You are on page 1of 4

BÀI TẬP CHƯƠNG CHẤT KHÍ

CẤU TẠO CHẤT


1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu
B. Các phân tử khí ở rất gần nhau
C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng
D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về chất lỏng?
A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định
B. Các nguyên tử, phân tử cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí cân bằng này không cố định mà di
chuyển
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí và nhỏ hơn lực
tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn
D. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó
3. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B. Các phân tử chuyển động không ngừng
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng giữa hai vật va chạm
4. Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí?
A. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ
B. Do chất khí thường có thể tích lớn
C. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình
D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín
5. Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử ?
A. Không thể làm giảm thể tích của một khối chất lỏng.
B. Không thể ghép liền hai nữa viên phấn với nhau được.
C. Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước sẽ nhập làm một.
D.Phải dùng lực mới bẻ gãy được một miếng gổ.
CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ
6. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Nhiệt độ, thể tích, khối lượng. B. Nhiệt độ, thể tích, áp suất.
C. Áp suất, thể tích, khối lượng. D. Nhiệt độ, áp suất, khối lượng
7: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng biểu diễn mối liên hệ nào sau đây:
A. áp suất và nhiệt độ. B. áp suất và thể tích.
C. Thể tích và nhiệt độ. D. Thể tích, áp suất và nhiệt độ.
8.Khi làm lạnh một lượng khí có thể tích không đổi thì :
A.Áp suất khí tăng B.khối lượng riêng khí giảm
C.số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng D.khối lượng mol của khí không đổi
Câu 9. Các câu sau đây, có bao nhiêu câu đúng,
A.Trong quá trình đẳng tích, áp suất cuả một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ.
B.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 400C thì áp suất tăng lên gấp đôi.
C.Trong quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng từ 200K lên 400K thì áp suất tăng lên gấp đôi
D.Đường biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ toạ độ (p,T) là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ.
A. 4 B.1 C. 3 D.2
Câu 10. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A. p ~1/V B. P1 V1 = P2 V2 C. p ~1/V D. V ~ p
Câu 11. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến định luật Saclơ?
A. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.
C. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất D. Cả 3 hiện tượng trên.
Bài 12. Phát biểu nào sau đây phù hợp với định luật Gay Luy-xác?
A. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một chất khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Bài 13. Khi một lượng khí dãn đẳng nhiệt thì số phân tử n trong một đơn vị thể tích:
A. Tăng tỉ lệ nghịch với áp suất p. B. Giảm tỉ lệ với áp suất p
C. Không đổi. D. Biến đổi theo qui luật khác với các trường hợp trên
Câu 15: Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi ?
A. Không khí trong một xi lanh bị đun nóng giãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
B. Không khí bị đun nóng trong một bình đậy kín.
C. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp xẹp.
D. Trong cả ba hiện tượng trên.
Câu 16: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng tích:
p V p p

O O O O
V T V D T
A B C
Câu 17: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật sáclơ ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 18: Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?

P P P V
A. B. C. D.

0 T 0 V 0 V 0 T
Câu 19. Đồ thị nào sau đây không phải là của quá trình đẳng nhiệt:
P V T P

O T . O T O V O V
A. B. C. D.
Câu 20. Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau có đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ như
hình vẽ. Các thể tích khí được sắp xếp:
V1 P 2
p 3
A. V3>V2 >V1 3
B. V3<V2 <V1
C. V3=V2 =V1 V2
V3
D. V3>V2 =V1 1
4

O O
T T
Câu 21 : Trong quá trình nào, thể tích của khí là không đổi khi một lượng khí thực hiện 4 quá trình như sau :

A. Quá trình 1 - 2 B. Quá trình 2 – 3 C. Quá trình 3 – 4 D. Quá trình 4 – 1


V
Câu 22. Một lượng khí lý tưởng thực hiện 4 quá trình như hình vẽ trên đồ thị. Trong quá trình nào áp suất của khí không đổi:
A. 1 – 2
B. 2 – 3 (2) (3)
C. 3 – 4
D. 4 – 1
(1) (4)
O T
Câu 23. Trong quá trình đẳng áp, giữa khối lượng riêng D của khối khí và nhiệt độ tuyệt đối T có mối quan hệ như thế nào?

A.T/D = hằng số B.DT = hằng số C. D/T = hằng số D. DT2 = hằng số

Câu 24: Khi được nén đẳng nhiệt, sau khi nén thể tích giảm 3 lần, áp suất tăng thêm 3at. Tìm áp suất ban đầu của khí?

A. 1 atm B. 1,5 atm C. 0,5 atm D. 2 atm


Câu 25: Một khối khí ở 7oC đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Hỏi phải đun nóng bình đến nhiệt độ bao nhiêu

để áp suất khí là 1,5 atm.

A. 10,5oC B. 283,5K C. 117oC D. 147oC


26. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27oC để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60 oC. Áp
suất khí đã tăng bao nhiêu lần:
A. 2,78. B. 3,2. C. 2,24. D. 2,85.
27. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp=50 kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là :
A. 40 kPa. B. 60 kPa. C. 80 kPa. D. 100 kPa.

