You are on page 1of 6

TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC5911 HK1 2021  2022 TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN

TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6011 HK1 2021  2022

c. Phương pháp: Nung a gam chất hữu cơ A với CuO, thu sản phẩm và lần lượt cho qua
Chöông 4: H2SO4 đặc, KOH. Độ tăng khối lượng của các dd trên là mH2O và mCO2 , N2 sinh ra với thể tích đo
được chính xác. Sau đó ta tính được %(m) của C, H, N, O...
Bài 20 : MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
d. Biểu thức tính:
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: %(m)C → 12,0.mCO2.100%/44,0.a.
* Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...). %(m)H → 2,0.mH2O.100%/18,0.a.
* Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. %(m)N → 28,0VN2.100%/22,4.a.
%(m)O → 100% - (.....)
II. Phân loại: có 2 loại
1. Hidrocacbon: Phân tử chứa C và H bao gồm : no, không no và thơm.
2. Dẫn xuất của hidrocacbon: Bài 21 - CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (Tiết 1)
Phân tử có nguyên tử của nguyên tố khác thay thế nguyên tử H của hidrocacbon. Bao gồm
I. Công thức đơn giản nhất:
: dẫn xuất halogen; ancol, phenol ete; andehit, xetôn; amin, nitro; axit, este; hợp chất tạp chức,
1. Định nghĩa: CTĐGN là công thức biểu thị tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên
polime.
tố có trong phân tử.
* Có thể phân loại theo mạch vòng hay không vòng.

III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ: 2. Cách thiết lập CTĐGN:
1. Đặc điểm cấu tạo: Hợp chất chứa C, H, O có dạng CxHyOz.
- Do các phi kim tạo thành. * Để lập CTĐGN ta lập:
- Liên kết trong phân tử là CHT. mC mH mO mN
(1) x : y : z : t  : : :
12 1 16 14
2. Tính chất vật lí: Hoặc x : y : z : t = nC : nH: nO : nN =
%C %H %O %N
: : : =a : b : c : d
12 1 16 14
- tnc, tsôi thấp nên dễ bay hơi.
- Phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (2) Sau đó biến đổi thành tỷ lệ tối giản.
* VD: Hợp chất X có %C=40%, %H=6,67% còn lại là oxi. Lập CTĐGN của X.
3. Tính chất hóa học: Lời giải: Gọi CTĐGN của X là CxHyOz ta có:
- Kém bền nhiệt và dễ cháy. %O = 100 – %C - %H = 53,33%
- Phản ứng hóa học xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng điều kiện nên Theo bài ra ta có tỉ lệ:
tạo hh sản phẩm. %C % H %O
x: y:z  : :
12 1 16
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố: 40 6,67 53,33
 : :  1 : 2 :1
1. Phân tích định tính: 12 1 16
a. Mục đích: Xác định thành phần nguyên tố trong hchc Vậy CTĐGN của X là C1H2O1.
b. Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố thành phần của hợp chất hữu cơ thành các hợp chất
vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng. II. Công thức phân tử:
c. Phương pháp: 1. Định nghĩa: CTPT là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân
H/c hữu cơ -CuO, t0→ CO2 (đục nước vôi trong), H2O (xanh CuSO4 khan), NH3 (xanh tử.
giấy quỳ ẩm)...
2. Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN:
2. Phân tích định lượng:
- Số nguyên tử của các nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần trong CTĐGN.
a. Mục đích: Xác định thành phần % nguyên tố trong hchc
- Trong nhiều trường hợp , CTĐGN chính là CTPT.
b. Nguyên tắc: Chuyển a(gam) một chất hữu cơ chứa C, H, O, N... thành CO2, H2O,
- Một số chất có CTPT khác nhau, nhưng có cùng CTĐGN.
N2,...với khối lượng hoặc thể tích đo được chính xác và tính %(m) C, H, N, O...
TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6111 HK1 2021  2022 TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6211 HK1 2021  2022

Hợp chất Metan Etilen Ancol axit Glucozơ + Các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử C được viết
Etylic axetic thành 1 nhóm.
CTPT CH4 C 2 H4 C2H6O C 2 H4 O2 C6H12O6 + Hoặc chỉ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử C và với nhóm chức (mỗi đầu đoạn
CTĐGN CH4 CH2 C 2 H6 O CH2O CH2O thẳng hoặc điểm gấp khúc là 1 cacbon, không biếu thị số nguyên tử H liên kết với cacbon)

