You are on page 1of 13

ĐỀ THI THỬ TN QUỐC GIA – 2K4

NĂM HỌC 2021 -2022


Môn: Vật lý, thời gian làm bài: 50 phút

LẦN 23

Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi


A. nung nóng khối chất lỏng ở nhiệt độ cao. B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
C. nung nóng khối chất rắn ở nhiệt độ cao. D. ngưng tụ hơi nóng sáng của chất rắn có tỉ khối lớn.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g . Ở vị trí
cân bằng lò xo giãn ra một đoạn l . Tần số dao động f của con lắc được xác định theo công thức
l 1 l g 1 g
A. f = 2 . B. f = . C. f = 2 . D. f = .
g 2 g l 2 l
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
1 g
o f = .
2 l
Câu 3: Một con lắc đơn có gắn vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà. Nếu giảm khối lượng đi 4 lần thì
chu kì dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. giảm bốn lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng, do đó việc tăng hay giảm
khối lượng m của vật không làm thay đổi chu kì của con lắc đơn.
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; U R , U L ,
U C lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R , cuộn cảm thuần L , và tụ điện C . Biểu thức không thể
xảy ra là
A. U L  U . B. U R  U C . C. U R  U . D. U R = U L = U .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o U R = U 2 − (U L − U C ) → U R  U → U R  U là không thể xảy ra.
2

Câu 5: Từ một trạm phát sóng tại mặt đất, sóng điện từ được phát thẳng đứng hướng lên trên. Nếu tại thời
điểm t thành phần từ trường hướng về hướng Đông thì thành phần điện trường sẽ hướng
A. thẳng đứng hướng xuống. B. về phía Bắc.
C. về phía Tây. D. về phía Nam.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì các vecto E , B và v theo thứ tự tạo thành một tam diện
thuận → nếu sóng điện từ hướng thẳng đứng lên trên, thành phần từ hướng về hướng Đông thì thành phần
điện sẽ hướng về hướng Nam.
Câu 6: Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển điện tích Q từ điểm A tới điểm B trong điện trường sẽ phụ
thuộc vào
A. khoảng cách AB . B. quãng đường điện tích di chuyển từ A tới B .
1 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
C. tọa độ của A và B . D. quỹ đạo đi từ A tới B .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu A và
điểm cuối B trong điện trường.
Câu 7: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. từ trường quay và tương tác từ.
C. sự lan truyền của điện từ trường. D. cộng hưởng điện.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 8: Đặt một điện áp u = U0 cos (t ) ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i , I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
u2 i2 U I 1 u i u2 i2
A. 2 + 2 = 1 . B. + = . C. + = 2. D. 2 − 2 = 0 .
U0 I0 U0 I0 2 U0 I0 U0 I0
 Hướng dẫn: Chọn D.
Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần:
o điện áp hai đầu đoạn mạch u luôn cùng pha với dòng điện trong mạch i .
o hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng dao động cùng pha
2 2
u U0  i   u 
= →   −  = 0
i I0  I0   U 0 
Câu 9: Đồng vị 238
92U phân rã theo một chuỗi phóng xạ
 và  liên tiếp, sau cùng biến thành đồng vị 206
82 Pb
bền. Số phóng xạ  và  là
A. 6 phóng xạ  và 8 phóng xạ  − . B. 6 phóng xạ  và 8 phóng xạ  + .
C. 8 phóng xạ  và 6 phóng xạ  + . D. 8 phóng xạ  và 6 phóng xạ  − .
 Hướng dẫn: Chọn D.
Giả sử 238
92U thực hiện
x phân rã  và y phân rã  trước khí biến thành 206
82 Pb . Ta có

o hương trình của phản ứng U → x 24 + y 10 + 206


238
92 82 Pb .

238 = 4 x + 206 x = 8
o bảo toàn số khối và điện tích  →  .
92 = 2 x  y + 82 y = 6
Câu 10: Hiện tượng phóng xạ và sự phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtrôn chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Hiện tượng phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 11: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể truyền trong chân không.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Sóng siêu âm là sóng âm do đó không truyền được trong chân không → D sai.
Câu 12: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten
thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp
từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Sóng truyền thông qua vệ tinh là sóng cực ngắn.

