You are on page 1of 42

Chöông IV: HEÄ CÔ

 Ñaïi cöông.
 Cô vaân.
 Cô trôn.
 Cô vuøng ñaàu maët.
 Cô vuøng coå.
 Cô cuûa thaân ngöôøi.
 Cô cuûa Chi treân.
 Cô cuûa Chi döôùi.
Ñaïi cöông
Goàm khoaûng 450 cô, chia
laøm caùc loaïi:
 Cô vaân.
 Cô trôn.
 Cô Tim
Hình theå:
 Hình thoi: cô caùnh tay.
 Hình quaït: cô thaùi döông
 Hình taám: cô hoaønh.
 Hình tuùi: cô daï daøy.
 Hình voøng: cô thaét haäu
moân
Cô Vaân
 Maøu ñoû, phaàn giöõa troøn,
goïi laø baép cô, 2 ñaàu thon
baép
thôù nhoû, maøu traéng laø gaân cô,

cô baép cô coù maøng bao boïc,
coù vaùch chia laøm nhieàu thôù
gaân cô, moãi thôù cô goàm nhieàu
cô teá baøo, teá baøo cô vaân hình
thoi.
 Cô vaân baùm vaøo xöông,
TB cuøng heä xöông giuùp cô theå
vaän ñoäng.
cô  Cô vaân vaän ñoäng theo yù
muoán, do heä thaàn kinh
ñoäng vaät ñieàu khieån.
Ñaàu baùm cuûa cô
- Caùc cô ñi qua ít nhaát 1 khôùp, baùm vaøo caùc xöông
tham gia khôùp ñoù.
- Ñaàu baùm vaøo xöông ít di ñoäng goïi laø ñaàu coá ñònh
– nguyeân uûy
- Ñaàu baùm vaøo xöông di ñoäng goïi laø ñaàu di ñoäng –
baùm taän.
Kieåu saép xeáp cuûa cô
- Caùc sôïi cô xeáp song
song  boù cô.
- Caùc boù cô xeáp theo
kieåu khaùc nhau :
song song, hình thoi,
voøng , tam giaùc, loâng
vuõ.
- Aûnh höôûng tôùi löïc co
vaø taàm vaän ñoäng cuûa
cô.
Cô cheá co cô
* Caáu truùc sôïi cô:
Trong tế bào có vài
trăm tới vài ngàn tơ
cơ. Mỗi tơ cơ gồm
hai loại: tơ mập
(myosin) và tơ mảnh
(actin), đó là các
protein trùng hợp có
chức năng gây co cơ
* Hệ thống lưới nội cơ tương : Hệ thống ống dọc, ống
ngang  ngã ba triad
CƠ CHẾ CO CƠ.
•Khi sợi cơ ở trạng thái yên nghỉ, các sợi actin và myosin tách rời nhau,
tropomyosin chặn lên các vị trí hoạt động của actin, còn ion Ca++ được
chứa trong các bể tận cùng của lưới nội cơ tương .
• Khi sợi cơ bị kích thích, làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sợi
cơ. Điện thế này được truyền theo hệ thống ống ngang (ống T) vào đến
vùng triad, làm giải phóng Ca++ từ các bể tận cùng. Ion Ca++ khuếch tán
vào giữa các tơ cơ và gắn với phần troponin C, làm cho phức hợp
troponin thay đổi hình dạng và kéo theo sự thay đổi vị trí của
tropomyosin ở rãnh giữa hai chuỗi xoắn F-actin. Các vị trí hoạt động trên
G-actin được bộc lộ và kết hợp với phần cầu ngang của sợi myosin tạo
nên phức hợp acto-myosin. Phức hợp acto-myosin làm hoạt hoá enzym
ATPase ở phần cầu ngang, gây thuỷ phân ATP giải phóng ADP,
phospho vô cơ và năng lượng, làm các cầu ngang gấp lại kéo sợi actin và
myosin xoay, trượt sâu vào nhau, các sarcomer và sợi cơ được rút ngắn.
Với sự có mặt của ion Ca++ và ATP ở cơ tương, quá trình tạo và chia tách
các cầu nối này lập đi lập lại nhiều lần, làm các sợi cơ được rút ngắn.
• Tiếp đó, các bơm calci khư trú ở mạng lưới nội cơ tương sẽ
bơm ion Ca++ từ dịch cơ tương trở lại bể tận cùng, nồng độ ion
Ca++ ở dịch cơ tương giảm về mức cơ sở làm cắt các cầu nối
Ca++ với troponin. Phân tử troponin và tropomyosin xoay trở
lại trạng thái cũ, myosin tách khỏi sợi actin và sợi cơ giãn ra.
• Như vậy sự co cơ và giãn cơ đều là quá trình tích cực, đều
cần tiêu tốn năng lượng.
Cô Trôn
 Keát vôùi nhau thaønh
maïng löôùi, goàm nhieàu teá
Cô baøo hình thoi, nhaân hình
trôn baàu duïc naèm giöõa.
 Cô trôn coù ôû thaønh caùc
taïng roãng cuûa cô theå nhö
oáng tieâu hoùa, ñöôøng hoâ haáp
...
Cô  Cô trôn hoaït ñoäng
ngoaøi yù muoán, do heä thaàn
tim
kinh thöïc vaät ñieàu khieån.
Cô vuøng Ñaàu Maët
Cô  Cô baùm da: baùm ôû ñaàu,
baùm da coå vaø quanh caùc hoá maét,
muõi, mieäng. Khi cô co ruùt
giuùp vaän ñoäng nguõ quan vaø
laøm thay ñoåi neùt maët.
 Cô nhai: ôû saâu, giuùp cöû
ñoäng haøm.


