You are on page 1of 9

BÀI 19 LỰC CẢN VÀ LỰC NÂNG

Câu 1. Trong Vật lí, chất lưu dùng để chỉ:


A.chất lỏng B.chất rắn C.chất khí D. chất lỏng và
khí
Câu 2. Đặc điểm của lực cản lên vật là:
A. ngược chiều chuyển động của vật B.cùng chiều chuyển động của vật
C.phát động chuyển động của vật D.vuông góc với chiều chuyển động của vật
Câu 3. Một ô tô chuyển động từ Đông sang Tây, lực cản tác dụng lên ô tô có hướng:
A.từ Đông sang Tây B. từ Tây sang Đông C.từ Bắc đến Nam D.từ Nam đến
Bắc
Câu 4. Tình huống nào sau đây không xuất hiện lực nâng?
A.Thuyền đi trên sông B.Máy bay đang bay trên trời
C. Quả tạ rơi từ độ cao 15m trong không khí D.Khinh khí cầu bay trên không trung
Câu 5. Khi móc một vật vào lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 50N. Nếu nhúng chìm vật đó vào trong nước,
số chỉ lực kế sẽ:
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. chỉ số 0.
Câu 6. Một cái diều có khối lượng 200g đang bay lơ lửng trong không khí. Khi đó
A. độ lớn lực cản của không khí lớn hơn trọng lượng của diều.
B. độ lớn lực cản của không khí nhỏ hơn trọng lượng của diều.
C. độ lớn lực cản của không khí bằng trọng lượng của diều.
D. không so sánh được độ lớn lực cản của không khí và trọng lượng của diều
Câu 7. Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.
B. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
C. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
Câu 8. Lực cản của chất lưu tác dụng lên vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. chỉ phụ thuộc vào hình dạng của vật B. chỉ phụ thuộc vào tốc độ của vật
C. phụ thuộc vào hình dạng và tốc độ của vật D. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
Câu 9. Trường hợp nào sau đây không có lực nâng do chất lưu tác dụng lên vật?
A. Con chim bay trên bầu trời B. Cuốn sách nằm trên bàn
C. Thợ lặn lặn xuống biển D. Con cá bơi dưới nước
Câu 10. Lực nâng của chất lưu tác dụng lên vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. thể tích của phần chất lưu bị vật chiếm chỗ và bản chất của chất lưu.
B. chỉ phụ thuộc vào thể tích của phần chất lưu bị vật chiếm chỗ.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lưu.
D. phụ thuộc vào thể tích của phần chất lưu bị vật chiếm chỗ mà không phụ thuộc vào bản chất của chất lưu.
Câu 11. Một vật có khối lượng 600g có khối lượng riêng 10 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho khối
lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2 lực đẩy của nước lên vật là:
A.0,4 N B. 0,6 N C. 0,7 N D. 0,5 N
Câu 12. Một vật bằng kim loại chìm trong bình chứa nước thì nước trong bình dâng lên 100 cm3. Nếu treo vật vào
lực kế thì nó chỉ 7,8N. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Lực đẩy của nước tác dụng lên vật là:
A.4 N B. 2 N C. 1 N D. 3 N
BÀI 21: MOMENT LỰC. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Câu 1. Mô men lực tác dụng lên một vật là đại lượng
A. véctơ B. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng D. luôn có giá trị dương
Câu 2. Loại cân nào sau đây không tuân theo quy tắc mômen lực?
A. Cân Rôbecvan B. Cân đồng hồ C. Cân đòn D. Cân tạ
Câu 3. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo B. Cái kìm C. Cái cưa D. Cái mở nút
chai
Câu 4. Công thức tính momen lực là
1 2 1
A. M = F.d B. M = F.d C. M = F.d D. M = F.d2
2 2
Câu 5. Chọn câu phát biểu sai khi nói về momen lực và cánh tay đòn của lực
A. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
B. Mômen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của vật đó
C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay tới giá của lực
Câu 6. Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là
A. N/m B. N (Niutơn) C. Jun (J) D. N.m
Câu 7. Mô men lực là
A. là đại lượng vô hướng
B. là đại lượng véctơ
C. là đại lượng véctơ vuông góc với mặt phẳng bởi lực với cánh tay đòn của lực và có độ lớn bằng tích độ lớn
của lực với cánh tay đòn của nó
D. luôn tích bằng tích véctơ của lực với cánh tay đòn của nó
Câu 8. Đối với vật quay quanh một trục cố định
A. nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ dừng lại ngay.
C. vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó.
D. khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có momen lực tác dụng lên vật.
Câu 9. Khi mở hoặc đóng cánh cửa (loại có bản lề) thì ta tác dụng lực như thế nào vào cánh cửa để cánh cửa dễ
quay nhất?
A. Tác dụng lực vào cạnh gần bản lề, theo hướng vuông góc với mặt phẳng cánh cửa.
B. Tác dụng lực vào cạnh xa bản lề, theo hướng song song với mặt phẳng cánh cửa.
C. Tác dụng lực vào cạnh xa bản lề, theo hướng vuông góc với mặt phẳng cánh cửa.
D. Tác dụng lực vào cạnh gần bản lề, theo hướng song song với mặt phẳng cánh cửa.
Câu 10. Quy tắc mômen lực
A. chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.
B. chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.
C. không dùng cho vật nào cả.
D. dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.
Câu 11. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục? Lực có giá
A. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
B. song song với trục quay.
C. cắt trục quay.
D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
Câu 12. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị
A. bằng không B. luôn dương C. luôn âm D. khác không
BÀI 23 NĂNG LƯỢNG. CÔNG CƠ HỌC
Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng?
A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
B. Xe dừng lại khi tắt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
D. Không có hiện tượng nào.
Câu 2. Trong máy điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao?
A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
Câu 3. Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?
A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 4. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cấp?
A. Pin Mặt Trời có công suất lớn hơn máy phát điện gió.
B. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng một chiều, còn do máy phát điện gió là xoay chiều.
C. Pin Mặt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mặt Trời cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cấp là dòng một
chiều biến đổi.
Câu 5. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cấp?
A. Pin Mặt Trời có công suất lớn hơn máy phát điện gió.
B. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng một chiều, còn do máy phát điện gió là xoay chiều.
C. Pin Mặt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mặt Trời cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cấp là dòng một
chiều biến đổi.
Câu 6. Dạng năng lượng không được thể hiện trong hình dưới đây là

