You are on page 1of 17

Mẫu Biện kinh MUSHI (M4)

Sự khác biệt giữa (Pháp A) và (Pháp B)

LG : DHIH JI LTAR WA CHOS CAN (khai đàn biện kinh)


Phần 1. KHẢO TÁNH TƯỚNG
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Tánh tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (X) làm biện đề.
LG : Lấy (X) làm biện đề, ứng thành là tánh tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì giữa nó và (A), mối quan hệ tánh tướng và sở tướng được thành lập và 8 ngả
nhất thiết được khẳng định.
LG : Mối quan hệ giữa tánh tướng (X) và sở tướng (A) được thành lập như thế nào?

ĐLG : Để (A) được khẳng định bởi lượng thì trước đó (X) phải được lượng khẳng định.
(Tạm hiểu : Lượng là một dạng tâm thức của con người)

LG : Ứng thành là 8 ngả nhất thiết được khẳng định như thế nào?
ĐLG :
+ Nói ngắn gọn : 2 nhất thiết là, 2 nhất thiết không là, 2 nhất thiết có, 2 nhất thiết không có.
+ Nói chi tiết :
- Nếu là (A) thì nhất thiết là (X)
- Nếu là (X) thì nhất thiết là (A)

- Nếu không là (A) thì nhất thiết không là (X)


- Nếu không là (X) thì nhất thiết không là (A)

- Nếu có (A) thì nhất thiết có (X)


- Nếu có (X) thì nhất thiết có (A)

- Nếu không có (A) thì nhất thiết không có (X)


- Nếu không có (X) thì nhất thiết không có (A)

* Trường hợp LG và ĐLG biết (Y) là Tánh tướng của (B), thì có thể khảo tánh tướng của B
giống như khảo tánh tướng của A.
1
Phần 2. KHẢO PHÂN LOẠI

LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Phân loại của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!

ĐLG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề.


LG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề, ứng thành là Phân loại của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.

Phần 3. KHẢO SỰ TƯỚNG


LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Sự tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!

ĐLG : Lấy (S1) làm biện đề.


LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là Sự tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.

• Khảo phân loại và sự tướng của (B) tương tự như (A)


Sự tướng :
- Có thể lấy sự tướng của (A) ở Khả năng 1 là (S1) hoặc khả năng 3 (S3);
- Có thể lấy sự tướng của (B) là khả năng 2 (S2) hoặc khả năng 3 (S3) hoặc tùy ý miễn là đúng.

Phần 4. TUYÊN BỐ SỰ KHÁC BIỆT


LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được sự khác biệt giữa (A)
và (B) là Musum, Mushi, đồng nghĩa hay tương nghịch?
ĐLG :Lý do không thành lập.
LG : Ứng thành có sao? S1 S3 S2
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Là MUSHI S4

2
4.1) KHẢ NĂNG 1. TÌM SỰ TƯỚNG LÀ A, KHÔNG LÀ B
LG : Ứng thành nếu là (A) thì nhất thiết là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?

LG : Ứng thành nếu là A thì không nhất thiết là B sao?


ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S1) làm biện đề.
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao (là A)?
ĐLG : Bởi vì là (X)
LG : Ứng thành Nếu là (X) thì nhất thiết là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý

LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao (không là B) ?
ĐLG : Bởi vì không là (Y).
LG : Ứng thành Nếu không là (Y) thì nhất thiết không là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý

4.2) KHẢ NĂNG 2. TÌM SỰ TƯỚNG LÀ (B), KHÔNG LÀ (A)


LG : Ứng thành nếu là (B) thì nhất thiết là (A) sao ? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu là (B) thì không nhất thiết là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng !
ĐLG : Lấy (S2) làm biện đề.
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao (là B) ?
ĐLG : Bởi vì là (Y).
(Bổ sung cách hỏi : Nếu « là Nhân (Y) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (B )»

LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành là (A) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?

3
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành không là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao (không là A) ?
ĐLG : Bởi vì không là (X)
(Bổ sung cách hỏi : Nếu không là Nhân (X) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (A )»

4.3) KHẢ NĂNG 3. TÌM SỰ TƯỚNG LÀ (A), LÀ (B)


LG : Ứng thành nếu là (A) thì nhất thiết không là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu là (A) thì không nhất thiết không là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S3) làm biện đề.
LG : Lấy (S3) làm biện đề, ứng thành là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (X).
(Bổ sung cách hỏi : Nếu là Nhân (X) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (A )» khi cần.
LG : Lấy (S3) làm biện đề, ứng thành là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (Y).
(Bổ sung cách hỏi : Nếu là Nhân (Y) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (B )» khi cần.