Nhai
Cô vuøng Coå
coåVuøcoåntröôù  Khu coå tröôùc:
Khu
KhuKhu
Khu
Khu
coå coå
tröôù
coå
tröôù cgtröôù
gaù
cbeâ
tröôù nyc-beâ
-cclôù -p–lôùlôù
noâ
nlôù
pppnoâ
nnoâ
gsaâ
nngug
 Lôùp noâng: cô öùc ñoøn,
ñaõ
Maïcaé
cht cô
maùöùuc–ñoø thaà n nchuõ m
kinh
cô moùng, cô öùc giaùp.
 Lôùp saâu: cô tröôùc soáng
( Coù td laøm cuùi ñaàu ).
 Khu coå tröôùc beân:
 Lôùp noâng: cô öùc ñoøn chuõm.
laø cô lôùn nhaát vuøng coå coù taùc
duïng nghieâng, ngöûa coå ra sau.
 Lôùp saâu: cô baäc thang. baùm
vaøo caùc ñoát x söôøn. Tham gia
vaøo hoâ haáp : keùo x söôøn leân
khi hít vaøo
 Vuøng gaùy: goàm nhieàu cô
Cô ÖÙc ñoøn chuõm phuû kín gaùy vaø vai (cô thang ).
Cô vuøng Ngöïc
 Thaønh ngöïc tröôùc:
Cô ngöïc to Cô ngöïc beù  Cô ngöïc to: Naèm döôùi da,
baùm goác vaøo xöông öùc, baùm
taän vaøo ñaàu treân x caùnh tay
 Cô ngöïc beù: naèm döôùi cô
ngöïc to, ñi töø caùc x söôøn II, III
ñeán V vaø ñeán moûm quaï x baû.
 Thaønh ngöïc sau: cô raêng
to, troøn to, troøn beù, löng to.
 Lôùp saâu (caû tröôùc vaø sau):
caùc cô gian söôøn ( lieân söôøn ).
 Taùc duïng: Tham gia vaøo
qua trình hoâ haáp vaø kheùp
Cô delta Cô lieân söôøn xoay caùnh tay
Cô vuøng Buïng
 Cô thaúng: cô thaúng
Cô thaúng buïng buïng.
 Cô cheùo: cô cheùo trong,
cô cheùo ngoaøi.
 Cô ngang: cô ngang
buïng.
Lôùp môõ
döôùi da  Taùc duïng: Baûo veä caùc
buïng taïng trong oå buïng

Cô cheùo
Cô vuøng Löng
Cô vuøng gaùy  Lôùp noâng: cô thang, cô
löng to; coù taùc duïng naâng
Cô thang Cô vuøng vai ngöôøi leân khi leo treøo.
 Lôùp saâu:goàm caùc cô
baùm moûm ngang, moûm gai
caùc ñoát soáng taïo thaønh khoái
cô chung.
 Vuøng vai sau: coù cô treân
Khoái cô gai vaø döôùi gai, cô troøn to

Caïnh soáng vaø beù.
löng to
 Taùc duïng: naâng ngöôøi
leân khi leo treøo
Cô Hoaønh
 Hình taám lôùn, nhö moät
Loàng ngöïc caùi vung ngaên giöõa loàng
ngöïc vaø oå buïng. Coù caùc loã
Cô hoaønh ñeå caùc cô quan xuyeân qua.
 Taùc duïng: Tham gia
vaøo ñoäng taùc thôû

OÅ buïng
Cô vuøng Chaäu hoâng
Chaäu hoâng  Goàm caùc cô: cô
thaùp, cô bòt trong,
beù
cô naâng haäu moân,
lôùn cô ngoài bòt.

