You are on page 1of 3

QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA HAI PHE

1. Đối đầu gia tăng (1947-1962)- sau khi kết thúc WT2, Lợi dụng giai đoạn cuối đã bùng lên
tuyên bố độc lập và ko còn là nước thuộc địa nữa nên việc phân chia thắng lợi là Mĩ và
Liên chia lại khu vực ảnh hưởng của mình. (ko còn là chia lãnh thổ nữa) - - những nước
nào đánh đổi phát xít thì nước đó chịu ảnh hưởng
 Giai đoạn diễn ra mạnh mẽ (Ian ta là thế giới hình thành hai trật tự hai cực)
2. Hoà hoãn mong manh (1963-1978)
3. Đối đầu trở lại (1978-1985)

1. Đối đầu gia tăng


1.1 Quan hệ song phương (quan hệ trực tiếp giữa Mĩ – LX)
- Sự đi xuống quan hệ song phương
- Tập hợp lực lượng, hình thành hai phe đối đầu
Mỹ Liên Xô
Chính trị CN Truman 1947 Cominform 1947
(Nói những điều xấu về (ĐCS các quốc gia Tây
LXO)-> ca ngợi CNTB Âu nắm vững lý luận và
truyền bá) -> ca ngợi CN
cộng sản
Kinh tế KH Marshall 1948 (hỗ Comecon 1949- hội
trợ kinh tế sự quay trở đồng tương trợ kinh tế-
lại cho các quốc gia Tây hỗ trợ nước Đông Âu,
Âu, và thậm chí Đông chính alf sự viện trợ
Âu – có cả LXO). (hai chính sách giống
nhau)
Quân sự NATO 1949. Phòng vệ Warsaw (Vacsava) 1955
tập thể phòng vệ chống
lại kẻ thù bên ngoài
khối có LX nhưng LX
cũng ko quan tâm
PHE TBCN PHE XHCN
(VN Đang ở chủ nghĩa quá đôj, chuyển tiếp - > tại một thời điểm lượng thay
đổi thì chất thay đổi)
- Cố gắng hoà hoãn bất thành (1955-1960):
(CT lạnh ko phải chĩa súng (ko phải vật chất, quân sự, cạnh tranh kinh tế) mà
là xuất phát về nhận thức (chữi nhau, suy nghĩ về nhau ko tốt- Bức thư điện
dài)
+ 1953, thay đổi lãnh đạo của mỹ và LX (thay đổi tư tưởng) -> Chủ trương
hoà hoãn. Nhưng bị bỏ lỡ bởi một sôs sự kiện
- Một số phối hợp chính: Triều Tiên 1953, Đông Dương 1954, Áo. 1955