4.4) KHẢ NĂNG 4. TÌM SỰ TƯỚNG KHÔNG LÀ (A), KHÔNG LÀ (B)


LG : Ứng thành Nếu không là (A) thì nhất thiết là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu không là (A) thì không nhất thiết là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S4) làm biện đề.
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành là (A) sao ? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (X).
(Bổ sung cách hỏi : Nếu không là Nhân (X) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (A )»
4
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành là (B) sao ? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (Y).

5
Mẫu Biện kinh MUSUM (M3)
Sự khác biệt giữa (Pháp A) và (Pháp B)

Phần 1. KHẢO TÁNH TƯỚNG


LG : DHIH JI LTAR WA CHOS CAN (khai đàn biện kinh)
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Tánh tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (X) làm biện đề.
LG : Lấy (X) làm biện đề, ứng thành là tánh tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì giữa nó và (A), mối quan hệ tánh tướng và sở tướng được thành lập và 8 ngả
nhất thiết được khẳng định.
LG : Mối quan hệ giữa tánh tướng (X) và sở tướng (A) được thành lập như thế nào?

ĐLG : Để (A) được khẳng định bởi lượng thì trước đó (X) phải được lượng khẳng định.
(Tạm hiểu : Lượng là một dạng tâm thức của con người)

LG : Ứng thành là 8 ngả nhất thiết được khẳng định như thế nào?
ĐLG :
+ Nói ngắn gọn : 2 nhất thiết là, 2 nhất thiết không là, 2 nhất thiết có, 2 nhất thiết không có.
+ Nói chi tiết :
- Nếu là (A) thì nhất thiết là (X)
- Nếu là (X) thì nhất thiết là (A)

- Nếu không là (A) thì nhất thiết không là (X)


- Nếu không là (X) thì nhất thiết không là (A)

- Nếu có (A) thì nhất thiết có (X)


- Nếu có (X) thì nhất thiết có (A)

- Nếu không có (A) thì nhất thiết không có (X)


- Nếu không có (X) thì nhất thiết không có (A)

* Trường hợp LG và ĐLG biết (Y) là Tánh tướng của (B), thì có thể khảo tánh tướng của B
giống như khảo tánh tướng của A.
6
Phần 2. KHẢO PHÂN LOẠI
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Phân loại của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề.
LG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề, ứng thành là Phân loại của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.

Phần 3. KHẢO SỰ TƯỚNG


LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Sự tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!

ĐLG : Lấy (S1) làm biện đề.


LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là Sự tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
• Khảo phân loại và sự tướng của (B) tương tự như (A)
- Có thể lấy sự tướng của (A) ở Khả năng 1 là (S1) hoặc khả năng 3 (S3);
- Có thể lấy sự tướng của (B) là khả năng 2 (S2) hoặc khả năng 3 (S3) hoặc tùy ý miễn là đúng.

Phần 4. TUYÊN BỐ SỰ KHÁC BIỆT


LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được sự khác biệt giữa (A) và
(B) là Musum, Mushi, đồng nghĩa hay tương nghịch?
ĐLG : Lý do không thành lập.
B
Trường hợp (*)
LG : Ứng thành có sao? A
ĐLG : Đồng ý. S2
S3
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Là Musum
S4

LG hỏi ĐLG luôn : Trường hợp (**)


LG : Ứng thành cái gì nhất thiết là cái gì?
ĐLG sẽ chỉ trả lời là 1 trong 2 trường hợp sau : S1 S3
ĐLG : Nếu là (A) thì nhất thiết là (B) (*)
hoặc ĐLG : Nếu là (B) thì nhất thiết là (A) (**)
S4 7
4.1) KHẢ NĂNG 1.
Trường hợp 1 (*) LG hỏi ĐLG như sau :
LG : Ứng thành nếu là (B) thì nhất thiết là (A) sao ? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu là (B) thì không nhất thiết là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng !
ĐLG : Lấy (S2) làm biện đề.
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (Y).
(Bổ sung cách hỏi :Nếu là Nhân (Y) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (B )» khi cần.
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành là (A) sao?
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành không là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (X)

(Hoặc) Trường hợp 2 (**) LG hỏi ĐLG như sau :


