You are on page 1of 15

Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12


Năm học 2017 – 2018
Mã đề 121
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

• Tất cả các câu Hình học trong đề dưới đây đều xét trong không gian toạ độ Ox yz.

x2 − 4 x
3
Z
Câu 1. Biết rằng d x = a + b · ln 2 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b là
1 x+1
A −1. B −4. C −10. D 11.
Z π p
3 1 a 3 a
Câu 2. Biết rằng tích phân I = dx = , với a, b là các số nguyên dương và phân số
π cos2 x b b
6
tối giản. Giá trị của hiệu b − a bằng
A 1. B −1. C 5. D −5.
Z a
Câu 3. Tích phân I = cos3 x d x bằng
π
sin3 a sin3 a sin4 a cos4 a 1
A − sin a + . B sin a − . C . D − .
3 3 4 4 4
Z b Z b Z c
Câu 4. Cho a < b < c, f ( x) d x = 10 và f ( x) d x = 5. Kết quả của tích phân f ( x) d x là
a c a
A −15. B 5. C −5. D 15.
Câu 5. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = tan x là
1
A − ln |cos x| + C . B − ln(cos x) + C . C ln |cos x| + C . D + C.
cos2 x
Câu 6. Họ các nguyên hàm của hàm số 3 x là
3 x+1 3x
A + C. B + C. C 3x · ln 3 + C . D 3x + C .
x+1 ln 3
3
Z
4 x p
Câu 7. Biết rằng p d x = a + b 7 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của tổng a + b là
0 x+1
19 3 11 7
A . B . C . D .
3 4 12 4
Z
Câu 8. Biết rằng f ( x) d x = F ( x) + C . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
Z Z
A f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C . B f (3 x + 4) d x = 3F ( x) + 4 + C .
Z 3 Z
C f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C . D f (3 x + 4) d x = 3F (3 x + 4) + C .

1
Câu 9. Nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = thoả điều kiện F (1) = 3 là
3 − 2x
1 1
A F ( x) = 3 − ln(3 − 2 x). B F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|.
2 2
1
C F ( x) = 3 + ln |3 − 2 x|. D F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|.
2
Câu 10. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = x · e x là
A e x · (1 − x) + C . B ex · ( x − 1) + C . C e x · ( x + 1) + C . D e x · (− x − 1) + C .

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 121


Z a
Câu 11. Cho I = ( x + 1)3 d x. Khẳng định nào sau đây đúng?
0
1£ 1£
A I = 1 − (a + 1)4 . B I = 4 (a + 1)4 − 1 . C I = 3 (a + 1)2 − 1 . (a + 1)4 − 1 .
¤ £ ¤ £ ¤ ¤
D I=
4 4
Câu 12.
Z Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2 x. Z
A sin 2 x d x = −2 cos 2 x + C . B sin 2 x d x = 2 cos 2 x + C .
1 1
Z Z
C sin 2 x d x = − cos 2 x + C . D sin 2 x d x = cos 2 x + C .
2 2
Câu 13. Cho hai mặt phẳng

(P1 ) : 2 x − 3 y + 4 z + 1 = 0, ( P 2 ) : x + 2 y − z + 1 = 0.

Khẳng định nào sau đây đúng?


A (P1 ) vuông góc với (P2 ). B (P1 ) song song với (P2 ).
C (P1 ) trùng (P2 ). D (P1 ) cắt và không vuông góc với (P2 ).
Câu 14. Cho tam giác O AB có trọng tâm G với O (0; 0; 0), A (19; 11; −2) và G (9; 6; −3). Toạ độ đỉnh
B là
A (8; 7; −7). B (−10; −5; −1). C (46; 29; −11). D (−1; 1; −4).
Câu 15. Cho hai điểm A (−4; −6; −3), B(2; 4; 1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB được viết dưới dạng 3 x + b y + cz + d = 0. Giá trị của tổng b + c + d là
A −3. B −12. C 17. D −21.
Câu 16. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm A (2; 1; 10), B(5; 3; 4), C (8; 6; −4) có
toạ độ là
A (2; 3; 6). B (2; 6; 3). C (2; −6; 3). D (6; 3; 2).
Câu 17. Cho ba điểm A (7; −1; −7), B(8; −3; −5), C (10; −10; 5). Toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD
là hình bình hành là
A (−9; 8; −3). B (5; 6; −17). C (9; −8; 3). D (11; −12; 7).
Câu 18. Vectơ pháp tuyến #»n của mặt phẳng (P ) : x + 3 z + 1 = 0 là

