You are on page 1of 51

Tr iết họ c

Ma r x - L en in
N h ó m 4
Nhóm 4

Trịnh Nghĩa Phạm Thu Hà Đình Tuyển Tuấn Anh


Trưởng nhóm Thư ký Thuyết trình Thuyết trình
Nhóm 4

Đinh Vũ Quang Minh Trí Hoàn Huy Đức


Thiết kế slide Thiết kế slide Thiết kế slide Thiết kế slide
Nhóm 4

Anh Đức Khánh Hợp Vũ Hiệp Phạm Hiếu


Thuyết trình Nội dung Nội dung Nội dung

Nguyễn Tiềm
Nội dung
Nội dung
1. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn dối với
nhận thức

2. Con đường biện chứng của quá trình


nhận thức chân lý khách quan
1 . Thực tiễn và vai trò của thực tiễn dối với nhận
thức

Chủ nghĩa duy vật trước Mác cho rằng thực tiễn là một
hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là
hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu.
1 . Thực tiễn và vai trò của thực tiễn dối với nhận
thức

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - cảm


tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Có phải toàn bộ hành động con người là
thực tiễn không
ất củ a H oạt
Tính ch
thự c tiễn
động
Thực tiễn KHÔNG phải toàn bộ hoạt động của con
người mà chỉ là những hoạt động vật chất- cảm tính
Là hoạt động có tính cộng đồng xã hội.
Là hoạt động có tính lịch sử cụ thể.
Là hoạt động có tính sáng tạo, có mục đích cải tạo tự
nhiên, hoàn thiện con người.
ứ c c ơ b ả n c ủ a
Các hình t h
ộ n g t h ự c t i ễ n :
hoạ t đ
c ơ b ản đầ u tiê n
h ấ t: l à h ìn h t h á i
s ả n xu ấ t v ậ t c t độ ng
Hoạt động q u y ế t đ ịn h ch o c á c h oạ
n , đ ón g 1 v a i tr ò g cụ
của th ự c tiễ ờ i s ử d ụn g cô n
u á tr ì n h c o n n g ư
Th ể hiệ n tr on g q t c h ấ t c ho
khá c . ạ o ra c ủ a c ả i vậ
v ào tự n h iê n , t
n g
lao động tác độ
xã hôi.
ứ c c ơ b ả n c ủ a
Các hình t h
ộ n g t h ự c t i ễ n :
hoạ t đ
c ơ b ản đầ u tiê n
h ấ t: l à h ìn h t h á i
s ả n xu ấ t v ậ t c t độ ng
Hoạt động q u y ế t đ ịn h ch o c á c h oạ
n , đ ón g 1 v a i tr ò g cụ
của th ự c tiễ ờ i s ử d ụn g cô n
u á tr ì n h c o n n g ư
Th ể hiệ n tr on g q t c h ấ t c ho
khá c . ạ o ra c ủ a c ả i vậ
v ào tự n h iê n , t
n g
lao động tác độ
xã hôi.
ứ c c ơ b ả n c ủ a
Các hình t h
ộ n g t h ự c t i ễ n :
hoạ t đ
cơ bản đầu tiên ấ t : l à h ìn h t h á i
s ả n x u ấ t vậ t c h đ ộ n g
Ho ạ t đ ộn g n h c h o c ác h o ạt
va i tr ò q u y ế t đ ị
h ự c tiễ n , đ ó n g 1 n g c ôn g c ụ
củ a t o n n g ư ờ i s ử d ụ
ro n g q u á tr ì n h c
kh á c . T hể hiệ n t c ả i v ậ t ch ấ t c h o
h iê n , tạ o ra c ủ a
ộ n g v à o tự n
lao động tác đ
c tiễ n m a n g tín h
xã hôi. à h o ạ t đ ộ n g t h ự
h t r ị xã h ộ i: L h
Hoạt động chín h ằ m b iế n đ ổ i c á c q ua n h ệ , t ín
củ a c o n n g ư ờ i n c
tự giác cao ấ t là bi ến đ ổ i c á
i m à đ ỉn h c a o n h
h th á i x ã h ộ
chất và hìn
h t ế - x ã h ộ i.
hình thái kin

