You are on page 1of 12

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021- 2022


CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
Câu 1. Căn bậc hai số học của 36 là
A. 6. B. 6. C. 6. D. 36.
Câu 2. Căn bậc hai của 64 là
A. 8. B. 8. C. 8. D. 4096.
Câu 3. So sánh 5 với 20 ta có kết quả
A. 5 20. B. 5 20. C. 5 20. D. 5 20.

Câu 4. Giá trị của x thỏa mãn 2x 5 1 là

A. 3. B. 2. C. 6. D. 2.
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình x2 4x 4 3 là
A. S 1;5 . B. S 1; 5 . C. S 1 . D. S 5 .

Câu 6. Tất cả giá trị của x để biểu thức 6x 12 có nghĩa là


A. x 2. B. x 2. C. x 2. D. x 2.
Câu 7. Điều kiện của x để biểu thức 3 2x có nghĩa là
3 3 3 3
A. x . B. x . C. x . D. x .
2 2 2 2

Câu 8 . Giá trị rút gọn của biểu thức 7 4 3 bằng

A. 2 3. B. 2 3. C. 2 3 1. D. 5 2.
Câu 9. Cho x 0, kết quả rút gọn của biểu thức A 9x 2 2x là
A. 11x . B. 5x . C. 7x. D. x.
2
Câu 10. Phân tích đâ thức x 5 thânh nhân tứ tâ đứợc
2 2
A. x 5 x 5. B. x 5 . C. x 5 x 5 . D. x 5 .

3
Câu 11. Giâ tri củâ biểủ thức 4 196 4096 11 bâng
A. 51. B. 61. C. 83. D. 19.
4
Câu 12. Khử mẫu biểu thức được kết quả là
5
2 4 5 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
20 5 5 5
Câu 13. với x 0; Rút gọn biểu thức M 3x . 48x kết quả là
A. 12 x . B. 12x . C. 12x . D 12 x .

27x
Câu14. với x 0, kết quả rút gọn biểu thức B lâ
3x
A. 9x . B. 3x . C. 3 x . D. 3.
12 48 75 243
Câu 15. Giá trị rút gọn của biểu thức bằng
300
2 1 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 16. Giâi phứợng trính 2.x 72 0 tâ đứợc

A. x 72. B. x 6. C. x 36. D. x 6.
3 3 3
Câu 17. Giá trị của biểu thức 8 125 27 bằng
A. 4. B. 4. C. 10. D. 6.
1 10 5
Câu 18. Giá trị rút gọn của biểu thức B là
5 2 1 2
A. 2. B. 2. C. 1 5. D. 1 5.
1 1 1 1
Câu 19. Cho biểu thức A ... .
1 2 2 3 2023 2024 2024 2025
Giá trị của biểu thức A bằng
A. 44. B. 2024. C. 2024. D. 45.

a a a a
Câu 20. Rút gọn của biểu thức 1 1 với a 0 ta được kết quả là
a 1 a 1

A. 1 a. B. 1 a. C. a 1. D. a 1.

CHƯƠNG 2 : HÀM SỐ BẬC NHẤT

Câu 1. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?

A. y x2 3x 2. B. y 2x 1. C. y 1. D. y 3x 1.
Câu 2. Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến trên ?
2
A. y 1 x. B. y 2x .
3
C. y 2x 1. D. y 6 21 x .
m 2
Câu 3. Hàm số y .x 4 là hàm số bậc nhất khi
m 2
A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 2.
Câu 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y 3x 2?

A. 1; 1 . B. 1;5 . C. 4; 14 . D. 2; 8 .

Câu 5. Trong các đường thẳng sau :


(d1 ) : y x 2; (d2 ) : y 2x ;  (d3 ) : y x ;  (d 4 ) : y x 1. Các đường thẳng đi qua
gốc tọa độ là:
A. d1 và  d2  . B. d2 và d3 . C. d3 và d4 . D. d4 và d1 .

