thực đơn đủ 3 món như sau:
(rau muống, thịt gà, đậu xào); (rau muống, thịt gà, su su xào);
(rau muống, thịt lợn, đậu xào); (rau muống, thịt lợn, su su xào);
(rau muống, thịt bò, đậu xào); (rau muống, thịt bò, su su xào);
(rau cải, thịt gà, đậu xào); (rau cải, thịt gà, su su xào);
(rau cải, thịt lợn, đậu xào); (rau cải, lợn, su su xào);
(rau cải, thịt bò, đậu xào); (rau cải, thịt bò, su su xào);
Tuệ Anh có thể xây dựng được 12 thực đơn thoả mãn yêu cầu.
2B. An Nhiên có thể có các cách kết hợp như sau:
(áo trắng, chân váy, giày đen); (áo trắng, chân váy, giày trắng);
(áo trắng, quần, giày đen); (áo trắng, quần, giày trắng);
(áo hồng, chân váy, giày đen); (áo hồng, chân váy, giày trắng);
(áo hồng, quần, giày đen); (áo hồng, quần, giày trắng);
Vậy, An Nhiên có thể có 8 cách kết hợp trang phục.
3A. a) Hai lần quay được ô lẻ:
(1,1) ; (1,3) ; (1,5) ; ( 3,1) ; ( 3,3) ; ( 3,5) ; ( 5,1) ; ( 5,3) ; ( 5,5) .
Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
b) Hai lần quay vào các số nguyên tố:
( 2, 2 ) ; ( 2,3) ; ( 2,5) ; ( 3, 2 ) ; ( 3,3) ; ( 3,5) ; ( 5, 2 ) ; ( 5,3) ; ( 5,5) .
Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
c) Tích hai số trong hai lần quay được là một số chẵn:
( 2,1) ; ( 2, 2 ) ; ( 2,3) ; ( 2, 4 ) ; ( 2,5) ; ( 4,1) ; ( 4, 2 ) ; ( 4,3) ; ( 4, 4 ) ; ( 4,5) ; (1, 2 ) ; ( 3, 2 ) ; ( 5, 2 ) ; (1, 4 ) ; ( 3, 4 ) ; ( 5, 4 ) .
Có 16 kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
Cách khác:
Có tổng tất cả 25 kết quả sau 2 lần quay.
Chỉ cần quay ít nhất một lần vào ô chẵn thì sẽ được kết quả tích 2 số nhận được là một số chẵn.
Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố "Hai lần quay được ô lẻ" Vậy, có 25 − 9 =
16 kết quả thuận lợi
cho biến cố "Ít nhất một trong hai lần quay vào ô chẵn " nên số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tích
hai số trong hai lần quay được là một số chẵn"
d) Lập bảng các kết quả có thể và tính tổng các số nhận được sau hai lần quay dưới đây.
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 6
2 3 4 5 6 7
3 4 5 6 7 8
4 5 6 7 8 9
5 6 7 8 9 10
Qua bảng tổng kết quả 2 lần quay, ta đếm được các kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng hai số
quay được lớn hơn 4" là 19 kết quả.
Lưu ý: Có thể làm theo cách gián tiếp, tìm số kết quả cho biến cố "Tổng hai số quay được nhỏ
hơn hoặc bằng 4" ta được 6 kết quả. Từ đó suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố "Tổng hai số quay
được lớn hơn 4" là 19 kết quả.
3B. a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Pi lấy được ba chiếc kẹo cùng màu" là: (xanh, xanh,
xanh); (đỏ, đỏ, đỏ); (vàng, vàng, vàng);
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố: "Pi lấy được hai chiếc kẹo cùng màu" là:
(xanh, xanh, đỏ); (xanh, đỏ, xanh); (đỏ, xanh, xanh);
(xanh, xanh, vàng); (xanh, vàng, xanh); (vàng, xanh, xanh);
(đỏ, đỏ, xanh); (đỏ, xanh, đỏ); (xanh, đỏ, đỏ);
(đỏ, đỏ, vàng); (đỏ, vàng, đỏ); (vàng, đỏ, đỏ);
(vàng, vàng, xanh); (vàng, xanh, vàng); (xanh, vàng, vàng);
(vàng, vàng, đỏ); (vàng, đỏ, vàng); (đỏ, vàng, vàng);
c) Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Pi lấy được 3 chiếc kẹo khác màu nhau" là:
(xanh, đỏ, vàng); (xanh, vàng, đỏ); (đỏ, xanh, vàng); (đỏ, vàng, xanh); (vàng, xanh, đỏ); (vàng,
đỏ, xanh).
d) Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Pi lấy được ít nhất 2 chiếc kẹo cùng màu" bao gồm các kết
quả thuận lợi cho biến cố "Pi lấy được 2 chiếc kẹo cùng màu" (ý b) và biến cố "Pi lấy được 3 chiếc
kẹo cùng màu" (ý a).
(xanh, xanh, xanh); (đỏ, đỏ, đỏ); (vàng, vàng, vàng);
(xanh, xanh, đỏ); (xanh, đỏ, xanh); (đỏ, xanh, xanh);
(xanh, xanh, vàng); (xanh, vàng, xanh); (vàng, xanh, xanh);
(đỏ, đỏ, xanh); (đỏ, xanh, đỏ); (xanh, đỏ, đỏ);
(đỏ, đỏ, vàng); (đỏ, vàng, đỏ); (vàng, đỏ, đỏ);
(vàng, vàng, xanh); (vàng, xanh, vàng); (xanh, vàng, vàng);
(vàng, vàng, đỏ); (vàng, đỏ, vàng); (đỏ, vàng, vàng);
4A. a) Lập bảng các kết quả xảy ra khi tung 2 con xúc xắc
1 2 3 4 5 6
1 1, 1 1, 2 1, 3 1, 4 1, 5 1, 6
2 2, 1 2 ,2 2, 3 2, 4 2, 5 2, 6
3 3, 1 3, 2 3, 3 3, 4 3, 5 3, 6
4 4, 1 4, 2 4, 3 4, 4 4, 5 4, 6
5 5, 1 5, 2 5, 3 5, 4 5, 5 5, 6
6 6, 1 6, 2 6, 3 6, 4 6, 5 6, 6
Số kết quả của biến cố "Số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là các số chẵn" là 9 kết quả.
b) Lập bảng tính tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc:
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7
2 3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8 9
4 5 6 7 8 9 10
5 6 7 8 9 10 11
6 7 8 9 10 11 12
Số kết quả của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc chia hết cho 3" (tổng bằng 3,
6, 9, 12) là 12 kết quả.
c) Lập bảng tính tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc:
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7
2 3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8 9
4 5 6 7 8 9 10
5 6 7 8 9 10 11
6 7 8 9 10 11 12
Số kết quả của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số nguyên tố" (tổng
bằng 2,3,5,7,11) là 15 kết quả.
d) Lập bảng tính hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc :
1 2 3 4 5 6
1 0 1 2 3 4 5
2 1 0 1 2 3 4
3 2 1 0 1 2 3
4 3 2 1 0 1 2
5 4 3 2 1 0 1
6 5 4 3 2 1 0

Số kết quả của biến cố "Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc lớn hơn 3" (hiệu bằng 4, 5) là
6 kết quả.
e) Các kết quả của biến cố "Thương số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một hợp số" bao
gồm các trường hợp: (1, 4 ) ; ( 4,1) ; (1, 6 ) ; ( 6,1) nên số kết quả là 4 kết quả.

4B. Lập bảng thống kê các kết quả


Số lần chơi Đức Trung Đức Nghĩa
thắng thua
Ván 1 hoà hoà
thua thắng
Ván 2 thắng thua
hoà hoà
thua thắng
a) Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Đức Trung không thua trong hai ván" là (thắng, thắng),
(thắng, hoà), (hoà, thắng), (hoà, hoà). Có 4 kết quả.
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Đức Trung thắng ít nhất một ván" là (thắng, hòa), (thắng,
thua), (thua, thắng), (hòa, thắng), (thắng, thắng). Có 5 kết quả.
5. Các trường hợp có thể xảy ra khi Bảo Anh tham gia 2 lần chơi là: (thắng, thắng); (thắng, hoà);
(thắng, thua); (thua, thắng); (thua, hoà); (thua, thua) ; (hòa, thắng) ; (hòa, hòa); (hòa , thua).
6. Các thực đơn có đủ 3 món Cốm có thể chọn là:
(phở, nước cam, sữa chua); (phở, nước cam, hoa quả);
(phở, nước dưa hấu, sữa chua); (phở, nước dưa hấu, hoa quả);
(bún, nước cam, sữa chua); (bún, nước cam, hoa quả);
(bún, nước dưa hấu, sữa chua); (bún, nước dưa hấu, hoa quả);
Vậy, Cốm có thể chọn được 8 thực đơn có đủ 3 món gồm đồ ăn, đồ uống và đồ tráng miệng.
7. a) Có 3 cách chọn một môn thể thao. Với mỗi cách chọn một môn thể thao lại có 3 cách chọn một
môn nghệ thuật. Vậy có tất cả 9 cách chọn một môn thể thao và một môn nghệ thuật.
b) Đoàn Tú lựa chọn một môn thể thao và một môn nghệ thuật. Hãy liệt kê các kết quả thuận lợi
cho mỗi biến cố sau:
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Đoàn Tú không chọn cầu lông và vẽ tranh" là: (bóng đá,
piano); (bóng đá, guitar); (bóng rổ, piano); (bóng rổ, guitar).
- Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Đoàn Tú chọn một môn âm nhạc và một môn bóng" là:
(piano, bóng rổ); (piano, bóng đá); (guitar, bóng rổ); (guitar, bóng đá).
BÀI 2. CÁCH TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ BẰNG TỈ SỐ

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Với giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi
đó, xác suất của biến cố E , kí hiệu là P ( E ) , bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và
tổng số kết quả có thể xảy ra.
Số kết quả thuận lợi cho E
P(E) =
Tổng số kết quả có thể
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính xác suất của một biến cố
Phương pháp giải: Để tính xác suất của một biến cố E trong một hành động, thực nghiệm, trò chơi,
thí nghiệm, mà các kết quả có thể là đồng khả năng, ta thực hiện các bước sau:
- Tính tổng số các kết quả có thể xảy ra;
- Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng;
- Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố E;
- Tính tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả thuận lợi có thể, ta được xác
suất của biến cố E.
1A. Kể từ năm 2004, Tháng 3 hằng năm làm Tháng Thanh niên, là trung tâm của phong trào Thanh
niên tình nguyện và nhiều hoạt động khác.

Lớp 8D muốn chọn một ngày trong tháng 3/2022 (ngày 1/3 vào thứ Ba) để tổ chức sinh hoạt
chuyên đề Thanh niên. Tính xác suất để:
a) Ngày được chọn là Thứ Ba?
b) Ngày được chọn là Thứ Sáu?
c) Ngày được chọn là cuối tuần (Thứ Bảy hoặc Chủ Nhật)?
1B. Nhà Điệp ở Ninh Bình có nuôi một đàn dê. Trong đàn 45 con gồm có 15 con dê đen, 18 con dê
xám, còn lại là dê nâu. Mỗi buổi sáng, Điệp thường cửa chuồng để lùa dê ra trang trại. Điệp mở một
cánh cửa để dễ kiểm đếm từng con dê đi ra khỏi chuồng.
a) Tính xác suất để con đi đầu tiên là màu đen.
b) Tính xác suất để con đi đầu tiên là màu nâu. Biết không có 2 con nào ra cùng lúc.
2A. Mẹ Thuỳ Dung để lẫn các hạt giống dưa lê, dưa chuột, dưa lưới trong một túi. Thuỳ Dung đếm
được tổng số có 63 hạt giống. Mẹ chỉ nhớ là tỉ lệ số hạt dưa lê, dưa chuột, dưa lưới lúc mẹ mua về là
2:3:4. Thuỳ Dung lấy ngẫu nhiên một hạt giống để gieo.
a) Tính xác suất để hạt đó là hạt giống dưa lưới.
b) Tính xác suất để hạt đó không phải hạt giống dưa chuột

2B. Trong một hộp có 60 bóng đèn nháy màu để trang trí, bao gồm các màu vàng, đỏ, xanh, số
lượng tương ứng tỉ lệ với 1:2:3. Bạn Phú lấy ngẫu nhiên 1 bóng đèn từ hộp.
a) Tính xác suất để bóng đèn đó là màu vàng.
b) Tính xác suất để quả bóng đó không phải màu đỏ.
3A. Những tháng đầu năm sau dịp Tết Nguyên Đán, nhiều địa phương
ở thường tổ chức các lễ hội. Do thắng trong một trò chơi ở lễ hội làng
mình, Gia Huy được tham gia quay một lần trong trò chơi "Vòng quay
may mắn". Tính xác suất các biến cố sau:
a) Gia Huy quay được vào ô 30 điểm.
b) Gia Huy quay được vào ô ít nhất 30 điểm.

3B. Vào ngày đầu tiên đi học sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, thầy Bảo
thường lì xì cho các học sinh bằng cách cho các học sinh tham quay
một vòng quay ngẫu nhiên như hình bên. Học sinh quay được vào số
nào sẽ được nhận số điểm cộng tương ứng. Lớp trưởng Diệu Ly của
lớp 7A5 được quay đầu tiên. Tính xác suất các biến cố sau:
a) Diệu Ly quay được vào ô 3 điểm.
b) Diệu Ly quay được vào ô ít nhất 2 điểm.
4A. Tung xúc xắc hai lần, tính xác suất của các biến cố sau:
a) Số chấm xuất hiện ở cả hai lần là chẵn
b) Số chấm xuất hiện ở lần đầu tiên là lẻ, số chấm xuất hiện ở lần thứ hai lớn hơn 4 .
c) Tổng số chấm xuất hiện ở cả hai lần lớn hơn 5.
d) Tổng số chấm xuất hiện ở cả hai lần là một số nguyên tố.
5A. Tung một xúc xắc và một đồng xu.
a) Tính xác suất để nhận biến cố đồng xu xuất hiện mặt ngửa và số chấm xuất hiện trên xúc xắc là
số nguyên tố.
b) Tính xác suất để nhận biến cố đồng xu xuất hiện mặt ngửa và số chấm xuất hiện trên xúc xắc
không nhỏ hơn 3.
6A. Cuối ngày, một cửa hàng bánh còn 3 loại bánh quy: bánh quy socola, bánh quy vani và bánh
quy dâu tây. Trong đó, có 4 hộp bánh quy socola, 3 hộp bánh quy vani và 2 hộp bánh quy dâu tây.
Có hai khách hàng mua ngẫu nhiên mỗi người 1 hộp bánh quy từ cửa hàng.
a) Xác suất để cả 2 hộp bánh quy đều là bánh quy socola là bao nhiêu?
b) Xác suất để 2 người đó mua 2 loại bánh quy là bao nhiêu?
6B. Trong một nhóm học sinh có 8 bạn, gồm 5 nam và 3 nữ. Cần chọn ra 2 học sinh làm trưởng
nhóm và phó nhóm. Tính xác suất của biến cố:
a) Hai bạn được chọn đều là nữ.
b) Hai bạn được chọn khác giới tính.
Dạng 2. Tính số lượng mẫu hoặc số lượng kết quả khi biết giá trị của xác suất
Phương pháp giải: Để tính số lượng mẫu khi biết xác suất của một biến cố E trong một hành động,
thực nghiệm, trò chơi, thí nghiệm, mà các kết quả có thể là đồng khả năng, ta thực hiện các bước
sau:
- Tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố E;
- Tính số lượng mẫu bằng cách tính thương giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và xác suất xảy
ra biến cố E .
7A. Trong một trò chơi, nếu người chơi được rút thẻ màu đỏ thì trúng thưởng. Người ta cho biết, xác
suất thắng của trò chơi này là 0,2 và có 12 thẻ màu đỏ. Tính tổng số thẻ có trong trò chơi.
7B. Trong lớp có 24 bạn thích Messi và khi chọn ngẫu nhiên một bạn trong lớp thì xác suất chọn
được bạn thích Messi là 80% . Tính số học sinh của lớp.
8A. Trên một kệ bày hoa quả tại siêu thị có 30 quả gồm táo và các loại hoa quả khác. Bác Hà đặt
thêm lên kệ 6 quả táo nữa. Khách đến mua chọn ngẫu nhiên 1 quả. Biết rằng xác suất chọn được 1
quả táo là 25% . Tính số táo ban đầu có trên kệ.
8B. Nếu cho thêm 8 chiếc bút bi đỏ vào hộp bút có 42 chiếc bút thì khi chọn ngẫu nhiên một chiếc
bút trong hộp, xác suất chọn được bút bi đỏ là 20% . Tính số bút bi đỏ ban đầu có trong hộp bút.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
9. Trong một hộp có 30 quả bóng, trong đó có 10 quả bóng đỏ, 8 quả bóng vàng và còn lại là những
quả bóng trắng. Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp.
a) Tính xác suất để quả bóng đó là màu đỏ.
b) Tính xác suất để quả bóng đó là màu vàng.
10. Một tam giác có số đo của ba góc tỉ lệ với 2:3:4. Chọn ngẫu nhiên một góc. Tính xác suất để:
a) Góc được chọn nhỏ hơn 450 .
b) Góc được chọn nhỏ hơn 90 .
11. Phút thứ 40 trong một trận bóng đá của trường, đội bóng của lớp 8A2 được hưởng một quả đá
penalty do cầu thủ của đội bạn để bóng chạm tay trong vòng cấm địa. Đang có 11 người thi đấu trên
sân với 2 tiền đạo, 4 tiền vệ, 4 hậu vệ và 1 thủ môn. Huấn luyện viên lựa chọn ngẫu nhiên một cầu
thủ để thực hiện sút phạt. Tính xác suất để:
a) Cầu thủ được chọn là một hậu vệ.
b) Cầu thủ được chọn là một tiền đạo.
c) Cầu thủ được chọn không phải là thủ môn và hậu vệ.
12. Tủ sách của lớp có 32 cuốn sách, trong đó có một số cuốn sách tham khảo môn Toán. Cô Thanh
Mai đã bổ sung thêm 8 cuốn sách tham khảo môn Toán. Chọn ngẫu nhiên một cuốn thì xác suất lấy
được cuốn sách tham khảo môn Toán là 30% . Tính số sách tham khảo Toán có trong tủ trước khi cô
Thanh Mai bổ sung thêm 8 cuốn sách tham khảo môn Toán.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

5
1A. a) Xác suất Ngày được chọn là Thứ Ba là: .
31
4
b) Xác suất Ngày được chọn là Thứ Sáu là: .
31
8
c) Xác suất Ngày được chọn là cuối tuần là: .
31
Ghi chú: Học sinh có thể để kết quả dưới dạng số thập phân hoặc phần trăm.
15 1
1B. a) Xác suất để con đi đầu tiên là màu đen là: = .
45 3
45 − 15 − 18 12 4
b) Xác suất để con đi đầu tiên là màu nâu là: = = .
45 45 15
2A. Gọi số hạt dưa lê, dưa chuột, dưa lưới lần lượt là 2 x,3x, 4 x (hạt)
Ta có 2 x + 3x + 4 x =
63 , suy ra 9 x = 63 , tức là
= =
x 63: 9 7.
Vậy, số hạt dưa lê, dưa chuột, dưa lưới lần lượt là 14, 21, 28 hạt.
28 4
a) Xác suất để hạt đó là hạt giống dưa lưới là: = .
63 9
63 − 21 42 2
b) Xác suất để hạt đó không phải hạt giống dưa chuột là = =
63 63 3
Chú ý: Có thể làm theo cách khác không cần tính số hạt từng loại.
Dựa vào tỉ lệ số hạt dưa lê, dưa chuột, dưa lưới là 2 : 3: 4 , ta có tổng số phần là: 2 + 3 + 4 =9
(phần).
4
Xác suất để hạt đó là hạt giống dưa lưới là: ;
9
9−3 2
Xác suất để hạt đó không phải là hạt giống dưa chuột là: = .
9 3
2B. Gọi số hạt bóng màu vàng, đỏ, xanh lần lượt là x, 2 x,3x (bóng)
Ta có x + 2 x + 3x =
60 , suy ra 6 x = 60 , tức = =
là x 60 : 6 10 .
Vậy, số hạt bóng màu vàng, đỏ, xanh lần lượt là 10, 20, 30 bóng.
10 1
a) Xác suất để bóng đó là màu vàng là: = .
60 6
60 − 20 40 2
b) Xác suất để bóng đó không phải màu đỏ là: = = .
60 60 3
Chú ý: Có thể làm theo cách khác không cần tính số bóng từng loại.
Vì tỉ lệ số bóng vàng, đỏ, xanh là 1:2:3, ta có tổng số phần là:
1+ 2 + 3 =6 (phần).
1
Xác suất để bóng đó là màu vàng là: .
6
6−2 4 2
Xác suất để bóng đó không phải màu đỏ là: = = .
60 6 3
3 1
3A. a) Xác suất của biến cố "Gia Huy quay được vào ô 30 điểm" là: = = 0, 2
15 5
b) Xác suất của biến cố "Gia Huy quay được vào ô ít nhất 30 điểm" (vào các ô 30, 40, 50 điểm)
6 2
là: = = 0, 4 .
15 5
2 6
3B. a) = 0, 2 . b) = 0, 6 .
10 10
4A. a) Lập bảng các kết quả xảy ra khi tung 2 con xúc xắc
1 2 3 4 5 6
1 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6
2 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6
3 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6
4 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6
5 5,1 5,2 5,3 5,4 5,5 5,6
6 6,1 6,2 6,3 6,4 6,5 6,6
9 1
Xác suất biến cố "Số chấm xuất hiện ở cả hai lần là chẵn" là: = = 0, 25 .
36 4
b) Bảng kết quả
1 2 3 4 5 6
1 1, 1 1, 2 1, 3 1, 4 1, 5 1, 6
2 2, 1 2, 2 2, 3 2, 4 2, 5 2, 6
3 3, 1 3, 2 3, 3 3, 4 3, 5 3, 6
4 4, 1 4, 2 4, 3 4, 4 4, 5 4, 6
5 5, 1 5, 2 5, 3 5, 4 5, 5 5,6
6 6, 1 6, 2 6, 3 6, 4 6, 5 6, 6
Dựa vào bảng các kết quả xảy ra khi tung hai con xúc xắc, xác suất của biến cố "Số chấm xuất
6 1
hiện ở lần đầu tiên là lẻ, số chấm xuất hiện ở lần thứ hai lớn hơn 4" là: = .
36 6
c) Lập bảng kết quả tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung xúc xắc.
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7
2 3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8 9
4 5 6 7 8 9 10
5 6 7 8 9 10 11
6 7 8 9 10 11 12
26 13
Xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện ở cả hai lần lớn hơn 5" là: = .
36 18
d) Lập bảng kết quả tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung xúc xắc.
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7
2 3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8 9
4 5 6 7 8 9 10
5 6 7 8 9 10 11
6 7 8 9 10 11 12

15
Xác suất của biến cố "Tổng số chấm xuất hiện ở cả hai lần là một số nguyên tố" là: .
36
5A. Lập bảng kết quả tung một xúc xắc và một đồng xu.
1 2 3 4 5 6
S S1 S2 S3 S4 S5 S6
N N1 N2 N3 N4 N5 N6

a) Xác suất của biến cố "Đồng xu xuất hiện mặt ngưa và số chấm xuất hiện trên xúc xắc là số
3
nguyên tố" là: = 0, 25 .
12
b) Xác suất của biến cố "Đồng xu xuất hiện mặt ngửa và số chấm xuất hiện trên xúc xắc không
4 1
nhỏ hơn 3" là: = .
12 3
6A. a) Tổng số kết quả xảy ra khi 2 người khách mua bánh quy từ cửa hàng là: 9.8 = 72 (kết quả).
Số kết quả thuận lợi cho biến cố "Cả 2 hộp đều là bánh quy socola" là: 4.3 = 12 (kết quả).
12 1
Xác suất để cả 2 hộp bánh quy đều là bánh quy socola là: = .
72 6
b) Lập bảng:
Biến cố mua hàng của 2 khách Số kết quả thuận lợi
Quy socola, quy vani 4.3 = 12

Quy vani, quy socola 3.4 = 12


Quy socola, quy dâu tây 4.2 = 8
Quy dâu tây, quy socola 2.4 = 8

Quy vani, quy dâu tây 3.2 = 6


Quy dâu tây, quy vani 2.3 = 6

Tổng số kết quả thuận lợi cho biến cố "2 người khách mua được 2 loại bánh quy" là:
12 + 12 + 8 + 8 + 6 + 6 =52 (kết quả).
52 13
Xác suất của biến cố "2 người đó mua được 2 loại bánh quy" là: = .
72 18
6B. Tổng số kết quả xảy ra khi chọn 2 bạn học sinh làm trưởng nhóm và phó nhóm là: 8.7 = 56 (kết
quả)
a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố "Hai bạn được chọn đều là nữ" là: 3.2 = 6 (kết quả).
6 3
Xác suất của biến cố "Hai bạn được chọn đều là nữ" là: = .
56 28
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố "Hai bạn được chọn khác giới tính" là:
TH1 . Nhóm trưởng là nam và phó nhóm là nữ : 5.3=15 (kết quả)

TH 2 . Nhóm trưởng là nữ và phó nhóm là nam : 3.5=15 (kết quả).


