You are on page 1of 36

30/05/2017 200 ĐỀ TRẮC

NGHIỆM LÍ THUYẾT
VẬT LÍ 12
LƯU HÀNH NỘI BỘ

Pham Van Tung


106B E5 TẬP THỂ THÀNH CÔNG –
BA ĐÌNH
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 1-
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

001
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 001
Câu 1: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa:
A. Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật ảnh hưởng đến chu kì dao động của vật.
B. Biên độ dao động phụ thuộc độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm vật dao động điều hòa.
D. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật nhỏ nhất.
Hướng dẫn
C
Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa:
+ Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật không ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của vật
+ Biên độ dao động không phụ thuộc vào độ dãn lò xo ở vị trí cân bằng.
+ Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm vật dao động điều hòa
+ Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lực đàn hồi tác dụng vào vật đạt giá trị nhỏ nhất chỉ khi biên độ nhỏ hơn độ
dãn lò xo ở vị trí cân bằng

Câu 2: Tia tử ngoại


A. không làm đen kính ảnh B. không bị nước hấp thụ
C. có tác dụng nhiệt D. truyền được qua kim loại
Hướng dẫn
C
Tia tử ngoại:
+ làm đen kính ảnh + bị nước hấp thụ
+ có tác dụng nhiệt + không truyền được qua kim loại

Câu 3: Bước sóng là


A. quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian
B. khoảng cách giữa hai gợn sóng gần nhau nhất
C. khoảng cách giữa hai điểm trên sóng cùng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm
D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhất cùng trên phươn truyền sóng và dao động cùng pha.
Hướng dẫn
D
Bước sóng là
+ quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
+ khoảng cách giữa hai gợn sóng lồi gần nhau nhất.
+ khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng cùng có ly độ và vận tốc bằng nhau ở
cùng một thời điểm.
+ khoảng cách giữa hai điểm gần nhất cùng trên phương truyền sóng và dao động cùng pha

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 2-
Câu 4: Dung kháng của một mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy
ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. giảm điện trở của mạch D. giảm tần số dòng điện xoay chiều
Hướng dẫn
D
Ban đầu ZC  ZL  Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta cần tăng ZC (  cần giảm f và điện
dung C) hoặc giảm ZL (  cần giảm f và độ tự cảm L)
 Chọn đáp án D

Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha ?
A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra từ 3 dòng điện xoay chiều cùng pha.
B. Động cơ không đồng bộ 3 pha có cấu tạo stato giống máy phát điện xoay chiều 3 pha.
C. Stato là phần cảm và roto là phần ứng.
D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
Hướng dẫn
A
+ Từ trường quay trong động cơ được tạo ra từ 3 dòng điện xoay chiều lệch pha nhau 1200  A sai

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tia Rơnghen (tia X) với tia gamma (tia  ) ?
A. Hạt proton trong chùm tia  có năng lượng lớn hơn hạt photon trong chùm tia X.
B. Tia X có bước sóng ngắn hơn tia  .
C. Tia X và tia  đều có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia X và tia  đều có khả năng đâm xuyên qua các vật không trong suốt.
Hướng dẫn
B
+ Hạt phôtôn trong chùm tia  có năng lượng lớn hơn hạt phôtôn trong chùm tia X vì f  fX
+ Tia X có bước sóng dài hơn tia 

Câu 7: Máy biến áp


A. là thiết bị biến đổi điện áp và tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có hai cuộn dây đồng với số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép.
C. có cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều được gọi là cuộn thứ cấp.
D. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hướng dẫn
D
Máy biến áp
+ là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhưng không làm biến đổi tần số
+ có hai cuộn dây đồng với số vòng khác nhau quấn trên lõi thép.
+ có cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều được gọi là cuộn sơ cấp.
+ hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

Câu 8: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc 3.108 m/s.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 3-
Hướng dẫn
A
+ Sóng điện từ truyền được trong chân không  A sai

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng,
đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn
sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
Hướng dẫn
B
Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc
trưng cho nguyên tố đó.
Câu 10: Thế năng của con lắc đơn dao động điều hòa
A. bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở biên
B. cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. luôn không đổi vì quỹ đạo vật nặng được coi là thẳng.
D. không phụ thuộc góc lệch của dây treo.
Hướng dẫn
A
Thế năng của con lắc đơn dao động điều hòa bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở biên ( do ở biên thế
năng cực đại còn động năng bằng 0).

Câu 11: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến hiên liên tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
D. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Hướng dẫn
C
+ Ánh sáng do Mặt Trời phát ra có tất cả các bức xạ trong thang sáng điện từ  C sai

Câu 12: Tính chất nổi bật của tia X là


A. tác dụng mạnh lên kính ảnh B. làm phát quang một số chất
C. làm ion hóa không khí D. khả năng đâm xuyên mạnh
Hướng dẫn
D
Tính chất nổi bật của tia X là khả năng đâm xuyên mạnh

Câu 13: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng


A. giảm mạnh điện trở suất của chất bán dẫn khi bị chiếu bằng chùm sáng thích hợp.
B. giảm mạnh điện trở của một số kim loại khi được chiếu bằng chùm sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn khi được chiếu sáng bằng chùm sáng thích hợp sẽ ngừng dẫn điện.
D. điện trở của kim loại tăng lên khi bị chiếu sang bằng chùm sáng thích hợp.
Hướng dẫn
A
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 4-
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giảm mạnh điện trở suất của chất bán dẫn khi bị chiếu bằng chùm
sáng thích hợp

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 5-
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