3
Câu 6. Đường thẳng y x 3 cắt trục hoành tại điểm có tọa độ là
2
3
A. 3; 0 . B. ;0 . C. 2; 0 . D. 2; 0 .
2

Câu 7. Biết đồ thị của hàm số y 3x b đi qua điểm A 2 ; 2 . Giá trị của b bằng

A. 8. B. 8. C. 4. D. 4.
Câu 8. Đường thẳng đi qua điểm M 1; 2 và có hệ số góc bằng 3 là
A. y 3x 1. B. y 3x 2. C. y 3x 3. D. y 5x 3.
Câu 9. Biết đường thẳng y 2x 6 cắt trục Ox , Oy theo thứ tự tại A và B. Diện tích AOB
bằng
9 9
A. 18. B. . C. . D.  9.
2 4
Câu 10. Cho hâm so y ax b co đo thi nhứ hính vể bển dứợi.

Hâm so đâ cho lâ
A. y x 2. B. y x 2. C. y x 2. D. y x 2.
Câu 11. Nếu hai đường thẳng (d1 ) : y 3x 4 và (d2 ) : y m 1x m. song song với
nhau thì giá trị của m bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 3.
Câu 12. Hai đường thẳng y 5x m và y x 3 cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi
A. m 5. B. m 1. C. m 3. D. m 3.
Câu 13. Hai đường thẳng y m 1x 2 k và y 3 m x k 2 trùng nhau khi

A. m 2; k 2. B. m 2; k 0.
C. m 0; k 2. D. m 2; k 2.

Câu 14. Hệ số góc của đường thẳng y    3 4x là

3 3
A. 3. B. . C. . D. 4.
4 4
Câu 15. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y 3x 2 với trục Ox , tan bằng

2 3
A. 2. B. 3. C. . D. .
3 2
Câu 16. Cho hàm số y ax 2 có đồ thị là đường thẳng (d ) như hình vẽ bên dưới. Hệ số góc
của đường thẳng (d ) bằng

A. 2. B. 1. C. 3. D. 3.

Câu 17. Các đường thẳng dưới đây, đường thẳng nào song song với đường thẳng y 1 2x ?

2
A. y 2(1 x ). B. y 2x 1.
3
C.  y 6 2 x 1. D. y 2x 1.    
Câu 14: Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số y x 2?

A. B.

C. D.
Câu 19. Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến trên ?
A. y 1 x .  B. y 2x 1. 
2
C. y 6 21 x . 2x . D. y
3
Câu 20. Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y 2 3x ?

A. 1;1 . B. 1; 1 . C. 2; 0 .  D. 2; 2 .

CHƯƠNG 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (phần đầu)


Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. xy x 3. B. 2x y 0. C. x 2 2y 1. D. 2x 3y 2 7.
Câu 2. Nghiệm tổng quát của phương trình 3x y 2 là

x y 2 x x x y 2
A. . B. . C. . D. .
y y 3x 2 y 3x 2 y

Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 5x 3y 19 ?

A. 3; 2 . B. 2; 3 . C. 3; 2 . D. 2; 3 .

mx 2y 2
Câu 4. Biết hệ phương trình có nghiệm x ; y 1;2 . Giá trị của cặp số
x ny 7
m và n lần lượt là
A. 6 và 3. B. 2 và 5. C. 4 và 3. D. 6 và 3.
x 8y 11
Câu 5. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình
2x y 12

A. 5; 2 . B. 5; 2 . C. 5; 2 . D. 5;2 .
Câu 6. Câp so (21;22) lâ nghiểm củâ hể phứợng trính nâo dứợi đây?
x y 43 x y 43
A. . B. .
21x 22y 43 21x 22y 43

x y 1 x y 1
C. . D. .
21x 22y 43 21x 22y 43

2x 3y 1
Câu 7. Nghiểm củâ hể phứợng trính lâ
x 2y 4
A. (2; 1). B. ( 2;1). C. ( 1;2). D. (1; 2).
mx 2y 3
Câu 8. Tất cả giá trị của tham số m sao cho hệ phương trình có nghiệm duy
x y 1
nhất là
A. m 3. B. m 2. C. m 3. D. m 2.
Câu 9. Cho điểm A(a; b) là giao điểm của hai đường thẳng (d ) và (l ) như hình vẽ bên dưới.

Cặp số (a; b) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?