15 + 15 15
Xác suất của biến cố "Hai bạn được chọn khác giới tính" là: = .
56 28
12
7A. Tổng số thẻ có trong trò chơi là x thì = 0, 2 ;
x
Từ đó suy=
ra x 12
= : 0, 2 60 (thẻ).

Tổng số thẻ có trong trò chơi là 60 thẻ.


7B. Số học sinh của lớp là 24 :80% = 30 (học sinh).
8A. Gọi số táo ban đầu có trên kệ là x (quả, x ∈  ).
Tổng số táo sau khi thêm 6 quả táo là: x + 6 (quả).
Vì xác suất chọn được 1 quả táo là 25% nên ta có:
x+6 x+6 1
= 25% ⇒ = ⇒ x + 6 = 9 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện).
30 + 6 36 4
Vậy, số táo ban đầu trên kệ là 3 quả.
8B. Gọi số bút bi đỏ ban đầu có trong hộp bút là x (chiếc, x ∈  ).
Tổng số bút bi đỏ sau khi thêm 8 chiếc bút bi đỏ là: x + 8 (chiếc).
Vì xác suất chọn được bút bi đỏ là 20% nên ta có:
x+8 x + 8 10
= 20% ⇒ = ⇒ x + 8 = 10 ⇒ x = 2 (thỏa mãn điều kiện).
42 + 8 50 50
Vậy, số bút bi đỏ ban đầu có trong hộp bút là 2 chiếc.
10 1 8 4
9. a) = . b) = .
30 3 30 15
10. Số đo của 3 góc lần lượt là 2 x,3x, 4 x (độ).
Ta có: 2 x + 3x + 4 x =
180 (Tính chất tổng 3 góc tam giác);
Suy= =
ra: x 180 
: 9 20 .
Vậy, tam giác có các góc lần lượt là: 40 , 60 ,80 .
1
a) Xác suất góc được chọn nhỏ hơn 45 là: .
3
b) Xác suất góc được chọn nhỏ hơn 90 là: 1 .
4
11. a) Xác suất cầu thủ được chọn là một hậu vệ là: .
11
2
b) Xác suất cầu thủ được chọn là một tiền đạo là: .
11
c) Xác suất cầu thủ được chọn không phải là thủ môn và hậu vệ (có thể tiền vệ hoặc tiền đạo) là:
6
.
11
12. Gọi số sách tham khảo môn Toán ban đầu có trên kệ là x (cuốn, x ∈  ).
Tổng số sách tham khảo môn Toán sau khi thêm 8 cuốn sách tham khảo môn Toán là: x + 8 (cuốn).
Vì xác suất chọn được 1 cuốn sách tham khảo môn Toán là 30% nên ta có:
x +8 x +8 3
= 30% ⇒ = ⇒ x + 8 = 12 ⇒ x = 4 (thoả mãn điều kiện).
32 + 8 40 10
Vậy số sách tham khảo Toán ban đầu trong tủ sách là 4 cuốn.
BÀI 3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÁC SUẤT THỰC
NGHIỆM VỚI XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Xác suất thực nghiệm là một phương pháp xác định xác suất bằng cách sử dụng dữ liệu từ thực
nghiệm hoặc thực tiễn. Thông thường, phương pháp này được sử dụng trong các trường hợp không
thể tính toán xác suất bằng công thức toán học hoặc khi không có đủ thông tin để tính toán xác suất.
2. Các bước thực hiện tính xác suất thực nghiệm:
- Xác định sự kiện cần tính xác suất.
- Thực hiện thực nghiệm để thu thập dữ liệu.
- Xác định số lần mà sự kiện đã xảy ra trong tổng số lần thực nghiệm đã thực hiện.
- Tính xác suất thực nghiệm bằng cách chia số lần sự kiện xảy ra cho tổng số lần thực nghiệm.
Giả sử, trong n lần thực nghiệm hoặc n lần theo dõi (quan sát) một hiện tượng ta thấy biến cố E
k
xảy ra k lần. Khi đó xác suất thực nghiệm của biến cố E bằng , tức là bằng tỉ số giữa số lần xuất
n
hiện biến cố E và số lần thực hiện thực nghiệm hoặc theo dõi hiện tượng đó.
3. Trong nhiều tình huống, có thể ước lượng xác suất của một biến cố nhờ xác suất thực nghiệm.
Xác suất của biến cố E được ước lượng bằng xác suất thực nghiệm của E :
k
P (E) ≈
n
trong đó n là số lần thực nghiệm hay theo dõi một hiện tượng, k là số lần biến cố E xảy ra.
4. Xác suất thực nghiệm có thể sử dụng để đưa ra dự báo số lần xảy ra một sự kiện, hiện tượng trong
tương lai.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Tính xác suất thực nghiệm hoặc ước lượng xác suất của một biến cố
Phương pháp giải: Để tính xác suất thực nghiệm của một biến cố E, ta cần tính tỉ số giữa số kết quả
thuận lợi cho biến cố E xuất hiện và tổng số lần thực nghiệm hay quan sát, thực hiện thí nghiệm, trò
chơi.
Xác suất thực nghiệm của một biến cố cũng được dùng để ước lượng xác suất của biến cố đó.
1A. Quang Huy thực hiện tung một con xúc xắc 120 lần và ghi lại số lần xuất hiện số chấm ở mặt
trên trong bảng dưới đây.
Số mặt 1 2 3 4 5 6
Số lần xuất hiện 18 21 19 22 23 17
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt có số chấm là chẵn.
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt có số chấm là số nguyên tố.
c) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 3.
1B. Cuối mỗi tháng, cô giáo Lan Phương thường tặng các bạn học
sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập những món quà nhỏ. Các học
sinh nhận phần thưởng bằng cách quay ngẫu nhiên một vòng quay,
mũi tên chỉ vào món quà nào thì được nhận món quà đó. Cuối
tháng 9/2022, 30 bạn học sinh lớp cô đều hoàn thành tốt nhiệm vụ
và được quay vòng quay để nhận quà. Cô Lan Phương ghi lại số
quà được phát trong bảng dưới đây.
Món quà Sổ tay Bút chì Tẩy Vở
Số lượng 6 9 8 7
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố học sinh nhận được sổ tay.
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố học sinh nhận được bút hoặc vở.
c) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố học sinh không nhận được tẩy.
2A. Chè Thái Nguyên là một loại chè ngon ở nước ta được nhiều người ưa thích. Một dây chuyền
đóng gói loại 200 g , kiểm tra khối lượng 120 gói, cho kết quả như sau:

Khối lượng (g) 197 198 199 200 201 202 203
Số gói 1 1 5 104 7 1 1
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố khối lượng gói chè là 200 g .
b) Nếu sai số cho phép khối lượng đóng gói không vượt quá 1 g thì hãy ước lượng xác suất của
biến cố gói chè đạt tiêu chuẩn khối lượng.
2B. Tuệ Minh tìm được một số liệu về phương tiện gây tai nạn giao thông trên một thành phố như
bảng dưới đây:

Loại phương tiện Ô tô Xe máy Xe đạp Khác

Số vụ tai nạn 43 187 11 9

a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố phương tiện gây tai nạn là xe máy.
b) Hãy ước lượng xác suất của biến cố phương tiện gây tai nạn không phải là ô tô.
3A. Gia đình Minh Anh có một quán cafe, Minh Anh đang thu thập số liệu khách hàng gọi các loại
cafe để nghiên cứu khẩu vị của khách hàng. Trong vòng sáu ngày, mỗi ngày, từ lúc 7 giờ đến 9 giờ
sáng, Minh Anh quan sát 20 khách hàng uống các loại cafe và ghi lại trong bảng sau.
Cafe pha Cafe pha Cafe đen không đường,
Loại cafe
sữa đường không sữa
Nam 56 28 16
Nữ 15 2 3
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố khách hàng uống cafe là nữ.
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố khách hàng là nam uống cafe pha sữa.
c) Ước lượng xác suất của biến cố khách hàng uống cafe pha sữa.
3B. "Gìn giữ hạnh phúc gia đình và xã hội, đã lái xe thì không uống rượu bia". Có rất nhiều vụ tai
nạn liên quan đến việc tài xế say rượu, không làm chủ được bản thân để xử lý tốt trên đường đi.
Các cơ quan chức năng đã triển khai quyết liệt việc kiểm tra nồng độ cồn với tinh thần kiên quyết xử
lý nghiêm, trên cả nước đã có 7.726 trường hợp vi phạm về nồng độ cồn bị phát hiện trong dịp Tết
Quý Mão (năm 2023). Một số địa phương xử lý vi phạm nồng độ cồn cao như Hải Phòng 616
trường hợp, Hà Nội 558 trường hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 483 trường hợp, Quảng Nam 480
trường hợp, Thái Nguyên 460 trường hợp, Nam Định 244 trường hợp...
(Theo Vietnamplus.vn)
Cơ quan thanh tra của Bộ Công an chọn ngẫu nhiên một hồ sơ trong các trường hợp trên để thực
hiện việc kiểm tra các hồ sơ vi phạm nồng độ cồn.
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố trường hợp vi phạm thuộc thành phố Hải Phòng.
b) Ước lượng xác suất thực của biến cố trường hợp vi phạm thuộc Hà Nội hoặc Thành phố Hồ
Chí Minh.
Dạng 2. Ứng dụng xác suất để dự báo, ước lượng
Phương pháp giải: Để dự báo, ước lượng số lần xảy ra biến cố E trong tương lai, thì nhân ước lượng
xác suất của biến cố với số lượng thực nghiệm sẽ tiến hành.
Ngược lại, nếu biết được xác suất của một biến cố, có thể ước lượng được số lượng thực nghiệm hay
số lượng đối tượng liên quan.
4A. Theo bảng số liệu của bài 2A, nếu dây chuyền đó đóng gói 2000 sản phẩm thì có khoảng bao
nhiêu gói chè không đạt tiêu chuẩn khối lượng đóng gói?
4B. Theo bảng số liệu của bài 3A, nếu có 500 khách hàng thì có khoảng bao nhiêu khách hàng uống
café sữa?
5A. Thống kê điểm đánh giá thường xuyên môn Văn của lớp 8A6, thu được kết quả sau:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tần số 0 0 1 2 4 5 9 6 3 0

Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố sau:
a) Học sinh được chọn có điểm dưới trung bình (nhỏ hơn 5 điểm).
b) Học sinh được chọn đạt điểm Giỏi (từ 8 điểm trở lên).
c) Khối 8 của trường có 210 học sinh. Hãy ước lượng số học sinh đạt điểm trung bình trở lên.
5B. Theo thống kê tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết cho thây, tích lũy trong năm 2022, cả nước ghi
nhận 361813 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 133 ca tử vong.
(Nguồn: vtv.vn)
Hãy ước lượng xác suất một người tử vong khi mắc sốt xuất huyết.
6A. Bác Thắng nuôi thả một số cá trong hồ. Hai tháng sau, bác Thắng muốn biết số cá còn sống
trong bể để chuẩn bị mua thức ăn. Để ước tính số cá này, bác Thắng làm như sau:
- Bước 1. Bắt khoảng 30 con cá lên và đánh dấu cho 30 con cá đó rồi lại thả xuống hồ.
- Bước 2. Sau 5 ngày, bác Thắng lại vớt lên 30 con cá, thì có 3 con được đánh dấu.
- Bước 3. Ước tính số cá trong hồ.
Hãy cho biết bác Thắng đã tính số cá trong hồ như thế nào?
6B. Để thu thập thông tin về thời gian học tập ở nhà mỗi ngày của học sinh khối 8, bạn Khánh Vy
tiến hành khảo sát mỗi lớp 3 bạn nam, 3 bạn nữ trong toàn khối. Dữ liệu thu được ghi lại trong bảng
sau.
30 đến 60 đến 90 đến Từ 120
< 30 phút
< 60 phút < 90 phút < 120 phút phút trở lên

Nam 4 7 4 2 1
Nữ 2 5 8 2 1
a) Chọn ngẫu nhiên một học sinh, hãy ước lượng xác suất của biến cố:
- Học sinh được chọn là nam dành thời gian học ở nhà từ 30 đến 60 phút.
- Học sinh được chọn dành thời gian học ở nhà từ 60 đến 90 phút.
b) Nếu toàn bộ khối 8 có 200 học sinh, hãy ước lượng số học sinh dành thời gian học ở nhà từ
trên 60 đến 90 phút.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
7. An Huy muốn chọn một ngày trong Tháng Tư để tổ chức sinh nhật cho các bạn trong lớp sinh vào
tháng Tư. Ngày được chọn có thể từ khoảng 11/4/2022 đến 26/4/2022 và không vào các thứ Bảy,
Chủ nhật. Tính xác suất của biến cố:
a) An Huy chọn vào ngày thứ Hai.
b) An Huy chọn vào ngày thứ Tư.
c) An Huy chọn vào ngày thứ Năm hoặc thứ Sáu.

8. Tỉ lệ học sinh được công nhận tốt nghiệp THPT năm 2022 trên cả nước là 98,57%. Số học sinh
lớp 12 ở một trường THPT là 180 học sinh. Nếu tỉ lệ học sinh được công nhận tốt nghiệp năm nay
tương đương năm 2022, hãy ước lượng số học sinh đỗ tốt nghiệp THPT.
9. Tiểu đường là căn bệnh biểu hiện bởi tình trạng tăng đường trong máu mãn tính do thiếu insulin.
Nếu không được điều trị thì bệnh tiểu đường sẽ làm giảm chất lượng sống, gây ra các biến chứng
trên thận, mắt, tim, hệ thần kinh và làm giảm tuổi thọ của bệnh nhân. Tại Việt Nam, kết quả điều tra
của Bộ Y tế năm 2021 cho thấy tỉ lệ mắc đái tháo đường ở người trưởng thành ước tính là 7,1%.
Dân số của Thành phố Hà Nội năm 2021 là 8418883 người với khoảng 69,3% là người trưởng
thành. Hãy ước tính số người mắc tiểu đường ở Hà Nội.
10. Chị Yến là tổng đài viên của một công ty chăm sóc sức khoẻ. Trong một buổi sáng, chị Yến đã
ghi lại thời gian cho mỗi cuộc điện thoại tư vấn khách hàng trong bảng dưới đây.
Thời <3 Từ 3 đến Từ 5 đến Từ 7 đến Từ 10
lượng phút dưới 5 dưới 7 dưới 10 phút trở
phút phút phút lên
Số cuộc gọi 15 22 45 25 7

a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố cuộc gọi điện thoại có thời lượng từ 3 đến dưới 7 phút.
b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố cuộc gọi điện thoại có thời lượng từ dưới 10 phút.
c) Nếu 1 ngày có 450 cuộc gọi đến nghe tư vấn thì hãy ước lượng số cuộc gọi có thời lượng từ 5
phút đến dưới 10 phút.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

21 + 22 + 17
1A. a) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt có số chấm là chẵn là: = 0,5 .
120
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt có số chấm là số nguyên tố là:
21 + 19 + 23
= 0,525 .
120
22 + 23 + 17 31
c) Xác suất thực nghiệm của biến cố xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 3 là: = .
120 60
6
1B. Xác suất thực nghiệm của biến cố học sinh nhận được sổ tay là: = 0, 2 .
30
9+7 8
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố học sinh nhận được bút hoặc vở là: = .
30 15
30 − 8 11
c) Xác suất thực nghiệm của biến cố học sinh không nhận được tây là: = .
30 15
104
2A. a) Xác suất thực nghiệm của biến cố khối lượng gói chè là 200 g là: ≈ 86, 67% .
120
b) Nếu sai số cho phép khối lượng đóng gói không vượt quá 1 g thì xác suất của biến cố gói chè
104 + 5 + 7
đạt tiêu chuẩn khối lượng là: = 96, 67% .
120
187
2B. a) Xác suất thực nghiệm của biến cố phương tiện gây tai nạn là xe máy là: = 74,8% .
250
250 − 43
b) Xác suất của biến cố phương tiện gây tai nạn không phải là ô tô là: = 82,8%
250
15 + 2 + 3
3A. a) Xác suất thực nghiệm của biến cố khách hàng uống cafe là nữ là: ≈ 16, 67% .
120
56
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố khách hàng là nam uống cafe pha sữa là: ≈ 46, 67% .
120
56 + 15
c) Xác suất của biến cố khách hàng uống cafe pha sữa là: ≈ 59,17% .
120
3B. a) Xác suất thực nghiệm của biến cố trường vi phạm thuộc thành phố Hải Phòng là:
616
≈ 7,97% .
7726
b) Xác suất thực của biến cố trường hợp vi phạm thuộc Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh là:
558 + 483
≈ 13, 47% .
7726
4A. Nếu dây chuyền đó đóng gói 2000 sản phẩm thì số lượng gói chè không đạt tiêu chuẩn khối
lượng đóng gói là: 2000. (100% − 96, 67% ) ≈ 66, 67 .

Vậy, có khoảng 67 gói chè không đạt tiêu chuẩn đóng gói.
4B. Nếu có 500 khách hàng thì số lượng khách hàng uống café sữa là: 500.59,17% ≈ 295,85 .
Vậy, có khoảng 296 khách hàng uống café sữa.
5A. Tổng số học sinh là 30 học sinh.
1+ 2
a) Xác suất học sinh được chọn có điểm dưới trung bình là: = 0,1 .
30
6+3
b) Xác suất học sinh được chọn đạt điểm Giỏi là: = 0,3 .
30
c) Xác suất thực nghiệm học sinh đạt điểm trung bình trở lên là: 1 − 0,1 =
0,9.
Ước lượng số học sinh đạt điểm trung bình trở lên là: 210.0,9 = 189 (học sinh)
133
5B. Xác suất một người tử vong khi mắc sốt xuất huyết là: .100% ≈ 0, 0368%.
361813
3
6A. Xác suất số cá bắt lên được đánh dấu là: .100% = 10% .
30
Điều này có nghĩa là 30 con cá được đánh dấu tương ứng với 10% số cá trong hồ.
Vậy, số cá trong hồ vào khoảng 30:10% = 300 (con cá).
6B. Tổng số học sinh tham gia khảo sát là: 36 học sinh.
a) Chọn ngẫu nhiên một học sinh, hãy ước lượng xác suất của biến cố:
- Xác suất học sinh được chọn là nam dành thời gian học ở nhà từ 30 đến 60 phút là:
7
.100% ≈ 19, 44% .
36
- Xác suất học sinh được chọn dành thời gian học ở nhà từ 60 đến 90 phút là:
4+8
.100% ≈ 33,33% .
36
b) Nếu toàn bộ khối 8 có 200 học sinh, số học sinh dành thời gian học ở nhà từ trên 60 đến 90
phút là: 200.33,33% =66,67.
Vậy, số học sinh dành thời gian học ở nhà từ trên 60 đến 90 phút là: 67 học sinh.
7. Từ 11/4/2022 đến 26/4/2022 và không vào các Thứ Bảy, Chủ Nhật thì có 12 ngày.
3
a) Xác suất An Huy chọn vào ngày Thứ Hai là .100% = 25% .
12
2
b) Xác suất An Huy chọn vào ngày Thứ Tư là: .100% = 16, 67% .
12
4
c) Xác suất An Huy chọn vào ngày Thứ Năm hoặc Thứ Sáu là: .100% = 33,33% .
12
8. Ước lượng số học sinh đỗ tốt nghiệp THPT của trường đó là: 180.98,57% = 177, 4.
Vậy số học sinh đỗ tốt nghiệp THPT vào khoảng 177 học sinh.
9. Ước tính số người mắc tiểu đường ở Hà Nội là: 8418883.69,3%.7,1% = 414234,30.
Vậy, số người mắc tiểu đường ở Hà Nội vào khoảng 414234 người.
10. Tổng số cuộc gọi là: 15 + 22 + 45 + 25 + 7 =
114 (cuộc gọi)
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố cuộc gọi điện thoại có thời lượng từ 3 đến dưới 7 phút là:
22 + 45
.100% ≈ 58, 77% .
114
b) Xác suất thực nghiệm của biến cố cuộc gọi điện thoại có thời lượng từ dưới 10 phút là:
114 − 7
.100% ≈ 93,86% .
114
Xác suất thực nghiệm của biến cố cuộc gọi có thời lượng từ 5 phút đến dưới 10 phút là:
45 + 25
.100% ≈ 61, 40% .
114
Nếu 1 ngày có 450 cuộc gọi đến nghe tư vấn thì ước lượng số cuộc gọi có thời lượng từ 5 phút
đến dưới 10 phút là: 450.61, 40% ≈ 276,32 , tức là khoảng 276 cuộc gọi.
ÔN TẬP CHƯƠNG VIII

A. Trắc nghiệm
Thống kê tháng sinh và số lượng các bạn sinh trong tháng đó của lớp 8C thu được kết quả dưới
đây. Sử dụng bảng dữ liệu để lựa chọn các phương án đúng trong các Bài 1, 2, 3 .
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nam 2 1 2 1 0 1 0 1 2 2 2 2
Nữ 1 2 1 0 1 2 2 2 1 1 1 0
1. Chọn ngẫu nhiên một bạn, xác suất chọn được bạn sinh tháng 8 là:
1 1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. .
10 15 20 30
2. Chọn ngẫu nhiên một bạn, xác suất chọn được bạn nam sinh tháng 10 là:
1 1 1 1
A. ; B. ; C. ; D. .
10 15 20 30
3. Chọn ngẫu nhiên một bạn, xác suất chọn được bạn nũ sinh từ tháng 8 đến tháng 12 là:
5 1 1 7
A. ; B. ; C. ; D. .
28 6 5 15

Thống kê danh sách đăng ký học ngoại khoá của lớp 8C thu được kết quả dưới đây. Sử dụng bảng
dữ liệu để lựa chọn các phương án đúng trong các Bài 4, 5.
Môn Bóng đá Bóng rổ Cầu lông Bóng bàn
Nam 8 6 2 2
Nữ 2 6 4 2
4. Chọn ngẫu nhiên một học sinh, xác suất để học sinh đó đăng ký bóng rổ là:
3 3 1 6
A. ; B. ; C. ; D. .
8 16 5 30
5. Chọn ngẫu nhiên một học sinh, xác suất để học sinh đó là nam không đăng ký bóng đá là:
1 3 1 5
A. ; B. ; C. ; D. .
3 16 4 16
B. Tự luận
6. Một túi đựng các quả cầu có kích cỡ giống nhau, khác nhau về màu, trong đó có 25 quả màu đỏ,
40 quả màu tím, 12 quả màu vàng, 10 quả màu trắng và 15 quả màu đen. Lấy ngẫu nhiên một quả
cầu trong túi. Tính xác suất để:
a) Lấy được quả màu đỏ;
b) Lấy được quả màu tím hoặc vàng;
c) Lấy được quả không phải màu đen.
7. Trong một nhóm đi cắm trại có 16 học sinh lớp 8A (10 nam, 6 nữ) và 14 học sinh lớp 8B (7 nam,
7 nữ). Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm. Tính xác suất của các biến cố sau:
a) A: "Chọn được học sinh nữ";
b) B: "Chọn được học sinh nam lớp 8A";
c) C: "Chọn được học sinh nữ lớp 8B".
8. Chọn một số có hai chữ số, tính xác suất của các biến cố sau:
a) Số được chọn chứa chữ số 5 ;
b) Số được chọn có hai chữ số giống nhau;
c) Số được chọn lớn hơn 70;
d) Số được chọn không chứa chữ số 3.
9. Gieo đồng thời 2 con xúc xắc, tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc từ 10 trở lên;
b) Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc chia hết cho 3;
c) Tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số nguyên tố;
d) Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc lớn hơn 4.
10. Liên quan đến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 tại thành phố Hà Nội, Vnexpress.net đã lấy ý kiến
độc giả và thu được kết quả như sau:

a) Tính xác suất biến cố người cho ý kiến thi 4 môn.


b) Theo thống kê của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, tính đến học kỳ II năm học 2021-2022,
toàn thành phố có 659 trường trung học cơ sở với hơn 522.000 học sinh. Hãy ước tính số học sinh
cho ý kiến thi 3 môn trong đợt thi tuyển sinh vào 10 dựa vào tỉ lệ trên.
11. Thống kê số vụ tai nạn giao thông của tháng 9 của một thành phố A thu được kết quả như bảng
sau:

Số vụ tai nạn giao thông


0 1 2 3 4 >4
trong 1 ngày

Số ngày 4 7 9 6 2 2
a) Tính xác suất biến cố một ngày có ít hơn 3 vụ tai nạn.
b) Tính xác suất một ngày có nhiều hơn 3 vụ tai nạn.
c) Hãy dự đoán xem trong 3 tháng 10, 11, 12 tại thành phố A:
- Có bao nhiêu ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông?
- Có bao nhiêu ngày không xảy ra tai nạn giao thông?
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1. A 2. B 3. B
4. A 5. D
6. Tổng số quả cầu là: 25 + 40 + 12 + 10 + 15 =
102 (quả)
25
a) Xác suất để lấy được quả màu đỏ là: .100% ≈ 24,51% .
102
40 + 12
b) Xác suất để lấy được quả màu tím hoặc vàng là: .100% ≈ 50,98%
102
102 − 15
c) Xác suất lấy được quả không phải màu đen là: .100% ≈ 85, 29%
102
6 + 7 13 10 1 7
(A)
7. a) P= = . b) P ( B=
) = . c) P ( C ) = .
30 30 30 3 30
8. Có 90 số có hai chữ số (từ 11 đến 99).
a) Các số chứa chữ số 5 có dạng:
5 x ( x ∈ N, 0 ≤ x ≤ 9 ) hoặc x5 ( x ∈ N,1 ≤ x ≤ 9 ) .

