You are on page 1of 27

SƠ CỨU CÁC LOẠI

VẾT THƯƠNG THÔNG


THƯỜNG

Ths. Lê Tấn Lực


MỤC TIÊU

1. Trình bày được cách xử trí vết thương ngực hở, kín

2. Trình bày cách xử trí cấp cứu một số vết thương đặc biệt.

Jens Martensson
3. Rèn luyện được tính nhanh nhẹn, cẩn thận, nhẹ nhàng
chính xác và thông cảm với nạn nhân trong xử trí cấp cứu
vết thương.

2
CÁC LOẠI VẾT THƯƠNG THÔNG THƯỜNG

 Các vết thương nhỏ, hở không chảy máu nhiều thường


không gây nguy hiểm đến tính mạng.

Jens Martensson
 Tuy nhiên, nếu một số vết thương sâu xảy ra tại những
cơ quan hay vị trí nguy hiểm sẽ có nguy bị nhiễm trùng,
sốc, thậm chí tử vong.

 Vì thế, việc sơ cứu vết thương rất quan trọng và cấp


thiết.

3
CÁC LOẠI VẾT THƯƠNG THƯỜNG GẶP

 Sơ cứu vết thương ban đầu thể giúp vết thương lành


nhanh hơn và ngăn ngừa nhiễm trùng.

Jens Martensson
 Có 2 loại vết thương đó là: Vết thương kín và vết
thương hở.

4
VẾT THƯƠNG HỞ
Vết thương hở xảy ra khi da bị rách do va đập hoặc một số vật thể gây ra. Có
nhiều loại vết thương hở như sau:

 Vết trầy xước:

Jens Martensson
Ở lớp trên cùng của da cọ xát với bề mặt khác như mặt đất hoặc đường.

Dẫn tới chảy máu nhỏ và hình thành vảy trong vòng 24h nếu không có nhiễm
trùng.

 Vết cắt:

Vết thương sạch, min do vật sắc nhọn gây ra.

Vết cắt sâu có thể gây chảy máu nghiêm trọng.


5
VẾT THƯƠNG HỞ
 Vết rách:

Vết rách thường do vật tù gây ra và thường lởm chởm, không đồng đều.

 Vết đâm:

Jens Martensson
Vết đâm sâu và vết thương sâu hơn chiều rộng của nó.

 Vết đạn bắn:

Vết đạn bắn do đạn bắn xuyên vào cơ thể. Vết thương đầu vào có thể nhỏ và
tròn.

6
Jens Martensson
7
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

Các loại vết thương thường gặp:

 Vết thương do bị rạch.

Jens Martensson
 Vết thương do bị rách.

 Vết thương trầy sát.

 Vết bầm tím.

 Vết thủng.

 Vết thương do bị bắn.

8
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

Nguyên tắc sơ cứu:

 Cầm máu để hạn chế mất máu.

Jens Martensson
 Ngăn ngừa nạn nhân bị sốc.

 Giảm thiểu nguy cơ bị viêm nhiễm.

 Nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện để được cứu
chữa kịp thời.

9
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

Các bước sơ cứu ban đầu:

Bước 1: Bộc lộ vết thương, loại bỏ dị vật gây tổn thương.

Jens Martensson
Bước 2: Dùng các ngón tay và lòng bàn tay nén chặt vết
thương. Có thể dùng thêm băng gạc.

Bước 3: Nâng và giữa cánh tay của nạn nhân cao hơn tim. Lưu
ý vấn đề tay có gãy xương hay không?

10
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG NGỰC HỞ

Các bước sơ cứu ban đầu (tt):

Bước 4: Có thể cho nạn nhân nằm xuống (giảm lưu lượng máu
đến vết thương + giảm thiểu nguy cơ gây sốc).

Jens Martensson
Bước 5: Dùng dải băng vô trùng băng bó vết thương thật chắc
chắn nhưng không quá chặt. Lưu ý khi băng thì băng không
đụng chạm đến vật găm từ vết thương nhô ra.

Bước 6: Đảm bảo an toàn và nâng đỡ phần bị thương.

Bước 7: Gọi cấp cứu. Trong khi chờ đợi thì xử trí sốc, kiểm tra
vết thương, theo dõi sự lưu thông máu ở vết thương.
11
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG KÍN

Vết thương kín thường do chấn thương trực tiếp như ngã
hoặc bị tấn công bởi một vật gì đó. Trên vết thương kín, da
không bị xước nhưng mô bên dưới hoặc huyết quản bị tổn

Jens Martensson
thương, gây chảy máu dưới da, sưng.

12
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG KÍN
 Xanh xao: Mất máu nhiều, da niêm nhợt nhạt.

 Da lạnh, ẩm ướt.

 Mạch đập yếu, nhanh.

Jens Martensson
 Đau: Đau vật vã hoặc đau từng cơn.

 Khát: Cảm giác khát nước.