2 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 13: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách
giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, chàm, cam. B. đỏ, chàm, cam. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tia ló màu vàng đi sát mặt nước → đã bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với tia đơn sắc vàng, lúc
này i = ighV .
→ Các ánh sáng đơn sắc có chiết suất với nước lớn hơn chiết suất của ánh sáng vàng với nước có góc tới giới
hạn nhỏ hơn ighV → đều bị phản xạ toàn phần (chàm, tím).
→ các tia ló ra ngoài không khí là đỏ, cam.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với cơ năng E (gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng). Khi động
E
năng bằng , thế năng sẽ bằng
5
E 4E 5E
A. . B. . C. 5E . D. .
5 5 4
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
 E  4E
o Et = E − Ed = ( E ) −   = .
5 5
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng nguồn điện có suất điện động  = 2 V, điện trở trong r = 1 Ω;
mạch ngoài gồm các điện trở R1 = R2 = 2 Ω. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Cường ,r
độ dòng điện chạy trong mạch chính là
A. 2 A.
B. 1 A.
C. 3 A. R1
D. 4 A.
R2
 Hướng dẫn: Chọn B.
Từ mạch điện hình vẽ, ta có:
R1R2 2.2
o mạch ngoài gồm R1 mắc song song với R2 → RN = = = 1 Ω.
R1R2 2 + 2
 2
o áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch I = = = 1 A.
RN + r 1 + 1
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m dao động điều hòa với chu kì T1 = 1, 2 s. Một con lắc lò xo treo
thẳng đứng đặt tại cùng một nơi với con lắc đơn có độ biến dạng lò xo ở vị trí cân bằng là l = 4 cm sẽ dao
động điều hòa với chu kì
A. 0,24 s. B. 0,40 s. C. 0,30 s. D. 0,20 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
 l
T1 = 2
 g l 4.10−2
o  → T2 = T1 = 1, 2 = 0, 24 s.
T = 2 l l 1
 2
 g
Câu 17: Kết quả đo trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Y – âng là a = 0,5 mm, D = 2
m và khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 12 mm. Ta xác định được bước sóng ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
3 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. 0,4 μm. B. 0,7 μm. C. 0,6 μm. D. 0,5 μm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
ax ( 0,5.10 ) . (12.10 )
−3 −3
D
o x1−6 = 5i = 5 → = = = 0, 6 µm.
a 5D 5. ( 2 )
Câu 18: Một vùng không gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng
giấy, chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Một khung dây kim A B
loại EFGH di chuyển từ ngoài vào trong vùng không gian có
từ trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ trường một phần E F
(phần còn lại vẫn nằm ngoài từ trường) thì v
A. chưa xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây. B
B. dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ.
G
C. dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng H
hồ. D C
D. dòng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi chiều liên
tục.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi khung kim loại EFGH vào trong từ trường, số đường sức từ xuyên qua khung kim loại ra ngoài mặt
phẳng giấy tăng.
→ Dòng điện cảm ứng xuất hiện, sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự tăng này → từ trường cảm ứng có
chiều ngược với từ trường ngoài qua khung kim loại → dòng điện cảm ứng cùng chiều kim đồng hồ.
Câu 19: Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là
A. 4.10−2 s. B. 4.10−5 s.
C. 4.10−8 s. D. 4.10−11 s.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
1 1
o f = 25 MHz → T = = = 4.10−8 s.
f ( 25.10 )6

Câu 20: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền trong không khí với vận tốc v = 340 m/s thì bước sóng
của sóng âm đó là
A. 340 m. B. 3,4 m. C. 34 cm. D. 170 m.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
v ( 340 )
o = = = 3, 4 m.
f (100 )
Câu 21: Trong tổng hợp hai dao động thành phần x1 = A1 cos (t ) và x2 = A2 cos (t +  ) ta thu được
x = A cos (t +  ) ; A1 , A2 và  không đổi. Giá trị của  để A cực đại là
 
A. 0. B. . C.  . D. .
2 4
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos  → Amax khi  = 0 .

Câu 22: Chiếu một tia sáng xiên góc đến mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, đồng tính. Tại điểm
tới, nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, góc tới bằng 600 thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường
khúc xạ và môi trường tới là
A. 0,58. B. 0,71. C. 1,33. D. 1,73.
4 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
 Hướng dẫn: Chọn D.