Có tất cả 18 số dạng trên (chú ý là số 55 được tính hai lần).


18
Suy ra, xác suất số được chọn chứa chữ số 5 là: = 0, 2 .
90
b) Các số có hai chữ số giống nhau có dạng: xx ( x ∈ N,1 ≤ x ≤ 9 ) .

Có tất cả 9 số như vậy.


9
Suy ra xác suất số được chọn có hai chữ số giống nhau là: = 0,1 .
90
c) Các số có hai chữ số lớn hơn 70 là: 71, 72, ....., 99.
Số các số có hai chữ số lớn hơn 70 là: ( 99 − 71) + 1 = 29 (số).

29
Suy ra, xác suất số được chọn lớn hơn 70 là: .
90
d) Làm tương tự như tính xác suất số được chọn chứa chữ số 5 thì xác suất số được chọn chứa
18
chữ số 3 là: = 0, 2 .
90
Suy ra, xác suất số được chọn không chứa chữ số 3 là 1 − 0, 2 =
0,8 .
9. a) Lập bảng tính tổng kết quả số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc:
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7
2 3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8 9
4 5 6 7 8 9 10
5 6 7 8 9 10 11
6 7 8 9 10 11 12
6 1
Xác suất tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc từ 10 trở lên là: =
36 6
b) HS tự lập bảng như câu a) Xác suất tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc chia hết cho 3
12 1
(tổng bằng các số 3, 6,9,12 ) là: = .
36 3
c) Lập bảng tính tổng kết quả số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc:
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7
2 3 4 5 6 7 8
3 4 5 6 7 8 9
4 5 6 7 8 9 10
5 6 7 8 9 10 11
6 7 8 9 10 11 12
Xác suất tổng số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc là một số nguyên tố (tổng bằng 2, 3, 5, 7 hoặc
11) là: 15 : 30 = 0,5 .
d) Các kết quả thuận lợi cho biến cố "Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc lớn hơn 4 " là
( 6,1) và (1, 6 ) , có 2 kết quả.
2 1
Vậy, xác suất của biến cố "Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc lớn hơn 4" là = .
30 15
10. a) Xác suất biến cố người cho ý kiến thi 4 môn là:
227 + 90
.100% = 17,59%.
1485 + 90 + 227
b) Xác suất biến cố người cho ý kiến thi 3 môn là:
100% − 17,59% =
82, 41%.
Ước tính số học sinh cho ý kiến thi 3 môn là:
522000.82, 41% ≈ 430180 (học sinh).
11. Tổng số vụ tai nạn xảy ra trong tháng là 30 vụ.
4+7+9 2
a) Xác suất biến cố một ngày có ít hơn 3 vụ tai nạn là: = .
30 3
2+2 2
b) Xác suất một ngày có nhiều hơn 3 vụ tai nạn là: = .
30 15
c) Dự đoán trong 3 tháng 10, 11, 12 (khoảng 92 ngày) tại thành phố A:
- Xác suất biến cố một ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông là:
4 + 7 + 9 + 6 13
=
30 15 .

Ước tính số ngày có nhiều nhất 3 vụ tai nạn giao thông là khoảng:
13
92. ≈ 80 (ngày).
15
- Xác suất của biến cố một ngày không xảy ra tai nạn giao thông là:
4 2
=
30 15
Ước tính số ngày không xảy ra tai nạn giao thông là:
2
92. ≈ 12 (ngày).
15
BÀI 1. HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định nghĩa
Tam giác A′B′C ′ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
A′B′ B′C ′ A′C ′      
= = = ; A A′, B = B′, C = C ′ .
AB BC AC
- Tam giác A′B′C ′ đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là: ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC (viết theo
thứ tự cặp đỉnh tương ứng).
A′B′ B′C ′ A′C ′
=
- Tỉ số k = = được gọi là tỉ số đồng dạng của ∆A′B′C ′ với ∆ABC .
AB BC AC
2. Nhận xét
1
+ ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k thì ∆ABC ∽ ∆A′B′C ′ với tỉ số đồng dạng là .
k
+ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng k = 1 . Đặc biệt mọi tam
giác đồng dạng với chính nó.
+ Nếu ∆A′′B′′C ′′ ∽ ∆A′B′C ′ với tỉ số đồng dạng k và ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC với tỉ số đồng dạng m
thì ∆A′′B′′C ′′ ∽ ∆ABC với tỉ số đồng dạng k.m.

3. Định lý
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo
thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1 Chứng minh hai tam giác đồng dạng, tìm tỉ số đồng dạng
Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa, tính chất hoặc định lý để chứng minh các tam giác đồng
dạng.
1A. Cho tam giác ABC . Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD = 3 AB . Trên tia đối của AC
lấy điểm E sao cho AE = 3 AC . Chứng minh ∆ABC ∽ ∆ADE . Tìm tỉ số đồng dạng.

1B. Cho tam giác MNP . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của cạnh NP , PM . Tìm các cặp tam giác
đồng dạng. Tìm tỉ số đồng dạng của mỗi cặp tam giác đó.
2A. Cho tam giác DEF . Trên tia đối của ED lấy điểm A sao cho EA = 2 ED . Kẻ Ax song song với
EF cắt DF tại B . Chứng minh ∆DEF ∽ ∆DAB . Tìm tỉ số đồng dạng.
2
2B. Cho tam giác ABC . Trên tia đối của BA lấy điểm M sao cho BM = MA . Từ M kẻ đường
5
thẳng song song với BC cắt AC kéo dài tại N . Chứng minh ∆ABC ∽ ∆AMN , tìm tỉ số đồng dạng.
Dạng 2. Tính độ dài cạnh, tỉ số đồng dạng thông qua các tam giác đồng dạng
Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa, tính chất, định lý của hai tam giác đồng dạng.
3A. Cho tam giác ABC=
có AB 3= cm, BC 5 cm . Kẻ một đường thẳng song song với
cm, AC 4=
BC cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại E và F . Biết AE = 1 cm . Tính tỉ số đồng dạng của hai tam
giác AEF và ABC , từ đó tính độ dài các cạnh AE , AF .
3B. Cho tam giác MNP =
có MN 5= cm, MP 16 cm . Lấy điểm D nằm trên MN sao
cm, NP 12=
cho DN = 2 cm . Qua D kẻ đường thẳng song song với NP , cắt MP tại E .
a) Chứng minh ∆MNP ∽ ∆MDE .
b) Tính chu vi của tứ giác DNPE.
Dạng 3. Chứng minh các đẳng thức thông qua tam giác đồng dạng
Phương pháp giải:
Bước 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng (từ định lý hoặc tính chất).
Bước 2. Tìm tỉ số đồng dạng từ các cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
Bước 3. Áp dụng tính chất tỉ lệ thức hoặc tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
4A. Cho hình bình hành ABCD= =
có AB 15 cm, AD 6 cm . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho
CE = 4 cm . Kẻ tia DE cắt tia AB tại điểm F .
a) Tìm các cặp tam giác đồng dạng.
b) Tính độ dài cạnh AF .
c) Chứng minh rằng EC.DF = DA.DE và CD.DA = AF .EC .
4B. Cho tam giác ABC . Từ điểm A kẻ tia Am song song với BC . Gọi D là trung điểm của cạnh
BC . Qua D kẻ đường thẳng bất kỳ cắt Am tại E , cắt AC tại Q và cắt AB tại P . Chứng minh rằng
PE QE
= .
PD QD
Dạng 4. Toán liên hệ thực tế
Phương pháp giải: Vận dụng tam giác đồng dạng để giải thích, chứng minh, tính toán.
5. Để đo chiều cao A′B′ của một toà nhà cao tầng (hình vẽ) người ta đặt cọc AB = 1, 2m có gắn
thước ngắm quay được quanh cái chốt của cọc. Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua
đỉnh B′ của toà nhà, sau đó tiến hành đo đạc khoảng cách CA và CA′ được kết quả như sau:
CA = 2m và CA′ = 10m . Tính chiều cao của toà nhà.

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


6. Từ điểm D trên cạnh AB của tam giác ABC kẻ một đường thẳng song song với cạnh BC , cắt
AC ở E và cắt đường thẳng qua C song song với AB tại F ; BF cắt AC ở I . Tìm các cặp tam
giác đồng dạng.
7. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A′B′C ′ theo tỉ số k = 2 . Chứng minh rằng tỉ số chu vi
của hai tam giác ABC và A′B′C ′ cũng bằng 2 .
8. Cho ∆ABC . Gọi D và E là hai điểm lần lượt thuộc cạnh AB và AC sao cho DE / / BC . Xác
2
định vị trí của điểm D để chu vi của tam giác ADE bằng chu vi của tam giác ABC . Tính chu vi
5
của mỗi tam giác biết tổng chu vi của hai tam giác là 63 cm .
=
9. Cho tam giác DEF , có các cạnh cm, DF 8 cm và EF = 7 cm đồng dạng với tam giác
DE 4=
MNP . Tính các cạnh của tam giác MNP biết chu vi của tam giác MNP bằng 38 cm .
10. Cho tam giác MNP vuông tại M ,= cm, MP 8 cm và NP = 10 cm đồng dạng với tam
có MN 6=
giác ABC vuông tại A có cạnh nhỏ nhất bằng 3 cm . Tính các cạnh còn lại và chu vi của mỗi tam
giác.
MB 1
11. Cho tam giác ABC . Điểm M thuộc cạnh BC sao cho = . Qua M kẻ đường thẳng song
MC 2
song với AC cắt cạnh AB ở D . Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở E .
a) Tìm các cặp tam giác đồng dạng.
b) Tính chu vi tam giác DBM , EMC biết chu vi tam giác ABC bằng 24 cm .
12. Cho hình bình hành ABCD . Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC = 3 AE . Qua điểm E
kẻ đường thẳng song song với CD , cắt AD và BC theo thứ tự tại M và N .
a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác ADC và tìm tỉ số đồng dạng.
b) Điểm E nằm ở vị trí nào trên MN thì E là trung điểm của AC ?
13. Qua điểm D thuộc cạnh AB của tam giác ABC kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại
E , qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại F .
a) Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ.
b) = =
Biết BC 16 =
cm, BD 10 cm, DE 6 cm . Tính độ dài AD và chứng tỏ rằng tam giác ABC là
tam giác cân.
=
14. Cho tam giác ABC có canh =
BC 10 cm, AB 6 cm . Tam giác ABC đồng dạng với
cm, CA 14=
tam giác DEF có cạnh nhỏ nhất là 9 cm . Tính các cạnh còn lại của tam giác DEF .
15. Cho tam giác ABC= cm, BC 3 cm và CA = 4 cm đồng dạng với tam giác MNP . Tính
có AB 2=
độ dài các cạnh của tam giác MNP biết chu vi của tam giác MNP là 36 cm .
16. Tính chiều cao của một toà nhà chung cư với các thông số như trên hình vẽ.
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

AB AC 1
1A. Ta có = = nên BC / / ED .
AD AE 3
Xét  ABC có BC / / ED ( cmt )

( D ∈ BA, E ∈ CA)
suy ra ∆ABC ∽ ∆ADE với tỉ số
AB 1
đồng dạng=k = (định lý).
AD 3
1B. Đáp án: ∆MNP ∽ ∆EDP với tỉ số đồng dạng k = 2 .

ED 1
2A. Vì EA = 2 ED nên = .
AD 3
Vì AB // EF (gt) nên suy ra ∆DEF ∽ ∆DAB
1
với tỉ số đồng dạng k = .
3

2B. Tương tự bài 2A. HS tự làm.


3
Đáp án ∆ABC ∽ ∆AMN với tỉ số đồng dạng k = .
5
AE 1
3A.=
Vì AE 1=
cm, AB 3 cm nên = .
AB 3
Mà FE / / BC do vậy ∆AEF ∽ ∆ABC theo tỉ số
1
đồng dạng k = .
3
AF EF 1
Khi đó = = nên
AC BC 3
1 4
=
AF =.4 ( cm ) ,
3 3
1 5
=
EF =.5 ( cm ) .
3 3
DM 3
3B. a) Vì DN = 2 cm và NM = 5 cm nên = .
MN 5
3
Do vậy ∆MDE ∽ ∆MNP theo tỉ số đồng dạng k = .
5
b) Vì ∆MDE ∽ ∆MNP theo tỉ số đồng dạng
3 3 3
k= ( cmt ) nên =
DE =
.NP = .12 7, 2 ( cm ) ;
5 5 5
3 3
=
ME .=
MP = .16 9, 6 ( cm )
5 5
Suy ra EP =16 − 9, 6 =6, 4 ( cm ) .

27, 6 ( cm )
Do vậy chu vi tứ giác DEPN là: 2 + 7, 2 + 6, 4 + 12 =

4A. a) Vì BF / / DC nên ∆BEF ∽ ∆CED ;


Vì BE // AD nên ∆BEF ∽ ∆ADF ;
Vì ∆BEF ∽ ∆CED và ∆BEF ∽ ∆ADF nên
∆CED ∽ ∆ADF .
b) Vì ∆BEF ∽ ∆CED theo tỉ số đồng dạng
BE 2 1
k= = = nên dễ dàng tính được
EC 4 2
1 1
=
BF =
DC = .15 7,5 ( cm ) .
2 2
Do vậy AF =AB + BF =15 + 7,5 =22,5 ( cm ) .

CE ED
c) Có ∆CED ∽ ∆ADF nên = ⇒ CE . DF = AD . ED .
AD DF
CE CD
Có ∆CED ∽ ∆ADF nên = ⇒ CE. AF =
AD.CD .
AD AF
4B. Ta có BD / / AE nên ∆PAE ∽ ∆PBD , suy ra:
PE PA AE
= = (1)
PD PB BD
Tương tự, có CD / / AE nên suy ra:
QE QA AE
= = (2)
QD QC DC

Mà D là trung điểm của BC nên BD = DC (3).


PE QE
Từ (1), (2), (3) suy ra = .
PD QD
CA BA 2 1, 2
5. Ta có BA / / B′A′ nên ∆CBA ∽ ∆CB′A′ ⇒ = ⇒ =
CA′ B′A′ 10 B′A′

Từ đó tính được B′A′ = 6 m .


Vậy chiều cao của tòa nhà là 6 m .
6. Vì DE / / BC nên ∆ADE ∽ ∆ABC . Vì AD / / FC nên
∆ADE ∽ ∆CFE
Vì ∆ADE ∽ ∆ABC và
∆ADE ∽ ∆CFE nên ∆ABC ∽ ∆CFE
Vì FE / / BC nên ∆FEI ∽ ∆BCI .
Vì FC / / AB nên ∆FIC ∽ ∆BIA .
7. Vì ∆ABC ∽ ∆A′B′C ′ theo tỉ số đồng dạng k nên
AB AC BC AB + AC + BC
=k = = = .
A′B′ A′C ′ B′C ′ A′B′ + A′C ′ + B′C ′
Vậy tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A′B′C ′ cũng bằng tỉ số đồng dạng k .
Chu vi ∆AED 2
8. Chứng minh tương tự bài 7. Ta có = k=
Chu vi ∆ABC 5
∆ADE
Chu vi  Chu vi ∆ABC 63
⇒ = = =
9.
2 5 2+5
Từ đó tính được chu vi ∆ADE là 18 cm và chu vi ∆ABC là 45 cm .
9. Tương tự bài 7,8.
Chu vi tam giác DEF là: 4 + 8 + 7 =
19 cm , chu vi của tam giác MNP là 38 cm (gt)
Vì tam giác DEF đồng dạng với tam giác MNP nên tỉ số đồng dạng k bằng tỉ số chu vi của hai
19 1
tam giác, nghĩa là =
k = .
38 2
DE DF EF 1
Do đó = = = .
MN MP NP 2
Từ đó tính được
= MN 8=
cm, MP 16=
cm, NP 14 cm .
MN 6
10. Vì ∆MNP ∽ ∆ABC (gt) nên tỉ số đồng dạng k= = = 2
AB 3
Từ đó tính được
= AC 4=
cm, BC 5 cm .
Do đó chu vi tam giác MNP là 6 + 8 + 10 =24 cm
Chu vi tam giác ABC là 3 + 4 + 5 =
12 cm .
11. a) Ta có EM / / AB nên ∆EMC ∽ ∆ABC
DM / / AC nên ∆DBM ∽ ∆ABC .
Vì ∆EMC ∽ ∆ABC và ∆DBM ∽ ∆ABC
nên ∆EMC ∽ ∆DBM .
MB 1 BM 1 MC 2
b) Vì = (gt) nên= = ; .
MC 2 BC 3 BC 3
2
Do vậy ∆EMC ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k1 = .
3
2
Khi đó chu vi ∆EMC là .24 = 16 ( cm )
3
1
Tương tự ta có ∆DBM ∽ ∆ABC với tỉ số đồng dạng k2 =
3
1
Khi đó chu vi ∆DBM là .24 = 8 ( cm ) .
3
12. a) Có ME / / DC nên ∆AME ∽ ∆ADC theo tỉ số
AE 1
=
k1 = .
AC 3
Có EN / / AB nên ∆CEN ∽ ∆CAB ⇒ ∆CEN ∽ ∆ACD theo tỉ
2
số đồng dạng k2 = .
3
ME AE NE EC
b) Chứng minh = ; = ; Khi E là trung điểm
DC AC AB AC
ME NE
của AC thì EA = EC , khi đó = ⇒ ME = NE .
CD AB
13. a) Vì DE / / BC nên ∆ADE ∽ ∆ABC
Vì EF / / AB nên ∆EFC ∽ ∆ABC
Từ đó suy ra ∆ADE ∽ ∆EFC
b) Vì BD = 10 cm nên EF = 10 cm .
DE = 6 cm nên suy ra BF = 6 cm ,
FC = BC − BF = 16 − 6 = 10 cm .
Vì ∆ADE ∽ ∆EFC nên
AD DE AD 6
= ⇒ = ⇒ AD =6 cm .
EF FC 10 10
AB =AD + DB =6 + 10 =16 cm =BC nên tam giác ABC cân tại B .
14. Tương tự bài 10. HS tự làm.
15. Tương tự bài 9. HS tự làm.
ED BD 1,5 1
16. Ta có ∆BED ∽ ∆BCA nên suy ra = ⇒ = ⇒ CA = 37,5 ( m ) .
CA BA CA 25

Vậy chiều cao của tòa chung cư đó là 37,5m .


BÀI 2. BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Trường hợp đồng dạng cạnh - cạnh - cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với
nhau.
2. Trường hợp đồng dạng cạnh - góc - cạnh
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh
đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
3. Trường hợp đồng dạng góc - góc
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng
dạng với nhau.
4. Nhận xét
+ Nếu  A′B′C ′ ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng k và A′M ′, AM lần lượt là các đường trung tuyến
A′M ′
của  A′B′C ′; ABC thì =k.
AM
+ Nếu  A′B′C ′ ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng k và A′M ′, AM lần lượt là các đường phân giác của
A′M ′
 A′B′C ′; ABC thì =k.
AM
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Chứng minh hai tam giác đồng dạng
Phương pháp giải: Để chứng minh hai tam giác đồng dạng, ta dựa vào trường hợp đồng dạng thứ
nhất (lập tỉ số các cạnh tương ứng của hai tam giác), trường hợp đồng dạng thứ hai (lập tỉ số hai
cạnh tương ứng và so sánh hai góc xen giữa hai cặp cạnh đó), trường hợp đồng dạng thứ ba (hai cặp
góc bằng nhau).
1A. Tìm các cặp tam giác đồng dạng từ các hình vẽ dưới đây:
1B. Tìm các cặp tam giác đồng dạng từ các hình vẽ dưới đây:

2A. Hai tam giác có độ dài các cạnh như sau có đồng dạng không? Vì sao?
a) 3 cm, 4 cm,5 cm và 0,6dm,80 mm,10 cm .
b) Tam giác ABC vuông tại A= cm, AC 4 cm và tam giác A′B′C ′ vuông tại A′ có
có AB 3=
A′B′ = 6 cm, A′C ′ = 8 cm .

2B. Cho tam giác MNP và tam giác ABC  90


có =
M =  
, A 90 và
=
MN 9 =
cm, MN 12=
cm, AB 3=
cm, AC 4 cm .
a) Chứng minh tam giác ABC và MNP đồng dạng.
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và MNP .
AB BC CA DE DF EF
3A. Cho tam giác ABC và tam giác DEF có = = và = = . Hỏi tam giác
3 4 5 6 9 8
 ABC và  DEF có đồng dạng với nhau không?
AB AC
3B. Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A′B′C ′ vuông tại A′ có = = 3 . Chứng
A′B′ A′C ′
minh:
CB
a) = 3.
C ′B′
b) Tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A′B′C ′ bằng 3 .
4A. Cho góc xOy . Trên tia Ox lấy điểm A và C . Trên tia Oy lấy điểm B và D . Chứng minh
 AOB ∽COD nếu biết một trong các trường hợp sau:
OA OB
a) = .
OC OD
b) OA.OD = OB.OC .
OA OC
c) = .
OB OD
4B. Cho góc xOy . Trên tia Ox lấy các điểm A và C , trên tia Oy lấy các điểm B và D sao cho
=OA 4=
cm, OC 15=
cm, OB 6 cm và OD = 10 cm . Chứng minh  AOD ∽  BOC .

5A. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) , biết


= AB 9=
cm, BD 12=
cm, DC 16 cm . Chứng minh
 ABD ∽ BDC .
5B. Cho góc xOy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3 cm , trên tia Oy lấy điểm B và C sao
cho OB = 1,5 cm và OC = 6 cm . Chứng minh  AOB ∽COA .
6A. Cho tam giác ABC có AD là đường phân giác trong. Qua C kẻ đường thẳng song song với
AB cắt tia AD tại E . Chứng minh:
a)  ABD ∽ ECD ; b)  ACE cân tại C .
6B. Cho hình thang MNPQ có MN / / PQ và góc QMN bằng góc PNQ . Chứng minh
MNQ ∽ NQP .
=
7A. Cho tam giác ABC =
có AB 4,8 4 cm; BC 3,6 cm . Trên cạnh AB lấy điểm D sao
cm; AC 6,=
cho AD = 3, 2 cm ; trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2, 4 cm . Kéo dài ED cắt BC ở F .
a) Chứng minh  ABC ∽ AED .
b) Chứng minh  FBD ∽ FEC .
c) Tính độ dài cạnh ED và FB .
7B. Cho hình bình hành ABCD . Một đường thẳng d bất kỳ đi qua điểm A cắt đường chéo BD tại
E và cắt các đường thẳng BC , CD lần lượt tại F và G . Chứng minh rằng:
a) GDA ∽GCF ; b)  ABF ∽GCF
c) GDA ∽ ABF và tích của BF . DG luôn không đổi khi d quay quanh điểm A .
Dạng 2. Tính tỉ số đoạn thẳng - tỉ số chu vi - tỉ số diện tích
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định tam giác chứa các cạnh theo yêu cầu của đề bài.
Bước 2: Chứng minh hai tam giác đó đồng dạng.
Bước 3: Viết tỉ số đồng dạng. Từ đó suy ra tỉ số cạnh, tỉ số chu vi và tỉ số diện tích của hai tam giác
đó
Bước 4: Kết luận.
8A. Cho tam giác ABC =
có AB 6=
cm, AC 9=
cm, BC 12 cm và tam giác A′B′C ′ có
A′B′ 4=
cm, B′C ′ = 12 cm, A′C ′ 6 cm .

a) Chứng minh  ABC ∽ A′B′C ′ .


b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A′B′C ′ .
8B. Cho tam giác MNP , một điểm O bất kỳ nằm trong tam giác MNP. Gọi A, B, C lần lượt là trung
điểm của các đoạn OM , ON , OP .
a) Chứng minh  ABC ∽MNP .
b) Tính chu vi của tam giác ABC biết chu vi của tam giác MNP là 543 cm .
9A. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A′B′C ′ . Biết AB = 8= =
cm , BC 10 cm, AC 16 cm
và chu vi tam giác A′B′C ′ bằng 102 cm . Tính các cạnh của tam giác A′B′C ′ .
9B. Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh của tỉ lệ với 4: 5: 6. Tam giác MNP đồng dạng với tam
giác ABC có độ dài cạnh nhỏ nhất là 0,5m . Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác ABC và tỉ số
chu vi của hai tam giác MNP và ABC .
10A. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD
= ) có AB 12,5
=  = DBC
cm; CD 32 cm và BAD .

a) Chứng minh  ABD ∽ BDC .


b) Tính độ dài cạnh BD .
10B. Cho tam giác ABC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho =
BDC ABC và
=AD 7=
cm, DC 9 cm .
BD
a) Chứng minh CAB ∽CBD ; b) Tính .
BA
Dạng 3. Sử dụng tam giác đồng dạng để chứng minh hệ thức về cạnh hoặc chứng minh các góc
bằng nhau
Phương pháp giải:
Bước 1: Từ hệ thức về cạnh (hoặc từ các góc bằng nhau), xác định hai tam giác chứa các cặp cạnh,
cặp góc cần chứng minh.
Bước 2: Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Bước 3: Từ tam giác đồng dạng suy ra tỉ số cạnh tương ứng (hoặc suy ra các góc tương ứng bằng
nhau), rồi áp dụng tính chất tỉ lệ thức để suy ra hệ thức về cạnh cần chứng minh.
11A. Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB , AC lần lượt tại D và
 = DBC
E sao cho DC 2 = BC.DE . Chứng minh ECD .

