You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN I- TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Số đại dương Châu Á tiếp giáp là

A. 1 đại dương B. 2 đại dương B. 3 đại dương C. 4 đại dương

Câu 2: Số châu lục Châu Á tiếp giáp là

A. 1 châu lục B. 2 châu lục B. 3 châu lục C. 4 châu lục

Câu 3: Châu Á không tiếp giáp với đại dương :

A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C. Ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương

Câu 4: Các đảo và lục địa Châu Á không tiếp giáp với châu lục :

A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu Mỹ D. Châu Đại dương

Câu 5: Phía Bắc châu Á tiếp giáp với đại dương:

A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C. Ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương

Câu 6: Phía Đông châu Á tiếp giáp với đại dương:

A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C. Ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương

Câu 7: Phía Nam châu Á tiếp giáp với đại dương:

A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C. Ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương

Câu 8: Phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với châu lục :

A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu Mỹ D. Châu Đại dương

Câu 9: Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng:

A. 40,5 km2 B. 41,5 km2 C. 42,5 km2 D. 43,5 km2

Câu 10: Diện tích của châu Á nếu tính cả phần đất liền và cả các đảo phụ thuộc là:

A. 44,4 km2 B. 45,5 km2 C. 46,6 km2 D. 47,7 km2

Câu 11: Chiều dài của châu Á tính từ cực Bắc đến cực Nam là:

A. 7500 km. B. 8000 km. C. 8500 km. D. 9000 km.

Câu 12: Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông sang Tây là:

A. 9000 km. B. 9100 km. C. 9200 km. D. 9300 km.

Câu 13. Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương.

Câu 14. Địa hình châu Á có đặc điểm

A. có nhiều nhiều núi và sơn nguyên cao bậc nhất thế giới.

B. địa hình tương đối đơn giản.


C. núi và cao nguyên cao tập trung ở rìa châu lục.

D. hướng núi chính là Tây Bắc- Đông Nam.

Câu 15. Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á?

A. Có nhiều nhiều đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới.

B. Địa hình bị chia cắt phức tạp.

C. Núi và cao nguyên cao tập trung ở trung tâm châu lục.

D. Toàn bộ lãnh thổ là khối cao nguyên khổng lồ.

Câu 16. Một trong hai hướng núi chính của châu Á là

A. Tây Bắc- Đông Nam. B. Đông Nam- Tây Bắc.

C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam. D. Vòng cung.

Câu 16. Núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Rìa phía Bắc B. Khu vực Đông Nam Á.

C. Trung tâm châu lục. D. Khu vực Tây Nam Á .

Câu 17: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. A-pen-nin. B. An- tai . C. Xai-an. D. Hin-du-cuc.

Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Xai-an. B. An- tai. C. Xta-no-voi. D. Pi-re-ne.

Câu 19: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Tu-ran. B. La-nốt. C. Tây Xi-bi-a. D. Lưỡng Hà.

Câu 20: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á ?

A. Tây Xi-bi-a. B. Tu-ran. C. Pam-pa. D. Ấn Hằng.

Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng về khí hậu châu Á?

A. Có đầy đủ các đới khí hậu.

B. Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu khác nhau

C. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

D. Phổ biến kiểu khi hậu cực và cận cực.

Câu 22. Một trong hai kiểu khí hậu châu Á phổ biển của châu Á là

A. khí hậu núi cao. B. khí hậu Địa Trung Hải.

C. khí hậu lục địa. D. khí hậu cực và cận cực.

Câu 23. Khí hậu châu Á chia thành nhiều đới vì

A. lãnh thổ trải dải từ vùng cực Bắc đến Xích đạo.
B. lãnh thổ trải rộng từ Đông sang Tây.

C. có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao.

D. tiếp giáp với nhiều đại dương lớn.

Câu 24. Châu Á phổ biến kiểu khí hậu lục địa vì

A. lãnh thổ trải dải từ vùng cực Bắc đến Xích đạo.

B. diện tích lãnh thổ rộng lớn với nhiều núi, sơn nguyên cao.

C. ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.

D. chịu ảnh hưởng của gió mùa.

Câu 25: Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Câu 26: Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 27: Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Câu 28: Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Câu 29: Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Câu 30: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Nam Á. B. Đông Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Câu 31: Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Bắc Á. D. Đông Nam Á.

Câu 32: Kiểu khí hậu nhiệt đới khô có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Câu 33: Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á.