002
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 02
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
A. Trong phóng xạ   , số nuclôn của hạt nhân con bằng số nuclôn của hạt nhân mẹ.
B. Trong mỗi phóng xạ ,,  đều có sự biến đổi hạt nhân thành một hạt nhân khác.
C. Phản ứng phóng xạ luôn là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
D. Trong phóng xạ   , số proton của hạt nhân con lớn hơn số proton của hạt nhân mẹ
Câu 1. B
Trong mỗi phóng xạ  không có sự biến đổi hạt nhân thành một hạt nhân khác  B sai.
Câu 2: Sóng dừng được ứng dụng để đo
A. Bước sóng  B. Tốc độ truyền sóng.
C. Tần số sóng. D. Biên độ sóng.
Câu 5. B
Sóng dừng được ứng dụng đề đo tốc độ truyền sóng.
Câu 3: Với chùm sáng kích thích có bước sóng xác định, các electron quang điện bứt ra khỏi kim loại sẽ có động
năng ban đầu cực đại khi
A. Năng lượng mà electron thu được là lớn nhất B. Chúng nằm sát bề mặt kim loại.
C. Phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất. D. Công thoát của electron có giá trị nhỏ nhất
Câu 6. B
Với chùm sáng kích thích có bước sóng xác định, các electron quang điện bứt ra khỏi kim loại sẽ có động năng
ban đầu cực đại khi chung nằm sát bề mặt kim loại.
Câu 4: Từ trường quay do dòng điện coay chiều 3 pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay là
f
A.f’= f B. f’ = 3f C. f'  D. f’ < f
3
Câu 8. A
Từ trường quay do dòng điện xoay chiều 3 pha (có tần số f) tạo ra có tần số quay là f’ = f
Câu 5: Nếu dòng điện qua cuộn dây chậm pha hơn điện áp ở hai đầu nó góc 450 thì cuộn dây
A .chỉ có cảm kháng B. có cảm kháng lớn hơn điện trở
C. có cảm kháng bằng điện trở D. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở
Câu 9. C
Dòng điện qua cuộn dây chậm pha hơn điện áp ở hai đầu góc 450 thì cuộn dây phải có điện trở
ZL
Từ tan    ZL  r  cảm kháng bằng điện trở
r
Câu 6: Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một cuộn dây và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng
hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch.
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D.Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp tức thời hai đầu tụ điện
Câu 11. A

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 6-
Đoạn mạch không phân nhánh gồm một cuộn dây và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tưởng cộng hưởng điện trong
đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây luôn lớn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch ( vì lúc
này U  UR và Ucd  UR2  UL2  U )  A sai
Câu 7: Chọn phát biểu sai
A.Tia   bị lệch về phía bản âm của tụ điện
B. Tia   có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vài xentimet
C. Tia  có tầm bay xa hơn tia 
D. Tia   ion hóa không khí kém hơn tia 
Câu 12. B
Tia   không thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ vào xentimet
Câu 8: Bước sóng min của tia X do ống Cu – lít – giơ phát ra
A.càng ngắn khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng lớn.
B. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào đối âm cực.
C. càng ngằn khi nhiệt lượng Q mà đối âm cực hấp thu càng nhiều.
D. phụ thuộc vào số electron đến đối âm cực trong một đơn vị thời gian
Câu 13. A
hc hc
+ Ta có:  eU  min 
min eU
 Bước sóng min của tia X do ống Cu- lít- giơ phát ra càng nắng khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng
lớn
Câu 9: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện, khi tăng điện trở của mạch thì hệ số
công suất mạch sẽ.
A.không thay đổi B. tăng
C. giảm D. có thể tăng hoặc giảm.
Câu 14. A
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện, khi tăng điện trở của mạch thì hệ số công
suất của mạch sẽ không thay đổi ( vì mạch vẫn cộng hưởng).
U2 U
Chú ý: Khi tăng R thì Pmax sẽ giảm (do Pmax  ) và Imax cũng giảm (do Imax  )
R R
Câu 10: Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C.
A. Khi cường độ hiệu dụng qua mạch tăng thì dung kháng giảm
B. Công suất mạch tiêu thụ của mạch bằng công nguồn cung cấp cho mạch.
C. Khi tần số tăng thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng.
D. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu mạch tăng thì dung kháng của tụ tăng
Câu 17. C
Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C:
+ Khi dung kháng của tụ giảm thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng  A sai
+ Mạch này không tiêu thụ công suất  B sai
+ Khi tần số tăng thì dung kháng giảm nên cường độ hiệu dụng qua mạch tăng  C đúng
Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
B. Những ánh sáng đơn sắc có bước sóng lân cận nhau thì gần như có một màu.
C. Bước sóng của sóng điện từ rất nhỏ so vơi bước sóng của sóng cơ.
D. Các màu không đơn sắc là hỗn hợp của nhiều màu đơn sắc với những tỉ lệk hác nhau.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 7-
Bước sóng của sóng điện từ có giá trị từ rất nhỏ (tia gamma) đến rất lớn (sóng vô tuyến có bước sóng cỡ km)  C
sai
Câu 12: Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là
A.phóng xạ  B. phóng xạ   C. phóng xạ   D. phóng xạ 
Câu 23. B
Phóng xạ có hạt nhân còn tiến một ô so với hạt nhân mẹ là phóng xạ 
Câu 13: Chọn ý sai. Quang phổ vạch phát xạ
A. Gồm những vạch riêng lẻ ngăn cách nhau bằng những khoảng tối
B. Do các chất khí ở áp suất thấp, khi bị nung nóng phát ra.
C. Của mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Của các nguyên tố sẽ giống nhau khi cùng điều kiện để phát sáng
Câu 24. D
Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố sẽ không giống nhau dù có cùng điều kiện để phát sáng  D sai
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng âm không truyền được trong chân không.
B. Âm thanh có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 kHz.
C. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc tính đàn hồi và khối lượng riêng của môi trường.
D. Sóng âm luôn là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất.
Câu 25. D
Sóng âm có thể là sóng ngang khi truyền trong chất rắn  D sai
Câu 15: Kích thích cho một khối hơi hidro loãng phát sáng. Khi khối hơi hidro phát ra các bức xạ trong vùng ánh
sáng nhìn thấy được thì nó
A. Chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được và các bức xạ trong vùng hồng ngoại.
B. Đồng thời phát ra các bức xạ cả trong vùng hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng thấy được.
C. Chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được.
D. Chỉ phát ra các bức xạ trong vùng ánh sáng thấy được và các bức xạ trong vùng tử ngoại
Câu 26. Kích thích cho một khối hơi hidro loãng phát sáng. Khi khối hơi hidro phát ra các bức xạ trong vùng ánh
sáng nhìn thấy được thì nó đồng thời phát ra các bức xạ cả trong vùng hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng nhìn
thấy
Câu 16: Tia Laze không có đặc điểm nào sâu đây?
A. Tính đơn sắc cao B. là chùm sáng hội tụ.
C. Có cường độ lớn D. Là chùm sáng kết hợp
Câu 27. B
Tia Laze là chùm sáng song song  B sai
Câu 17: Đặt điện áp u  U0 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1;u2 và u3 lần
lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u
A. i  2
B. i  u3C
 1 
R2   L 
 C 
u1 u1
C. i  D. i 
R L
Câu 28. C
Câu 18: Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều
A. Gây ra một số phản ứng hóa học B. kích thích một số chất phát sáng
C. đâm xuyên mạnh D. có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen
Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều gây ra một số phản ứng hóa học.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 8-
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 9-
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

