You are on page 1of 6

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, LIÊN PHÂN TỬ:

Câu 1: Vẽ hình dạng các orbital trong các phân tử sau:

Câu 2: Xác định dạng hình học và góc liên kết trong các phân tử sau:

Câu 3: a, Dự đoán tính tan trong nước của các phân tử hữu cơ sau (tan, khó tan, không tan):

b, Giải thích tại sao A kém tan trong nước hơn B, mặc dù cả hai hợp chất này có các nhóm chức
giống nhau.

Câu 4: So sánh nhiệt độ sôi:


Câu 5: Giải thích (mp: nhiệt độ nóng chảy; bp: nhiệt độ sôi):

Câu 6: Giải thích:

CẤU DẠNG:
Bài 1: Cho bảng năng lượng của các tương tác không gian trong alkane:

Cấu dạng nào sau đây bền hơn? Sử dụng dữ kiện trong bảng trên để tính toán chênh lệch
năng lượng giữa các cấu dạng:
Bài 2: Xem xét việc xoay quanh liên kết carbon-carbon trong 1,2-dichloroethane (ClCH2CH2Cl).
a. Sử dụng các phép chiếu Newman, vẽ tất cả các cấu dạng staggered và eclipsed do xoay quanh
liên kết này.
b. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của năng lượng vào các cấu dạng này.
Bài 3:
1) Hãy cho biết hợp chất dưới đây có bao nhiêu đồng phân lập thể và
biểu diễn cấu trúc không gian của các đồng phân lập thể đó:

Bài 4:
Cho các chất sau:

a) Nêu cấu hình tuyệt đối (R/S) của tất cả các carbon bất đối trong chất X.
b) Biểu diễn công thức cấu dạng ( công thức 3D) của chất trên sao cho tất cả các vòng 6 đều có thể
vẽ được ( nhìn thấy được) ở cấu dạng ghế.
c) So sánh độ bền (năng lượng) giữa cặp chất X và Y; X và Z. Giải thích
Bài 5:
Streptimidon là một loại kháng sinh có công thức:

a. Mô tả các trung tâm lập thể của streptimidon bằng ký hiệu E/Z hoặc R/S.
b. Streptimidon có bao nhiêu đồng phân lập thể? Trong đó có bao nhiêu đồng phân đối
quang (enan), bao nhiêu đồng phân dias?
Bài 6:
Bài 7:

1. Cho biết cấu dạng bền nhất của chất sau đây:

2. Hãy biểu diễn các cấu dạng có thể tạo vòng lacton của chất dưới đây.

3. Giải thích hướng của cân bằng sau đây:

Bài 8:
TÍNH THƠM:
Bài 1:
1) Hợp chất hoặc ion nào sau đây có tính thơm?

2) Xét các anion tropanyl T và cyclopentadienyl C. Tiểu phân nào bền hơn?
Giải thích tại sao.

3) Hợp chất K được phát hiện thấy gần như tồn tại ở dạng enol E. Giải thích tại
sao.

4) Giải thích tại sao hợp chất B có thể xem là phân tử có tính thơm kép?
5) Giải thích tại sao bromodiazirine A bị mất bromide tạo thành cation dễ hơn
bromocyclopropane C.

6) Phản ứng của pyrrole với acid mạnh dẫn đến sự proton hóa ở vị trí C2 chứ
không phải trên nitrogen. Giải thích tại sao.

You might also like