LG : Ứng thành nếu là (A) thì nhất thiết là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu là (A) thì không nhất thiết là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S1) làm biện đề.
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (X)
(Bổ sung cách hỏi : Nếu là Nhân (X) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (A) khi cần)
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là (B) sao?
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (Y).
8
4.2) KHẢ NĂNG 2. TÌM SỰ TƯỚNG LÀ (A), LÀ (B)
LG : Ứng thành nếu là (A) thì nhất thiết không là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu là (A) thì không nhất thiết không là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S3) làm biện đề.
LG : Lấy (S3) làm biện đề, ứng thành là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (X).
(Bổ sung cách hỏi nếu là « Nhân (X) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (A) »
LG : Lấy (S3) làm biện đề, ứng thành là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (Y).
(Bổ sung cách hỏi nếu « là Nhân (Y) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (B ) »
4.3) KHẢ NĂNG 3. TÌM SỰ TƯỚNG KHÔNG LÀ (A), KHÔNG LÀ (B)
LG : Nếu không là (A) thì nhất thiết là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu không là (A) thì không nhất thiết là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S4) làm biện đề.
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành là (A) sao ?
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (X).
(Bổ sung cách hỏi nếu « không là Nhân (X) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (A) »
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành là (B) sao ? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (Y).
(Bổ sung cách hỏi nếu « không là Nhân (Y) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (B) »
9
Mẫu Biện kinh TƯƠNG NGHỊCH
Sự khác biệt giữa (Pháp A) và (Pháp B)

Phần 1. KHẢO TÁNH TƯỚNG


LG : DHIH JI LTAR WA CHOS CAN (khai đàn biện kinh)
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Tánh tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (X) làm biện đề.
LG : Lấy (X) làm biện đề, ứng thành là tánh tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì giữa nó và (A), mối quan hệ tánh tướng và sở tướng được thành lập và 8 ngả
nhất thiết được khẳng định.
LG : Mối quan hệ giữa tánh tướng (X) và sở tướng (A) được thành lập như thế nào?

ĐLG : Để (A) được khẳng định bởi lượng thì trước đó (X) phải được lượng khẳng định.
(Tạm hiểu : Lượng là một dạng tâm thức của con người)

LG : Ứng thành là 8 ngả nhất thiết được khẳng định như thế nào?
ĐLG :
+ Nói ngắn gọn : 2 nhất thiết là, 2 nhất thiết không là, 2 nhất thiết có, 2 nhất thiết không có.
+ Nói chi tiết :
- Nếu là (A) thì nhất thiết là (X)
- Nếu là (X) thì nhất thiết là (A)

- Nếu không là (A) thì nhất thiết không là (X)


- Nếu không là (X) thì nhất thiết không là (A)

- Nếu có (A) thì nhất thiết có (X)


- Nếu có (X) thì nhất thiết có (A)

- Nếu không có (A) thì nhất thiết không có (X)


- Nếu không có (X) thì nhất thiết không có (A)

* Trường hợp LG và ĐLG biết (Y) là Tánh tướng của (B), thì có thể khảo tánh tướng của B
giống như khảo tánh tướng của A.
10
Phần 2. KHẢO PHÂN LOẠI
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Phân loại của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề.
LG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề, ứng thành là Phân loại của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.

Phần 3. KHẢO SỰ TƯỚNG


LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Sự tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (S1) làm biện đề.
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là Sự tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
• Khảo phân loại và sự tướng của (B) tương tự như (A)
- Có thể lấy sự tướng của (A) ở Khả năng 1 là (S1) hoặc khả năng 3 (S3);
- Có thể lấy sự tướng của (B) là khả năng 2 (S2) hoặc khả năng 3 (S3) hoặc tùy ý miễn là đúng.
Phần 4. TUYÊN BỐ SỰ KHÁC BIỆT
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được sự khác biệt giữa (A) và
(B) là Musum, Mushi, đồng nghĩa hay tương nghịch?
ĐLG : Lý do không thành lập.
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Là Tương nghịch
LG hỏi luôn ĐLG :
LG : Lấy (A) và (B) làm biện đề, ứng thành là TƯƠNG NGHỊCH sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là Khác, pháp không có đồng vị.
LG : Ứng thành không có đồng vị của vừa là (A) vừa là (B) sao ? (hỏi để loại trừ khả năng 3)
ĐLG : Đồng ý

