You are on page 1of 9

CHUYÊN ĐỀ V.

CHẤT KHÍ
CHỦ ĐỀ 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 3: Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
Câu 4: Chất khí gây áp suất lên thành bình chứa là do:
A. Nhiệt đo. B. Va chạm. C. Khối lượng hạt. D. Thể tích.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
A. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu. B. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
C. Các phân tử khí ở rất gần nhau. D. Chất khí luôn luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
Câu 6: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất:
A. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Các phân tử nhỏ bé và cấu tạo nên vật.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại.
D. Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 7: Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng
A. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng. B. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định.
C. Chuyển động hỗn loạn. D. Dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển.
Câu 8: Chất khí dễ nén vì:
A. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Lực hút giữa các phân tử rất yếu.
C. Các phân tử ở cách xa nhau. D. Các phân tử bay tự do về mọi phía.
Câu 9: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút. B. chỉ có lực đẩy.
C. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Câu 10: Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ?
A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau.
Câu 11: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ?
A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể khi không va chạm.
C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có vận tốc càng lớn khi nhiệt độ phân lử càng cao.
Câu 13: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây?
A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
D.Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí ?
A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn.
C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng.
Câu 15: Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây ?
A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 16: Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí?
A. Dao động quanh vị trí cân bằng. B. Luôn luôn tương tác với các phân tử khác
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao D. Dao động quanh vị trí cân bằng chuyển động.
Câu 17: Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất.
C. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. Là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
C. Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ. D. Cả A, B, C.
Câu 18: Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số Avôgađrô?
A. Khối lượng riêng và khối lượng mol. B. Khối lượng mol và thể tích phân tử.
C. Khối lượng mol và khối lượng phân tử. D. Cả 3 cách A, B, và C.

1
Câu 19: Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào?
A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng.
B. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
C. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 20: Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây:
A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng.
B. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
C. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau.
Câu 21: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho:
A. Chất khí. B. Chất lỏng. C. Chất khí và chất lỏng. D. Chất khí, chất lỏng và chất rắn.
CHỦ ĐỀ 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ –MA RI ỐT
Câu 1: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, trọng lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 2: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình ?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động. D. Cả A,B,C đều không phải là đẳng quá trình.
Câu 3: Đối với một lượng khí lý tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất
A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể tích.
C. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. D.tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích.
Câu 4: Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng kéo dài qua O B. đường cong hyperbol. C. đường thẳng song song trục OT D. đường thẳng song song trục Op.
Câu 5: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Đun nóng không khí trong một bình kín. B. Đun nóng không khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pit tông chuyển động.
C. Cả ba quá trình trên đều không phải đẳng quá trình. D. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng nở ra làm căng bóng.
Câu 6: Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt?
A. Trong quá trình đẳng áp, nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác định là một hằng số.
B. Ttong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
Câu 7: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt?
A. p1V1 = p2V2. B. p1/V1 = p2/V2. C. p  V. D. p1/p2 = V1/V2.
Câu 8: Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình
A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp và đẳng nhiệt.
Câu 9: Công thức nào sau đây liên quan đến qa trình đẳng nhiệt ?
A. P/T = hằng số B. PV = hằng số C. P/V = hằng số D. V/T = hằng số
Câu 10: Trong hê toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt có dạng là:
A. đường parabol. B. đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. đường hyperbol. D. đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ.
Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?
A. p  1/V B. p .V =const C. V  1/p D. V T
Câu 12: Định luật Boyle – Mariot chỉ đúng
A. khi áp suất cao. B. khi nhiệt độ thấp. C. với khí lý tưởng. D. với khí thực.
Câu 13: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí (số phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích):
A. Luôn không đổi. B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. D. chưa đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 14: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
p p p p

0 0 0 0
A 1/V B 1/V C 1/V D 1/V
Câu 15: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
V V V V

0 0 0 0
T T T T
A B C D
Câu 16: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:

V p V

D. Cả A, B, và C
0 0 20
p 1/V 1/p
A B C
Câu 17: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
p p V

D. Cả A, B, và C
0 0 0
1/V V T
A B C
Câu 18: Đồ thị biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariốt đối với lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khác nhau với T2 > T1?
p T1 p
p V