A n = (1; 3; 0). B #»n = (1; 3; 1). C #»n = (3; 1; 0). D #»n = (1; 0; 3).

Câu 19. Phương trình mặt cầu có tâm T (1; 2; 3) và đi qua điểm P (−2; −4; 9) là
A ( x + 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 81. B ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 81.
C ( x + 2)2 + ( y + 4)2 + ( z − 9)2 = 81. D ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 9.
# »
Câu 20. Cho hai điểm A (1; −2; −3), B(−4; −5; 1). Toạ độ của AB là
# » # » # » # »
A AB = (−3; −7; −2). B AB = (−5; −3; 4). C AB = (5; 3; −4). D AB = (−5; −7; 4).
Câu 21. Toạ độ tâm T và bán kính R của mặt cầu (S ) có phương trình

x2 + y2 + z2 − 4 x − 8 y − 12 z + 31 = 0

là p
A T (−2; −4; −6), R = 5. B T (2; 4; 6), R = 5. C T (2; 4; 6), R = 2 14. D T (2; 4; 6), R = 25.
Câu 22. Khoảng cách từ điểm P (a; b; c) đến mặt phẳng có phương trình Ax + B y + Cz + D = 0 là
| Aa + Bb + Cc| Aa + Bb + Cc + D | Aa + Bb + Cc + D | | Aa + Bb + Cc + D |
A p . B p . C p . D .
A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 121


Câu 23. Phương trình mặt cầu có tâm T (2; −3; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng 6 x + 3 y + 2 z + 48 = 0

A ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 7. B ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 7.
C ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 49. D ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 49.
Câu 24. Cho tứ diện ABCD với A (5; 16; 6), B(12; 2; 13), C (14; 4; 11), D (17; 7; 3). Phương trình mặt
phẳng qua A và vuông góc với hai mặt phẳng ( ABC ) và (BCD ) là
A x − y − z + 17 = 0. B x + y − z − 15 = 0. C x + y + z − 27 = 0. D x − y + z + 5 = 0.
Câu 25. Cho hai điểm A (1; −3; 2), B(2; 9; −12). Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của đường thẳng
AM AN AP
AB với các mặt phẳng toạ độ (Ox y), (Oxz) và (O yz). Giá trị của tổng + + là
BM BN BP
5 1
A 1. B . C . D 11.
6 36
HẾT

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 121


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
Năm học 2017 – 2018
Mã đề 122
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

