You are on page 1of 81

Website: tailieumontoan.

com

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II


BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
MÔN TOÁN – LỚP 8
PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC
A. Số và đại số
Chương VI. Phân thức đại số
– Phân thức đại số.
– Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Các phép tính với phân thức đại số.
Chương VII. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất
– Phương trình bậc nhất một ẩn.
– Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
B. Hình học phẳng
Chương IX. Tam giác đồng dạng
– Hai tam giác đồng dạng. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
– Định lí Pythagore và ứng dụng.
– Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO
A. Bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?
5 xy − 7 x2 − 2x + 4 2x2 − x + 1
A. . B. 5 xy − 2.
2
C. . D. .
y2 3x − 1 1
x− y
A
Câu 2. Cho phân thức với B ≠ 0. Nhận định nào sau đây là đúng?
B
A A A −B
A. = . B. = .
B −B B −A
A A: N A A+ M
C. = , với N ≠ 0. D. = , với M ≠ 0.
B B:N B B+M

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 1


Website: tailieumontoan.com

x
Câu 3. Phân thức xác định khi
x+3
A. x = –3. B. x ≠ 3. C. x ≠ 0. D. x ≠ –3.
3x
Câu 4. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phân thức đối của phân thức là
x+ y
3x x+ y 3x 3x
A. . B. . C. − . D. − .
x− y 3x x+ y x− y
3y2
Câu 5. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phân thức nghịch đảo của phân thức − là
2x
3y2 2x2 2x 2x
A. . B. − . C. − . D. .
2x 3y 3y2 3y2
Câu 6. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Áp dụng quy tắc đổi dấu ta viết được phân
5− x
thức bằng phân thức
11 − x 2 y
5− x x−5 5+ x 5+ x
A. . B. . C. . D. .
11 + x 2 y −11 + x 2 y 11 − x 2 y 11 + x 2 y
2 x3 y 2
Câu 7. Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức ?
5
14 x 3 y 4 14 x 4 y 3
A. với xy ≠ 0. B. với xy ≠ 0.
35 xy 5 xy
14 x 4 y 3 14 x 4 y 3
C. . D. với xy ≠ 0.
35 35
x
Câu 8. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Với giá trị nào của a thì hai phân thức
x +1
ax 2 − ax
và bằng nhau?
x2 − 1
A. −1. B. 1. C. 2. D. 3.
A x
Câu 9. Với x ≠ 4 và x ≠ −4, đa thức A thỏa mãn biểu thức = là
x − 16 x − 4
2

= x 2 + 4 x.
A. A B. A = x 2 – 4 x. = x 2 + 4.
C. A = x 2 + 16 x.
D. A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 2


Website: tailieumontoan.com

x 2 − xy
Câu 10. Giá trị của phân thức tại x = –4 và y = 2 là
y 2 − x2
A. −4. B. −3. C. −2. D. −1.
1 1
Câu 11. Với x ≠ 0 và y ≠ 0, mẫu chung của hai phân thức 2
và là
x y 2xy
A. 2 x 2 y. B. x 2 y ⋅ 2 xy. C. 2 x 2 y 2 . D. x 2 y + 2 xy.
x −1 1− y
Câu 12. Với x ≠ y, phép tính + có kết quả là
x− y x− y
x+ y x− y+2
A. 0. B. 1. C. . D. .
x− y x− y
15 x 2 34 y 5
Câu 13. Với x ≠ 0 và y ≠ 0, phép tính ⋅ có kết quả là
17 y 4 15 x 3
10 x 10 y 2y 10 x + y
A. . B. . C. . D. .
3y 3x x 3 xy
x 2x
Câu 14. Với x ≠ 0 và y ≠ 0, kết quả của phép tính : bằng
y y
1 1 2x 2x2
A. . B. . C. 2 . D. 2 .
2 2y y y
x−3
Câu 15. Cho phân thức có nghĩa. Kết quả rút gọn phân thức đó là
x2 − 6x + 9
2 1 x−3
A. x − 3. B. . C. . D. .
x−3 x−3 2
54 ( x − 3)
3

Câu 16. Cho phân thức có nghĩa. Kết quả rút gọn phân thức đó là
63 ( 3 − x )
2

6 6 6 −6
( x − 3) . ( 3 − x ). ( x − 3) . ( x − 3) .
2
A. B. C. D.
7 7 7 7
3 x−6
Câu 17. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phép tính − 2 có kết quả là
2x + 6 2x + 6x
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
x+3 x+3 x x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 3


Website: tailieumontoan.com

Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi Câu 18, Câu 19 và Câu 20.
Một công ty may mặc phải sản xuất 10 000 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện
không những đã làm xong sớm một ngày mà còn làm thêm được 80 sản phẩm.
Câu 18. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế
hoạch là
10 000 10 000 80 10 080
A. . B. . C. . D. .
x −1 x x x
Câu 19. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày khi thực
hiện là
10 080 10 000 80 10 080
A. . B. . C. . D. .
x −1 x x x +1
Câu 20. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm làm thêm trong một ngày là
80 x + 10 000 80 x + 10 000 80 x + 10 000
A. 80. B. . C. . D. .
x ( x − 1) x ( x + 1) x ( x − 1)

Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi Câu 21, Câu 22 và Câu 23.
Một tàu du lịch đi ngược dòng từ Hà Nội tới Việt Trì, nó nghỉ lại tại Việt Trì 1 giờ sau
đó đi xuôi dòng khi trở về Hà Nội. Quãng đường từ Hà Nội tới Việt Trì là 70 km. Vận
tốc của dòng nước là 3 km/h. Gọi vận tốc thực của tàu là x km/h.
Câu 21. Phân thức biểu thị theo x thời gian tàu đi ngược dòng từ Hà Nội tới Việt Trì là
70 70 70 70
A. . B. . C. . D. .
x+3 x−3 x x−6
Câu 22. Phân thức biểu thị theo x thời gian tàu đi xuôi dòng từ Việt Trì tới Hà Nội là
140 70 70 70
A. . B. . C. . D. .
x+3 x−3 x+3 x−6
Câu 23. Thời gian kể từ lúc tàu xuất phát đến khi tàu quay trở về Hà Nội là
70 70 70 70
A. + + 1. B. + + 1.
x x+3 x−3 x
70 70 70 70
C. + . D. + + 1.
x−3 x+3 x−3 x+3
Câu 24. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 4


Website: tailieumontoan.com

2 −1
A. −3=0. B. x+2=0. C. x + y =
0. D. 0 x + 1 =0.
x 2
Câu 25. Giá trị x = −4 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. −2,5 x + 1 =11. B. −2,5 x =
−10. C. 3 x – 8 = 0. D. 3 x – 1= x + 7.
Câu 26. Đưa phương trình 5 x – ( 6 – x ) = 12 về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, ta

được phương trình


A. 4 x + 6 =0. B. 4 x – 18 = 0. C. 5 x – 6 = 0. D. 6 x – 18 = 0.
Câu 27. Nghiệm của phương trình 4 ( x – 1) – ( x + 2 ) =
– x là

1 3
A. x = . B. x = . C. x = 1. D. x = –1.
2 2
Câu 28. Điều kiện nào của m để phương trình ( 3m – 4 ) x + m= 3m 2 + 1 là phương trình
bậc nhất ẩn x ?
3 3 4 4
A. m ≠ . B. m ≠ − . C. m ≠ . D. m ≠ − .
4 4 3 3
Câu 29. Giá trị của k để phương trình 3 x + k = x − 2 có nghiệm x = −2 là
A. k = −3. B. k = −2. C. k = 2. D. k = 3.
Câu 30. Thành phố Hồ Chí Minh cách thành phố Vũng Tàu 100 km. Một người A đi
xe máy từ thành phố Hồ Chí Minh đến thành phố Vũng Tàu với vận tốc trung bình
35 km/h. Cùng lúc đó một người B đi xe máy từ thành phố Vũng Tàu đến thành phố
Hồ Chí Minh với vận tốc 45 km/h. Biết hai người cùng đi một tuyến đường. Hỏi sau
bao lâu thì hai người gặp nhau?
A. 1 giờ. B. 1 giờ 15 phút. C. 1 giờ 30 phút. D. 1 giờ 45 phút.
Câu 31. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A′B′C ′. Phát biểu nào sau đây là sai?
A′B′ A′C ′ A′B′ B′C ′
A.  ′.
A =C =B
B. B ′. C. = . D. = .
AB AC AB BC
Câu 32. Nếu ∆ABC có MN // AB (với M ∈ BC và N ∈ CA) thì
A. ∆AMN ∽ ∆ABC. B. ∆ABC ∽ ∆MNC.
C. ∆NMC ∽ ∆ABC. D. ∆CAB ∽ ∆CMN .
Câu 33. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 5


Website: tailieumontoan.com

A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.


B. Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.
C. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

Câu 34. Cho ∆ABC ∽ ∆DEF với tỉ số bằng


1
và  = 70°; F
A= 80°; B = 30°;
2
BC = 6 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. EF = 6 cm. = 80°.
B. E = 70°.
C. D = 30°.
D. C

Câu 35. Nếu ∆ABC ∽ ∆DEF theo tỉ số k thì ∆DEF ∽ ∆ABC theo tỉ số bằng
1 1
A. k . B. . C. k 2 . D. .
k k2
AB AC BC
Câu 36. Nếu ∆ABC và ∆DEF có = = thì
DF DE EF
A. ∆ABC ∽ ∆DEF . B. ∆ABC ∽ ∆DFE.
C. ∆ABC ∽ ∆EDF . D. ∆ABC ∽ ∆EFD.
=D
Câu 37. Nếu ∆ABC và ∆DEF có B  và BA = DE thì
BC DF
A. ∆BAC ∽ ∆DEF . B. ∆ABC ∽ ∆DEF .
C. ∆BCA ∽ ∆DEF . D. ∆ABC ∽ ∆FDE.

Câu 38. Nếu ∆ABC và ∆DEF có   và C


A =D =F
 thì

A. ∆ABC ∽ ∆DEF . B. ∆ABC ∽ ∆EDF .


C. ∆ABC ∽ ∆EFD. D. ∆ABC ∽ ∆FDE.
Câu 39. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ). Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. ∆ABC ∽ ∆HAC. B. ∆ABC ∽ ∆AHC.
C. ∆ABC ∽ ∆AHB. D. ∆ABC ∽ ∆ABH .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 6


Website: tailieumontoan.com

2
Câu 40. Cho ∆ABC ∽ ∆MNP theo tỉ số là , biết chu vi của ∆ABC bằng 40 cm.
3
Khi đó chu vi của ∆MNP bằng
A. 20 cm. B. 30 cm. C. 45 cm. D. 60 cm.
Câu 41. Cho tam giác ABC như hình vẽ trên. B

Độ dài cạnh BC là
1,5 cm
A. 2,5 cm. B. 3 cm.
A 2 cm C
C. 4 cm. D. 5 cm.
Câu 42. Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 5 cm, AC = 13 cm. Độ dài cạnh BC là

A. 9 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 194 cm.


Câu 43. Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 9 cm, 12 cm, 15 cm. B. 7 cm, 8 cm, 10 cm.
C. 6 dm, 7 dm, 9 dm. D. 10 m, 13 m, 15 m.
Câu 44. Cho tam giác ABC có=
AB 5,=
AC 13,=
BC 12. Tam giác ABC là tam giác gì?

A. ∆ABC vuông tại A. B. ∆ABC vuông tại B.


C. ∆ABC vuông tại C. D. ∆ABC vuông cân tại A.
Câu 45. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) . Biết BC = 20 cm
và AC = 12 cm, độ dài cạnh BH là

A. 12 cm. B. 12,5 cm. C. 12,8 cm. D. 15 cm.


B. Bài tập tự luận
1. Số và đại số
Dạng 1. Thực hiện phép tính
Bài 1. Thực hiện phép tính:

9 3x xy x2
a) + . b) 2 − .
x −3 3− x x − y 2 y 2 − x2
x + 5 2x − 7 x + 4 4 − x2 2x − 2x2 5 − 4x
c) − − . d) + + .
2x − 3 3 − 2x 3 − 2x x−3 3− x x−3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 7


Website: tailieumontoan.com

2 x 2 − 20 x + 50 x 2 − 1 x − 2 x2 − 5x + 6
e) ⋅ 3. f) : .
3x + 3 4 ( x − 5) x + 1 x2 − 2x − 3

x x 4 xy 1 3 xy x− y
g) + + 2 . h) + 3 + .
x − 2 y x + 2 y 4 y − x2 x − y y − x 3 x 2 + xy + y 2

 2 2  x2 − 4 x3 − x  1 1 
i)  + ⋅ 2 . j) 1 + 2 ⋅ − .
 x + 2 x − 1  4x − 1 x + 1  1 − x 1 − x2 
Dạng 2. Biểu thức tổng hợp
3 1 18
Bài 2. Cho biểu thức A = + − .
x + 3 x − 3 9 − x2
a) Viết điều kiện xác định của biểu thức A.
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tính giá trị của biểu thức A khi x = −1.
d) Tìm giá trị của x để A = −4.
x +1 x −1 4
Bài 3. Cho biểu thức B = − + .
x − 1 x + 1 1 − x2
a) Viết điều kiện xác định của biểu thức B.
4
b) Chứng minh B = .
x +1
1
c) Tính giá trị của biểu thức B tại x = − .
2
d) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu thức B là số nguyên.
x+2 5 1
Bài 4. Cho biểu thức C = − 2 + .
x+3 x + x−6 2− x
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức C.
b) Rút gọn biểu thức C.
c) Tính giá trị của biểu thức C khi x 2 − 9 =0.
d) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu thức C là số nguyên dương lớn nhất.
 x−4 2  x+2 x 
Bài 5. Cho biểu thức D =
 2 +  
: − .
 x − 2x x − 2   x x−2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 8


Website: tailieumontoan.com

a) Tìm điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức D.
b) Tìm x để D > 0.
c) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức D là số nguyên âm lớn nhất?
1  x2 + 4 
Bài 6. Cho biểu thức: =
M ⋅ − 4  + 1.
x − 2x  x
2

a) Tìm điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức M .

b) Tính giá trị của M biết 4 − x =


2.
c) Tìm x để M đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
Dạng 2. Giải phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 7. Giải các phương trình sau:
a) 50 x − 60 =
0. b) 4 − 3 x =
5.
2 1
c) x+2 =0. d) 15 − 4 x =x − 5.
3 2

e) 3 ( x − 2 ) − ( 2 x − 4 ) =x + 1. f) x − 3 ( 2 − x ) = 2 x − 4.