T1
T2
T2
0 0 T2 T1 0 T1 T2
0 V V T T
A B C D

p
Câu 19: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn
như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là:
A. T2 > T1
B. T2 = T1 T2
C. T2 < T1 T1
0
D. T2 ≤ T1 V
Câu 20: Đẩy pit-tông của một xilanh đủ chậm để nén lượng khí chứa trong xilanh sao cho thể tích của lượng khí này giảm đi 2
lần ở nhiệt độ không đổi. Khi đó áp suất của khí trong xi lanh
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng thêm 4 lần. D. không thay đổi.
Câu 21: Một lượng khí có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích của khí nén là
A. 2,86m3. B. 2,5m3. C. 2,68m3. D. 0,35m3.
3
Câu 22: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.10 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi
là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít
Câu 23: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m 3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có
thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng: V(m3)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo
áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng: 2,4
A. 3,6m3 B. 4,8m3 C. 7,2m3 D. 14,4m3 0 0,5 1
Câu 25: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao p(kN/m2)
nhiêu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần
Câu 26: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần:
A. 4 B. 3 C. 2 D. áp suất không đổi.
Câu 27: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng.
Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là:
A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm
Câu 28: Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể tích của bọt khí tăng lên
bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng riêng của nước là 10 3kg/m3, g = 9,8m/s2:
A. 2,98 lần B. 1,49 lần C. 1,8 lần D. 2 lần
Câu 29: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó
là: A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa
Câu 30: Người ta dùng một bơm tay có ống bơm dài 50 cm và đường kính trong 4 cm để bơm không khí vào một túi cao su sao
cho túi phồng lên, có thể tích là 6,28 lít và áp suất không khí trong túi là 4 atm. Biết áp suất khí quyển là 1atm và coi nhiệt độ
của không khí được bơm vào túi không đổi. Số lần đẩy bơm là: A. 126 lần. B. 160 lần. C. 40 lần. D. 10 lần.
Câu 31: Bơm không khí có áp suất 0,8 atm và nhiệt độ không đổi V = 2,5 lít. Mỗi lần bơm, ta đưa được 125 cm 3 không khí vào
trong quả bóng đó. Sau khi bơm 40 lần, áp suất bên trong quả bóng có giá trị là
A. 2,4 atm. B. 1,6 atm. C. 2 atm. D. 2,8 atm.
CHỦ ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ
Câu 1: Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol. B. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ đô .
C. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua góc toạ đô . D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.
Câu 2: Quá trình nào sau đây có thể xem là quá trình đẳng tích?
A. Đun nóng khí trong 1 bình hở. B. Không khí trong quả bóng bị phơi nắng ,nóng lên làm bong bóng căng ra(to hơn).
C. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở đẩy pittông di chuyển lên trên. D. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín.

3
Câu 3: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ?
A. p ~ T. B. p1/ T1 = p2/ T2 C. p ~ t D. p1T2 = p2T1
Câu 4: Công thức nào sau đây liên quan đến qa trình đẳng tích?
A. P/T = hằng số B. P1T1 =P2T2 C. P/V = hằng số D. V/T = hằng số
Câu 5: Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng
A. với khí lý tưởng. B. với khí thực. C. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường. D. với mọi trường hợp.
Câu 6: Đối với khí thực, định luật Bôi-Mariôt sai khi:
A. nhiệt độ quá cao. B. áp suất thấp. C. nhiệt độ thấp. D. câu B và C đúng.
Câu 7: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ:
A. có thể tăng hoặc giảm. B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ.
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ.
Câu 8: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó:
A. nước đông đặc thành đá. B. tất cả các chất khí hóa lỏng.
C. tất cả các chất khí hóa rắn. D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại. A
Câu 9: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. p(at)m)
Nhận xét nào sau đây là sai:
A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C. B
0
B. Khi t = 0 C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B.
C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ. 0 t(0C)
D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A.
Câu 10: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:
A. Áp suất khí không đổi. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.

