You are on page 1of 4

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 142-145

SỬ DỤNG TRÒ CHƠI “MỞ RỘNG VỐN TỪ”


TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4
Lê Thị Lan Anh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Vũ Thị Thu Trang - Trường Tiểu học Thạch Khôi, Hải Dương

Ngày nhận bài: 10/07/2018; ngày sửa chữa: 25/07/2018; ngày duyệt đăng: 07/08/2018.
Abstract: To primary students, expanding vocabluary is extremely essential and the main word
resource for primary students is Vietnamese. In Vietnamese, applying game will put students into
language contexts to practice, consolidate and expand their knowledge. Playing games motivates
students’ interest, helping them acquire knowledge in a more active way. The article studies and
proposes some games and procedures used to expand the vocabulary in teaching Vietnamese for
students at fourth grade.
Keywords: Games, vocabulary expansion, teaching, Vietnamese, game design.

1. Mở đầu 2.2. Cơ sở của việc sử dụng trò chơi “Mở rộng vốn từ”
Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo trong dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4
các hành động của người lớn và các quan hệ giữa họ, định Trò chơi giúp HS lĩnh hội những tri thức và kĩ năng
hướng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò khác nhau mà không có chủ định từ trước; để giúp người
chơi, nhu cầu và các phẩm chất của trẻ về thể lực, trí tuệ, học cảm nhận được trực tiếp kết quả hành động của
đạo đức và ý chí được hình thành, thỏa mãn, thể hiện và mình, từ đó thúc đẩy tính tích cực, mở rộng, củng cố và
phát triển. Trẻ em được chơi nên phát triển, do vậy, chơi phát triển vốn hiểu biết của người học. Trong quá trình
là hoạt động chủ đạo đối với trẻ em. Theo chúng tôi: “Trò chơi, giải quyết nhiệm vụ chơi, HS phải dùng các giác
chơi là tổ hợp những hành động (nhận thức, giao tiếp, quan để tiếp nhận thông tin ngôn ngữ, tự phân tích, tổng
tương tác,...) của người chơi và các luật lệ phù hợp với hợp, so sánh, phân loại và khái quát hóa; tùy theo nhiệm
chúng có chức năng kết hợp chúng lại nhằm thực hiện vụ nhận thức của mỗi trò chơi sẽ làm cho tư duy ngôn
chơi có luật lệ để đạt được mục đích và lợi ích nhất định” ngữ mạch lạc hơn, tư duy trực quan hình tượng phát triển
[1; tr 30]. hơn, các thao tác trí tuệ được hình thành. Qua trò chơi,
Bài viết nghiên cứu và đưa ra một số trò chơi “Mở HS tiếp thu, lĩnh hội và khắc sâu nhiều tri thức, khái niệm
rộng vốn từ” cùng quy trình sử dụng trong dạy học môn và hình thành những biểu tượng rõ rệt về các sự việc, hiện
Tiếng Việt cho học sinh (HS) lớp 4. tượng xung quanh. Đối với bộ môn Tiếng Việt, việc sử
2. Nội dung nghiên cứu dụng trò chơi sẽ đặt HS trước một tình huống ngôn ngữ
2.1. Mục đích sử dụng trò chơi “Mở rộng vốn từ” để huy động, luyện tập, củng cố và mở rộng vốn kiến
Vốn từ của một người là tập hợp các từ trong một thức của mình.
ngôn ngữ mà người đó quen thuộc. Mở rộng vốn từ là Việc vận dụng trò chơi Tiếng Việt trong quá trình học
làm cho vốn từ ngữ của một người phong phú, đa dạng tập sẽ giúp các em tiếp cận nhanh chóng với kiến thức
hơn, quy mô trở nên rộng lớn hơn. một cách không gò bó, miễn cưỡng; rèn luyện những kĩ
Trò chơi “Mở rộng vốn từ” góp phần đổi mới phương năng hoạt động nhóm, tương tác hay phát huy tối đa sức
pháp dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo hướng phát sáng tạo của mình; làm tăng thêm khả năng phát triển trí
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, tăng tuệ, tình cảm, cảm xúc và suy nghĩ trong cuộc sống.
cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu; 2.3. Các nguyên tắc của việc thiết kế trò chơi “Mở rộng
hình thành và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào vốn từ” trong dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4
thực tiễn. Điều đó dẫn đến những đổi mới về nội dung và - Nguyên tắc đảm bảo cho HS hiểu rõ về những yêu
phương pháp dạy học. Chương trình giáo dục phổ thông cầu, nội dung và cách tổ chức trò chơi.
mới chú ý đặc biệt đến đổi mới phương pháp dạy học - Nguyên tắc đảm bảo phải phát huy tính tích cực, độc
nhằm thúc đẩy quá trình tự học của HS, tạo cho HS lập, sáng tạo của HS trong quá trình tổ chức trò chơi.
những kĩ năng và thói quen tự học cơ bản ban đầu để có
thể học tập và học tập suốt đời. Sử dụng trò chơi để hình - Nguyên tắc đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự
thành kiến thức, kĩ năng mới hoặc củng cố kiến thức, kĩ nhiên, không gò ép.
năng đã học. - Nguyên tắc đảm bảo luân phiên các trò chơi.