• Tất cả các câu Hình học trong đề dưới đây đều xét trong không gian toạ độ Ox yz.
Z b Z b Z c
Câu 1. Cho a < b < c, f ( x) d x = 10 và f ( x) d x = 5. Kết quả của tích phân f ( x) d x là
a c a
A 5. B 15. C −5. D −15.
Z
Câu 2. Biết rằng f ( x) d x = F ( x) + C . Khẳng định nào sau đây đúng?
Z Z
A f (3 x + 4) d x = 3F (3 x + 4) + C . B f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C .
1
Z Z
C f (3 x + 4) d x = 3F ( x) + 4 + C . D f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C .
3
Z a
Câu 3. Tích phân I = cos3 x d x bằng
π
cos4 a 1 sin3 a sin3 a sin4 a
A − . B − sin a + . C sin a − . D .
4 4 3 3 4
Câu 4. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = tan x là
1
A ln |cos x| + C . B + C. C − ln(cos x) + C . D − ln |cos x| + C .
cos2 x
Câu 5.Z Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2 x.
1
Z
A sin 2 x d x = −2 cos 2 x + C . B sin 2 x d x = cos 2 x + C .
2
1
Z Z
C sin 2 x d x = − cos 2 x + C . D sin 2 x d x = 2 cos 2 x + C .
2
1
Câu 6. Nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = thoả điều kiện F (1) = 3 là
3 − 2x
1 1
A F ( x) = 3 + ln |3 − 2 x|. B F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|.
2 2
1
C F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|. D F ( x) = 3 − ln(3 − 2 x).
2
Z a
Câu 7. Cho I = ( x + 1)3 d x. Khẳng định nào sau đây đúng?
0
1£ 1£
A I = 4 (a + 1)4 − 1 . 1 − (a + 1)4 . (a + 1)4 − 1 . D I = 3 (a + 1)2 − 1 .
£ ¤ ¤ ¤ £ ¤
B I= C I=
4 4
x2 − 4 x 3
Z
Câu 8. Biết rằng d x = a + b · ln 2 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b là
1 x+1
A −4. B −10. C −1. D 11.
Z π p
3 1 a 3 a
Câu 9. Biết rằng tích phân I = dx = , với a, b là các số nguyên dương và phân số
π cos2 x b b
6
tối giản. Giá trị của hiệu b − a bằng
A −1. B 5. C 1. D −5.
3
Z
4 x p
Câu 10. Biết rằng p d x = a + b 7 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của tổng a + b là
0 x+1
11 19 3 7
A . B . C . D .
12 3 4 4

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 122


Câu 11. Họ các nguyên hàm của hàm số 3x là
3 x+1 3x
A 3x · ln 3 + C . B 3x + C . C + C. D + C.
x+1 ln 3
Câu 12. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = x · e x là
A e x · (1 − x) + C . B ex · ( x + 1) + C . C e x · ( x − 1) + C . D e x · (− x − 1) + C .
Câu 13. Phương trình mặt cầu có tâm T (2; −3; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng 6 x + 3 y + 2 z + 48 = 0

A ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 49. B ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 49.
C ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 7. D ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 7.
Câu 14. Cho ba điểm A (7; −1; −7), B(8; −3; −5), C (10; −10; 5). Toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD
là hình bình hành là
A (11; −12; 7). B (−9; 8; −3). C (9; −8; 3). D (5; 6; −17).
Câu 15. Vectơ pháp tuyến #»n của mặt phẳng (P ) : x + 3 z + 1 = 0 là

A n = (1; 0; 3). B #»n = (1; 3; 1). C #»n = (3; 1; 0). D #»n = (1; 3; 0).
Câu 16. Cho hai điểm A (−4; −6; −3), B(2; 4; 1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB được viết dưới dạng 3 x + b y + cz + d = 0. Giá trị của tổng b + c + d là
A −21. B −3. C 17. D −12.
# »
Câu 17. Cho hai điểm A (1; −2; −3), B(−4; −5; 1). Toạ độ của AB là
# » # » # » # »
A AB = (5; 3; −4). B AB = (−5; −3; 4). C AB = (−5; −7; 4). D AB = (−3; −7; −2).
Câu 18. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm A (2; 1; 10), B(5; 3; 4), C (8; 6; −4) có
toạ độ là
A (2; 6; 3). B (2; −6; 3). C (6; 3; 2). D (2; 3; 6).
Câu 19. Phương trình mặt cầu có tâm T (1; 2; 3) và đi qua điểm P (−2; −4; 9) là
A ( x + 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 81. B ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 81.
C ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 9. D ( x + 2)2 + ( y + 4)2 + ( z − 9)2 = 81.
Câu 20. Khoảng cách từ điểm P (a; b; c) đến mặt phẳng có phương trình Ax + B y + Cz + D = 0 là
Aa + Bb + Cc + D | Aa + Bb + Cc + D | | Aa + Bb + Cc|
| Aa + Bb + Cc + D |
A p . B . C p p . D .
A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2
Câu 21. Cho tam giác O AB có trọng tâm G với O (0; 0; 0), A (19; 11; −2) và G (9; 6; −3). Toạ độ đỉnh
B là
A (−1; 1; −4). B (46; 29; −11). C (−10; −5; −1). D (8; 7; −7).
Câu 22. Toạ độ tâm T và bán kính R của mặt cầu (S ) có phương trình
x2 + y2 + z2 − 4 x − 8 y − 12 z + 31 = 0