Câu 11: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp V1
p
án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:
A. V1 > V2 B. V1 < V2 V2
C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2
Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ 0 T
của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là: T V1
A. V3 > V2 > V1 B. V3 = V2 = V1
C. V3 < V2 < V1 D. V3 ≥ V2 ≥ V1 V2
Câu 12: Xét một quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng nhất định. Tìm phát biểu sai. V3
A. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. 0
B. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p
C. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ bách phân.
D. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân.
Câu 13: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 0C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 37 0C đẳng tích thì độ tăng
áp suất của khí trong bình là: A. 3,92kPa B. 3,24kPa C. 5,64kPa D. 4,32kPa
Câu 14: Một lượng hơi nước ở 100 0C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 0C đẳng tích thì áp suất của
khối khí trong bình sẽ là: A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm
Câu 15: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí
này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A. 2730C B. 2730K C. 2800C D. 2800K
2
Câu 16: Một nồi áp suất có van là một lỗ tròn diện tích 1cm luôn được áp chặt bởi một lò xo có độ cứng k = 1300N/m và luôn
bị nén 1cm. Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p0 = 105Pa, có nhiệt độ 270C thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra?
A. 3900C B. 1170C C. 35,10C D. 3510C
0 0
Câu 17: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0 C, làm nóng khí đến nhiệt độ 102 C đẳng tích thì áp suất của khối khí
đó là: A. 2,75 atm B. 2,13 atm C. 3,75 atm D. 3,2 atm
Câu 18: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí
trong bình có áp suất là 1,5 atm: A. 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C
0
Câu 19: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và
không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:
A. 5000C B. 2270C C. 4500C D. 3800C
0
Câu 20: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu
của khối khí đó là: A. 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C
0 0
Câu 21: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25 C, khi đèn sáng là 323 C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là:
A. 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần
Câu 22: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 0 0C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện
của miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra
ngoài. (Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa. ) A. 323,40C B. 121,30C C. 1150C D. 50,40C

4
Câu 23: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí
đến 870C là: A. 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm
Câu 24: Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 12,92 lần.
Câu 25: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở 25oC. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084
lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng: A. 50oC. B. 27oC. C. 23oC. D. 30oC.
o
Câu 26: Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ
ban đầu của khí là: A. 73oC. B. 37oC. C. 87oC. D. 78oC.
o
Câu 27: Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình
là: A. 102oC. B. 375oC. C. 34oC. D. 402oC.
Câu 28: Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 200 0C. Coi sự nở vì nhiệt
của bình là không đáng kể. Áp suất không khí trong bình là
A. 7,4.104 Pa. B. 17,55.105 Pa. C. 1,28.105 Pa. D. 58467 Pa.
CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. PV/T= hằng số B. PT/V= hằng số C. VT/P= hằng số D. P1V2/T1 = P2V1/T2
Câu 2: Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình đã học
A. P/T =hằng số B. P1V1 =P2V2 C. P/V = hằng số D. V/T = hằng số
Câu 3: Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nào sau đây:
A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích. C. thể tích và áp suất. D. nhiệt độ, thể tích và áp suất.
Câu 4: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của lượng khí:
A. thể tích. B. áp suất. C. nhiệt độ. D. khối lượng.
Câu 5: Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là:
A. P1V1/T1 = P2V2/T2 B. P1/V2 =P2/V1 C. P1/T1 =P2/T2 D. P1V1 =P2V2
Câu 6: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng:
A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const
Câu 7: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì:
A. không phụ thuộc vào nhiệt độ. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 8: Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây là tăng?
A. Khối lượng riêng của khí. B. Mật độ phân tử. C. pV. D. V/p.
Câu 9: Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ:
A. Giữ không đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 10: Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. n/p B. n/T C. p/T D. nT
Câu 11: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một chậu nước lớn để làm thay đổi các thông
số của khí. Biến đổi của khí là đẳng quá trình nào sau đây:
A. đẳng áp. B. đẳng nhiệt. C. đẳng tích. D. biến đổi bất kì.
Câu 12: Hằng số khí lý tưởng R có giá trị bằng:
A. 0,083 at.lít/mol.K B. 8,31 J/mol.K C. 0,081atm.lít/mol.K D. Cả 3 đều đúng.
Câu 13: Hằng số của các khí có giá trị bằng tích của áp suất và thể tích
A. của 1 mol khí ở 00C. B. chia cho số mol ở 00C.
C. của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó. D. của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì.
Câu 14: Hai bình thủy tinh A và B cùng chứa khí Hêli. Áp suất ở bình A gấp đôi áp suất ở bình B. Dung tích của bình B gấp đôi
bình A. Khi bình A và B cùng nhiệt độ thì:
A. Số nguyên tử ở bình A nhiều hơn số nguyên tử ở bình B. B. Số nguyên tử ở bình B nhiều hơn số nguyên tử ở bình A.
C. Số nguyên tử ở hai bình như nhau. D. Mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau.
Câu 15: Phát biểu nào sao đây là phù hợp với định luật Gay Luy xắc?
A. Trong mọi quá trình thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng áp, thể tích một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 16: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì:
A. thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất.
C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. thể tích tỉ lệ thuận với áp suất.
Câu 17: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì
A. Nhiệt độ của khí giảm. B. Nhiệt độ của khí không đổi.
C. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius.
Câu 18: Công thức V/T=const áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định?
A. Quá trình bất kì. B. Quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình đẳng tích. D. Quá trình đẳng áp.
Câu 19: Trong hệ toạ độ(V,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?