7 x − 1 16 − x 2 x − 1 x + 7 5 − 3x
g) = − 2x h) − =
6 5 3 4 2

i) ( x + 3) − 13 = x ( x + 4 ) . j) ( x + 5 )( x − 5 ) − 4 = ( x − 2)
2 2
.
x +1 1 − 2x
x − 4 x − 3 x − 2 x −1 x+
k) + = + . l) x − 5 =1− 3 .
2 021 2 022 2 023 2 024 3 5

Bài 8. Tìm m để phương trình sau 2 ( x − 1) − mx =


3.
a) Vô nghiệm.
b) Vô số nghiệm.
c) Có nghiệm duy nhất.
Bài 9. Giải và biện luận phương trình ( m 2 – 4 ) x = 2 – m với m là tham số.

Dạng 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 9


Website: tailieumontoan.com

Bài 10. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người đó tăng
vận tốc thêm 5 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc
đi là 20 phút.
Bài 11. Một tàu hỏa từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh. Sau 1 giờ 48 phút, một tàu hỏa khác
khởi hành từ Nam Định cũng đi TP Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của tàu
thứ nhất 5 km/h. Hai tàu gặp nhau tại một nhà ga sau 4 giờ 48 phút kể từ khi tàu thứ
nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi tàu, biết rằng ga Nam Định nằm trên đường từ
Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội 87 km.
Bài 12. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng hết 2 giờ.
Bết vận tốc dòng nước là 3 km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô?
Bài 13. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và
cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ 2.
Bài 14. Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng
chục bằng 86. Tìm số đã cho.
Bài 15. Một số tự nhiên gồm hai chữ số có tổng của hai chữ số đó bằng 12. Nếu đổi
chỗ hai chữ số đó cho nhau thì ta được một số mới bé hơn số ban đầu là 18 đơn vị. Tìm
số ban đầu.
Bài 16. Một hợp tác xã thu hoạch thóc, dự định thu hoạch 20 tấn thóc mỗi ngày, nhưng
khi thu hoạch đã vượt mức 6 tấn mỗi ngày nên không những đã hoàn thành kế hoạch
sớm 1 ngày mà còn thu hoạch vượt mức 10 tấn. Tính số tấn thóc dự định thu hoạch.
Bài 17. Có hai loại dung dịch muối I và II. Người ta hòa 200 gam dung dịch muối I với
300 gam dung dịch muối II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33%. Tính nồng
độ muối trong dung dịch I và II, biết rằng nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng
độ muối trong dung dịch II là 20%.
Bài 18. Vào thế kỉ thứ III trước công nguyên, vua xứ Syracuse giao cho Archimedes
kiểm tra xem chiếc mũ bằng vàng của mình có pha thêm bạc hay không. Chiếc mũ có
trọng lượng 5 Newton (theo đơn vị hiện nay), khi nhúng ngập trong nước thì trọng
1
lượng giảm đi 0,3 Newton. Biết rằng khi cân trong nước, vàng giảm trọng lượng,
20

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 10


Website: tailieumontoan.com

1
bạc giảm trọng lượng. Hỏi chiếc mũ chứa bao nhiêu gam bạc (vật có khối lượng
10
100 gam thì trọng lượng bằng 1 Newton)?
Bài 19. Năm nay tuổi bố gấp 10 lần tuổi của Minh. Bố Minh tính rằng sau 24 năm nữa
thì tuổi của bố chỉ gấp 2 lần tuổi của Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi?
Bài 20. Tính tuổi của hai mẹ con hiện nay, biết rằng cách đây 4 năm thì tuổi mẹ gấp 5
lần tuổi con, sau đây 2 năm thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con.
Bài 21. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 100 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và
giảm chiều dài đi 10 m thì diện tích của hình chữ nhật không đổi. Tính diện tích lúc
đầu của hình chữ nhật.
Bài 22. Hiệu số đo chu vi của hai hình vuông bằng 20 m và hiệu số đo diện tích của
chúng bằng 65 m2. Tìm số đo các cạnh của mỗi hình vuông.
2. Hình học
Bài 23. Cho góc xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 8 cm,
AC = 15 cm. Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = 10 cm, AE = 12 cm.

a) Chứng minh ∆ABE ∽ ∆ADC.

b) Chứng minh AB ⋅ DC = AD ⋅ BE , sau đó tính DC biết BE = 10 cm.

c) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng IB ⋅ IE = ID ⋅ IC.

Bài 24. Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC ) , điểm M ∈ AB. Đường thẳng DM cắt

AC ở K , cắt BC ở N .

a) Chứng minh ∆ADK ∽ ∆CNK .

KM KA
b) Chứng minh = . Từ đó chứng minh KD
= 2
KM ⋅ KN .
KD KC

c) Cho AB = 10 cm, AD = 9 cm, AM = 6 cm. Tính CN .

Bài 25. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm và AC = 8 cm. Kẻ đường cao AH .

a) Chứng minh ∆ABC ∽ ∆HBA.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 11


Website: tailieumontoan.com

b) Tính độ dài các cạnh BC và AH .

c) Tia phân giác của 


ACB cắt AH tại E , cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của ∆ACD
và ∆HCE.

Bài 26. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm và AC = 8 cm. Đường phân
giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Từ C kẻ CE ⊥ BD tại E.

AD
a) Tính độ dài BC và tỉ số .
DC

b) Chứng minh ∆ABD ∽ ∆EBC. Từ đó suy ra BD ⋅ EC = AD ⋅ BC.

CD CE
c) Chứng minh = .
BC BE

d) Gọi EH là đường cao ∆EBC. Chứng minh CH ⋅ HB = ED ⋅ EB.

Bài 27. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H .

a) Chứng minh: ∆ADC ∽ ∆BEC.

b) Chứng minh: HE ⋅ HB = HA ⋅ HD.

c) Gọi F là giao điểm của CH và AB. Chứng minh: AF ⋅ AB = AH ⋅ AD.

HD HE HF
d) Chứng minh: + + =
1.
AD BE CF

Bài 28. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu
vuông góc của C trên đường thẳng AB và AD. Vẽ tia Dx cắt AC , AB, BC lần lượt
tại I , M , N . Gọi J là điểm đối xứng với D qua I . Chứng minh:

CH CK
a) = . b) ∆CHK ∽ ∆BCA.
CB CD

c) AB ⋅ AH + AD ⋅ AK =
AC 2 . d) IM ⋅ IN =
ID 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 12


Website: tailieumontoan.com

JM DM
e) = .
JN DN

Bài 29. Cho tam giác ABC , các điểm H , G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm, giao
điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của
BC và AC. Chứng minh:

a) ∆OMN ∽ ∆HAB.

b) ∆GOM ∽ ∆GHA.

c) Ba điểm O, G, H thẳng hàng và GH = 2OG.

 = QNP
Bài 30. Cho hình thang MNPQ ( MN // PQ ) , QMN . Gọi O là giao điểm của

MP và NQ.

a) Chứng minh rằng ∆MNQ ∽ ∆NQP.

b) Cho MN = 9 cm và PQ = 16 cm. Tính NQ, NO, OQ.

 cắt MQ tại A, tia phân giác NQP


c) Tia phân giác MNQ  cắt NP tại B. Chứng minh

rằng AM ⋅ BP = AQ ⋅ BN .

d) Chứng minh rằng AB // MN .

Bài 31. Người ta muốn đo khoảng cách giữa hai bờ một dòng sông (khoảng cách IK )
 là một
bằng cách lấy hai điểm E , F ở bờ sông chứa điểm K sao cho góc nhìn EIF
góc vuông và đo được KE = 90 m, KF = 160 m (hình vẽ). Em hãy tính khoảng cách
giữa hai bờ sông đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 13


Website: tailieumontoan.com

E 90m K 160m F

Bài 32. Lúc 7 giờ sáng, An đi từ nhà đến trường bằng xe đạp điện với vận tốc trung
bình 13 km/h theo đường đi A → B → C → D → E như trong hình. Nếu có 1 con
đường thẳng từ A đến E và đi theo con đường đó với vận tốc trung bình 13 km/h. Bạn
An sẽ tới trường lúc mấy giờ (làm tròn đến phút) (hình minh họa)?

3. Một số dạng khác


Bài 33.
14
a) Tìm giá trị lớn nhất của phân thức M = .
x − 2x + 4
2

11
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức N = .
12 − 4 x − x 2
Bài 34. Rút gọn các phân thức sau:
x 3 + y 3 + z 3 − 3 xyz
a) A = 2 .
x + y 2 + z 2 − xy − yz − xz
x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1
b) B = 26 .
x + x 24 + x 22 + ... + x 2 + 1

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 14


Website: tailieumontoan.com

2k + 1
Bài 35. Cho a1 ; a2 ; a3 ; …; a2023 ; a2024 là 2024 số thực thỏa mãn ak = với
(k 2 + k )
2

k ∈ {1; 2; 3; …; 2024}. Tính tổng S 2024= a1 + a2 + a3 + … + a2024 .

1 1 1
Bài 36. Cho x, y, z ≠ 0 thoả mãn x + y + z =xyz và + + =3.
x y z

1 1 1
Tính giá trị của biểu thức P = + + .
x2 y 2 z 2

a b c a2 b2 c2
Bài 37. Cho + + 1. Chứng minh rằng
= + + =
0.
b+c c+a a+b b+c c+a a+b
Bài 38. Biết x ≠ – y; y ≠ – z; z ≠ – x, rút gọn biểu thức sau:

x 2 − yz y 2 − xz z 2 − xy
A= + + .
( x + y )( x + z ) ( y + x )( y + z ) ( z + x )( z + y )

( ab + bc + ca ) 
1 1 1 1 1 1
Bài 39. Rút gọn biểu thức B= + +  − abc  2 + 2 + 2  .
a b c a b c 
Bài 40. Cho a + b + c =0, hãy tính giá trị của biểu thức:
 a − b b − c c − a  c a b 
C=  + +  + + .
 c a b  a − b b − c c − a 
-----HẾT-----

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC

MÔN TOÁN – LỚP 8

A. Bài tập trắc nghiệm

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 15


Website: tailieumontoan.com

Đáp án D C D C C B D B A C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A B C A C A D B A B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án B C D B A D B C C B
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án A C C D B B A A A D
Câu 41 42 43 44 45
Đáp án A C A A C
Hướng dẫn giải chi tiết

Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?

5 xy − 7 x2 − 2x + 4 2x2 − x + 1
A. . B. 5 xy − 2.
2
C. . D. .
y2 3x − 1 1
x− y

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

2x2 − x + 1 1
Biểu thức không phải phân thức vì không phải là đa thức.
1 x− y
x− y

A
Câu 2. Cho phân thức với B ≠ 0. Nhận định nào sau đây là đúng?
B

A A A −B
A. = . B. = .
B −B B −A

A A: N A A+ M
C. = , với N ≠ 0. D. = , với M ≠ 0.
B B:N B B+M

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 16


Website: tailieumontoan.com

A A: N
Phân thức đại số có tính chất = , với N ≠ 0.
B B:N

x
Câu 3. Phân thức xác định khi
x+3

A. x = –3. B. x ≠ 3. C. x ≠ 0. D. x ≠ –3.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

x
Phân thức xác định khi x + 3 ≠ 0, hay x ≠ –3.
x+3

3x
Câu 4. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phân thức đối của phân thức là
x+ y

3x x+ y 3x 3x
A. . B. . C. − . D. − .
x− y 3x x+ y x− y

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

3x 3x
Phân thức đối của phân thức là − .
x+ y x+ y

3y2
Câu 5. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phân thức nghịch đảo của phân thức − là
2x

3y2 2x2 2x 2x
A. . B. − . C. − . D. .
2x 3y 3y2 3y2

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

3y2 2x
Phân thức nghịch đảo của phân thức − là − 2 .
2x 3y

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 17


Website: tailieumontoan.com

Câu 6. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Áp dụng quy tắc đổi dấu ta viết được phân
5− x
thức bằng phân thức
11 − x 2 y

5− x x−5 5+ x 5+ x
A. . B. . C. . D. .
11 + x 2 y −11 + x 2 y 11 − x 2 y 11 + x 2 y

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

5− x − (5 − x ) x−5
=
Ta có = .
11 − x y − (11 − x y ) −11 + x 2 y
2 2

2 x3 y 2
Câu 7. Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức ?
5

14 x 3 y 4 14 x 4 y 3
A. với xy ≠ 0. B. với xy ≠ 0.
35 xy 5 xy

14 x 4 y 3 14 x 4 y 3
C. . D. với xy ≠ 0.
35 35

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

2 x 3 y 2 7 xy ⋅ 2 x 3 y 2 14 x 4 y 3
Ta=
có = .
5 7 xy ⋅ 5 35 xy

x
Câu 8. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Với giá trị nào của a thì hai phân thức
x +1
ax 2 − ax
và bằng nhau?
x2 − 1

A. −1. B. 1. C. 2. D. 3.

Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 18


Website: tailieumontoan.com

Đáp án đúng là: B

ax 2 − ax ax ( x − 1) ax
Ta=
có = .
x2 − 1 ( x − 1)( x + 1) x + 1

x ax 2 − ax x ax
Để hai phân thức và bằng nhau thì = . Do đó a = 1.
x +1 x −1
2
x +1 x +1

A x
Câu 9. Với x ≠ 4 và x ≠ −4, đa thức A thỏa mãn biểu thức = là
x − 16 x − 4
2

= x 2 + 4 x.
A. A B. A = x 2 – 4 x. = x 2 + 4.
C. A = x 2 + 16 x.
D. A

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có x 2 − 16 = ( x − 4 )( x + 4 )

x x ( x + 4) x2 + 4x
Do đó
= = .
x−4 ( x − 4 )( x + 4 ) x 2 − 16
= x 2 + 4 x.
Vậy A

x 2 − xy
Câu 10. Giá trị của phân thức 2 tại x = –4 và y = 2 là
y − x2

A. −4. B. −3. C. −2. D. −1.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ ± y.

x 2 − xy x( x − y) −x
=
Ta có: 2 = .
y − x 2 − ( x − y )( x + y ) x + y

Thay x = –4 và y = 2 (thỏa mãn) vào phân thức đã thu gọn, ta được:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 19


Website: tailieumontoan.com

− ( −4 ) 4
= = –2.
( −4 ) + 2 −2
1 1
Câu 11. Với x ≠ 0 và y ≠ 0, mẫu chung của hai phân thức 2
và là
x y 2xy

A. 2 x 2 y. B. x 2 y ⋅ 2 xy. C. 2 x 2 y 2 . D. x 2 y + 2 xy.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Với các giá trị của x làm cho biểu thức xác định ta có:

1
⦁ Phân thức 2
có mẫu là x 2 =
y xy ⋅ x.
x y

1
⦁ Phân thức = xy ⋅ 2.
có mẫu là 2 xy
2xy

1 1
Do đó mẫu chung của hai phân thức 2
và là xy ⋅ x ⋅ 2 =2 x 2 y.
x y 2xy

x −1 1− y
Câu 12. Với x ≠ y, phép tính + có kết quả là
x− y x− y

x+ y x− y+2
A. 0. B. 1. C. . D. .
x− y x− y

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

x −1 1− y x −1+1− y x − y
Ta có: + = = = 1.
x− y x− y x− y x− y

15 x 2 34 y 5
Câu 13. Với x ≠ 0 và y ≠ 0, phép tính ⋅ có kết quả là
17 y 4 15 x 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 20


Website: tailieumontoan.com

10 x 10 y 2y 10 x + y
A. . B. . C. . D. .
3y 3x x 3 xy

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

15 x 2 34 y 5 15 x 2 ⋅ 34 y 5 2 y
Ta có: ⋅ = = .
17 y 4 15 x 3 17 y 4 ⋅ 15 x 3 x

x 2x
Câu 14. Với x ≠ 0 và y ≠ 0, kết quả của phép tính : bằng
y y

1 1 2x 2x2
A. . B. . C. 2 . D. 2 .
2 2y y y

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

x 2x x y x⋅ y 1
Ta có : = ⋅ = = .
y y y 2x y ⋅ 2x 2

x−3
Câu 15. Cho phân thức có nghĩa. Kết quả rút gọn phân thức đó là
x2 − 6x + 9

2 1 x−3
A. x − 3. B. . C. . D. .
x−3 x−3 2

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Với các giá trị của x làm cho biểu thức xác định ta có:

x−3 x−3 1
= = .
x − 6x + 9 ( x − 3) x − 3
2 2

54 ( x − 3)
3

Câu 16. Cho phân thức có nghĩa. Kết quả rút gọn phân thức đó là
63 ( 3 − x )
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 21


Website: tailieumontoan.com

6 6 6 −6
( x − 3) . ( 3 − x ). ( x − 3) . ( x − 3) .
2
A. B. C. D.
7 7 7 7

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Với các giá trị của x làm cho biểu thức xác định ta có:

54 ( x − 3) 6 ⋅ 9 ( x − 3)( x − 3) 6
3 2

= 2 = ( x − 3) .
63 ( 3 − x ) 7 ⋅ 9 ( x − 3)
2
7

3 x−6
Câu 17. Giả sử các biểu thức đều có nghĩa. Phép tính − 2 có kết quả là
2x + 6 2x + 6x

1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
x+3 x+3 x x

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

3 x−6 3 x−6
Ta có − 2 = −
2 x + 6 2 x + 6 x 2 ( x + 3) 2 x ( x + 3)

3x − ( x − 6 ) 2x + 6 2 ( x + 3) 1
= = = = .
2 x ( x + 3) 2 x ( x + 3) 2 x ( x + 3) x

Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi Câu 18, Câu 19 và Câu 20.

Một công ty may mặc phải sản xuất 10 000 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện
không những đã làm xong sớm một ngày mà còn làm thêm được 80 sản phẩm.

Câu 18. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế
hoạch là

10 000 10 000 80 10 080


A. . B. . C. . D. .
x −1 x x x

Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 22


Website: tailieumontoan.com

Đáp án đúng là: B

10 000
Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày là (sản phẩm).
x

Câu 19. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày khi thực
hiện là

10 080 10 000 80 10 080


A. . B. . C. . D. .
x −1 x x x +1

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Số sản phẩm sản xuất được thực tế là: 10 000 + 80 =


10 080 (sản phẩm).

Số ngày hoàn thành sản phẩm thực tế là: x − 1 (ngày).

10 080
Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày khi thực hiện là: (sản phẩm).
x −1

Câu 20. Phân thức biểu thị theo x số sản phẩm làm thêm trong một ngày là

80 x + 10 000 80 x + 10 000 80 x + 10 000


A. 80. B. . C. . D. .
x ( x − 1) x ( x + 1) x ( x − 1)

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

10 000
Số sản phẩm làm được trong một ngày theo kế hoạch là: (sản phẩm).
x

10 080
Số sản phẩm làm được trong một ngày thực tế là: (sản phẩm).
x −1

Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là:

10 080 10 000 10 080 x 10 000 ( x − 1)


− = −
x −1 x ( x − 1) x x ( x − 1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 23


Website: tailieumontoan.com

10 080 x − 10 000 x + 10 000 80 x + 10 000


= (sản phẩm).
x ( x − 1) x ( x − 1)

Sử dụng dữ liệu dưới đây để trả lời các câu hỏi Câu 21, Câu 22 và Câu 23.

Một tàu du lịch đi ngược dòng từ Hà Nội tới Việt Trì, nó nghỉ lại tại Việt Trì 1 giờ sau
đó đi xuôi dòng khi trở về Hà Nội. Quãng đường từ Hà Nội tới Việt Trì là 70 km. Vận
tốc của dòng nước là 3 km/h. Gọi vận tốc thực của tàu là x km/h.

Câu 21. Phân thức biểu thị theo x thời gian tàu đi ngược dòng từ Hà Nội tới Việt Trì là

70 70 70 70
A. . B. . C. . D. .
x+3 x−3 x x−6

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Vận tốc của tàu khi đi ngược dòng là: x − 3 ( km/h ) .

70
Thời gian tàu đi ngược dòng từ Hà Nội đến Việt Trì là: (giờ).
x−3

Câu 22. Phân thức biểu thị theo x thời gian tàu đi xuôi dòng từ Việt Trì tới Hà Nội là

140 70 70 70
A. . B. . C. . D. .
x+3 x−3 x+3 x−6

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vận tốc của tàu khi đi xuôi dòng là: x + 3 ( km/h ) .

70
Thời gian tàu đi ngược dòng từ Việt Trì tới Hà Nội là: (giờ).
x+3

Câu 23. Thời gian kể từ lúc tàu xuất phát đến khi tàu quay trở về Hà Nội là

70 70 70 70
A. + + 1. B. + + 1.
x x+3 x−3 x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 24


Website: tailieumontoan.com

70 70 70 70
C. + . D. + + 1.
x−3 x+3 x−3 x+3

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

70 70
Thời gian kể từ lúc tàu xuất phát đến khi tàu quay trở về Hà Nội là + + 1 (giờ).
x−3 x+3

Câu 24. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?

2 −1
A. −3=0. B. x+2=0. C. x + y =
0. D. 0 x + 1 =0.
x 2

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b =0 với a ≠ 0.

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 25. Giá trị x = −4 là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. −2,5 x + 1 =11. B. −2,5 x =


−10. C. 3 x – 8 = 0. D. 3 x – 1= x + 7.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Thay x = −4 vào từng phương trình, ta được:

⦁ −2,5 ⋅ ( −4 ) + 1 =11, do đó x = −4 là nghiệm của phương trình −2,5 x + 1 =11.

⦁ −2,5 ⋅ ( −4 )= 10 ≠ −10, do đó x = −4 không là nghiệm của phương trình −2,5 x =


−10.

⦁ 3 ⋅ ( −4 ) – 8 =−20 ≠ 0, do đó x = −4 không là nghiệm của phương trình 3 x – 8 = 0.

⦁ 3 ⋅ ( −4 ) – 1 =−13 ≠ ( −4 ) + 7 =3, do đó x = −4 không là nghiệm của phương trình

3 x – 1= x + 7.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 25


Website: tailieumontoan.com

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 26. Đưa phương trình 5 x – ( 6 – x ) = 12 về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, ta

được phương trình:

A. 4 x + 6 =0. B. 4 x – 18 = 0. C. 5 x – 6 = 0. D. 6 x – 18 = 0.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: 5 x – ( 6 – x ) = 12

5 x – 6 + x – 12 =
0

6 x – 18 = 0.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 27. Nghiệm của phương trình 4 ( x – 1) – ( x + 2 ) =


– x là

1 3
A. x = . B. x = . C. x = 1. D. x = –1.
2 2

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: 4 ( x – 1) – ( x + 2 ) =
–x

4x – 4 – x – 2 + x =0

4x = 6

3
x= .
2

3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 26


Website: tailieumontoan.com

Câu 28. Điều kiện nào của m để phương trình ( 3m – 4 ) x + m= 3m 2 + 1 là phương trình

bậc nhất ẩn x ?

3 3 4 4
A. m ≠ . B. m ≠ − . C. m ≠ . D. m ≠ − .
4 4 3 3

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có phương trình ( 3m – 4 ) x + m= 3m 2 + 1 là phương trình bậc nhất ẩn x khi và chỉ

4
khi 3m − 4 ≠ 0 hay m ≠ .
3

Câu 29. Giá trị của k để phương trình 3 x + k = x − 2 có nghiệm x = −2 là

A. k = −3. B. k = −2. C. k = 2. D. k = 3.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Để x = −2 là nghiệm của phương trình 3 x + k = x − 2 thì x = −2 thỏa mãn phương trình đó.

Do đó 3 ⋅ ( −2 ) + k =−2 − 2

−6 + k =−4

k = 2.

Câu 30. Thành phố Hồ Chí Minh cách thành phố Vũng Tàu 100 km. Một người A đi
xe máy từ thành phố Hồ Chí Minh đến thành phố Vũng Tàu với vận tốc trung bình
35 km/h. Cùng lúc đó một người B đi xe máy từ thành phố Vũng Tàu đến thành phố
Hồ Chí Minh với vận tốc 45 km/h. Biết hai người cùng đi một tuyến đường. Hỏi sau
bao lâu thì hai người gặp nhau?

A. 1 giờ. B. 1 giờ 15 phút. C. 1 giờ 30 phút. D. 1 giờ 45 phút.

Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 27


Website: tailieumontoan.com

Đáp án đúng là: B

Gọi thời gian người A và người B cùng di chuyển từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau là
x (giờ).

Quãng đường người A đã đi là: 35x (km).

Quãng đường người B đã đi là: 45x (km).

Do hai người cùng đi trên một tuyến đường và ngược chiều nhau nên ta có phương
trình: 35 x + 45 x =
100

80 x = 100

x = 1,25 (thoả mãn).

Vậy sau 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút thì hai người gặp nhau.

Câu 31. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A′B′C ′. Phát biểu nào sau đây là sai?

A′B′ A′C ′ A′B′ B′C ′


A.  ′.
A =C =B
B. B ′. C. = . D. = .
AB AC AB BC

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

A′B′ A′C ′ A′B′ B′C ′


Vì ∆ABC ∽ ∆A′B′C ′ nên ∆A′B′C ′ ∽ ∆ABC , do=
đó = ; và
AB AC AB BC

= B
B 
= ′; 
A 
A′.

Vậy phương án A là khẳng định sai.

Câu 32. Nếu ∆ABC có MN // AB (với M ∈ BC và N ∈ CA) thì

A. ∆AMN ∽ ∆ABC. B. ∆ABC ∽ ∆MNC.

C. ∆NMC ∽ ∆ABC. D. ∆CAB ∽ ∆CMN .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 28


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn giải C


Đáp án đúng là: C
N M
Vì MN // AB (với M ∈ BC , N ∈ CA) nên
∆ABC ∽ ∆NMC hay ∆NMC ∽ ∆ABC. A B

Câu 33. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.

B. Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.

C. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.

D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.

1  = 70°; F
= 30°;
Câu 34. Cho ∆ABC ∽ ∆DEF với tỉ số bằng và A= 80°; B
2
BC = 6 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. EF = 6 cm. = 80°.
B. E = 70°.
C. D = 30°.
D. C

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vì ∆ABC ∽ ∆DEF nên:

BC 1
⦁ = , do đó EF = 2 BC = 2 ⋅ 6 = 12 cm.
EF 2

= F
⦁C = 30°; D
=  = B
A= 80° và E = 70°.

Vậy ta chọn phương án D.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 29


Website: tailieumontoan.com

Câu 35. Nếu ∆ABC ∽ ∆DEF theo tỉ số k thì ∆DEF ∽ ∆ABC theo tỉ số bằng

1 1
A. k . B. . C. k 2 . D. .
k k2

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

1
Nếu ∆ABC ∽ ∆DEF theo tỉ số k thì ∆DEF ∽ ∆ABC theo tỉ số bằng .
k

AB AC BC
Câu 36. Nếu ∆ABC và ∆DEF có = = thì
DF DE EF

A. ∆ABC ∽ ∆DEF . B. ∆ABC ∽ ∆DFE.

C. ∆ABC ∽ ∆EDF . D. ∆ABC ∽ ∆EFD.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

AB AC BC
Xét ∆ABC và ∆DEF có: = = nên ∆ABC ∽ ∆DFE (c.c.c).
DF DE EF

 và BA = DE thì
=D
Câu 37. Nếu ∆ABC và ∆DEF có B
BC DF

A. ∆BAC ∽ ∆DEF . B. ∆ABC ∽ ∆DEF .

C. ∆BCA ∽ ∆DEF . D. ∆ABC ∽ ∆FDE.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

BA DE BA BC
Ta có = suy ra = .
BC DF DE DF

 và BA = BC nên ∆ABC ∽ ∆EDF (c.g.c).


=D
Xét ∆ABC và ∆DEF có: B
DE DF

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 30


Website: tailieumontoan.com

Do đó ∆BAC ∽ ∆DEF . Vậy ta chọn phương án A.

Câu 38. Nếu ∆ABC và ∆DEF có   và C


A =D =F
 thì

A. ∆ABC ∽ ∆DEF . B. ∆ABC ∽ ∆EDF .

C. ∆ABC ∽ ∆EFD. D. ∆ABC ∽ ∆FDE.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Xét ∆ABC và ∆DEF có:   và C


A =D =F
 nên ∆ABC ∽ ∆DEF (g.g).

Câu 39. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ). Khẳng định nào
sau đây là đúng?

A. ∆ABC ∽ ∆HAC. B. ∆ABC ∽ ∆AHC.

C. ∆ABC ∽ ∆AHB. D. ∆ABC ∽ ∆ABH .

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Xét ∆ABC (vuông tại A) và ∆HAC (vuông tại H ) có B


H
 là góc chung nên ∆ABC ∽ ∆HAC.
C
Tương tự, ta cũng có ∆ABC ∽ ∆HBA.
A C
Vậy ta chọn phương án A.
2
Câu 40. Cho ∆ABC ∽ ∆MNP theo tỉ số là , biết chu vi của ∆ABC bằng 40 cm. Khi
3
đó chu vi của ∆MNP bằng

A. 20 cm. B. 30 cm. C. 45 cm. D. 60 cm.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 31


Website: tailieumontoan.com

2 AB BC CA 2
Vì ∆ABC ∽ ∆MNP theo tỉ số là , nên ta có = = = .
3 MN NP PM 3

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

AB BC CA AB + BC + CA 2
= = = = .
MN NP PM MN + NP + PM 3

Chu vi ∆ABC 2 40 2
Hay = , nên =
Chu vi ∆MNP 3 Chu vi ∆MNP 3

3
Do đó chu vi tam giác MNP là: 40 ⋅ =60 (cm).
2

Câu 41. Cho tam giác ABC như hình vẽ trên. B


Độ dài cạnh BC là
1,5 cm
A. 2,5 cm. B. 3 cm.
C. 4 cm. D. 5 cm. A 2 cm C

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore ta có:

BC 2 = AB 2 + AC 2 = 1,52 + 22 = 6,25.

