You are on page 1of 9

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là:

A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81

Câu 2: Căn bậc hai của 16 là:

A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4

Câu 3: So sánh 5 với 2 6 ta có kết luận sau:

A. 5> 2 6 B. 5< 2 6 C. 5 = 2 6 D. Không so sánh được

Câu 4: 3  2 x xác định khi và chỉ khi:


3 3 3 3
A. x > B. x < C. x ≥ D. x ≤
2 2 2 2

Câu 5: 2 x  5 xác định khi và chỉ khi:

5 5 2 2
A. x ≥ B. x < C. x ≥ D. x ≤
2 2 5 5

Câu 6: ( x  1) 2 bằng:

A. x-1 B. 1-x C. x  1 D. (x-1)2

Câu 7: (2 x  1) 2 bằng:

A. - (2x+1) B. 2 x  1 C. 2x+1 D.  2 x  1

Câu 8: x 2 =5 thì x bằng:

A. 25 B. 5 C. ±5 D. ± 25

Câu 9: 16 x 2 y 4 bằng:

A. 4xy2 B. - 4xy2 C. 4 x y 2 D. 4x2y4

7 5 7 5
Câu 10: Giá trị biểu thức  bằng:
7 5 7 5

A. 1 B. 2 C. 12 D. 12
2 2
Câu 11: Giá trị biểu thức  bằng:
3 2 2 32 2

A. -8 2 B. 8 2 C. 12 D. -12

1 1
Câu12: Giá trị biểu thức  bằng:
2 3 2 3
1
A. -2 3 B. 4 C. 0 D.
2

Câu13: Kết quả phép tính 9  4 5 là:

A. 3 - 2 5 B. 2 - 5 C. 5 - 2 D. Một kết quả khác

Câu 14: Phương trình x = a vô nghiệm với :


A. a < 0 B. a > 0 C. a = 0 D. mọi a

2x
Câu 15: Với giá trị nào của x thì b.thức sau không có nghĩa
3
A. x < 0 B. x > 0 C. x ≥ 0 D. x ≤ 0

Câu 16: Giá trị biểu thức 15  6 6  15  6 6 bằng:

A. 12 6 B. 30 C. 6 D. 3

Câu 17: Biểu thức 3  2 


2
có gía trị là:

A. 3 - 2 B. 2 -3 C. 7 D. -1

a4
Câu 18: Biểu thức 2b2 với b > 0 bằng:
4b2

a2 a 2b 2
A. B. a2b C. -a2b D.
2 b2

Câu 19: Nếu 5  x = 4 thì x bằng:

A. x = 11 B. x = - 1 C. x = 121 D. x = 4

Câu 20: Giá trị của x để 2 x  1  3 là:


A. x = 13 B. x =14 C. x =1 D. x =4

a a b
Câu 21: Với a > 0, b > 0 thì  bằng:
b b a

2 ab a 2a
A. 2 B. C. D.
b b b
8
Câu 22: Biểu thức bằng:
2 2

A. 8 B. - 2 C. -2 2 D. - 2

Câu 23: Giá trị biểu thức  3 2 2


bằng:

A. 1 B. 3- 2 C. -1 D. 5
5 5
Câu 24: Giá trị biểu thức bằng:
1 5

A.  5 B. 5 C. 4 5 D. 5

1  2x
Câu 25: Biểu thức xác định khi:
x2

1 1 1 1
A. x ≤ và x ≠ 0 B. x ≥ và x ≠ 0 C. x ≥ D. x ≤
2 2 2 2

Câu 26: Biểu thức  2 x  3 có nghĩa khi:

3 3 2 2
A. x ≤ B. x ≥ C. x ≥ D. x ≤
2 2 3 3

x 5 1
Câu 27: Giá trị của x để 4x  20  3  9x  45  4 là:
9 3
A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai

xx
Câu 28: với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A = là:
x 1

A. x B. - x C. x D. x-1

1 1
Câu 29: Giá trị biểu thức  bằng:
25 16

1 1 1
A. 0 B. C. - D.
20 20 9

Câu 30: (4x  3)2 bằng:

A. - (4x-3) B. 4x  3 C. 4x-3 D. 4 x  3

Câu 31: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:

1 2
A. y = 1- B. y =  2x C. y= x2 + 1 D. y = 2 x  1
x 3
Câu 32: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:

2
A. y = 1- x B. y =  2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1)
3
Câu 33: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:

2
A. y = 1+ x B. y =  2x C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
3
Câu 345: Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2-3x
A.(1;1) B. (2;0) C. (1;-1) D.(2;-2)
Câu 35: Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng:
y = 1 -2x.