là p
A T (2; 4; 6), R = 2 14. B T (−2; −4; −6), R = 5. C T (2; 4; 6), R = 5. D T (2; 4; 6), R = 25.
Câu 23. Cho hai mặt phẳng
(P1 ) : 2 x − 3 y + 4 z + 1 = 0, (P2 ) : x + 2 y − z + 1 = 0.

Khẳng định nào sau đây đúng?


A (P1 ) trùng (P2 ). B (P1 ) song song với (P2 ).
C (P1 ) vuông góc với (P2 ). D (P1 ) cắt và không vuông góc với (P2 ).

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 122


Câu 24. Cho tứ diện ABCD với A (5; 16; 6), B(12; 2; 13), C (14; 4; 11), D (17; 7; 3). Phương trình mặt
phẳng qua A và vuông góc với hai mặt phẳng ( ABC ) và (BCD ) là
A x + y + z − 27 = 0. B x − y − z + 17 = 0. C x − y + z + 5 = 0. D x + y − z − 15 = 0.
Câu 25. Cho hai điểm A (1; −3; 2), B(2; 9; −12). Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của đường thẳng
AM AN AP
AB với các mặt phẳng toạ độ (Ox y), (Oxz) và (O yz). Giá trị của tổng + + là
BM BN BP
5 1
A . B . C 11. D 1.
6 36
HẾT

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 122


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
Năm học 2017 – 2018
Mã đề 123
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

• Tất cả các câu Hình học trong đề dưới đây đều xét trong không gian toạ độ Ox yz.

Câu 1. Họ các nguyên hàm của hàm số 3 x là


3 x+1 3x
A 3x + C . B 3x · ln 3 + C . C + C. D + C.
x+1 ln 3
π p
1 a 3 a
Z
3
Câu 2. Biết rằng tích phân I = 2
dx = , với a, b là các số nguyên dương và phân số
π
6
cos x b b
tối giản. Giá trị của hiệu b − a bằng
A 5. B −1. C −5. D 1.
Z b Z b Z c
Câu 3. Cho a < b < c, f ( x) d x = 10 và f ( x) d x = 5. Kết quả của tích phân f ( x) d x là
a c a
A −5. B −15. C 5. D 15.
Câu 4. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = x · ex là
A e x · (− x − 1) + C . B ex · (1 − x) + C . C e x · ( x + 1) + C . D e x · ( x − 1) + C .
Câu 5. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = tan x là
1
A − ln |cos x| + C . B − ln(cos x) + C . C ln |cos x| + C . D + C.
cos2 x
3 x2 − 4 x
Z
Câu 6. Biết rằng d x = a + b · ln 2 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b là
1 x+1
A 11. B −4. C −1. D −10.
Z
Câu 7. Biết rằng f ( x) d x = F ( x) + C . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
Z Z
A f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C . B f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C .
Z 3 Z
C f (3 x + 4) d x = 3F ( x) + 4 + C . D f (3 x + 4) d x = 3F (3 x + 4) + C .
Z a
Câu 8. Cho I = ( x + 1)3 d x. Khẳng định nào sau đây đúng?
0
1£ 1£
A I = (a + 1)4 − 1 . B I = 4 (a + 1)4 − 1 . C I = 3 (a + 1)2 − 1 . 1 − (a + 1)4 .
¤ £ ¤ £ ¤ ¤
D I=
4 4
1
Câu 9. Nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = thoả điều kiện F (1) = 3 là
3 − 2x
1
A F ( x) = 3 + ln |3 − 2 x|. B F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|.
2
1 1
C F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|. D F ( x) = 3 − ln(3 − 2 x).
2 2
Câu 10.
Z Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2 x. Z
A sin 2 x d x = 2 cos 2 x + C . B sin 2 x d x = −2 cos 2 x + C .
1 1
Z Z
C sin 2 x d x = − cos 2 x + C . D sin 2 x d x = cos 2 x + C .
2 2