003
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 03
Câu 1: Sự cộng hưởng xảy ra khi
A.biên độ dao động vật tăng lên do có ngoại lực tác dụng
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. lực cản của môi trường rất nhỏ.
D. biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động của hệ
Câu 4. B
Sự cộng hưởng xảy ra khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ
Câu 2: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc
A. năng lượng của sóng B. tần số dao động.
C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng 
Câu 3. C
Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc môi trường truyền sóng
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh
sáng tím
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc
Câu 8. A
Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh
sáng tím  A sai
Câu 4: Theo thuyết lượng tử, ta có cảm giác chùm sáng liên tục là do
A. ánh sáng là một môi trường đặc biệt lấp đầy toàn bộ không khí
B. mắt ta luôn lưu lại cảm giác sáng trên võng mạch trong thời gian 0,1s.
C. một chùm sáng dù yêu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
D. ánh sáng có tính chất sóng và cả tính chất hạt
Câu 27. C
Theo thuyết lượng tử, ta có cảm giác chùm sáng liên tục là do một chùm sáng dù yếu cũng chứa một số rất lớn
lượng tử ánh sáng
Câu 5: Chọn câu đúng :
A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn .
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng .
C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ .
D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phôtôn nhỏ .
Chọn D
Câu 6: Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 10 -
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ.
Chọn B
Câu 7: Các hạt nhân đồng vị
A. Do ở cùng một ô trong bảng phân loại tuần hoàn nên có tính chất vật lí giống nhau.
B. Do ở cùng một ô trong bảng phân loại tuần hoàn nên có tính chất hóa học giống nhau.
C. Luôn có số nuclon giống nhau và số proton khác nhau.
D. Luôn có notron giống nhau và số nuclon khác nhau.
Câu 24. B
Các hạt nhân đồng vị do ở cùng một ô trong bảng phân loại tuần hoàn nên có tính chất hóa học giống nhau
Câu 8: Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh ( với cuộn
dây thuần cảm)
A. Điện áp giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha với nhau.
B. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Dòng điện qua cuộn dây cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai bản tụ điện và giữa hai cuộn dây ngược pha nhau
Câu 1. D
Điện áp giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn dây luôn ngược pha nhau không cần mạch có cộng hưởng hay
không có cộng hưởng  D sai
Câu 9: Cho một lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm ba ánh sáng
đơn sắc: da cam, lục, chàm, theo phương vuông góc mặt bên thứ nhất thì tia lục ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt
bên thứ hai. Nếu chiếu chùm tia sáng hẹp gồm bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, vàng, tím vào lăng kính theo
phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai:
A. chỉ có tia màu lam. B. gồm hai tia đỏ và vàng.
C. gồm hai tia vàng và lam. D. gồm hai tia lam và tím.
Hướng dẫn
Theo sơ đồ:

Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chà Tím


m
Theo đề bài: nếu ánh sáng được chiếu từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn
thì những bức xạ có chiết suất nhỏ hơn bức xạ lục thì phản xạ ngược lại môi trường nên chỉ có ánh sáng đỏ và
vàng là ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ 2.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 11 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

004
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG

ĐỀ SỐ 04
Câu 1: Biên độ dao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào
A. tần số ngoại lực tác dụng vào vật.
B. cường độ ngoại lực tác dụng vào vật.
C. tần số riêng của hệ dao động.
D. lực cản của môi trường
Giải
Biên độ dao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào lực cản của môi trường
Đáp án D
Câu 2: Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A.Bước sóng  B. vận tốc truyền sóng C. Biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 6. D
Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số dao động sẽ không thay đổi
Câu 3: Quang phổ liên tục của ánh ánh sáng trăng
A. gồm một dải sáng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. do các chất khí được chiếu bằng tia tử ngoại phát ra.
C. của mỗi nguyên tố đặc trưng cho mỗi nguyên tố đó.
D. được phát ra từ các đèn khí có nhiệt độ và áp suất thấp
Câu 30. A
Quang phổ liên tục của ánh sáng trắng gồm một dải sáng biến thiên liên tục từ đó đến tím.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vật có nhiệt độ trên 30000 C phát ra nhiều tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ
C. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 21. B
+ Vật có nhiệt độ trên 30000 C phát ra nhiều tia tử ngoại
+Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ mạnh  B sai
+ Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
+ Tia tử ngoại cũng có tác dụng nhiệt
Câu 5. Các photon trong chùm sáng đơn sắc bất kì không giống nhau về
A.năng lượng B. phương truyền C. tốc độ D. tần số
Giải
Các photon trong chùm ánh sáng đơn sắc bất kì không giống nhau về phương truyền
Đáp án B
Câu 6. Chọn phát biểu đúng:
A.Trong pin quang điện, năng lượng Mặt Trời được biến đổi toàn bộ thành điện năng.
B. Suất điện động của một pin quang điện chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng
C. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 12 -
D. Bước sóng ánh sáng chiều vào khối bán dẫn càng lớn thì điện trở của khối này càng nhỏ.
Giải
Suất điện động của một pin quang điện chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng
Đáp án B
Câu 7. Chọn phát biểu sai:
A. MeV / c2 là đơn vị đo khối lượng nguyên tử
B. Hạt nhân có nguyên tử số trung bình thì bên vững
C. Khối lượng hạt nhân 56
26 Fe xấp xỉ bằng 56u.