5
A. Đường thẳng song song với trục hoành. B. Đường thẳng song song với trục tung.
C. Đường hypebol. D. Đường thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ.
Câu 20: Trong quá trình đẳng áp, khối lượng riêng cua khí và nhiệt độ tuyệt đối có công thức liên hệ:
A. D1/D2 = T2/T1 B. D1/D2 = T1/T2 C. D1/T1 = D2/T2 D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 21: Định luật Gay – Lussac cho biết hệ thức liên hệ giữa
A. thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi. B. áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi.
C. thể tích và nhiệt độ khi áp suất không đổi. D. thể tích, áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng.
D. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi.
Dạng 1. Bài tập liên quan đến đồ thị
Câu 22: Đồ thị nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp?
P P P V

O T O V O V O T
A. B. C. D.
Câu 23: Đường nào sau đây là đường đẳng nhiệt?
p V V p

V O T T T
O O O
A B C D
Câu 24: Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình?

A. B. C. D.

Câu 25: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định,
V(cm3)
theo nhiệt độ như hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai: 200 C
A. Điểm A có hoành độ bằng – 2730C.
B. Điểm B có tung độ bằng 100cm3. B
C. Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,50C.
A 0 273 t(0C)
D. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi.
Câu 26: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng
thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bênbiểu diễn đúng
quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:
Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x) là hệ tọa độ:
A. (p;
p p p
T) p B.
p2 (2) (1) (p;
(2) (2) (1) p1
(1)
p0 p0 (1) (2)
V)
C. p1 p2 (p;
V V
T) 0 V1 V2 0 V2 V1 0 T1 T2 T 0 T2 T1 T
B C D
A
hoặc (p; V)
D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp. V
Câu 27: từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: (2)
A. đẳng tích.
B. đẳng áp. (1)
C. đẳng nhiệt. 0
D. bất kì không phải đẳng quá trình. T
Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình p
biến đổi từ (2)
trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:
A. đẳng tích. (1)
B. đẳng áp. 0
C.đẳng nhiệt. p T
(2)
D. bất kì không phải đẳng quá trình.

(1)
6 0
V
Câu 28: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: p1
V
A. đẳng tích.
B. đẳng áp. p2
C. đẳng nhiệt. p
D. bất kì không phải đẳng quá trình. 0
Câu 29: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. T
p2 = 3p1/2 (2)
Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ?
p1 T2
A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 4 (1)
Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ T1
. Đáp án nào đúng: 0 V1 V2 = 2V1 V
A. p1 > p2 B. p1 < p2 C. p1 = p2 D. p1 ≥ p2