II. Thuyết cấu tạo hóa học:


II. Công thức phân tử:
1. Nội dung: Gồm 3 luận điểm:
3. Cách lập CTPT hợp chất hữu cơ:
a. Luận điểm 1:
a. Thông qua CTĐGN:
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và
- TQ: Từ CTĐGN ta có CTPT là (CTĐGN)n.
theo một thứ tự nhất định. Thứ tự đó gọi là cấu tạo hóa học . Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là
Để xác định giá trị n ta dựa vào khối lượng mol phân tử M.
thay đổi cấu tạo hóa học sẽ tạo ra một chất khác.
- VD1: SGK
VD: Hợp chất có CTPT C2H6O có CT
b. Dựa vào %(m) các nguyên tố:
CH3-CH2OH CH3-O-CH3
CxHyOz → xC + yH + zO 0 0
Etanol, t s→ 78,3 C Dimetylete,t0s→-230C
M(g) 12,0x(g) 1,0y(g) 16,0z(g)
Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không + Na.
100% %C %H %O
Ta có tỷ lệ: b. Luận điểm 2:
M A 12 x y 16 z 14t Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4, Nguyên tử cacbon không những
   
100 %C % H %O % N có thể liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch
c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy: cacbon (vòng, không vòng, nhánh, không nhánh)
Ta có phản ứng cháy : VD: CH3-CH2-CH2-CH3: hở, không nhánh.
y z y CH3-CH(CH3)-CH3: hở, có nhánh.
t0
C x H y Oz  ( x   )O2  xCO 2  H 2 O CH2 - CH2 : vòng.
4 2 2
Ta có 1/nA → x/nCO2 → y/2nH2O CH2
Và 12x + y + 16z → MA c. Luận diểm 3:
Giải hệ trên ta được các giá trị x, y, z. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các
nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử).
VD: * Khác về loại nguyên tử :
Bài 22 - CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ CH4 CCl4
0 0
t s → -162 C t s → 77,50C
0

I. Công thức cấu tạo: Trong nước: Không tan. Không tan.
1. Khái niệm: Đốt trong O2: Cháy . Không cháy .
- VD: CTPT : C2H6O CTCT : 1, H3C–CH2–O–H 2, CH3-O-CH3 * Cùng CTPT, khác CTCT:
- CTCT là công thức biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (đơn, bội) của các nguyên tử CH3-CH2OH CH3-O-CH3
trong phân tử. 0 0
Etanol, t s→ 78,3 C Dimetylete,t0s→-230C
2. Các loại CTCT: (2 loại) Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không + Na.
* Khác CTPT, tương tự về CTCT:
a. Công thức khai triển:
CH3-CH2OH CH3-CH2-CH2OH
- VD: SGK
- Quy tắc: Biểu diễn trên mặt phẳng giấy tất cả các liên kết giữa các nguyên tử. t0s→ 78,30C t0s→ 97,20C
b. Công thức CT thu gọn: Tan tốt,+ Na tạo H2. Tan tốt,+ Na tạo H2.
- VD: SGK 2. Ý nghĩa:
Thuyết CTHH giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.
- Quy tắc:
TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6311 HK1 2021  2022 TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6411 HK1 2021  2022

III. Đồng đẳng, đồng phân: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


1. Đồng đẳng: Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
a. Ví dụ: Ta các dãy hidrocacbon sau: A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đếnhalogen, S, P...
(1) CH4, C2H6, C3H8, C4H10... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
(2) C2H4, C3H6, C4H8, C5H10... C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
(3) CH3OH, C2H5OH, C3H7OH... D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
(1), (2), (3) : là các dãy đồng đẳng.
Câu 2: Cấu tạo hoá học là
b. Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
CH2 , nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng họp thành dãy B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
đồng đẳng C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
2. Đồng phân:
Câu 3: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhấtcủa hợp chất hữu cơ
a. Ví dụ:
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
CH3-CH2OH CH3-O-CH3
0 0 B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố
Etanol, t s→ 78,3 C Dimetylete,t0s→-230C
trong phân tử.
Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không + Na.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong
Hai chất trên có cùng CTPT, khác về CTCT nên chúng có tính chất hóa học khác nhau phân tử.
, ta gọi chúng là các đồng phân của nhau. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
b. Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất Câu 4: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
đồng phân của nhau. A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
* Có nhiều loại đồng phân : B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
- Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân về bản chất nhóm chức, vị trí nhóm chức, mạch C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
cacbon) D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
- Đồng phân lập thể (khác nhau về vị trí không gian) Câu 5: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng
IV. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
- Liên kết thường gặp trong hợp chất hữu cơ là liên kết CHT, gồm liên kết δ và liên kết Л.
- Sự tổ hợp của liên kết δ và Л tạo thành liên kết dôi hoặc ba (liên kết bội). Câu 6: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất
1. Liên kết đơn: (б) A. không no. B. mạch hở.
- Do 1 cặp electron tạo thành, được biểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử. C.thơm. D. no hoặc không no.
- Liên kết б bền. Câu 7: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
2. Liên kết đôi: (1б và 1Л) B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
- Do 2 cặp electron tạo thành, được biểu diễn bằng 2 gạch nối giữa 2 nguyên tử. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
- Gồm 1 б bền và 1Л kém bền. D. Tất cả đều đúng.
- Bốn nguyên tử liên kết với 2 nguyên tử cacbon có liên kết đôi nằm trong cùng một mặt Câu 8: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
phẳng của 2 nguyên tử cacbon đó. A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
3. Liên kết ba: (1 б và 2Л) B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
- Do 3 cặp electron tạo thành, được biểu diễn bằng 3 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
- Gồm 1 б bền và 2Л kém bền.
- Hai nguyên tử liên kết với 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba nằm trên đường thẳng nối Câu 9: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
2 nguyên tử cacbon có liên kết ba đó. A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
* Các liên kết đôi và ba gọi là liên kết bội.
TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6511 HK1 2021  2022 TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6611 HK1 2021  2022