D. Với N A là số Avôgađrô thì u.NA  1gam


Giải
Hạt nhân có số khối trung bình mới bền vững  B sai
Đáp án B
Câu 8. Chọn câu sai.
Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
A. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
B. Sau mỗi phân hạch, số n giải phóng lớn hơn hoặc bằng 1.
C. Nhiệt độ phải đưa lên cao.
D. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn.
Giải
Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra không cần phải đưa nhiệt độ lên cao.
Đáp án C
Câu 9: Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Lõi thép của máy biến áp có tác dụng dẫn điện từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
C. Cuộn thứ cấp có tác dụng như một nguồn điện.
D. Cuộn sơ cấp có tác dụng như một máy thu điện.
Chọn B

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 13 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

005
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 05
Câu 1. Sóng cơ học có
A .bản chất giống sóng điện từ B. bước sóng lớn hơn bước sóng của sóng điện từ
C. tính tuần hoàn trong không gian. D. Bước sóng giảm khi đi từ không khí vào nước
Giải
Sóng cơ học có tính tuần hoàn trong không gian và thời gian
Đáp án C
Câu 2. Chọn phát biểu đúng:
A.Sóng điện từ và sóng cơ học cùng là sóng ngang và cùng truyền được trong chân không
B. Khi điện tích trong mạch dao động LC biến thiên với tần số f thì năng lượng điện từ sẽ biến thiên tuần hoàn
với tần số 2f.
C. Năng lượng sóng điện từ càng lớn khi tần số của nó càng lớn
D. Sóng vô tuyến có tần số càng nhỏ sẽ càng dễ dàng đi xuyên qua tầng điện li.
Lời giải chi tiết
Giải
Năng lượng sóng điện từ càng lớn khi tần số của nó càng lớn
Đáp án C
Câu 3. Dải bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu – tơn được giải thích là do
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng thành bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó
D. Các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh
Giải
Dải bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu – tơn được giải thích là do lăng kính đã tách riêng bảy
chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời
Đáp án B
Câu 4. Hiện tượng cầu vồng chính là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng B. tán xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng D. nhiễu xạ ánh sáng
Giải
Hiện tượng cầu vồng chính là hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời
Đáp án C
Câu 5. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của một photon
A. bằng năng lượng nghỉ của một electron B. giảm dần khi truyền đi
C. tỉ lệ với tần số của nó. D. tỉ lệ với bước sóng của nó
Giải
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của một photon   hf   tỉ lệ với f
Đáp án C
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?
A.Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 108 s )

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 14 -
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (108 s trở lên)
C. Ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng phát quang
D. Hai chất phát quang khác nhau có thể cho cùng một quang phổ
Giải
Hai chất phát quang khác nhau thì phát ra ánh sáng có quang phổ sẽ khác nhau
Đáp án D
Câu 7. Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, đại lượng nào sau đây của các hạt sau phản ứng lớn hơn so
với lúc trước phản ứng?
A. Tổng vecto động lượng của các hạt. B. Tổng số nuclon của các hạt
C. Tổng độ hụt khối của các hạt D. Tổng khối lượng của các hạt
Giải
Trong một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn so với lúc
trước phản ứng
Đáp án C

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 15 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

006
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG

ĐỀ SỐ 06
Câu 1: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây sai?
A.Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật
C. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó
D. Khi góc hợp bởi phương dây treo còn lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ tăng
Giải
Trong quá trình dao động điều hóa của con lắc đơn, tại vị trí biên thì lực căng dây nhỏ hơn trọng lượng của vật
Đáp án B
Câu 2: Biên độ dao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào
A. tần số ngoại lực tác dụng vào vật.
B. pha ban đầu của ngoại lực tác dụng vào vật.
C. sự chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
D. lực cản của môi trường
Giải
Biên độ dao động khi có sự cộng hưởng cơ phụ thuộc vào lực cản của môi trường
Câu 3: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các mối trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.
Câu 14. B
Sóng cơ học không truyền được trong chân không
Câu 4: Khi có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định thì phát biểu nào sau đây sai?
A. Khoảng cách giữa hai điểm bụng kế tiếp nhau cách nhau một nửa bước sóng.
B. Hai điểm đối xứng nhau qua nút sóng sẽ dao động ngược pha.
C. Các điểm nằm trên cùng một bó sẽ dao động đồng pha.
D. Hai điểm bụng kế tiếp nhau dao động cùng pha
Giải
Khi có sóng dừng thì hai điểm bụng kế tiếp nhau luôn dao động ngược pha
Đáp án B
Câu 5: Hiện tượng tán sắc
A.chỉ xảy ra khi chiếu chùm sáng trắng hẹp qua lăng kính.
B. xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đơn sắc bất kỳ qua lăng kính.
C. không xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua bản hai mặt song song làm bằng chất trong suốt
D. xảy ra khi chiếu xiên góc chùm sáng tạp từ không khí vào môi trường trong suốt bất kì.
Câu 26. D
Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi chiếu xiên góc chùm ánh sáng tạp từ không khí vào môi trường trong suốt
bất kỳ
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 16 -
Câu 6: Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
B. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
C. thay đổi tùy theo ánh sáng truyền trong môi trường nào
D. không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không.
Giải
Theo thuyết lượng tử thì khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng không bị thay đổi, không phụ thuộc
khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
Đáp án A
Câu 7: Chọn phát biểu đúng
A.Mắt ta có thể nhìn thấy đường truyền của tia Laze trong chân không
B. Khi ánh sáng truyền qua chân không thì cường độ sáng không thay đổi.
C. Ánh sáng phát quang có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
D. Tia laze là chùm sáng có tính hội tụ rất cao
iải
Khi ánh sáng truyền qua chân không thì cường độ sáng không thay đổi
Đáp án B
Câu 8: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng
A.cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra.
B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con.
C. tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân
D. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclon riêng rẽ
Giải
Năng lượng liên kết hạt nhân còn gọi là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các
nuclon riêng rẽ
Đáp án D

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 17 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

007
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 07
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ?
A. Qũy đạo dao động của con lắc biến thiên theo quy luật hình sin.
B. Chu kỳ con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng
C. Tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị tri cao nhất
D. Khi vật ở vị trí thấp nhất thì phản lực của dây có giá trị nhỏ nhất
Giải:
Dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ tốc độ vật nặng bằng 0 khi vật ở vị trí cao nhất.
Đáp án C
Câu 2: Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là hệ đang dao đông
A.tự do B. tắt dần C. điều hòa D. cưỡng bức
Câu 13. D
Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là hệ đang dao động cưỡng bức
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Tính chất sinh lí của âm là những tính chất phân biệt các cảm giác âm mà âm gây ra ở tai người
B. Độ to của âm tỉ lệ với cường độ âm
C. Tai nghe có thể phân biệt âm sắc của các loại nhạc cụ khác nhau là do âm từ mỗi loại nhạc cụ phát ra khác
nhau về dạng đồ thị dao động.
D. Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm đó
Giải
Đáp án B
Câu 4: Chọn phát biểu sai ? Sóng vô tuyến cực ngắn
A. ít bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ B. có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng
C. được dùng trong thông tin vũ trụ D. không được dùng trong vô tuyến truyền hình
Giải
Sóng vô tuyến cực ngắn cũng được dùng trong vô tuyến truyền thanh (Sóng FM)
Đáp án D
Câu 5: Chọn ý sai.
Khi tia sáng đơn sắc đỏ đi từ không khí vào thủy tinh thì
A. luôn khúc xạ B. bước sóng giảm C. tần số không đổi D. vẫn có màu đỏ
Giải
Khi tia sáng đơn sắc đỏ đi từ không khí vào thủy tinh có thể không khúc xạ khi tia sáng vuông góc với mặt phân
cách giữa không khí và thủy tinh
Đáp án A
Câu 6: Trong thực tế, để sấy khô sưởi ấm người ta dùng bức xạ có bước sóng trong trong khoảng
A.0,76 m đến vài mm B. 0,38 m đến vài nm C. 108 m đến 1011 m D. nhỏ hơn 1010
Giải
Người ta sấy khô bằng tia hồng ngoại
Đáp án A