A. y = 2x-1 B. y =
2
3

 2 1 x  C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (1+x)

Câu 36: Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng:
A. - 2 B. 3 C. - 4 D. -3
Câu 37: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là:
A.(4;3) B. (3;-1) C. (-4;-3) D.(2;1)
Câu 38: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 1 là :
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)

1 1
Câu 39 : Cho 2 đường thẳng y = x  5 và y = - x  5 hai đường thẳng đó
2 2
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau
Câu 40: Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng.

A. Với m> 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến .

B. Với m> 1, hàm số trên là hàm số đồng biến .

C. với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ

C. với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có toạ độ(-1;1)

1 1
Câu 41: Cho các hàm số bậc nhất y = x  5 ; y = - x  5 ; y = -2x+5.
2 2
Kết luận nào sau đây là đúng.

A. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.

B. Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

C. Các hàm số trên luôn luôn nghịch biến.

D. . Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Câu 42: Hàm số y = 3  m .( x  5) là hàm số bậc nhất khi:

A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m ≤ 3

m2
Câu 43: Hàm số y = .x  4 là hàm số bậc nhất khi m bằng:
m2
A. m = 2 B. m ≠ - 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 2; m ≠ - 2
Câu 44: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau. Kết
luận nào sau đây đúng

A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1

B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.

C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến. D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.


Câu 45: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = -2x+1. thì:

A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.

B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2

C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến. D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.


Câu 46: Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = -2x + 2

A. y = 2x – 2. B. y = -2x + 1 C. y = 3 - 2  2x  1 D. y =1 - 2x

Câu 47: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 là:

A.(-1;-1) B. (-1;5) C. (4;-14) D.(2;-8)

2 m m
Câu 48: Với giá trị nào sau đây của m thì hai hàm số ( m là biến số ). y  .x  3 và y  x  1
2 2
cùng đồng biến:

A. -2 < m < 0 B. m > 4 C. 0 < m < 2 D. -4 < m < -2


Câu 49: Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3

và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau:

A. m = 2 B. m = -1 C. m = 3 D. với mọi m
Câu 50: Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi m nhận giá trị:

A. m <3 B. m >3 C. m ≥3 D. m ≤ 3
Câu 51: Đường thẳng y = ax + 3 và y = 1- (3- 2x) song song khi :
A. a = 2 B. a =3 C. a = 1 D. a = -2

Câu 52: Hai đường thẳng y = x+ 3 và y = 2 x  3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ có vị trí tương đối
là:

A. Trùng nhau B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 3

C. Song song. D. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3


Câu 53 : Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng:
A. m = -1 B. m = 1 C. m = 3 D. m = - 3
Câu 54: Đường thẳng 3x – 2y = 5 đi qua điểm
A.(1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5;5)
Câu 55: Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A. 3x – 2y = 3. B. 3x- y = 0 C. 0x + y = 4 D. 0x – 3y = 9
Câu 56: Hai đường thẳng y = kx + m – 2 và y = (5-k)x + 4 – m trùng nhau khi:

 5  5  5  5
k  m  k  m 
A.  2 B.  2 C.  2 D.  2
m  1 k  1 m  3 k  3

Câu 57: Một đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng x – 3y = 7 có phương trình
là:

1 1
A. y = x4 B. y= x4 C. y= -3x + 4. D. y= - 3x - 4
3 3
Câu 58: Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hai hàm số

3 1
y= x  2 và y =  x  2 cắt nhau tại điểm M có toạ độ là:
2 2
A. (1; 2); B.( 2; 1); C. (0; -2); D. (0; 2)

Câu 59: Hai đường thẳng y = (m-3)x+3 (với m  3) và y = (1-2m)x +1 (với m  0,5) sẽ cắt nhau khi:

4 4
A. m  B. m  3; m  0,5; m  C. m = 3; D. m = 0,5
3 3

Câu 60: Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm

M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là đồ thị của hàm số :


A. y = 3x +1 B. y = 3x -2 C. y = 3x -3 D. y = 5x +3
Câu 61: Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5
a> Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:

1 1 1
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = -1
2 2 2
b> Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:

1 1 1
A. m > - B. m < - C. m = - D. m = 1
2 2 2
Câu 62: Gọi ,  lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1

và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:

A. 900 <  <  B.  <  < 900 C.  <  < 900 D. 900 <  <
Câu 63: Hai đường thẳng y= ( k +1 )x +3; y = (3-2k )x +1 song song khi:

2 3 4
A. k = 0. B. k = C. k = D. k =
3 2 3
1
Câu 64: Cho các hàm số bậc nhất y = x+2 (1); y = x – 2 ; y = x. Kết luận nào sau đây là đúng?
2
A. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ thị 3 hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

C. Cả 3 hàm số trên luôn luôn đồng biến.


D. Hàm số (1) đồng biến còn 2 hàm số còn lại nghịch biến.

Câu 65: Cho tam giác ABC với các yếu tố trong A
H 1.1
hình 1.1 Khi đó:

b2 b b2 b ' c b
A. 2  B. 2  h
c c c c c' b'
B C
b2 b ' b2 b H
C. 2  D. 2  a
c c' c c'
Câu 66: Trong H1.1 hãy khoanh tròn trước câu trả lời sai:

a c a b b b' a c
A.  B.  C.  D. 
b h b b' c c' c c'
Câu 67: Trên hình 1.2 ta có: H 1.2

A. x = 9,6 và y = 5,4 9
B. x = 5 và y = 10
x
C. x = 10 và y = 5 y

D. x = 5,4 và y = 9,6 15

Câu 68: Trên hình 1.3 ta có: H 1.3

A. x = 3 và y= 3 x y

B. x = 2 và y= 2 2
1 3

C. x = 2 3 và y= 2

D. Tất cả đều sai

Câu 69: Trên hình 1.4 ta có: H 1.4

16
A. x = và y= 9 6
8
3 x

B. x = 4,8 và y = 10
y
C. x = 5 và y = 9,6
D. Tất cả đều sai

AB 3
Câu 70: Tam giác ABC vuông tại A có 
AC 4
đường cao AH = 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng:
A. 20 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 25 cm
Câu 71: Tam giác ABC có AB = 5; AC = 12; BC = 13. Khi đó:
A. Â  90
O
B. Â  90
O   90 O
C. D D. Kết quả khác

Câu 72: Khoanh tròn trước câu trả lời sai.

Cho   35 ,   55 . Khi đó: A. sin  = sin  B. sin  = cos 


O O

C. tg  = cotg  D. cos  = sin 

Câu 73: Cho  MNP và hai đường cao MH, M

NK ( H1) Gọi (C) là đường tròn nhận MN K


H1
làm đường kính. Khẳng định nào sau đây
không đúng?
N P
H

A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (C)


B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (C)
C. Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (C)
D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (C)

Câu 74: Đường tròn là hình

A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng


C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng

Câu 75: Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5 cm.
Khi đó đ. thẳng a

A. Không cắt đường tròn B. Tiếp xúc với đường tròn

C. Cắt đường tròn D. Không tiếp xúc với đường tròn

Câu 76: Trong H2 cho OA = 5 cm; O’A


A
= 4 cm; AI = 3 cm.
O' I O
Độ dài OO’ bằng:

A. 9 B. 4 + 7
H2

C. 13 D. 41

Câu 77: Cho  ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp  đó bằng:

A. 30 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 15 2 cm

Câu 78: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm và r= 3cm và khoảng cách hai tâm
là 7 cm thì (O) và (O’)

A. Tiếp xúc ngoài B. Cắt nhau tại hai điểm C. Không có điểm chung D. Tiếp xúc trong
Câu 79: Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1 Khoảng cách từ tâm O đến
AB có giá trị là:

1 3 1
A. B. 3 C. D.
2 2 3

Câu 80 Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng:

A. 2 cm B. 2 3 cm C. 4 2 cm D. 2 2 cm

Câu 81: Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB bằng 40 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây AB
có thể là:

A. 15 cm B. 7 cm C. 20 cm D. 24 cm

Câu 82: Cho đường tròn (O; 25 cm) và hai dây MN // PQ có độ dài theo thứ tự 40 cm và 48 cm. Khi đó
khoảng cách giữa dây MN và PQ là:

A. 22 cm B. 8 cm C. 22 cm hoặc 8 cm D. Tất cả đều sai

Câu 83: Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 khi đó :

A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3)


B. AClà tiếp tuyến của đường tròn (C;4)
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3)
D. Tất cả đều sai

You might also like