Do đó BC = 2,5 cm.

Câu 42. Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 5 cm, AC = 13 cm. Độ dài cạnh BC là

A. 9 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 194 cm.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC vuông tại B, theo định lí Pythagore ta có:

=
AC 2
AB 2 + BC 2 nên BC 2 = AC 2 − AB 2 = 132 − 52 = 144.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 32


Website: tailieumontoan.com

Do đó BC = 12 cm.

Câu 43. Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?

A. 9 cm, 12 cm, 15 cm. B. 7 cm, 8 cm, 10 cm.

C. 6 dm, 7 dm, 9 dm. D. 10 m, 13 m, 15 m.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có:

⦁ 92 + 122 = 225 = 152 , do đó bộ ba độ dài 9 cm, 12 cm, 15 cm là độ dài ba cạnh của


một tam giác vuông.

⦁ 7 2 + 82 = 113 ≠ 102 , do đó bộ ba độ dài 7 cm, 8 cm, 10 cm không là độ dài ba cạnh


của một tam giác vuông.

⦁ 62 + 7 2 = 85 ≠ 92 , do đó bộ ba độ dài 6 dm, 7 dm, 9 dm không là độ dài ba cạnh của


một tam giác vuông.

⦁ 102 + 132 = 269 ≠ 152 , do đó bộ ba độ dài 10 m, 13 m, 15 m không là độ dài ba cạnh


của một tam giác vuông.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 44. Cho tam giác ABC có=


AB 5,=
AC 13,=
BC 12. Tam giác ABC là tam giác gì?

A. ∆ABC vuông tại A. B. ∆ABC vuông tại B.

C. ∆ABC vuông tại C. D. ∆ABC vuông cân tại A.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có AB 2 + AC 2 =52 + 122 =169 =132 =BC 2 .

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 33


Website: tailieumontoan.com

Câu 45. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) . Biết BC = 20 cm

và AC = 12 cm, độ dài cạnh BH là

A. 12 cm. B. 12,5 cm. C. 12,8 cm. D. 15 cm.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét ∆ABC (vuông tại A) và ∆HBA (vuông tại H ) có B


H
 là góc chung nên ∆ABC ∽ ∆HBA.
B
AB BC
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng). Do đó A C
HB BA
AB 2
BH = .
BC
Mà ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore ta có:

=
BC 2
AB 2 + AC 2 nên AB 2 = BC 2 − AC 2 = 202 − 122 = 256.

256
Khi đó BH
= = 12,8 cm.
20

B. Bài tập tự luận

1. Số và đại số

Dạng 1. Phân thức đại số và các bài toán liên quan

Bài 1. Thực hiện phép tính:

9 3x xy x2
a) + . b) − .
x −3 3− x x2 − y 2 y 2 − x2

x + 5 2x − 7 x + 4 4 − x2 2x − 2x2 5 − 4x
c) − − . d) + + .
2x − 3 3 − 2x 3 − 2x x−3 3− x x−3

2 x 2 − 20 x + 50 x 2 − 1 x − 2 x2 − 5x + 6
e) ⋅ 3. f) : .
3x + 3 4 ( x − 5) x + 1 x2 − 2x − 3

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 34


Website: tailieumontoan.com

x x 4 xy 1 3 xy x− y
g) + + 2 . h) + 3 + 2 .
x − 2 y x + 2 y 4 y − x2 x − y y − x x + xy + y 2
3

 2 2  x2 − 4 x3 − x  1 1 
i)  + ⋅ 2 . j) 1 + 2 ⋅ − .
 x + 2 x − 1  4x − 1 x + 1  1 − x 1 − x2 

Hướng dẫn giải

9 3x 9 3x 9 − 3 x −3 ( x − 3)
a) + =− = = =
−3.
x −3 3− x x −3 x −3 x −3 x−3

xy x2 xy x2 xy + x 2 x( x + y) x
b) 2 − = + = = = .
x − y 2 y 2 − x 2 x 2 − y 2 x 2 − y 2 x 2 − y 2 ( x − y )( x + y ) x − y

x + 5 2x − 7 x + 4 x + 5 2x − 7 x + 4
c) − − = + +
2x − 3 3 − 2x 3 − 2x 2x − 3 2x − 3 2x − 3

x + 5 + 2x − 7 + x + 4 4x + 2
= .
2x − 3 2x − 3

4 − x2 2x − 2x2 5 − 4x 4 − x2 2x − 2x2 5 − 4x
d) + + = − +
x−3 3− x x−3 x−3 x−3 x−3

( x − 3) =
2
4 − x2 − 2x + 2x2 + 5 − 4x x2 − 6x + 9
= = = x − 3.
x−3 x−3 x−3

2 ( x − 5 ) ( x − 1)( x + 1)
2
2 x 2 − 20 x + 50 x 2 − 1 x −1
e) ⋅ 3 = ⋅ = .
3x + 3 4 ( x − 5) 3 ( x + 1) 4 ( x − 5) 6 ( x − 5)
3

x − 2 x 2 − 5 x + 6 x − 2 x 2 − 2 x − 3 x − 2 ( x + 1)( x − 3)
f) : =⋅ =⋅ =
1.
x + 1 x 2 − 2 x − 3 x + 1 x 2 − 5 x + 6 x + 1 ( x − 2 )( x − 3)

x x 4 xy x x 4 xy
g) + + 2 = + −
x − 2y x + 2y 4y − x 2
x − 2 y x + 2 y ( x − 2 y )( x + 2 y )

x ( x + 2 y ) + x ( x − 2 y ) − 4 xy x 2 + 2 xy + x 2 − 2 xy − 4 xy
=
( x − 2 y )( x + 2 y ) ( x − 2 y )( x + 2 y )

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 35


Website: tailieumontoan.com

2 x 2 − 4 xy 2x ( x − 2 y ) 2x
= = .
( x − 2 y )( x + 2 y ) ( x − 2 y )( x + 2 y ) x + 2 y
1 3 xy x− y 1 3 xy x− y
h) + 3 + = − +
x − y y − x 3 x 2 + xy + y 2 x − y ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) x 2 + xy + y 2

x 2 + xy + y 2 − 3 xy + ( x − y )
2
x 2 − 2 xy + y 2 + x 2 − 2 xy + y 2
=
( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 )

2 ( x 2 − 2 xy + y 2 ) 2( x − y ) 2( x − y )
2

= = = 2 .
( x − y )( x 2
+ xy + y 2 ) ( x − y ) ( x + xy + y ) x + xy + y 2
2 2

 2 2  x 2 − 4 2 x − 2 + 2 x + 4 ( x − 2 )( x + 2 )
i)  +  ⋅= ⋅
 x + 2 x − 1  4 x − 1 ( x + 2 )( x − 1) ( 2 x − 1)( 2 x + 1)
2

4x + 2 x−2 2 ( 2 x + 1) x−2 2 ( x − 2)
= ⋅ = ⋅ = .
x − 1 ( 2 x − 1)( 2 x + 1) x −1 ( 2 x − 1)( 2 x + 1) ( x − 1)( 2 x − 1)

x3 − x  1 1  x ( x 2 − 1)  1 1 
j) 1 + 2 ⋅ −  =
1 + ⋅  − 
x + 1  1 − x 1 − x2  x 2 + 1 1 − x (1 − x )(1 + x ) 

x (1 − x 2 ) 1+ x −1 x (1 − x )(1 + x ) x
=
1− 2 ⋅ =
1− ⋅
x + 1 (1 − x )(1 + x ) x +1
2
(1 − x )(1 + x )

x2 x2 + 1 − x2 1
=
1− 2 =2 = .
x +1 x +1 x +1
2

Dạng 2. Biểu thức tổng hợp

3 1 18
Bài 2. Cho biểu thức A = + − .
x + 3 x − 3 9 − x2

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức A.

b) Rút gọn biểu thức A.

c) Tính giá trị của biểu thức A khi x = −1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 36


Website: tailieumontoan.com

d) Tìm giá trị của x để A = −4.

Hướng dẫn giải

c) Ta có 9 − x 2 =− ( x2 − 9) =− ( x − 3)( x + 3) .

x + 3 ≠ 0  x ≠ −3
 
Khi đó, điều kiện xác định của biểu thức A là  x − 3 ≠ 0 hay ⇔  x ≠ 3
9 − x 2 ≠ 0 − ( x − 3)( x + 3) ≠ 0
 
tức là x ≠ −3 và x ≠ 3.

b) Với x ≠ −3 và x ≠ 3, ta có:

3 1 18 3 1 18
A= + − = + + 2
x+3 x−3 9− x 2
x+3 x−3 x −9

3 1 18
= + +
x + 3 x − 3 ( x − 3)( x + 3)

3 ⋅ ( x − 3) 1 ⋅ ( x + 3) 18
= + +
( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3)
3x − 9 x+3 18
= + +
( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3)

3 x − 9 + x + 3 + 18 4 x + 12 4 ( x + 3) 4
= = = = .
( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) x − 3
4
Vậy với x ≠ −3 và x ≠ 3, thì A = .
x−3

4
c) Với x = −1 thoả mãn điều kiện xác định, thay vào biểu thức A = , ta được:
x−3

4 4
A= = = −1.
−1 − 3 −4

Vậy A = −1 khi x = −1.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 37


Website: tailieumontoan.com

4
d) Với x ≠ −3 và x ≠ 3, thì A = .
x−3

4
Theo bài A = −4, suy ra = −4
x−3

Do đó x − 3 =−1, nên x = 2 (thoả mãn điều kiện xác định).

Vậy với x = 2 thì A = −4.

x +1 x −1 4
Bài 3. Cho biểu thức B = − + .
x − 1 x + 1 1 − x2

a) Viết điều kiện xác định của biểu thức B.

4
b) Chứng minh B = .
x +1

1
c) Tính giá trị của biểu thức B tại x = − .
2

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu thức B là số nguyên.

Hướng dẫn giải

a) Ta có 1 − x 2 =− ( x 2 − 1) =− ( x − 1)( x + 1) .

x −1 ≠ 0 x −1 ≠ 0
 
Khi đó, điều kiện xác định của biểu thức B là  x + 1 ≠ 0 hay  x + 1 ≠ 0 , tức
1 − x 2 ≠ 0 − ( x − 1)( x + 1) ≠ 0
 
x ≠ 1
là  .
 x ≠ −1

Vậy để B xác định thì x ≠ 1 và x ≠ −1.

b) Với x ≠ 1 và x ≠ −1 ta có:

x +1 x −1 4 x +1 x −1 4
B= − + = − −
x − 1 x + 1 1 − x 2 x − 1 x + 1 ( x − 1)( x + 1)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 38


Website: tailieumontoan.com

( x + 1) − ( x − 1) − 4 = ( x + 2 x + 1) − ( x 2 − 2 x + 1) − 4
2 2 2

=
( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1)

4x − 4 4 ( x − 1) 4
= = = .
( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1) x + 1
4
Vậy với x ≠ 1 và x ≠ −1 thì B = .
x +1

1 4
c) Với x = − thoả mãn điều kiện xác định, thay vào biểu thức B = , ta được:
2 x +1

4 4
B= = = 8.
1 1
− +1
2 2

1
Vậy với x = − thì B = 8.
2

4
d) Với x ≠ 1 và x ≠ −1 thì B = .
x +1

Với x là số nguyên, để B nhận giá trị nguyên thì x + 1 là ước của 4.

Mà Ư ( 4 ) ={1; − 1; 2; − 2; 4; − 4}.

Ta có bảng sau:

x +1 1 −1 2 −2 4 −4
x 0 −2 1 −3 3 −5
Do đó: x ∈ {−5; − 3; − 2; 0; 1; 3}.

Mà x ≠ 1 và x ≠ −1 nên x ∈ {−5; − 3; − 2; 0; 3}.

Vậy để B nhận giá trị nguyên thì x ∈ {−5; − 3; − 2; 0; 3}.

x+2 5 1
Bài 4. Cho biểu thức C = − 2 + .
x+3 x + x−6 2− x

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 39


Website: tailieumontoan.com

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức C.

b) Rút gọn biểu thức C.

c) Tính giá trị của biểu thức C khi x 2 − 9 =0.

d) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu thức C là số nguyên dương lớn nhất.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: x 2 + x − 6 = x 2 − 2 x + 3 x − 6 = x ( x − 2 ) + 3 ( x − 2 ) = ( x − 2 )( x + 3).

x + 3 ≠ 0  x ≠ −3
 2 
Khi đó, điều kiện xác định của biểu thức C là  x + x − 6 ≠ 0 , hay ( x − 2 )( x + 3) ≠ 0 ,
2 − x ≠ 0 x ≠ 2
 
tức là x ≠ −3 và x ≠ 2.

Vậy biểu thức C xác định khi x ≠ −3 và x ≠ 2.

b) Với x ≠ −3 và x ≠ 2, ta có:

x+2 5 1 x+2 5 1
C= − 2 + = − −
x + 3 x + x − 6 2 − x x + 3 ( x + 3)( x − 2 ) x − 2

=
( x + 2 )( x − 2 ) − 5 − 1( x + 3) = x − 4 − 5 − x − 3
2

( x + 3)( x − 2 ) ( x + 3)( x − 2 )

=
x 2 − x − 12 (=x − 4 )( x + 3) x−4
.
( x + 3)( x − 2 ) ( x + 3)( x − 2 ) x−2

x−4
Vậy x ≠ −3 và x ≠ 2, thì C = .
x−2

c) Ta có: x 2 − 9 =0

( x − 3)( x + 3) =
0

x = 3 (thoả mãn điều kiện) hoặc x = −3 (không thỏa mãn điều kiện)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 40


Website: tailieumontoan.com

x−4 3 − 4 −1
Thay x = 3 vào biểu thức C = , ta được: C = = = −1.
x−2 3− 2 1

Vậy C = −1 khi x 2 − 9 =0.

x−4 x−2−2 2
d) Với x ≠ −3 và x ≠ 2, ta có: C = = = 1− .
x−2 x−2 x−2

Với x là số nguyên, để C cũng có giá trị nguyên thì x − 2 là ước của 2.