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 18 -
Câu 7: Êlectron không bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng một chùm sáng đơn sắc vào kim loại vì
A.kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. B. tần số của ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện
C. chùm sáng có cường độ quá nhỏ D. năng lượng photon trong chùm sáng quá nhỏ
Giải
Electron không bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào kim loại vì năng lượng của photon
nhỏ hơn công thoát của electron
Đáp án D
Câu 8: Tia Laze được ứng dụng trong thông tin liên lạc, do có
A.tính định hướng và tần số rất cao B. tính định hướng và cường độ lớn.
C. tính kết hợp và độ tụ cao. D. năng lượng tập trung cao tại một điểm
Giải
Tia Laze được ứng dụng trong thông tin liên lạc, do có tính định hướng và tần số rất cao
Đáp án A

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 19 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

008
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG

ĐỀ SỐ 08
Câu 1. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động:
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
họn D

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.B. Tần số của dao động cưỡng bức
bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
Chọn D

Câu 4: Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.
họn C

Câu 5. Khi âm thanh truyền từ nước ra không khí thì:


A. Bước sóng giảm , tần số không đổi B. Bước sóng tăng , tần số không đổi
C. Bước sóng tăng , tần số tăng D. Bước sóng giảm , tần số tăng
Chọn A

Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường
độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hoà theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Chọn D

Câu 9: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Chọn B

Câu 10: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím
và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ < nv < nt. B. nv > nđ > nt. C. nđ > nt > nv. D. nt > nđ > nv.
Chọn A
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 20 -
Câu 11: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn- ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn- ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn- ghen.
D. tia Rơn- ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
họn A

Câu 12: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Chọn C

Câu 14: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B.Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C.Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D.Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Chọn C

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 21 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

009
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 09
Câu 1: Chọn ý sai. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  Acos  t   , đại lượng
A. ω gọi là tần số góc của dao động.
B. A gọi là biên độ dao động.
C. φ phụ thuộc vào các kích thích ban đầu.
D. A không phụ thuộc vào kích thích ban đầu.
họn D

Câu 2: Chọn phát biểu sai:


A.Dao động tuần hoàn và dao động điều hoài đều có chu kỳ dao động T xác định.
B. Dao động tự do là dao động có chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. Vật dao động tắt dần có biên độ giảm dần và luôn dừng lại ở vị trí cân bằng
D. Năng lượng mà hệ dao động duy trì nhận được trong mỗi chu kỳ không thay đổi
Giải
Vật dao động tắt dần có biên độ giảm dần và luôn hướng về vị trí cân bằng và dừng lại.
Đáp án C
Câu 3: Để thiết lập một tháng bậc về cường độ âm, người ta đưa ra khái niệm
A. độ to của âm B. mức cường độ âm
C. âm sắc D. đặc trưng sinh lý
Giải
Để thiết lập một thang bậc về cường độ âm, người ta đưa ra khái niệm mức cường độ âm
Đáp án B
Câu 4: Sóng kết hợp là hai sóng
A. Có cùng tần số, cùng biên độ, cùng phương dao động.
B. Có cùng pha, cùng biên độ, khác tần số.
C. Được phát ra từ hai nguồn nằm trên cùng mặt phẳng
D. Có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
Câu 20. D
Sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi
Câu 6: Chọn phát biểu sai:
A.Điện trường tĩnh gắn liền với hệ điện tích và định xứ xung quang hệ điện tích đó.
B. Điện từ trường xuất hiện tại nơi có điện trường hoặc từ trường biến thiên và lan truyền đi
C. Khi di chuyển một điện tích một vòng kín trong điện từ trường thì trường này không sinh công.
D. Lực mà điện từ trường tác dụng lên một điện tích điểm không phải là lực “xuyên tâm”
Giải
Đáp án C
Câu 7: Xét hai bức xạđơn sắc đỏvà tím trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bước sóng của bức xạtím lớn hơn bước sóng của bức xạđỏ.
B. Tốc độtruyền của bức xạtím lớn hơn tốc độtruyền của bức xạđỏ.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 22 -
C. Tốc độtruyền của bức xạtím bằng tốc độtruyền của bức xạđỏ.
D. Tần số của bức xạtím lớn hơn tần số của bức xạđỏ.
âu 27: D
Trong chân không, bước sóng của bức xạtím nhỏhơn bước sóng của bức xạđỏ=> chiết suất của nước với bức
xạtím lớn hơn bức xạđỏ=> tốc độcủa bức xạtím nhỏhơn bức xạđỏ. Do tần số không bao giờ thay đổi nên tần
số bức xạtím luôn lớn hơn tần số bức xạđỏ=> bước sóng trong nước của bức xạtím nhỏhơn bức xạđỏ.
Câu 8: Tia hồng ngoại được phát hiện nhờ
A.hiện tượng quang điện B. hiện tượng giao thoa
C. bột huỳnh quang D. cặp nhiệt điện
Giải
Tia hồng ngoại được phát hiện nhờ cặp nhiệt điện
Đáp án D
Câu 9: Chọn ý sai. Bức xạ điện từ có tần số càng lớn sẽ
A.làm ion hóa không khí càng mạnh
B. có tính đâm xuyên càng mạnh
C. càng có tác dụng nhiệt mạnh.
D. càng dễ gây ra hiện tượng quang điện ngoài
Giải
Bức xạ điện từ có tần số càng lớn sẽ làm ion hóa không khí càng mạnh, có tính đâm xuyên càng mạnh, càng dễ
gây ra hiện tượng quang điện ngoài.
Đáp án C
Câu 10: Chọn ý sai. Các photon trong chùm tia Laze có cùng
A.tốc độ B. phương truyền C. điện tích q = e D. tần số
Giải
Các photon không mang điện
Đáp án C
Câu 11: Chọn phát biểu đúng khi nói hạt nhân:
A.Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclon
B. Tính chất hóa học phụ thuộc vào số khối
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số notron
D. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton
Giải
Câu 22. D
Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton
Đáp án D