Ta có:
o i = 600 → góc phản xạ i = 600 .
o i + r = 900 → r = 600 .
n2 sin i sin ( 60 )
0

→ = = = 3.
n1 sin r sin ( 300 )
Câu 23: Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, tần số 40 Hz.
Hai nguồn tạo ra sóng lan truyền với tốc độ 1,2 m/s. Khi hiện tượng giao thoa diễn ra ổn định, số điểm cực
đại quan sát được trên đoạn AB là
A. 3. B. 6. C. 7. D. 5.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
v (120 )
o = = = 3 cm.
f ( 40 )
o
AB
=
(10 )  3,3 → k = 3, 2..0 → có 7 điểm.
 ( 3)
Câu 24: Trong nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử của Bo, tỉ số bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái
dừng P và trạng thái dừng M là
25
A. 6. B. . C. 4. D. 9.
4
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o bán kính quỹ đạo của electron khi ở trạng thái dừng thứ n được xác định bằng biểu thức rn = n2 r0 .
o trạng thái P có nP = 6 , trạng thái M có nM = 3 .
rP 62
→ = = 4.
rM 32
Câu 25: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Hiện tượng quang – phát quang chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt, các hiện tượng còn lại chứng tỏ ánh sáng
có tính chất sóng.
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  (với 380 nm    760 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng OM = 6,5 mm
cho vân sáng và trung điểm của OM là một vân tối. Giá trị của  gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 648 nm. B. 430 nm. C. 520 nm. D. 712 nm.
 Hướng dẫn: Chọn C.

5 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Để M là một vân sáng thì
D
OM = k
a
a.OM
→ =
kD

=
( 0, 6.10 ) . ( 6,5.10−6 ) 2600
−6

= nm (*)
k . (1,5 ) k
Mặc khác trung điểm của OM là một vân tối → k là số lẻ
Lập bảng cho (*)
→  = 520 nm
Câu 27: Nguồn sáng đơn sắc phát ra 1,887.10 16
photon có bước sóng 18,75 nm trong mỗi giây. Công suất của
nguồn là
A. 0,2 W. B. 0,1 W. C. 0,3 W. D. 0,4 W.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
16 (
6,625.10−34 ) . ( 3.108 )
o P = n = (1,887.10 )
hc
= 0, 2 W.
 (18,75.10−9 )
Câu 28: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm L , tụ điện có điện dung
10 −3
C= F. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U0 cos (100 t ) V, để dòng điện qua R cùng pha với điện áp

ở hai đầu đoạn mạch thì L có giá trị là
0, 01 10 0,1 1
A. H. B. H. C. H. D. H.
   
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
1 0,1
o i cùng pha với u → mạch xảy ra cộng hưởng L = = H.
C 2

235
Câu 29: Khi một hạt nhân 92 U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho N A = 6,02.1023 mol‒1, khối
lượng mol của 235
92 U là 235 g/mol. Nếu 1 g 235
92 U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng
16 10
A. 8, 2.10 J. B. 8, 2.10 J. C. 5,1.1016 J. D. 8, 2.1010 J.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
 1 
o E = nE = 
 235 
( )(
23 6
 . 6,02.10 . 200.10 .1,6.10
−19
)
= 8, 2.1010 J.

Câu 30: Một con lắc đơn với dây treo dài l , vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc
mgs
nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g . Tại thời điểm t , li độ cong của con lắc là s . Đại lượng F = − được
l
gọi là
A. lực căng của sợi dây. B. lực kéo về của con lắc.
C. trọng lượng của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.
 Hướng dẫn: Chọn B.
mgs
Đại lượng F = − được gọi là lực kéo về của con lắc.
l
Câu 31: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai
bức xạ có bước sóng là 1 = 0, 45 μm và 1 = 0,50 μm. Bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
đối với kim loại này là
6 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
A. chỉ có bức xạ có bước sóng 1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. chỉ có bức xạ có bước sóng 2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có :
hc ( 6,625.10 ) . ( 3.10 )
−34 8

o 0 = = = 0,54 μm.
A ( 2,3.1,6.10−19 )
o để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng   0 → cả hai bức
xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B dao động cùng pha với tần
số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, AB = 8 cm. Một đường tròn có bán kính R = 3,5
cm và có tâm tại trung điểm O của AB , nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa. Số điểm dao động cực
đại trên đường tròn là
A. 20. B. 19. C. 18. D. 16.
 Hướng dẫn: Chọn C.

A B

Ta có:
v ( 30 )
o = = = 1,5 cm.
f ( 20 )
Để một điểm là cực đại giao thoa thì d1 − d 2 = k  → số điểm cực đại giao thoa trên đường kính của đường
tròn bán kính R là số giá trị của k thõa mãn
( d1 − d2 )M ( d1 − d2 )N 0,5 − 7,5 7,5 − 0,5
o k → k → k =  − 4, 3,..0 .
  1,5 1,5
Có 9 dãy cực đại trên đường kính của đường tròn. Mỗi dãy cực đại sẽ cắt đường tròn tại hai điểm. Vậy trên
đường tròn sẽ có 18 cực đại.
0, 4
Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = H mắc nối tiếp với tụ C . Đặt vào hai đầu mạch hiệu

2.10−4
điện thế u = U 2 cos (100 t ) V (với U 0 và  không đổi). Khi C = C1 = F thì điện áp hiệu dụng hai

đầu tụ điện là cực đại UC = UCmax = 100 5 V. Giá trị của U là
A. 500 V. B. 150 V. C. 200 V. D. 100 V.
 Hướng dẫn: Chọn D.
0, 4
Cảm kháng của cuộn dây Z L = L = .100 = 40 Ω.

