You are on page 1of 6

Trường THCS Thống Nhất

Tổ Toán
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI TOÁN 9
Năm học 2021 – 2022


Câu 1.Với giá trị nào của x thì căn thức x  2 có nghĩa?
A. x > 2 B. x  2 C. x < 2 D. x  2
2
Câu 2. Với giá trị nào của x thì căn thức có nghĩa ?
x 1
A. x  1 B. x  1 C. x  1 D. x  1
16
Câu 3.Kết quả của phép tính bằng
121
16 162 4 4
A. B. C. D. 
121 1212 11 11
Câu 4. Kết quả của phép tính 5. 20 bằng
A. 25 B. 100 C. 10 D. 10
Câu 5 . Kết quả của phép tính 36  64 là:
A. 100 B. 14 C. 10 D. 10
1  2 
2
Câu 6. Rút gọn biểu thức  2 được kết quả là

A. 1  2 2 B. 2 2  1 C. 1 D. 1
Câu 7. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
a a
A. a . b  ab (với a, b  0) B.  (với a  0; b > 0)
b b
C. a  b  a  b (với a, b  0) D. a2  | a |
Câu 8. Kết quả của phép tính 52  (5) 2 bằng
A. 0 B. 10 C. 50 D. 10
a3
Câu 9. Rút gọn biểu thức (a > 0) được kết quả là
a
A. a 2 B.  a C. a D. a
Câu 10. Tập nghiệm của phương trình x = 5 là
2

A. S={5} B. S={25} C. S={ 5 } D. S={ 5 ;  5 }


Câu 11. Phương trình 3.x  12 có nghiệm là
A. x = 4 B. x = 6 C. x = 9 D. x = 2

1
Câu 12. Nếu 1  x  3 thì x bằng :
A. 2 B. 8 C. 9 D. 64
Câu 13. 25 x  16 x  9 khi x bằng :
A. 1 B. 3 C. 9 D. 81
Câu 14. Phương trình x  2  1  4 có nghiệm x bằng:
A. 5 B. 11 C. 121 D. 25
Câu 15. Giải phương trình 9 x 2  6 x  1  5 , ta được tập nghiệm của phương trình là:

A. S  2;   B. S  2;  ; ; 2  C. S  2;  . D. S    ; 3 .


4 4 4 1 4
 3  3 3   2  3 

Câu 16. Tính 28a 4b 2 được kết qủa là :


A. 4a2 B. 2 7a2b C. 2 7a2b D. 2 b a 2 7

62 5
Câu 17. A  có giá trị là
1 5
A. 2 B. 1 C. 2 D. 1
3 77 3
Câu 18. Kết quả rút gọn biểu thức sau: A 
21
A. A  3 B. A  3  7 C. A  3  7 D. A  3  7
1
Câu 19 . Rút gọn 12  27  3 kết quả là :
3
A. 0 B. 4 3 C. 2 3 D. 2 3
Câu 20. Thu gọn biểu thức 50  8  18  4 32 .
A. 10 2 B. -10 2 C. 8 2 D. 2

Câu 21. Kết quả của phép tính (3 - 2 ) 11  6 2 là:


A.6 B.7 C.8 D.9

Câu 22. Giá trị của biểu thức 17  4 13 bằng


A. 2  13 B. 13  2 C. 13  2 D. 2  13

2
x3 x
Câu 23. Với x > 0 và x ≠ 9 thì giá trị biểu thức A = bằng:
x 3
A. x 1 B. x 3 C. x 3 D. x

Câu 24. Với x > 0, 27 x7 : 3x bằng


A. 9x 6 B. 3x6 C. 3x3 D. 3x 3
Câu 25. Với x, y là các số thực không âm, khi đó x  y 

         
2 2
A. x y B. x y C. x y y x D. x y x y

Câu 26. Với x, y là các số thực không âm, khi đó x3  1 =


          
3
A. x 1 B. x 1 x  x 1 C. x 1 x  x 1 D. x 1 x  x 1

Câu 27 . Kết quả 3 27 là :


A. 27 B. -3 C.  3 D. 3
Câu 28. Giá trị của x để 2x 1 = -3 là:
A. x =5 B. x =-1 C. x = -2 ; x= -1 D. không có giá trị của x
Câu 29. Kết quả của phép tính K  a  a  4a  4, khi a  2 là
2

A. -2 B. 2 C. 2a  2 D. 2a  2

2  5  3  5 
2 2
Câu 30.Kết quả của phép tính B =  là :

A. 5  5 B. 5  5 C. 5  10 D. 5
Câu 31. Tất cả các giá trị của x để x  4 là:
A. x  16 B. 0  x  16
C. x  16 D. 0  x  16
5 5 5 5
Câu 32. Phép toán  có kết quả là
5 5 5 5
A. 5 B. 3 C. 0 D. 3  5
Câu 33. Tính  99  18  11  11  3 22 , được kết quả là :