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 23 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

010
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 10
Câu 1. Khi nói về dao động điều hòa của một vật thì phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Lực kéo về và li độ cùng pha nhau.
B. Chu kỳ là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp li độ và gia tốc của vật lặp lại như cũ.
C. Động năng và vận tốc của vật dao động cùng tần số
D. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là nửa chu kỳ.
Giải
Thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng là bằng nửa chu kỳ.
Đáp án D
Câu 2. Vật dao động điều hòa khi.
A. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
B. ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
C. qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại.
D. qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0
Câu 1. D
Vật dao động điều hòa khi qua VTCB tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0
Câu 3: Một đặc tính vật lý của âm là
A. độ cao B. đồ thị dao động âm
C. âm sắc D. độ to.
Giải
Đáp án B
Câu 4: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng dao động với cùng biên độ cùng tần số và cùng pha Ta quan sát
được hệ các vân đối xứng. Bây giờ nếu biên độ của một nguồn tăng lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha
với nguồn còn lại thì
A. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí của các vân giao thoa không thay đổi.
B. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng vân cực tiểu lớn hơn và cực đại cũng lớn hơn.
C. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vị trí các vân cực đại và cực tiểu đổi chỗ cho nhau.
D. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, vị trí các vân không đổi nhưng vân cực đại giảm xuống, vân cực tiểu tăng
lên
Giải
Khi tăng biên độ của một nguồn lên thì chỉ có sự thay đổi giữa biên độ lớn nhất và dao động nhỏ nhất của điểm
nhận được sóng giao thoa giữa hai nguồn hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra và không thay đổi vị trí hình dạng của
các vân giao thoa
Câu 5. Mạch dao động LC hoạt động dựa trên hiện tượng
A. bức xạ điện từ B. cộng hưởng điện.
C. tích và phóng điện của tụ C. D. tự cảm
Giải
Đáp án D
Câu 6: Tại sao khi cho chùm sáng Mặt Trời (xem như các chùm song song rộng)
A.Vì tấm thủy tinh không tán sắc ánh sáng trắng
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 24 -
B. Vì ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng kết hợp nên không bị tán sắc
C. Vì sau khi bị tán sắc, các tia đơn sắc lại chồng chất lên nhau.
D. Vì ánh sáng trắng là ánh sáng tạp nên không bị tán sắc
âu 1. C
Vì sai khi bị tán sắc, các tia đơn sắc lại chồng chất lên nhau.
Câu 7. Khi chiếu chùm tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra ánh sáng
A.màu lục B. trắng C. màu đỏ D. màu vàng
Giải
Khi chiếu sáng chùm tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra tia sáng màu lục.
Đáp án A
Câu 8. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ
A. giải phóng một electron tự do
B. giải phóng một electron liên kết
C. giải phóng một cặp electron và lỗ trống
D. phát ra một photon khác.
Giải
Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ phát ra một photon khác.
Đáp án D
Câu 9. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái
A. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.
B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng.
C. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ
D. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được
Giải
Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức
xạ
Đáp án C
Câu 10: Lực hạt nhân
A. là lực liên kết các hạt nhân với nhau.
B. là lực có cường độ phụ thuộc điện tích các hạt liên kết
C. chỉ tác dụng trong bán kính vài mm
D. không phụ thuộc khối lượng các hạt mà nó liên kết
Câu 1. D
Lực hạt nhân không phụ thuộc khối lượng các hạt mà nó liên kết

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 25 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

011
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 11
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia  ?
A. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi vào điện trường.
B. Không làm biến đổi hạt nhân.
C. Chỉ xuất hiện kèm theo các phóng xạ β hoặc α.
D. Có tần số nhỏ nhất trong thang sóng điện từ.
Chọn D. Theo tính chất của tia gamma thì tần số tia gamma lớn nhất trong thang sóng điện từ (năng lượng lớn
nhất)
Câu 2: Một con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k, dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Lực hồi phục
cực đại tác dụng lên vật nhỏ của con lắc là
1 1
A. kA2 B. mω2A C. mA 2 D. kω2A
2 2
Chọn B. Lực hồi phục cực đại: Fmax  m2 x max  m2A

Câu 3: Sự phân biệt hai loại quang phát quang là huỳnh quang và lân quang chủ yếu dựa vào
A. thời gian phát quang. B. màu sắc ánh sáng phát quang.
C. bước sóng ánh sáng kích thích. D. các ứng dụng hiện tượng phát quang.
Chọn A. Người ta căn cứ vào thời gian phát quang của huỳnh quang và lân quang để phân biệt.

Câu 4: Chiếu xiên góc một tia laze từ không khí vào nước thì khi đi vào môi trường nước, tia này
A. không bị đổi hướng so với trong không khí. B. bị đổi màu.
C. không bị tán sắc. D. có tốc độ không đổi so với trong không khí.
Chọn C. Theo tính chất truyền thẳng ánh sáng thì khi chiếu vuông góc xuống mặt nước tia sáng sẽ không bị bẻ
gãy (không tán sắc)
Câu 5: Số chỉ của vôn kế (dùng để đo điện áp xoay chiều) là 200 V, tức là điện áp hai đầu vôn kế
A. có độ lớn cực đại là 200 V. B. có độ lớn cực tiểu là 200 V.
C. có giá trị hiệu dụng là 200 V. D. có giá trị tức thời ban đầu bằng 200 V.
Chọn C. Vôn- kế dùng để đo giá trị hiệu dụng.