Câu 10.Hai hợp chất X, Y là đồng phân cấu tạo với nhau. Hỏi điểm khác nhau giữa X và Y là gì Câu 22: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức
A. Số nguyên tử C. B. Công thức cấu tạo. phân tử của hợp chất là:
C. Số nguyên tử H. D. Công thức phân tử A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O.
............................................................................................................................................
Câu 11.Công thức đơn giản nhất của A là CH2, tỉ khối hơi của A so với nitơ là 2. Công thức phân tử của
.............................................................................................................................................
A là :
.............................................................................................................................................
A. CH2 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H8
.............................................................................................................................................
Câu 12.Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ là :
Câu 23: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với
A. Liên kết chủ yếu là liên kết hóa trị. B. Phải có nguyên tố cacbon.
72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:
C. Dễ bay hơi, kém bền với nhiệt. D. Cả a, b, c đều đúng.
A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.
Câu 13.Chất nào sau đây là Hidrocacbon: ............................................................................................................................................
A. C5H10 B. C6H5NO2 C. CH3COOH D. CH3Cl .............................................................................................................................................
Câu 14.Với các phát biểu sau: .............................................................................................................................................
(I .) Các chất đồng phân thì có cùng phân tử khối .............................................................................................................................................
(II .) Các chất có cùng phân tử khối là các chất đồng phân
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
A.(I), (II) đều đúng B.(I) đúng, (II) sai
Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2
C.(I) sai, (II) đúng D.(I), (II) đều sai
bằng 15. CTPT của X là:
Câu 15.Với các phát biểu sau: A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2.
(I .) Các chất đồng đẳng thì có cùng công thức phân tử ............................................................................................................................................
(II .) Các chất có cùng công thức phân tử là các chất đồng đẳng .............................................................................................................................................
A. (I), (II) đều đúng B. (I) đúng, (II) sai .............................................................................................................................................
C. (I) sai, (II) đúng D. (I), (II) đều sai .............................................................................................................................................
Câu 16.Cho các chất sau:
Câu 25: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng
CH3 – O - CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3),
điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là:
CH3CH(OH)CH3 (4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6)
A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O.
Những chất là đồng phân của nhau là:
............................................................................................................................................
A.(1) và (2) ; (3) và (4) B. (1) và (3) ; (2) và (5)
.............................................................................................................................................
C. (1) và (4) ; (3) và (5) D. (1) và (5) ; (2) và (4)
.............................................................................................................................................
Câu 17.Chất nào sau đây không thuộc cùng một dãy đồng đẳng với các chất còn lại: .............................................................................................................................................
A.CH3CH(CH3)CH3 B.CH3 - CH3
C.CH3 - CH2 - CH3 D.CH3 - CH2 - CH2 - CH3 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ
khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:
Câu 18: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT
A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.
của X là:
............................................................................................................................................
A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O.
.............................................................................................................................................
Câu 19: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là .............................................................................................................................................
A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. kết quả khác. .............................................................................................................................................
Câu 20: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Câu 27: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít
CTPT của X là: khí CO2. Cấu tạo đơn giản nhất của X là:
A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.
Câu 21: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?
............................................................................................................................................
A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. CH3O.
.............................................................................................................................................
TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6711 HK1 2021  2022 TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6811 HK1 2021  2022

