You are on page 1of 2

https://www.entrepreneur.

com/article/269718

TÍNH KIÊN TRÌ


Chìa khoá của sự thành công là tính kiên trì (consistent) và tính bền bỉ (resilient).
Người luôn luôn có mặt mỗi khi có việc khó khăn, luôn thể hiện bản thân tốt nhất của họ mọi lúc mọi nơi,
thì người đó là người thành công.
Đạt được thành công cũng tương tự như việc xây dựng nên kim tử tháp Giza từ những viên gạch thô sơ.
Nên nhớ rằng, sự thất bại không khiến cho kim tử tháp không được xây, mà đó chính là sự bỏ cuộc.
I. Phân chia và Quản lý (Segmenting)
Phân chia thời gian mày có trong ngày cho những việc mày cần và muốn làm. Đừng dại dột mà cứ cuốn
cuồng nghĩ về mọi thứ mày cần làm, điều này sẽ khiến mày choáng ngợp và Ryan sẽ cho mày một cú
“stressed shock” và Rick sẽ lại “shut down” như là một “coping mechanism”.
 Tai hại tai hại
Nói tóm gọn, tập trung vào những thứ trong tầm tay mày, đừng nghĩ đến những thứ mà vượt quá khả năng
kiểm soát.
“Only focus on things you can control”
Tập làm quen với Quản lý thời gian. Chia thời gian có trong ngày ra từng segment để thực hiện các task
và set từng minigoal cho các segment đó. Nói cách khác, làm quen với lịch biểu.
Luật khi thực hiện mỗi segment:
- Set trước thời gian và mục tiêu thực hiện (minigoal) cho từng segment.
- Khi hết thời gian, nếu chưa làm xong task thì hãy ghi lại mình đã làm được bao nhiêu % của task,
nếu đã xong rồi thì hãy tự thưởng chính mình.
- Chuyển tiếp làm việc ở segment mới với tinh thần thoải mái.

 Đúng, mày sẽ không thực hiện hết lượng công việc mày tự đề ra lúc ban đầu đâu, nhưng
theo thời gian làm việc như vậy thì nó sẽ giũa được cái nết trì hoãn của mày, và mày sẽ tự
đề ra mục tiêu thiết thực hơn.

II. Sức mạnh của định nghĩa mục tiêu


Nếu sự kiên trì là chìa khoá lớn nhất đến thành công thì lối tư duy hệ thống là sườn móng để tạo ra chiếc
chìa khoá đó.
“ Process is way more important than product”
Làm việc với hệ thống thay vì mục đích sẽ thay đổi góc nhìn của mày đối với thời gian và công việc. Nó
sẽ giúp mày thoát khỏi cuộc đua trở nên “hoàn hảo” – làm tất cả những việc mày tự đề ra- đạt được mục
tiêu mà mày muốn ( điều này như 1 con dao 2 lưỡi vậy, đọc sách Atomic Habits)
và thay vào đó, nó sẽ đưa mày đến với một “hệ thống” hoàn toàn mới tự đánh giá bản thân, một hệ thống
có sự trật tư và hoài hoà.
Các tác nhân bên ngoài giờ đây không thể cản trở mày khi mày làm việc với hệ thống. Mày có thể dễ
dàng điều chỉnh, quản lý hệ thống để cho nó phù hợp với bản thân mày. Giúp mày hướng tới điều mày
muốn đạt tới.
 Xây dựng một hệ thống hiệu quả cho mày ngay bây giờ, đó là bước đầu tiên trên chặn
đường dài. Mày không trồng cây, tưới nước, bón phân và chăm sóc cho nó thì sao mày có
quả để ăn?

III. Tự có trách nhiệm đối với bản thân


Trừ khi có một điều gì đó tác động khiến chúng ta buộc phải hành động, hầu như ai cũng muốn vui vẻ,
hưởng thức cuộc sống hiện tại an nhàn của mình.
“ Don’t stop when you’re tired
Stop when you’re done ”
Nếu mày muốn xé toạc cái vỏ bọc cũ- thứ đã níu kéo mày lại để đạt được những thứ mày mong muốn thì
hãy sống có trách nhiệm với bản thân.
Có trách nhiệm ở đây không phải là tự lực làm bất cứ thứ gì, mà là để tự tìm cho bản thân sự giúp đỡ khi
có khó khăn, hoặc tự vượt qua nó nếu như mày có thể mà không cần phải tựa vào ai.
Kiếm cho bản thân 3 người như sau:
1. Người Mentor có tâm và tầm
Ở giai đoạn đầu, bạn thường hoài nghi “Liệu mình có đang đi đúng hướng?” Bạn cần một ai đó để chia sẻ
những suy nghĩ đang rối lên trong đầu. Bạn không cần người tư vấn cho bạn biết mình nên chọn hướng đi
nào mà bạn cần ai đó đặt những câu hỏi giúp bạn tự nhận ra hướng đi nào là tốt, đó là khi bạn cần một
Mentor.
2. Người đồng hành
Là người luôn khuyến khích bạn tiếp tục nỗ lực ở những giai đoạn khó khăn nhất. Bất kể hoàn cảnh xung
quanh ra sao, bạn sẽ luôn muốn tìm kiếm cho mình một người luôn sẵn sàng khích lệ động viên, từ đó
động lực vươn lên của bạn sẽ mạnh mẽ hơn rất nhiều.
3. Nghị lực kiên trì

Người này hơi đặc biệt một tí, đó chính là bản thân của mày.

Là giọng nói luôn luôn thôi thúc bên trong bạn để đạt được mục tiêu và vươn tới sự thành công. Nó sẽ không cho
phép bạn dừng lại khi bạn chưa hoàn thành, và càng không cho phép bạn để bỏ cuộc. Giọng nói đó là sự trách nhiệm
của bản thân kết hợp với lòng tự trọng của bạn. Nghị lực không như động lực, nó sẽ không đến rồi đi, và cũng sẽ
không tự nhiên mà có mà phải thông qua việc khổ luyện hằng ngày.

You might also like