Câu 30: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén
V0
p p p (2)
2p0
p V (1)
2p0 2V0 p0 (3)
p0 P0
p0 V0 0
T0 T
0 0 0 0 V0 2V0 đẳng nhiệt về
V0 2V0 V T0 2T0 T T0 2T0 T V thể tích ban
A. B. C. D
đầu. Đồ thị
nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên:
Câu 31: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn ở hình vẽ câu hỏi trên. Trạng thái cuối cùng của khí (3) có các
thông số trạng thái là:
A. p0; 2V0; T0 B. p0; V0; 2T0 C. p0; 2V0; 2T0 D. 2p0; 2V0; 2T0
Câu 32: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng: p3
A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. 2
C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt. D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt.
Câu 33: Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì 1
đáp án nào mô tả tương đương: 0
p p 1 V 1 T
p 1 3
3 2 2
1 2
2 V V 3 V 3 p
0 0 0 0
A B C D
Câu 34: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu p 1
trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tương đương: 2

p p 1 p 3
p 1
3 3 2 1 0
T
1 2 3 2
2 V V 3 V V
0 0 0 0
A B C D p 3
Câu 35: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên
sang hệ trục tọa độ (p,T) thì đáp án nào mô tả tương đương: 1 2
p 3 p 2 p 3
2 0
V
1 3 1 2 D. Không đáp án nào trong A, B, C.
1
0 0 B 0 C
A T T T
Câu 36: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí tưởng:
p
V p1 p T2 pV
p2>p1 T2>T1 T2>T1 T2
p2 T1 (T2>T1)
T1 T1
T2
0 0 0
T 1/V 0 V p
A B C D

7
Câu 37: Cho đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí như hình vẽ bên. Hãy chỉ ra đâu là nhận xét sai:
A. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi.
B. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.
C. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
D. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ tuyệt đối theo thể tích khi áp suất không đổi. 0
Câu 38: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T 1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình
2
khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V 2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban
đầu. Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ bên thì phải sử dụng hệ tọa độ nào? 1 3
A. (p,V) B. (V,T)
C. (p,T) D. (p,1/V) 0
Câu 39: Môt lượng khí lý tưởng biến đổi theo một chu trình khép kín như sau. Chọn đáp án đúng. V 3
A. T2 = T1. 2
B. T2> T3.
C. p1< p3. 1
D. V2 > V3. T
Câu 40: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. OV
Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí? V1 (1)
p p p p V2 (2)
p0 (1) (2) (2) (1) (2) T
p0 p2 p1 (1)
(1) O T2 T1
p1 (2)
V V T p2 T
O V1 V2 O V2 V1 O T1 T2 O T2 T1
Hìnhkhí
Câu 41: Một khối 1 thay đổi trạng Hình Hình
thái2 như đồ thị biểu 3 Sự biến đổi khí Hình
diễn. 4 qua hai quá trình
trên trải V 3
nào? 2
A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt. B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt.
C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt. D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt. 1
Câu 42: Hình V1 là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V; T.). 0
V T
Đồ thị của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, V) tương ứng với hình 2
p 3 p 3 p 1 p 2 1 3
T
1 2 3 1 O
1 2 V V 3 2 V V Hình V1
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 43: Hình V2 là đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tọa độ (V; T). Đồ thị
của sự biến đổi trạng thái trên trong hệ toạ độ (p, T) tương ứng với hình V 2
p 1 p 2 p 3 p 3
1 3
3 1 2
T
1 O
3 2 T 1 2 T T
T Hình V2
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 44: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,
V) thì đáp án nào mô tả tương đương p
p 1 2
p p
1 1 3 1
3 2 3
T
1 2 3 O
2 V 3 V 2 V
V
O O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 45: Cho đồ thị thay đổi trạng thái như hình bên. Nó được vẽ sang hệ trục p – V thì chọn hình nào dưới
V0
đây? p p (2)
p p 2p0
p
2p0 2 3 3 2p0 2
2p0 2p0 2 p0 (1) (3)
p0 3
p0 3 p0 1
p0 2 1 O
1 1 V T
V V O
T0 T
O O V0 2V0 V0 2V0
V0 2V0 O V0 2V0
Hình 1.
8 3.
Hình Hình 4.
Hình 2.
Dạng 2. Bài toán liên quan đến quá trình đẳng áp.
Câu 46: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể tích của khí đó ở 5460C là:
A. 20 lít B. 15 lít C. 12 lít D. 13,5 lít
Câu 47: Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổi là:
A. 8 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 50 lít
Câu 48: 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối
khí sau khi nung nóng là: A. 3270C. B. 3870C. C. 4270C. D. 17,50C.
Câu 49: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí
trong bình có áp suất là 1,5 atm: A. 40,50C. B. 4200C C. 1470C. D. 870C.
o
Câu 50: Một khối khí ở 27 C có thể tích là 10 lít. Nhiệt độ của khối khí đó là bao nhiêu khi thể tích khối khí đó là 12 lít. Coi áp
suất khí là không đổi: A. -23oC B. 32,4oC C. 22,5oC D. 87oC
Dạng 3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
Câu 51: Cho một khối khí xác định, nếu ta tăng áp suất lên gấp đôi và tăng nhiệt độ lên gấp 3 thì thể tích khí sẽ
A. giảm xuống 6 lần. B. tăng lên 1,5 lần. C. giảm xuống 1,5 lần. D. tăng lên 6 lần.
Câu 52: Cho một khối khí xác định, nếu ta tăng thể tích lên gấp đôi và giảm nhiệt độ tuyệt đối xuống gấp 4 thì áp suất khí sẽ
A. giảm 4 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 8 lần.
Câu 53: Bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là:
A.T = 300K. B. T = 54K. C. T = 13,5K. D. T = 600K.
Câu 54: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong
bình sẽ là: A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa.
Câu 55: Một cái bơm chứa 100cm không khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 10 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm 3 và nhiệt
3 0 5

độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là:
A. p2=7.105Pa. B. p2=8.105Pa. C. p2=9.105Pa. D. p2=10.105Pa
Câu 56: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 300 0K. Khi áp suất là
3

1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là: A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3.
Câu 57: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at,
15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là:
A. 400K. B. 420K. C. 600K. D. 150K.
Câu 58: Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 2at, ở nhiệt độ 27 0C. Phải nung nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích
của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5at. : A. 1227K. B. 1500K. C. 15000C. D. 12270C.
Câu 59: Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27oC. Tính thể tích của
3

lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC? A. 32cm3 B. 34cm3 C. 36cm3 D. 30cm3
3 o
Câu 60: Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 C. Pittông nén xuống làm
cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.
A. 70,5oC B. 207oC C. 70,5 K D. 207 K
Câu 61: Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC và áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0oC và áp suất
1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3. A. 15,8 kg/m3 B. 1,86 kg/m3 C. 1,58 kg/m3 D. 18,6 kg/m3
o
Câu 62: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27 C, áp suất 1atm biến đổi qua 2 quá trình: (đẳng tích, áp suất tăng
gấp 2), (đẳng áp, thể tích sau cùng là 5 lít). Tìm nhiệt độ sau cùng của khí: A. 300K B. 600K C. 900K D. 450K
Câu 63: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xi lanh của một động cơ có áp suất 0,8at, nhiệt độ 50 oC. Sau khi nén, thể tích giảm 5
lần, áp suất là 8at. Tìm nhiệt độ khí sau khi nén.: A. 373oC B. 392oC C. 350oC D. 353oC
0
Câu 64: Pit tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 1at vào bình chứa có thể tích
2m3. Tính áp suất của khí trong bình khi pít tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ khí trong bình là 420C.
A. 4,1at B. 1,2at C. 4at D. 2,1at
Câu 65: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 50 0 C. Sau khi bị nén thể tích của khí
giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.105 Pa. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình nén là:
A. 5650 K B. 6560 K C. 7650 K D. 5560 K
0 3
Câu 66: Một lượng khí ở áp suất p1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 27 C có thể tích V1 = 76cm . Tính thể tích V2 của khối khí đó ở
nhiệt độ t2 = - 30C và áp suất p2 =760mmHg.
A. V2 = 67,5cm3 B. V2 = 83,3 cm3 C.V2 = 0,014 cm3, D.V2 = - 833 cm3
Câu 67: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm khí hiđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C. Tính thể tích
3

của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 0C).
A. 23 cm3. B. 32,5 cm3. C. 35,9 cm3. D. 25,9 cm3.
Câu 68: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 60 0C. Áp
0

suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85

You might also like