142
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 142-145

- Nguyên tắc đảm bảo trò chơi và tinh thần “thi đua - Bước 7: Giải thích rõ ràng mạch lạc nội dung trò
đồng đội”. chơi với các hoạt động cụ thể (nếu cần thì làm mẫu).
2.4. Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi (xem sơ đồ 1) - Bước 8: Cho HS thực hiện trò chơi theo các hoạt
động đã định, theo dõi, uốn nắn kịp thời hoạt động chưa
chuẩn xác, đánh giá những kết của bộ phận.
2.4.4. Giai đoạn 4: Kết thúc trò chơi
- Bước 9: Tập dượt cho HS một số hoạt động thư
giãn, đánh giá chung (cho HS tham gia).
- Bước 10: Phát phần thưởng (nếu có) và kết thúc.
Như vậy, quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho
HS tiểu học gồm 4 giai đoạn và 10 bước cụ thể. Tuy
nhiên, đây là một quy trình mềm dẻo, linh hoạt, sự phân
chia các giai đoạn chỉ có tính chất tương đối. Trong thực
tế, các giai đoạn này có thể đan xen, hòa nhập với nhau,
thậm chí trong một số trường hợp thì tùy theo mục đích,
nội dung bài học mà có thể tiến hành dạy học bỏ qua một
hoặc một vài bước cụ thể.
2.5. Những điều cần lưu ý khi tổ chức trò chơi
- Trước khi tổ chức trò chơi, GV cần lưu ý: Lựa chọn
tiết học phù hợp; chuẩn bị kĩ nội dung trò chơi học tập và
đồ dùng cần thiết cho hoạt động chơi; ghi chép lại những
Sơ đồ 1. Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi khó khăn và bất hợp lí trong các trò chơi; tự điều chỉnh
2.4.1. Giai đoạn 1: Lựa chọn trò chơi trò chơi cho phù hợp với trình độ của HS.
- Bước 1: Đưa ra mục tiêu của bài học, phần học, - Trong quá trình tổ chức chơi, GV cần: Theo dõi,
phân tích xem cần phải rèn kĩ năng nào? kiểm tra việc thực hiện luật chơi và các nội dung của trò
- Bước 2: Lựa chọn trò chơi, phân tích xem trò chơi chơi để kịp thời uốn nắn, sửa đổi vào những lần chơi sau;
đó sẽ rèn được những kĩ năng gì? nếu trong quá trình chơi, nhiều HS chơi sai thì phải dừng
- Bước 3: Đối chiếu trò chơi lựa chọn với mục tiêu cần trò chơi và hướng dẫn lại.
đạt tới xem có phù hợp không, có đem lại hiệu quả không?. - Kết thúc trò chơi: Sau mỗi lần chơi, GV cần nhận
Nếu không phù hợp thì trở lại bước 2, chọn thử trò chơi và xét việc thực hiện trò chơi của HS, chú ý đến những HS
tiến hành lại công việc theo các bước đã định. Nếu thấy nhút nhát; GV cần kích thích HS trao đổi và tích cực
phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích. tham gia vào hoạt động chơi; khuyến khích, động viên
2.4.2. Giai đoạn 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi HS kịp thời, không nên chê trách khi các em mắc lỗi, cần
khéo léo hướng dẫn HS thực hiện lại yêu cầu của trò chơi.
- Bước 4: Thiết kế giáo án trò chơi: + Tên trò chơi;
+ Mục đích đặt ra khi cho HS chơi; + Các phương tiện 2.6. Một số trò chơi “Mở rộng vốn từ” trong dạy học
phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tùy vào từng trò chơi, môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4
như: chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật, mẫu chữ...); + Nội 2.6.1. Trò chơi “Nhanh tay nhanh trí”
dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ - Mục đích: Luyện tập về kĩ năng nhận biết, gọi tên
thể; + Dự kiến thưởng, phạt; + Đưa ra chuẩn và thang một đồ vật gần gũi trong cuộc sống qua việc sử dụng xúc
đánh giá. giác (cảm giác của da khi tiếp xúc với sự vật); trau dồi
- Bước 5: Chuẩn bị thực hiện “giáo án” trò chơi vốn từ; từ đó, tìm ra tên bài Tập đọc đã học.
(chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng các phương tiện, một
- Chuẩn bị: Chơi theo nhóm (cả lớp). Người đứng ra
phần do GV chuẩn bị, một phần do HS chuẩn bị theo sự
tổ chức trò chơi phải bí mật chuẩn bị các đồ vật gần gũi,
phân công của GV).
dễ kiếm (trong chương trình có các bài tập đọc với hình
2.4.3. Giai đoạn 3: Tổ chức trò chơi ảnh chi tiết, cụ thể gắn với từng bài để nêu bật lên được
- Bước 6: Đặt vấn đề (giới thiệu và nêu yêu cầu của bài học đó là gì?), như hình ảnh: đôi giày ba ta, vài hạt
trò chơi). thóc, quả trứng, những ngôi sao, con ngựa, mặt trăng,...