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 123


3
Z
4 x p
Câu 11. Biết rằng p d x = a + b 7 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của tổng a + b là
0 x+1
3 19 7 11
A . B . C . D .
4 3 4 12
Z a
Câu 12. Tích phân I = cos3 x d x bằng
π
sin4 a sin3 a sin3 a cos4 a 1
A . B sin a − . C − sin a + . D − .
4 3 3 4 4
Câu 13. Toạ độ tâm T và bán kính R của mặt cầu (S ) có phương trình
x2 + y2 + z2 − 4 x − 8 y − 12 z + 31 = 0

là p
A T (2; 4; 6), R = 2 14. B T (2; 4; 6), R = 5. C T (−2; −4; −6), R = 5. D T (2; 4; 6), R = 25.
Câu 14. Phương trình mặt cầu có tâm T (2; −3; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng 6 x + 3 y + 2 z + 48 = 0

A ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 7. B ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 49.
C ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 7. D ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 49.
Câu 15. Cho ba điểm A (7; −1; −7), B(8; −3; −5), C (10; −10; 5). Toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD
là hình bình hành là
A (11; −12; 7). B (9; −8; 3). C (−9; 8; −3). D (5; 6; −17).
Câu 16. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm A (2; 1; 10), B(5; 3; 4), C (8; 6; −4) có
toạ độ là
A (2; 3; 6). B (6; 3; 2). C (2; −6; 3). D (2; 6; 3).
Câu 17. Cho hai mặt phẳng
(P1 ) : 2 x − 3 y + 4 z + 1 = 0, (P2 ) : x + 2 y − z + 1 = 0.

Khẳng định nào sau đây đúng?


A (P1 ) vuông góc với (P2 ). B (P1 ) trùng (P2 ).
C (P1 ) song song với (P2 ). D (P1 ) cắt và không vuông góc với (P2 ).
Câu 18. Cho hai điểm A (−4; −6; −3), B(2; 4; 1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB được viết dưới dạng 3 x + b y + cz + d = 0. Giá trị của tổng b + c + d là
A 17. B −3. C −21. D −12.
Câu 19. Cho tam giác O AB có trọng tâm G với O (0; 0; 0), A (19; 11; −2) và G (9; 6; −3). Toạ độ đỉnh
B là
A (−1; 1; −4). B (8; 7; −7). C (46; 29; −11). D (−10; −5; −1).
Câu 20. Vectơ pháp tuyến #»
n của mặt phẳng (P ) : x + 3 z + 1 = 0 là

A n = (1; 3; 0). B #»n = (1; 3; 1). C #» n = (1; 0; 3). D #» n = (3; 1; 0).
Câu 21. Phương trình mặt cầu có tâm T (1; 2; 3) và đi qua điểm P (−2; −4; 9) là
A ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 81. B ( x + 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 81.
C ( x + 2)2 + ( y + 4)2 + ( z − 9)2 = 81. D ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 9.
Câu 22. Khoảng cách từ điểm P (a; b; c) đến mặt phẳng có phương trình Ax + B y + Cz + D = 0 là
| Aa + Bb + Cc + D | | Aa + Bb + Cc + D | Aa + Bb + Cc + D | Aa + Bb + Cc|
A . B p . C p . D p .
A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 123


# »
Câu 23. Cho hai điểm A (1; −2; −3), B(−4; −5; 1). Toạ độ của AB là
# » # » # » # »
A AB = (5; 3; −4). B AB = (−5; −7; 4). C AB = (−5; −3; 4). D AB = (−3; −7; −2).
Câu 24. Cho tứ diện ABCD với A (5; 16; 6), B(12; 2; 13), C (14; 4; 11), D (17; 7; 3). Phương trình mặt
phẳng qua A và vuông góc với hai mặt phẳng ( ABC ) và (BCD ) là
A x − y − z + 17 = 0. B x + y + z − 27 = 0. C x − y + z + 5 = 0. D x + y − z − 15 = 0.
Câu 25. Cho hai điểm A (1; −3; 2), B(2; 9; −12). Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của đường thẳng
AM AN AP
AB với các mặt phẳng toạ độ (Ox y), (Oxz) và (O yz). Giá trị của tổng + + là
BM BN BP
5 1
A . B 1. C . D 11.
6 36
HẾT