PK
IL S
ứ c c ơ b ả n c ủ a
C á c h ì n h t h
ộ n g t h ự c t i ễ n :
hoạt đ
đặc ộ t h ìn h th á i
h o a h ọ c : L à m
ự c ng hiệ m k t h ự c
Hoạt đ ộ ng th ô p h ỏn g h iệ n
à q u á tr ìn h m
th ự c t iễ n . L t r on g m ô i
biệt của n g t h í n g h iệ m h o ặc
n tr ọ n g p h ò ả n c h ấ t củ a
khách qua tự n h iê n , đ ể tìm r a b
a
ầ n g iố ng vớ i ng n g h ệ kh o
tr ườ ng g d ụ n g c á c c ô
ứ c . T ừ đ ó á p đ ờ i
h ậ n th i th iệ n
đối tượng n tr ìn h sả n xu ấ t n h ằ m c ả
t v à o q uy
học kỹ thuậ
số ng x ã h ộ i
Thực tiễn là cơ sở,
động lực của
nhận thức

Thực tiễn là mục


Vai trò của thực tiễn
đích của nhận thức
đối với nhận thức

Thực tiễn là tiêu


chuẩn kiểm tra
chân lý
Ý nghĩa
Nguyên tắc thực tiễn đòi hỏi:
Khi xem xét sự vật, luôn gắn với nhu cầu Luôn có tư tưởng đấu tranh chống lại các bệnh
thực tiễn. Coi trọng thực tiễn và tổng kết giáo điều, chủ quan, duy ý chí, xa rời thực tiễn,
các hoạt động của thực tiễn để bộ sung, xa rời cuộc sống và tách lý luận khỏi thực tiễn.
hoàn thiện, phát triển lý luận Ngược lại , nếu tuyệt đối hoá vai trò thực tiễn sẽ
rơi vào chủ nghĩa thực dụng
Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản
nhất quy định các hình thức hoạt động
khác là hình thức nào sau đây?
A. Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu B. Hoạt động chính trị xã hội.
C. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa
hỏi học.
D. Hoạt động kinh tế.
Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản
nhất quy định các hình thức hoạt động
khác là hình thức nào sau đây?
A. Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu B. Hoạt động chính trị xã hội.
C. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa
hỏi học.
D. Hoạt động kinh tế.
Nội dung nào dưới đây không phải là vai
trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
hỏi C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Nội dung nào dưới đây không phải là vai
trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn quyết định toàn bộ nhận thức.
hỏi C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của
thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
Câu A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
B. Con hơn cha, nhà có phúc
hỏi C. Gieo gió gặt bão
D. Ăn cây nào rào cây ấy
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của
thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
Câu A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
B. Con hơn cha, nhà có phúc
hỏi C. Gieo gió gặt bão
D. Ăn cây nào rào cây ấy
Câu hỏi
Phân tích vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức trong quan điểm “học đi đôi
với hành”
2. Con đường biện chứng của quá trình
nhận thức chân lý khách quan
I.
Quan điểm của VI.Lenin về con đường
biện chứng của sự nhận thức chân lý:
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách
quan.
Ví dụ:

Trực quan sinh động Tư duy trừu tượng Thực tiễn


1: Giai đoạn
từ nhận thức Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá
cảm tính đến trình nhận thức, phản ánh các sự vật, hiện tượng
nhận thức lý khách quan mang tính cụ thể bằng các giác quan
tính : của cá nhân -> chưa phản ánh được bản chất, quy
luật, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng quan sát
được
1: Giai đoạn
từ nhận thức Cảm giác, tri giác và biểu tượng:
cảm tính đến - Cảm giác của con người về sự vật, hiện tượng khách
nhận thức lý quan là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản nhất của các quá
trình nhận thức -> là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
tính :
quan, là cơ sở hình thành tri giác
1: Giai đoạn
từ nhận thức
Cảm giác, tri giác và biểu tượng:
cảm tính đến - Cảm giác của con người về sự vật, hiện tượng khách
nhận thức lý quan là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản nhất của các quá
tính : trình nhận thức -> là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là cơ sở hình thành tri giác
- Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con
người về những biểu hiện của sự vật, hiện tượng khách
quan, cụ thể, cảm tính, được hình thành trên cơ sở liên
kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật, hiện tượng
1: Giai đoạn
từ nhận thức
Cảm giác, tri giác và biểu tượng:
cảm tính đến - Cảm giác của con người về sự vật, hiện tượng khách
nhận thức lý quan là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản nhất của các quá
tính : trình nhận thức -> là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, là cơ sở hình thành tri giác
- Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con
người về những biểu hiện của sự vật, hiện tượng khách
quan, cụ thể, cảm tính, được hình thành trên cơ sở liên
kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật, hiện tượng