Cô naâng
Haäu moân
CÁC CƠ CHI TRÊN
Cô Delta Vận động chi trên bao gồm: các
cơ vùng vai, các cơ cánh tay, các
cơ cẳng tay và các cơ ở bàn tay
1.Các cơ vuøng vai:
-Cô delta, cô treân gai, cô döôùi
gai. Cơ ngực lớn, cơ ngực bé, cơ
Cô dưới đòn. Các cơ này bám vào
ngöïc to löng, vai vaø caùnh tay.
-Các cơ vùng vai giuùp vaän ñoäng
Cô treân gai caùnh tay như dạng cánh tay, xoay
cánh tay ra ngoài vào trong, kéo
nâng xương vai, xương sườn,
Cô xương đòn, tham gia vào động tác
troøn to thở và naâng thaân ngöơøi leân.
- TK chi phối là đám rối tk cánh
tay
Cô vuøng Caùnh tay
Các cơ vùng cánh tay được chia ra thành 2
Cô vùng trước và sau, ngăn cách nhau bởi
Delta xương cánh tay và vách gian cơ trong và
ngoài
- Khu caùnh tay tröôùc: có 3 cơ xếp thành
2 lớp
Cô + Lớp nông có cơ nhị đầu. Taùc duïng:
gaáp caúng tay vào cánh tay.
Nhò ñaàu + Lớp sâu có 2 cơ: cơ cánh tay, cơ quạ
cánh tay, động tác gấp cẳng tay vào cánh
tay và khép cánh tay
+ TK chi phối các nhánh của ĐRTK
cánh tay
-Khu cánh tay sau: có 1 cơ là cơ tam đầu
cánh tay bám từ củ dưới ổ chảo, mặt sau
Cô xương cánh tay đến mỏm khuỷu xương trụ
Tam ñaàu Động tác duỗi cẳng tay
TK chi phối: tk quay
Cô vuøng Caúng tay
Coù 20 cô, chia laøm 3 khu trước, ngoài, sau
Cô caú
Cô caúnngg tay
tay 1.Các cơ khu tröôùc: goàm 8 cô chia làm 3 lớp:

lôù Cô
p caú ngatay
giöõ - Lớp nông có 4 cơ: cơ sấp troøn; cơ gấp cổ tay
lôù
lôùnppgsaâ
caú noâ
tayung quay, cơ gan tay dài; cơ gấp cổ tay truï.
- Lớp giữa có 1 cơ là cơ gấp nông các ngón tay
sau Ñoäng - Lớp sâu có 3 cơ: cơ gấp sâu các ngón tay, cơ gấp
(caùc cô maïch dài ngón cái, cơ sấp vuông
-Động tác: gấp bàn tay, gấp ngón tay, sấp bàn tay,
saáp - ngöûa) khuyûu sấp cẳng tay
-TK chi phối: tk giữa. Riêng 2 bó trong của cơ gấp
sâu ( bó 4-5), và cơ gấp cổ tay trụ do tk trụ chi phối
2. Các cơ khu ngoaøi: có 4 cơ ngöûa daøi, quay 1, 2;
ngöûa ngaén.
- T/d: xoay vaø ngöûa baøn tay
- TK chi phối: tk quay
3. Các cơ khu sau: coù 8 cô chia làm 2 lớp
Ñoäng maïch Ñoäng maïch - Lớp nông có 4 cơ: cơ duỗi các ngón tay, cơ duỗi
ngón út, cơ duỗi cổ tay trụ, cơ khuyûu
quay truï - Lớp sâu có 4 cơ: cơ dạng dài ngón tay cái, cơ
duỗi ngắn ngón tay cái, cơ duỗi dài ngón cái, cơ
duỗi ngón tay trỏ
- Động tác: duỗi bàn tay ngón tay và dạng ngón
tay
- TK chi phối: tk quay
Cô vuøng Baøn tay
Bàn tay goàm coù 2 vùng: vùng gan tay và vùng
mu tay, ngăn cách nhau bởi các xương bàn tay
Gan baøCaá
Gan u taïo
n tay ngoùn tay và các khoang gian cốt bàn tay.

baøMun tay Cô giun, - Gan tay: có cô vaø gaân cô, các cơ vùng gan tay
được chia làm 4 nhóm

Baø
lôù oâtay
pnsaâ u Lieân coát + Nhóm cơ ô mô cái: cơ dạng ngắn ngón cái,
Cô oâ
moâ caùi cơ gấp ngắn ngón cái, cơ đối chiếu ngón cái và
moâ uùt cơ khép ngón cái. TK giữa chi phối động tác
đối chiếu ngón cái, TK quay chi phối động tác
dạng ngón cái, TK trụ chi phối động tác khép.
+ Nhóm ô mô út: cơ gan tay ngắn, cơ dạng
Maïch ngón út, cơ đối chiếu ngón út, cơ gấp ngắn
maùu ngón út
+ Nhóm cơ khu giữa: các gân gấp và các cơ
giun
+ Nhóm các cơ lớp sâu: có 8 cơ gian cốt và
Gaân các khoang gian cốt
- Mu tay: chỉ có gân của các cơ duỗi từ vùng
cẳng tay sau đi xuống chia làm 3 nhóm
Bao + Nhóm ngoài có các gân đi về ngón cái: gân
hoaït dòch dạng, duỗi dài, duỗi ngắn ngón cái
+ Nhóm trong có các gân đi về ngón út. Gân
duỗi ngón út, gân duỗi cổ tay trụ
+ Nhóm giữa có các gân đi vào các ngón còn
lại. Gân duỗi ngón tay, gân duỗi ngón trỏ
CÁC CƠ CHI DƯỚI
Maøo chaäu Cô moâng
1. Mông:
Cô moâng Các cơ vùng mông được xếp làm 3 lớp: nông,
giữa, sâu
lôùn nhôõ - Lớp nông: có 2 cơ , cơ mông to bám từ mặt
ngoài cánh chậu xương cùng đến xương đùi.
Động tác: dạng và duỗi đùi. TK chi phối: tk
mông dưới. Cơ căng mạc đùi bám từ gai chậu
Cô moâng trước trên, mào chậu đến đầu trên xương đùi.
Động tác: gấp đùi, duỗi cẳng chân. TK chi phối:
beù mông trên.
- Lớp giữa: có 1 cơ mông nhỡ bám từ mặt
ngoài xương cánh chậu đến mấu chuyển lớn.
Động tác: dạng và xoay đùi ra ngoài. TK chi
phối: mông trên
- Lớp sâu: có 5 cơ bám từ xương chậu đến mấu
chuyển
+ Cơ mông nhỏ, động tác dạng và xoay đùi ra
ngoài. TK chi phối: tk mông trên
+ Cơ hình quả lê: động tác xoay đùi ra ngoài.
Maáu Tk chi phối: nhánh của đám rối cùng
+ Cơ sinh đôi trên, cơ bịt trong, bịt ngoài, cơ
Daây TK chuyeån lôùn vuông đùi. Động tác: xoay đùi ra ngoài, duỗi và
Hoâng to (toïa ) xöông ñuøi dạng đùi. TK chi phối: nhánh của đám rối tk
cùng
2. Các cơ vùng đùi: đùi được chia làm 2 khu: khu