Câu 6: Năng lượng liên kết của hạt nhân


A. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. B. tỉ lệ với độ hụt khối của hạt nhân.
C. có thể âm hoặc dương. D. càng lớn thì hạt nhân càng bền.
2
Chọn B. Wlk = Δmc nên năng lượng liên kết tỉ lệ với độ hụt khối của hạt nhân

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về bước sóng?
A. Là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng một phương truyền sóng.
B. Là quãng đường mà sóng truyền được trong thời gian một chu kì của sóng.
C. Được tính bằng tích của hai đại lượng tốc độ truyền sóng và chu kì của sóng.
D. Là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 26 -
Chọn A. Khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha trên cùng một phương truyền sóng.

Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì


hf
A. phôtôn của ánh sáng đơn sắc tần số f có khối lượng m 
c2
h
B. phôtôn của ánh sáng đơn sắc bước sóng λ có khối lượng nghỉ m 
c
C. phôtôn đi từ chân không vào nước thì vận tốc giảm dẫn đến khối lượng giảm.
. tốc độ chuyển động của phôtôn tăng n lần khi đi từ chân không vào môi trường chiết suất n.
hf
Chọn A. Ta có:   hf  mc2  m  . Ngoài cách giải thích trên ta có thể loại trừ để tìm được đáp án A.
c2

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai về quang phổ vạch phát xạ và quang phổ liên tục?
A. Vật phát ra quang phổ liên tục tức là nó phát ra vô số ánh sáng đơn sắc.
B. Vật phát ra quang phổ vạch tức là nó chỉ phát ra một số hữu hạn tia đơn sắc.
C. Tại cùng một vị trí trên màn của buồng ảnh máy quang phổ, quang phổ vạch hay quang phổ liên tục đều cho
màu sắc như nhau.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng, còn quang phổ vạch thì không.
Chọn D. Quang phổ vạch phụ thuộc vào nhiệt độ và đặc điểm nguồn sáng.

Câu 10: Trong các thiết bị, pin quang điện, quang điện trở, tế bào quang điện, ống tia X, có hai thiết bị mà nguyên
tắc hoạt động dựa trên cùng một hiện tượng vật lí, đó là
A. tế bào quang điện và quang điện trở. B. pin quang điện và tế bào quang điện.
C. pin quang điện và quang điện trở. D. tế bào quang điện và ống tia X.
Chọn C. Pin quang điện và quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện.

Câu 11: Tia X được tạo ra từ


A. mạch dao động LC. B. nguồn nhiệt với nhiệt độ rất cao.
C. một tấm kim loại được chiếu bởi chùm tia catốt. D. một tế bào quang điện với một điện áp đủ lớn.
họn C

Câu 12: Một chùm tia tử ngoại khi được chiếu qua một khối nước thì cường độ chùm tia này giảm rất mạnh vì
A. lượng tử của chùm tia giảm. B. số phôtôn của chùm tia giảm.
C. tốc độ truyền của chùm tia giảm. D. bước sóng của chùm tia giảm.
Chọn B. Theo tính chất: Tia tử ngoại bị nước hoặc thủy tinh hấp thụ mạnh (thí nghiệm Hec- xơ)

Câu 13: Sóng điện từ


A. truyền từ nước vào chân không thì bước sóng tăng.
B. truyền từ chân không vào nước thì tần số giảm.
C. truyền qua một môi trường vật chất thì làm cho các phần tử vật chất dao động điều hòa cùng phương truyền
sóng.
D. truyền qua một môi trường vật chất thì làm cho các phần tử vật chất dao động điều hòa theo phương vuông
góc với phương truyền sóng.
Chọn A. Chiết suất tỉ lệ nghịch với bước sóng điện từ nên khi ánh sáng từ nước ra chân không thì bước sóng sẽ
tăng

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 27 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

012
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 12
Câu 1: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. với tần số bằng tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn nhất, biên độ lớn nhất. D. với tần số lớn nhất, biên độ lớn nhất.
họn B

Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 12 m. D. 6 cm.
Chọn D

Câu 3: Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
họn B

Câu 4: Sóng ngang có thể lan truyền trong các môi trường nào sau đây?
A. chất khí và bề mặt chất rắn. B. chất rắn và trong lòng chất lỏng.
C. chất rắn và bề mặt chất lỏng. D. chất khí và trong lòng chất rắn.
Chọn C

Câu 5: Sóng âm không truyền được trong


A. chất lỏng. B. chất khí. C. chân không. D. chất rắn.
Chọn C

Câu 6: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường
độ dòng điện trong mạch
   
A. trễ pha . B. sớm pha . C. trễ pha . D. sớm pha .
4 2 2 4
Chọn C

Câu 8: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. từ trường quay. B. tự cảm. C. cảm ứng điện từ. D. cộng hưởng
họn C

Câu 9: Tính chất của quang phổ liên tục là gì?


A. Phụ thuộc bản chất của nguồn.
B. Phụ thuộc nhiệt độ của nguồn.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
họn B

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 28 -
Câu 10: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
B. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
Chọn D

Câu 12: Thuyết lượng tử ánh sáng dùng để giải thích hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. quang điện ngoài và quang điện trong.
C. tán sắc ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
Chọn D

Câu 16: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số:


A. nơtrôn nhưng khác nhau về số prôtôn. B. prôtôn nhưng khác nhau về số nơtrôn.
C. khối nhưng khác nhau về số prôtôn. D. khối nhưng khác nhau về số nơtrôn.
Chọn B

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 29 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

013
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 13
Câu 1: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng.
Chọn D. Theo tính chất của sóng ngang.

Câu 2: Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
phương truyền âm gọi là
A. biên độ của âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. cường độ âm.
Chọn D. Theo định nghĩa

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng dọc hoặc sóng ngang
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Chọn C. Sóng điện từ là sóng ngang.

Câu 4: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường
độ dòng điện trong mạch
   
A. trễ pha . B. sớm pha . C. sớm pha . D. trễ pha .
2 4 2 4
Chọn A. Theo tính chất

Câu 5: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
Chọn A. Theo thang sóng điện từ thì bước sóng hồng ngoại luôn lớn hơn tử ngoại

Câu 6: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ .
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ .
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp.
D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ.
Chọn D. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc và nhiệt độ nguồn sáng.

Câu 7: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 30 -
B. Phôtôn tồn tại ở trạng thái chuyển động
C. Khi ánh sáng truyền đi năng lượng các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn
sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Chọn D. Trong cùng một môi trường thì đúng

Câu 8: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2.107 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia + bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn không được bảo toàn.
Chọn A

Câu 9: Hạt nhân càng bền vững khi có


A. số proton càng nhỏ. B. số proton càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Chọn D. Theo tính chất về năng lượng liên kết riêng: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền
vững

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 31 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

014
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 14
Câu 1: Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung đưa của con lắc của đồng hồ. B. Chuyển động đung đưa của lá cây.
C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nước. D. Chuyển động của ô tô trên một đoạn đường dài.
Chọn D. Chuyển động ô tô là chuyển động của lực kéo động cơ.