28. Một quả bóng được bơm căng không khí ở 20oC, áp suất 2.105 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 39oC thì quả bóng
có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5.10 5 Pa.
A. B. C. D.
29. Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một chất khí lên 1,5 lần thì áp suất của nó tăng 25%. Hỏi thể tích của khí này tăng hay
giảm bao nhiêu lần?
A. B. C. D.
Câu 30. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 0C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban
đầu của khối khí đó là:
A.870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C
Câu 31. Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/10, thì áp suất tăng 1/5so với áp suất ban đầu và nhiệt độ tăng thêm 16 0C.
Nhiệt độ ban đầu của khí là :
A. 546K B. 300K C. 200K D. 273K
32. *Có một lượng khí không đổi, nếu áp suất tăng thêm 2.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp suất tăng thêm 5.105 Pa thì
thể tích biến đổi 5 lít. Nhiệt độ của khí không thay đổi. Tính áp suất và thể tích lúc đầu của khí.
A. B. C. D.
33. Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27oC áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2
lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:
A. 900oC. B. 81oC. C. 627oC. D. 427oC.
34.Một lượng khí lúc đầu có các thông số trạng thái là p1;V1;T1 .Lượng khí biến đổi đẳng áp đến thể tích tăng hai lần thì biến
đổi đẳng tích ,sao cho nhiệt độ bằng 1,5 lần nhiệt độ ở cuối quá trình đẳng áp .Áp suất và nhiệt độ của khí ở cuối quá trình là
bao nhiêu?
A. p1; 2T1 B. 1,5p1; 3T1 C. 1,5p1; 1,5T1 D. 1,5p1; 2T1
37. Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.10 3 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là
101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 2,4 lít. D. 1,327 lít.
38. Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100 m3 có áp suất 0,1 atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có
thể tích 50 lít ở áp suất 100 atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
39. Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5 MPa và nhiệt độ 37 oC, dùng bình này để bơm bóng
bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105 Pa , dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 12oC.
Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay?
A. 200. B. 150. C. 214. D. 188.
Câu 40. Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 10 5Pa vào qủa bóng. Mỗi lần bơm được 125cm 3
không khí. Coi nhiệt độ là không đổi và quả bóng trước khi bơm không có không khí. Áp suất không khí trong quả bóng sau
40 lần bơm là
A. 105Pa B. 1,5.105Pa C. 2.105Pa D. 2,5.105Pa
41. Tính khối lượng riêng của không khí ở 100 và áp suất 2.10 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0 oC và áp suất
oC 5

1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3 .


A. 15,8 kg/m3 B. 1,86 kg/m3 C. 1,58 kg/m3 D. 18,6 kg/m3
42. Tính khối lượng khí ôxi đựng trong một bình thể tích 20 lít dưới áp suất 300 atm ở nhiệt độ 0 oC. Biết ở điều kiện chuẩn
(0oC , 1 atm) khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/m3.
A. B. C. D.
43. *12g khí chiếm thể tích 9 lít ở 27oC. Sau khi đun nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí 1,2 kg/m3. Nhiệt độ của khí sau
khi nung là bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 44. Ngọn núi Phăngxipăng cao 3140m, biết rằng mỗi khi lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và nhiệt độ
trên đỉnh núi là 50C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 0C) là
1,29kg/m3. Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi là
A. 0,74kg/m3 B. 0,75kg/m3 C. 0,76kg/m3 D. 0,73kg/m3
Bài 45. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên đến mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Thể tích của bọt
khí đã tăng lên là
A.1,8 lần B.2,98 lần C. 1,49 lần D. 2 lần
47. Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 15 cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo
chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần ? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá
trình trên.
A. Vào trong 5 cm. B. Ra ngoài 5 cm. C. Vào trong 10 cm. D. Ra ngoài 10 cm.
Câu 48: Ta dùng bơm có diện tích pittông 8 cm 2, khoảng chạy 25 cm, để bơm một bánh xe đạp sao cho khi áp lực của bánh
lên đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 cm2. Ban đầu bánh chứa khí ở áp suất khí quyển P0 = 105 Pa và có thể tích V0 =
1500 cm3. Giả thiết sau khi bơm thì thể tích của bánh xe là 2000 cm 3, và vì ta bơm chậm nên nhiệt độ không đổi. Số lần phải
bơm là:

A. 7 lần B. 8 lần C. 2,5 lần D. 10 lần

Câu 49: Một lượng khí được giam kín trong một xylanh nhờ một pittông. Ở nhiệt độ 27 0C, thể tích khí là 2lít. Hỏi khi đun
nóng xylanh đến 1000C thì pittông được nâng lên một đoạn là bao nhiêu? Cho biết tiết diện của pittông là S = 150cm 2, không
có ma sát giữa pittông và xylanh và pittông vẫn ở trong xy lanh.

A. h = 3,25cm B. h = 3,20cm C. h = 3,50cm D. h = 3,00cm

Câu 50: Một cốc chứa không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, được đậy kín bằng một nắp đậy khối lượng m. Tiết diện của miệng
cốc là 10 cm2. Khi đun nóng không khí trong bình lên đến nhiệt độ 100 oC thì nắp cốc bị đẩy lên vừa hở miệng cốc và không
khí nóng thoát ra ngoài. Tính khối lượng của nắp đậy, biết rằng áp suất khí quyển P 0 = 1 atm = 105 N/m2.

A. 36,6 kg B. 3,66 kg C. 4,00 kg D. 3,40 kg


48.Một xilanh đặt nằm ngang .Lúc đầu pitông cách đều hai đầu xilanh (coi như cách nhiệt) một khoảng 50cm và không khí
chứa trong xilanh có nhiệt độ 270C ,áp suất 1atm .Sau đó không khí ở đầu bên trái được nung lên đến t 0C thì pittông dịch
chuyển một khoảng x = 3cm .Tìm nhiệt độ nung t0C
A. 650C B, 560C C. 750C D. 570C
49. Vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại
P P V
1 2
1 2 1 2

4
3 3
T 3 T
V

You might also like