Cung ñuøi Ñm, tm beïn, Cô vuøng


trước và khu sau
a. Các cơ vùng đùi trước: được chia làm 2 nhóm,

tk ñuøi Ñuøi sau nhóm trước (cơ thắt lưng chậu, cơ may, cơ tứ đầu
đùi), nhóm trong có 3 cơ khép và cơ thon
- Nhóm đùi trước do TK đùi chi phối,
- Động tác: cơ thắt lưng chậu gấp đùi vào người,
Caùc cơ may gấp và dạng xoay đùi ra ngoài, gấp và
xoay cẳng chân vào trong, cơ tứ đầu đùi gấp đùi,
Cô kheùp duỗi cẳng chân
- Nhóm cơ đùi trong gồm cơ lược, cơ khép dài, cơ
khép ngắn, cơ khép lớn bám từ xương mu đến
đường ráp xương đùi. Động tác: gấp, khép và
Cô may xoay đùi ra ngoài. TK chi phối: nhánh tk đùi và tk
bịt. Cơ thon đoạn từ xương mu đến xương chày,
động tác gấp và khép đùi, gấp xoay cẳng chân vào
Cô töù trong. TK: nhánh tk bịt

Ñaàu ñuøi
b. Các cơ khu đùi sau:
- Có 3 cơ: cơ nhị đầu bám từ ụ ngồi xương chậu
và đường ráp xương đùi đến chỏm xương mác, cơ
bán gân bám từ ụ ngồi xương chậu đến đầu trên
Gaân cô xương chày, cơ bán mạc bám từ ụ ngồi đến lồi cầu
trong xương chày
töù ñaàu - Động tác: duỗi đùi, gấp và xoay trong, ngoài
cẳng chân
x. Baùnh cheø Khoeo chaân - TK chi phối; các nhánh của tk ngồi
3. Các cơ cẳng chân: được chia làm 3 khu
Tröôùc Ngoaøi Sau (khu trước, khu ngoài và khu sau
-Khu cẳng chân trước
+ Có 4 cơ: cơ chày trước, cơ duỗi dài các
ngón chân, cơ duỗi dài ngón cái, cơ mác 3
+ Động tác: nhóm cơ khu trước duỗi bàn
chân, duỗi các ngón chân, xoay ngoài bàn chân
+ TK chi phối: các nhánh tk mác sâu
-Khu cẳng chân ngoài
+ Có 2 cơ: cơ mác dài và cơ mác ngắn
+ Động tác: gấp bàn chân và xoay ngoài
+ TK chi phối: nhánh tk mác nông
Gaân -Khu cẳng chân sau:
+ Có 6 cơ: cơ tam đầu cẳng chân, do 2 đầu cơ
Asin bụng chân và cơ dép hợp thành, cơ gan chân,
cơ khoeo, cơ gấp dài các ngón chân, cơ chày
Goùt sau, cơ gấp dài ngón cái
+ Động tác: gấp cẳng chân, gấp bàn chân về
phía gan chân,gấp các ngón chân, xoay bàn
chân vào trong

Cô maùc Cô + TK chi phối: các nhánh của tk chày


Cô gaáp
Tam ñaàu
Cô vuøng Baøn chaân
4. Các cơ bàn chân: được chia làm
2 khu gan chân và mu chân
-Các cơ gan chân: gồm có 19 cơ
Mu baøn chaân chia làm 3 ô
+ Ô mô cái: cơ dạng ngón cái, cơ
gấp ngắn ngón cái
Gan baøn chaân + Ô giữa: cơ gấp ngắn các ngón
chân, cơ vuông gan chân, cơ khép

Gaân
ngón chân cái, 4 cơ giun, 7 cơ gian
cốt
+ Ô mô út: cơ dạng ngón út, cơ gấp
Bao hoaït dòch ngắn ngón út, cơ đối chiếu ngón út
+ TK chi phối khu gan chân: là các