Câu 34: Khí hậu cực và cận cực có ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Đông Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Bắc Á.

Câu 35: Khí hậu gió mùa ở châu Á có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ nóng khô. B. Mùa đông lạnh khô.

C. Lượng mưa trung bình thấp. D. Mưa nhiều và mưa quanh năm.
Câu 36: Khí hậu lục địa ở châu Á có đặc điểm nào sau đây?

A. Nền nhiệt cao quanh năm.

B. Mùa đông lạnh, khô, mưa ít.

C. Lượng mưa trung bình lớn.

D. Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều.

Câu 37: Khí hậu gió mùa ở châu Á có đặc điểm nào sau đây?

A. Lượng bốc hơi lớn, độ ẩm thấp. B. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi thao mùa gió.

C. Mùa mưa lùi về thu đông. D. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

Câu 38: Một trong những đặc điểm khác biệt giữa khí hậu lục địa và khí hậu gió mùa ở châu Á là

A. tổng lượng mưa trung bình năm. B. nền nhiệt vào mùa hạ.

C. nền nhiệt vào mùa đông. D. hướng gió hoạt động trong các mùa.

Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là:

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là:

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là:

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là:

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là:

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là:

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là:

A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.

Câu 46. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của sông ngòi châu Á?

A. Sông ngòi ở châu Á kém phát triển. B. Có nhiều hệ thống sông lớn.

C. Chế độ nước phức tạp. D. Các sông phân bố không đồng đều.

Câu 47. Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á là

A. Mạng lưới sông ngòi khá phát triển. B. Chủ yếu là sông nhỏ và ngắn.

C. Chế độ nước đơn giản. D. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là băng tuyết.
Câu 48. Ý nào sau đây là đặc điểm sông ngòi Bắc Á?

A. Phần lớn chảy theo hướng từ tây sang đông. B. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển.

C. Lũ vào mùa xuân hạ, có lũ băng. D. Sông ngòi không đóng băng vào mùa đông.

Câu 49. Ý nào sau đây là đặc điểm sông ngòi Tây Nam Á và Trung Á?

A. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa. B. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển.

C. Lũ vào cuối hạ đầu thu. D. Chế độ nước phức tạp.

Câu 50. Ý nào sau đây là đặc điểm sông ngòi Đông Nam Á?

A. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa. B. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển.

C. Lũ vào thời kì thu đông. D. Sông đóng băng kéo dài vào mùa đông.

Câu 51. Ý nào sau đây là đặc điểm sông ngòi Đông Á?

A. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là băng, tuyết.

B. Không có các hệ thống sông lớn.

C. Phần lớn các sông chảy theo hướng từ Tây sang Đông.

D. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển.

Câu 52: Mùa lũ của sông ngòi Bắc Á là

A. cuối xuân đầu hạ. B. Cuối hạ đầu thu. C. thu đông. D. Mùa đông.

Câu 53: Mùa lũ của sông ngòi Đông Nam Á là

A. cuối xuân đầu hạ. B. Cuối hạ đầu thu. C. thu đông. D. Mùa đông.

Câu 54: Mùa lũ của sông ngòi Nam Á là

A. cuối xuân đầu hạ. B. Cuối hạ đầu thu. C. thu đông. D. Mùa đông.

Câu 55: Mùa lũ của sông ngòi Tây Nam Á và Trung Á là

A. cuối xuân đầu hạ. B. Cuối hạ đầu thu. C. thu đông. D. Mùa đông.

Câu 56: Mùa lũ của sông ngòi Đông Nam Á là

A. cuối xuân đầu hạ. B. Cuối hạ đầu thu. C. thu đông. D. Mùa đông.

Câu 57. Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và nhiều hệ thống sông lớn vì

A. nguồn cung cấp nước dồi dào, lãnh thổ rộng lớn.

B. có nhiều đồng bằng lớn bậc nhất của thế giới.

C. tiếp giáp với ba đại dương.

D. lượng mưa hằng năm lớn.

Câu 58. Sông ngòi châu Á phân bố không đồng đều vì

A. địa hình khác nhau.


B. thảm thực vật khác nhau giữa các khu vực.

C. nguồn cung cấp nước khác nhau giữa các khu vực.

D. khí hậu khác nhau giữa các khu vực.

Câu 59. Nhận định nào sau đây không phải là lí do làm cho sông ngòi châu Á có chế độ nước phức tạp?