11B. Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD . Lấy điểm E
DE CK
trên DH và điểm K trên BC sao cho = . Chứng minh:
DH CB

a)  ADE ∽ ACK . b)  AEK ∽ ADC . c) 


AEK = 90 .
12. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) . Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD .

a) Chứng minh OA.OD = OB.OC .


b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh
OA AB
= .
OK CD
Dạng 4. Toán thực tế
Phương pháp giải: Dựa vào tam giác đồng dạng để làm các bài toán thực tế.
13A. Một cột cờ có bóng trên mặt đất dài 8,4m. Tại cùng một thời điểm, một chiếc cọc cao 0,8m có
bóng trên mặt đất dài 1, 2m . Tính chiều cao của cột cờ (Tại cùng một thời điểm, tia sáng mặt trời tạo
với cột cờ và chiếc cọc hai góc bằng nhau).
13B. Một cây có chiều cao 14m mọc ở phía sau một bức tường cao 8 và cách bức tường 12 m . Hỏi
người quan sát có chiều cao 1,8m phải đứng cách bức tường bao nhiêu mét để có thể nhìn thấy ngọn
cây?

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


14. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A′B′C ′ . Biết BC = 24,3 cm ; CA = 32, 4 cm và
AB = 16, 2 cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác A′B′C ′ nếu:
a) AB lớn hơn A′B′ là 10 cm . b) A′B′ lớn hơn AB là 10 cm .
15. Hai tam giác sau có đồng dạng không nếu độ dài các cạnh của chúng bằng:
a) 21 cm, 28 cm,14 cm và 4 cm,8 cm,6 cm .
b) 8 cm,12 cm,18 cm và 27 cm,18 cm,12 cm .
16. Cho tam giác ABC=
có AB 12= =
cm, AC 15 cm, BC 18 cm . Trên cạnh AB lấy điểm M , trên
cạnh AC lấy điểm N sao= =
cho AM 10 cm; AN 8 cm . Tính MN .

=
17. Cho  ABH vuông tại H =
có AB 20 cm; BH 12 cm . Trên tia đối của HB lấy điểm C sao cho

AC =
5 .
AH . Tính BAC
3
18. Cho hình thang ABCD ( AB / / CD ) , biết
= AB 9=
cm, BD 12=
cm, DC 16 cm . Chứng minh
 ABD ∽ BDC .

19. Cho hình thang ABCD biết A= D


= 90 . Trên cạnh AD lấy điểm I sao cho AB.DC = AI .DI .
Chứng minh:
a)  ABI ∽ DIC .  = 90 .
b) BIC
20. Cho hình thoi ABCD, A = 60 . Qua C kẻ đường thẳng d bất kì cắt các tia đối của các tia BA, DA
theo thứ tự tại E và F . Gọi I là giao điểm của BF và ED . Chứng minh:

a)
BE DA
= . b)  EBD ∽ BDF .  = 120 .
c) BID
BA DF
21. Cho hình bình hành ABCD, A > 90 . Kẻ AH ⊥ CD tại H , AK ⊥ BC tại K. Chứng minh:

b) 
AKH = 
AH DA
a) = ACH .
AK DC
22. Cho tam giác ABC= =
có AB 18 =
cm, AC 27 cm, BC 30 cm . Gọi D là trung điểm của AB ,
điểm E thuộc cạnh AC sao cho AE = 6 cm .
a) Chứng minh  AED ∽ ABC .
b) Tính độ dài DE .
23. Cho tam giác ABC =
có AB 12= =
cm, AC 15 cm, BC 18 cm . Trên cạnh AB , đặt đoạn
AM = 10 cm , trên cạnh AC đặt đoạn AN = 8 cm . Tính độ dài đoạn MN .
24. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh:
a) AB 2 = BH .BC b) AH 2 = BH .HC
25. Cho tam giác ABC ( AB < AC ) , đường phân giác trong AD . Gọi M và N theo thứ tự là hình
chiếu của B và C trên đường thẳng AD .
Chứng minh:
BM AB
a) = b) AM .DN = AN .DM .
CN AC
26. Cho tam giác ABC ( AB < AC ) , đường phân giác trong AD . Trên tia đối của tia DA lấy điểm I
sao cho   . Chứng minh:
ACI = BDA
a)  ABD ∽ AIC b)  ABD ∽CID
c)=
AD 2 AB. AC − DB.DC .
27. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE và CF đồng quy tại H . Chứng minh:
a)  AEF ∽ ABC ;
b) H là giao điểm các đường phân giác của  DEF ;
c) BH .BE + CH .CF =
BC 2 .
28. Để tính chiều cao của một ngôi nhà người ta tiến hành đo đạc các thông số cần thiết và thu được
kết quả như hình vẽ dưới đây. Vậy ngôi nhà đó cao bao nhiêu?

29. Để đo khoảng cách từ hai địa điểm A và B , trong đó B không tới được, người ta tiến hành đo
và tính khoảng cách AB như hình vẽ với AB / / DF
= =
, AD 1,3m, DC 0,8m ; DF = 1 m .

a) Em hãy nói rõ cách đo như thế nào?


b) Tính độ dài x của khoảng cách AB .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

AB AC BC  2 
1A. Ta có = = =  ⇒ ∆ABC ∽ ΔGHK (c.c.c)
GH GK HK  3 
1B. Tương tự bài 1A.
Đáp án:  ABC ∽GHK (g.g) và  DEF ∽MNP (c.g.c).
2A. a) Ta=
có: 0,6dm 6=
cm;80 mm 8 cm .

3 4 5  1
Do vậy = = =
  nên hai tam giác đồng dạng.
6 8 10  2 

=B  AB AC  1 
b) Vì BAC ′A′C ′ = 90 và = =   nên  ABC ∽ A′B′C ′ (c.g.c)
A′B′ A′C ′  2 
2B. a) Tương tự bài 2A phần b. HS tự làm.
MN 9
b) Vì MNP ∽ ABC ⇒ k = = = 3.
AB 3
1
Do đó tỉ số chu vi của tam giác ABC và MNP là .
3
AB BC CA
=
3A. Ta có = = = k suy ra AB 3=
k ; AC 5=
k ; BC 4k .
3 4 5
DE DF EF
=
Ta có = = = h suy ra DE 6=
h; DF 9=
h; EF 8h .
6 9 8
AB 3k k AC 5k
Khi đó = = ≠ = nên  ABC và  DEF không đồng dạng.
DE 6h 2h DF 9h
3B. Tương tự bài 2A phần b và bài 2B. HS tự làm.

 chung và OA = OB (gt) nên  AOB ∽COD


4A. a) Ta có O
OC OD
(c.g.c).

= OB.OC ⇒
b) Vì OA.OD
OA OB
=  chung nên
, lại có O
OC OD
 AOB ∽COD (c.g.c).
OA OC OA OB
c) Vì = ⇒ =
OB OD OC OD
 chung nên  AOB ∽COD
(tính chất tỉ lệ thức), lại có O
(c.g.c).

4B. Tương tự bài 4A.


OA OD  2 
Ta có = =   , lại có góc O chung nên  AOD ∽ BOC (c.g.c).
OB OC  3 

5A.
AB BD  3 
Ta có = =   , lại có
BD DC  4 
  (2 góc sole trong).
ABD = BDC
Do đó  ABD ∽ BDC .

5B. Tương tự bài 5A. HS tự làm.


OB OA  1 
Đáp án: = =  ,
OA OC  2 
 chung nên  AOB ∽ COA .
O

 = CED
6A. a) Ta có BAD  (So le trong) và

  (đối đỉnh).
ADB = EDC
Do đó  ABD ∽ ECD (g.g).
b) Vì  ABD ∽  ECD nên
AB BD
= (1) (tỉ số đồng dạng). Mà
CE DC
AB BD
AD là phân giác của góc BAC nên ta có = ( 2) .
AC DC
Từ (1) và (2) suy ra CE = AC .
Do vậy  ACE cân tại C .
 = NQP
6B. Tương tự bài 6A. Chứng minh MNQ  (so le trong)
Đáp án: MNQ ∽  NQP (g.g).
AB AC
7A. a) Ta có = =( 2 ) , góc A chung nên
AE AD
 ABC ∽ AED (c.g.c).
b) Ta có:  ABC ∽ AED (cmt) nên suy ra

ABC =   = FEC
AED ⇒ FBD  , lại có góc F chung nên
suy ra  FBD ∽ FEC (g.g).
c) Vì  ABC ∽ AED nên
AB BC 4,8 3, 6
= ⇒ =
AE ED 2, 4 ED
⇒ ED =
1,8 cm
Qua B kẻ đường song song với AC , đường thẳng này cắt FE tại I .
IB BD 32
Tính được = ⇒ IB = cm .
AE DE 15
FB IB FB 32 / 15 8 8
Lại có = ⇒ = = ⇒ FB = BC ≈ 4,1 cm .
FC EC FC 4 15 7
7B. Tương tự bài 7A. HS tự làm.
Đáp án:
a) GDA ∽GCF (g.g).
b)  ABF ∽GCF (g.g).
c) GDA ∽ ABF (tính chất bắc cầu).
DA DG
Từ đó suy ra =
BF AB
DA. AB không đổi khi d quay quanh A .
⇒ BF .DG =
8A. Tương tự bài 2A và 2B. HS tự làm.
1
8B. a) Chứng minh  ABC ∽MNP (c.c.c) với tỉ số đồng dạng k = .
2
1
b) Khi đó tỉ số chu vi của tam giác ABC tam giác MNP bằng k = nên chu vi tam giác ABC là
2
1
.543 = 271,5 ( cm ) .
2
34 ( cm ) .
9A. Chu vi của tam giác ABC là 8 + 10 + 16 =

34 1
Khi đó tỉ số đồng dạng của hai tam giác ABC và A′B′C ′ là=
k = . Do đó tính được
102 3
1 1 1
′B′ 8=
A= : 24 ( cm ) , A
=′C ′ 16
= : 48 ( cm ) , B
= ′C ′ 10
= : 30 ( cm )
3 3 3
9B. Đổi 0,5m = 5dm .

 MN = 4k
MN MP NP 
Vì tam giác MNP có độ dài các cạnh tỉ lệ với 4: 5: 6 nên = = = k ⇒  MP = 5k
4 5 6  NP = 6k

Vì Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC có độ dài cạnh nhỏ nhất là 5dm nên suy ra
MN MP NP 4 k 5k 6k
= = ⇒ = = .
AB AC BC 5 AC BC
Từ đó tính=
được AC 6,=
25dm; BC 7,5dm .
4k
Tỉ số chu vi của hai tam giác MNP và ABC là .
5
10A. a) Dễ dàng chứng minh được  ABD ∽ BDC (g.g)
b) Vì  ABD ∽  BDC nên
AB BD
=
BD DC
⇒ BD 2 =
AB.DC

⇒=
BD = 20 ( cm )
12,5.32
10B. a) Dễ dàng chứng minh được CAB ∽CBD (g.g).
CB CA
b) Dễ dàng suy ra =
CD CB

⇒ CB= 9.16= 12 cm .
BD CB 12 3
Từ đó tính được = = = .
BA CA 16 4

DC DE
11A. Vì DC 2 = BC.DE (gt) suy ra = ,
BC DC
 = DCB
kết hợp với EDC  (So le trong).

 = DBC
Suy ra  DCE ∽CBD (c.g.c), từ đó ECD 

(góc tương ứng).

DE CK DE DH
11B. a) Từ = (gt) suy ra = (1) (tính chất tỉ lệ thức)
DH CB CK CB
Dễ dàng chứng minh được  HDA ∽ ADB (g.g),
DA HD
suy ra = .
DB AD
DA HD
⇒ =( 2 )
AC BC

, mà 
ADE = 
DE DA
Từ (1) (2) suy ra = ACK nên ta có
CK DC
 ADE ∽ ACK (c.g.c).

b) Từ phần a) suy ra được


AE AD
=  = KAC
và DAE 
AK AC
=
⇒ EAK  nên ta có  AEK ∽ ADC (c.g.c).
CAD

c) Có  AEK ∽ ADC ⇒ 
AEK = 
ADC = 90 .
=
12. a) Ta có: AB / / CD ⇒ BAC 
ACD (so le trong).
Và   (đối đỉnh) suy ra OAB ∽OCD (g.g)
AOB = COD
OA OB
Suy ra = ⇒ OA.OD =
OB.OC .
OC OD
OA OB
Cách khác: HS sử dụng hệ quả định lí Thalès: = ⇒ ĐPCM.
OC OD
= K
b) Ta có: H = 90 và BAC
= ACD
OH OA
Suy ra OAH ∽OCK (g.g) suy ra = (1)
OK OC
AB OA
Theo câu a) ta có: OAB ∽OCD ⇒ = (2)
CD OC
OH AB
Từ (1) và (2) suy ra = .
OK CD
Cách khác: Sử dụng hệ quả định lí Thalès.
13A. Theo đề bài, chiều cao của cột cờ là AB , bóng của cột cờ trên mặt
đất là AC = 8, 4 m , chiều cao của chiếc cọc là KH = 0,8m , bóng của
chiếc cọc trên mặt đất là HC = 1, 2m .
Dễ dàng chứng minh được
AB AC
 ABC ∽ HKC ⇒ =.
HK HC
Từ đó tính được AB = 5, 6m .
13B. Tương tự bài 13A, tính được HC = 16m , tính được OC = 3,6m .
Từ đó tính được OH = 12, 4m .
Vậy người đó đứng cách bức tường 12,4m thì có thể nhìn thấy ngọn cây.
14. a) Vì  ABC ∽ A′B′C ′ nên suy ra
AB AC BC 16, 2 32, 4 24,3
= = ⇒ = =
A′B′ A′C ′ B′C ′ 16, 2 − 10 A′C ′ B′C ′
Từ đó tính được A′B′ = 6, 2 cm; A′C ′ = 12, 4 cm và B′C ′ = 9,3 cm .
b) Vì  ABC ∽ A′B′C ′ nên suy ra
AB AC BC 16, 2 32, 4 24,3
= = ⇒ = =
A′B′ A′C ′ B′C ′ 16, 2 + 10 A′C ′ B′C ′
Từ đó tính được A′B′ = 26, 2 cm; A′C ′ = 52, 4 cm và B′C ′ = 39,3 cm .
14 21 28  7 
15. a) Ta có: = = =   nên hai tam giác đồng dạng trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
4 6 8  2

8 12 18  2 
b) Ta có = = =  nên hai tam giác đồng dạng trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
12 18 27  3 
AM AN 2
16. Dễ dàng chứng minh được  AMN ∽ ACB (c.g.c) theo tỉ số=k = = . Từ đó tính
AC AB 3
2 2
được =
MN =
.BC = .18 12 cm .
3 3

= , lại có  
AB 20 5 AC AB BH
17. Ta có = == ⇒ = CHA
AHB = 90
BH 12 3 AH AC AH
Suy ra  ABH ∽CAH (c.g.c) .
=
Từ đó ⇒ CAH 
ABH (góc tương ứng).
+
Lại có BAH ABH =  + CAH
90 ⇒ BAH = 90
 = 90 .
Do đó: BAC
AB BD  
18. = = BDC ⇒ ĐPCM.
; ABD
BD DC
19. HS tự chứng minh.
Đáp án:
a) Theo đề bài ta suy ra
AB AI
= ⇒ ABI ∽ DIC (c.g.c).
DI DC

b) Từ câu a) suy ra  ,
AIB = DCI
 + DCI
mà DIC  =90 ⇒ BIC
 =90

BE CE
20. a) Có BC / / AD nên suy ra = (1) .
BA CF
EC AD
Lại có DC / / AB nên suy ra = ( 2) .
FC DF
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.
b) Vì ABCD là hình thoi có 
A = 60 nên
= BD
AB = DC
= CA
= AD .
 
= BDF
Ta có EBD = 120 và theo câu a ta có
EB AD EB BD
= hay = ⇒ EBD ∽ BDF (c.g.c)
BA DF BD DF
 = DBF
c) Từ câu b) ta có BED  , lại có D
 chung nên từ  BDI ∽ EDB nên suy ra
 EBD
=
BID = 120 .
= D
21. a) B  ⇒ AHD ∽ AKB (g.g) và AB = CD suy ra đpcm.

b) Từ phần a) ta có
AH AK
= =
và chứng minh được HAK ABC .
BC BA
Từ đó ta có  KAH ∽ ABC . Mà  ABC ∽CDA nên suy ra  KAH ∽CDA . Từ đó chứng minh
được 
AKH = ACH .
22.

AE AD 1
a) Xét  AED và  ABC có: A chung, = = suy ra  AED ∽ ABC .
AB AC 3
DE AE DE 1
b) Từ câu a suy ra = ⇒ = ⇒ DE =
10 cm .
CB AB 30 3
23. HS tự chứng minh. Hướng dẫn:
Chứng minh được  AMN ∽  ACB ( c.g .c ) .

AM MN 2
Do đó = = . Từ đó tính được MN = 12 cm .
AC CB 3
24. HS tự làm.
a) Chứng minh  AHB ∽CAB ( g .g )

AB HB
⇒ = ⇒ AB 2 = HB.CB .
CB AB
= C
b) Chứng minh BAH  ⇒ AHC ∽ BHA ( g .g )

AH HC
⇒ = ⇒ AH 2 = HB.HC .
BH HA
25. Hướng dẫn:
AB BM AM
a) Chứng minh  ABM ∽ ACN ( g .g ) ⇒ = = (1)
AC CN AN
BM DM
b) Chứng minh  DBM ∽CDN ( g .g ) ⇒ = ( 2)
CN DN
AM DM
Từ (1) và (2) suy ra AN .DM (đpcm)
= ⇒ AM .DN =
AN DN
26. HS tự chứng minh câu a) b).
Hướng dẫn câu c:
Từ câu a) suy ra AB. AC = AD. AI (1)

Từ câu b) suy ra BD.CD = AD.ID (2)


Từ (1) và (2) chứng minh được=
AD 2 AB. AC − DB.DC
27.

AE AB
a) Chứng minh = , suy ra  AEF ∽ ABC (c.g.c)
AF AC
=
b) Tương tự câu a) ta có CED ∽CBA ( g .g ) ⇒ CED .
CBA

Từ a) suy ra   ⇒ CED
AEF =CBA  =AEF .

Từ đó chứng minh FEH  , suy ra EH là phân giác của FED


 = DEH  . Chứng minh tương tự ta chỉ
ra được H là giao điểm các đường phân giác của ∆DEF .
c) Chứng minh được BD.BC = BH .BE (1)
Chứng minh được CD.BC = CH .CF ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có BH .BE + CH .CF =


BC 2 .
28. HS tự làm, đáp án A1 B1 = 7,5m . Vậy ngôi nhà đó cao 7,5m .

29. a) HS tự trình bày.


b) Tính được AB = 2,625m .
BÀI 3. ĐỊNH LÝ PYTHAGORE VÀ ỨNG DỤNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Định lý Pythagore
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng
tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
=
Tam giác ABC vuông tại A Suy ra BC 2
AB 2 + AC 2

2. Định lý Pythagore đảo


Nếu tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình
phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
Tam giác ABC có
=
BC 2
AB 2 + AC 2
Suy ra  ABC vuông tại A .

3. Ứng dụng của định lý Pythagore


3.1. Tính độ dài đoạn thẳng. Nếu tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h , các cạnh
=
BC a= , AB c thì h.a = b.c
, AC b=
3.2. Chứng minh tính chất hình học.

Cho hình vẽ, ta có: AM là đường cao, các đoạn AC , AD là đường xiên, MC là hình chiếu của
đường xiên AC , MD là hình chiếu của đường xiên AD . Nếu hình chiếu càng lớn thì đường xiên
càng lớn và ngược lại.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông.
Phương pháp giải: Để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông, ta dựa vào định lý Pythagore: Trong
một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.
1A. Tính độ dài x trong các hình vẽ sau:

Hình 1 Hình 2
1B. Tính độ dài x trong các hình vẽ sau:

Hình 1 Hình 2
2A. Tính độ dài x, y trong hình vẽ sau:

2B. Tính độ dài x, y trong hình vẽ sau:

3A. Tính độ dài x, y trong hình vẽ sau:


3B. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 5 cm , đường cao AH = 4 cm . Tính BC .

4A. Một tam giác vuông có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12 , chu vi bằng 30 cm . Tính
độ dài cạnh huyền.
4B. Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20 cm , độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4 .
Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác.
5A. Cho tam giác ABC nhọn, kẻ đường cao AH . Biết AB = 13= =
cm , AH 12 cm, HC 16 cm . Tính
độ dài các cạnh AC , BC .
5B. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH .= =
Biết AC 20 cm, AH 12 cm và BH = 5 cm . Tính
chu vi của tam giác ABC .
6A. Tính độ dài đường chéo của một mặt bàn hình chữ nhật có chiều dài 8dm , chiều rộng 6dm .
6B. Tính độ dài cạnh hình vuông có độ dài đường chéo là 6 2 cm .
7A. Cho tam giác ABC tù tại A , đường cao AH . Biết AB = 15= =
cm , AC 41 cm, BH 12 cm . Tính
HC .
7B. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao BH . Tính độ dài cạnh BC biết:
a) AH = 7 cm và HC = 2 cm .
b) AB = 5 cm và AH = 4 cm .
Dạng 2. Sử dụng định lý Pythagore đảo để nhận biết tam giác vuông
Phương pháp giải:
Bước 1. Tính bình phương độ dài 3 cạnh của tam giác.
Bước 2. So sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại.
Bước 3. Nếu 2 kết quả bằng nhau thì tam giác đó là tam giác vuông, cạnh lớn nhất là cạnh huyền.
8A. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a) 9 cm,15 cm,12 cm .
b) 5dm,13dm,12dm .
c) 8 m,8 m,12 m .

8B. Cho tam giác ABC=


có AB 3=
cm, AC 4=  = 90 .
cm, BC 5 cm . Chứng minh BAC

Dạng 3. Ứng dụng thực tế của định lý Pythagore vào thực tế


Phương pháp giải: Vận dụng định lý Pythagore để giải các bài toán thực tế.
9A. Một bạn học sinh thả diều ngoài công viên, biết đoạn dây từ tay bạn đến con diều dài 150 m và
bạn đứng cách nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng là 90 m . Tính độ cao của con diều so
với mặt đất, biết tay bạn học sinh cách mặt đất là 1,5m.
9B. Một chiếc ti vi 24inch có nghĩa là đường chéo màn hình của chiếc tivi đó dài 24 inch (đơn vị độ
dài được sử dụng ở nước Anh và một số nước khác), biết 1inch ≈ 2,54 cm .
Một chiếc ti vi màn hình phẳng có chiều dài, chiều rộng lần lượt là 114,8 inch và 14,8 inch thì ti vi
đó bao nhiêu inch?
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
10. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 20 cm . Kẻ AH vuông góc với BC . Biết
=BH 9=
cm, CH 16 cm . Tính AB và AH .
11. Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ AH vuông góc với BC . Tính chu vi của tam giác ABC biết
=AB 5=
cm, AH 4=
cm, HC 12 cm .

12. Cho tam giác ABC vuông tại A .Biết BC = 20 cm và 4 AB = 3 AC .Tính độ dài các cạnh AB, AC .
13. Cho tam giác ABC cân ở A . Kẻ BH vuông góc với AC . Biết AH = 3 cm , HC = 2 cm . Tính độ
dài cạnh BC .
14. Tính độ dài đoạn thẳng AD như hình vẽ,
=  90
biết B =  
, ACD 90 , AB
= AC
= 12 cm, CD
= 14 cm .
15. Tính x trên hình vẽ

16. Tính x trên hình vẽ

17. Có tam giác vuông nào có độ dài ba cạnh như sau không?
a) 15 cm,8 cm,18 cm .
b) 21 dm, 20 dm, 29 dm .
c) 5 m, 6 m,8 m .
= AC
18. Cho tam giác ABC vuông cân tại A , biết AB = 4 cm .
a) Tính độ dài cạnh BC .
b) Từ A kẻ AD vuông góc với BC . Chứng minh D là trung điểm của BC .
c) Từ D kẻ DE vuông góc với AC . Chứng minh tam giác AED vuông cân.
d) Tính độ dài đoạn AD .
19. Theo quy định của khu phố, mỗi nhà sử dụng bậc tam cấp di động để dắt xe và không được lấn
quá 80 cm ra vỉa hè. Cho biết nhà Minh có nền nhà cao 40 cm so với vỉa hè, chiều dài của bậc tam
cấp là 1 m thì có phù hợp với quy định của khu phố không? Vì sao?
20. Một máy bay cất cánh trong 4 phút với vận tốc 210 km/h. Hãy tính độ cao của máy bay so với
mặt đất, biết rằng khoảng cách từ điểm xuất phát đến phương thẳng đứng là 10 km .
21. Trên hình vẽ, một cầu trượt có đường lên BA dài 5 m , độ dài AH là 3 m , độ dài BC là 10 m
và CD là 2 m . Đường trượt tổng cộng ACD dài bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
hai).