Ñ/m oáng goùt


nhánh của tk gan chân trong và gan
chân ngoài
Ñ/m mu chaân + Động tác: khép và dạng các ngón
chân, gấp các đốt ngón chân
Maét caù Maét caù -Các cơ mu chân: có 1 cơ duỗi ngắn
các ngón chân bám từ mặt ngoài
ngoaøi trong xương gót tạo thành 4 gân: 3 gân
ngoài bám vào mặt ngoài, 3 gân cơ
duỗi dài ngón chân và 1 bó bám vào
nền đốt 1 ngón 1
+ Động tác duỗi các ngón chân
Goùt + Tkcp: nhánh của tk mác sâu
MẠCH MÁU CHI TRÊN
I. Mạch máu chi trên:
1. Động mạch chi trên:
-Bắt nguồn từ đm dưới đòn sau khi đi qua điểm giữa bờ
dưới xương đòn đổi tên thành đm nách, đm nách nằm trong
hố nách đi đến bờ dưới cơ ngực to, đổi tên thành đm cánh
tay. ĐM cánh tay đi dọc mặt trong cánh tay qua rãnh nhị
đầu trong xuống dưới nếp gấp khuỷu 3cm chia thành 2
ngành cùng là đm quay và đm trụ. 2 đm này đi qua vùng
cẳng tay tận hết bởi 2 cung đm gan tay nông và gan tay sâu
- Đặc điểm đm chi trên. Đường đi đều nằm ở mặt gấp phía
trong và phía trước của chi, phân bố mạch chính liên quan
đến xương (cánh tay có 1 đm cánh tay, cẳng tay có đm
quay, đm chủ)
- ĐM nách: đường chuẩn đích là đường kẻ từ giữa xương
đòn đến giữa nếp khuỷu khi tay vuông góc với thân, bàn
tay ngữa, cơ tùy hành là cơ quạ cánh tay
+ Các ngành bên: đm ngực trên, đm cùng vai ngực, đm
ngực dưới, đm vai dưới, đm mũ trước và sau
+ Các vòng nối đm nách có 3 vòng
Vòng nối quanh vai do ngành vai dưới nối với ngành vai
trên và vai sau (nhánh đm dưới đòn)
Vòng nối quanh ngực do ngành ngực dưới và nhánh
ngực của đm cùng vai ngực vối với các nhánh gian sườn
của đm ngực trong (nhánh đm dưới đòn)
Vòng nối quanh cánh tay do các nhánh của đm mũ nối
với nhánh delta của đm cánh tay sâu
2. Đm cánh tay:
-Đi từ bờ dưới cơ ngực to đến dưới nếp khuỷu 3cm được
chia thành 2 đm quay và trụ. Đường chuẩn đích (như đm
nách), cơ tùy hành cơ nhị đầu
- Các ngành bên đm cánh tay sâu (là ngành bên to nhất
cấp máu hầu hết các cơ vùng cánh tay), đm bên trụ trên,
đm bên trụ dưới
- Các vòng nối. Có 2 vòng nối
Vòng nối với đm nách
Vòng nối với đm quay và đm trụ. ĐM bên giữa, bên
quay của đm cánh tay sâu và đm bên trụ trên, bên trụ
dưới của đm cánh tay nối với các nhánh quặt ngược của
đm quay và đm trụ ở quanh khớp khuỷu
3. ĐM quay:
-Từ dưới nếp khuỷu 3 cm chạy chếch ra ngoài xương
quay đến cổ tay luồn dưới mỏm trâm quay ra mu quay
đến khoang gian cốt 1 chui ra gan tay nối với ngành gan
tay sâu của đm trụ tạo thành cung đm gan tay sâu
- Đường chuẩn đích là đường kẻ từ giữa nếp khuỷu đến
rãnh quay, cơ tùy hành, cơ cánh tay quay
- Ngành bên: đm quặt ngược quay, nhánh gan cổ tay,
nhánh mu cổ tay, nhánh gan tay nông
- Vòng nối: các nhánh bên của đm quay nối với các
nhánh bên của đm trụ. Và vòng nối ở khuỷu do đm quặt
ngược quay nối với đm bên quay của đm cánh tay sâu
4. ĐM trụ:
-Bắt đầu từ dưới nếp khuỷu 3cm, chạy chếch xuống dưới vào
trong dọc theo cơ gấp cổ tay trụ tận hết ở gan tay nối với nhánh
gan tay nông của đm quay tạo thành cung gan tay nông
- Đường chuẩn đích từ giữa nếp khuỷu đến mỏm trâm trụ, cơ
tùy hành cơ gấp cổ tay trụ
- Ngành bên: đm quặt ngược trụ, đm gian cốt chung , đm mu cổ
tay, đm gan cổ tay, đm gan tay sâu
- Ngành nối: nối với đm cánh tay ở khớp khuỷu và nối với các
nhánh của đm quay
5. ĐM bàn tay:
-Cung gan tay nông được tạo bởi giữa ngành cùng của đm trụ
nối với ngành gan tay nông của đm quay, tách ra các nhánh đi
vào nuôi dưỡng ngón 3,4,5 và nửa trong ngón 2