143
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 142-145

- Cách tiến hành: Trước khi chơi, giáo viên (GV) yêu nhóm A viết đúng yêu cầu, được 1 điểm (đúng cả 2 từ
cầu HS lấy khăn bịt mắt lại, để đồ vật vào 1 chiếc hộp để ngữ, được 2 điểm); + Người của nhóm B đọc đúng và rõ
lần lượt từng HS sờ vào đồ vật đó, tự tìm từ chỉ tên đồ ràng mỗi từ ngữ, được 1 điểm (đọc đúng và rõ ràng cả 2
vật rồi tả cho các bạn. HS bên dưới sẽ từ đồ vật mà nghĩ từ ngữ, được 2 điểm); + Trường hợp người của nhóm A
ra tên bài Tập đọc đã học. viết sai yêu cầu (không có nghĩa, viết sai chính tả...) thì
- Ví dụ: HS A lấy được một con ngựa (cả lớp sẽ đoán không được điểm. Người của nhóm B phát hiện ra chỗ
được đó là bài tập đọc: Tuổi Ngựa); HS B lấy được một sai trong “thư” của nhóm A để sửa lại và đọc cho đúng
đôi giày ba ta (các bạn HS sẽ đoán ra đó là bài tập đọc: thì vẫn được tính điểm.
Đôi giày ba ta màu xanh). Hết lượt chơi của 2 nhóm, trọng tài cùng các bạn tính
- Lưu ý: GV có thể nâng cao hơn bằng việc yêu cầu điểm của từng nhóm và tuyên bố kết quả (nhóm nào
HS nêu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mà em nhiều điểm hơn là thắng cuộc, được nhận danh hiệu
đã học. Mỗi lượt chơi, người đoán đúng sẽ được cộng Nhóm đọc - viết giỏi).
cho tổ mình 10 điểm. Sau khoảng 10 phút chơi, tổ nào 2.6.3. Trò chơi “Tìm từ theo chủ điểm”
dành được nhiều điểm nhất sẽ là đội thắng cuộc. - Mục đích: Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm bằng
2.6.2. Trò chơi “Gửi thư cho bạn” cách liên tưởng so sánh về nghĩa của từ; luyện tác phong
- Mục đích: Rèn kĩ năng đọc đúng và nhanh các từ nhanh nhẹn; nâng cao ý thức hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau
ngữ có tiếng mang âm, vần đã học trong tiết Ôn tập (theo trong việc tìm từ theo nhóm học tập.
sách giáo khoa Tiếng Việt 4); kết hợp rèn kĩ năng viết - Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, bút dạ và
đúng; củng cố và mở rộng vốn từ. băng dính (để dán tờ giấy lên bảng) hoặc bảng phụ và
- Chuẩn bị: Một số mảnh giấy trắng (bằng tờ giấy vở phấn để viết; cử trọng tài điều khiển cuộc thi, theo dõi và
ô li gấp tư) kèm các bì thư dùng để đựng giấy đã viết ghi chép kết quả tìm từ của từng nhóm; đồng hồ để tính
“thư”, tuỳ theo số người chơi trong nhóm. Ví dụ, mỗi thời gian tìm từ.
nhóm 4-5 người cùng với 4-5 mảnh giấy trắng, 4-5 bì - Số HS tham gia: theo nhóm hoặc cả lớp.
thư/1 nhóm. Mỗi lần chơi có 2 nhóm, có thể chơi nhiều - Luật chơi: HS tìm từ theo chủ điểm mà trọng tài yêu
lần, tuỳ thời gian cho phép. Cử trọng tài theo dõi, đánh cầu.