3x 4y 5 2x 3y 8
A. . B. .
4x 3y 2 3x 2y 1
2x 5y 9 5x 4y 14
C. . D. .
3x 6y 0 4x 5y 3
x 3y 3
Câu 10. Bạn Thanh trình bày lời giải hệ phương trình theo các bước như sau:
3x 2y 13
3x 9y 9
* Bước 1: Hệ phương trình đã cho tương đương với .
3x 2y 13
* Bước 2: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được 11y 22. Suy ra y 2.
* Bước 3: Thay y 2 vào phương trình thứ nhất của hệ ta được x 3.
* Bước 4: Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (3;2).
Số bước giải đúng trong lời giải của bạn Thanh là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

CHƯƠNG 1. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG


Câu 1: Dựa vào hình 1, hãy chọn câu đúng nhất.

A. MN 2 NP.PK . B. MN 2 NP.NK .
C. MN 2 NP 2 MP 2 . D. MN 2 MP 2 NP 2.
Câu 2: Dựa vào hình 1, hãy chọn câu trả lời sai.
A. MK 2 MP 2 KP 2. B. MK 2 KP.NK .
C. MK 2 MN 2 KN 2 . D. MK 2 KP.NP.
Câu 3: Cho ABC vuông tại A, AB 6cm , AC 8cm , AH BC tại H . Độ dài BH
bằng
A. 6cm. B. 8cm. C. 3, 7cm. D. 3, 6cm.
Câu 4: Cho ABC vuông tại A, biết AB:AC = 3:4, BC = 15cm. Độ dài cạnh AB là:
A. 9cm. B. 12cm. C. 7cm. D. 7, 2cm.
Câu 5: Trong hình 1, khi cho NK= 4cm, KP = 9cm thì độ dài MK bằng:
A. 36cm. B. 13cm. C. 6cm. D. 3, 6cm.
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A (hình 2), khi đó tanC bằng

4 3 3
A. B. C. D. 4
3 5 4 5
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (hình 3), sin bằng

AH HC AC AH
A. B. C. D.
BC AC BC AC
Câu 8: Hãy chọn câu đúng nhất ?
A. sin 37 0 sin 530. B. cos 37 0 sin 530.
C. tan 530 cos 37 0 . D. cot 37 0 sin530.
Câu 9: Cho ΔABC vuông tại B, có Â = 450 và AC = 3 2 cm. Khi đó, BC bằng:
A. 5cm. B. 3 2cm. C. 3cm. D. 1cm.
Câu 10: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. sin 11030 ' cos 87 030 ' B. tan 27 0. tan 630 1
sin 130 tan 27 0. tan 630 1
C. tan 130 D.
cos 77 0
Câu 11: Với góc nhọn , khẳng định nào đúng?
cos sin
A. tan B. cot
sin cos
C. sin 2
cos2 1 D. tan2 .cos2 1
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. 0 sin 1. B. 0 cos 1. C. 0 tan 1. D. cot 0.
1
Câu 13: Cho góc nhọn có số đo x , nếu sin x thì cos x bằng:
2
3 2 3 6
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Câu 14: Cho hình 4, độ dài đoạn thẳng AB bằng

5 3 5 3
A. 2.5cm. B. cm. C. 5 3cm. D. cm.
2 3
Câu 15: Một máy bay đang bay ở độ cao 7km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của
máy bay tạo một góc nghiêng so với mặt đất. Nếu cách sân bay 20km máy bay bắt đầu hạ cánh
thì góc nghiêng xấp xỉ bao nhiêu?
A. 20030’. B. 20029’. C. 19017’. D. 19018’.
Bổ sung thêm 3 bài toán thực tế.
Baì Toán 1. Tính góc nghiên tạo với mặt đất.
Mot cot cợ câo 7, 5 m co bong trển mât đât dâi 12 m (minh hoâ nhứ hính vể). So đo goc
mâ tiâ sâng mât trợi tâo vợi mât đât (lâm tron đển đo) bâng

A. 51 . B. 32 . C. 58 . D. 39 .
Bài toán 2. Tính khoảng cách giữa 2 địa điểm.
Từ đỉnh của một tòa nhà cao 60 m, người ta nhìn thấy một ô tô đang đỗ ở vị trí A với một góc
40 (minh họa như hình bên dưới). Khoảng cách từ A đến vị trí B của tòa nhà đó là (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 38, 6 m. B. 46, 0 m. C. 71, 5 m. D. 50, 3 m.
Bài toán 3.Tính chiều cao của vật.
Anh Nhân đứng ở vị trí D cách một cây cột cờ 30 m và nhìn thấy đỉnh B của cột cờ này dưới
một góc bằng 30 so với phương nằm ngang (như hình vẽ bên dưới). Biết khoảng cách từ mắt
anh Nhân đến mặt đất bằng 1, 7 m. Chiều cao BC của cột cờ bằng (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai)

