You are on page 1of 5

TỔNG ÔN LÍ THUYẾT CHƯƠNG 4

Câu 1: (Đề THPT QG - 2018) Số oxi hóa của chromium (Cr) trong hợp chất K2Cr2O7 là
A. +2. B. +3. C. +6. D. +4.
Câu 2: Số oxi hóa của nguyên tử S trong hợp chất SO2 là
A. +2. B. +4. C. +6. D. –1.
Câu 3: Cho các chất sau: C2H6, CH4O và C2H4. Số oxi hóa trung bình của nguyên tử C trong
các phân tử trên lần lượt là
A. –3, –2, –2. B. –3, –3, –2. C. –2, –2, –2. D. –3, –2, –3.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron (Fe) với số oxi hóa +2 và +3?
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3.
Câu 5: Chromium (Cr) có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. CrCl2. D. Cr2O3.
Câu 6: Thuốc tím chứa ion permanganate ( MnO4 ) có tính oxi hóa mạnh, được sử dụng để sát
trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse
trong ion permanganate là
A. +2. B. +3. C. +7. D. +6.
Câu 7: Cho các phân tử sau: N2, NH3, HNO3. Số oxi hóa của nguyên tử N trong các phân tử
trên lần lượt là
A. 0, –3, –4. B. 0, +3, +5. C. –3, –3, +4. D. 0, –3, +5.
Câu 8: Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (S) là
A. +2. B. +3. C. +5. D. +6.
Câu 9: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là
A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base.
Câu 10: Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. đốt cháy. B. phân hủy. C. trao đổi. D. oxi hóa –
khử.
Câu 11: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử là
A. tạo ra chất kết tủa.
B. tạo ra chất khí.
C. có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D. có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử?
A. 2HgO   2Hg + O2. B. CaCO3   CaO + CO2.
0 0
t t

C. 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O. D. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 +


0 0
t t

H2O.
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Al4C3 + 12H2O   4Al(OH)3 + 3CH4. B. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2.
C. NaH + H2O   NaOH + H2. D. 2F2 + 2H2O   4HF + O2.
Câu 14: Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp
chất nào sau đây?
A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. Na2SO3.
Câu 15: Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2. Chất
đóng vai trò chất khử trong phản ứng là
A. H2. B. ZnCl2. C. HCl. D. Zn.
Câu 16: Nguyên tử sulfur (S) thể hiện tính khử và tính oxi hóa trong chất nào sau đây?
A. SO3. B. SO2. C. H2SO4. D. H2S.
Câu 17: Nguyên tử carbon (C) có khả năng thể hiện tính oxi hóa, vừa có khả năng thể hiện tính
khử trong chất nào sau đây?
A. C. B. CO2. C. CaCO3. D. CH4.
Câu 18: Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau:
CuO + H2   Cu + H2O. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là
0
t

A. CuO. B. Cu. C. H2. D. H2O.


Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2Ca + O2   2CaO. B. CaCO3   CaO + CO2.
0 0
t t

C. CaO + H2O   Ca(OH)2. D. Ca(OH)2 + CO2   CaCO3 +


H2O.
Câu 20: Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây?
A. C + O2   CO2. B. C + CO2   2CO.
0 0
t t

C. C + H2O   CO + H2. D. C + 2H2   CH4.


0 0
t t

Câu 21: Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là
A. chất khử. B. acid. C. base. D. chất oxi
hóa.
Câu 22: Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào
sau đây?
A. 2Na + Cl2   2NaCl.
0
t
B. H2 + Cl2 
as
 2HCl.
C. 2FeCl2 + Cl2   2FeCl3.
0
t
D. 2NaOH + Cl2 
 NaCl + NaClO
+ H2O.
Câu 23: Thực hiện các phản ứng sau:
(a) C + O2   CO2
0
t

(b) 4Al + 3C   Al4C3


0
t

(c) C + CO2   2CO


0
t

(d) CaO + 3C   CaC2 + CO


t0

Phản ứng trong đó carbon vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là
A. (a). B. (b). C. (c). D. (d).
Câu 24: Phản ứng nào dưới đây NH3 không đóng vai trò là chất khử?
A. 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O.
t 0 , xt

B. 2NH3 + 3Cl2 
 N2 + 6HCl.
C. 2NH3 + 3CuO   3Cu + N2 + 3H2O.
t0

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4   MnO2 + (NH4)2SO4.


