You are on page 1of 9

Buổi 4: Tổng ôn kiến thức đã học.

Dạng 1: Kim loại tác dụng với muối.

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn một lượng Zn trong dung dịch AgNO 3 loãng, dư thấy khối lượng chất
rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng kẽm ban đầu. Cũng lấy lượng Zn như trên cho tác dụng hết
với oxi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
Zn + 2AgNO3 => Zn(NO3)2 + 2Ag
a 2a a 2a
m rắn tăng= 2a.108 – 65a = 3,02 => a = 0,02 = nZnO => m = 0,02.(65+16) = 1,62
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol
CuCl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là.
2Al + 3CuCl2 => 2AlCl3 + 3Cu
0,1 0,2
Dư 0,05 0,1 0,15
Fe + CuCl2 => FeCl2 + Cu
0,1 0,05 0,05
Dư 0,05 => m = 0,2.64 + 0,05.56 – 0,1.56 – 0,1.27 = 7,3 g
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần
trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là.
Giả sử nX = 1 mol = nH2 ; nFe = a ; nMg = b
M + 2HCl => MCl2 + H2 => nHCl = 2 => m dd HCl = 2.36,5 : 0,2 = 365
m dd sau = 56a + 24b + 365 – 1.2 = 56a + 24b + 363
Câu 4: Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với 1 lít dd A chứa FeSO 4 0,1M và CuSO4 0,1M sau
phản ứng thu được chất rắn B có khối lượng 9,2 gam . Giá trị của m là.
Mg + CuSO4 => MgSO4 + Cu (1)
0,1 0,1 0,1 0,1 => mCu = 6,4 g < 9,2 g => xảy ra (2)
Mg + FeSO4 => MgSO4 + Fe (2)
0,1 0,1 => mFe = 5,6 => mB = 6,4 + 5,6 = 12 g > 9,2 g => nFeSO4 dư
=> nFe = (9,2 – 6,4)/56 = 0,05 => m Mg = (0,1 + 0,05).24 = 3,6 g
Câu 5: Hoà tan hỗn hợp Fe và Fe2O3 có khối lượng 30 gam trong dd HCl, khi axit hết còn lại
một lượng Fe dư nặng 1,4 gam đồng thời thoát ra 2,8 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng
cùa Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là.
nH2 = 0,125 = nFe pư => mFe ban đầu = 0,125.56 + 1,4 = 8,4 => mFe2O3 = 21,6 g
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 => 0,125.56 + 160a + 56a + 1,4 = 30 => a = 0,1
0,125 0,125
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O
a 2a
Fe + 2FeCl3 => 3FeCl2
a 2a
Câu 6: Cho 0,04 mol bột sắt vào dd chứa 0,07 mol AgNO 3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối
lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam ?
Câu 7: Cho 8,3g hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lít dd CuSO 4 0,21 M phản ứng hoàn toàn thu được
15,68g chất rắn B gồm 2 kim loại. Tính % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là.
2Al + 3CuSO4 => Al2(SO4)3 + 3Cu (1)
a 1,5a
Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu (2)
Nếu xảy ra (1) và rắn B gồm Cu và Fe chưa phản ứng => a = 0,21: 1,5 = 0,14
=> mAl = 0,14.27 = 3,78 => mFe = 8,3 – 3,78 = 4,52 => mB = 4,52 + 0,21.64 = 17,96 (Loại)
=> Có xảy ra pư (2) và rắn B gồm Cu và Fe dư
Câu 8: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng chất rắn thu được
sau phản ứng là bao nhiêu.
FeCl2 + AgNO3 => AgCl + Fe(NO3)3 + Ag
Câu 9: Cho 8,64 g Al vào dd X (tạo thành bằng cách hòa tan 74,7g hỗn hợp Y gồm CuCl 2 và
FeCl3 vào nước) Kết thúc phản ứng thu được 17,76g chất rắn gồm 2 kim loại. Tỉ lệ số mol
FeCl3:CuCl2 trong hỗn hợp Y là.
Al + 3FeCl3 => AlCl3 + 3FeCl2 nAl = 0,32
a/3 a a/3 a

2Al + 3CuCl2 => 2AlCl3 + 3Cu


2/3b b b
2Al + 3FeCl2 => 2AlCl3 + 3Fe
c 1,5c
Câu 10: Cho một hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe và 0,64 gam Cu vào 100ml dd AgNO 3 0,45M. Khi
kết thúc phản ứng thu được dd A . Nồng độ mol/lít của dd Fe(NO3)2 trong A là.
Fe + 2AgNO3 => Fe(NO3)2 + 2Ag nFe = 0,01 ; nCu = 0,01 ; nAgNO3 = 0,045

0,01 0,045 0,01 0,02

Dư 0,025

Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag CM Fe(NO3)2 = 0,005:0,1 = 0,05M

0,01 0,025 0,01

Dư 0,005

Fe(NO3)2 + AgNO3 => Fe(NO3)3 + Ag

0,01 0,005

Dư 0,005
Câu 11: Nhúng 1 thanh kim loại M vào 1 lít dd CuSO4, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M
tăng 20 gam. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4, kết thúc phản ứng
thì thấy thanh M tăng 16 gam. Biết dd CuSO4 và dd FeSO4 có cùng nồng độ mol/l. Vậy M là.