22. Cho hình vẽ, hãy tính chiều cao AC của bức tường ?
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Đáp án: Hình 1: x = 52 − 42 = 3 . Hình 2: x = 52 + 122 = 13

1B. Đáp án: Hình 1: x = 82 + 62 = 10 . Hình 2: x = 152 − 122 = 9 .

2A. x= 122 + 92= 15; y= 122 + 162= 20 .


=
Vậy =
x 15; y 20 .
2B. Tương tự bài 2A.

Đáp án: x = 122 − 9, 62 = 7, 2; y = 162 − 9, 62 = 12,8 .


3A. Tương tự bài 2A.

Đáp án: y = 202 − 162 = 12; x = 92 + 122 = 15 .

3B. Xét tam giác ABH vuông tại H , ta có: BH = 52 − 42 = 3 cm .


Vì tam giác ABC cân nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến,do đó BC
= 2.3
= 6 cm
.
4A. Gọi độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông cần tìm là x, y .

x y  x = 5k
Theo đề bài ta có: = = k⇒ .
5 12  y = 12k
Khi đó độ dài cạnh huyền là

x 2 + y=
2
(5k ) 2 + (12k )=
2
25k 2 + 144k=
2
169k=
2
13k (vì k > 0 ).

Vì chu vi của tam giác là 30 cm nên ta có: 13k + 5k + 12k = 30 ⇒ 30k = 30 ⇒ k = 1 .


Vậy độ dài cạnh huyền là 13.1 = 13 cm .
4B. Tương tự bài 4A.
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông cần tìm là x, y .

x y  x = 3k
Theo đề bài ta có: = = k ⇒  .
3 4  y = 4k

Khi đó độ dài cạnh huyền là 9k 2 + 16k 2 =


5k .
Mà độ dài cạnh huyền bằng 20 cm nên 5k = 20 ⇒ k = 4 .
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác đó là 12 cm;16 cm .

5A. Dễ dàng tính được AC = 122 + 162 = 20 ( cm )


BH = 132 − 122 = 5 ( cm ) .

Do đó BC = BH + HC = 21 ( cm ) .

5B. Tương tự bài 5A. HS tự làm


Đáp án:

Tính được AB = 52 + 122 = 13 cm, HC = 202 − 122 = 16 cm .


Từ đó tính được BC =BH + HC =5 + 16 =21 cm .
Vậy chu vi tam giác ABC là 13 + 20 + 21 =
54 cm .
6A. Dễ dàng tính được độ dài đường chéo của hình chữ nhật là

10 ( dm ) .
82 + 6 2 =

6B. Gọi độ dài cạnh hình vuông là a .


Áp dụng định lý Pythagore, ta có:
(6 2) 2 = a 2 + a 2 ⇒ 2a 2 = 72 ⇒ a 2 = 36 ⇒ a = 6 (vì a > 0 )
Vậy cạnh hình vuông là 6 cm .

7A. HS dễ dàng tính được AH = 152 − 122 = 9 ( cm )

Từ đó tính được HC= 412 − 92= 40 cm .


7B. a) Vì tam giác ABC cân nên AB = AC = 7 + 2 = 9 cm

Từ đó tính được=
BH AB 2 − AH 2

= 92 − 7 2 = 4 2 ( cm ) Suy ra

=
BC BH 2 + HC=
2
(4 2) 2 + 2=
2
6 cm .

b) Dễ dàng tính được HC = 5 − 4 = 1( cm ) .

Áp dụng định lý Pythagore, tính được

BH = 52 − 42 = 3 ( cm )

Suy ra BC = 32 + 12 = 10 ( cm ) .

8A. a) Ta có 152 =225;92 + 122 =81 + 144 =225 , suy ra 15=


2
92 + 122 .

Do đó 9cm, 5cm, 12cm là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
b) Tương tự câu a, ta có 132 =52 + 122 ( =169 ) nên 5dm, 13dm, 12dm là độ dài 3 cạnh của một tam
giác vuông.
c) Ta có 122 = 144 ≠ 82 + 82 = 128 nên 8m,8m,12m không phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác
vuông
8B. Tương tự bài 8A. HS tự làm.
Hướng dẫn: BC 2 =AB 2 + AC 2 ( =25 ) nên tam giác ABC
 = 90 .
vuông tại A . Do đó BAC
= DE
9A. Ta có AB = 90 m
Dễ dàng tính được

AC= 1502 − 902= 120 ( m )

= BE
Lại có AD = 1,5m
Vậy độ cao của con diều so với mặt đất là
CD =CA + AD =121,5m .
9B.

Tính được
= BD 14,82 + 114,82 ≈ 115,8 (inch).

Vậy chiếc Tivi đó là 115,8 inch.

10. Tính được

AH = 202 − 162 = 12 ( cm )

Và AB = 92 + 122 = 15 ( cm ) .

11. Tính được


=BH 3=
cm, AC 4 10
≈ 12, 65 cm, BC =
15 cm .
Do đó chu vi tam giác ABC là:
5 + 12, 65 + 15 =
32, 65 cm .

AB AC  AB = 3k
12. Vì 4 AB = 3 AC suy ra = = k⇒
3 4  AC = 4k
=
Áp dụng Pythagore, ta có BC 2
AB 2 + AC 2
Hay 202 = 9k 2 + 16k 2 ⇒ k 2 = 16 ⇒ k = 4 (Vì k > 0)
= =
Vậy AB 12 cm, AC 16 cm .

13.
Tương tự bài 7B. HS tự làm.
Đáp=
số: AB 5=
cm, BH 4=
cm, BC 2 5 cm .

14. Đáp số:


= =
AC 2 288; AD 22 cm .

15. Kẻ AH ⊥ BC .
Khi đó HC
= AD
= 6
suy ra BH = 10 − 6 = 4 .
= DC
AH = 8.

Do đó AB = 82 + 42 = 4 5 ≈ 8,9
(đơn vị độ dài).

16. Tính được AC= 6 2 ⇒ x= (6 2) 2 + 32= 9 (đơn vị độ dài).

17. Tương tự bài 8A. HS tự làm. Đáp án:


a) Không phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
b) Là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
c) Không phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.

18. a) Tính được BC = 42 + 42 = 4 2 ≈ 5, 66 ( cm ) .

b) Vì tam giác ABC vuông, cân tại A , có AD là đường cao nên


đồng thời là đường trung tuyến. Vậy D là trung điểm của BC .
c) Vì DE / / BA (cùng ⊥ AC ) nên dễ dàng chứng minh
=
EDC =
B 45 ( SLT ) ⇒ 
ADE =
45 .

Lại có  ABC vuông cân nên đường cao AD đồng thời là đường
phân giác, do đó DAE = 
 = 45 . Do đó DAE = 45 nên  ADE
ADE
vuông cân tại E .
d)  ABC vuông cân tại A nên đường cao AD đồng thời là trung tuyến, do đó
1 1
AD = BC ≈ .5, 66 =2,83 ( cm ) .
2 2
19. Giả sử chiều cao của nền nhà Minh là AC = 40 cm , chiều dài
= 1=
của bậc tam cấp là CB m 100 cm .

Khi đó AB= 1002 − 402= 20 21 ≈ 91, 65 ( cm ) > 80 cm.

Do vậy bậc tam cấp này không phù hợp với quy định của khu
phố.

1
20. Gọi quãng đường máy bay bay được là BC .t 210. = 14 ( km )
= v=
15

Độ cao của máy bay là AC = 142 − 102 = 4 6 ≈ 9,8 ( km )

21. Dễ dàng tính được HB = AB 2 − AH 2 = 52 − 32 = 4 ( m ) ,

CH = CB − HB = 10 − 4 = 6 ( m ) ,

AC = AH 2 + CH 2 = 32 + 62 = 3 5 ≈ 6, 7 ( m ) .

8, 7 ( m ) .
Khi đó đường trượt tổng cộng ACD là: 6, 7 + 2 =

22. HS tự làm
Đáp số: Chiều cao của bức tường là 12m .
BÀI 4. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
Định lý 1: Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng
một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó đồng
dạng với nhau.
∆ABC vuông tại A và ∆A′B′C ′ vuông tại A′
 =C
+) Nếu C ′ thì ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC

Định lý 2: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ
lệ với hai cạnh góc vuông của hai cạnh của tam giác vuông kia
thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
∆ABC vuông tại A và ∆A′B′C ′ vuông tại A′
A′B′ A′C ′
+) Nếu = thì ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC .
AB AC
2. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông
này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
∆ABC vuông tại A và ∆A′B′C ′ vuông tại A′
A′B′ A′C ′
+) Nếu = thì ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC .
AB AC
3. Nhận xét: Nếu ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC theo tỉ số k và AH , A′H ′ lần lượt là các đường cao của ∆ABC

 ) theo tỉ số k và A′H ′ = k .
′ = B
và ∆A′B′C ′ thì ∆A′B′H ′ ∽ ∆ABH (do B
AH
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Chứng minh tam giác vuông đồng dạng
Phương pháp giải: Để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, ta có thể sử dụng một trong các
cách sau:
Cách 1. Áp dụng trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường vào tam giác vuông.
Cách 2. Sử dụng trường hợp đồng dạng đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
1A. Cho tam giác ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H . Chứng minh:
a)  BEA ∽CDA . b)  EHC ∽ DHB .
1B. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC . Qua điểm M bất kỳ trên BC , vẽ đường thẳng
vuông góc với BC , cắt AC và AB lần lượt tại D và E . Chứng minh:
a)  ABC ∽MDC . b)  EAD ∽ EMB .
2A. Cho hình thang vuông ABCD tại A và D=
có AB 6=
cm, CD 12 cm , AD = 17 cm . Trên cạnh
 = 90 .
AD lấy điểm E sao cho AE = 8 cm . Chứng minh BEC
2B. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 4 cm , và BC = 6 cm . Kẻ tia Cx vuông góc với BC
(tia Cx và điểm A nằm khác phía so với đường thẳng BC ). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho
BD = 9 cm . Chứng minh BD song song với AC .
Dạng 2. Sử dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để giải toán
Phương pháp giải: Sử dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (nếu cần) để chứng minh
hai tam giác đồng dạng, từ đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau hoặc các cặp cạnh tương ứng
tỉ lệ, từ đó suy ra điều cần chứng minh.
3A. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .
a) Chứng minh AB 2 = BH .BC ;
b) Chứng minh AH 2 = BH .CH ;
c) Gọi P là trung điểm của BH và Q là trung điểm của AH . Chứng minh BAP ∽ ACQ .
d) Chứng minh AP vuông góc với CQ .
3B. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi M và N lần lượt là chân đường vuông
góc kẻ từ H xuống AB và AC . Chứng minh:
a) AH 2 = AM . AB ;
b) AM . AB = AN . AC ;
c)  AMN ∽ ACB .
4A. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD . Kẻ CE vuông góc với AB tại E , CF vuông góc với
AD tại F , BH vuông góc với AC tại H và DK vuông góc với AC tại K . Chứng minh:
AB AH
a) = ;
AC AE
b) AD. AF = AK . AC ;
c) AD. AF + AB. AE =
AC 2 .
4B. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có hai đường chéo vuông góc với nhau. Biết
=AB 4=
cm, AD 9 cm .
a) Tính độ dài AH .
b) Tính tỉ số BD : AC .
Dạng 3. Tỉ số diện tích của hai tam giác
Phương pháp giải: Chứng minh rằng tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ
số đồng dạng. Từ đó vận dụng để giải các bài toán về diện tích của tam giác đồng dạng.
5A. Chứng minh rằng tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
5B. Cho hình vuông ABCD . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và BC . Gọi I là giao
điểm của DF và CE . Tính tỉ số diện tích của hai tam giác CIF và CBE .
6A. Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh BC . Đường thẳng qua D và song song với AC cắt
AB tại E , đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại F . Cho biết diện tích của tam giác
EBD và FDC lần lượt bằng a 2 ; b 2 . Hãy tính diện tích của tam giác ABC .
6B. Cho tam giác ABC . Một đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB , AC theo thứ tự ở D và
2
E . Gọi G là một điểm trên cạnh BC sao cho CG = BC . Tính diện tích của tứ giác DEGB biết
5
diện tích tam giác ABC bằng 16 cm 2 , diện tích tam giác ADE bằng 9 cm 2 .
=
7A. Cho hình chữ nhật ABCD =
có AB 12 cm, BC 9 cm . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A
xuống BD .
a) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH
c) Tính diện tích tam giác AHB .
7B. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH= =
có BC 20 cm, AH 8 cm . Gọi D chân
đường vuông góc kẻ từ H xuống AC , E là chân đường vuông góc kẻ từ H xuống AB .
a) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC .
b) Tính diện tích tam giác ADE .
Dạng 4. Toán thực tế
Phương pháp giải: Vận dụng các trường hợp của tam giác vuông để giải các bài toán có nội dung
thực tế.
8A. Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B (không thể đo trực tiếp), người ta xác định các điểm
C , D, E như hình vẽ. Sau đó đo được khoảng cách giữa A và C là AC = 9 m , khoảng cách giữa C
và E là EC = 3 m ; khoảng cách giữa E và D là DE = 4 m . Tính khoảng cách giữa hai điểm A và
B.
8B. Để đo khoảng cách giữa 2 điểm A và B , trong đó điểm B là
chân của một cột cờ nằm ở một đảo nhỏ giữa hào nước trong Thảo
Cầm Viên mà ta không tới được, người ta làm như sau: Dòng nước
ngắm để trên bờ hồ, người ta cắm cọc ở 3 vị trí C , D, E sao cho D, E
tương ứng thuộc các cạnh AC và BC sao cho DE / / AB . Dùng
thước dây đo được
= AD =
160 =
m, DC 40 m, DE 8 m . Hãy tính
khoảng cách AB .

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


9. Cho tam giác ABC vuông tại A= cm, BC 10 cm . Lấy điểm D trên cạnh AB và điểm
có AB 6=
E trên cạnh AC sao cho AE = 3 cm , DE = 5 cm . Chứng minh 
ADE = 
ACB .
10. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao và AM là đường trung tuyến. Tính diện
tích tam giác AHM và tỉ số diện tích tam giác AHM và ABC , =
biết BH 4=
cm, CH 16 cm .
11. Cho tam giác ABC vuông tại A( AB < AC ) . Gọi M là trung điểm của BC . Vẽ MD vuông góc
với AB tại D, ME vuông góc với AC tại E , AH vuông góc với BC tại H . Qua A kẻ đường thẳng
song song với DH cắt DE tại K , HK cắt AC tại N . Chứng minh HN 2 = AN .CN .
12. Giả sử AC là đường chéo lớn của hình bình hành ABCD . Từ C kẻ các đường thẳng CE , CF
lần lượt vuông góc với AB, AD . Chứng minh rằng: AB. AE + AD. AF =
AC 2 .
13. Cho tam giác ABC , đường cao BD và CE cắt nhau tại H .
a) Chứng minh rằng AE. AB = AD. AC ;
b) Chứng minh 
ADE = 
ABC ;
c) Chứng minh rằng CH .CE + HB.BD =
BC 2 .
d) Giả sử góc A có số đo bằng 60 độ và diện tích tam giác ABC bằng 120 cm 2 . Tính diện tích
tam giác ADE .
14. Cho tam giác ABC vuông tại A . Qua điểm D trên BC kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt
các đường thẳng AB và AC theo thứ tự tại E và G . Chứng minh DB.DC = DE.DG .
15. Cho tam giác ABC vuông tại A . Lấy một điểm D bất kỳ trên cạnh AC . Kẻ các đường CE
vuông góc với DB tại E , AF vuông góc với AE tại F thuộc BD . Chứng minh rằng
=
BE . AC AB.EC + AE.BC
16. Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm E , tia AE cắt đường thẳng CD tại M , tia
DE cắt AB tại N . Chứng minh rằng:
a) Tam giác NBC đồng dạng với tam giác BCM ;
b) BM vuông góc với CN .
17. Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt cây xa
18m . Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 1m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một
đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,5m .
18. Kim tự tháp là niềm tự hào của người dân Ai Cập. Để tính được chiều cao gần đúng của Kim tự
tháp, nhà toán học Thales làm như sau: đầu tiên ông cắm 1 cây cọc cao 1m vuông góc với mặt đất
và ông đo được bóng cây cọc trên mặt đất là 1,5m và chiều dài bóng kim tự tháp trên mặt đất dài
208,2m. Hỏi kim tự tháp cao bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

 chung,
1A. a) Ta có DAC
= 
AEB = 90 ⇒ BEA ∽CDA ( g .g )
ADC
 
= BDH
b) Ta có CEH = 90 ,
 = DHB
EHC  (2 góc đối đỉnh), suy ra  EHC ∽ DHB ( g .g )

1B. Tương tự bài 1A. HS tự làm


Hướng dẫn:
a)  ABC ∽MDC ( g .g )

b)  EAD ∽ EMB ( g .g ) .

2A. Ta có: ED = AD − AE = 17 − 8 = 9 cm .
AB AE  6 8 2 
Khi đó = = = ,
ED DC  9 12 3 
 
= EDC
BAE = 90 .
Do đó  ABE ∽ DEC (c.g.c)
⇒  (2 góc tương ứng).
AEB =
DCE
 + DCE
Mà DEC = 90
+
⇒ DEC AEB =
90 .
 = 180 − 90 = 90 .
Vậy BEC
AC BC  2   
2B. Hướng dẫn: Ta chứng minh = =  = BCD
 , BAC = 90 Suy ra  ABC ∽CDB (c.g.c )
BC BD  3 

⇒  ⇒ AC / / BD .
ACB = CBD
3A. a) Dễ dàng chứng minh được  ABC ∽ HBA ( g .g ) (vì có
1 cặp góc vuông bằng nhau và có góc B chung).
AB BC
Do đó =
HB BA
⇒ AB 2 =
BH .BC .
b) Từ câu a) suy ra
 = BAH
BCA  hay

 = BAH
HCA  , lại có 
= 
AHB = 90 nên  HAC ∽ HBA ( g .g )
AHC

HA HC
⇒ = ⇒ HA2 = HB.HC .
HB HA
HA AC AH AQ
c) Từ  HAC ∽ HBA ( cmt ) ⇒ =, mà =
HB AB BH BP
AC AQ   ⇒ BAP ∽ ACQ (c.g.c ) .
Suy ra = = PBA
và QAC
AB BP
d) Gọi M là giao điểm của CQ và AP ( M thuộc AP ).
 = MCA
Theo câu b ta có BAP  ⇒ MAC
 + MCA
 = MAC
 + BAP
 = 90

 = 90 ⇒ CP ⊥ AQ (đpcm)
Nên CAM

AHB 
3B. a) = = 90 , 
AMH A chung nên
 AHB ∽ AMH ⇒ ĐPCM.
b) Tương tự câu a) Chứng MINH AH 2 = AN . AC
⇒ ĐPCM.
c) AM . AB = AN . AC
AM AN
⇒ = ⇒ ĐPCM.
AC AB
4A. a)  AHB ∽ AEC ( g .g )

AB AH
⇒ = ⇒ AB. AE = AC. AH (1)
AC AE
b) Tương tự câu a) chứng minh
AD AK
AK . AC ( 2 )
= ⇒ AD. AF =
AC AF
= CDK ( ch − g .n ) ⇒ =
c) Chứng minh  ABH AH CK ;

Lấy (1) + (2) ta được:


= AC. ( AH + AK=
AB. AE + AD. AF ) AC. ( CK + AK=) AC 2
4B. a) Tính được BD = 42 + 92 = 97 ( cm )

Chứng minh  BAD ∽ BHA ( g .g )

AB AD BD 97
⇒ = = = .
BH HA BA 4
4.9
Từ đó tính được =
AH ≈ 3, 66 ( cm )
97
b) Dễ dàng chứng minh
AH BH AH HC AH + HC AC
= ⇒ = = = (1)
HC HD BH HD BH + HD BD
AB AD AH AD 9
Theo câu a ta có = ⇒ = = (2) .
BH HA BH AB 4
AC 9
Từ (1) và (2) suy ra = .
BD 4
5A. Vì  ABC ∽ A′B′C ′ ( gt )

AH BC
⇒ = =k .
A′H ′ B′C ′
1
AH .BC
S ABC 2
Mà =
S A′B′C ′ 1
A′H ′.B′C ′
2
AH BC
= = . k2 .
A′H ′ B′C ′

5B. Ta chứng minh được CIF vuông tại I . Kẻ BK ⊥ CE .


Từ đó chứng minh được
2
S  BC 
CBK ∽CFI ⇒ CBK =   = 4.
SCFI  CF 

SCBE
Lại có CFI =  BEK ⇒ = 5.
SCFI
6A. Đặt S ABC = S 2 .
Dễ dàng chứng minh được
2
S  BD 
 EBD ∽ ABC ⇒ EBD = 
S ABC  BC 
2
a 2  BD  BD a
⇔ =   ⇒ = (1)
 BC 
2
S BC S

Lại chứng minh được


2
S  DC  DC b
CDF ∽CBA ⇒ CDF=   ⇒ = ( 2) .
SCBA  BC  BC S

BD DC a b
Từ (1) và (2) suy ra + = + ⇒ S = ( a + b) 2
BC BC S S
S ADE 9 AE 3
6B.  ADE ∽ ABC ⇒ = ⇒k = = ⇒ AE = 3EC
S ABC 16 AC 4

Kẻ AA′ ⊥ DE ; EE ′ ⊥ BC , chứng minh


EE ′ 1 GC 8
= = ; nên
AA′ 3 DE 15
8
=
SGEC = S ADE 1, 6 cm 2 .
45
Do đó S DEGB = 16 − 9 − 1, 6 = 5, 4 cm 2 .

7A. a) Xét  AHB và  BCD có:


  (so le trong do AB / / CD ); H
ABH = BDC = C
= 90

Do đó  AHB ∽ BCD ( g .g )

AH AB
⇒ =.
BC BD
AH AB AB.BC 12.9
b) Vì = ( cmt ) ⇒ AH= = .
BC BD BD BD
Mà  ABD vuông tại A nên
BD 2 = AD 2 + AB 2 = 225 ⇒ BD = 15 ( cm ) . Do đó AH = 7, 2 cm

AH AB 7, 2 4
c) Ta có = = =
BC BD 9 5
.9.12 54 ( cm 2 )
1 1 1
Mà=
S BCD =
.BC .DC =
.BC . AB =
2 2 2
2
S 4 16
Và AHB =k2 =  ⇒ S ABH = .54 =34,56 cm 2 .
S BCD  
5 25

7B. Tương tự bài 7A. HS tự làm.


Đáp án:
a)  ADE ∽ ABC ( g .g ) .

b) S ADE = 12,8 cm 2 .

8A. Xét CED vuông tại E và CAB vuông tại A , có Ĉ


chung nên CED ∽ CAB ( g .g )

CE ED
⇒ =
CA AB
ED.CA 4.9
⇒ AB = = = 12 ( m )
CE 3
Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và B là 12m .

8B. Tương tự bài 8A. HS tự làm. Đáp án: AB = 40 m .


9. Xét hai tam giác vuông AED và ACB có:
AE 3 1 DE 5 1
= = ; = =
AB 6 2 BC 10 2
AE DE 1
⇒ = = .
AB BC 2
Suy ra  ADE ∽ ACB
⇒ 
ACB (2 góc tương ứng).
ADE =
AH BH
10. Dễ dàng chứng minh được  AHB ∽CHA ( g .g ) ⇒ =
CH HA
⇒ AH 2 =BH .CH =16.4 =64
⇒ AH =
8 cm
Lại có
1
= CM
BM = = 10 cm .
BC
2
Suy ra HM = CH − CM = 6 cm .
1
Do=
đó S AHM =AH .HM 24cm 2 ;
2
1
=
S ABC =AH .BH 80cm 2 .
2
S AHM 24 3
Vậy = = .
S ABC 80 10

11. Ta có MD ⊥ AB ⇒ MD / / AC , do đó D là trung điểm của AB .


Tương tự E là trung điểm của AC . Ta lại có DE / / BA .
 = KDA
Xét  BDH và  DAK : HBD  (góc đồng vị)

= =
BD DA  DAK
; BDH 

⇒ BDH =
 DAK ( g.c.g )
⇒ DH =
AK
⇒ ADHK là hình bình hành.
Ta lại có HK / / DA
⇒ HN ⊥ AC
NA NH
 NAH ∽ NHC ⇒ =
NH NC
⇒ HN 2 =
NA.NC
12. Kẻ BG ⊥ AC tại G .
Xét GAB và  EAC có:
= E
G = 90 ; 
A chung

Suy ra GAB ∽ EAC ( g .g )

AB AG
⇒ =
AC AE
AG. AC (1)
⇒ AB. AE =

Xét GBC và  FCA có:


= F
G = 90 , BCG
= CAF
 ( BC / / AF ) .
BC GC
Suy ra GBC ∽ FCA ( g .g ) ⇒ = ⇒ BC. AF = GC. AC ( 2 ) .
CA FA
Mà AD = BC (tính chất hình bình hành)
Lấy (1) + (2) theo vế, ta được:
AG. AC + GC : AC =BC. AF + AB. AE
⇔ AC ( AG + GC )= BC.FA + AB. AE

⇔ AC 2= AD. AF + AB. AE (đpcm).