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 123


Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Môn Toán – Lớp 12
Năm học 2017 – 2018
Mã đề 124
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra có 3 trang)

• Tất cả các câu Hình học trong đề dưới đây đều xét trong không gian toạ độ Ox yz.
1
Câu 1. Nguyên hàm F ( x) của hàm số f ( x) = thoả điều kiện F (1) = 3 là
3 − 2x
1 1
A F ( x) = 3 + ln |3 − 2 x|. B F ( x) = 3 − ln(3 − 2 x).
2 2
1
C F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|. D F ( x) = 3 − ln |3 − 2 x|.
2
Câu 2. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = tan x là
1
A ln |cos x| + C . B − ln(cos x) + C . C + C. D − ln |cos x| + C .
cos2 x
Z b Z b Z c
Câu 3. Cho a < b < c, f ( x) d x = 10 và f ( x) d x = 5. Kết quả của tích phân f ( x) d x là
a c a
A −5. B 15. C 5. D −15.
Z a
Câu 4. Tích phân I = cos3 x d x bằng
π
sin4 a cos4 a 1 sin3 a sin3 a
A . B − . C sin a − . D − sin a + .
4 4 4 3 3
Z a
Câu 5. Cho I = ( x + 1)3 d x. Khẳng định nào sau đây đúng?
0
2 1£ 1£
(a + 1)4 − 1 . C I = 4 (a + 1)4 − 1 . 1 − (a + 1)4 .
£ ¤ ¤ £ ¤ ¤
A I = 3 (a + 1) − 1 . B I= D I=
4 4
Z
Câu 6. Biết rằng f ( x) d x = F ( x) + C . Khẳng định nào sau đây đúng?
1
Z Z
A f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C . B f (3 x + 4) d x = F (3 x + 4) + C .
Z Z 3
C f (3 x + 4) d x = 3F ( x) + 4 + C . D f (3 x + 4) d x = 3F (3 x + 4) + C .

Câu 7.Z Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 2 x.


1
Z
A sin 2 x d x = cos 2 x + C . B sin 2 x d x = 2 cos 2 x + C .
2
1
Z Z
C sin 2 x d x = −2 cos 2 x + C . D sin 2 x d x = − cos 2 x + C .
2
3
Z
4 x p
Câu 8. Biết rằng p d x = a + b 7 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của tổng a + b là
0 x+1
19 7 11 3
A . B . C . D .
3 4 12 4
π p
1 a 3 a
Z
3
Câu 9. Biết rằng tích phân I = d x = , với a , b là các số nguyên dương và phân số
π
6
cos2 x b b
tối giản. Giá trị của hiệu b − a bằng
A 5. B 1. C −1. D −5.
Câu 10. Họ các nguyên hàm của hàm số 3x là
3x 3 x+1
A 3x · ln 3 + C . B 3x + C . C + C. D + C.
ln 3 x+1

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 1/3 Mã đề 124


Câu 11. Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x) = x · e x là
A e x · (− x − 1) + C . B ex · ( x + 1) + C . C e x · ( x − 1) + C . D e x · (1 − x) + C .
3 x2 − 4 x
Z
Câu 12. Biết rằng d x = a + b · ln 2 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a + b là
1 x+1
A −10. B 11. C −4. D −1.
Câu 13. Cho hai điểm A (−4; −6; −3), B(2; 4; 1). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn
thẳng AB được viết dưới dạng 3 x + b y + cz + d = 0. Giá trị của tổng b + c + d là
A −12. B 17. C −21. D −3.
Câu 14. Phương trình mặt cầu có tâm T (1; 2; 3) và đi qua điểm P (−2; −4; 9) là
A ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 9. B ( x − 1)2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 81.
C ( x + 2)2 + ( y + 4)2 + ( z − 9)2 = 81. D ( x + 1)2 + ( y + 2)2 + ( z + 3)2 = 81.
# »
Câu 15. Cho hai điểm A (1; −2; −3), B(−4; −5; 1). Toạ độ của AB là
# » # » # » # »
A AB = (−3; −7; −2). B AB = (−5; −7; 4). C AB = (5; 3; −4). D AB = (−5; −3; 4).
Câu 16. Cho hai mặt phẳng