- Cung gan tay sâu được tạo bởi giữa ngành cùng đm quay nối
với nhánh gan tay sâu của đm chủ. Tách ra các nhánh nuôi
dưỡng ngón cái, ngón 2 và nhánh gan bàn tay 2,3,4, các nhánh
xiên ra khoang gian cốt 2,3,4 nối với các nhánh đm ở mu tay
II. Tĩnh mạch chi trên:
-Các tm sâu: gồm các tm đi song song và bám sát các đm của
chi trên, thông thường mỗi đm có 2 tm đi kèm 2 bên
- Các tm nông: gồm những tm nằm ngay dưới da và không có
đm đi kèm, có 2 tm nông lớn nhất: tm đầu và tm nền, đều bắt
nguồn từ các tm ngón tay và bàn tay
TK CHI TRÊN
Chi trên được chi phối bởi các ngành bên và các ngành
cùng của đám rối tk cánh tay từ vùng cổ đi xuống.
1.Cấu tạo đám rối tk cánh tay: ĐRTK cánh tay được cấu
tạo bởi các ngành trước của các dây tk cổ 6,7,8, ngực 1 và
1 phần ngành trước cổ 4
-1 phần ngành trước C4, ngành trước C5,C6, tạo thành
thân trên, ngành trước C7 tạo thành thân giữa, ngành trước
C8D1 tạo thành thân dưới
- Mỗi thân lại tách ra thành 2 ngành trước và sau. Ngành
trước của thân trên thân giữa tạo thành bó ngoài, ngành
trước của thân dưới tạo thành bó trong, ngành sau của 3
thân tạo thành bó sau. 3 bó này tách thành các ngành bên
và ngành cùng chi phối chi trên
2. Vị trí: các thân và các bó của đám rối tk cánh tay phần
lớn nằm ở cổ (phía trên xương đòn), phần nhỏ ở dưới
xương đòn chỉ có phần cuối của các bó xuống tới nách và
phân chia thành các ngành cùng
3. Ngành cùng.
-Bó ngoài tách ra 2 vành là tk cơ bì và rễ ngoài tk giữa
- Bó trong tách ra 4 ngành: rễ trong tk giữa, tk bì cẳng tay
trong, tk bì cánh tay trong, tk trụ
- Bó sau tách ra 2 ngành tk mũ và tk quay
4. Vùng chi phối:
-TK mũ vận động các cơ dưới vai tròn to, tròn bé,
delta, cảm giác cho nửa dưới vùng delta
-TK cơ bì vận động vùng cánh tay trước: cơ quạ cánh
tay, cơ cánh tay và cơ nhị đầu (vùng cánh tay trước).
Cảm giác cho vùng trước và vùng sau ngoài cẳng tay
- TK bì cánh tay trong: cảm giác cho da ở phần trên
mặt trong cánh tay và nền nách
- TK bì cẳng tay trong: cảm giác cho da vùng trước
trong và sau trong cẳng tay và phần dưới mặt trong
cánh tay
-TK quay: vận động các cơ vùng cánh tay sau, các cơ
vùng cẳng tay sau. Cảm giác da ở mặt sau và phần dưới
mặt ngoài cánh tay, mặt sau cẳng tay, nửa ngoài mu tay
và mu 2 ngón rưỡi phía ngoài (từ ngón cái)
-Tk giữa: vận động hầu hết các cơ ở vùng cẳng tay
trước trừ 2 bó trong cơ gấp chung sâu các ngón tay, các
cơ ô mô cái, cơ giun 1 và 2. Cảm giác nửa gan tay ở
phía ngoài và gan tay của 3 ngón rưỡi phía ngoài (kể từ
ngón cái) và cả mặt mu các đốt 2,3 của các ngón đó
-Tk trụ: vận động cho cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó trong
cơ gấp chung sâu ngón tay (ngón 4,5) và hầu hết các cơ
ở bàn tay trừ cơ ô mô cái và cơ giun 1,2. Cảm giác cho
nửa phần trong gan tay, và gan 1 ngón rưỡi phía trong
(kể từ ngón út) và mu tay 2 ngón rưỡi phía trong (kể từ
ngón út)
ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI
Chi dưới được cấp máu bởi 2 nguồn mạch là đm chậu
trong và đm chậu ngoài
1.ĐM chậu trong: tách ra từ đm chậu chung, đi vào
khung chậu tách ra đm mông trên và đm mông dưới
cấp máu cho các cơ vùng mông, tách ra đm bịt cấp máu
cho các cơ khép ở phía trong đùi
2. ĐM đùi:
-ĐM chậu ngoài đi qua điểm giữa sau cung đùi đổi tên
thành đm đùi, đm đi qua tam giác đùi qua ống cơ khép
tới lỗ gân khép đổi tên thành đm khoeo. Trong tam giác
đùi đm đi giữa tk đùi ở ngoài, tm đùi ở trong