Câu 12: Cho 1,62 gam nhôm vào 100 ml dd chứa CuSO4 0,6 mol/l và Fe2(SO4)3 x mol/l. Kết
thúc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x là.
2Al + 3Fe2(SO4)3 => Al2(SO4)3 + 6FeSO4
0,2x/3 0,1x 0,2x
2Al + 3CuSO4 => Al2(SO4)3 + 3Cu
0,04 0,06 0,06
2Al + 3FeSO4 => Al2(SO4)3 + 3Fe
0,06 – 0,2x/3 – 0,04 0,03 – 0,1x
nAl = 0,06 ; nCuSO4 = 0,06 ; nFe2(SO4)3 = 0,1x và rắn gồm Cu (0,06) và Fe (0,03 – 0,1x)
=> 0,06.64 + 56.(0,03 – 0,1x) = 4,96 => x = 0,1
Câu 13: Hòa tan 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy
còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là
Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O
a 2a
Cu + 2FeCl3 => CuCl2 + 2FeCl2
a 2a => m hh = 160a + 64a = 7,68 – 3,2 => a = 0,02
Câu 14: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dd AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì
khối lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là.
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
nAgNO3 pư = 250.0,04.0,17/170 = 0,01 => nCu = 0,005
=> m sau pư = 5 – 0,005.64 + 0,01.108 = 5,76 g
Câu 15: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 25 g vào 200ml dd CuSO 4 0,5M. Sau 1 thời gian thấy thanh
nhôm nặng 25,69g. Nồng độ mol của CuSO4 và Al2(SO4)3 trong dd sau phản ứng lần lượt là.
2Al + 3CuSO4 => Al2(SO4)3 + 3Cu
x 1,5x
1,5x.64 – 27x = 25,69 – 25 => x = 0,01
Câu 16: Ngâm 1 lá Zn trong 100 ml dd AgNO3 0,1M. Phản ứng kết thúc khối lượng bạc thu
được và khối lượng lá kẽm tăng lên là.
Câu 17: Nhúng 1 thanh kim loại hóa trị 2 vào dd CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh
KL giảm đi 0,24g. Cũng thanh KL trên nếu nhúng vào dd AgNO 3 thì khi phản ứng xong khối
lượng của thanh KL tăng 0,52g. KL hóa trị 2 đã dùng là.
M + CuSO4 => MSO4 + Cu và M + 2AgNO3 => M(NO3)2 +2Ag
a a a 2a