- 7/ 1955, Hội nghị cấp cao (hội nghị thượng đĩnh- nguyên thủ qgia gặp nhau) –
4 nguyên thủ ngồi lại với nhau
- 9/1959 Tổng bí thư Khrushov thăm Mỹ
- -> Đều ko có kết quả (sự kiện năm 1955, 1959)
- 1/5/1960, sự kiện máy bau U-2 (Máy bay do thám do tình báo trung ương
Mĩ chế tạo. Khi cho bay trên bầu trời LX thì LX đã thông báo bắn rơi 1 máy
bay do thám của Mĩ - > Lxo đã cáo buộc Mĩ - >Tổng thống Mĩ gọi tổng cục
tình báo TW của Mĩ). Nhưng Mĩ lại nói đây là máy bay khí tượng thuỷ văn, ko
phải máy bay quân sự. LX đáp trả nhẹ nhàng mở cuộc “họp báo” về máy bay
U2 nêu lên những công nghệ của máy bay ( dừng lại máy bay U2)
- 16/5/1960 Hội nghị cấp cao 4 bên thất bại (Hội nghị chỉ trích về máy bay U2)
 Đều hoà hoãn chấm dứt
 Mâu thuẫn quá lớn nên không thể giải quyết
 Vấn đề thống nhất Đức và cuộc khủng hoảng Berlin lần 1 (1948)
+ Bất đồng, bế tắc trong vấn đề thống nhất Đức
+ 24/6/1948 LX phong toả Tây Berlin (ko cho các nước thâm nhập nước khi
Tây Âu (LX, Mĩ, Anh ) quyết định tạo ra đồng ngoại tệ riêng của mình. Hàng
loạt cầu hàng không được xác lập từ Tây Ây sang Tây Berlin). LX cho phát
đồng tiền riêng nước Đức
Đức chính thức trở thành hai quốc gia riêng biệt
+ 5/1949, hội nghị ngoại trưởng 4 nước thoả thuận chấm dứt phong toả
+ 9/1949, thành lập Cộng hoà liên bang Đức
+ 10/1949, thành lập cộng hoà dân chủ Đức
 Cuộc khủng hoảng Berlin 6/1948 - 5/1949
 Đức trở thành vấn đề trung tâm trong thế giới
- Vấn đề tái vũ trang Tây Đức (đi ngược thoả thuận Ianta)
+10/1954, hiệp định Paris, Tây Đức có quyền lập quân đội riêng với một số
hạn chế
+2/1965, Tây Đức trở thành thành viên NATO (KIỂM SOÁT CẢ NƯỚC ĐỨC)-
chính sách tiến bộ hơn, văn minh hơn - CHÍNH SÁCH KIÊM CHẾ KÉP (Kiềm
chế cả hai)
+Liên Xô phản đối, thành lập khối Warsaw (mục tiêu đối đầu các nước
phương Tây)
- Vụ khủng hoảng Berlin lần 2 (1961)
(Phương tây có lợi thế hơn)
+ Quan hệ Xô- Mỹ căng thẳng trở lại sau vụ U2
+Vấn đề Đức vẫn bế tắc, vđề người tị nạn
+7/1961, Khrushow yêu cấu rút quân khỏi Tây Berlin trong 6 tháng và đe doạ
sử dụng chiến tranh
+27/7/1961, Kenedy từ chối rút quân tỏ ý sẵn sàng đánh nhau
+12/8/1961, CHDC Đức xây dựng bức tường Berlin
 Hai bên đều lo ngại nên chấp nhận nguyên trạng –> Vấn đề Đức giảm
- Vụ khủng hoảng tên lửa Cuaba (1962)-> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+ 8/1962, LX thảo thuận đặt IRBM tại Cuba nhầm giành ưu thế chiến lược
+ 22/10/1962, Kenedy đọc diễn văn
+Tuyên bô phong toả Cuba bằng hải quân
+Ra tối hậu thư đòi LX rút tên lửa về
+Đặt quân đội Mỹ vào tình trặng báo động
+26/10/1962. LX quyết định đàm phán bí mật
+28/10/1962, đạt được thoả thuận ban đầu
+21/11/1962, đạt được thoả thuận cuối cùng
 Mĩ và LX suy nghĩ lại chiến lược của mình, thiết lập đường dây nóng với mục tiêu
nhằm tránh những cuộc chiến trnanh ko chủ đích

1.2 Các điểm nóng chính

1.3 Chạy đua vũ trang


1.4 Tranh giàng ảnh hưởng

2. HOÀ HOÃN MONG MANH


2.1 Nguyên nhân hoà hoãn
(Không bao gồm mong muốn cùng hoà bình mà chỉ là dừng lại)
2.2 Biểu hiện chính
Cả hai bên cùng ngồi lại đàm phán để căn giảm vũ khí. Kí hàng loạt hiệp ước cắt giảm
vũ khí cho hai bên (để tạo lòng tin cho nhau nhưng đâu là những hiệp ước không
thức chất vì cả hai bên đều giấu ( để làm màu  ), nên người dân cũng ko tin)-> xây
dựng lòng tin , ko đối đầu nhau nữa
 Hiệp ước trở nên vô nghĩa

You might also like