Đặc điểm: là quá trình tâm lý, phản ánh trọn vẹn các thuộc
tích bên ngoài của sự vật, phản ánh trực tiếp
1: Giai đoạn
từ nhận thức
Cảm giác, tri giác và biểu tượng:
cảm tính đến
nhận thức lý - Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật, hiện
tính : tượng khách quan vốn đã được phản ánh bởi cảm giác
và tri giác; nó là hình thức phản ánh cao nhất và phức
tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính -> nó cũng
chính là bước quá độ từ giai đoạn nhận thức cảm tính
lên nhận thức lý tính
1: Giai đoạn
từ nhận thức
cảm tính đến Nhận thức lý tính

nhận thức lý
Một giai đoạn cao cấp trong quá trình nhận thức, con
tính : người sử dụng trí tuệ trừu tượng và kiến thức lý thuyết
để hiểu và giải thích sự vật, hiện tượng họ đang quan
sát hoặc trải nghiệm.
=> Giai đoạn thực hiện chức năng quan trọng nhất là
tách ra và nắm lấy cái bản chất, quy luật của sự vật,
hiện tượng.
Nhận thức lý tính
KHÁI NIỆM PHÁN ĐOÁN SUY LÝ
Hình thành trên cơ sở liên
Phản ánh những đặc tính, Hình thành thông qua việc liên kết
kết các phán đoán nhằm rút
bản chất của sự vật, hiện các khái niệm với nhau theo phương
ra tri thức mới
tượng thức khẳng định hoặc phủ định đối
tượng nhận thức
2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm
tính, nhận thức lý tính với thực tiễn:
Nhận thức cảm tính, lý tính -> chu trình
nhận thức
Nhận thức cảm tính là điều kiện, tiền đề của
lý tính
Nhận thức lý tính tác động đến nhận thức
cảm tính

Quy luật: Từ thực tiễn đến nhận thức – từ


nhận thức trở về thực tiễn – từ thực tiễn tiếp
tục quá trình phát triển nhận thức...
ý v à v ai tr ò
II. Châ n l
n lý đố i v ới
của ch â
thự c t iễ n
KHÁI NIỆM
Khái niệm chân lý dùng để chỉ những tri thức có
nội dung phù hợp với thực tế khách quan;

VD: Hiểu biết sau đây là một chân lý: “Cứ đến
ngày rằm trăng lại tròn”.

Để đạt được chân lý thì bao giờ nó cũng phải


trải qua một quá trình gắn liền với hoạt động
thực tiễn của con người.
+ Tính khách quan: Tính phù hợp giữa tri thức
và thực tại khách quan; không phụ thuộc ý chí
chủ quan.

•Tính chất chân lý: + Tính tương đối: những chân lý chưa phản ánh
được đầy đủ đối với thực tại khách quan.

+ Chân lý tương đối được hình thành do: sự vật,


hiện tượng luôn vận động, biến đổi trong khi hiểu
biết con người có hạn; nhận thức của con người
đối với thế giới là nhận thức bằng khái niệm,
phạm trù quy luật
+ Tính tuyệt đối: những chân lý phản ánh được
đầy đủ đối với thực tại khách quan.

