You are on page 1of 28

Vết thương bàn tay

BSCKII. Trần Phương Nam


Hỏi bệnh
• Tên, tuổi, nghề nghiệp? Hoàn cảnh bị thương? Nguyên nhân gây tổn
thương? Cơ chế tổn thương? Thời gian lúc bị tổn thương? Giờ,
ngày, thời gian từ lúc bị thương tới lúc được sơ cứu ban đầu và khi
đến bệnh viện? Cảm giác chủ quan của bệnh nhân: đau, tê, mất cảm
giác vùng nào? Đã được dùng thuốc kháng sinh và SAT chưa? Thời
gian nào? Số lượng thuốc dùng? Tại vết thương đã được xử trí như
thế nào? rửa vết thương, đắp gạc, băng bó, cố định như thế nào?
Khám bệnh
• Tổn thương da: Vị trí thương tổn ở mu tay hay gan tay, ở bàn tay hay
ngón tay? Hướng của vết thương, kích thước, tính chất bờ mép vết
thương (sắc gọn, nham nhở, bầm dập), tình trạng khuyết hổng da, lóc
da hay lột da không?
Thương tổn gân

• Mỗi gân có một chức năng nhất định, thực hiện một động tác nào đó;
• Khi gân bị tổn thương thì sẽ bị mất cử động nào đó tương ứng.
Cách khám khi đứt gân gấp: Bàn tay để
ngửa trên một mặt phẳng. Giữ cố định
đốt 2, cho gấp đốt 3 nếu không gấp được
là gân gấp sâu bị đứt. Cố định đốt 1 của
ngón bị thương tổn và giữ các ngón ở tư
tế duỗi (để triệt tiêu lực gân gấp sâu) cho
gấp đốt 2 nếu không được là gân gấp
nông bị đứt. Nếu cả đốt 2 và 3 đều
không gấp được là cả hai gân gấp đều bị
đứt. Khi ngón tay đứt cả 2 gân gấp, vẫn
gấp được khớp bàn – ngón là tác dụng
của cơ giun và cơ liên cốt.
Cách khám khi đứt gân duỗi: Để
bàn tay sấp, kiểm tra từng ngón ,
từng đốt, nếu đốt một không
duỗi được là đứt gân duỗi; đốt 2
và 3 không duỗi được là tổn
thương ở cơ giun và cơ liên cốt.
Khi đứt gân duỗi thì các cơ giun
và các cơ liên cốt tác động làm
đốt 1 ở tư thế gấp, đốt 2 và 3
duỗi yếu.
• Thương tổn mạch máu:
• Màu sắc
• Nhiệt độ
• Dấu nhấp nháy móng
• Bắt mạch
• Test Allen
• Thương tổn thần kinh:
Khám cảm giác

• Cảm giác nông (cảm giác đau, nóng, lạnh): dùng kim châm hoặc ông
nước nóng lạnh để thử.
• Cảm giác sâu (cảm giác tinh tế): cách khám: bảo bệnh nhân nhắm mắt
rồi cho sờ mó các đồ vật nhỏ để nhận biết tính chất của vật đô là tròn,
nhẵn, thô rap…
Tổn thương xương, khớp

• Gãy xương: biểu hiện bằng biến dạng, mất hoặc giảm cơ năng, đau
chói tại ổ gãy khi bóp kéo dài, hay đồn ngắn ngón tay, có thể thấy lạo
xạo xương.
• Vết thương khớp thường gặp, nhất là vết thương phía mu tay ngón
tay, vị trí vết thương thường tương ứng với vị trí khớp, cử động hạn
chế, nhiều khi mổ mới phát hiện thương tổn của khớp.
Cận lâm sàng
Sơ cứu
• Giảm đau:
• Vệ sinh:
• Kháng sinh:
• SAT
Điều trị
• Chống sốc
• Chốn nhiễm khuẩn
• Chống phù nề
• Chống co cứng
Phẫu thuật
• Da
• Gân cơ
• Mạch máu
• Thần kinh
• Xương
•THE END!

You might also like