You are on page 1of 9

BÀI TẬP CỘNG HƯỞNG

Bài 1: Hãy viết những dạng cộng hưởng có thể có trong các công thức sau:

Bài 2: Hãy viết những dạng cộng hưởng có thể có trong các công thức sau:
Bài 3: Hãy viết những dạng cộng hưởng có thể có trong các công thức sau:

Bài 4: Hãy viết những dạng cộng hưởng có thể có và so sánh độ bền của các công thức
cộng hưởng liên hợp có trong các công thức sau:

So sánh độ bền: a bền hơn b vì a có nhiều công thức cộng hưởng hơn b.
c bền hơn d vì c có nhiều công thức cộng hưởng hơn d.
Bài 5: So sánh độ bền của các công thức sau:

Công thức 2 bền hơn công thức 1

Công thức 2 bền hơn công thức 1

Công thức 2 bền hơn công thức 1


d. Công thức 1 bền hơn công thức 2 vì độ âm điện của O lớn hơn N.
Bài 6: Hãy viết những dạng cộng hưởng có thể có và so sánh độ bền của các công thức
cộng hưởng liên hợp có trong các công thức sau:
So sánh độ bền: Công thức e bền hơn công thức a do ít điện tích hình thức hơn
Công thức d bền hơn công thức c do có nhiều công thức cộng hưởng hơn
Công thức f bền hơn công thức b do ít điện tích hình thức hơn
Bài 7: Hãy đọc tên các dien sau và sắp xếp chúng theo thứ tự độ bền giảm dần:

c>a>d>b Càng nhiều nhóm thế càng bền


Tính H(a): a=6; b=2; c=12; d=3
Bài 8: So sánh độ bền của các công thức cộng hưởng liên hợp trong mỗi cặp sau:
Công thức bên trái bền hơn do có công thức liên hợp, còn bên phải không có.

Công thức bên phải bền hơn vì độ âm điện N nhỏ hơn O, điện tích dương nhiều
hơn nên bền hơn.

Công thức ở trên bền hơn do nó cồng kềnh hơn.


Bài 9: Hãy biểu diễn tất cả các công thức cộng hưởng có trong các hợp chất sau:
Bài 10: Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ mạnh acid các hợp chất sau:

Sắp xếp theo thứ tự từ trên xuống dưới, độ mạnh acid giảm dần. Vì có càng nhiều công
thức cộng hưởng thì tính acid của chất đó càng mạnh.
Bài 11: Giải thích tính acid của các cặp hợp chất sau:

a.
Chất bên trái có công thức cộng hưởng, giảm mật độ e trên Nito nên tính base giảm,
pKa nhỏ hơn công thức bên phải. Do đó, tính acid của chất bên trái mạnh hơn bên
phải.

b.
Công thức phenol có xuất hiện công thức cộng hưởng làm giảm mật độ e trên Oxi nên
tính base giảm, pKa nhỏ hơn cyclohexanol. Do đó tính acid của phenol mạnh hơn.
Bài 12: Cấu trúc nào có tính acid mạnh hơn trong mỗi cặp hợp chất sau:

a. Công thức bên phải có công thức cộng hưởng do đó tính acid mạnh hơn.

b. Công thức bên phải có công thức cộng hưởng do đó tính acid mạnh hơn.

c. Công thức bên phải có công thức cộng hưởng do đó tính acid mạnh hơn.

Bài 13: Cấu trúc nào có tính base mạnh hơn trong mỗi cặp hợp chất sau:
Metylamin là bazơ mạnh hơn vì nhóm CH3 do hiệu ứng + I làm tăng mật độ electron
trên nguyên tử N trong khi vòng benzen do hiệu ứng - I và R làm giảm mật độ electron
trên nguyên tử nitơ.

Ethanamine là một base mạnh vì nhóm giải phóng electron này làm tăng mật độ điện tích
electron trên nguyên tử N của nhóm NH2, do đó, một cặp electron đơn lẻ trên nguyên tử
N có thể dễ dàng cho một proton. Nhưng ethoxide ion có tính base mạnh hơn do nó là ion
base liên hợp của ethanol.

Ethoxide ion có tính base mạnh hơn do không xuất hiện công thức cộng hưởng.
Phenolate ion xuất hiện nhiều công thức cộng hưởng nên tính acid mạnh hơn.

Acetate ion có tính base mạnh hơn do chỉ có 1 công thức cộng hưởng.
Phenolate ion xuất hiện nhiều công thức cộng hưởng nên tính acid mạnh.

You might also like