13. a) Xét  AEC và  ADB có
= E
D = 90 , 
A chung suy ra  AEC ∽ ADB ( g .g )

AE AC
⇒ = ⇒ AE. AB = AD. AC
AD AB
AE AC
b) Xét  ADE và  ABC có A chung, = ( cm a )
AD AB
⇒ ADE ∽ ABC (c.g.c)

⇒ 
ADE =
ABC
c) Vẽ HF ⊥ BC tại F .
= F
Xét  BFH và  BDC có B̂ chung, D = 90

BF BH
Do đó  BFH ∽ BDC ( g .g ) ⇒ = ⇒ BH .BD = BF .BC .
BD BC
Chứng minh tương tự ta có CH .CE = CF .BC
= BC. ( CF + BF=
Mà CF .BC + BC.BF ) BC 2 .
Do đó CH .CE + HB.BD =
BC 2 .
A 60 ( gt ) ⇒=
d) Đặt AB = a . Trong  ADB vuông tại D có=  30 .
B1

a 3 a
 ADB là nửa tam giác đều cạnh AB = a nên đường =
cao BD = ; AD .
2 2
AD AE
Mặt khác ta có  ADE ∽ ABC ( cmt ) ⇒ =
AB AC
2 2
S ADE  AD   a  1
⇒ =   =  :a = và S ABC = 120 cm 2
S ABC  AB   2  4

1 1
Nên =
S ADE =S ABC = .120 30 cm 2 .
4 4
= 
14. Xét  DGC và  ABC có D  chung
A= 90 , C

Suy ra  DGC ∽ ABC ( g .g )

DG DC DG AB
⇒ = ⇒ = (1)
AB AC DC AC
= 
Xét  ABC và  DBE có D A= 90 , B̂ chung
Suy ra  ABC ∽ DBE ( g .g )

AB AC AB DB
⇒ = ⇒ = (2)
DB DE AC DE
DG DB
Từ (1) và (2) suy ra = ⇒ DE.DG =
DB.DC
DC DE
15. Gọi M là giao điểm của AB và CE .
Kẻ AF ⊥ AE ( F ∈ BE ) .
= 
Xét MBE và MCA có E A= 90 ,
 chung ⇒MBE ∽MCA ( g .g )
M

MB ME  
⇒= = MCA .
; MBE
MC MA
Xét  ABF và  ACE có:
 = MCA
MBE  ( cmt ) ;

 = EAC
BAF  (cùng phụ với góc FAD ).

AB BF
⇒ ABF ∽ ACE ( g .g ) ⇒ = ⇒ AB.CE = AC.BF (1) .
AC CE
Mặt khác ta có  ABD ∽ ECD ( g .g )

= 
vì E A= 90 ,   (đối đỉnh) ⇒ DA = BD ⇒ DA = DE .
ADB= EDC
DE DC DB DC
AD DE
Ta lại có  ADE ∽ BDC vì có = ( cmt )
DB DC

và   (đối đỉnh) ⇒ 
ADE = BDC 
AED =
DCB
AE EF
Do  ; E
AED= DCB = 
A= 90 nên  AEF ∽ ACB ⇒ = ⇒ AE.CB = AC.EF (2)
AC CB
Cộng (1) với (2) theo vế ta được:
AB.CE + AE.BC= AC.BF + AC.EF= AC. ( BF + EF =
) AC.BE .
AB BE
16. a) Ta có AB / / CM nên = (1) .
CM CE

BN BE
Ta lại có CD / / BN nên = ( 2)
CD CE
BN AB
Từ (1) và (2) suy ra = ⇒ BN .CM =
CD. AB
CD CM
= AB
Mà CD = BC (do ABCD là hình vuông)
BN BC
Suy ra BN .MC = BC 2 ⇒ = ⇒ NBC ∽ BCM .
BC MC
=
b) Ta có:  NBC ∽ BCM ( cmt ) ⇒ B ;
N
2

+B
Mà B  = 90 ⇒ B
+N = 90 . Vậy BM vuông góc với CN .
1 2 1

17. Gọi các điểm như hình vẽ, chiều cao của cây chính là độ dài đoạn thẳng AB .

GF OG 1,5 OG
OGF ∽OED ⇒ = ⇒ = ⇒ OG = 3m
ED OE 2 OG + 1
GF OG 1,5 3
OGF ∽OBA ⇒ = ⇒ = ⇒ AB = 11 m .
AB OB AB 3 + 1 + 18
Vậy chiều cao của cây là 11 m .
18. Dễ dàng chứng minh được
x1 y1 x 208, 2
= ⇒ 1= ⇒ x1 = 138,8 m .
x2 y2 1 1,5
Vậy chiều cao của kim tự tháp Ai cập là 138,8 m.
BÀI 5. HÌNH ĐỒNG DẠNG

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


- Hai hình đồng dạng có hình dạng giống nhau. Các cặp hình phóng to - thu nhỏ mà các đường thẳng
đi qua các điểm tương ứng giữa hai hình cùng đi qua một điểm được gọi là các hình đồng dạng phối
cảnh. Điểm đồng quy đó được gọi là tâm phối cảnh của các cặp hình.
- Một hình H được gọi là đồng dạng với hình H ' nếu nó bằng H hoặc bằng với một hình phóng to
hay thu nhỏ của H.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP
1A. Tìm các cặp hình đồng dạng trong các hình dưới đây:

1B. Tìm các cặp hình đồng dạng trong các hình dưới đây:
2A. Tìm các cặp hình đồng dạng phối cảnh trong các hình dưới đây:

2B. Tìm các cặp hình đồng dạng phối cảnh trong các hình dưới đây:
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
3. Tìm các cặp hình đồng dạng trong các hình dưới đây:
4. Tìm các cặp hình đồng dạng trong các hình dưới đây:

5. Tìm các cặp hình đồng dạng phối cảnh trong các hình dưới đây:

6. Tìm các cặp hình đồng dạng phối cảnh trong các hình dưới đây:
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

1A. Cặp hình đồng dạng là:


Hình 1 - Hình 4; Hình 2 - hình 5; Hình 3 - hình 6.
1B. Cặp hình đồng dạng là:
Hình 1 - hình 4; Hình 2 - hình 5; hình 3 - hình 6.
2A. Cặp hình phối cảnh là:
Hình 1 - hình 4; Hình 2 - hình 3.
2B. Cặp hình phối cảnh là:
Hình 1 - hình 5, Hình 2 - hình 4, hình 3 - hình 8, hình 6 - hình 7.
3. Cặp hình đồng dạng là:
Hình 1 - hình 4, Hình 2 - hình 3.
4. Cặp hình đồng dạng là:
Hình 1 - hình 4, Hình 2 - hình 3.
5. Cặp hình phối cảnh là:
Hình 1 - hình 6, Hình 2 - hình 5, hình 3 - hình 4.
6. Cặp hình phối cảnh là:
Hình 1 - hình 8, hình 2 - hình 11, hình 3 - hình 9, hình 4 - hình 10, hình 5 - hình 12, hình 6 - hình 7.
ÔN TẬP CHƯƠNG 9

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Tóm tắt lý thuyết từ Bài 1 đến hết Bài 5.
1. Định nghĩa tam giác đồng dạng
Tam giác A′B′C ′ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
A′B′ B′C ′ A′C ′      
=
= ; A A= ′, C C ′ , kí hiệu là: ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC .
′, B B=
AB BC AC
A′B′ B′C ′ A′C ′
=
Tỉ số k = = được gọi là tỉ số đồng dạng của ∆A′B′C ′ với ∆ABC .
AB BC AC
2. Trường hợp đồng dạng cạnh - cạnh - cạnh
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với
nhau.
3. Trường hợp đồng dạng cạnh - góc - cạnh
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó
bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
4. Trường hợp đồng dạng góc - góc.
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
với nhau.
5. Nhận xét
+ Nếu ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k và A′M ′, AM lần lượt là các đường trung tuyến của
A′M ′
∆A′B′C ′; ∆ABC thì =k.
AM
+ Nếu ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k và A′M ′, AM lần lượt là các đường phân giác của
A′M ′
∆A′B′C ′; ∆ABC thì =k.
AM
+ Nếu ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k và A′H ′, AH lần lượt là các đường cao của
A′H ′
∆A′B′C ′; ∆ABC thì =k.
AH
6. Định 1ý Pythagore
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc
vuông.
7. Định lý Pythagore đảo
Nếu tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó
là tam giác vuông.
8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Trường hợp 1. Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông
kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Trường hợp 2. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của
hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
Trường hợp 3. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh
huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
9. Hình đồng dạng
- Hai hình đồng dạng có hình dạng giống nhau. Các cặp hình phóng to - thu nhỏ mà các đường thẳng
đi qua các điểm tương ứng giữa hai hình cùng đi qua một điểm được gọi là các hình đồng dạng phối
cảnh. Điểm đồng quy đó được gọi là tâm phối cảnh của các cặp hình.
- Một hình H được gọi là đồng dạng với hình H′ nếu nó bằng H hoặc bằng với một hình phóng to
hay thu nhỏ của H .
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
1A. Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Gọi K là trung điểm của AD . Gọi I là hình
 = 90 .
chiếu vuông góc của D trên cạnh CK . Chứng minh AIB
 1 
1B. Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM  AM > BC  . Lấy điểm I trên đoạn AM sao cho
 2 
 = MAB
MBI  = MAC
 . Chứng minh MCI .

2A. Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BD, CE cắt nhau tại H .
Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của E và D trện BC .
EM
a) Chứng minh tỉ số khoảng cách từ H đến EM và DN bằng .
DN
b) Gọi O là giao điểm của DM và EN . Chứng minh HO vuông góc với BC .
2B. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao ( H thuộc cạnh BC ).
a) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D , vẽ AE vuông góc với BD tại E . Chứng minh
∆AEB ∽ ∆DAB .
b) Chứng minh BE.BD = BH .BC .
 = BDC
c) Chứng minh BHE .

3A. Cho tam giác ABC . Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm E và D sao cho
AE AD 1
= =
AC AB 3
a) Chứng minh ∆ABD ∽ ∆ACE ;
b) Chứng minh ∆ADE ∽ ∆ABC ;
c) Gọi I là giao điểm của BD và EC . Chứng minh ID.IB = IE.IC .
3B. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2 BC . Kẻ AI vuông góc với BD tại I và AI cắt DC tại E .
Chứng minh:
a) AD 2 = DI .DB ; b) BI = 4 DI ;
4A. Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ DE vuông góc với AC tại E . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của BC , AE và DE .
Chứng minh rằng:
AD AE
a) = ; b)  AND ∽ DPC ;
DC DE

4B. Cho hình thang vuông ABCD A= D ( )


= 90 có hai đường chéo vuông góc với nhau tại O và

=AB 4=
cm, CD 9 cm .
a) Chứng minh  AOB ∽ DAB ;
b) Tính độ dài AD ;
c) Chứng minh OA.OD = OB.OC
SOAB
d) Tính tỉ số .
SOCD

5A. Một cột cờ thẳng đứng có bóng in xuống mặt đất dài 25 m ( AC = 25 m ) . Cùng thời điểm đó,
một chiếc cọc DB cao 1,8 m vuông góc với mặt đất có bóng in xuống mặt đất là
2,5 m ( CB = 2,5 m ) . Tính chiều cao của cột cờ.

5B. Một cột cờ CB có bóng in trên mặt đất dài 12 m ( BA = 12 m ) . Cùng thời điểm đó, một chiếc cọc
cao 1,5 m đặt cách chân cột cờ 10 m (hình vẽ). Tính bóng của chiếc cọc và chiều cao của cột cờ.
6A. Tìm hình đồng dạng trong các hình sau đây:

6B. Tìm hình đồng dạng phối cảnh trong các hình sau đây:
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
7. Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ các đường cao BE và CF cắt nhau tại H .
a) Chứng minh AE. AC = AF . AB và  AEF ∽ ABC .
b) Qua B kẻ đường thẳng song song với CF cắt tia AH tại M , AH cắt BC tại D . Chứng minh
BD 2 = AD.DM .

c) Cho 
S
ACB = 45 và kẻ AK vuông góc với EF tại K . Tính tỉ số AFH .
S AKE

=
d) Chứng minh AB. AC BE.CF + AE. AF .
8. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 12 cm . Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = 3 cm .
Đường thẳng DE cắt CB kéo dài tại K .
a) Tính DE .
b) Chứng minh  EAD ∽ EBK ; từ đó tính DK .
c) Chứng minh AD 2 = KC. AE .
d) Tính diện tích tam giác CDK .
9. Để đo chiều cao AH (hình bên dưới) của một cái cây bằng bóng nắng trên mặt đất người ta dùng
cọc và xác định được: Bóng của cây AC = 9 m ; bóng của cọc BC = 0, 6 m ; Chiều cao của cọc
BK = 1, 2 m . Tính chiều cao của cây?

10. Bóng của cái cây trên mặt đất dài 36m . Cùng thời điểm đó một thanh sắt cao 1 m cắm vuông
góc với mặt đất có bóng dài 1, 6 m . Tính chiều cao của cây.
11. Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B (hình vẽ dưới), trong đó B không tới được , người ta
thực hiện như sau:
+ Dùng giác kế vạch trên mặt đất đường AC vuông góc với AB .
+ Dùng giác kế xác định điểm D sao cho B, C , D thẳng hàng.
+ Dùng giác kế xác định điểm E trên AC sao cho DE ⊥ AC .
Đo AC , DE , EC ta xác định được AB . Hãy giải thích vì sao.

có A 90
12. Cho tam giác ABC= = 
=
, AB 9 cm, AC 12 cm , đường cao AH .
a) Tính BC , AH , BH .
b) Gọi M là trung điểm của BC , kẻ Mx ⊥ BC tại M , Mx cắt BA tại D , cắt AC tại E . Chứng
minh  BMD ∽ BAC .
c) Tính độ dài AD .
d) Chứng minh BE ⊥ DC .
13. Cho đoạn thẳng AB . Trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB , vẽ hai tia Ax va By
vuông góc với AB tại A và B . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (khác A, B ). Trên tia Ax lấy điểm
C (khác A) , tia vuông góc với MC tại M cắt By tại D .

a) Chứng minh  AMC ∽  BDM .


b) Đường thẳng CD cắt AB tại E . Chứng minh rằng EC.BD = ED. AC .
c) Vẽ MH vuông góc với CD tại H . Chứng minh HM 2 = HC.HD
d) Gọi I là giao điểm của BC và AD . Chứng minh DE.IA = ID.EC .
HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP ÁN

 
= DIC
1A. Xét  KID và  DIC có KID = 90= D
,K  (cùng phụ C
)
1 1 1

KI KD
nên ΔKID ∽ ΔDIC ( g .g ) ⇒ =
DI DC
KI KA
=
Ta lại =
KD KA, DC DB nên =
DI DB
 = IDB
Kết hợp với IKA 

⇒ IKA ∽ IDB ( c.g.c) ⇒  


AIK =
BID

Cùng cộng với KIB 


 , ta được AIB 
= KID
= 90 .
 = MAB
 chung, MBI
1B. Xét MIB và MBA có M  ( gt )

⇒MBI ∽MAB ( g .g )

MB MI MC MI
⇒ = ⇒ =
MA MB MA MC
 = CMA
lại có IMC 

suy ra MCI ∽MAC (c.g.c)


=
⇒ MCI .
MAC
2A. a) Kẻ HI , HK lần lượt vuông góc với EM và DN .
Xét  KHD và  NDC có:
= N
K = 90 ,

 = NDC
KHD  (cùng phụ HDK
 )

Suy ra  KHD ∽ NDC ( g .g )

HK HD
⇒ = (1)
DN DC
HI HE
Tương tự = ( 2)
EM EB
HE HD
Ta lại có  HBE ∽ HCD ( g .g ) ⇒ = ( 3)
EB DC
HI HK HI EM
Từ (1), (2) và (3) suy ra = ⇒ = (4).
EM DN HK DN
b) Kẻ OP, OQ lần lượt vuông góc với EM và DN .
Dễ dàng chứng minh được OEM ∽OND ( g .g ) có OP, OQ là hai đường cao tương ứng nên
OP EM
= ( 5)
OQ DN

HI OP
Từ (4) và (5) suy ra = ⇒ HO / / EM , mà EM ⊥ BC ⇒ HO ⊥ BC .
HK OQ

= 
2B. a) Ta có DBA ABE ,  
= DAB
AEB = 90 nên  AEB ∽ DAB .
BE BA
b) Vì  AEB ∽ DAB ⇒ = ⇒ BE.BD = BA2 (1)
AB BD
Xét tam giác BAH và tam giác BCA có:
  , BHA
= CBA
ABH  
= BAC
= 90
BH BA
Do đó  BAH ∽ BCA ⇒ =
BA BC
⇒ BH .BC =
BA2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE.BD = BH .BC
BE BH
= BH .BC ⇒ =
c) Vì BE.BD =
, lại có B̂ chung nên  BEH ∽ BCD ⇒ BHE .
BDC
BC BD
AE AD AE AC
3A. a) Vì = ⇒ = , lại có A chung nên  AEC ∽
AC AB AD AB
 ADB (c.g.c).
AE AD
b) Vì = , lại có A chung nên  AED ∽ ACB (c.g.c).
AC AB
c) Vì  AEC ∽ ADB
⇒
ACE =
ABD  = DIC
 , lại có EIB  (2 góc đối đỉnh)

IE IB
Suy ra  EIB ∽ DIC ( g .g ) ⇒ = ⇒ IE.IC = IB.ID
ID IC
3B. a) Xét  ADI và  BDA có:

 
= 90 , 
= BAD
AID  (cùng phụ với IAB
= DAI
ABD  )
AD DI
Do đó  AID ∽ BAD ( g .g ) ⇒ = ⇒ AD 2 = DI .DB
BD AD
b) Xét  AID và  BIA có:  
= BIA
AID = 
= 90 , DAI  ) . Do đó
ABI (cùng phụ với IAB
 AID ∽ BIA ( g .g )

 BI = 2 IA
AD DI AI 1 
⇒ = = = ⇒ 1 ⇒ BI =4 DI
AB IA BI 2  DI = IA
 2
4A. a) Xét  ADE và  DCE có:
 
= DEC
AED = 90 ,
  (cùng phụ EDC
ADE = DCE  )

⇒ ADE ∽ DCE
AD AE
⇒ =.
DC DE
1
AE
AD AE AD 2 AN
b) Vì = ( cmt ) ⇒ = 1 =
DC DE DC DE DP
2
 = PDC
Lại có NAD  (cùng phụ với 
ACD ) suy ra  ADN ∽  DCP .
4B. a) HS tự chứng minh.
b) Chứng minh được AD=
2
= 6 ( cm ) .
AB.DC ⇒ AD

c) Chứng minh  ABO ∽CDO .


Từ đó suy ra điều phải chứng minh. (HS tự làm).
2 2
SOAB  AB   4  16
b) Ta chứng minh =  =  =  .
SOCD  CD   9  81

5A. Tương tự các bài toán liên hệ thực tế đã làm, dễ dàng tính được
AE = 18m . Vậy chiều cao của cột cờ là 18m .
5B. Theo đề bài ta có:
= =
NB 10 m, AB 12m nên AN = 2m .
Từ đó tương tự bài 5A, tính được BC = 9m .
Vậy bóng của chiếc cọc là AN = 2m ,
chiều cao của cột cờ là BC = 9m .

6A. Các hình đồng dạng là:


Hình 1 - hình 4, Hình 2 - Hình 5, Hình 3 - hình 6.
6B. Hình đồng dạng phối cảnh là:
Hình 1 - hình 6, Hình 2 - hình 4, Hình 3 - hình 5.
AE AB AE AF
7. a)  AEB ∽ AFC ( g .g ) ⇒ = ⇒ = .
AF AC AB AC
Từ đó chứng minh được  AEF ∽ ABC (c.g.c).
b) Chứng minh được  ADB ∽ BDM ( g .g ) .

Từ đó chứng minh được BD 2 = AD.DM



c) FHA 
= KEA
= (
ABC )

⇒ AFH ∽ AKE ( g .g )
2
S  AH 
⇒ AFH =  .
S AKE  AE 

Mà 
ABC = =
45 ⇒ EAH 45
⇒ AEH vuông cân tại E ⇒ AE = HE ⇒ AH 2 = AE 2 + HE 2 = 2 AE 2 .
S AFH
Vậy = 2.
S AKE
HE CE
d) Ta có  AEB ∽ HEC ( g .g ) ,= =
suy ra AE AB. , BE AB.
HC HC
HF BF
Chứng minh tương
= tự AF AC
= . ; CF AC. ;
HB BH
HE 2 CE 2
AE. AF =
AB. AC. ; BE.CF AB. AC. .
HC 2 HC 2
 HE 2 + CE 2 
⇒ AE.=
AF + BE.CF AB. AC.  =  AB. AC
 HC 2 
=
8. a) =
Vì AB 12 cm, BE 3 cm nên AE = 9 cm .
Từ đó dễ dàng tính được

DE= AD 2 + AE 2= 122 + 92= 15 ( cm )

b) Dễ dàng chứng minh được


 EAD ∽ EBK ( g .g ) theo tỉ số

AE 9
= = 3 . Suy ra
EB 3
DE
=⇒
3 EK = 20 ( cm )
5 ( cm ) ⇒ DK =
EK
AD AE AD AE
c) Chứng minh  ADE ∽CKD ( g .g ) ⇒ = ⇒ =
CK CD CK AD
Từ đó suy ra AD 2 = CK . AE .

. AE. AD 54 ( cm 2 ) .
1
d) Ta=
có S AED =
2
AE 9 3
Mà  ADE ∽CKD theo tỉ số = =
CD 12 4
2
3
96 ( cm 2 ) .
S 54 9
Do vậy ADE =  ⇒ = ⇒ SCKD =
SCKD  4  SCKD 16

9. Tương tự như những bài thực tế đã làm, dễ dàng tính được chiều cao của cây là 18 m .
10. Tương tự bài 9, ta có:
= =
AC 36m , BK 1=
m, BC 1, 6m .
Đáp số chiều cao của cây là 22,5m.
11. HS tự trình bày.
12. a) Tính =
được BC 15
= cm, AH 7,=
2 cm, BH 5, 4 cm .
 chung và BMD
b)  BMD ∽ BAC vì B  
= BAC
= 90 .
c) Vì M là trung điểm của BC nên BM = 7,5 cm .
Mà BH = 5, 4 cm nên HM = 2,1 cm .
BH BA
=
HM AD
HM .BA 2,1.9
⇒ AD = = = 3,5 ( cm )
BH 5, 4
d) Xét tam giác BDC có DM và CA là hai đường cao cắt nhau tại E nên E là trực tâm. Vậy
BE vuông góc với DC .
13. a) Ta có  =
AMC + BMD  + BMD
90 , BDM = 90 ⇒ 
AMC =.
BDM
 
= DBM
Lại có MAC = 90
⇒ AMC ∽ BDM ( g .g ) .

ED BD
b) Vì BD / / AC nên suy ra =
EC AC
⇒ EC.BD =
ED. AC .
 = DMH
c) Ta có MCH  (cùng phụ CMH
 ),

 
= DHM
lại có MHC = 90
suy ra MCH ∽ DMH
MH CH
⇒ = ⇒ MH 2 = CH .DH
DH MH
ED BD ID DB
d) Ta có = ( cmb ) (1) , mà BD / / AC nên suy ra  IDB ∽ IAC ⇒ = ( 2 )
EC AC IA AC
ED ID
Từ (1) và (2) suy ra = ⇒ ED.IA =
ID.EC .
EC IA
BÀI 1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Hình chóp tam giác đều
+ Hình chóp tam giác đều có đáy là một tam giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và
có chung một đỉnh. Đỉnh chung này được gọi là đỉnh của hình chóp tam giác đều.
+ Đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp và trọng tâm của tam giác ở đáy được gọi là đường cao của
hình chóp tam giác đều.

+ Đường cao kẻ từ đỉnh của mỗi mặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp tam giác đều.
2. Diện tích xung quanh
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng tích của
nửa chu vi đáy với trung đoạn.
S xq = p.d ,

trong đó p : nửa chu vi đáy,


d : trung đoạn.

3. Thể tích của hình chóp tam giác đều


1
Thể tích của hình chóp tam giác đều bằng tích của diện tích mặt đáy với chiều cao của nó.
3
1
V = S .h,
3
trong đó S : diện tích đáy,
h : chiều cao của hình chóp.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Nhận biết tính chất đặc trưng của hình chóp tam giác đều
Phương pháp giải: Áp dụng lí thuyết phía trên.
1A. Gọi tên đỉnh, các cạnh của hình chóp tam giác đều ở hình vẽ sau.
1B. Gọi tên đỉnh, các cạnh của hình chóp tam giác đều ở hình vẽ sau.

Hình dùng cho bài 1A Hình dùng cho bài 1B


2A. Gọi tên các mặt bên, mặt đáy của hình chóp tam giác đều sau đây.
2B. Gọi tên các mặt bên, mặt đáy của hình chóp tam giác đều sau đây.