Hình Các dạng năng lượng


A. điện năng. B. quang năng.
C. cơ năng. D. năng lượng sinh học.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 8. Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công?
A. N/m. B. kg.m2/s2. C. N/s. D. kg.m2/s.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công của một lực?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển.
C. Trong nhiều trường hợp, công cản có thể có lợi.
D. Giá trị của công phụ thuộc vào góc hợp bởi vecto lực tác dụng và vecto độ dịch chuyển.
Câu 11. Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang rơi tự do.
B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng,
D. vật đang chuyển động ném ngang.
Câu 12. Công của lực là công cản trong trường hợp sau
A. Công của lực kéo khi ta kéo vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang.
B. Công của trọng lực khi vật đang chuyển động ném ngang.
C. Công của trọng lực khi vật đang trượt lên trên mặt phẳng nghiêng.
D. Công của trọng lực khi vật đang rơi tự do.
Câu 13. Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng?
A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
B. Xe dừng lại khi tắt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
D. Không có hiện tượng nào.
Câu 14. Trong máy điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao?
A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
Câu 15. Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng?
A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 16. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cấp?
A. Pin Mặt Trời có công suất lớn hơn máy phát điện gió.
B. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng một chiều, còn do máy phát điện gió là xoay chiều.
C. Pin Mặt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mặt Trời cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cấp là dòng một
chiều biến đổi.
Câu 17. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp có gì khác với dòng điện do máy phát điện gió cung cấp?
A. Pin Mặt Trời có công suất lớn hơn máy phát điện gió.
B. Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng một chiều, còn do máy phát điện gió là xoay chiều.
C. Pin Mặt Trời cho dòng điện liên tục, còn máy phát điện gió cung cấp dòng điện đứt quãng.
D. Dòng điện do Pin Mặt Trời cung cấp là dòng điện xoay chiều còn do máy phát điện cung cấp là dòng một
chiều biến đổi.
Câu 18. Dạng năng lượng không được thể hiện trong hình dưới đây là