Câu 25: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O   2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò
A. là chất oxi hoá.
B. là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
C. là chất khử.
D. không là chất oxi hoá và cũng không là chất khử.
Câu 26: Cho phản ứng: 2Na + Cl2   2NaCl. Trong phản ứng này, nguyên tử sodium (Na)
A. bị oxi hoá. B. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
C. bị khử. D. không bị oxi hoá, không bị khử.
Câu 27: Cho phản ứng: Zn + CuCl2   ZnCl2 + Cu. Trong phản ứng này, 1 mol Cu+2
A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron.
C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.
Câu 28: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì?
2NO2 + 2NaOH   NaNO3 + NaNO2 + H2O
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Câu 29: (Đề TSCĐ - 2008) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu. Trong phản
ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
Câu 30: (Đề TSĐH B - 2013) Cho phương trình hóa học của phản ứng:
2Cr + 3Sn2+   2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa. B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa. D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi
hóa.
Câu 31: (Đề TSCĐ - 2010) Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong
phản ứng nào sau đây?
A. S + 2Na   Na2S.
0
t

B. S + 6HNO3   H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.


0
t

C. S + 3F2   SF6.
0
t

D. 4S + 6NaOH(đặc) 
 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
t0

Câu 32: (Đề TSĐH A - 2013) Cho phương trình hóa học:
aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a: b là
A. 1: 3. B. 2: 3. C. 2: 5. D. 1: 4.
Câu 33: (Đề TSĐH B - 2013) Cho phản ứng: FeO + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong
phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.
Câu 34: (Đề TSĐH A - 2013) Cho phương trình phản ứng:
aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4   dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ
a: b là
A. 6: 1. B. 2: 3. C. 3: 2. D. 1: 6.
Câu 35: (Đề TSCĐ - 2012) Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH   KCl + KClO3 + H2O. Tỉ
t0

lệ giữa số nguyên tử chlorine (Cl) đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine
đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 1: 5. B. 5: 1. C. 3: 1. D. 1: 3.
Câu 36: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2   SO2;
0
t
(b) Hg + S 
 HgS;
(c) H2 + S   H2S; (d) S + 3F2   SF6.
0 0
t t

Số phản ứng sulfur (S) đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Phản ứng S đóng vai trò chất oxi hóa: (b) và (c).
Câu 37: Cho các phản ứng sau:
(a) Ca(OH)2 + Cl2   CaOCl2 + H2O;
(b) 2NO2 + 2NaOH   NaNO3 + NaNO2 + H2O;
(c) O3 + 2Ag   Ag2O + O2;
(d) H2S + SO2   3S + 2H2O;
(e) 4KClO3   KCl + KClO4.
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Số phản ứng oxi hóa – khử: (a), (b), (c), (d) và (e).
Câu 38: Thực hiện các phản ứng sau:
(a) Ca(OH)2 + Cl2   CaOCl2 + H2O
(b) 3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O
t0

(c) Cl2 + 2FeCl2 


 FeCl3
(d) KClO3   2KCl + 3O2
t0

Số phản ứng chlorine đóng vai trò chất oxi hóa là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Phản ứng Cl đóng vai trò chất oxi hóa: (c) và (d).
Câu 39: (Đề TSĐH A - 2008) Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2   MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) 2HCl + Fe   FeCl2 + H2.
(c) 14HCl + K2Cr2O7   2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(d) 6HCl + 2Al   2AlCl3 + 3H2.
(e) 16HCl + 2KMnO4   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa: (b) và (d).
Câu 40: Trong thiên nhiên manganese (Mn) là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba trong
các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Các khoáng vật chính của manganese là
hausmanite (Mn3O4), pyrolusite (MnO2), braunite (Mn2O3) và manganite (MnOOH).
Manganese tồn tại ở rất nhiều trạng thái số oxi hóa khác nhau từ +2 tới +7.
1. Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong
các chất lần lượt là
A. +2, –2, –4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, –2, +7. D. 0, +2, –4, –
7.
2. Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?
A. MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
t0

B. Mn + O2  MnO2.
C. 2HCl + MnO   MnCl2 + H2O.
D. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O  3I2 + 2MnO2 + 8KOH.

You might also like