- Đường chuẩn đích: là đường kẻ từ giữa cung đùi đến
bờ sau lồi cầu trong xương đùi, cơ tùy hành là cơ may
-Các ngành bên và vòng nối
+ Đm thượng vị nông đi về hướng rốn nối với đm
thượng vị dưới (nhánh đm chậu ngoài) và đm thượng vị
trên (nhánh đm chậu trong)
+ ĐM mũ chậu nông đi về phía mào chậu nối với đm
mũ chậu sâu (nhánh đm chậu ngoài)
+ ĐM thẹn ngoài đi đến bộ phận sinh dục ngoài
+ ĐM đùi sâu cấp máu cho hầu hết các cơ ở đùi (gồm
các nhánh mũ đùi ngoài, mũ đùi trong, các đm xiên).
ĐM đùi sâu nối với đm mông trên mông dưới và nhánh
gối ngoài của đm khoeo
+ ĐM gối xuống
3. ĐM khoeo:
-ĐM khoeo tiếp theo đm đùi bắt đầu từ lỗ gân khép đi xuống bờ
dưới co khoeo chia thành 2 ngành cùng là đm chày trước và đm
chày sau. Trong trám khoeo đm nằm sâu nhất rồi đến tm khoeo,
ngoài cùng nông nhất tk chày
- Ngành bên: đm gối trên ngoài, đm gối trên trong, đm gối dưới
ngoài, đm gối dưới trong, đm nối giữa, đm cơ bụng chân
- Vòng nối: 4 đm gối (trên trong, trên ngoài, dưới trong, dưới
ngoài) tạo thành 2 mạng mạch khớp gối và bánh chè. 2 mạng này
nối với nhánh xiên 3, nhánh mũ đùi ngoài của đm đùi, và nhánh
quặt ngược chày trước chày sau
4. ĐM chày trước:
-Là nhánh tận của đm khoeo từ bờ dưới cơ khoeo qua màng gian
cốt ra khu cẳng chân trước đi xuống giữa 2 mắt cá qua mạc giữa
các gân duỗi đổi tên thành đm mu chân
-Ngành bên và vòng nối:
+ ĐM quặt ngược chày sau lên nối với đm gối dưới ngoài (đm
đùi)
+ ĐM quặt ngược chày trước lên nối với đm gối dưới ngoài (đm
đùi)
+ ĐM mắt cá trước ngoài nối với nhánh cổ chân của đm mu
chân tạo thành màng mạch mắt cá ngoài
+ ĐM mắt cá trước trong nối với nhánh mắt cá trong của đm
chày sau và nhành của đm mu chân tạo thành màng mạch mắt cá
trong
+ Các nhánh đm nuôi cơ khu cẳng chân trước và ngoài
6. ĐM chày sau:
-Là nhánh tận của đm khoeo từ bờ dưới cơ khoeo đi xuống cơ
khu cẳng chân sau đến 1/3 dưới chạy chếch vào trong đến mắt cá
trong chia làm 2 ngành tận là đm gan chân trong và gan chân
ngoài
-Ngành bên: các nhánh cơ cấp máu cơ khu cẳng chân sau, nhánh
mũ mác vòng ra chỏm xương mác nối với nhánh gối dưới ngoài
của đm khoeo, đm mác tách ra dưới cơ khoeo đi giữa cơ gấp dài
ngón cái và xương mác xuống cổ chân. ĐM tách ra các nhánh
nuôi cơ khu cẳng chân ngoài, cẳng chân trước và nhánh mắt cá
sau ngoài nối với đm mắt cá trước trong (đm chày trước) và đm
cổ chân trong (đm mu chân). Các nhánh gót cấp máu vùng gót
7. ĐM gan chân trong, gan chân ngoài:
-Là 2 ngành cùng của đm chày sau phân nhánh cấp máu cho các
cơ vùng gan chân, đm gan chân ngoài nối với nhánh gan chân sâu
của đm mu chân tạo thành cung gan chân sâu
8. ĐM mu chân:
-Tiếp theo đm chày trước từ dưới mạc hãm các gân duỗi đi xuống
mu chân đến khoang gian đốt 1 chia thành đm mu chân 1 và đm
gan chân sâu
- Ngành bên: đm cổ chân ngoài, đm cổ chân trong, đm cung, đm
gan chân sâu, đm mu bàn chân
-Các nhánh của đm mu chân nối với các nhánh đm chày sau ở
mắt cá ngoài, nối với các nhánh đm chày trước ở mắt cá trong và
nối với các nhánh của đm gan chân
TĨNH MẠCH CHI DƯỚI
Chi dưới có 2 TM là tm nông và tm sâu
1. TM sâu chi dưới.
- Các tm sâu chi dưới đi theo các đm cùng
tên dẫn máu về tm ra ngoài
-Mu chân có 2 tm mu chân đi theo đm mu
chân, tm gan chân trong ngoài đi theo đm
gan chân trong ngoài, ở cẳng chân có 2 tm
chày trước theo đm chày trước, 2 tm chày
sau đi theo 2 đm chày sau, ở khoeo có tm