11
LG : Ứng thành nếu là (A) thì nhất thiết không là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý
LG : Ứng thành nếu là (B) thì nhất thiết không là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý
Ghi chú : Nếu ĐLG tuyên bố là Mushi hoặc Musum thì LG và ĐLG biện kinh theo Mushi và
musum (và khi không tìm được sự tướng cho cả hai thì tuyên bố là tương nghịch).
Hoặc LG biết ĐLG tuyên bố sai thì phải dẫn ĐLG về Tương Nghịch
4.1) KHẢ NĂNG 1. TÌM SỰ TƯỚNG LÀ A, KHÔNG LÀ B
LG : Ứng thành nếu là (A) thì nhất thiết là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu là A thì không nhất thiết là B sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S1) làm biện đề.
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (X)
(Bổ sung cách hỏi nếu là Nhân (X) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (A) khi cần)
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (Y).
(Bổ sung cách hỏi nếu « không là Nhân (Y) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (B) »
4.2) KHẢ NĂNG 2. TÌM SỰ TƯỚNG LÀ (B), KHÔNG LÀ (A)
LG : Ứng thành nếu là (B) thì nhất thiết là (A) sao ? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Ứng thành nếu là (B) thì không nhất thiết là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng !
ĐLG : Lấy (S2) làm biện đề.
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (Y).
(Bổ sung cách hỏi nếu « là Nhân (Y) thì nhất thiết là Sở Lập Pháp (B ) »
12
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành là (A) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S2) làm biện đề, ứng thành không là (A) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (X)
(Bổ sung cách hỏi nếu « không là Nhân (X) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (A) »

4.3) KHẢ NĂNG 3. Không tìm được sự tướng vừa là (A), vừa là (B). Bởi vì là Tương nghịch
(khác, pháp không có đồng vị)

4.4) KHẢ NĂNG 4. TÌM SỰ TƯỚNG KHÔNG LÀ (A), KHÔNG LÀ (B)


LG : Nếu không là (A) thì nhất thiết là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?

LG : Ứng thành nếu không là (A) thì không nhất thiết là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S4) làm biện đề.
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành là (A) sao ?
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (X).
(Bổ sung cách hỏi nếu « không là Nhân (X) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (A) »

LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành là (B) sao ? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao ?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (Y).
(Bổ sung cách hỏi nếu không là Nhân (Y) thì nhất thiết không là Sở Lập Pháp (B) »

13
Mẫu Biện kinh ĐỒNG NGHĨA
Sự khác biệt giữa (Pháp A) và (Pháp B)

Phần 1. KHẢO TÁNH TƯỚNG


LG : DHIH JI LTAR WA CHOS CAN (khai đàn biện kinh)
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Tánh tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (X) làm biện đề.
LG : Lấy (X) làm biện đề, ứng thành là tánh tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì giữa nó và (A), mối quan hệ tánh tướng và sở tướng được thành lập và 8 ngả
nhất thiết được khẳng định.
LG : Mối quan hệ giữa tánh tướng (X) và sở tướng (A) được thành lập như thế nào?

ĐLG : Để (A) được khẳng định bởi lượng thì trước đó (X) phải được lượng khẳng định.
(Tạm hiểu : Lượng là một dạng tâm thức của con người)

LG : Ứng thành là 8 ngả nhất thiết được khẳng định như thế nào?
ĐLG :
+ Nói ngắn gọn : 2 nhất thiết là, 2 nhất thiết không là, 2 nhất thiết có, 2 nhất thiết không có.
+ Nói chi tiết :
- Nếu là (A) thì nhất thiết là (X)
- Nếu là (X) thì nhất thiết là (A)

- Nếu không là (A) thì nhất thiết không là (X)


- Nếu không là (X) thì nhất thiết không là (A)

- Nếu có (A) thì nhất thiết có (X)


- Nếu có (X) thì nhất thiết có (A)

- Nếu không có (A) thì nhất thiết không có (X)


- Nếu không có (X) thì nhất thiết không có (A)

* Trường hợp LG và ĐLG biết (Y) là Tánh tướng của (B), thì có thể khảo tánh tướng của B
giống như khảo tánh tướng của A.
14
Phần 2. KHẢO PHÂN LOẠI
LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Phân loại của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề.
LG : Lấy (P1, P2...) làm biện đề, ứng thành là Phân loại của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.

Phần 3. KHẢO SỰ TƯỚNG


LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được Sự tướng của (A).
ĐLG : Lý do không thành lập!
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Lấy (S1) làm biện đề.
LG : Lấy (S1) làm biện đề, ứng thành là Sự tướng của (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
• Khảo phân loại và sự tướng của (B) tương tự như (A)
- Có thể lấy sự tướng của (A) ở Khả năng 1 là (S1) hoặc khả năng 3 (S3);
- Có thể lấy sự tướng của (B) là khả năng 2 (S2) hoặc khả năng 3 (S3) hoặc tùy ý miễn là đúng.