R 2 + Z L2
o Khi Z C1 = 50 Ω thì U C max = U = 100 5 V.
R

7 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
R 2 + Z L2
o Lại có → ZC = → R = 20 Ω
ZL
202 + 402
o Thay vào biểu thức UC max = U = 100 5 V → U = 100 V
20
Câu 34: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đo 12 km bằng đường dây
tải điện một pha với công suất ổn định là P thì hiệu suất đạt 85%. Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ là
U tt = 40 kV, hệ số công suất nơi phát là cos  = 0,9 . Đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện trở
suất là  = 1, 7.10−8 Ωm và có tiết diện S = 8 mm2. Giá trị của P là
A. 9,8 MW. B. 5,7 MW. C. 6,2 MW. D. 4,9 MW.
 Hướng dẫn: Chọn D.

U
U tt
0
25,8
29, 7 0
U
Điện trở của đường dây truyền tải
l
R=
S

R = (1,7.10−8 )
( 2.12.103 ) = 51 Ω
(8.10 )
−6

Từ giản đồ vecto, ta có
U sin  = U tt sin tt (1)
Kết hợp với
Ptt = HP
U cos tt
→ U cos  = tt (2)
H
Từ (1) và (2)
tan  = H tan tt
 tan    ( 0, 484 ) 
→ tt = arctan   = arctan   = 29, 7
0

 H   ( 0,85 ) 
Thay vào (1)
U = 45,5 kV
Mặc khác
U U cos  − U tt cos tt
I= =
R R

I=
( 45,5)( 0,9 ) − ( 40 ) cos ( 29, 7 ) = 0,12 kA
( 51)
Công suất nơi phát
P = ( 45,5) . ( 0,12) . ( 0,9) = 4,9 MW
Câu 35: Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn (1) và (2) có chiều dài lần lượt là l và 4l có thể dao động
điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu kéo vật nặng của con lắc (1) đến vị trí dây treo hợp

với phương thẳng đứng một góc  0 , con lắc (2) đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0
2

8 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
rồi đồng thời thả nhẹ. Tại vị trí dây treo của hai con lắc song song nhau lần đầu tiên thì dây treo hai con lắc
hợp với phương thẳng đứng môt góc
A. 0, 42 0 . B. 0, 22 0 . C. −0, 42 0 . D. 0, 57 0 .
 Hướng dẫn: Chọn A.
Vì l2 = 4l1
1 = 22 = 2
Phương trình dao động của hai con lắc
1 = 0 cos ( 2t )
0
2 = cos (t )
2
Dây treo của hai con lắc song song với nhau
1 =  2
1
cos ( 2t ) = cos (t )
2
4cos (t ) − cos (t ) − 2 = 0
2

→ cos (t ) = 0,843 hoặc cos (t ) = −0,593


Lần đầu ứng với
0
1 = . ( 0,843) = 0, 42 0
2
Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Gọi d là khoảng cách từ A
đến vị trí cân bằng của điểm bụng xa nó nhất. Khi trên dây có k bụng sóng thì d = 88, 0 cm và khi trên dây
có k + 4 bụng sóng thì d = 91, 2 cm. Chiều dài của sợi dây AB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 95 cm. B. 96 cm. C. 94 cm. D. 97 cm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Theo giả thuyết bài toán ta có
1 2
88 + = 91, 2 +
4 4
→ 1 − 2 = 12,8 cm (1)
Mặc khác

l=k
2
k
→ 2 = 1 (2)
k +4
Thay (2) vào (1)
→ 1 = ( k + 4) 3, 2 cm
Mặc khác
1
l=k
2
(
l = k + 4k 1,6 cm (*)
2
)
Lập bảng cho (*)
→ l = 96 cm ứng với k = 6

9 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
 
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 t +  ( t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch
 4
chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động
là r = 28 Ω. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi pha  (rad )
dao động của cường độ dòng điện trong mạch theo thời
gian t . Hệ số tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,21 H.
B. 0,09 H.
1
2

C. 0,11 H.
D. 0,10 H.

O t

 Hướng dẫn: Chọn C.