A. 19, 02 m. B. 15, 00 m. C. 17, 32 m. D. 16, 70 m.

CHƯƠNG 2. ĐƯỜNG TRÒN


Câu 1. Đường thẳng d cách tâm O của đường tròn O; 4cm một khoảng 3cm. Khi đó vị trí
tương đối của đường thẳng d và đường tròn O; 4cm là

A. Cắt nhau. B. Không giao nhau.


C. Tiếp xúc nhau. D. Không kết luận được.
Câu 2. Cho hai đường tròn O;15cm và O ';10cm và OO ' 2, 5cm . Số tiếp tuyến chung
của hai đường tròn là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là:
A. Giao điểm của các đường cao trong tam giác.
B. Giao điểm của các đường phân giác các góc trong tam giác.
C. Giao điểm của các đường trung tuyến trong tam giác.
D. Giao điểm của các đường trung trực trong tam giác.
Câu 4. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai khi nói về
A. Có duy nhất một đường tròn nội tiếp tam giác.
B. Có duy nhất một đường tròn ngoại tiếp tam giác.
C. Có duy nhất một đường tròn bàng tiếp tam giác.
D. Có duy nhất một đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác.
Câu 5. Cho tam giác MNP và hai đường cao MH , NK . Gọi (O ) là đường tròn nhận MN là
đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Ba điểm M , N , H cùng nằm trên đường tròn (O ) .
B. Ba điểm M , N , K cùng nằm trên đường tròn (O ) .
C. Bốn điểm M , N , H , K không cùng nằm trên đường tròn (O ) .
D. Bốn điểm M , N , H , K cùng nằm trên đường tròn (O ) .
Câu 6. Cho đường tròn O;12cm , dây AB vuông góc với bán kính OC tại trung điểm M của
OC . Dây AB có độ dài là:
A. 3 3cm . B. 6 3cm . C. 9 3cm . D. 12 3cm .
Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 5cm, AC 12cm . Bán kính dường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC là:
A. 13cm . B. 6, 5cm . C. 2, 5cm . D. 6cm .
Câu 8. Đường tròn tâm O bán kính 16cm ngoại tiếp tam giác đều ABC . Khi đó, độ dài các
cạnh của tam giác ABC là:
A. 24cm. B. 18cm. C. 8 3cm. D. 16 3cm.
Câu 9. Cho đoạn thẳng AB . Đường tròn (O ) đường kính 2cm tiếp xúc với đường thẳng AB .
Tâm O nằm trên:
A. Đường vuông góc với AB tại A .
B. Đường vuông góc với AB tại B .
C. Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 1cm.
D. Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 2cm.
Câu 10. Cho đường tròn (O ) , bán kính OA , dây CD là trung trực của OA . Tứ giác OCAD là
hình gì?
A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 11. Đường tròn (O;16cm ) ngoại tiếp tam giác đều ABC . Gọi H là trung điểm BC . Khi
đó độ dài đoạn AH là:
A. 16cm. B. 16 3cm. C. 24cm. D. 12 3cm.
Câu 12. Cho đường tròn (O; 6cm ) . Từ điểm A cách tâm O một khoảng 12cm kẻ các tiếp tuyến
AB và AC với đường tròn ( B và C là các tiếp điểm). Khi đó BAC bằng:
A. 300 . B. 600 . C. 750 . D. 450 .
Câu 13. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O . Kẻ tiếp tuyến MA, MB với đường tròn, A và

B là các tiếp điểm. Nếu AOB 120o thì AMB bằng:

A. 30o . B. 45o . C. 60o . D. 75o .


Câu 14. Cho nửa đường tròn O; 8 cm có BC là đường kính và AB là dây cung. Khi
3
AB BC thì AC bằng:
2
A. 4cm . B. 6cm . C. 8cm . D. 9cm .

Câu 15. Cho đường tròn O; 4 cm và O ' ; 5 cm cắt nhau tại A và B biết AB 6 cm . Khi đó

độ dài đoạn OO' là:

A. 4 7 cm . B. 4 2 2 cm . C. 4 7 cm . D. 4 2 2 cm .

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT!

You might also like