Hình Các dạng năng lượng


A. điện năng. B. quang năng.
C. cơ năng. D. năng lượng sinh học.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng?
A. Năng lượng là một đại lượng vô hướng.
B. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D. Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 20. Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Câu 21. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công?
A. N/m. B. kg.m2/s2. C. N/s. D. kg.m2/s.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công của một lực?
A. Công là đại lượng vô hướng.
B. Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển.
C. Trong nhiều trường hợp, công cản có thể có lợi.
D. Giá trị của công phụ thuộc vào góc hợp bởi vecto lực tác dụng và vecto độ dịch chuyển.
Câu 23. Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang rơi tự do.
B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng,
D. vật đang chuyển động ném ngang.
Câu 24. Công của lực là công cản trong trường hợp sau
A. Công của lực kéo khi ta kéo vật trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang.
B. Công của trọng lực khi vật đang chuyển động ném ngang.
C. Công của trọng lực khi vật đang trượt lên trên mặt phẳng nghiêng.
D. Công của trọng lực khi vật đang rơi tự do.
BÀI 24: CÔNG SUẤT
Câu 1: Công suất là
A. đại lượng đo bằng lực tác dụng trong một đơn vị thời gian.
B. đại lượng đo bằng công sinh ra trong thời gian vật chuyển động.
C. đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người hay thiết bị sinh công.
D. đại lượng đo bằng lực tác dụng trong thời gian vật chuyển động.
Câu 2: Đơn vị không phải đơn vị của công suất là
A. N.m/s.
B. W.
C. J.s.
D. HP.
Câu 3: Một vật chuyển động với vận tốc ⃗ v dưới tác dụng của lực tốc ⃗
F không đổi. Công suất của lực tốc ⃗
F là:
A. P = Fvt.
B. P = Fv.
C. P = Ft.
D. P = Fv2.