(P1 ) : 2 x − 3 y + 4 z + 1 = 0, (P2 ) : x + 2 y − z + 1 = 0.

Khẳng định nào sau đây đúng?


A (P1 ) vuông góc với (P2 ). B (P1 ) trùng (P2 ).
C (P1 ) cắt và không vuông góc với (P2 ). D (P1 ) song song với (P2 ).
Câu 17. Toạ độ tâm T và bán kính R của mặt cầu (S ) có phương trình

x2 + y2 + z2 − 4 x − 8 y − 12 z + 31 = 0

là p
A T (2; 4; 6), R = 25. B T (2; 4; 6), R = 2 14. C T (2; 4; 6), R = 5. D T (−2; −4; −6), R = 5.
Câu 18. Cho ba điểm A (7; −1; −7), B(8; −3; −5), C (10; −10; 5). Toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD
là hình bình hành là
A (11; −12; 7). B (9; −8; 3). C (−9; 8; −3). D (5; 6; −17).
Câu 19. Phương trình mặt cầu có tâm T (2; −3; −1) và tiếp xúc với mặt phẳng 6 x + 3 y + 2 z + 48 = 0

A ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 7. B ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 7.
C ( x + 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = 49. D ( x − 2)2 + ( y + 3)2 + ( z + 1)2 = 49.
Câu 20. Cho tam giác O AB có trọng tâm G với O (0; 0; 0), A (19; 11; −2) và G (9; 6; −3). Toạ độ đỉnh
B là
A (8; 7; −7). B (−1; 1; −4). C (46; 29; −11). D (−10; −5; −1).
Câu 21. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua ba điểm A (2; 1; 10), B(5; 3; 4), C (8; 6; −4) có
toạ độ là
A (2; −6; 3). B (6; 3; 2). C (2; 3; 6). D (2; 6; 3).
Câu 22. Khoảng cách từ điểm P (a; b; c) đến mặt phẳng có phương trình Ax + B y + Cz + D = 0 là
| Aa + Bb + Cc| | Aa + Bb + Cc + D | | Aa + Bb + Cc + D | Aa + Bb + Cc + D
A p . B p . C . D p .
A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2 A 2 + B2 + C 2

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 2/3 Mã đề 124


Câu 23. Vectơ pháp tuyến #»
n của mặt phẳng (P ) : x + 3 z + 1 = 0 là

A n = (1; 0; 3). B #»n = (1; 3; 1). C #» n = (3; 1; 0). D #»
n = (1; 3; 0).
Câu 24. Cho tứ diện ABCD với A (5; 16; 6), B(12; 2; 13), C (14; 4; 11), D (17; 7; 3). Phương trình mặt
phẳng qua A và vuông góc với hai mặt phẳng ( ABC ) và (BCD ) là
A x − y − z + 17 = 0. B x − y + z + 5 = 0. C x + y + z − 27 = 0. D x + y − z − 15 = 0.
Câu 25. Cho hai điểm A (1; −3; 2), B(2; 9; −12). Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của đường thẳng
AM AN AP
AB với các mặt phẳng toạ độ (Ox y), (Oxz) và (O yz). Giá trị của tổng + + là
BM BN BP
1 5
A . B 1. C 11. D .
36 6
HẾT