Phần 4. TUYÊN BỐ SỰ KHÁC BIỆT


LG : Ứng thành không phải như vậy đâu, bởi vì bạn chưa nói ra được sự khác biệt giữa (A) và
(B) là Musum, Mushi, đồng nghĩa hay tương nghịch?
ĐLG : Lý do không thành lập.
LG : Ứng thành có sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nói ra!
ĐLG : Là ĐỒNG NGHĨA (8 ngả nhất thiết được thành lập)

Lưu ý : Khi ĐLG tuyên bố Đồng nghĩa thì tất yếu cả hai ngả Nhất thiết đúng nên không thể hỏi
câu ‘Cái gì thì nhất thiết cái gì’ được. Chỉ hỏi các ngả nhất thiết Là và Không Là.

15
4.1) Nếu là (A) thì nhất thiết là (B)
LG : Ứng thành nếu là A thì nhất thiết là B sao?
ĐLG : Đồng ý.

4.2) Nếu là (B) thì nhất thiết là (A)


LG : Ứng thành nếu là B thì nhất thiết là A sao?
ĐLG : Đồng ý.

4.3) Nếu không là (A) thì nhất thiết không là (B)


LG : Ứng thành nếu không là A thì nhất thiết không là B sao?
ĐLG : Đồng ý.

4.4) Nếu không là (B) thì nhất thiết không là (A)


LG : Ứng thành nếu không là B thì nhất thiết không là A sao?
ĐLG : Đồng ý.

4.5) Nếu là (A) thì không nhất thiết không là (B)


LG : Ứng thành nếu là (A) nhất thiết không là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?.
LG: Ứng thành nếu là (A) không nhất thiết không là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S3) làm biện đề.
LG : Lấy (S3) làm biện đề, ứng thành là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (X).
(Bổ sung cách hỏi : Nếu là (X) thì nhất thiết là (A) sao ?»
LG : Lấy (S3) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao?
ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S3) làm biện đề, ứng thành là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì là (Y).
(Bổ sung cách hỏi :Nếu là (Y) thì nhất thiết là (B) sao ?»

16
4.6) Nếu không là (A) thì không nhất thiết là (B)
LG : Ứng thành nếu không là (A) nhất thiết là (B) sao? Câu hỏi bẫy
ĐLG : Tại sao?.
LG: Ứng thành nếu không là (A) không nhất thiết là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Xin hãy nêu sự tướng!
ĐLG : Lấy (S4) làm biện đề.
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (A) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (X).
(Bổ sung cách hỏi : Nếu không là (X) thì nhất thiết không là (A) sao ?»

LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành là (B) sao?


ĐLG : Tại sao?
LG : Lấy (S4) làm biện đề, ứng thành không là (B) sao?
ĐLG : Đồng ý.
LG : Tại sao?
ĐLG : Bởi vì không là (Y).
(Bổ sung cách hỏi : Nếu không là (Y) thì nhất thiết không là (B) sao ?»

Ghi chú:
• Trên đây là 4 mẫu biện kinh giả định trường hợp LG hỏi và ĐLG trả lời đều đúng hết
(đúng nội dung Tánh tướng X - Y; các sự tướng tương ứng(S1, S2,…S6 đều lấy chính xác;
khả năng MUSUM cái gì nhất thiết cái gì cũng trả lời chính xác).
• Trường hợp ĐLG không trả lời được hoặc trả lời SAI, thì LG phải sửa lại và dẫn dắt ĐLG
về cách hiểu đúng. Trường hợp này các đạo hữu sẽ được hướng dẫn dần trong quá trình
ôn tập và luyện biện kinh sau này.
• Biện kinh - trên thực tế là thiên biến vạn hóa tùy theo hoàn cảnh và chủ đề, cũng như kiến
thức và năng lực biện kinh của LG và ĐLG.
• Ở đây, chỉ nêu một số mẫu câu biện kinh cơ bản nhất. Vì vậy, việc áp dụng mẫu này cũng
cần linh hoạt tùy vào thời gian và người hỏi, người trả lời. Tuy nhiên bước đầu hãy ưu
tiên học theo MẪU BIỆN KINH trên, và cố gắng áp dụng đúng từng từ từng chữ sẽ rất
giúp ích cho việc học sau này.
• Khi thi thời gian quy định chung cho 1 bài biện kinh là “5 phút” nên LG chủ động hỏi
ĐLG theo đúng yêu cầu của đề thi (tránh khảo nhiều, nhiều khi không cần thiết sẽ quá thời
gian quy định hoặc LG hỏi ĐLG thiếu, hỏi ngắn quá làm thừa thời gian đều bị trừ điểm)

17

You might also like