 Bối rối bồn chồn, cáu giận, có thể dẫn đến bất tỉnh.

 Hỏi nạn nhân: Những tổn thương gần đây, bệnh và thuốc
đang dùng.

 Chảy máu qua các lỗ tự nhiên trên cơ thể.


13
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG KÍN

Nguyên tắc sơ cứu:

 Khẩn cấp đưa nạn nhân đến CSYT gần nhất.

Jens Martensson
 Phòng và chống sốc.

14
SƠ CỨU VẾT THƯƠNG KÍN

Các bước sơ cứu:

Bước 1: Đỡ nạn nhân nằm xuống ở tư thế thoải mái. Giữ chân
cao hơn đầu. Nếu nạn nhân bất tỉnh thì đặt nạn nhân ở tư thế

Jens Martensson
hồi sức (đầu thấp).

Bước 2: Gọi cấp cứu. Giữ ấm, kiểm tra và theo dõi DHST.

Bước 3: Ghi nhận lượng máu mất từ các lỗ tự nhiên.

15
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT

Vết thương da đầu

Nguyên tắc sơ cứu:

 Hạn chế sự chảy máu.

Jens Martensson
 Đưa nạn nhân đi bệnh viện.

Các bước sơ cứu:

Bước 1: Mang găn tay để thay bang da đầu.

Bước 2: Đặt miếng gạc vô trùng lên vết thương rồi nén ép mạnh
trực tiếp rồi băng lại.

16
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT

Các bước sơ cứu:

Bước 3: Băng chắc vết thương, dùng bang hình tam giác nếu
máu vẫn chảy.

Jens Martensson
Bước 4: Đỡ nạn nhân nằm xuống ở tư thế thoải mái. Giữ chân
cao hơn đầu. Nếu nạn nhân bất tỉnh thì đặt nạn nhân ở tư thế
hồi sức (đầu thấp).

Bước 5: Đưa nạn nhân đến bệnh viện.

17
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT

Vết thương ngực

 Khó thở: Thở nhanh, nông và không đều.

 Có thể ho ra máu tươi.

Jens Martensson
 Đau vùng chấn thương, đau tang khi cử động, khi thở nhanh.

 Hốt hoảng lo âu, bồn chồn.

 Da niêm có thể tái đi.

 Nạn nhân cảm thấy da vùng gần vết thương căng, nứt ra.

 Máu chảy ra từ vết thương.

 Không khí có thể bị hút vào ngực do nạn nhân hít vào
18
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT

Nguyên tắc xử trí:

 Băng kín vết thương và tiếp tục duy trì hô hấp.

Jens Martensson
 Hạn hế tối đa tình trạng sốc.

 Khẩn cấp đưa nạn nhân đi bệnh viện.

19
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT
Nguyên tắc sơ cứu:

Nạn nhân tỉnh:

 Dùng lòng bàn tay bịt miệng vết thương.

Jens Martensson
 Dùng gạc VT bang lên vết thương, băng kín vết thương để
ngăn không khí lọt vào.

 Đặt nạn nhân tư thế thoải mái.

Nạn nhân bất tỉnh: Ki ểm tra DHST, đặt nạn nhân ở tư thế thuận
lợi, tránh chèn ép.

Gọi cấp cứu đưa nạn nhân đi bệnh viện.


20
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT
Vết thương bụng

Nguyên tắc sơ cứu:

 Hạn chế tối đa khả năng bị nhiễm trùng.

Jens Martensson
 Hạn chế khả năng bị sốc.

Xử trí:

 Tư thế nằm đầu cao.

 Băng vết thương.

 Xử trí tình trạng bị sa ruột ra ngoài thành bụng (không dùng


tay sờ vào ruột, xử trí khi nạn nhân ho/nôn).
21

 Nạn nhân bất tỉnh: Kiểm tra DHST. => Gọi cấp cứu.
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT

Vết thương ở mắt

 Đau nhức nhiều vùng mắt bị chấn thương, mí mặt co giật.

 Vết thương vùng mắt có thể nhìn thấy được.

Jens Martensson
 Xuất hiện cục máu trên mắt bị chấn thương.

 Thị lực bị mất hoặc giảm sút.

 Máu hoặc chất dịch không máu chảy ra ngoài.

22
SƠ CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG ĐẶC BIỆT

Nguyên tắc sơ cứu:

 Ngăn ngừa tối đa phát sinh chấn thương khác.

 Đưa nạn nhân đi bệnh viện.

Jens Martensson
Xử trí:

 Tư thế nằm ngửa, cố định đầu, nhắm mắt lại.

 Không được cố lấy những dị vật trong mắt.

 Dùng gạc và bông băng chặt cả 2 mắt để hạn chế cử động.

 Giữ nguyên tư thế và đưa nạn nhân đi cấp cứu.

23
Jens Martensson
24
Jens Martensson
25
Jens Martensson
26
Thank
you for
listening

You might also like