Câu 2: Về sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chỉ truyền được trong môi trường không khí. B. Trong môi trường chân không.
C. Trong môi trường rắn, lỏng, khí. D. Chỉ truyền được trên vật rắn và mặt thoáng chất lỏng.
Chọn C. Sóng cơ truyền được trong các môi trường vật chất.

Câu 3: Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ


A. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. B. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không.
C. Có giá trị như nhau với mọi môi trường. D. Giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng.
Chọn A. Độ đàn hồi tỉ lệ với mật độ phân tử trong môi trường sóng truyền nên độ đàn hồi càng lớn thì âm
truyền càng nhanh.
Câu 4: Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC lý tưởng, năng lượng điện từ trường
A. biến thiên với chu kì bằng T. B. không đổi.
C. biến thiên với chu kì bằng T/2. D. biến thiên với chu kì bằng 2T.
Chọn B. Năng lượng điện từ là hằng số nên chu kì sẽ không thay đổi.

Câu 5: Chọn câu trả lời Sai: Trong đời sống và kỹ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng
điện một chiều là vì
A. Dòng điện xoay chiều có mọi tính năng và ứng dụng như dòng điện một chiều.
B. Dòng điện xoay chiều có thể truyền tải đi xa nhờ máy biến thế.
C. Dòng điện xoay chiều dễ tạo ra công suất lớn.
D. Dòng điện xoay chiều có thể chỉnh lưu để có dòng điện một chiều.
Chọn A. Không phải mọi tính năng và ứng dụng của điện xoay chiều giống điện 1 chiều ví dụ điện phân,…

Câu 6: Dòng điện xoay chiều


A. Có giá trị cực đại khi cộng hưởng. B. Có cường độ là hàm số sin của thời gian.
C. Có giá trị hiệu dụng bằng giá trị trung bình. D. Đổi chiều 2 lần trong một giây.
Chọn B. Theo định nghĩa.

Câu 7: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J


A. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
C. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 32 -
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.
Chọn C. Theo tính chất: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J không phụ thuộc thành phần cấu tạo của
nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.
Câu 8: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X- quang (chụp điện).
Chọn B. Theo tính chất phân chia khả năng đâm xuyên khác nhau dựa vào năng lượng của chùm sáng chiếu tới.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?


Các nguyên tử đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. số khối A bằng nhau. B. số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau.
C. số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. D. khối lượng bằng nhau.
Chọn B. Theo tính chất đồng vị.

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 33 -
LỚP VẬT LÝ THẦY PHẠM VĂN TÙNG
MÃ ĐỀ THI

015
Điện thoại và Zalo Facebook:
0975.111.365 Phạm Văn Tùng ĐIỂM
Địa chỉ: Email:
106B E5 Tập thể Thành Công – Ba Đình phamvantung.nd89@gmail.com

NỘI DUNG
ĐỀ SỐ 15
Câu 1. Quãng đường mà vật dao động điều hoà , có biên độ A đi được trong một nửa chu kỳ
A. Bằng 2A . B. có thể lớn hơn 2A .
C. có thể nhỏ hơn 2A . D. phụ thuộc mốc tính thời gian
Chọn A

Câu 2. Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây hoàn toàn không phụ thuộc vào cách kích thích dao
động?
A. Cơ năng. B. Pha ban đầu C.Tần số D. Biên độ
Chọn C

Câu 3. Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động
A. duy trì. B. tự do. C. cưỡng bức. D. tắt dần
Chọn A

Câu 4. Sóng cơ học truyền trong môi trường đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thì
A. Chu kì dao động tại A khác chu kì dao động tại B. B. dao động tại A trễ pha hơn dao động tại B
C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B. D. tốc độ truyền sóng tại A lớn hơn tại B
Chọn C

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
A. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây vẫn dao động.
B. trên dây chỉ còn sóng phản xạ còn sóng tới bị triệt tiêu
C. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động
D. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.
Chọn D

Câu 6. Trong các nhà máy phát điện ( thủy điện, điện hạt nhân..., ) máy phát điện là
A. Xoay chiều 1 pha. B. Xoay chiều 3 pha C. Xoay chiều D. Một chiều
Chọn B

Câu 7.Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
 
A. trễ pha so với cường độ dòng điện. B. sớm pha so với cường độ dòng điện.
2 2

C. cùng pha với cường độ dòng điện. D. Trễ pha so với cường độ dòng điện.
4
Chọn A

Câu 8.Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn luôn

TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 34 -
A. ngược pha nhau B. lệch pha nhau  /4.
C. đồng pha nhau. D. vuông pha nhau
Chọn C

Câu 9. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do
A. năng lượng điện từ của mạch biến thiên tuần hoàn
B. tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện
D. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
Chọn B

Câu 10. Ánh sáng không có tính chất sau:


A. Có truyền trong chân không B. Có thể truyền trong môi trường vật chất
C. Có mang theo năng lượng. D. Có vận tốc lớn vô hạn
Chọn D

Câu 11. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc
A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc
B. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
D. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
Chọn C

Câu 12. Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt B. Có tính chất sóng
C. Là sóng dọc D. Luôn truyền thẳng
Chọn B

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tia hồng ngoại?
A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.
B. Tia hồng ngoại có màu hồng.
C. Cơ thể người phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại được dùng sấy khô một số nông sản
Chọn B

Câu 14. Quang phổ vạch được phát ra khi


A. nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí B.nung nóng một chất lỏng
C. nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D. nung nóng một chất khí ở áp suất thấp
Chọn D

Câu 15. Trong thí nghiệm Hecxơ , nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A. điện tích âm của lá kẽm mất đi B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điện
C. điện tích của tấm kẽm sẽ không thay đổi D. tấm kẽm tích điện dương
Chọn D

Câu 16. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở phụ thuộc vào
A. hiện tượng quang điện trong B. hiện tượng tán sắc ánh sáng
C.hiện tượng phát quang của chất rắn C. hiện tượng quang điện ngoài
Chọn A
TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG - 35 -

You might also like