=> Qua tính tương đối và tuyệt đối của chân lý ta


thấy mỗi chân lý chỉ tuyệt đối đúng trong 1 giới

•Tính chất chân lý: hạn nhất định, còn ngoài giới hạn đó thì nó có
thể không đúng; mặt khác mỗi chân lý trong điều
kiện xác định nó chỉ phản ánh được 1 phần thực
tại khách quan

+ Tính cụ thể: đặc tính gắn liền và phù hợp giữa


nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định
cùng điều kiện,hoàn cảnh lịch sử cụ thể. à Bất
kỳ chân lý nào cũng có gắn liền với những điều
kiện cụ thể, không có chân lý trừu tượng, chỉ có
chân lý cụ thể.
Chân lý là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự
thành công và hiệu quả của lao động thực
tiễn.

2.Vai trò của chân lý đối


Chân lý phát triển nhờ thực tiễn, thực tiễn
với thực tiễn: phát triển nhờ vận dụng chân lý

Coi trọng tri thức khoa học, vận dụng vào


hoạt động kinh tế xã hội thực chất là phát
huy chân lý khoa học trong thực tiễn.
1) Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác
động trực tiếp của sự vật lên các giác quan của
con người là giai đoạn nhận thức nào

A: Nhận thức lý tính B: Nhận thức cảm tính

C: Nhận thức lý luận D: Nhận thức khoa học


1) Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác
động trực tiếp của sự vật lên các giác quan của
con người là giai đoạn nhận thức nào

A: Nhận thức lý tính B: Nhận thức cảm tính

C: Nhận thức lý luận D: Nhận thức khoa học


2).“Phán đoán” là giai đoạn của cấp độ
nhận thức nào:

A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính

C. Nhận thức kinh nghiệm D. Nhận thức trực quan


2).“Phán đoán” là giai đoạn của cấp độ
nhận thức nào:

A. Nhận thức cảm tính B. Nhận thức lý tính

C. Nhận thức kinh nghiệm D. Nhận thức trực quan


3) Sự hiểu biết của con người phù hợp
với hiện thực khách quan gọi là:

A. Tri thức B. Vật chất

C. Chân lý D. Lý luận
3) Sự hiểu biết của con người phù hợp với
hiện thực khách quan gọi là:

A. Tri thức B. Vật chất

C. Chân lý D. Lý luận
4) Con đường biện chứng của qúa trình
nhận thức phải diễn ra như thế nào?

A. Từ trực quan sinh động đến tư B. Từ thực tiễn đến trực quan sinh
duy trừu tượng, từ tư duy trừu động, từ trực quan sinh động đến tư
tượng đến thực tiễn. duy trừu tượng.

C. Từ tư duy trừu tượng đến trực D. Từ trực quan sinh động đến thực
quan sinh động, từ trực quan sinh tiễn, từ thực tiễn đến tư duy trừu
động đến tư duy trừu tượng. tượng.
4) Con đường biện chứng của qúa trình
nhận thức phải diễn ra như thế nào?

A. Từ trực quan sinh động đến tư B. Từ thực tiễn đến trực quan sinh
duy trừu tượng, từ tư duy trừu động, từ trực quan sinh động đến tư
tượng đến thực tiễn. duy trừu tượng.

C. Từ tư duy trừu tượng đến trực D. Từ trực quan sinh động đến thực
quan sinh động, từ trực quan sinh tiễn, từ thực tiễn đến tư duy trừu
động đến tư duy trừu tượng. tượng.
5) Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin
thì nhận thức cảm tính bao gồm các hình
thức nào?

a) Nhận thức kinh nghiệm b) Kinh nghiệm, tình cảm, lý


và nhận thức lý luận. tính.

c) Cảm giác, tri giác, biểu d) Cảm giác, tình cảm, tri
tượng. giác.
5) Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin
thì nhận thức cảm tính bao gồm các hình
thức nào?

a) Nhận thức kinh nghiệm b) Kinh nghiệm, tình cảm,


và nhận thức lý luận. lý tính.

c) Cảm giác, tri giác, biểu d) Cảm giác, tình cảm, tri giác.
tượng.
6) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?

a) Được nhiều người thừa b) Đảm bảo không có mâu


nhận thuẫn trong suy luận

c) Thực tiễn d) Thuộc về kẻ mạnh


6) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?

a) Được nhiều người thừa b) Đảm bảo không có mâu


nhận thuẫn trong suy luận

c) Thực tiễn d) Thuộc về kẻ mạnh


THANKS
for
listening

You might also like