A. 22 B. 3 22 C. 3 22 D. 0
x 5 1
Câu 34. Giá trị của x để 4x  20  3  9x  45  4 là:
9 3
A. 9 B.5 C.10 D.6

3
1  a2 36
Câu 35. Kết quả rút gọn của biểu thức E  ;  a  1 . là:
 a  1
2
48

A. E  .
1
8
B. E   .
1
8
1
C. E  1  a  .
8
D.
1
8
1  a2 .

Câu 36. Cho ΔMNP vuông tại M, MH là đường cao với NH = 2, PH = 8. Độ dài cạnh
MH bằng
A. 4 B. 8 C. 12 D. 16
Câu 37. ΔMNP vuông tại M, có cosN = 0,6 thì sinP bằng
3 3 4 5
A. B. C. D.
4 5 3 3
Câu 38. Cho ΔABC vuông tại A. Biết cạnh AB = 3cm, cạnh AC = 4cm, cạnh BC = 5cm.
Khi đó tanB bằng
3 3 4 4
A. B. C. D.
4 5 3 5
Câu 39. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H  BC) hệ thức nào dưới đây
chứng tỏ ABC vuông tại A.
A. BC2 = AB2 + AC2 B. AH2 = HB. HC
C. AB2 = BH. BC D. AH.BC=AB.AC
Câu 40. Cho ΔABC vuông tại A, có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. Khi đó SinC bằng :
4 4 3 3
A. B. C. D.
3 5 4 5
Câu 41. Cho ΔABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. sinB = cosC B. cotB = tanC
C. sin2B+cos2C = 1 D. tanB = cotC
Câu 42. Cho ABC có B  C = 900 và AH là đường cao xuất phát từ A (H thuộc đường
thẳng BC). Hệ thức nào sau đây là đúng:
1 1 1
A. 2
 2
 B. AH2 = AB+AC
AH AB AC 2
1 1 1 1 1 1
C.   D.  2

AH AB AC AH AB AC 2
Câu 43. Cho ABC vuông tại A, có BC= 10cm, C  30 . Khi đó độ dài cạnh AB là
0

10
A. 5cm B. 20cm C. 5 3 cm D. 3 cm
3
Câu 44.Biết sin   0, 4568 . Khi đó góc  có số đo làm tròn đến phút là
A. 27013’ B. 27010’ C. 27011’ D. 27023’

4
Câu 45.Biết cot   3, 251 . Khi đó góc  có số đo làm tròn đến phút là
A. 1706’ B. 170 C. 1705’ D. 180
Câu 46. Khẳng định nào sau đây là sai
A. sin650 = cos250 B. sin250 < sin700 C. tan300 = cos300 D. cos600 > cos700
Câu 47. Trong hình vẽ bên, sin Q bằng: P

PR PR PS SR
A. B. C. D. S
RS QR SR QR
R Q

Câu 48. Trong hình vẽ bên, hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng
A

c b
A. sin B = B. c = a cot C c
a
C. b  c tanC
B a C
D. c = a cos B
Câu 49. Cho ΔDEF vuông tại D có DE = 6cm ; DF = 8cm . Số đo góc E (làm tròn đến
độ) là :
A. 540 B. 530 C. 520 D. 510
Câu 50. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ
bằng 400 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 100m.
Tính chiều cao của tháp. (Kết quả làm tròn đến mét)
A. 84m B. 83m C. 82m D. 81m
Câu 51. Cho ΔABC vuông tại A , đường cao AH . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau
A. AH2 =AC.BC B . AC2 = AB.BC
C. AB2 = BH.HC D. AH2 = BH.HC
Câu 52. Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm ; AC = 4cm . Độ dài đường cao ứng với
cạnh BC bằng :
A. 2,4cm B. 5cm C. 9,6cm D. 4,8cm
Câu 53. Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH. Biết HB = 9cm, AB = 18cm.
Độ dài cạnh AC (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) xấp xỉ là :
A. 31,17cm B.31,18 cm C. 31,19cm D.31.2
Câu 54: Công thức nào sau đây sai?

5
sin  cos 
A. sin 2   cos 2   1 B. tan   ; cot  
cos  sin 
cos 
C. tan  .cot   0 D. cot  
sin 
Câu 55. Cho ΔABC vuông tại A , 𝐶̂ = 300 ; 𝐴𝐶 = √6 , độ dài BC bằng:
A. 2 6 B. 3 2 C. 2 3 D. 2 2
Câu 56. ABC vuông tại A có AB = 3cm và B  600 . Độ dài cạnh AC là:
A. 6cm B. 6 3 cm C. 3 3 D. 2 2

2
Câu 57. ABC vuông tại A, biết sin B  thì cosB có giá trị bằng:
3
2 5 3 3
A. B. C. D.
3 3 2 5
Câu 58: Tính chiều cao của cây trong hình bên dưới (làm tròn đến mét)?

A. 21m
B. 20 m
C. 17 m
D. 22 m

Câu 59. Cho ΔABC vuông tại A có BC = 10 và cosB = 0,5 . Độ dài AB và AC là


A. AB = 5 và AC = 5 3 B. AB = 10 và AC = 5 3
C. AB = 5 3 và AC = 5 D. AB = 5 và AC = 8
3
Câu 60. ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết CH = 6cm và sin B  thì độ dài
2
đường cao AH là:
A. 2cm B. 2 3 cm C. 4cm D. 4 3 cm

HẾT

You might also like