Sự thay đổi pha dao động của cường độ dòng điện theo thời gian
 = 100 t + 0i
Từ đồ thị, ta thu được
  
 6  = 100 . ( 2 ) + 0i
  1 
 →= và 0i = − rad
 2  = 100 . ( 7 ) +  1000 30
  0i
 3 
Độ lệch pha giữa cường hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch
      17
 =  −−  =
 4   30  60
Độ tự cảm của cuộn dây
r tan 
L=

17
( 28) tan  
L=  60  = 0,11 H
(100 )
Câu 38: Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos (100 t ) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự: đoạn mạch
AM gồm tụ điện có điện dung C , đoạn mạch MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L1 và điện trở trong r , đoạn

mạch NB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 . Biết điện áp trên MB sớm pha hơn điện áp trên AN là
3
; U MB = 2U AN ; hệ số công suất trên đoạn mạch AB bằng hệ số công suất trên đoạn mạch MN và bằng k . Giá
trị của k là
A. 0,78. B. 0,56. C. 0,87. D. 0,75.
 Hướng dẫn: Chọn D.

10 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
B

A 

1
3
 I
N


M

Biểu diễn vecto các điện áp.


Hệ số công suất trên AB và MN là bằng nhau nên
MN song song AB → AMNB là hình bình hành
Trong AIM ta có
U AM = AI 2 + IM 2 − 2 AI .IM cos ( 600 )

U AM = (1) + ( 2) − 2 (1) . ( 2) cos ( 600 ) = 3


2 2

→ AIM vuông tại A


→ AMI = 300
Trong AMN ta có

AMN = arctan
( 2) = 490
( 3)
Hệ số công suất của mạch AB
cos  = cos ( 90 − 49) = 0,75

11 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 39: Hai nguồn sáng điểm S1 và S 2 cùng pha, cùng bước sóng  = 500 nm đặt trên trục Ox , đối xứng qua
gốc tọa độ O và cách nhau một khoảng S1S2 = a = 1500 nm.
Một đầu cảm biến cường độ ánh sáng M di chuyển trên M
đường tròn tâm O bán kính R = 1,5 m. Cảm biến xuất phát
từ A di chuyển trên đường tròn theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ. Tại vị trí mà cảm biến phát hiện cực đại lần đầu  A
tiên thì  bằng •
x
S1 S2
A. 22,80 . O
B. 4, 00 .
C. 21, 2 0 .
D. 41,80 .

 Hướng dẫn: Chọn D.


Ta xét thương số
S1S2
=
(1500 ) = 3
 ( 500 )
→ k = 0, 1, 2, 3
Khi di chuyển trên đường tròn, cảm biến sẽ ghi nhận được 10 điểm cực đại ứng với k = 0, 1, 2
Ta xét một điểm M trên đường tròn tại đó có cực đại
M

d1
d2


S1 x
O S2

Vì R a → ta có thể xem các đường thẳng S1M , S 2 M và OM là song song nhau


d1 − d 2 = a sin 
d −d
sin  = 1 2
a
 d −d 
→  = arcsin  1 2 
 a 
Vị trí có cực đại
 k 
 = arcsin  
 a 
Lần đầu tiên ứng với k = 2
 ( 2 ) . ( 500 ) 
 = arcsin   = 41,8
0

 (1500 ) 

12 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Câu 40: Vàng phóng xạ ( 198
Au ) có chu kì bán ra là 2,7 ngày, được sử dụng trong điều trị bệnh ung thư. Để
tạo ra một liều phóng xạ, người ta cần sử dụng một khối lượng phóng xạ thích hợp 198 Au sao cho trong mỗi
phút số tia phóng xạ mà 198 Au là 5,55.1014 tia. Lấy khối lượng mol của 198 Au là 198 gam/mol. Khối lượng
của đồng vị 198 Au thích hợp để tạo ra liều phóng xạ trên là
A. 1,204 mg. B. 1,024 mg. C. 1,240 mg. D. 1,402 mg.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Số hạt nhân 198 Au đã phân rã trong một đơn vị thời gian

N =
( 5,55.1014 )
= 9, 25.1012
( 60 )
Khối lượng tương ứng bị phân rã
(9, 25.10 ) . 198 = 3,042.10
12

m = ( ) −9
g
( 6,02.10 ) 23

Khối lượng của mẫu


m
m0 = t

1− 2 T

m0 =
( 3, 042.10−9 ) = 1, 024 mg

(1)
( 2,7.24.60.60 )
1− 2

 HẾT 

13 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like