giá và ghi điểm cho từng nhóm. - Cách tiến hành: Trọng tài chia HS dự thi thành các
- Cách tiến hành: 2 nhóm chơi ngồi cùng bàn đối nhóm bằng nhau (mỗi nhóm từ 3-5 người, cử nhóm
diện, cách nhau khoảng 2-3m; chuẩn bị mỗi người 1 trưởng ghi từ ngữ tìm được của cả nhóm và đọc kết quả
mảnh giấy trắng và bút viết. Trọng tài nêu yêu cầu: Mỗi để các nhóm khác chấm điểm). Mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy
HS trong nhóm viết ra giấy 1 (hoặc 2) từ chỉ đặc điểm, khổ to và bút dạ (hoặc bảng phụ và phấn) để viết; ghi số
hoặc từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, sau đó phát lệnh “Bắt thứ tự của nhóm (1, 2, 3...) vào góc trái phía trên tờ giấy
đầu” cho 2 nhóm cùng viết từ ngữ vào giấy trong thời (bảng phụ). Trọng tài nêu rõ yêu cầu: Tên chủ điểm cần
gian khoảng 2 phút. tìm từ ngữ và thời gian quy định (3 hoặc 5 phút).
- Chú ý: HS ở 2 nhóm có thể tìm từ ngữ giống nhau, Ví dụ, tìm các từ chỉ đồ dùng học tập (hoặc: hoạt
nhưng trong cùng 1 nhóm thì cần tìm những từ khác động của HS, tính nết của HS (trong thời gian 3 phút).
nhau (chứa nhiều nội dung yêu cầu ôn tập). Hết thời Từng nhóm trao đổi, tìm từ ngữ để nhóm trưởng ghi lại
gian, 2 nhóm dừng viết; mỗi HS trong nhóm gấp đôi tờ thật nhanh vào tờ giấy to (hoặc bảng phụ).
giấy (“thư”) và bỏ vào phong bì của mình. Đại diện 2 Hết thời gian tìm từ, trọng tài yêu cầu các nhóm “đính”
nhóm “bắt thăm” (hoặc “oẳn tù tì”) để giành quyền (treo) kết quả lên bảng lớp và tiến hành điều khiển việc
“đưa thư” trước. chấm điểm cho từng nhóm (theo thứ tự 1, 2, 3...) như sau:
Trọng tài điều khiển việc “đưa thư” và “đọc thư” của + Nhóm trưởng lần lượt đọc to, chậm rãi từng từ ngữ đã
2 nhóm như sau: Lần lượt từng người của nhóm “đưa tìm được của nhóm mình (ghi trên giấy khổ to hoặc bảng
thư” (A) cầm phong bì giao cho người của nhóm “nhận phụ); + Các nhóm khác theo dõi và xác nhận kết quả
thư” (B) theo thứ tự 1, 2, 3, 4...; lần lượt từng người của (Đúng - Sai) để trọng tài ghi điểm: Mỗi từ viết đúng yêu
nhóm B cầm phong bì, mở “thư” ra và đọc to từng từ ngữ cầu và không mắc lỗi chính tả, được 1 điểm (không đúng
trên giấy; nhóm A “đưa thư” xong thì đến lượt nhóm B yêu cầu hoặc viết sai chính tả đều không được tính điểm).
“đưa thư” (nhóm A làm nhiệm vụ “đọc thư”). Dựa vào điểm số đạt được của từng nhóm, trọng tài
Trọng tài cùng các bạn xác nhận kết quả và ghi điểm công bố xếp hạng Nhất, Nhì, Ba... (các nhóm bằng điểm
cho từng HS ở cả 2 nhóm như sau: + Mỗi từ ngữ của nhau được xếp cùng một hạng).