khoeo, ở đùi có tm đùi. TM đùi nhận máu
tm đùi sâu, tm hiển lớn chui qua dây chằng
bẹn đổi tên thành tm chậu trong
2. Các tm nông chi dưới:
- Gồm các tm nằm ngay dưới da không có
đm đi kèm. Các tm mu chân, tm hiển lớn
(đổ vào tm đùi, dưới dây chằng bẹn 3cm),
tm hiển bé (đổ vào tm khoeo)
THẦN KINH CHI DƯỚI
Các dây tk chi phối chi dưới đều tách ra từ đám rối TL và đám
rối cùng
1. Đám rối thắt lưng:
-Cấu tạo: bởi các ngành trước của dây tủy sống L1-L4, Các
ngành này chia ra các nhánh trước và sau
+ Các nhánh sau tạo thành dây TL chậu hạ vị, chậu bẹn, TK
đùi, TK đùi bì ngoài
+ Các nhánh trước tạo thành TK sinh dục đùi, TK bịt và thân
TL cùng
- Các nhánh tận:
+ Dây TK chậu hạ vị cảm giác da vùng mu chậu và vùng bẹn
bụng
+ Dây TK chậu bẹn cảm giác da bộ phận sinh dục
+ Dây TK đùi bì ngoài cảm giác da phía trước ngoài và sau
ngoài của đùi
+ Vận động cơ tứ đầu đùi, cơ lược cơ may và phần ít cơ TL
chậu cảm giác mặt trước đùi, mặt trong khớp gối, mặt trong
cẳng chân và gót
+ TK sinh dục đùi (là nhánh trước L1) cảm giác da tam giác
đùi, da vùng sinh dục ngoài
+ Dây TK bịt: được tạo bởi nhánh trước của ngành trước TK
L2, L3, L4, qua lỗ bịt xuống đùi, chia nhánh vận động cơ bịt, cơ
khép ngắn, dài và cơ thon, cảm giác da mặt trong khớp gối,
khớp háng và vận động cơ khép lớn
2. Đám rối cùng: nằm sát phía sau chậu hông ngay
phía trên của xương cùng và mặt trước cơ hình quả lê
-Cấu tạo và phân nhánh:
+ Đám rối cùng được cấu tạo 1 phần ngành trước L4,
ngành trước L5, S1,S2,S3,S4
+ Các phần ở sau tạo thành TK mông trên (L4, L5,
S1), TK mông dưới (L5, S1,S2) và phần mác chung
của TK ngổi (L4,L5,S1,S2), TKK cơ hình quả lê (S2)
+ Các phần trước tạo thành phần chày của TK ngồi
(L4,L5,S1,S2,S3), TK thẹn (S2,S3,S4), TK cơ vuông
đùi và cơ sinh đôi dưới (L4,L5,S1), TK cơ sinh đôi
trên, cơ bịt trong (L5,S1,S2), TK đùi bì sau (nhánh
trước S2,S3 và nhánh sau S1,S2)
-Vùng chi phối:
+ TK mông trên vận động cơ mông nhỡ, mông bé và
cơ căng mạc đùi
+ TK mông dưới: vận động cơ mông lớn
+ TK đùi bì sau: cảm giác phần dưới của mông, cơ
quan sinh dục ngoài, khu đùi sau và khoeo
+ TK ngồi (TK tọa, TK hông lớn) do 2 dây TK hợp thành (dây TK chày và TK
mác chung) đi từ thành bên chậu hông bé tới đỉnh trám khoeo được chia làm 2
dây: dây mác chung do các nhánh sau của ngành trước L4,L5,S1,S2 tạo thành,
dây TK chày do các nhánh trước của ngành trước L4,L5,S1,S2,S3 tạo thành
+ Ở đùi có các nhánh vận động cơ nhị đầu đùi, cơ bán gân, bán màng, cơ khép
lớn (tk chày), nhánh vận động đầu ngắn cơ nhị đầu đùi và nhánh khớp gối (tk
mác chung)
+ TK mác chung từ đỉnh trám khoeo chạy đến đầu trên x-mác chia thành 2
nhánh tận là TK mác nông và mác sâu, tk mác nông vận động các cơ mác dài
mác ngắn, cảm giác 2/3 trên mặt sau cẳng chân, mu 2 ngón rưỡi ngoài và cảm
giác nửa ngoài mặt sau ngón 3,4, TK mác sâu vận động các cơ khu cẳng chân
trước, cảm giác khoang gian cốt 1 và tương ứng của mắt mu các ngón chân 1,2
+ TK chày tách từ đỉnh trám khoeo cùng đm khoeo, xuống cẳng chân đi cùng
đm chày sau đến sau mắt cá trong xuống gan chân, tk chày vận động các cơ khu
cẳng chân sau, cơ gấp ngắn ngón cái, cơ dạng ngón cái, cơ gấp ngắn ngón chân,
ba cơ ô mô út, 7 cơ gian cốt, cơ khép ngón cái cơ giun 1,2,3,4, cảm giác mặt
mu ngón 5 và nửa ngoài ngón 4, vùng gót, nửa trong ngón chân cái và cảm giác
cho 1 ngón rưỡi phía trong.

You might also like