A. Địa hình chia cắt phức tạp.

B. Thảm thực vật khác nhau giữa các khu vực.

C. Sông lớn đi qua nhiều miền khí hậu khác nhau.

D. Khi hậu phân hóa đa dạng.

Câu 60: Nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông ngòi Bắc Á là:

A. tuyết và băng tan B. nước ngầm C. nước mưa D. Nước suối đồ vào.

Câu 61: Nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông ngòi Tây Nam Á và Trung Á là:

A. tuyết và băng tan B. nước ngầm C. nước mưa D. Nước suối đồ vào.

Câu 62: Nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông ngòi Đông Nam Á là:

A. tuyết và băng tan B. nước ngầm C. nước mưa D. Nước suối đồ vào.

Câu 63: Nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông ngòi Nam Á là:

A. tuyết và băng tan B. nước ngầm C. nước mưa D. Nước suối đồ vào.

Câu 64: Nguồn cung cấp nước chủ yếu của sông ngòi Đông Á là:

A. tuyết và băng tan B. nước ngầm C. nước mưa D. Nước suối đồ vào.

Câu 65: Phần lớn sông ngòi Bắc Á chảy theo hướng nào sau đây?

A. Từ nam lên bắc. B. từ bắc xuống nam.

C. từ đông sang tây. D. từ tây sang đông.

Câu 66: Phần lớn sông ngòi Đông Á chảy theo hướng nào sau đây?

A. Tây bắc- đông nam. B. từ bắc xuống nam.

C. từ đông sang tây. D. từ tây sang đông.

Câu 67: Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 68: Cảnh quan núi cao phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 69: Cảnh quan đài nguyên phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 70: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á?
A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 71: Cảnh quan rừng cận nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á?

A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á

Câu 72: Cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải phổ biến ở khu vực nào sau đây?

A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Tây Nam Á

Câu 73: Khu vực đông dân nhất của châu Á là

A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

Câu 74: Khu vực có mật độ dân cư cao nhất của châu Á là

A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

Câu 75: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số chưa đến 1người/km2?

A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

Câu 76: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số dao động từ 1-50 người/km2?

A. Bắc Á B. Trung Á C. Nam Á D. Đông Nam Á

Câu 77: Dân cư Đông Nam Á thuộc chủng tộc nào sau đây?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Nê-grô-ít. D. Ô-xtra-lô-ít.

Câu 78: Dân cư Trung Á thuộc chủng tộc nào sau đây?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Nê-grô-ít. D. Ô-xtra-lô-ít.

Câu 79: Dân cư Nam Á thuộc chủng tộc nào sau đây?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Nê-grô-ít. D. Ô-xtra-lô-ít.

Câu 80: Dân cư Tây Nam Á thuộc chủng tộc nào sau đây?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Nê-grô-ít. D. Ô-xtra-lô-ít.

Câu 81: Dân cư Đông Á thuộc chủng tộc nào sau đây?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Nê-grô-ít. D. Ô-xtra-lô-ít.

Câu 82: Châu Á không phải là địa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc nào sau đây?

A. Ơ-rô-pê-ô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Nê-grô-ít. D. Ô-xtra-lô-ít.

Câu 83: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm dân cư châu Á?

A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. B. Dân cư phân bố không đồng đều.

C. Châu lục đông dân nhất thế giới. D. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc.

Câu 84: Từ xa xưa châu Á đã tập trung đông dân cư vì

A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Địa hình đa dạng.

C. Có nhiều hệ thống sông lớn. D. Nhiều đồng bằng rộng lớn phì nhiêu.
Câu 85: Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á cao không phải vì

A. nền nông nghiệp lạ hậu cần nhiều lao động. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

C. y tế, giáo dục còn hạn chế. D. còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán lạc hậu.

Câu 86: Bắc Á thưa dân cư vì

A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. địa hình hiểm trở.

C. khí hậu lạnh giá. D. rừng rậm khó khai phá.

Câu 87: Tây Nam Á, Trung Á thưa dân cư vì

A. mạng lưới sông ngòi kém phát triển. B. Địa hình hiểm trở.

C. khí hậu khắc nghiệt. D. Rừng rậm khó khai phá.

Câu 88: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện nhất châu Á?

A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Xingapo.

Câu 89: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây có tốc độ công nghiệp hóa nhanh song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng (quốc gia
công- nông nghiệp?