Mà Ư ( 2 ) =
{−1; 1; − 2; 2}.
Ta có bảng sau:

x−2 −1 1 −2 2
1 3 0 4
x
(thoả mãn) (thoả mãn) (thoả mãn) (thoả mãn)
2 2 2 2 2
C= 1− C =−
1 =3 C =−
1 =−1 C =−
1 =2 C =1 − =0
x−2 −1 1 −2 2
Theo bài, C có giá trị là số nguyên dương lớn nhất nên C = 3.

Vậy x = 1 thì C đạt giá trị nguyên dương lớn nhất là C = 3.

 x−4 2  x+2 x 
Bài 5. Cho biểu thức D =
 2 + : − .
 x − 2x x − 2   x x−2

a) Tìm điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức D.

b) Tìm x để D > 0.

c) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức D là số nguyên âm lớn nhất?

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

⦁ x 2 − 2 x = x ( x − 2 ).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 41


Website: tailieumontoan.com


x+2 x
− =
( x + 2 )( x − 2 ) − x = 2
x2 − 4 − x2
=
−4
.
x x−2 x ( x − 2) x ( x − 2) x ( x − 2) x ( x − 2)

 
 x2 − 2x ≠ 0  x ( x − 2) ≠ 0
 
Khi đó, điều kiện xác định của biểu thức D là  x − 2 ≠ 0 , hay  x ≠ 2 ,
x + 2 x  −4
 − ≠0  ≠0
 x x−2  x ( x − 2 )

x ≠ 0
tức là  .
x ≠ 2

Với x ≠ 0 và x ≠ 2, ta có:

 x−4 2  x+2 x 
D=
 2 + : − 
 x − 2x x − 2   x x−2

 x−4 2x  −4
=  + :
 x ( x − 2) x ( x − 2)  x ( x − 2)

=
( x − 4 ) + 2 x ⋅ x ( x − 2=) −3 x + 4
.
x ( x − 2) −4 4

−3 x + 4
Vậy với x ≠ 0 và x ≠ 2, thì D = .
4

−3 x + 4
b) Với x ≠ 0 và x ≠ 2, ta có: D > 0 khi > 0, do đó −3 x + 4 > 0 vì 4 > 0.
4

4
Suy ra 3 x < 4, nên x < .
3

4
Kết hợp với điều kiện x ≠ 0 và x ≠ 2, ta được x < và x ≠ 0.
3

4
Vậy với x < và x ≠ 0 thì D > 0.
3

c) Để D là số nguyên âm lớn nhất thì D = −1, khi đó:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 42


Website: tailieumontoan.com

−3 x + 4
= −1
4

−3 x + 4 =−4

−3 x =−8

8
x= (thoả mãn điều kiện).
3

8
Vậy với x = thì D có giá trị là số nguyên âm lớn nhất.
3

1  x2 + 4 
Bài 6. Cho biểu thức: = ⋅ −  + 1.
x 2 − 2 x  x
M 4

a) Tìm điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức M .

b) Tính giá trị của M biết 4 − x =


2.

c) Tìm x để M đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

Hướng dẫn giải

 x2 − 2x ≠ 0  x ( x − 2) ≠ 0
a) Điều kiện xác định của biểu thức M là  , hay  , tức là
x ≠ 0  x ≠ 0

x ≠ 0 x ≠ 0
 nên  .
x − 2 ≠ 0 x ≠ 2

Với x ≠ 0 và x ≠ 2, ta có:

1  x2 + 4  1  x2 + 4 4x 
M= ⋅ − + = ⋅  x − x  +1
x 2 − 2 x  x 
4 1
 x ( x − 2 )  

( x − 2) + 1
2
1 x2 + 4 − 4x 1
= ⋅ = +1 ⋅
x ( x − 2) x x ( x − 2) x

x − 2 x2 x2 + x − 2
= + 2= .
x2 x x2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 43


Website: tailieumontoan.com

x2 + x − 2
Vậy với x ≠ 0 và x ≠ 2, thì M = .
x2

b) Ta có 4 − x =
2

Trường hợp 1. 4 − x =2 Trường hợp 1. 4 − x =−2


x = 2 (không thoả mãn). x = 6 (thoả mãn).
x2 + x − 2
Thay x = 6 vào biểu thức M = , ta được:
x2

62 + 6 − 2 36 + 6 − 2 10
=M = = .
62 36 9

10
Vậy M = khi 4 − x =
2.
9

x2 + x − 2 1 2
c) Với x ≠ 0 và x ≠ 2, ta có M = 2
=1 + − 2 .
x x x

1  1
Đặt = t  t ≠ 0; t ≠  , khi đó:
x  2

 1 1  1 1 1 1
M=
1 + t − 2t 2 =
−2  t 2 − t −  =
−2  t 2 − 2 ⋅ t ⋅ + − − 
 2 2  4 16 2 16 

 1  2 9  9  1
2

=
−2  t −  −  = − 2 t −  .
 4  16  8  4

2 2
 1  1 9
Vì  t −  ≥ 0 nên −2  t −  ≤ 0, do đó P ≤ .
 4  4 8

1 1
Dấu đẳng thức xảy ra khi t − =
0, tức là t = (thoả mãn).
4 4

1 1 1
Với t = , ta có = , suy ra x = 4.
4 x 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 44


Website: tailieumontoan.com

9
Vậy giá trị lớn nhất của M là khi x = 4.
8

Dạng 2. Giải phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 7. Giải các phương trình sau:

a) 50 x − 60 =
0. b) 4 − 3 x =
5.

2 1
c) x+2 =0. d) 15 − 4 x =x − 5.
3 2

e) 3 ( x − 2 ) − ( 2 x − 4 ) =x + 1. f) x − 3 ( 2 − x ) = 2 x − 4.

7 x − 1 16 − x 2 x − 1 x + 7 5 − 3x
g) = − 2x h) − =
6 5 3 4 2

i) ( x + 3) − 13 = x ( x + 4 ) . j) ( x + 5 )( x − 5 ) − 4 = ( x − 2)
2 2
.

x +1 1 − 2x
x − 4 x − 3 x − 2 x −1 x+
k) + = + . l) x − 5 =1− 3 .
2 021 2 022 2 023 2 024 3 5

Hướng dẫn giải

a) 50 x − 60 =
0 b) 4 − 3 x =
5
50 x = 60 3 x = −1
6 1
x= . x= − .
5 3
6 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = . Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = − .
5 3
2 1 d) 15 − 4 x =x − 5
c) x+2 =0
3 2 x − 4 x =−5 − 15
2
x = −2
1 −5 x =
−20
3 2
x = 4.
2 5
x= − Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 4.
3 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 45


Website: tailieumontoan.com

5
x= − .
3
5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = − .
3
e) 3 ( x − 2 ) − ( 2 x − 4 ) =x + 1 f) x − 3 ( 2 − x ) = 2 x − 4

3x − 6 − 2 x + 4 = x + 1 x − 6 + 3x = 2 x − 4
3 x − 2 x − x =1 + 6 − 4 x + 3 x − 2 x =−4 + 6
0x = 3 2x = 2
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. x = 1.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1.
7 x − 1 16 − x 2 x − 1 x + 7 5 − 3x
g) = − 2x h) − =
6 5 3 4 2
5 ( 7 x − 1) 6 (16 − x ) 2 x ⋅ 30 4 ( 2 x − 1) 3 ( x + 7 ) 6 ( 5 − 3 x )
= − − =
30 30 30 12 12 12
35 x − 5 = 96 − 6 x − 60 x 8 x − 4 − 3 x − 21 = 30 − 18 x
35 x + 6 x + 60 x = 96 + 5 8 x − 3 x + 18 x = 30 + 4 + 21
101x = 101 23 x = 55
x = 1. 55
x= .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1. 23
55
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = .
23
i) ( x + 3) − 13 = x ( x + 4 ) j) ( x + 5 )( x − 5 ) − 4 = ( x − 2)
2 2

x 2 + 6 x + 9 − 13 = x 2 + 4 x x 2 − 25 − 4 = x 2 − 4 x + 4
x 2 − x 2 + 6 x − 4 x = 13 − 9 x 2 − x 2 + 4 x =4 + 25 + 4
2x = 4 4 x = 33
x = 2. 33
x= .
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2. 4
33
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = .
4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 46


Website: tailieumontoan.com

x−4 x−3 x−2 x −1


k) + = +
2 021 2 022 2 023 2 024

 x−4   x−3   x−2   x −1 


 − 1 +
  −
= 1   − 1 +
  − 1 
 2 021   2 022   2 023   2 024 
x − 4 − 2 021 x − 3 − 2 022 x − 2 − 2 023 x − 1 − 2 024
+ = +
2 021 2 022 2 023 2 024
x − 2 025 x − 2 025 x − 2 025 x − 2 025
+ − − =
0
2 021 2 022 2 023 2 024

 1 1 1 1 
( x − 2 025)  + − − =0
 2 021 2 022 2 023 2 024 
1 1 1 1
Suy ra x − 2 025 =
0 (vì + − − ≠ 0)
2 021 2 022 2 023 2 024
x = 2 025.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2 025.
x +1 1 − 2x
x+
l) x − 5 =1− 3
3 5
5x + x + 1 1 1 − 2x 1
x− ⋅ =1 − ⋅
5 3 3 5
6x + 1 1 − 2x
x− =
1−
15 15
15 x − ( 6 x + 1) 15 − (1 − 2 x )
=
15 15
15 x − 6 x − 1 = 15 − 1 + 2 x
15 x − 6 x − 2 x = 15 − 1 + 1
7 x = 15
15
x= .
7
15
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = .
7

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 47


Website: tailieumontoan.com

Bài 8. Tìm m để phương trình sau 2 ( x − 1) − mx =


3.

a) Vô nghiệm.

b) Vô số nghiệm.

c) Có nghiệm duy nhất.

Hướng dẫn giải

Xét phương trình 2 ( x − 1) − mx =


3

2 x − 2 − mx =3

( 2 − m) x =
5

a) Để phương trình đã cho vô nghiệm thì phương trình ( 2 − m ) x =


5 vô nghiệm, hay
nó có dạng 0x = b với b ≠ 0, điều này xảy ra khi và chỉ khi 2 − m =
0, hay m = 2.

b) Để phương trình đã cho vô số nghiệm thì phương trình ( 2 − m ) x =


5 vô số nghiệm,
hay nó có dạng 0 x = 0, điều này là vô lí.

Vậy không có giá trị nào của m để phương trình vô số nghiệm.

c) Để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì phương trình ( 2 − m ) x =


5 có

nghiệm duy nhất, hay nó có dạng ax = b với a ≠ 0, điều này xảy ra khi và chỉ khi
2 − m ≠ 0, hay m ≠ 2.

Bài 9. Giải và biện luận phương trình ( m 2 – 4 ) x = 2 – m với m là tham số.

Hướng dẫn giải

Xét phương trình ( m 2 – 4 ) x = 2 – m. (*)

Trường hợp 1. m 2 − 4 =0, tức là ( m − 2 )( m + 2 ) =


0, nên m = 2 hoặc m = −2.

⦁ Nếu m = 2, thay vào phương trình (*) , ta được: 0 x = 0. Phương trình này vô số

nghiệm nên phương trình đã cho vô số nghiệm.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 48


Website: tailieumontoan.com

⦁ Nếu m = −2, thay vào phương trình (*) , ta được: 0 x = 4. Phương trình này vô nghiệm

nên phương trình đã cho vô nghiệm.

Trường hợp 2. m 2 − 4 ≠ 0, tức là ( m − 2 )( m + 2 ) ≠ 0, nên m ≠ 2 và m ≠ −2.

Khi đó phương trình (*) có nghiệm duy nhất là:

2–m − ( m − 2) −1
=x = = .
m2 – 4 ( m − 2 )( m + 2 ) m + 2
Vậy với m = 2, phương trình đã cho có vô số nghiệm;

m = −2, phương trình đã cho vô nghiệm;

−1
m ≠ 2 và m ≠ −2, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là: x = .
m+2

Dạng 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất

Bài 10. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người đó tăng
vận tốc thêm 5 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc
đi là 20 phút.

Hướng dẫn giải

1
Đổi 20 phút = giờ.
3

Gọi quãng đường AB là x (km) ( x > 0 ) .

x
Thời gian đi từ A đến B là (giờ).
40

Lúc về người đó tăng vận tốc thêm 5 km/h nên vận tốc lúc về của người đó là
40 + 5 =45 (km/h).

x
Thời gian đi từ B về A là (giờ).
45

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 49


Website: tailieumontoan.com

1
Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 20 phút (= giờ) nên ta có phương trình:
3

x x 1
− =
40 45 3

9x 8 x 120
− =
360 360 360

9 x − 8x =
120

x = 120 (thỏa mãn).

Vậy quãng đường AB là 120 km.

Bài 11. Một tàu hỏa từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh. Sau 1 giờ 48 phút, một tàu hỏa khác
khởi hành từ Nam Định cũng đi TP Hồ Chí Minh với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của tàu
thứ nhất 5 km/h. Hai tàu gặp nhau tại một nhà ga sau 4 giờ 48 phút kể từ khi tàu thứ
nhất khởi hành. Tính vận tốc của mỗi tàu, biết rằng ga Nam Định nằm trên đường từ
Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội 87 km.

Hướng dẫn giải

Gọi vận tốc của tàu hỏa thứ nhất là x (km/h) ( x > 0 ) .

Vận tốc của tàu hỏa thứ hai là x − 5 (km/h).

Sau 4 giờ 48 phút = 4,8 giờ thì tàu thứ nhất đi được quãng đường là: 4,8x (km).

Vì tàu hỏa thứ hai khởi hành sau tàu hỏa thứ nhất 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ nên thời gian
tàu hỏa thứ hai đã đi là 4,8 − 1,8 =
3 (giờ). Khi đó quãng đường tàu hỏa thứ hai đã đi
là: 3 ( x − 5 ) (km).

Vì ga Nam Định nằm trên đường từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh và cách ga Hà Nội 87
km nên ta có phương trình:

4,8 x = 3 ( x − 5 ) + 87

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 50


Website: tailieumontoan.com

4,8 x = 3 x − 15 + 87

4,8 x − 3 x =−15 + 87

1,8 x = 72

x = 40 (thỏa mãn).

Vậy vận tốc của tàu hỏa thứ nhất là 40 km/h, vận tốc của tàu hỏa thứ hai là 40 − 5 =35
km/h.

Bài 12. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng hết 2 giờ.
Bết vận tốc dòng nước là 3 km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô?

Hướng dẫn giải

4
Đổi 1 giờ 20 phút = giờ.
3

Gọi vận tốc riêng của ca nô là x (km/h) ( x > 3) .

Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x + 3 (km/h).

Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là x − 3 (km/h).

4
Quãng đường ca nô khi xuôi dòng là ( x + 3) (km).
3

Quãng đường ca nô khi ngược dòng là 2 ( x – 3) (km).