144
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 142-145

2.6.4. Trò chơi “Ô chữ” mở bảng ghi các câu ca dao để tất cả HS đọc và làm bài
- Mục đích: Làm giàu vốn ca dao nói về tình cảm con theo yêu cầu: Tìm chữ còn thiếu (chỗ trống ở từng câu ca
người Việt Nam. dao) để ghi vào các ô trong bảng ô chữ - mỗi ô chỉ ghi 1
chữ cái. Sau 10 phút (hoặc 15 phút), tất cả đều phải nộp
- Chuẩn bị: - Bút mực (hoặc bút chì) để làm bài; kẻ
lại bảng ô chữ đã điền. Đối chiếu bảng ô chữ của từng
lại (hoặc photocopy) bảng ô chữ dưới đây thành nhiều
bản (tuỳ theo số người tham gia cuộc thi). người với phần “giải đáp” để đánh giá điểm số.
3. Kết luận
1
Đối với HS tiểu học, việc mở rộng vốn từ cho các em
2
là rất cần thiết và nguồn cung cấp từ chủ yếu cho các em
3 là môn Tiếng Việt. Đối với bộ môn Tiếng Việt, việc sử
4 dụng trò chơi sẽ đặt HS trước một tình huống ngôn ngữ
5 để huy động, luyện tập, củng cố và mở rộng vốn kiến
6 thức của mình, giúp HS có hứng thú học tập và lĩnh hội
kiến thức tích cực hơn. Vì vậy, chúng tôi đã nghiên cứu
7
và đưa ra những trò chơi cùng quy trình, cách thức tổ
8 chức và sử dụng trò chơi “Mở rộng vốn từ” trong dạy học
9 môn Tiếng Việt cho HS lớp 4.
10
11 Tài liệu tham khảo
12 [1] Lê Thị Lan Anh (2017). Dạy học thành ngữ, tục ngữ
Ghi vào một tờ giấy to (hoặc bảng đen) những câu ca ở tiểu học qua trò chơi ô chữ. NXB Hồng Đức.
dao có chỗ trống, theo thứ tự như sau: 1) Công lênh [2] Trần Mạnh Hưởng - Nguyễn Thị Hạnh - Lê Phương
chẳng quản bao lâu/Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm Nga (2004). Trò chơi học tập Tiếng Việt. NXB
... ; 2) Làng ta phong cảnh hữu tình/ ... cư giang khúc Thanh niên.
như hình con long; 3) Nhớ ai dãi nắng dầm ... /Nhớ ai tát
nước bên đường hôm nao; 4) Râu tôm nấu với ruột [3] Hà Nhật Thăng (2001). Tổ chức hoạt động vui chơi
bầu/Chồng chan vợ húp ... đầu khen ngon; 5) Ngó lên ở tiểu học nhằm phát triển tâm lí, trí tuệ và thể lực
ruột ... mái nhà/Bao nhiêu ruột lại nhớ ông bà bấy nhiêu; cho học sinh. NXB Giáo dục Việt Nam.
6) Chim ... ai dễ đếm lông/Nuôi con ai dễ kể công tháng [4] Nguyễn Ánh Tuyết (2010). Trò chơi trẻ em. NXB
ngày; 7) Cơm người khổ lắm mẹ ơi!/Chả như cơm mẹ Kim Đồng.
vừa ... vừa ăn; 8) ... cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như
nước trong nguồn chảy ra; 9) Trên đồng cạn, dưới đồng [5] E. Edward - Scannell - W. John W - Newstrom
sâu/ ... cày , vợ cấy, con trâu đi bừa; 10) Con cò mà đi (1997). Những trò chơi giáo dục. NXB Trẻ.
ăn đêm/Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ... ; 11) Ai ơi [6] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2009). Tiếng Việt 4
bưng bát ... đầy/Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần; (tập 1, 2). NXB Giáo dục.
12) Cá không ăn muối cá ươn/Con cãi cha ... trăm đường
[7] Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007). Phương
con hư.
pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học (Tài liệu đào tạo
- Chú ý: Bảng chép những câu ca dao trên cần được giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng và đại học).
che lại cho đến khi bắt đầu cuộc chơi mới mở ra. NXB Đại học Sư phạm.
- Số người chơi: Cả lớp hoặc theo nhóm.
[8] Nguyễn Thiện Giáp (2002). Từ vựng học tiếng Việt.
- Luật chơi: Tìm tiếng điền được vào chỗ trống trong NXB Giáo dục.
câu ca dao, viết vào ô chữ để ghép thành một cụm từ có
ý nghĩa (từ các chữ cái theo cột dọc trên bảng ô chữ). [9] Lê Phương Nga - Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu
Mỗi ô chữ điền đúng được tính 1 điểm. Kết thúc trò chơi Tỉnh (2012). Tiếng Việt nâng cao 4, 5. NXB Giáo
khi đã mở hết các ô chữ, HS nào được điểm cao nhất là dục Việt Nam.
thắng cuộc. [10] Lê Thị Lan Anh (chủ biên, 2016). Ngữ liệu vui trong
- Tổ chức chơi: Phát cho mỗi HS tham gia cuộc thi dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. NXB Đại học Quốc
một bảng ô chữ. GV hay trọng tài phát lệnh “bắt đầu” và gia Hà Nội.

145

You might also like