BÀI 25. ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG


Câu 1. Chọn phát biểu đúng về thế năng trọng trường.
A. Trọng lực sinh công âm khi vật đi từ cao xuống thấp.
B. Trọng lực sinh công dương khi đưa vật từ thấp lên cao.
C. Công của trọng lực đi theo đường thẳng nối điểm đầu và cuối bao giờ cũng nhỏ hơn đi theo đường gấp khúc
giữa hai điểm đó.
D. Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí cuối và tại vị trí đầu.
Câu 2. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật. B. động năng của vật. C. độ cao của vật. D. gia tốc trọng
trường.
Câu 3. Chọn phát biểu sai? Khi một vật từ độ cao h, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường
khác nhau thì
A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau. B. thời gian rơi bằng nhau.
C. công của trọng lực bằng nhau. D. gia tốc rơi bằng nhau.
Câu 4. Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì
A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần. D. động lượng của vật giảm dần.
Câu 5. Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường.
A. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong trọng
trường của Trái đất.
B. Khi tính thế năng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng.
C. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2.
D. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = mgh.
Câu 6. Một vật có khối lượng m nằm yên thì nó có thể có
A. vận tốc. B. động năng. C. động lượng. D. thế năng.
Câu 7. Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường?
A. Động năng. B. Thế năng. C. Trọng lượng. D. Động lượng.
Câu 8. Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là
A. Thế năng đàn hồi. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Thế năng
trọng trường.
Câu 9. Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường)
A. Vị trí vật. B. Vận tốc vật. C. Khối lượng vật. D. Độ cao.
Câu 10. Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Động năng. B. Động lượng. C. Thế năng. D. Vận tốc.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường?
A. Luôn có giá trị dương.
B. Tỉ lệ với khối lượng của vật.
C. Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau.
D. Có giá trị tuỳ thuộc vào vị trí chọn làm mốc thế năng.
Câu 12. Chọn phát biểu chính xác nhất?
A.Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương.
B. Giá trị của thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng.
C. Thế năng có giá trị tỉ lệ với khối lượng của vật.
D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn.
BÀI 26: CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Câu 1. Cơ năng là đại lượng:
A. luôn luôn dương. B. luôn luôn dương hoặc bằng 0.
C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. luôn luôn khác 0.
Câu 2. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi
A. Thế năng tăng. B. Động năng giảm.
C. Cơ năng không đổi. D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
Câu 3. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 4. Cơ năng của vật sẽ không được bảo toàn khi vật:
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát.
D. vật không chịu tác dụng của lực ma sát, lực cản.
Câu 5. Khi cho một vật rơi từ độ cao M xuống N, câu nói nào sau đây là đúng
A. thế năng tại N là lớn nhất. B. động năng tại M là lớn nhất.
C. cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. D. cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.
Câu 6. Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của
vật.
B. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của
vật.
C. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong
quá trình vật chuyển động.
D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.
Câu 7. Chọn câu đúng. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất:
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không. D. thế năng bằng động năng.
Câu 8. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp:
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 9. Chọn đáp án đúng: Cơ năng là
A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số.
B. Một đại lượng véc tơ.
C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương.
D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0.
Câu 10. Một qủa cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc
trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì:
A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng.
B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn.
C. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác dụng nào.
D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu.
Câu 11. Xét một hệ gồm hai vật va chạm vào nhau theo phương thẳng đứng thì đại lượng vật lí nào sau đây được
bảo toàn?
A. Động năng. B. Cơ năng. C. Động lượng. D. Không có.
Câu 12. Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Động năng giảm, thế năng tăng. B. Động năng giảm, thế năng giảm.
C. Động năng tăng, thế năng giảm. D. Động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 13: Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là
A. tổng các moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay) bằng 0.
B. moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực tiểu.
C. moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
D. tổng các moment lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
Câu 14: Khi ngẫu lực tác dụng lên vật
A. chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
B. chỉ làm cho vật tịnh tiến chứ không quay.
C. làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.
D. làm cho vật đứng yên.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác nhưng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
B. Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác.
C. Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác nhưng không tác dụng lực lên vật.
D. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác, từ nơi này đến nơi khác.
Câu 16: Khi đun nước bằng ấm điện thì có quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?
A. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
C. Quang năng chuyển hóa thành điện năng.
D. Quang năng chuyển hóa thành hóa năng.
Câu 17: Đơn vị của công là
A. jun (J).
B. niutơn (N).
C. oát (W).
D. mã lực (HP).
Câu 18: Trường hợp nào sau đây trọng lực tác dụng lên ô tô thực hiện công phát động?
A. Ô tô đang xuống dốc.
B. Ô tô đang lên dốc.
C. Ô tô chạy trên đường nằm ngang.
D. Ô tô được cần cẩu cẩu lên theo phương thẳng đứng.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng?
A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.
B. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao so với mặt đất.
C. Động năng là đại lượng vectơ; có thể âm, dương hoặc bằng 0.
D. Động năng được xác định bởi biểu thức Wđ =mv2.
Câu 20: Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v. Động năng của vật được tính theo công thức:
1 2
A.W đ = m v
2
B. W đ =m v 2 .
1
C. W đ = mv
2
D. Wđ = mv.
Câu 21: Trong các câu sau đây câu nào là sai?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động tròn đều.
C. chuyển động cong đều.
D. chuyển động biến đổi đều.
Câu 22: Thả một quả bóng từ độ cao h xuống sàn nhà. Thế năng của quả bóng được chuyển hóa thành những dạng
năng lượng nào ngay khi quả bóng chạm vào sàn nhà?
A. Động năng, quang năng, nhiệt năng.
B. Động năng, nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
C. Nhiệt năng, quang năng.
D. Quang năng, năng lượng âm thanh, thế năng.
Câu 23: Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có
được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng
A. không; độ biến thiên cơ năng.
B. có; độ biến thiên cơ năng.
C. có; hằng số.
D. không; hằng số.
Câu 24: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi:
A. động năng của vật không đổi.
B. thế năng của vật không đổi.
C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
II. Tự luận
Câu 1: Người ta đẩy một cái thùng gỗ nặng 10 kg theo phương nằm ngang với lực 150 N làm thùng chuyển động
trên mặt phẳng nằm ngang. Biết lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn Fms = 30 N. Tính gia tốc của thùng hàng?