Kiểm tra giữa kì môn Toán 12 Trang 3/3 Mã đề 124


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 121

1 A 6 B 11 D 16 B 21 B

2 A 7 C 12 C 17 C 22 C

3 B 8 A 13 D 18 D 23 D

4 B 9 B 14 A 19 B 24 B

5 A 10 B 15 C 20 B 25 A

Mã đề thi 122

1 A 6 B 11 D 16 C 21 D

2 D 7 C 12 C 17 B 22 C

3 C 8 C 13 A 18 A 23 D

4 D 9 C 14 C 19 B 24 D

5 C 10 A 15 A 20 D 25 D

Mã đề thi 123

1 D 6 C 11 D 16 D 21 A

2 D 7 A 12 B 17 D 22 B

3 C 8 A 13 B 18 A 23 C

4 D 9 C 14 B 19 B 24 D

5 A 10 C 15 B 20 C 25 B

Mã đề thi 124

1 D 6 B 11 C 16 C 21 D

2 D 7 D 12 D 17 C 22 B

3 C 8 C 13 B 18 B 23 A

4 C 9 B 14 B 19 D 24 D

5 B 10 C 15 D 20 A 25 B

1
ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 121

Câu 24. Chú ý rằng, mặt phẳng (P ) vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau ( ABC ) và (BCD ), nên
# »
(P ) vuông góc với giao tuyến BC của hai mặt phẳng này, tức BC là vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng cần tìm.
Chọn đáp án B

Câu 25. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Ox y) tại M , nên
AM d [ A, (Ox y)] | z A | 1
= = = .
BM d [ A, (Ox y)] | zB | 6

Tương tự, ta có
AN | yA | 1 AP | x A | 1
= = , = = .
BN | yB | 3 BP | xB | 2
Từ đó, ta có
AM AN AP 1 1 1
+ + = + + = 1.
BM BN BP 6 3 2
Chọn đáp án A

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 122

Câu 24. Chú ý rằng, mặt phẳng (P ) vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau ( ABC ) và (BCD ), nên
# »
(P ) vuông góc với giao tuyến BC của hai mặt phẳng này, tức BC là vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng cần tìm.
Chọn đáp án D

Câu 25. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Ox y) tại M , nên
AM d [ A, (Ox y)] | z A | 1
= = = .
BM d [ A, (Ox y)] | zB | 6

Tương tự, ta có
AN | yA | 1 AP | x A | 1
= = , = = .
BN | yB | 3 BP | xB | 2
Từ đó, ta có
AM AN AP 1 1 1
+ + = + + = 1.
BM BN BP 6 3 2
Chọn đáp án D

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 123

Câu 24. Chú ý rằng, mặt phẳng (P ) vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau ( ABC ) và (BCD ), nên
# »
(P ) vuông góc với giao tuyến BC của hai mặt phẳng này, tức BC là vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng cần tìm.
Chọn đáp án D

2
Câu 25. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Ox y) tại M , nên
AM d [ A, (Ox y)] | z A | 1
= = = .
BM d [ A, (Ox y)] | zB | 6

Tương tự, ta có
AN | yA | 1 AP | x A | 1
= = , = = .
BN | yB | 3 BP | xB | 2
Từ đó, ta có
AM AN AP 1 1 1
+ + = + + = 1.
BM BN BP 6 3 2
Chọn đáp án B

ĐÁP CHI TIẾT MÃ ĐỀ 124

Câu 24. Chú ý rằng, mặt phẳng (P ) vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau ( ABC ) và (BCD ), nên
# »
(P ) vuông góc với giao tuyến BC của hai mặt phẳng này, tức BC là vectơ pháp tuyến của mặt
phẳng cần tìm.
Chọn đáp án D

Câu 25. Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Ox y) tại M , nên
AM d [ A, (Ox y)] | z A | 1
= = = .
BM d [ A, (Ox y)] | zB | 6

Tương tự, ta có
AN | yA | 1 AP | x A | 1
= = , = = .
BN | yB | 3 BP | xB | 2
Từ đó, ta có
AM AN AP 1 1 1
+ + = + + = 1.
BM BN BP 6 3 2
Chọn đáp án B

You might also like