Vì quãng đường ca nô khi xuôi dòng và ngược dòng bằng nhau nên ta có phương trình:

4
( x + 3) = 2 ( x − 3)
3

4 ( x + 3) = 6 ( x − 3)

4 x + 12 = 6 x − 18

4x − 6x =−18 − 12

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 51


Website: tailieumontoan.com

−2 x =
−30

x = 15 (thỏa mãn).

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 15 km/h.

Bài 13. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và
cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ 2.

Hướng dẫn giải

Gọi x là số thứ nhất thì số thứ hai là 100 − x.

Khi tăng số thứ nhất lên 2 lần thì số thứ nhất lúc này là 2 x.

Khi cộng thêm số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ hai lúc này là 100 − x + 5= 105 − x.

Khi đó, số thứ nhất gấp 5 lần số thứ hai nên ta có phương trình:

2 x 5 (105 − x ) .
=

=
2 x 525 − 5 x

2 x + 5x =
525

7 x = 525

x = 75 (thỏa mãn).

Khi đó số thứ nhất là 75, số thứ hai là 100 − 75 =


25.

Vậy hai số cần tìm là: 75 và 25.

Bài 14. Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng
chục bằng 86. Tìm số đã cho.

Hướng dẫn giải

Gọi x là chữ số hàng chục của số cần tìm (x ∈  và 0 < x ≤ 9).

Vì số tự nhiên cần tìm là số chia hết cho 5 nên chữ số hàng đơn vị có thể là 0 hoặc 5.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 52


Website: tailieumontoan.com

Mà số tự nhiên này là số lẻ nên chữ số hàng đơn vị của nó chỉ có thể là 5.

Độ lớn của số cần tìm là: =


x5 10 x + 5.

Vì hiệu của số đó và chữ số hàng chục bằng 86 nên ta có phương trình:

10 x + 5 − x =86

9 x = 81

x = 9 (thỏa mãn).

Vậy số cần tìm là: 95.

Bài 15. Một số tự nhiên gồm hai chữ số có tổng của hai chữ số đó bằng 12. Nếu đổi
chỗ hai chữ số đó cho nhau thì ta được một số mới bé hơn số ban đầu là 18 đơn vị. Tìm
số ban đầu.

Hướng dẫn giải

Gọi x là chữ số hàng chục của số cần tìm (x ∈  và 0 < x ≤ 9).

Khi đó chữ số hàng đơn vị là: 12 − x.

Độ lớn số ban đầu là: 10 x + (12 − x ) .

Khi đổi chỗ hai chữ số đó cho nhau thì số mới có chữ số hàng chục là: 12 − x và chữ
số hàng đơn vị là x. Số mới có độ lớn là: 10 (12 − x ) + x.

Sau khi đổi chỗ thì số mới bé hơn số ban đầu là 18 đơn vị nên ta có phương trình:

10 x + (12 − x )  − 10 (12 − x ) + x  =


18

10 x + 12 − x − 120 + 10 x − x =
18

10 x − x + 10 x − x = 18 − 12 + 120

18 x = 126

x = 7 (thỏa mãn).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 53


Website: tailieumontoan.com

Khi số cần tìm có chữ số hàng chục là 7 và chữ số hàng đơn vị là 12 − 7 =5.

Vậy số cần tìm là: 75.

Bài 16. Một hợp tác xã thu hoạch thóc, dự định thu hoạch 20 tấn thóc mỗi ngày, nhưng
khi thu hoạch đã vượt mức 6 tấn mỗi ngày nên không những đã hoàn thành kế hoạch
sớm 1 ngày mà còn thu hoạch vượt mức 10 tấn. Tính số tấn thóc dự định thu hoạch.

Hướng dẫn giải

Gọi số tấn thóc thu hoạch theo dự định là x (tấn) ( x > 0 ) .

x
Số ngày để thu hoạch hết số thóc theo dự định là (ngày).
20

Số tấn thóc thực tế thu hoạch được là x + 10 (tấn).

Số tấn thóc thực tế mỗi ngày thu hoạch được là 20 + 6 =26 (tấn).

x + 10
Số ngày thu hoạch hết số thóc theo thực tế là (ngày).
26

Vì hoàn thành kế hoạch trước 1 ngày nên ta có phương trình:

x x + 10
−1 =
20 26

13 x 260 10 ( x + 10 )
− =
260 260 260

13 x − 260 = 10 x + 100

13 x − 10 x = 100 + 260

3 x = 360

x = 120 (thỏa mãn).

Vậy số thóc theo dự định là 120 tấn.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 54


Website: tailieumontoan.com

Bài 17. Có hai loại dung dịch muối I và II. Người ta hòa 200 gam dung dịch muối I với
300 gam dung dịch muối II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33%. Tính nồng
độ muối trong dung dịch I và II, biết rằng nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng
độ muối trong dung dịch II là 20%.

Hướng dẫn giải

Gọi nồng độ muối trong dung dịch I là x ( % ) ( x > 0 ) .

x
Khi đó khối lượng muối có trong dung dịch I là: 200 ⋅ =
2 x (g).
100

Do nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20%
nên nồng độ muối trong dung dịch II là x − 20 ( % ) .

x − 20
Khi đó khối lượng muối có trong dung dịch II là: 300 ⋅ 3 ( x − 20 ) (g).
=
100

Khối lượng muối trong dung dịch sau khi trộn hai dung dịch là: 2 x + 3 ( x − 20 ) (g).

Khối lượng dung dịch muối sau khi trộn hai dung dịch là: 200 + 300 =
500 (g).

Do sau khi trộn hai dung dịch I và II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33%
2 x + 3 ( x − 20 )
nên ta có phương trình: ⋅ 100% =
33%
500

2 x + 3 x − 60 = 33 ⋅ 5

5 x = 225

x = 45 (thỏa mãn).

Vậy nồng độ muối của dung dịch I và II lần lượt là 45% và 25%.

Bài 18. Vào thế kỉ thứ III trước công nguyên, vua xứ Syracuse giao cho Archimedes
kiểm tra xem chiếc mũ bằng vàng của mình có pha thêm bạc hay không. Chiếc mũ có
trọng lượng 5 Newton (theo đơn vị hiện nay), khi nhúng ngập trong nước thì trọng

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 55


Website: tailieumontoan.com

1
lượng giảm đi 0,3 Newton. Biết rằng khi cân trong nước, vàng giảm trọng lượng,
20
1
bạc giảm trọng lượng. Hỏi chiếc mũ chứa bao nhiêu gam bạc (vật có khối lượng
10
100 gam thì trọng lượng bằng 1 Newton)?

Hướng dẫn giải

Gọi trọng lượng bạc trong mũ x (Newton) ( 0 < x < 5 ) .

Trọng lượng vàng trong mũ là 5 − x (Newton).

x
Khi nhúng ngập trong nước, trọng lượng bạc giảm (Newton), trọng lượng vàng
10
5− x
giảm (Newton).
20

Mà trọng lượng của mũ giảm đi 0,3 Newton nên ta có phương trình:

x 5− x
+ =
0,3
10 20

2 x 5 − x 0,3 ⋅ 20
+ =
20 20 20

2x + 5 − x =6

x = 1 (thỏa mãn).

Do đó trọng lượng bạc trong mũ là 1 Newton.

Vậy chiếc mũ chứa 100 gam bạc.

Bài 19. Năm nay tuổi bố gấp 10 lần tuổi của Minh. Bố Minh tính rằng sau 24 năm nữa
thì tuổi của bố chỉ gấp 2 lần tuổi của Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi?

Hướng dẫn giải

Gọi tuổi của Minh hiện nay là x ( x ∈  ) thì tuổi của bố Minh hiện nay là 10 x.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 56


Website: tailieumontoan.com

Sau 24 năm nữa tuổi của Minh là x + 24.

Sau 24 năm nữa tuổi của bố Minh là 10 x + 24.

Vì sau 24 năm nữa thì tuổi của bố chỉ gấp 2 lần tuổi của Minh nên ta có phương trình:

10 x + 24 = 2 ( x + 24 )

10 x + 24 = 2 x + 48

10 x − 2 x = 48 − 24

8 x = 24

x = 3 (thỏa mãn).

Vậy tuổi Minh hiện nay là 3 tuổi.

Bài 20. Tính tuổi của hai mẹ con hiện nay, biết rằng cách đây 4 năm thì tuổi mẹ gấp 5
lần tuổi con, sau đây 2 năm thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con.

Hướng dẫn giải

Gọi tuổi con hiện nay là x ( x ∈  ) .

Cách đây 4 năm, tuổi con là x − 4. Khi đó tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con nên tuổi mẹ là:
5 ( x − 4 ).

Sau đây 2 năm, tuổi con là x + 2. Khi đó tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con nên tuổi mẹ là:
3( x + 2 ) .

Khoảng cách giữa hai lần này là 6 năm nên ta có phương trình:

3( x + 2 ) − 5 ( x − 4 ) =
6

3 x + 6 − 5 x + 20 =6

−2 x =
−20

x = 10 (thỏa mãn).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 57


Website: tailieumontoan.com

Khi đó tuổi con hiện nay là 10. Sau 2 năm thì tuổi con là 12, tuổi mẹ là 3 ⋅ 12 =
36. Do
đó tuổi mẹ hiện nay là 36 − 2 =34.

Vậy tuổi con hiện nay là 10, tuổi mẹ hiện nay là 34.

Bài 21. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 100 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và
giảm chiều dài đi 10 m thì diện tích của hình chữ nhật không đổi. Tính diện tích lúc
đầu của hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải

100
Hình chữ nhật có chu vi bằng 100 m nên có nửa chu vi là = 50 (m).
2

Gọi chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là x (m) ( 0 < x < 50 ) .

Khi đó chiều dài của hình chữ nhật là: 50 − x (m).

Diện tích lúc đầu của hình chữ nhật là: x ( 50 − x ) (m2).

Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m thì chiều rộng mới là x + 10 (m).

Nếu giảm chiều dài đi 10 m thì chiều dài mới là 50 − x − 10 = 40 − x (m).

Khi đó, diện tích của hình chữ nhật là: ( x + 10 )( 40 − x ) (m2).

Sau khi thay đổi kích thước thì diện tích hình chữ nhật không thay đổi nên ta có phương trình:

x ( 50 − x ) = ( x + 10 )( 40 − x )

50 x − x 2 = 40 x − x 2 + 400 − 10 x

50 x − 40 x + 10 x =
400

20 x = 400

x = 20 (thỏa mãn).

Vậy diện tích lúc đầu của hình chữ nhật là: 20 ⋅ ( 50 − 20 ) =
600 (m2).

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 58


Website: tailieumontoan.com

Bài 22. Hiệu số đo chu vi của hai hình vuông bằng 20 m và hiệu số đo diện tích của
chúng bằng 65 m2. Tìm số đo các cạnh của mỗi hình vuông.

Hướng dẫn giải

Gọi độ dài cạnh hình vuông nhỏ là x (m) ( x > 0 ) .

Chu vi của hình vuông nhỏ là 4x (m).

Do hiệu số đo chu vi của hai hình vuông bằng 20 m nên chu vi của hình vuông lớn là
4 x + 20 (m).

4 x + 20 4 ( x + 5 )
Khi đó, cạnh của hình vuông lớn là: = = x + 5 (m).
4 4

Diện tích của hình vuông nhỏ là x 2 (m2) và diện tích của hình vuông lớn là ( x + 5 ) (m2).
2

Vì hiệu số đo diện tích của chúng bằng 65 m 2 nên ta có phương trình:

( x + 5) − x2 =
2
65

x 2 + 10 x + 25 − x 2 =
65

10 x = 40

x = 4 (thỏa mãn).

Vậy cạnh của hình vuông nhỏ và lớn lần lượt là: 4 m và 9 m.

2. Hình học

Bài 23. Cho góc xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 8 cm,
AC = 15 cm. Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = 10 cm, AE = 12 cm.

a) Chứng minh ∆ABE ∽ ∆ADC.

b) Chứng minh AB ⋅ DC = AD ⋅ BE , sau đó tính DC biết BE = 10 cm.

c) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng IB ⋅ IE = ID ⋅ IC.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 59


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn giải

a) Xét ∆ABE và ∆ADC có: x

 là góc chung;
BAE
C

AB AE  8 12 4  B
=  = = .
AD AC  10 15 5 
Do đó ∆ABE ∽ ∆ADC (c.g.c). A

b) Vì ∆ABE ∽ ∆ADC (câu a) nên


AB BE I
=
AD DC D
E
Suy ra AB ⋅ DC = AD ⋅ BE.
AD ⋅ BE 10 ⋅ 10 y
Do đó=
DC = = 12,5 cm.
AB 8

c) Vì ∆ABE ∽ ∆ADC (câu a) nên 


AEB = 
ACD (hai góc tương ứng).

Xét ∆CBI và ∆EDI có:

 = DEI
BCI  (do 
AEB =   = DIE
ACD) và BIC  (hai góc đối đỉnh)

Do đó ∆CBI ∽ ∆EDI (g.g).

IC IB
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng) nên IB ⋅ IE = ID ⋅ IC.
IE ID

Bài 24. Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC ) , điểm M ∈ AB. Đường thẳng DM cắt

AC ở K , cắt BC ở N .

a) Chứng minh ∆ADK ∽ ∆CNK .

KM KA
b) Chứng minh = . Từ đó chứng minh KD
= 2
KM ⋅ KN .
KD KC

c) Cho AB = 10 cm, AD = 9 cm, AM = 6 cm. Tính CN .

Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 60


Website: tailieumontoan.com

a) Do ABCD là hình bình hành nên


AB // CD và AD // BC.
Xét ∆ADK có AD // CN (do
AD // BC ) nên ∆ADK ∽ ∆CNK (g.g).
b) Xét ∆KAM có AM // CD (do
AB // CD) nên ∆KAM ∽ ∆KCD (g.g).
KM KA
Suy ra = (tỉ số cạnh tương
KD KC
ứng).

Mà ∆ADK ∽ ∆CNK (câu a) nên


KD AK
= (tỉ số cạnh tương ứng).
KN CK

KD KM
Suy ra = =
nên KD 2
KM ⋅ KN .
KN KD

c) Do ∆ADK ∽ ∆CNK nên


AK AD
= (tỉ số cạnh tương ứng).
CK CN

Do ∆KAM ∽ ∆KCD nên


AK AM
= (tỉ số cạnh tương ứng).
CK CD

AD AM 9 6 9 ⋅ 10
Suy ra = hay = , do đó =
CN = 15 (cm).
CN CD CN 10 6

Bài 25. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm và AC = 8 cm. Kẻ đường cao AH .

a) Chứng minh ∆ABC ∽ ∆HBA.

b) Tính độ dài các cạnh BC và AH .

c) Tia phân giác của 


ACB cắt AH tại E , cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của ∆ACD
và ∆HCE.

Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 61


Website: tailieumontoan.com

a) Xét ∆ABC và ∆HBA có: B

BAC = 90° và B
= BHA  là góc chung.
H
Do đó ∆ABC ∽ ∆HBA (g.g).
D E
b) Vì tam giác ABC vuông tại A, theo định lí
Pythagore ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 100.
A C
Suy ra BC = 10 cm.

Theo câu a), ∆ABC ∽ ∆HBA nên


AC BC
= (tỉ số cạnh tương ứng).
HA AB

AB ⋅ AC 6 ⋅ 8
=
Suy ra AH = = 4,8 cm.
BC 10

c) ⦁ Chứng minh tương tự câu a), ta cũng có: ∆CAH ∽ ∆CBA (g.g).

Mà ∆ABC ∽ ∆HBA hay ∆CBA∽ ∆ABH nên ∆ABH ∽ ∆CAH (∽ ∆CBA ) .

BH AB AB 6
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng), do đó BH = ⋅ AH = ⋅ 4,8 =3,6 cm.
AH CA AC 8

Khi đó HC =BC − BH =10 − 3,6 =6,4 cm.

⦁ Xét ∆ACD và ∆HCE có:

= EHC
DAC = 90° và   (do CD là tia phân giác của 
ACD = HCE ACB).

Do đó ∆ACD ∽ ∆HCE (g.g).

AC AD AC HC
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng) nên = (*)
HC HE AD HE

⦁ Ta có CD là phân giác 
CA DA AC BC
ACB nên = , do đó = .
CB DB AD BD

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

AC BC AC + BC AC + BC 8 + 10
= = = = = 3.
AD BD AD + BD AB 6

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 62


Website: tailieumontoan.com

AC 8 HC AC
=
Suy ra AD = cm và = = 3.
3 3 HE AD

HC 6,4 32
Khi đó HE
= = = .
3 3 15

1 8
AD ⋅ AC ⋅8
S ∆ACD 2 AD ⋅ AC 3 25
Ta có= = = = .
S ∆HCE 1 HE ⋅ HC HE ⋅ HC 32 ⋅ 6,4 16
2 15

Bài 26. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm và AC = 8 cm. Đường phân
giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Từ C kẻ CE ⊥ BD tại E.

AD
a) Tính độ dài BC và tỉ số .
DC

b) Chứng minh ∆ABD ∽ ∆EBC. Từ đó suy ra BD ⋅ EC = AD ⋅ BC.

CD CE
c) Chứng minh = .
BC BE

d) Gọi EH là đường cao ∆EBC. Chứng minh CH ⋅ HB = ED ⋅ EB.

Hướng dẫn giải

a) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pytagore ta B

có: BC = AB + AC = 8 + 6 = 64 + 36 = 100
2 2 2 2 2
1 2

Suy ra=
BC =
100 10 cm.
Vì BD là tia phân giác của góc ABC nên suy ra:
DA BA 6 3
= = = . A
D
C
DC BC 10 5
= 90°.
b) Theo đề bài, CE ⊥ BD tại E nên BEC E

Xét ∆ABD và ∆EBC có:

= BEC
BAD = 90° và B
=B (vì BD là tia phân giác của góc ABC )
1 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 63


Website: tailieumontoan.com

Do đó ∆ABD ∽ ∆EBC (g.g).

BD BC
Suy ra: = (tỉ số cạnh tương ứng).
AD EC

Do đó BD ⋅ EC = AD ⋅ BC.

DA AB CD AD
c) Từ = suy ra = (1)
DC BC BC AB

Vì ∆ABD ∽ ∆EBC (câu b) nên


AD AB AD EC
= , suy ra = ( 2)
EC EB AB EB

CD CE
Từ (1) và ( 2 ) suy ra: = .
BC BE

d) Tương tự câu b ta chứng minh được: B

⦁ ∆CHE ∽ ∆CEB (g.g) nên


CH CE 1 2
= .
CE CB
CE 2 ( 3)
Suy ra CH ⋅ CB = H

⦁ ∆CDE ∽ ∆BCE (g.g) nên


ED CE
= . A D C
EC BE
CE 2 ( 4 )
Suy ra ED ⋅ EB = E

Từ ( 3) và ( 4 ) suy ra: CH ⋅ HB = ED ⋅ EB.

Bài 27. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H .

a) Chứng minh: ∆ADC ∽ ∆BEC.

b) Chứng minh: HE ⋅ HB = HA ⋅ HD.

c) Gọi F là giao điểm của CH và AB. Chứng minh: AF ⋅ AB = AH ⋅ AD.

HD HE HF
d) Chứng minh: + + =
1.
AD BE CF

Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 64


Website: tailieumontoan.com

a) Xét ∆ADC và ∆BEC có: A

 = 90° và 
ADC= BEC ACB là góc chung. E

Do đó ∆ADC ∽ ∆BEC (g.g). F H

b) Xét ∆HEA và ∆HDB có:


= HDB
HEA = 90° và   (đối đỉnh)
AHE = BHD
Do đó ∆HEA∽ ∆HDB (g.g).
B D C

HE HA
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng) nên HE ⋅ HB = HA ⋅ HD.
HD HB

c) Vì H là giao điểm của hai đường cao AD, BE của tam giác ABC nên H là trực

tâm của tam giác, nên CH ⊥ AB, hay 


AFC= 90°.

Xét ∆AFH và ∆ADB có:


AFH=   là góc chung
ADB= 90° và DAB

Do đó ∆AFH ∽ ∆ADB (g.g).

AF AH
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng) nên AF ⋅ AB = AD ⋅ AH .
AD AB

1
S ∆BHC 2 HD ⋅ BC HD
d) Ta=
có = .
S ∆ABC 1 AD ⋅ BC AD
2

S ∆AHC HE S ∆AHB HF
Tương tự: = ; = .
S ∆ABC BE S ∆ABC CF

HD HE HF S ∆AHB + S ∆BHC + S ∆CHA S ∆ABC


Khi đó + += = = 1.
AD BE CF S ∆ABC S ∆ABC

Bài 28. Cho hình bình hành ABCD có AC > BD. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu
vuông góc của C trên đường thẳng AB và AD. Vẽ tia Dx cắt AC , AB, BC lần lượt
tại I , M , N . Gọi J là điểm đối xứng với D qua I . Chứng minh:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 65


Website: tailieumontoan.com

CH CK
a) = . b) ∆CHK ∽ ∆BCA.
CB CD

c) AB ⋅ AH + AD ⋅ AK =
AC 2 . d) IM ⋅ IN =
ID 2 .

JM DM
e) = .
JN DN

Hướng dẫn giải

x
N B
C

J
M
E
I

A D K

a) Ta có ABCD là hình bình hành nên 


ABC = 
ADC (1) (tính chất hình bình hành)

 = 180° − 
Mà HBC ABC ( 2 ) (hai góc kề bù)

 = 180° − 
KDC ADC ( 3) (hai góc kề bù)

 = KDC
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) suy ra HBC .

Xét ∆CHB và ∆CKD có:

= DKC
BHC = 90° và HBC
 = KDC

Do đó ∆CHB ∽ ∆CKD (g.g).

CH CB CH CK
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng), hay = (tính chất tỉ lệ thức).
CK CD CB CD

b) Ta có 
ABC là góc ngoài của ∆BHC nên   + BCH
ABC= BHC = 90° + BCH
 ( 4)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 66


Website: tailieumontoan.com

Vì ABCD là hình bình hành nên BC // AD và AB = CD (tính chất hình bình hành)

= 90°.
Mà CK ⊥ AD nên CK ⊥ BC nên BCK

= BCK
Do đó KCH  + BCH
= 90° + BCH
 ( 5)

Từ ( 4 ) và ( 5 ) suy ra  .
ABC = KCH

CH CK CH CK
Theo câu a, = mà AB = CD nên = .
CB CD CB BA

=
Xét ∆CHK và ∆BCA có: KCH ABC và
CH CK
=
CB BA

Do đó ∆CHK ∽ ∆BCA (c.g.c).

c) Kẻ BE ⊥ AC tại E ( E ∈ AC ) .

Xét ∆AEB và ∆AHC có: 


AEB=   là góc chung.
AHC= 90° và HAC

Do đó ∆AEB ∽∆AHC (g.g).

AB AE
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng) nên AB ⋅ AH = AC ⋅ AE ( 6 )
AC AH

Xét ∆BCE và ∆CAK có:

= CKA
BEC = 90° và BCE
 = CAK
 (hai góc so le trong, BC // DA)

Do đó ∆BCE ∽ ∆CAK (g.g).

BC CE
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng) nên BC ⋅ AK = AC ⋅ CE
CA AK

Mà BC = AD nên AD ⋅ AK = AC ⋅ CE ( 7 )

Từ ( 6 ) và ( 7 ) suy ra: AB ⋅ AH + AD ⋅ AK = AC ⋅ AE + AC ⋅ CE

= AC ( AE + CE
Hay AB ⋅ AH + AD ⋅ AK = ) AC 2 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 67


Website: tailieumontoan.com

d) Do ABCD là hình bình hành nên AB // CD; AD // BC (tính chất hình bình hành)

Hay AM // CD; AD // NC.

IN IC
Vì AD // NC nên ∆INC ∽ ∆IDA, do đó = (tỉ số cạnh tương ứng) ( 8 )
ID IA

ID IC
Vì AM // DC nên ∆IDC ∽ ∆IMA, do đó = (tỉ số cạnh tương ứng) ( 9 )
IM IA

IN ID
Từ ( 8 ) và ( 9 ) suy ra = , nên IM ⋅ IN =
ID 2 .
ID IM

ID 2 , mà ID = IJ (vì J là điểm đối xứng với D qua I )


e) Theo câu d, ta có: IM ⋅ IN =

IJ IN
Do đó IJ=2
IM ⋅ IN nên = .
IM IJ

IJ − IM IN − IJ MJ NJ
Theo tính chất tỉ lệ thức ta có: = hay =
IM IJ IM IJ

MJ IM IM
Suy ra = = (do ID = IJ ).
NJ IJ ID

IM AM
Lại có AM // CD, theo hệ quả định lí Thalès ta có = .
ID CD

MJ AM MJ AM
Suy ra = , mà CD = AB nên = (10 )
NJ CD NJ AB

AM DM
Mặt khác, có NB // AD nên theo hệ quả định lí Thalès ta có = .
BM NM

AM DM AM DM
Theo tính chất tỉ lệ thức ta có: = hay = (11)
MB + AM MN + DM AB DN

MJ DM
Từ (10 ) và (11) suy ra = .
NJ DN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 68


Website: tailieumontoan.com

Bài 29. Cho tam giác ABC , các điểm H , G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm, giao
điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của
BC và AC. Chứng minh:

a) ∆OMN ∽ ∆HAB.

b) ∆GOM ∽ ∆GHA.

c) Ba điểm O, G, H thẳng hàng và GH = 2OG.

Hướng dẫn giải

B M C

a) Vì O là giao điểm ba đường trung trực nên OM ⊥ AB.

Lại có AH ⊥ BC (H là trực tâm) nên AH // OM .

Tương tự, BH // ON .

=
Do đó MON AHB (hai góc tạo bởi hai đường thẳng song song)

Xét tam giác BAC có M , N lần lượt là trung điểm của BC và AC.

1
Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // AB, MN = AB.
2

 = HAB
Suy ra OMN  (hai góc tạo bởi hai đường thẳng song song)

Xét ∆OMN và ∆HAB có:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 69


Website: tailieumontoan.com

=
MON  = HAB
AHB và OMN 

Do đó ∆OMN ∽ ∆HAB (g.g).

OM NO MN 1
b) Vì ∆OMN ∽ ∆HAB (câu a) nên = = = (tỉ số cạnh tương ứng) (1)
HA HB AB 2

AG GM 1
Vì G là trọng tâm của ∆ABC , AM là trung tuyến nên = 2, hay = ( 2)
GM AG 2

GM OM
Từ (1) ; ( 2 ) suy ra = .
AG AH

Xét ∆GOM và ∆GHA có:

GM OM
= và OMG  (so le trong của AH // OM )
 = HAG
AG AH

Do đó ∆GOM ∽ ∆GHA (c.g.c).

 = HGA
c) Vì ∆GOM ∽ ∆GHA (câu b) nên OGM  (hai góc tương ứng).

 + HGA
Mà HGM =  + OGM
180° (kề bù) nên HGM = 180°.

Do đó 3 điểm O; G; H thẳng hàng.

GO GM 1
Mặt khác, ∆GOM ∽ ∆GHA nên = = , suy ra GH = 2GO.
GH GA 2

 = QNP
Bài 30. Cho hình thang MNPQ ( MN // PQ ) , QMN . Gọi O là giao điểm của

MP và NQ.

a) Chứng minh rằng ∆MNQ ∽ ∆NQP.

b) Cho MN = 9 cm và PQ = 16 cm. Tính NQ, NO, OQ.

 cắt MQ tại A, tia phân giác NQP


c) Tia phân giác MNQ  cắt NP tại B. Chứng minh

rằng AM ⋅ BP = AQ ⋅ BN .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 70


Website: tailieumontoan.com

d) Chứng minh rằng AB // MN .

Hướng dẫn giải

M N

O
A B

Q P

 = NQP
a) Mặt khác: MN // QP (do MNPQ là hình thang) nên MNQ  (so le trong)

Xét ∆MNQ và ∆NQP có:

 = QNP
QMN  và MNQ
 = NQP

Do đó ∆MNQ ∽ ∆NQP (g.g).

MN NQ
b) ⦁ Ta có: ∆MNQ ∽ ∆NQP (câu a) nên = (tỉ số cạnh tương ứng)
NQ QP

Suy ra NQ 2 =MN ⋅ PQ =9 ⋅ 16 =144, do đó =


NQ =
144 12 cm.

MN NO
⦁ Ta có: MN // QP, theo hệ quả định lí Thalès ta có: = .
PQ QO

MN NO MN NO
Theo tính chất tỉ lệ thức ta có: = hay =
PQ + MN QO + NO PQ + MN QO + NO

9 NO 9 ⋅ NQ 9 ⋅ 12
Suy ra = , do đó =
NO = = 4,32 cm.
16 + 9 NQ 25 25

⦁ Từ đó suy ra: OQ =NQ − NO =12 − 4,32 =7,68 cm.

NM AM
c) Ta có: NA là đường phân giác của ∆MNQ nên = (tính chất).
NQ AQ

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 71


Website: tailieumontoan.com

QN BN
Tương tự, QB là đường phân giác của ∆NPQ nên = (tính chất).
QP BP

MN NQ
Mặt khác, = (chứng minh ở câu b).
NQ QP

AM BN
Do đó = , nên AM ⋅ BP = AQ ⋅ BN .
AQ BP

d) Cách 1. Qua A kẻ đường thẳng song song với QP, cắt MP tại I .