A. Nê-pan. B. Đài Loan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc.

Câu 90: Quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nào sau đây là quốc gia công nghiệp mới của châu Á?

A. Xingapo. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.

Câu 91: Quốc gia nào sau đây giàu nhờ đầu tư khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu mỏ?

A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Ấn Độ. D. Bru-nây.

Câu 92: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp?

A. Ma-lai-xi-a. B. Băng-la-đét. C. Thái Lan. D. Ấn Độ.

Câu 93: Việt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?

A. Các quốc gia công nghiệp mới. B. Các quốc gia giàu nhờ dầu mỏ.

C. Các quốc gia công - nông nghiệp. D. Các quốc gia nông nghiệp.

Câu 94: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước châu Á hiện nay?

A. Trình độ phát triển kinh tế- xã hội toàn diện.

B. Phần lớn các quốc gia có thu nhập thấp.

C. Nền kinh tế có nhiều chuyển biến.

D. Trình độ phát triển kinh tế- xã hội có sự phân hóa rõ rệt.

Câu 95: Ý nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước châu Á hiện nay?

A. Trình độ phát triển kinh tế- xã hội đồng đều giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ.

B. Tập trung nhiều cường quốc kinh tế trên thế giới.


C. Đời sống nhân dân cao và ổn định.

D. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính ở nhiều quốc gia.

Câu 96: Cây lương thực quan trọng nhất của châu Á là

A. lúa gạo. B. lúa mì. C. khoai. D. ngô.

Câu 97: Cây lương thực chính của khu vực Tân Nam Á và Trung Á là

A. lúa gạo. B. lúa mì. C. lúa mạch. D. kê.

Câu 98: Cây công nghiệp được trồng nhiều ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á là

A. cà phê. B. cao su. C. dừa. D. bông.

Câu 99: Cây công nghiệp được trồng nhiều ở khu vực Đông Nam Á và Nam Á là

A. cọ dầu. B. ô-liu. C. chè. D. chà là.

Câu 100: Vật nuôi phổ biến ở Bắc Á là

A. trâu. B. tuần lộc. C. bò. D. cừu.

Câu 101: Vật nuôi phổ biến ở Tây Nam Á là

A. trâu. B. lợn. C. bò. D. cừu.

Câu 102: Quốc gia dẫn đầu về sản lượng lúa gạo ở châu Á là

A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan.

Câu 103: Quốc gia xuất khẩu nhiều lúa gạo ở châu Á là

A. Nê-pan. B. Trung Quốc. C. In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan.

Câu 104: CN luyện kim, cơ khí, điện tử của châu Á phát triển mạnh ở các quốc gia nào sau đây?

A. Hầu hết các quốc gia. B. Các quốc gia giàu khoáng sản.

C. Các quốc gia có trình độ công nghệ cao. D. Các quốc gia có nguồn dầu mỏ phong phú.

Câu 105: Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của châu Á phát triển mạnh ở các quốc gia nào sau đây?

A. Hầu hết các quốc gia. B. Các quốc gia giàu khoáng sản.

C. Các quốc gia có trình độ công nghệ cao. D. Các quốc gia có nguồn dầu mỏ phong phú.

Câu 106: Quốc gia nào sau đây ở châu Á có ngành dịch vụ phát triển ở trình độ cao?

A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Ả-rập-xê-út.

Câu 107: Quốc gia nào sau đây ngành dịch vụ còn hạn chế phát triển?

A. Nhật Bản. B. Xingapo. C. Đài Loan. D. Ấn Độ.

Câu 108: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm ngành nông nghiệp của châu Á?

A. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất. B. Cây trồng, vật nuôi đa dạng.

C. Nông nghiệp được chú trọng phát triển. D. Nền nông nghiệp hiện đại, năng suất cao.
Câu 109: Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm ngành công nghiệp của châu Á?

A. Phát triển khá nhanh nhưng không đồng đều.

B. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.

C. Khối lượng sản phẩm lớn, giá trị xuất khẩu cao.

D. Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.

Câu 110: Lúa gạo là cây lương thực chính châu Á vì

A. Giá trị xuất khẩu lớn.

B. Điều kiện tự nhiên phù hợp.

C. Chính sách ưu tiên phát triển của các quốc gia.

D. Nhu cầu lớn của thị trường quốc tế

You might also like