Hình dùng cho bài 2A Hình dùng cho bài 2B


3A. Chỉ rõ trung đoạn của hình chóp tam giác đều ở hình vẽ dưới.
3B. Chỉ rõ trung đoạn của hình chóp tam giác đều ở hình vẽ dưới.
Hình dùng cho bài 3A Hình dùng cho bài 3B
Dạng 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều
Phương pháp giải: Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng tích của nửa chu vi đáy
với trung đoạn.
S xq = p.d ,

trong đó p : nửa chu vi đáy,


d : trung đoạn.
Chú ý : Khi tính diện tích xung quanh, các kích thước của hình phải có cùng đơn vị độ dài.
4A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết nửa chu vi đáy là 20 cm , trung đoạn
là 30 cm .
16
4B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết chu vi đáy là cm , trung đoạn là
3
12 cm .
5A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết nửa chu vi đáy là 8,5 cm , trung đoạn
là 10, 2 cm .
1
5B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết chu vi đáy là 7 cm , trung đoạn là
2
6 cm .
6A. Một hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 6 cm , độ dài cạnh bên là 5 cm . Tính diện
tích xung quanh của hình chóp đó.
6B. Một hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 12 cm , độ dài cạnh bên là 10 cm . Tính diện
tích xung quanh của hình chóp đó.
7A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S . ABC , biết rằng đáy là  ABC , diện
tích tam giác ABC là 4 3 cm , trung đoạn là 8 cm .
7B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S . ABC , biết rằng đáy là  ABC , diện
3
tích tam giác ABC là cm , trung đoạn là 3 cm .
4
8A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều
S.MNP trong hình vẽ bên, biết đáy là MNP ,
= =
SP 10 cm, MN 12 cm .

8B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều
S.EFK trong hình vẽ bên, biết rằng đáy là  EFK , SH = 8 cm,
FH = 6 cm .

9A. Một hình chóp tam giác đều có chiều cao đáy bằng 27 cm
và độ dài trung đoạn gấp đôi chiều cao đáy. Tính diện tích xung
quanh của hình chóp đó.

9B. Một hình chóp tam giác đều có chiều cao đáy bằng 5 3 cm
và độ dài trung đoạn là 16, 25 cm . Tính diện tích xung quanh
của hình chóp đó.
Dạng 3. Tính thể tích hình chóp tam giác đều
1
Phương pháp giải: Thể tích của hình chóp tam giác đều bằng tích của diện tích mặt đáy với chiều
3
cao của nó.
1
V = S .h,
3
trong đó S : diện tích đáy,
h : chiều cao của hình chóp.
10A. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều biết chiều cao là 4 cm , diện tích đáy là 9 cm 2 .
5
10B. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều biết chiều cao là dm , diện tích đáy là 12,3 cm 2 .
2
11A. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S.EFK trong hình bên dưới, biết cạnh đáy là 6 cm ,
chiều cao hình chóp là SB = 8 cm .
11B. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều T.ABC trong hình bên dưới, biết cạnh đáy là 2 cm ,
chiều cao hình chóp là SO = 3,5 cm .

Hình dùng cho bài 11A Hình dùng cho bài 11B
12A. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S . ABC trong hình bên, =
biết SD 5=
cm, OD 3 cm .

12B. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S.QKA biết chiều cao hình chóp bằng độ dài cạnh
đáy và bằng 8 cm .
13A. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S . ABC , đáy là tam giác ABC , biết
= =
SC 12 cm, BC 6 cm .
13B. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều biết diện tích một mặt bên là 63 cm 2 và trung đoạn
có độ dài là 9 cm .
14A. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều biết rằng chu vi đáy là 27 cm và độ dài cạnh bên là
6,5 cm.
14B. Tính thể tích của chóp tam giác đều biết thể tích của chóp tam giác đều bằng thể tích của một
hình lập phương có độ dài cạnh là 5 cm .
15A. Tính thể tích của chóp tam giác đều biết thể tích của chóp tam giác đều bằng thể tích của một
hình lăng trụ đứng tam giác có diện tích đáy bằng 12 cm 2 và chiều cao là 12 cm .
15B. Tính thể tích của chóp tam giác đều biết thể tích của chóp tam giác đều bằng một nửa thể tích
của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông với cạnh là một số nguyên tố chẵn, và có chiều cao
lăng trụ là 3,8 cm .
Dạng 4. Tổng hợp
Phương pháp giải: Vận dụng các công thức về diện tích xung quanh, thể tích để giải quyết các bài
toán tổng hợp.
16A. Gọi tên đỉnh, các cạnh bên, và đường cao của hình chóp tam giác đều trong hình vẽ bên dưới.
16B. Gọi tên các mặt bên, mặt đáy và một trung đoạn của hình chóp tam giác đều trong hình vẽ bên
dưới.

Hình dùng cho bài 16A Hình dùng cho bài 16B
17A. Một hình chóp tam giác đều có diện tích xung quanh là 420 cm 2 , chiều cao là 7 cm , trung
đoạn là 20 cm . Tính thể tích của hình chóp tam giác đều đó.
17B. Một hình chóp tam giác đều có trung đoạn là 23 cm , chiều cao là 14 cm , diện tích đáy là
24 3 cm 2 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp.
18A. Một kim tự tháp ở Ai Cập có dạng hình chóp tam giác đều với chiều cao khoảng 138 m và đáy
là hình tam giác đều có cạnh khoảng 216 m . Tính thể tích của kim tự tháp.
18B. Một kim tự tháp ở Ai Cập có dạng hình chóp tam giác đều với đáy là hình tam giác đều cạnh
khoảng 215 m , đường cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của kim tự tháp dài 180 m . Tính diện tích
xung quanh của kim tự tháp.
19A. Cho hình chóp tam giác đều S.JQK như hình vẽ, biết độ dài đường trung tuyến KI của đáy có
độ dài là 12 cm , cạnh bên chóp có độ dài là 15 cm và đường cao của hình chóp vuông góc với
đường cao của tam giác đáy tại trọng tâm O của đáy.

a) Tính diện tích tam giác SOK .


b) Tính tỉ số diện tích của tam giác SOK và tam giác SOI .
c) Tính thể tích hình chóp S.JQK.
19B. Cho hình chóp tam giác đều S.JQK, biết độ dài đường trung tuyến KI của đáy có độ dài là
10 cm , cạnh bên chóp có độ dài là 16 cm và đường cao của hình chóp vuông góc với đường cao của
tam giác đáy tại trọng tâm của đáy. Tính thể tích VS.JQK .

20A. Một hình chóp tam giác đều có chu vi đáy là a , chiều cao là h . Hãy xây dựng công thức tính
thể tích của hình chóp.
20B. Một hộp quà có dạng hình chóp tam giác đều có cạnh bên là 35 cm và độ dài trung đoạn là
15 cm với khung bằng nhựa, đáy và các mặt xung quanh bọc vải. Hỏi diện tích vải dùng để làm
chiếc hộp đó là bao nhiêu? (coi phần các mép vải khâu nối không đáng kể)
21A. Nếu tăng kích thước cạnh đáy của một hình chóp tam giác đều lên 2 lần thì khi đó diện tích
xung quanh mới gấp bao nhiêu lần diện tích xung quanh ban đầu?
21B. Nếu tăng kích thước cạnh đáy của một hình chóp tam giác đều lên 3 lần thì khi đó thể tích mới
gấp bao nhiêu lần thể tích ban đầu?
Dạng 5. Bài toán thực tế
Phương pháp giải: Vận dụng các công thức về diện tích xung quanh, thể tích để giải quyết các bài
toán thực tế.
22A. Một hộp quà dạng hình chóp tam giác đều có độ dài trung đoạn là 30 cm , độ dài đáy của hình
chóp là 12 cm . Bạn Yến dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào mặt đáy
của cái hộp đó (chỉ dán mặt ngoài). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm 2 ?
22B. Một cái hộp dạng hình chóp tam giác đều có độ dài trung đoạn là 3, 2 cm , độ dài cạnh đáy là
3,3 cm . Bạn An dán giấy màu vàng vào các mặt xung quanh và giấy màu xanh vào mặt đáy của cái
hộp đó (chỉ dán mặt ngoài). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm 2 ?
23A. Một khối pha lê có dạng hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy 6 cm , độ dài trung đoạn là
7, 7 cm . Tính diện tích xung quanh của khối pha lê?
23B. Một tòa tháp có dạng hình chóp tam giác đều, người ta quét sơn xung quanh các mặt bên, biết
độ dài trung đoạn là 120m, độ dài cạnh đáy là 100 m . Tính diện tích cần quét sơn?
24A. Một cái chiếc bánh có dạng hình chóp tam giác đều, biết rằng chiều cao chiếc bánh là 3,5 cm ,
diện tích đáy là 2 cm 2 . Tính thể tích của chiếc bánh.
24B. Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều với diện tích đáy khoảng 23, 25 cm 2 và chiều
cao khoảng 6, 2 cm . Tính thể tích của khối rubik đó.

25A. Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều với diện tích đáy khoảng 20 cm 2 và thể tích
khoảng 46 cm3 . Tính chiều cao của khối rubik đó.

25B. Một cái lều du lịch có dạng hình chóp tam giác đều, diện tích xung quanh là 3,5 m 2 , chu vi
đáy là 6 m . Tính độ dài trung đoạn của chiếc lều.
26A. Một cái lều du lịch có dạng hình chóp tam giác đều, biết độ dài cạnh đáy là 3 m , độ dài trung
đoạn là 2,5 m . Để may chiếc lều này người thợ may dùng loại vải có giá tiền là 80000 đồng /m 2
(không may đáy lều). Hỏi nếu may hết cái lều thì cần bao nhiêu tiền?
26B. Một cái lều du lịch có dạng hình chóp tam giác đều, biết độ dài cạnh đáy là 3,6 m , độ dài trung
đoạn là 3,5 m . Để may chiếc lều này người thợ may dùng loại vải có giá tiền là 85000 đồng /m 2
(không may đáy lều). Hỏi nếu may hết cái lều thì cần bao nhiêu tiền?
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
27. Hãy vẽ hình chóp tam giác đều S ⋅ ABC có đáy là tam giác ABC đều, sau đó chỉ ra các cạnh
bên, mặt bên và mặt đáy của hình chóp.
28. Hãy vẽ hình chóp tam giác đều S.MNP có đáy là tam giác MNP đều, sau đó dựng đường cao
của hình chóp, vẽ các trung đoạn.
29. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết nửa chu vi đáy là 15,9 cm , trung
đoạn có kích thước là 11, 2 cm .
1
30. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết chu vi đáy là 8 cm , trung đoạn có
3
kích thước là 7 cm .
31. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S . ABC , với đáy là  ABC , biết rằng diện
tích tam giác ABC bằng 3 3 cm , trung đoạn của hình chóp tam giác đều S . ABC là 3 cm .

32. Một hình chóp tam giác đều có chiều cao đáy bằng 5 3 cm , và độ dài trung đoạn 18,3 cm . Tính
diện tích xung quanh của chóp tam giác đều.
33. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S.RTK biết chiều cao hình chóp bằng độ dài cạnh đáy
và bằng 6,9 cm .
34. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều S . ABC , đáy là tam giác ABC , biết chiều cao
= =
SO 15 cm, BC 5,6 cm .

35. Một khối thủy tinh hình chóp tam giác đều có diện tích đáy là 260 cm 2 , chiều cao là 32 cm ,
được thả vào trong một bể kính có dạng hình hộp chữ nhật có hai cạnh đáy là 62 cm và 32 cm .
Người ta đổ nước vào bể sao cho nước ngập khối khối thủy tinh và đo được mực nước là 62 cm .
Khi lấy khối thủy tinh ra thì mực nước của bể là bao nhiêu?
36. Một chiếc lều có dạng hình chóp tam giác đều, cạnh đáy bằng 2,5m, chiều cao bằng 3 m . Tính
thể tích không khí trong lều.
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. Đỉnh: D .
Các cạnh: DA, DB, DC , AB, BC , CA .
1B. Đỉnh: S .
Các cạnh: SA, SB, SD, AB, AD, BD .
2A. Mặt bên: ( SAB ) , ( SBC ) , ( SAC ) .

Mặt đáy: ( ABC ) .

2B. Mặt bên: ( FMN ) , ( FMP ) , ( FNP ) .

Mặt đáy: (MNP).


3A. Trung đoạn: SD .
3B. Trung đoạn: SA, SB, SC .

4A. Diện tích xung quanh là: 20.30 = 600 ( cm 2 ) .

 16 
4B. Diện tích xung quanh là:  : 2  .12 = 32 ( cm 2 ) .
 3 

=
5A. =
S xq 8,5.10, 2 86,7 ( cm 2 ) .

 1 
= 7 : 2  .6 22,5 ( cm 2 ) .
5B. S xq =
 2 
6A. Mặt bên là tam giác cân có cạnh bên là 5 cm và cạnh đáy là 6 cm .

Trung đoạn là: 4 ( cm ) .


52 − (6 : 2) 2 =

= ( 6.3) : 2 36 ( cm 2 )
S xq 4.=

6B. Tương tự bài


= (10.3) : 2 120 ( cm 2 ) .
6A, S xq 8.=

7A. Gọi độ dài cạnh đáy là a ( cm ) .

a2 3
Diện tích tam giác ABC =
là: S ABC
1 a 3
=
.
2 2
.a
4
( cm2 ) .
3 3
Độ dài cạnh=
đáy là: a =
S ABC : =
4 3: 4 ( cm ) .
4 4

= ( 4.3) : 2 48 ( cm 2 ) .
S xq 8.=
7B. Tương tự bài= (1.3) : 2 4,5 ( cm 2 ) .
7A, S xq 3.=

NP MN 12
= BP
8A. NB = = = = 6 ( cm ) .
2 2 2

SB= SP 2 − BP 2= 102 − 62= 8 ( cm ) .

= (12.3) : 2 144 ( cm 2 ) .
S xq 8.=

= (12.3) : 2 144 ( cm 2 ) .
8B. S xq 8.=

9A. Gọi độ dài cạnh đáy là x ( cm ) .

x2
⇒=
x 2 ( 27) 2 + ⇒
= x 6 ( cm ) .
4

S xq (=
2. 27 ) . ( 6.3) : 2 18 3 ( cm 2 ) .

= =
9B. S xq 16, 25. (10.3) : 2 243,75 ( cm 2 ) .

⋅ 9 ⋅ 4 = 12 ( cm3 ) .
1
10A. V =
3
1 5 
=
10B. V .  .10  .12,3 102,5 ( cm3 ) .
=
3 2 

62. 3
11A. Diện tích đáy là: = 9 3 ( cm ) .
4

.9 3.8 24 3 ( cm3 ) .
1
=
Thể tích là: V =
3

1  22 3 
=
11B. V =
. 
3 4 
 .3,5
7 3
6
( cm3 ) .
12A. Chiều cao là: SO = 52 − 32 = 4 ( cm ) .

Đường cao trong  ABC là: CD


= 3DO = 9 ( cm ) .
= 3.3

1
AC 2 = AD 2 + CD 2 ⇒ AC 2 = AC 2 + 92 ⇒ AB = AC = 6 3 ( cm ) .
4
1 1  1 1 
V . =.CD. AB  .SO =.  .9.6 3  .4 36 3 ( cm3 ) .
3 2  3 2 

1  82 3 
=
12B. V =
. 
3 4 
 .8
128 3
3
( cm3 ) .

13A. Chiều cao của đáy là: 3 3 cm .


2
2 
2 33 ( cm ) .
Chiều cao của hình chóp là: 12 −  .3 3  =2

3 

1 1 
=
Thể tích của hình chóp là: V .  .3 3.6  .2 33 18 11 ( cm3 ) .
=
3 2 
13B. Cạnh đáy là: 63.2 : 9 = 14 ( cm ) .

3
Chiều cao của đáy là: 14. = 7 3 ( cm ) .
2
2
1  582
Chiều cao của hình chóp là: 9 −  .7 3  =
2
( cm ) .
3  3

1 1  582 49 194
V =
.  .14.7 3  .
3 2  3 3
( cm3 ) .

14A. Cạnh đáy có độ dài là: 27 : 3 = 9 ( cm ) .


2
2 9 3 61
Chiều cao của hình chóp là: 6,5 −  .
2
 = ( cm ) .
3 2  2

1  2 3  61 27 183
Thể=
tích chóp là V =
. 9 .
3 
.
4  2 8
( cm3 ) .
14B. V=
c Vhlp= 5=
3
125 ( cm3 ) .

=
15A. Vc V=
hlt = 144 ( cm3 ) .
12.12

.3,8 7, 6 ( cm3 ) .
1 1
15B.=
Vc =Vhlt . ( 2.2 )=
2 2
16A. Học sinh tự làm.
16B. Học sinh tự làm.
420
17A. Chu vi của đáy là:
= C = .2 42 ( cm ) .
20
Độ dài cạnh đáy là: 42 : 3 = 14 ( cm ) .

1  142 3 
Thể tích hình=
chóp là: V =. 
3 4 
 .7
343 3
3
( cm3 ) .

17B. Cạnh đáy là: ( 24 3 ) : 4


3
= 6 ( cm ) .
Chu vi đáy là 3 6 ( cm ) .

69 6
=
Diện tích xung quanh là: S xq 3=
6 : 2.23 ( cm ) .
2

1  ( 6) 2 . 3 
= =
.   .14 7 3 ( cm ) .
3
Thể tích là: V
3 4 

1  3
= .  2162.=  .138 536544 3 ≈ 929321.47 ( m ) .
3
18A. V
3 4 

.180 58050 ( m 2 ) .
215.3
=
18B. S xq =
2
2 2
19A. a) =
OK = KI = .12 8 ( cm ) .
3 3

SO= SK 2 − OK 2= 152 − 82= 161 ( cm ) .

. 161.8 4 161 ( cm 2 ) .
1 1
=
SSOK =SO.OK =
2 2
S SOK OK 8
b) = = = 2.
S SOI OI 4

 24 2 3 
.  16 483 ( cm3 ) .
1 1
=
c) V =.SO.S IQK . 161.  = 
3 3  3  4 
20
19B. Độ dài cạnh đáy là ( cm ) .
3
2
 20 
 . 4 = 3 ( cm ) .
3 100 3
Diện tích đáy là:  2

 3
2
2  4 119
Chiều cao hình chóp là: 16 −  .10  =
2
( cm ) .
3  3

V
1 100 3 4 119 400 357
3
=.
3
.
3 27
( cm3 ) .

a
20A. Độ dài cạnh đáy là .
3
2
a 3 a2 3
Diện tích đáy là:   . = .
3 4 36
1 a2 3 a2h 3
=
Thể tích hình chóp là: V =
. .h .
3 36 108

20 10 ( cm ) .
20B. Cạnh đáy có độ dài là: 2 352 − 152 =

Diện tích vải cần dùng để may chiếc hộp là:

.15 + (20 10) 2 . = 450 10 + 1000 3 ( cm 2 ) .


20 10.3 3
S xq +=
Sd
2 4
21A. Vì chu vi tăng lên 2 lần nên diện tích xung quanh mới tăng lên gấp 2 lần.
21B. Gấp 9 lần.

.30 = 540 ( cm 2 ) .
12.3
22A. Diện tích giấy màu đỏ là:
2

36 3 ≈ 62, 35 ( cm 2 ) .
3
Diện tích giấy màu vàng là: 122=
.
4
Vậy diện tích giấy màu đỏ lớn hơn và lớn hơn xấp xỉ 477,65 cm².
22B. Diện tích giấy màu vàng lớn hơn và lớn hơn xấp xỉ 11,12 cm².

.7, 7 = 69,3 ( cm 2 ) .
6.3
23A. Diện tích xung quanh là:
2

.120 = 18000 ( m 2 ) .
100.3
23B. Diện tích cần quét sơn là:
2

.2.3,5 = ( cm3 ) .
1 7
24A. Thể tích của chiếc bánh là:
3 3

.23, 25.6, 2 = 48, 05 ( cm3 ) .


1
24B. Thể tích của khối rubik là:
3
25A. Chiều cao của khối rubik đó là: 46.3: 20 = 6,9 ( cm ) .

7
25B. Độ dài trung đoạn của chiếc lều là: 3,5 : ( 6 : 2 ) = ( cm ) .
6
 3.3 
26A. Số tiền cần để may cái lều là:  .2,5  .80000 = 900000 (đồng).
 2 
26B. 1606500 đồng.
27. Học sinh tự làm.
28. Học sinh tự làm.
29. 178, 08 cm 2 .
175
30. cm 2 .
6
31. 9 3 cm 2 .
32. 274,5 cm 2 .
33. ≈ 47, 42 cm3 .
34. ≈ 67,90 cm3 .

.260.32 = 2773,33 ( cm3 ) .


1
35. Thể tích của khối thủy tinh là:
3
Thể tích nước trong bể kính khi có khối thuỷ tinh là:
62.32.62 = 123008 ( cm3 ) .

Khi lấy khối thủy tinh ra thì thể tích nước trong bể còn là:
120234, 67 ( cm3 ) .
123008 − 2773,33 =

Khi đó mực nước ở độ cao là: 120234,67:


120234, 67 : ( 62.32 ) ≈ 60, 60 ( cm )

36. ≈ 2,71( cm3 ) .


BÀI 2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Hình chóp tứ giác đều
Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông, các mặt bên là những tam giác cân, bằng nhau, có
chung đỉnh. Đỉnh chung này được gọi là đỉnh của hình chóp tứ giác đều.
Đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp với giao điểm của hai đường chéo của đáy được gọi là đường
cao của hình chóp tứ giác đều.

Đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp với trung điểm của cạnh đáy được gọi là trung đoạn của hình
chóp tam giác đều.
2. Nhận xét
Hình chóp tứ giác đều có:
- Mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
- Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy là điểm cách đều các đỉnh của mặt đáy (giao điểm của hai
đường chéo).
3. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều
- Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn và
bằng với 2 lần tích của cạnh đáy với trung đoạn :
S=
xq p=
.d 2.a.d ,

trong đó S xq : diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều,
p : nửa chu vi đáy,
d : trung đoạn,
a : cạnh đáy.
1
- Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng tích của diện tích mặt đáy với chiều cao của nó.
3
1
V = S d .h
3
trong đó V : thể tích của hình chóp tứ giác đều,
S d : diện tích mặt đáy của hình chóp,

h : chiều cao của hình chóp.


II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1. Nhận biết tính chất đặc trưng của hình chóp tứ giác đều
Phương pháp giải: Áp dụng lí thuyết phía trên.
1A. Gọi tên đỉnh, các mặt bên, mặt đáy, trung đoạn và chiều cao của hình chóp tứ giác đều ở hình vẽ
dưới đây.
1B. Gọi tên đỉnh, các mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, và chiều cao của hình chóp tứ giác đều ở hình
vẽ dưới đây.

Hình dùng cho bài 1A Hình dùng cho bài 1B


2A. Cho hình chóp tứ giác đều S .BCDE . Kẻ ST ⊥ BC . Hỏi các tam giác SBC , SCD, SED, SBE là các
tam giác gì ? Chỉ ra trung đoạn của hình chóp đã cho.
2B. Cho hình chóp tứ giác đều S . ACDE , gọi I là giao điểm của AD và CE , kẻ SH ⊥ DC . Hãy
cho biết các tam giác SIC ,SID, SIA, SIE là tam giác gì? Viết tên trung đoạn của hình chóp.
3A. Viết tên trung đoạn và đường cao của hình chóp tứ giác đều ở hình vẽ bên.
3B. Dựa vào hình vẽ của bài 3A. Hãy cho biết đáy MNJK là hình gì? So sánh SA và SB .
Dạng 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều
Phương pháp giải: Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng tích của nửa chu vi đáy với
trung đoạn và bằng 2 lần tích của cạnh đáy với trung đoạn.
S=
xq p=
.d 2.a.d ,

trong đó S xq : diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều, p : nửa chu vi đáy,

d : trung đoạn
a : cạnh đáy.
Chú ý: Khi tính diện tích xung quanh, các kích thước của hình phải có cùng đơn vị độ dài.
4A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều biết nửa chu vi đáy là 30cm , trung đoạn là
35cm .
26
4B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều biết chu vi đáy là cm , trung đoạn là
5
10cm
5A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều biết nửa chu vi đáy là 9,5cm , trung đoạn
có kích thước là 12, 6cm .
1
5B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều biết chu vi đáy là 3 cm , trung đoạn có
2
kích thước là 13cm .
6A. Một hình chóp tứ giác đều có độ dài một cạnh đáy là 4cm , độ dài cạnh bên là 5cm . Tính diện
tích xung quanh của hình chóp đó.
6B. Một hình chóp tứ giác đều có độ dài một cạnh đáy là 10cm , độ dài cạnh bên là 6cm . Tính diện
tích xung quanh của hình chóp đó.
7A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều S . ABCD với đáy là hình vuông ABCD có
diện tích 9 cm 2 , trung đoạn của hình chóp tứ giác đều S . ABCD là 8 cm .
7B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều S . ABCD với đáy là hình vuông ABCD có
diện tích 81 cm 2 , trung đoạn của hình chóp tứ giác đều S . ABCD là 15 cm .
8A. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều
S.MNPQ trong hình vẽ bên, biết rằng SB = 15 cm , NP = 3 cm .

8B. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều
S.EFKH trong hình vẽ bên, biết =
rằng SF 5=
cm, HK 6 cm .