Câu 2: Một vật có khối lượng 6 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Khi chịu tác dụng của lực F cùng phương chuyển
động thì vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2. Lực ma sát trượt giữa vật và sàn là 12 N. (Lấy g
= 10 m/s2). Tính độ lớn của lực F?
Câu 3: Vật m = 10 kg chuyển động lên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang dưới tác dụng của lực kéo
F. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng (lấy g = 10 m/s2). Tính Độ lớn của lực F khi vật trượt đều?

Câu 5: Một lực 4 N tác dụng vào một vật rắn có trục quay cố định tại O, khoảng cách AO là 50 cm. Tính độ lớn của
moment lực?

Câu 6: Một người dùng tay tác dụng lực F nâng vật là một thanh rắn đồng chất dài 1 m như hình dưới đây. Biết góc
giữa thanh và sàn nhà là 600 và thanh rắn có trọng lượng 40 N. Tính độ lớn của lực F?

Ta xác định cánh tay đòn của các lực như hình vẽ trên. Trọng lực P tác dụng lên trọng tâm của
thanh.

Câu 7: Một lực F = 100 N tạo với phương ngang một góc α = 30o, kéo một vật và làm vật chuyển động thẳng đều
trên một mặt phẳng ngang. Tính Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 10 m?

Câu 8: Cần một công suất bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 150 N lên độ cao 10 m trong thời gian
4 s?

Câu 9: Nếu một người sống 70 tuổi thì công của trái tim thực hiện là bao nhiêu? Một ôtô tải muốn thực hiện được
công này phải thực hiện trong thời gian bao lâu? Coi công suất của xe ôtô tải là 3.105 W. Công suất trái tim là 3 W

Câu 10: Người ta dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có khối lượng 45 kg lên cao 5 m với lực kéo 480 N.
Tính công hao phí?

Bài 11: Một gàu nước khối lượng 100 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1
phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là bao nhiêu?
Bài 12: Một chiếc cần cẩu xây dựng cẩu một khối vật liệu nặng 500 kg từ vị trí A ở mặt đất đến vị trí B của một tòa
nhà cao tầng với các thông số cho trên Hình 25.6. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Tính thế năng của khối vật
liệu tại B và công mà cần cẩu đã thực hiện.
Câu 13: Một vật khối lượng 4 kg có thế năng 20 J đối với mặt đất (mốc thế năng chọn tại mặt đất). Lấy g = 9,8
m/s2. Khi đó, vật ở độ cao?
Câu 14: Cho một vật có khối lượng đặt nằm yên trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực kéo

vật theo phương ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là Cho .
a. Tính gia tốc của vật?
b. Xác định quãng đường vật đi được sau ?
c. Thay đổi lực kéo chếch lên trên góc so phương ngang. Tính gia tốc chuyển động của vật lúc này?
Câu 15: Một vật khối lượng được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu từ độ cao
Vật này rơi chạm đất sau để từ khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong
quá trình vật chuyển động. Lấy Tính lực cản của không khí tác dụng vào vật?
Câu 16: Kéo một xe goòng có khối lượng chuyển động nhanh dần đều trên đường ray với vận tốc ban

đầu Sau thời gian nó đi được quãng đường Biết xe chịu tác dụng của lực cản
a. Tính độ lớn của lực kéo?
b. Biết rằng sau khi xe đi được quãng đường thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường, thời
gian xe đi được tiếp cho tới lúc dừng lại?
a.

You might also like