............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

Câu 28: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và Câu 33.Khi đốt cháy một hidrocacbon A thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 2 : 1. A là :
0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là: A. C2H4 B. C4H4 C. C4H6 D. C4H8
A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%. ............................................................................................................................................
C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%. .............................................................................................................................................
............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
II. PHẦN TỰ LUẬN BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 29: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí
thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư
Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O.
chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là:
Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A.
A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2.
Câu 2. Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc,
............................................................................................................................................
sau đó qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63 gam; bình 2 có
.............................................................................................................................................
5 gam kết tủa. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử β-caroten.
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. Câu 3. Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.
Câu 30: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).
hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội
Câu 4. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C
qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,69. Lập công
Công thức phân tử của chất hữu cơ là:
thức phân tử của limonen.
A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.
............................................................................................................................................
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và 0,18
gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).
.............................................................................................................................................
Xác định công thức phân tử của chất A.
.............................................................................................................................................
............................................................................................................................................. Câu 6. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có
%C=81,08%; %H=8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.
Câu 31: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH Câu 7. Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 8,1% và 36,36%. Khối lượng phân tử
dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm của X là 88g/mol. Lập công thức phân tử của X.
0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp
Câu 8. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hidro là 31. Xác định công
chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là:
thức phân tử của Z.
A. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2
............................................................................................................................................
(đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4, 24.Xác định công thức phân tử của (A).
.............................................................................................................................................
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất khí hữu cơ, thì thu được 16,8lítCO2 và 13,5 gam H2O. Các chất khí
.............................................................................................................................................
(đo đktc).Lập công thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ ở đktc nặng 1,875 gam.
.............................................................................................................................................
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất A rồi lấy sản phẩm cho qua bình chứa P2O5 dư, bình 2 chứa dung Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2 gam
dịch Ca(OH)2 dư thì bình 1 tăng 3,6g, bình 2 thu được 30g kết tủa. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 5,2g CO2 và 7,2 gam nước.
A thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6g O2 (cùng đk). CTPT của A là : a. Tìm phân tử khối cuả (D).
b. Xác định công thức phân tử của (D).
A. C5H12O2 B. C3H4O4 C. C4H8O3 D. C8H8
Câu 12. Đốt a gam chất (X) cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2, 0,3 mol H2O. Hãy xác định a gam,
............................................................................................................................................
công thức đơn giản của (X)?
.............................................................................................................................................
TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC6911 HK1 2021  2022 TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC7011 HK1 2021  2022