M = 112
Câu 18: Cho một lượng bột Zn vào dd gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng các chất rắn sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng của Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dd sau
phản ứng thu được 13,6 gam muối khan.Tổng khối lượng các muối trong X là.
Câu 19: Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO 4 aM. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư
vào dung dịch C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 0,9 gam
chất rắn D. Tính a và tính khối lượng muối kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
-Nếu Fe và Mg pư hết vs CuSO4 thì oxit phải chứa MgO, Fe2O3 và có thể có CuO. Vậy m Oxit
> m KL. Nhưng:
m oxit = mKL + mO m oxit = 0,9 g < m KL => kim loại còn dư, CuSO4 hết.
-Nếu Mg dư thì CuSO4 hết dung dịch chỉ có MgSO4 => MgO (0,0225) = nCuSO4 = nCu
=> mCu = 0,0225.64 = 1,44 g > mB (Loại) => Mg hết, kim loại Fe còn dư
Mg + CuSO4 => MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu (2)
x y => nCuSO4 = 0,015
Câu 20: Có 2 lá Zn có khối lượng như nhau. Một lá cho vào dung dịch Cu(NO 3)2, lá kia cho vào
dung dịch Pb(NO3)2. Sau cùng một thời gian phản ứng, khối lượng lá Zn thứ nhất giảm 0,05 gam.
Khối lượng lá Zn thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam? Biết rằng trong 2 phản ứng trên, khối
lượng Zn bị hòa tan là như nhau.
Câu 21: Cho 2,72 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg vào 800 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng
xong thu được 3,68 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thu được
kết tủa. Sấy, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 2,4 gam chất rắn
D. Tính khối lượng của 2 kim loại trong A và tính a.
Mg + CuSO4 => MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu (2)
x x y y
Vì m oxit < mKL => 2 TH
TH1: Mg dư, CuSO4 hết chỉ xảy ra (1) => oxit MgO => nMgO = 0,06 = nCuSO4 = nCu
=> mCu = 0,06.64 = 3,84 g > 3,68 g (Loại)
nMg = (3,68 – 2,72)/(64 – 24) = 0,024 = nMgO => mMgO = 0,96 g < 2,4 g rắn D (Loại)
TH2: Mg hết, kim loại Fe có thể dư => Xảy ra 2 PT.
nFe pư = x ; nMg = y ; Sau khi nung Fe2O3 (0,5x) và MgO (y) => 0,5x.160 + 40y = 2,4
64(x+y) – (56x + 24y) = 3,68 – 2,72 => x = y = 0,02
Câu 22: Cho m gam bột Fe vào 300 ml dung dịch chứa 2 muối AgNO 3 0,15M; Cu(NO3)2 0,1M,
sau một thời gian thu được 5,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 4,875 gam bột Zn
vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,8425 gam hỗn hợp kim loại
và dung dịch Y. Tính m.
Fe + 2AgNO3 => Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu
5,76 g Ag và Cu , có thể Fe dư ;
nAgNO3 = 0,045 ; nCu(NO3)2 = 0,03 => nNO3- = 0,045 + 0,03.2 = 0,105 ; nZn = 0,075
Dung dịch X chứa Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 có thể dư
Zn + Cu(NO3)2 => Zn(NO3)2 + Cu Zn + Fe(NO3)2 => Zn(NO3)2 + Fe
Từ PT ta thấy khối lượng KL sau pư tăng mà dự kiện đề bài cho m kl sau pư > m Zn => Zn còn
dư. Dung dịch Y chứa Zn(NO3)2 (0,105/2 = 0,0525 = nZn pư
=> n Zn dư = 0,075 – 0,0525 = 0,0225
=> m KL còn lại trong X (khi bỏ Zn) = 5,8425 – 0,0225.65 = 4,38 = m Cu + m Fe
m + mAg (AgNO3) + mCu( Cu(NO3)2 = 5,76 + 4,38 => m = 3,36
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2
(đktc). Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 1,5M; Cu(NO3)2
1M, phản ứng xong, lọc bỏ phần chất rắn, thu được dung dịch B chứa 3 muối. Thêm dung dịch
NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc bỏ kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không
đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Tính m và khối lượng mỗi muối trong dung dịch B.
Câu 24: Lấy 2 thanh kim loại M (II) có khối lượng ban đầu như nhau, nhúng thanh 1 vào dung
dịch Cu(NO3)2 và thanh 2 vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra
thấy khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng 28,4% so với ban đầu. Xác định M biết số mol
Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 tham gia phản ứng là như nhau.
Câu 25: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lít dung dịch CuSO 4 0,2M. Sau một thời
gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M.
a) Xác định kim loại M.
b) Lấy m (g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi muối là 0,1M.
Sau phản ứng ta thu được chất rắn A khối lượng 15,28g và dung dịch B. Tính m (g) ?
Câu 26: Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg có khối lượng 2,72g được chia thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào 400ml dung dịch CuSO 4 a(M) chờ cho phản ứng xong thu được 1,84g chất rắn
B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa. Sấy nung kết tủa
trong không khí đến khối lượng không đổi cân được 1,2g chất rắn D. Tính thành phần % theo
khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A và trị số a.
Phần 2: Cho tác dụng với V(ml) dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi phản ứng xong thu được chất
rắn E có khối lượng 3,36g. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong chất rắn E. Tính V.

Câu 27: Hòa tan m gam CuSO4.3H2O vào nước được dung dịch X. Cho 14,8 gam hỗn hợp Y
gồm Mg và Fe vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z có
khối lượng 21,6 gam và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy
kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng
14,0 gam. Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
ban đầu và giá trị của m.
Vì mKL < mOxit => Mg hết, Fe có thể còn dư
Mg + CuSO4 => MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu (2)
x x y y
14 g hh MgO (x) và Fe2O3 (0,5y) => 40x + 160.0,5y = 14
Và 64.(x + y) – (24x + 56y) = 21,6 – 14,8 => x = 0,15 và y = 0,1
nCuSO4.3H2O = nCuSO4 = 0,25 => m = 0,25. (160+3.18) =

Dạng 2: Nhận biết và tách chất.


Câu 28: Chỉ dùng thêm H2O làm thuốc thử, trình bày PPHH nhận biết: Na, Al, Fe.
Câu 29: Chỉ dùng thêm kim loại Na, hãy trình bày PPHH nhận biết các dung dịch: AlCl 3, HCl,
FeCl3, FeCl2, NaCl.
Câu 30: Trình bày PPHH để tách riêng từng kim loại sau ra khỏi hỗn hợp gồm: Cu, Fe, Ag, Zn.
Câu 31: Trình bày PPHH để tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm: K, Ba, Mg, Ag.
Câu 32: Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH và đun nóng, hãy trình bày PPHH để phân biệt các
dung dịch riêng biệt: NaCl, Ba(HCO3)2, FeCl2, MgCl2, NH4Cl, BaCl2.

You might also like