M N

O
A I B

Q P

AM MI
Theo định lí Thalès ta có: = .
AQ IP

AM BN BN MI
Lại có = (chứng minh câu c) nên = , theo định lí Thalès đảo ta suy
AQ BP BP IP
ra IB // MN .

Qua I có AI // MN (do cùng song song QP), BI // MN nên theo tiên đề Euclid thì
A, I , B thẳng hàng hay AB // MN .

Cách 2. Xét tứ giác ANBQ có:

 1
= 
ANQ =
ANM  );
MNQ (do AN là tia phân giác của MNQ
2

 = 1 NQP
BQN  (do QB là tia phân giác của NQP
)
2

Mà MNQ  (chứng minh ở câu a) nên 


 = NQP .
ANQ = BQN

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 72


Website: tailieumontoan.com

Lại có   nằm ở vị trí so le trong nên AN // BQ


ANQ và BQN (1)

= 
Mặt khác: QAN  (góc ngoài của ∆AMN ) và 
AMN + MNA = 
ANB .
ANQ + QNB

Mà   và MNA
AMN = QNP = ANQ

=
Do đó QAN ANB ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) , suy ra tứ giác ANBQ là hình thang cân.

Do đó   (tính chất hình thang cân).


AQB = NBQ ( 3)
Xét ∆ABQ và ∆NQB có:

AQ = BN ; AB = NQ (do ANBQ là hình thang cân) và BQ là cạnh chung

Do đó ∆ABQ =
∆NQB (c.c.c)

Suy ra  
ABQ = NQB ( 4)

Từ ( 3) và ( 4 ) , suy ra 
AQB − NQB −
 = NBQ ABQ hay 
AQN = 
ABN .

Lại có:   (do ∆MNQ ∽ ∆NQP)


AQN = QPN

Do đó   , mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên AB // MN .


ABN = QPN

Bài 31. Người ta muốn đo khoảng cách giữa hai bờ một dòng sông (khoảng cách IK )
 là một
bằng cách lấy hai điểm E , F ở bờ sông chứa điểm K sao cho góc nhìn EIF
góc vuông và đo được KE = 90 m, KF = 160 m (hình vẽ). Em hãy tính khoảng cách
giữa hai bờ sông đó.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 73


Website: tailieumontoan.com

E 90m K 160m F

Hướng dẫn giải

 + IFE
Ta có IEF = 90° (do ∆IEF vuông tại I );

 + IFE
KIF = 90° (do ∆IEF vuông tại I ).

 = KIF
Do đó IEF .

Xét ∆IEK và ∆FIK có:

= FKI
IKE = 90° và IEF
 = KIF

Do đó ∆IEK ∽ ∆FIK (g.g).

IK EK
Suy ra = (tỉ số cạnh tương ứng).
FK IK

Nên IK 2 =KE ⋅ KF =90 ⋅ 160 =14 400. Suy ra IK = 120 m.

Vậy khoảng cách giữa hai bờ sông là 120 m.

Bài 32. Lúc 7 giờ sáng, An đi từ nhà đến trường bằng xe đạp điện với vận tốc trung
bình 13 km/h theo đường đi A → B → C → D → E như trong hình. Nếu có 1 con
đường thẳng từ A đến E và đi theo con đường đó với vận tốc trung bình 13 km/h. Bạn
An sẽ tới trường lúc mấy giờ (làm tròn đến phút) (hình minh họa)?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 74


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn giải

Gọi F là giao điểm của AB và ED.

Quan sát đường đi của bạn An theo hình vẽ thì đó là tứ giác BCDF , tứ giác này có
= C
B = D
= 90° nên là hình chữ nhật.

= CB
Mà CD = 300 m nên hình chữ nhật BCDF là hình vuông.

Do đó BC
= CD
= DF
= FB = 90°.
= 300 (m) và BFD

Ta có AF = AB + BF = 900 + 300 = 1 200 (m); EF = FD + DE = 300 + 200 = 500 (m).

Áp dụng định lí Pythagore cho ∆AEF vuông tại F ta có:

=
AE 2
AF 2 + EF 2 = 1 2002 + 5002 = 1 690 000.

=
Suy ra AE =
1 690 000 1 300 (m) = 1,3 (km).

1,3
Thời gian đi hết quãng đường AE là: = 0,1 (giờ) = 6 (phút).
13

Vậy bạn An đi từ nhà đến trường (bằng xe đạp điện) là lúc 7 giờ 6 phút.

3. Một số dạng khác

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 75


Website: tailieumontoan.com

Bài 33.
14
a) Tìm giá trị lớn nhất của phân thức M = .
x − 2x + 4
2

11
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức N = .
12 − 4 x − x 2
Hướng dẫn giải
14 14 14
a)=
Ta có M = = .
x − 2x + 4
2
( x − 2 x + 1) + 3
2
( x − 1) + 3
2

Với mọi x, ta luôn có ( x − 1) ≥ 0 nên ( x − 1) + 3 ≥ 0


2 2

14 14 14
Suy ra ≤ , hay M ≤ .
( x − 1) + 3 3
2
3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ( x − 1) =


0, tức là x = 1.
2

14
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức M là tại x = 1.
3
11 11 11
=
b) Ta có N = = .
12 − 4 x − x − ( x + 4 x + 4 ) + 16 − ( x + 2 ) + 16
2 2 2

Với mọi x, ta luôn có ( x + 2 ) ≥ 0 nên − ( x + 2 ) + 16 ≤ 16


2 2

11 11 11
Suy ra ≥ , hay N ≥ .
− ( x + 2 ) + 16 16
2
16

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ( x + 2 ) =


0, tức là x = −2.
2

11
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức N là tại x = −2.
16
Bài 34. Rút gọn các phân thức sau:
x 3 + y 3 + z 3 − 3 xyz
a) A = 2 .
x + y 2 + z 2 − xy − yz − xz
x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1
b) B = .
x 26 + x 24 + x 22 + ... + x 2 + 1
Hướng dẫn giải

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 76


Website: tailieumontoan.com

x 3 + y 3 + z 3 − 3 xyz
a) Ta có: A =
x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz

( x + y) − 3 xy ( x + y ) + z 3 − 3 xyz
3

=
x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz

( x + y) + z 3 − 3 xy ( x + y + z )
3

=
x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz

( x + y + z) − 3 ( x + y ) z ( x + y + z ) − 3 xy ( x + y + z )
3

=
x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz

( x + y + z ) ( x + y + z ) − 3 ( x + y ) z − 3 xy 
2

=
x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz

( x + y + z )( x 2
+ y 2 + z 2 + 2 xy + 2 yz + 2 zx − 3 xz − 3 yz − 3 xy )
=
x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz

( x + y + z )( x 2
+ y 2 + z 2 − xy − yz − zx )
= = x + y + z.
x 2 + y 2 + z 2 − xy − yz − xz
x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1
b) Ta có: B = , xét phân thức nghịch đảo của phân thức B là:
x 26 + x 24 + x 22 + ... + x 2 + 1
1 x 26 + x 24 + x 22 + ... + x 2 + 1
=
B x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1

=
(x 26
+ x 22 + x18 + ... + x 6 + x 2 ) + ( x 24 + x 20 + ... + x 4 + 1)
x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1
x 2 ( x 24 + x 20 + ... + x 4 + 1) + ( x 24 + x 20 + ... + x 4 + 1)
=
x 24 + x 20 + x16 + ... + x 4 + 1

= 24
+ x 20 + ... + 1)( x 2 + 1)
(x 24

= x 2 + 1.
x + x + x + ... + x + 1
20 16 4

1
Vậy B = .
x2 + 1
2k + 1
Bài 35. Cho a1 ; a2 ; a3 ; …; a2023 ; a2024 là 2024 số thực thỏa mãn ak = với
(k + k)
2 2

k ∈ {1; 2; 3; …; 2024}. Tính tổng S 2024= a1 + a2 + a3 + …+ a2024 .

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 77


Website: tailieumontoan.com

Hướng dẫn giải

( k + 1) − k=
2
2k + 1 2k + 1
2
1 1
Ta có a= = = − 2 .
( )  ( ) k ⋅ ( k + 1) ( k + 1)
2 2 2
+ +
k
 
2 2
k 2
k k k 1 k

Do đó S 2024= a1 + a2 + a3 + …+ a2024

1 1   1 1 1 1   1 1 
S 2024 = 2 − 2  +  2 − 2  +  2 − 2  + ... +  − 2 
1 2   2 3   3 4   2023 2024 
2

1 20242 − 1
=
1− = 2 .
20242 2024

1 1 1
Bài 36. Cho x, y, z ≠ 0 thoả mãn x + y + z =xyz và + + =3.
x y z

1 1 1
Tính giá trị của biểu thức P = + + .
x2 y 2 z 2

Hướng dẫn giải

1 1 1
Do x, y, z ≠ 0 nên từ giả thiết x + y + z =xyz ta có: + + = 1.
xy yz zx

2
1 1 1 1 1 1  1 1 1
Xét biểu thức: P = 2 + 2 + 2 =  + +  − 2  + + 
x y z x y z  xy yz zx 

Khi đó P = 32 − 2 ⋅ 1 = 9 − 2 = 7.

Vậy P = 7.

a b c a2 b2 c2
Bài 37. Cho + + 1. Chứng minh rằng
= + + =
0.
b+c c+a a+b b+c c+a a+b
Hướng dẫn giải

a b c
Với a ≠ −b; b ≠ −c; c ≠ −a ta xét + + 1. (1)
=
b+c c+a a+b

Do a ≠ −b; b ≠ −c; c ≠ −a nên a + b + c ≠ 0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 78


Website: tailieumontoan.com

Khi đó ta nhân hai vế của (1) với a + b + c thì được:

a(a + b + c) b(a + b + c) c(a + b + c)


+ + = a+b+c
b+c c+a a+b

a 2 + a ( b + c ) b2 + b ( a + c ) c2 + c ( a + b )
Hay + + = a+b+c
b+c c+a a+b

a2 b2 c2
Nên +a+ +b+ +c = a+b+c
b+c c+a a+b

a2 b2 c2
Suy ra + + =
0.
b+c c+a a+b

a2 b2 c2
Vậy + + =
0.
b+c c+a a+b

Bài 38. Biết x ≠ – y; y ≠ – z; z ≠ – x, rút gọn biểu thức sau:

x 2 − yz y 2 − xz z 2 − xy
A= + + .
( x + y )( x + z ) ( y + x )( y + z ) ( z + x )( z + y )
Hướng dẫn giải

Với x ≠ – y; y ≠ – z; z ≠ – x, ta có:

x 2 − yz y 2 − xz z 2 − xy
A= + +
( x + y )( x + z ) ( y + x )( y + z ) ( z + x )( z + y )

=
(x 2
− yz ) ( y + z )
+
(y 2
− xz ) ( z + x )
+
(z 2
− xy ) ( x + y )
( x + y )( y + z )( z + x ) ( x + y )( y + z )( z + x ) ( x + y )( y + z )( z + x )

x 2 y + x 2 z − y 2 z − yz 2 + y 2 z + xy 2 − xz 2 − x 2 z + z 2 x + z 2 y − x 2 y − xy 2
=
( x + y )( y + z )( z + x )
0
= 0.
( x + y )( y + z )( z + x )
Vậy A = 0.

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 79


Website: tailieumontoan.com

( ab + bc + ca ) 
1 1 1 1 1 1
Bài 39. Rút gọn biểu thức B= + +  − abc  2 + 2 + 2  .
a b c a b c 
Hướng dẫn giải

Với a, b, c ≠ 0, ta có

( ab + bc + ca ) 
1 1 1 1 1 1
B= + +  − abc  2 + 2 + 2 
a b c a b c 

1 1 1 1 1 1  1 1 1   abc abc abc 


= ab  + +  + bc  + +  + ca  + +  −  2 + 2 + 2 
a b c a b c a b c  a b c 

ab bc ca bc ac ab
=b+a+ + +c+b+c+ +a− − −
c a b a b c

= 2 ( a + b + c ).

Vậy B= 2 ( a + b + c ) .

Bài 40. Cho a + b + c =0, hãy tính giá trị của biểu thức:

 a − b b − c c − a  c a b 
C=  + +  + + .
 c a b  a − b b − c c − a 
Hướng dẫn giải

Điều kiện a, b, c ≠ 0.

Với a + b + c =0, ta có a + b =−c; b + c =−a; c + a =−b.

 a − b b − c c − a  c a b 
Ta có C =  + +  + + 
 c a b  a − b b − c c − a 

a −b b−c c−a c a−b b−c c−a a a−b b−c c−a b


=  + + ⋅ + + + ⋅ + + + ⋅

c b  a −
a b 
c b  b −c 
a c b  c −
a a
M N P

a −b b−c c−a c
Xét M =  + + ⋅
 c a b  a −b

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 80


Website: tailieumontoan.com

c b−c c−a c b 2 − bc + ac − a 2
=
1+ ⋅ +  =
1 + ⋅
a −b  a b  a −b ab

c ( b − a )( b + a ) − c ( b − a ) c ( b − a )( b + a − c )
=
1+ ⋅ =
1+ ⋅
a −b ab a −b ab

c − ( a − b )( −c − c ) c ⋅ 2c 2c 3
=
1+ ⋅ =
1+ =
1+ .
a −b ab ab abc

2a 3 2b3
Tương tự, N =
1+ ;P=
1+ .
abc abc

2c 3 2a 3 2b3 2 ( a 3 + b3 + c 3 )
Khi đó C = M + N + P = 1 + +1+ +1+ = 3+ .
abc abc abc abc

Mặt khác, do a + b + c =0 nên ta có ( a + b + c ) =


3
0

Suy ra ( a + b ) + c 3 + 3 ( a + b ) c ( a + b + c ) =
3
0

a 3 + b3 + 3ab ( a + b ) + c 3 + 3 ( a + b ) c ( a + b + c ) =0

a 3 + b3 + c 3 + 3 ( a + b ) ( ab + ac + bc + c 2 ) =
0

a 3 + b3 + c 3 + 3 ( a + b )  a ( b + c ) + c ( b + c )  =
0

a 3 + b3 + c 3 + 3 ( a + b )( b + c )( a + c ) =
0

a 3 + b3 + c 3 + 3 ( −c )( −a )( −b ) =
0

a 3 + b3 + c 3 − 3abc =
0

a 3 + b3 + c 3 =
3abc.

2 ⋅ ( 3abc )
Vậy C = 3 + = 3 + 6 = 9.
abc

-----HẾT-----

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 81

You might also like