9A. Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 27 cm , và độ dài trung đoạn gấp đôi cạnh đáy.
Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều này.
9B. Một hình chóp tứ giác đều có một đường chéo của đáy là 5 2 cm , và độ dài trung đoạn là
19, 29 cm . Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều này.
Dạng 3. Tính thể tích hình chóp tứ giác đều
1
Phương pháp giải: Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng tích của diện tích mặt đáy với chiều
3
cao của nó.
1
V = S d .h ,
3
trong đó V : thể tích của hình chóp tứ giác đều,
S d : diện tích mặt đáy của hình chóp,

h : chiều cao của hình chóp.


10A. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết chiều cao là 4cm , diện tích đáy là 9 cm 2 .
5
10B. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết chiều cao là dm , diện tích đáy là 12,3 cm 2 .
2
11A. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều S.EFKH trong hình bên, biết cạnh đáy là 5 cm , chiều
cao là SO = 7 cm .
11B. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều T.EFKH trong hình bên, biết cạnh đáy là 3 cm , chiều
cao là SO = 4,5 cm .

Hình bài 11A Hình bài 11B


12A. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều S . ABCD , biết chiều cao hình chóp là SO = 25 cm và
OD = 5 cm .
12B. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều S .QKAD biết chiều cao hình chóp bằng độ dài cạnh
đáy và bằng 10 cm .
13A. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều S . ABCE , biết SC = 16 cm , BC = 3, 6 cm và O là giao
điểm của hai đường chéo ở đáy.
13B. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều biết diện tích một mặt bên là 64 cm 2 và độ dài trung
đoạn là 18 cm .
14A. Tính thể tích của chóp tứ giác đều biết rằng chu vi đáy là 36 cm và chiều cao hình chóp có độ
dài là 10 cm .
14B. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng với thể tích của một hình lập phương
có độ dài cạnh là 2 cm .
15A. Tính thể tích của chóp tứ giác đều có thể tích bằng với thể tích của một hình lăng trụ đứng tứ
giác, biết lăng trụ có diện tích đáy bằng 36 cm 2 và có chiều cao là 22 cm .
15B. Tính thể tích của chóp tứ giác đều biết thể tích của chóp tứ giác đều bằng một nửa thể tích của
một hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông với cạnh là một số nguyên tố chẵn, và có chiều cao
lăng trụ là 27 cm .
Dạng 4. Tổng hợp
Phương pháp giải: Vận dụng các công thức về diện tích xung quanh, thể tích để giải quyết các bài
toán tổng hợp.
16A. Gọi tên đỉnh, các cạnh bên, và đường cao của hình chóp tam giác đều trong hình dưới đây.
16B. Gọi tên các mặt bên, mặt đáy và một trung đoạn của hình chóp tam giác đều trong hình dưới
đây.

Hình dùng cho bài 16A Hình dùng cho bài 16B
17A. Một hình chóp tứ giác đều có diện tích xung quanh là 380 cm 2 và có chiều cao là 14 cm , trung
đoạn bằng 32 cm . Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều đó.
17B. Một hình chóp tứ giác đều có trung đoạn là 35 cm , chiều cao là 18 cm , diện tích đáy là
144 cm 2 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp.
18A. Một khối đá có dạng hình chóp tứ giác đều, biết rằng diện tích xung quanh là 64 cm 2 , trung
đoạn là 16 cm . Tính chu vi của đáy.
18B. Một khối đá có dạng hình chóp tứ giác đều, biết rằng diện tích xung quanh là 1024 cm 2 , trung
đoạn là 64 cm . Tính chu vi của đáy.
19A. Cho hình chóp tứ giác đều S.JQKA, biết cạnh đáy có độ dài là 6 cm và cạnh bên chóp có độ
dài là 15 cm . Tính thể tích của hình chóp S.JQKA .
19B. Cho hình chóp tứ giác đều E. ABCD , biết độ dài cạnh đáy là 23 cm , đường cao SO = 18 cm .
Tính độ dài cạnh bên và thể tích của hình chóp?
20A. Một hình chóp tứ giác đều có chu vi đáy bằng a cm , chiều cao bằng h cm . Hãy xây dựng
công thức tính thể tích của hình chóp?
20B. Một hộp quà hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là 18 cm và độ dài trung đoạn là 9 cm với
khung bằng nhựa, đáy và các mặt xung quanh bọc vải. Hỏi diện tích vải dùng để làm chiếc hộp đó là
bao nhiêu (coi phần các mép vải khâu nối không đáng kể?
21A. Một hình chóp tứ giác đều có chu vi đáy là 52 cm , độ dài trung đoạn là 18 cm . Nếu tăng kích
thước mỗi cạnh đáy lên 2 lần và giữ nguyên độ dài trung đoạn thì khi đó diện tích xung quanh của
hình chóp là bao nhiêu?
21B. Nếu tăng kích thước mỗi cạnh đáy lên 3 lần và giữ nguyên chiều cao của một hình chóp tứ giác
đều thì khi đó thể tích mới của hình chóp gấp bao nhiêu lần thể tích ban đầu?
Dạng 5. Bài toán thực tế
Phương pháp giải: Vận dụng các công thức về diện tích xung quanh, thể tích để giải quyết các bài
toán thực tế.
22A. Một hộp quà dạng hình chóp tứ giác đều có độ dài trung đoạn là 37 cm , độ dài cạnh đáy là
20 cm . Bạn Lan dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh (chỉ dán mặt ngoài). Tính diện tích giấy
dùng để dán? (ta coi các mép dán không đáng kể).
22B. Một cái hộp dạng hình chóp tứ giác đều có độ dài trung đoạn là 3, 2 cm , độ dài cạnh đáy là
1,5 cm . Bạn Linh dán giấy màu vàng vào các mặt xung quanh và giấy màu xanh vào mặt đáy của
cái hộp đó (chỉ dán mặt ngoài). Hỏi cần nhiều loại giấy màu nào hơn?
23A. Một khối pha lê dạng hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 8 cm , độ dài trung đoạn là
7 cm . Tính diện tích xung quanh của khối pha lê?
23B. Một ngôi nhà có dạng hình chóp tứ giác đều, người ta quét sơn xung quanh các mặt bên, biết
độ dài trung đoạn là 30 m , độ dài cạnh đáy là 10 m . Tính diện tích cần quét sơn?
24A. Một cái chiếc bánh có dạng hình chóp tứ giác đều, biết rằng chiều cao chiếc bánh là 5 cm ,
diện tích đáy là 3 cm 2 . Tính thể tích của chiếc bánh.
24B. Một khối pha lê có dạng hình chóp tứ giác đều với diện tích đáy khoảng 25, 25 cm 2 và chiều
cao khoảng 5, 2 cm . Tính thể tích của khối pha lê đó.
25A. Bánh ít trong hình vẽ sau có dạng chóp tứ giác đều với cạnh đáy là 3,5 cm và chiều cao là
3,5 cm . Tính thể tích của một chiếc bánh ít.
25B. Bánh ít trong hình vẽ bài 25A có dạng hình chóp tứ giác đều với cạnh đáy là 3,5cm , chiều cao
là 3,5cm . Tính lượng lá cần có cho một chiếc bánh để bọc một lớp ngoài của chiếc bánh.
26A. Một cái lều du lịch có dạng hình chóp tứ giác đều, lều phủ bốn phía biết độ dài cạnh đáy là
2,8 m , độ dài trung đoạn là 3m . Để may chiếc lều này người thợ may dùng loại vải có giá tiền là
85000 đồng /m 2 . Hỏi nếu may hết cái lều thì cần bao nhiêu tiền? (ta coi mọi mép gấp là không đáng
kề)
26B. Nhân dịp tết Nguyên đán Quý Mão 2023, bạn Ánh dự định làm một chiếc lồng đèn hình chóp
tam giác đều và một chiếc hình chóp tứ giác đều. Mỗi chiếc lồng đèn có độ dài cạnh đáy và đường
cao của mặt bên tương ứng với đáy lần lượt là 45cm và 50cm . Hỏi bạn Ánh cần bao nhiêu mét
vuông giấy vừa đủ để dán tất cả các mặt của mỗi chiếc lồng đèn, biết rằng nếp gấp không đáng kê??
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
27. Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy là 16 cm 2 , chiều cao là 102dm . Tính thể tích của hình
chóp.
28. Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy là 25 cm 2 , thể tích là 150 cm3 . Tính chiều cao của hình
chóp.
29. Quan sát hình chóp tứ giác đều ở hình bên và cho biết :
a) Mặt đáy và các mặt bên của hình đó.
b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
30. Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 3 cm , độ dài trung đoạn gấp hai lần cạnh đáy.
Tính tổng diện tích các mặt bên và mặt đáy?
31. Một ngôi nhà có dạng hình chóp tứ giác đều, người ta quét sơn xung quanh các mặt bên, biết độ
dài trung đoạn là 42 m , độ dài cạnh đáy là 12 m . Tính diện tích cần quét sơn?
32. Một hộp quà có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh bên là 28 cm và độ dài trung đoạn là 19 cm
với khung bằng nhựa, đáy và các mặt xung quanh bọc vải. Hỏi diện tích vải dùng để làm chiếc hộp
đó là bao nhiêu (coi phần các mép vải khâu nối không đáng kể)?
33. Một hình chóp tứ giác đều có chu vi đáy bằng chu vi của một hình chữ nhật có kích thước
30 × 40 cm , độ dài trung đoạn là 16, 7 cm . Tính diện tích xung quanh của hình chóp?
34. Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là a cm , chiều cao là h cm . Nếu tăng cạnh đáy gấp 5 lần
và tăng chiều cao gấp 3 lần thì khi đó thể tích sẽ thay đổi như thế nào?
35. Một vật thể có dạng hình chóp tứ giác đều được tạo ra bằng cách cắt bỏ một phần từ một khúc
gỗ có dạng hình lập phương với cạnh là 1,5 m như dưới đây. Tính thể tích phần khúc gỗ đã bị cắt
bỏ.

36. Hình bên dưới mô tả một lều trại gồm hai phần: phần dưới có dạng hình lập phương với cạnh là
450 cm ; phần trên có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao là 200 cm . Tính thể tích của lều trại
đó.
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1A. Đỉnh: S .
Các mặt bên: ( SAB ) , ( SBC ) , ( SCD ) , ( SDA )

Mặt đáy: ( ABCD ) . Trung đoạn: SE . Chiều cao: SF .

1B. Đỉnh: S . Các mặt bên: ( SMN ) , ( SNP ) , ( SPQ ) , ( SQM ) .

Mặt đáy: ( MNPQ ) . Trung đoạn: SK . Chiều cao: SO .

2A. Các tam giác SBC , SCD, SED, SBE là các tam giác cân tại S . Trung đoạn: ST .
2B. Các tam giác SIC , SID, SIA , SIE là các tam giác vuông tại I . Trung đoạn: SH .
3A. Trung đoạn: SA, SB . Đường cao: SO .
3B. Đáy MNJK là hình vuông; SA = SB .
4A.= = 1050 ( cm 2 ) .
S xq 30.35

 26 
=
4B. S xq = : 2  .10 26 ( cm 2 ) .
 5 

=
5A. = 119,7 ( cm 2 ) .
S xq 9,5.12,6

 1 
= 3 : 2  .13 22, 75 ( cm 2 ) .
5B. S xq =
 2 

6A. Trung đoạn là: 52 − 2 2 =21 ( cm ) .

= =
S xq 2.4. 21 8 21 ( cm 2 ) .

= =
6B. S xq 2.10. 11 20 11 ( cm 2 ) .

7A. Cạnh hình vuông là: 9 = 3 ( cm ) .

= = 48 ( cm 2 ) .
S xq 2.3.8

7B.= = 270 ( cm 2 ) .
S xq 2.9.15

8A. S xq = 90 ( cm 2 ) .

8B. S xq = 48 ( cm 2 ) .

= ( )
27. 2. 27 108 ( cm 2 ) .
9A. S xq 2.=
9B. S xq = 192,9 ( cm 2 ) .

.9.4 12 ( cm3 ) .
1
=
10A. V =
3

.25.12,3 102,5 ( cm3 ) .


1
=
10B. V =
3

=
11A. V
1
3
=.25.7
175
3
( cm3 ) .

⋅ 9 ⋅ 4,5 = 13,5 ( cm3 ) .


1
11B. V =
3

12A. V =
1250
3
( cm3 ) .

12B. V =
1000
3
( cm3 ) .

2
18 2 9 2 9 2 
13A. AC = cm, CO = cm, SO =162 −   ≈ 15,8 ( cm ) .
5 5  5 

68, 256 ( cm3 ) .


1
V ≈ .15,8.3, 62 =
3
64.2 64
13B. Cạnh của đáy có độ dài là: = ( cm ) .
18 9
2
 1 64 
Chiều cao của hình chóp là: 18 −  .  ≈ 17, 65 ( cm ) .
2

2 9 
2
1  64 
297,51( cm3 ) .
V ≈ .   .17, 65 =
3 9 

14A. Độ dài của cạnh đáy là: 36 : 4 = 9 ( cm ) .

.9 .10 270 ( cm3 ) .


1 2
=V =
3
=
14B. = 8 ( cm3 ) .
V 2.2.2

=
15A. = 792 ( cm3 ) .
V 36.22

15B. Số nguyên tố chẵn là số 2.

= 54 ( cm3 ) .
Vlt 2.2.27
=
V =
2 2
16A. Học sinh tự làm.
16B. Học sinh tự làm.
17A. Nửa chu vi đáy là: 380 : 32 = 11,875 ( cm ) .

Cạnh đáy có độ dài là: 11,875.2 : 4 = 5.9375 ( cm ) .

V ≈ 164,52 ( cm3 ) .

= 144.35 840 ( cm 2 ) .
17B. S xq 2.=

.18.144 864 ( cm 2 ) .
1
=V =
3
S xq 64
18A. Nửa chu vi của đáy là: =
p = = 4 ( cm ) .
d 16
Chu vi của đáy là: 4.2 = 8 ( cm ) .

S xq 1024
18B. Nửa chu vi của đáy là:=
p = = 16 ( cm ) .
d 64
Chu vi của đáy là: 16 × 2 =32 ( cm ) .

19A. Đường chéo của đáy có độ dài là: 6 2 ( cm ) .


62 + 62 =

2
6 2
Chiều cao hình chóp là: 15 −  3 23 ( cm ) .
 =
2

 2 

.6 .3 23 36 23 ( cm 2 ) .
1 2
=
Thể tích hình chóp là: V =
3

19B. Đường chéo của đáy có độ dài là: 23 2 ( cm ) .


232 + 232 =

2
 23 2 
Cạnh bên của hình chóp có độ dài là 18 +   ≈ 24, 26 ( cm ) .
2

 2 

.23 .18 3174 ( cm3 ) .


1 2
=
Thể tích của hình chóp là: V =
3
a
20A. Cạnh của đáy có độ dài là: ( cm ) .
4
a2
Diện tích đáy là:
16
( cm 2 ) .

1 a2 a2h
Thể tích hình chóp=
là: V =. .h
3 16 48
( cm3 ) .

20B. Diện tích vải cần dùng là: S= 2.a.d + a 2= 2.18.9 + 182= 648 ( cm 2 ) .
21A. Độ dài cạnh đáy ban đầu là: 52 : 4 = 13 ( cm ) .

Độ dài cạnh đáy lúc sau là: 13 × 2 =26 ( cm ) .

=
Diện tích xung quanh lúc sau là: = 936 ( cm 2 ) .
S xq 2.26.18

1
21B. Thể tích hình chóp ban đầu là: V1 = .a 2 .h .
3
1 1 2
Thể tích hình chóp lúc sau=
là: V2 =
.(3a ) 2 .h 9.= .a .h 9V1 .
3 3
Vậy thể tích tăng lên gấp 9 lần.
22A. Diện tích giấy dán là là:=
Vxq 2.= = 1480 ( cm 2 ) .
a.d 2.20.37

22B. Diện tích loại giấy màu vàng là: 2.1,5.3, 2 = 9,6 ( cm 2 ) .

Diện tích loại giấy màu xanh là: 1,52 = 2, 25 ( cm 2 ) .

Do đó bạn Linh cần loại giấy màu vàng nhiều hơn.


23A. S xq = 112 ( cm 2 ) .

23B. Diện tích cần quét sơn là 600 ( m 2 ) .

24A. 5 ( cm3 ) .

24B. ≈ 43,8 ( cm3 ) .

25A. ≈ 14, 29 ( cm3 ) .

3,5 5
25B. Trung đoạn có độ dài là: (3,5 : 2) 2 + 3,52 = ( cm ) .
2

+ 3,52 ≈ 39, 64 ( cm 2 ) .
3,5 5
Lượng lá cần là: =
S xq + S d 2.3,5.
2
26A. 1428000 đồng.
26B. Diện tích giấy cần là:
452 3 45.4
10776,85 ( cm 2 ) .
45.3
.50 + + .50 + 452 =
2 4 2
27. 5440 ( cm3 ) .

28. 18 ( cm ) .

29. a) Học sinh tự làm.


b) S xq ≈ 586,57 ( cm 2 ) .

30. 15 ( cm 2 ) .

31. 1008 ( cm 2 ) .

32. 3255,09 ( cm 2 ) .

33. 1169 ( cm 2 ) .

34. Thể tích khi đó bằng 75 lần thể tích ban đầu.
35. Thể tích phần khúc gỗ đã bị cắt bỏ là:

2, 25 ( cm3 ) .
1
1,53 − .1,52.1,5 =
3
36. Thể tích của lều trại đó là:

104625000 ( cm )
1
4503 + .200.450
= 2
= 3
104, 625 m3 .
3
ÔN TẬP CHƯƠNG X

I. Tóm tắt lí thuyết


A. Hình chóp tam giác đều
1. Hình chóp tam giác đều
+ Hình chóp tam giác đều có đáy là một tam giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau, có
chung một đỉnh. Đỉnh chung này được gọi là đỉnh của hình chóp tam giác đều.
+ Đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp và trọng tâm của tam giác ở đáy được gọi là đường cao của
hình chóp tam giác đều.
+ Đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp và trung điểm của cạnh đáy được gọi là trung đoạn của hình
chóp tam giác đều.

2. Diện tích xung quanh


Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều bằng tích của
nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn.
S xq = p.d ,

trong đó p : nửa chu vi đáy,


d : trung đoạn.

3. Thể tích của hình chóp tam giác đều


1
Thể tích của hình chóp tam giác đều bằng tích của diện tích mặt đáy với chiều cao của nó.
3
1
V = S .h
3
trong đó S : diện tích đáy,
h : chiều cao của hình chóp.
B. Hình chóp tứ giác đều
1. Hình chóp tứ giác đều
+ Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau, có
chung đỉnh. Đỉnh chung này được gọi là đỉnh của hình chóp tứ giác đều.
+ Đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp với giao điểm của hai đường chéo ở đáy được gọi là đường
cao của hình chóp tứ giác đều.
+ Đoạn thẳng nối đỉnh của hình chóp và trung điểm của cạnh đáy gọi là trung đoạn của hình chóp
tam giác đều.

2. Nhận xét
Hình chóp tứ giác đều có :
+ Mặt đáy là hình vuông, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau, có chung đỉnh.
+ Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy là điểm cách đều các đỉnh của mặt đáy (giao điểm của hai
đường chéo).
3. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều
+ Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
S xq = p.d

trong đó S xq : diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều,

p : nửa chu vi đáy,


d : trung đoạn.
1
+ Thể tích của hình chóp tứ giác đều bằng tích của diện tích mặt đáy với chiều cao của hình chóp.
3
1
V = S d .h,
3
trong đó V : thể tích của hình chóp tứ giác đều,
S d : diện tích một đáy của hình chóp,

h : chiều cao của hình chóp.


II. BÀI TẬP
1. Hãy cho biết hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt bên, mặt đáy, số cạnh bên, cạnh đáy?
2. Hãy cho biết hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt bên, mặt đáy, số cạnh bên, cạnh đáy?
3. Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (không có nắp) có chiều dài là 130 cm , chiều
rộng là 1, 2 m , chiều cao là 500 mm . Mực nước ban đầu trong bể cao 40 cm . Người ta cho vào bể
một khối đá trang trí hình chóp tam giác đều chìm hẳn trong nước thì mực nước của bể dâng lên
thành 45 cm . Tính thể tích khối đá.
4. Một hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy là 2 cm và trung đoạn là 5 cm . Tính diện tích
xung quanh của hình chóp.
5. Một hình chóp tứ giác đều có diện tích xung quanh là 84 cm 2 , độ dài cạnh đáy là 6 cm . Tính
trung đoạn của hình chóp.
6. Một hình chóp tam giác đều có diện tích đáy là 16 cm 2 , chiều cao gấp ba lần cạnh đáy. Tính thể
tích hình chóp.
7. Kim tự tháp Giza nổi tiếng ở Ai Cập có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao khoảng 147 m
và đáy là hình vuông cạnh khoảng 230m. Tính thể tích của kim tự tháp Giza.
8. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều S . ABC , biết rằng diện tích tam giác ABC
6 3
bằng cm , trung đoạn của hình chóp tam giác đều S . ABC là 15 cm .
5

9. Một hình chóp tam giác đều có chiều cao đáy bằng 10 3 cm , và độ dài trung đoạn bằng 6 3 cm .
Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
10. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều biết rằ 57 cm ng chiều cao hình
chóp là , cạnh đáy là 11 cm , trung đoạn là 65 cm .
11. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều biết rằng chiều cao hình chóp là
16,5 cm , cạnh đáy là 3,1 cm , trung đoạn là 19, 4 cm .

12. Cho biết diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là 789 cm 2 . Tính diện tích một mặt
bên của hình chóp?
13. Một chiếc hộp đèn trang trí có dạng hình chóp tam giác đều với chu vi đáy là 75 cm , trung đoạn
là 15 cm . Người ta dán giấy màu xung quanh hộp. Hỏi cần diện tích giây cần dùng là bao nhiêu?
14. Một hình chóp tứ giác đều có chu vi đáy là 120 cm , diện tích xung quanh là 600 cm 2 . Tính
trung đoạn của hình chóp đó.
15. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều S.EFKH, biết cạnh đáy bằng 4 cm , chiều cao của hình
chóp là SO = 8 cm ( O là giao điểm của hai đường chéo ở đáy EK và FH ).
16. Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều S.EFKH, biết độ dài đường chéo ở mặt đáy bằng 5 cm ,
chiều cao của hình chóp là SO = 9 cm , ( O là giao điểm của hai đường chéo đáy EK và FH ) .
17. Tính thể tích chiếc lều có dạng phần trên là hình chóp tứ giác đều có chiều cao là 3 m , phần
dưới là hình hộp chữ nhật cạnh là 500 cm như hình vẽ.

18. Lớp 8A1 thực hiện dự án gấp 50 hộp đựng quà dạng hình chóp tam giác đều với tất cả các mặt là
tam giác đều cạnh 6 cm để đựng các món quà gửi tặng cho các em học sinh khó khăn vùng núi.
Tính diện tích giấy cần làm hộp, biết rằng phải tốn 16% diện tích giấy cho các mép giấy và các phần
giấy bị bỏ đi.
19. Bạn Khanh cắt miếng bìa hình tam giác đều cạnh dài 22 cm và gấp lại theo các dòng kẻ (nét
đứt) để được hình chóp tam giác đều. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều tạo
thành.
HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1. Có 3 mặt bên; 1 mặt đáy; 3 cạnh bên; 3 cạnh đáy.


2. Có 4 mặt bên; 1 mặt đáy; 4 cạnh bên; 4 cạnh đáy.
3. Thể tích nước có trong bể khi chưa bỏ khối đá là:
130.120.40 = 624000 ( cm3 ) .

Tổng thể tích nước có trong bể và thể tích khối đá là:


130.120.45 = 702000 ( cm3 ) .

Thể tích khối đá là:


78000 ( cm3 ) .
702000 − 624000 =

4. 15 ( cm 2 ) .

5. 7 ( cm ) .

3
6. Cạnh đáy của hình chóp là: 16 : ≈ 6, 08 ( cm ) .
4
Chiều cao của hình chóp là: 3.6, 08 = 18, 24 ( cm ) .

.18, 24.16 97, 28 ( cm3 ) .


1
=
Thể tích của hình chóp là: V =
3
7. 2592100 ( m3 ) .

8. 9 30 ( cm 2 ) .

9. 180 3 ( cm 2 ) .

=10. S xq 1072,5 ( cm 2 ) ; V ≈ 995,5 ( cm3 ) .

= =
11. S xq 120, 28 ( cm 2 ) ; V 52,855 ( cm3 ) .

12. 263 ( cm 2 )

13. 562,5 ( cm 2 ) .

14. 10 cm .

≈ 42, 67 ( cm3 ) .
128
15.
3
16. 37,5 ( cm3 ) .

17. 150 ( m3 ) .

18. Diện tích toàn phần của một hộp đựng quà là:
 62 3 
4.   = 36 3 ( cm ) .
2

 4 
Do phải tốn 16% diện tích giấy cho các mép giấy và các phần giấy bị bỏ đi nên tổng diện tích
giấy cần có để làm 50 hộp đựng quà là: 50.36 3. (100% + 16% ) ≈ 3616,52 ( cm 2 ) .

112. 3
19. .3 ≈ 157,18 ( cm 2 ) .
4

You might also like