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam chất hữu cơ (A) gồm 3 nguyên tố C, H và Cl. Sản phẩm tạo thành
cho qua bình đựng H2SO4 đậm đặc và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng các bình nầy tăng lần lượt là 3,6
gam và 8,8 gam. PHAÀN TÖÏ LUAÄN BAØI TAÄP NAÂNG CAO
a. Tìm công thức nguyên (A).
b. Xác định CTPT, biết (A) chỉ chứa 2 nguyên tử Clo.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 112 cm3 một hydrocacbon (A) là chất khí ở (đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,73g chất hữu cơ A (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình
qua bình (I) đựng H2SO4 đậm đặc và bình (II) chứa KOH dư người ta thấy khối lượng bình (I) tăng 1 chứa P2O5, bình 2 chứa Ca(OH)2 dư, kết thúc phản ứng, khối lượng bình 1 tăng 0,45g, bình 2 thu
0,18 gam và khối lượng bình (II) tăng 0,44 gam. được 3g kết tủa
Xác định CTPT (A). a. Lập công thức đơn giản nhất của A.
Câu 15. Một chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Biết rằng cứ 0,1 mol chất hữu cơ b. Từ công thức đơn giản nhất suy ra công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với Heli là
có khối lượng 7,4 gam. 36,5 (MHe = 4)
a. Lập CTPT chất hữu cơ. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy qua bình chứa dung
b. Viết CTCT các đồng phân. dịch Ca(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 37,2g và tách ra 60g kết tủa
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam Chất (A), thu được 1,272 gam Na2CO3, 0,528gam CO2. Lập CTPT a. Lập công thức đơn giản nhất của A? (Ba = 137, C = 12)
(A). Biết rằng trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử Na. b. Tìm công thức phân tử của A, biết trong phân tử A có 6 nguyên tử oxi? (ĐS: C6H12O6)
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,08g một chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình chứa Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ A (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình
dung dịch Ba(OH)2, thấy bình nặng thêm 4,6g đồng thời thu được 6,475g muối axit và 5,91g muối 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa nước vôi trong có dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng
trung tính. Xác định công thức phân tử của A biết rằng tỉ khối hơi của A so với hiđro là 27 (ĐS: C4H6) 10,8g, bình 2 thu được 30g kết tủa. Lập công thức đơn giản nhất của A
Câu 18: Phân tích 1,18g một hợp chất hữu cơ X có chứa N thu được 2,64g CO2; 1,62g H2O. N được biến Câu 28: Oxi hóa hoàn toàn 1,31g một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64g CO2; 1,17g H2O và 0,112 lít N2
thành NH3.Cho NH3 này đi qua 30ml dd H2SO4 1M.Để trung hòa H2SO4 dư, cần 100ml dd NaOH (ở đktc)
0,4M.Tỉ khối hơi của X đối với không khí bằng 2,034. Xác định CTPT của X (ĐS: C3H9N) a. Lập công thức đơn giản nhất của X.
Câu 19: Đốt cháy 0,4 lít khí A cần dùng hết 0,9 lít O2, thu được 0,4 lít khí CO2, 1 lít H2O và 0,2 lít khí b. Từ công thức đơn giản nhất suy ra công thức phân tử của X, biết khi hóa hơi 26,2g hợp chất X ta
nitơ. Các thể tích khí đo trong cùng điều kiện t0 và p. Xác định công thức phân tử của A (ĐS: CH5N) được một thể tích đúng bằng thể tích của 6,4g O2 trong cùng điều kiện
Câu 20: Chất hữu cơ A có tên gọi limonen, là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a(g) hợp chất hữu cơ X thu được 7,26g CO2; 3,96g H2O và cần dùng vừa đủ
quả phân tích nguyên tố cho thấy A thuộc loại hiđrocacbon, trong đó cacbon chiếm 88,235% về khối 5,544 lít O2 (ở đktc). Mặt khác nếu hóa hơi 1g X ta được 1 thể tích đúng bằng thể tích của 0,5g CH2O
lượng. Tỉ khối hơi của A so với không khí có giá trị 4,5< dA/kk< 5. Tìm công thức phân tử của A (ĐS: trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
C10H16) a. Lập công thức đơn giản nhất của X.
Câu 21: Oxi hóa hoàn toàn 2,3g một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7g H2O. b. Từ công thức đơn giản nhất suy ra công thức phân tử của X
Mặt khác khi hóa hơi 4,6g X thì thu được 2,24 lít khí X ở đktc Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 13,2g chất hữu cơ A (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình
a. Lập công thức đơn giản nhất của A?
1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa dung dịch KOH dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng
b. Từ công thức đơn giản nhất suy ra công thức phân tử của A? (ĐS: C2H6O)
16,2g, bình 2 tăng 33g. Tỉ khối hơi của A so với khí CO2 là 2
Câu 22: Oxi hòa hoàn toàn 0,9g một hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm qua bình 1 đựng a. Lập công thức đơn giản nhất của Y
H2SO4 đặc rồi bình 2 đựng KOH đặc. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 0,54g, bình 2 b. Từ công thức đơn giản nhất suy ra công thức phân tử của Y
tăng 1,32g. Tìm công thức phân tử của A, biết 2,24 lít hơi A ở đktc có khối lượng 9g? (ĐS: C6H12O6) Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 6,4g chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g chất hữu cơ A (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa dd KOH dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2g; bình
1 chứa CaCl2 khan, bình 2 chứa dd Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2g, 2 tăng 8,8g.
bình 2 tăng 13,2g a. Lập công thức đơn giản nhất của Y.
a. Lập công thức đơn giản nhất của A b. Từ công thức đơn giản nhất suy ra công thức phân tử của Y. Biết khi hóa hơi 3,2g hợp chất Y ta
b. Suy ra CTPT của A, biết phân tử A chứa 3 nguyên tử cacbon (ĐS: C3H8O3) được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g CH4 trong cùng điều kiện
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g chất hữu cơ X (chứa C, H, O) rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ B ta dùng vừa đúng 1,28g ôxi và thu được 672cm3
1 chứa P2O5, bình 2 chứa dd NaOH dư, kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 10,8g, bình 2 khí CO2 (ĐKC) cùng với 0,54g H2O
tăng 17,6g. Tỉ khối hơi của A so với không khí 1,586. Tìm công thức phân tử của Y? (ĐS: C2H6O) a. Tìm CTĐGN của B
b. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O) vào dd Ba(OH)2 dư thì khối lượng dd tăng giảm bao
*** nhiêu?

You might also like