You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

BÀI 2:
LOGIC VỊ TỪ VÀ SUY LUẬN TOÁN HỌC

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2. 1. Logic vị từ
2.1.1 Hàm mệnh đề
Cho câu “x>3”
“x”: Chủ ngữ
“>3”:Vị ngữ
Ta ký hiệu câu ”x > 3“ là P(x) với P là ký hiệu vị ngữ, x là biến sẽ nằm
trong một “không gian” nào đó.
“Hàm mệnh đề” là một câu khẳng định có chứa biến.
Với một giá trị x0 , ta nói P(x0) là giá trị của hàm mệnh đề P tại x0
Khi biến x được gán một giá trị cụ thể thì P(x) sẽ có một giá trị chân lý.

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
Ví dụ 1: P(x): “x>3” với không gian của x là tập số thực
Giá trị của P(4)=T (vì “4>3” là mệnh đề đúng)
P(2)=F (vì “2>3” là mệnh đề sai)
Ví dụ 2: Q(x,y): “x=y+3” với không gian của x và y là tập số thực
Khi đó: Q(1,3)=F (vì 1= 3+3 là một mệnh đề sai)
Q(3,0)=T (vì 3=0+3 là một mệnh đề đúng)
Ví dụ 3: R(x,y,z): “x+y=z”. Xác đinh R(1,2,3); R(0,0,1)?
Tổng quát:
Câu khẳng định với nhiều biến x1, x2,..,xn được ký hiệu
P(x1,x2,….xn) và gọi là hàm mệnh đề P tại (x1,x2,….xn)
3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
2.1.2 Lượng từ

• Hàm mệnh đề khi gán giá trị cụ thể cho các biến thì trở thành mệnh đề.
• Cách khác để trở thành mệnh đề là sự “lượng hóa” với hai lượng từ
“với mọi” và “tồn tại”.

4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
a. Lượng từ với mọi
• Định nghĩa: Lượng từ với mọi x của hàm mệnh đề P(x) là mệnh đề :
“P(x) đúng với mọi giá trị của x trong không gian”
• Ký hiệu: xP(x)
• Diễn đạt khác: “Đối với mọi x P(x)”
Ví dụ: Câu: “Tất cả sinh viên ở lớp này đều đã học giải tích”
Có thể diễn đạt như sau: P(x) = “x đã học giải tích”
Với x nằm trong không gian gồm tất cả sinh viên trong lớp ấy
Vậy ta có xP(x)
5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
a. Lượng từ với mọi
• Ví dụ 1: Cho P(x)=“x+1>x” Xác định giá trị chân lý của lượng từ:
xP(x), nếu không gian của x là tập các số thực?
• Ví dụ 2: Cho Q(x) = “x>2”. Xác định giá trị chân lý của lượng x
Q(x), nếu không gian của x là tập các số thực?
• Ví dụ 3: Cho R(x)= “x bình phương nhỏ hơn 10” với không gian của
x là {1,2,3,4}. Hãy xác định giá trị chân lý của lượng từ x R(x)?
Nhận xét: Khi tất cả các phần tử của không gian được liệt kê
thì lượng từ với mọi giống như phép hội
6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
b. Lượng từ tồn tại
• Định nghĩa: Lượng từ tồn tại của P(x) là mệnh đề : “tồn tại một
phần tử x trong không gian sao cho P(x) đúng”
• Ký hiệu: xP(x)
• Diễn đạt khác: “Tồn tại ít nhất 1 giá trị của x sao cho P(x) đúng”
Ví dụ: Diễn đạt câu “Vài bạn sinh viên lớp này đã học giải tích”
Đặt P(x) = “x đã học giải tích”. Không gian của x gồm tất cả các
sinh viên trong lớp đó, khi đó ta có lượng từ xP(x)

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
b. Lượng từ tồn tại
• Ví dụ 1: Cho P(x)=“x+1>x” Xác định giá trị chân lý của lượng từ x
p(x), không gian của x là tập các số thực
• Ví dụ 2: Cho Q(x) là câu “x>2” Xác định giá trị chân lý của lượng từ
x Q(x), không gian của x là tập các số thực
• Ví dụ 3: Cho R(x) là: “x bình phương nhỏ hơn 10” không gian của x=
{1,2,3,4}. Xác định giá trị chân lý của lượng từ x R(x)
Nhận xét: Khi tất cả các phần tử của không gian được liệt kê
thì lượng từ tồn tại giống như phép tuyển
8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
c. Lượng từ nhiều biến
Ví dụ: Cho Q(x,y) = “ x+y2= 0” .
Xác định giá trị chân lý của các câu sau với không gian của x,y là số
nguyên xyQ(x,y) = T
yxQ(x,y) = T
xyQ(x,y) = F
yxQ(x,y) = F
xyQ(x,y) = F
yxQ(x,y) = T
xyQ(x,y) = F
yxQ(x,y) = F
9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
Biểu diễn các câu sau dưới dạng logic vị từ
1. Có một số bạn trong “lớp mình” bị trượt môn Lập trình cơ bản. Không
gian môn học là các học phần trong chương trình đào tạo.
2. Tất cả các bạn trong lớp mình đều đã học tiếng Anh hoặc tiếng Hàn.
Không gian môn học là các môn ngoại ngữ.
3. Justin là một người rất yêu thương mẹ của mình. Không gian là người
trên toàn thế giới.
4. Trên đời này, Justin chẳng yêu ai ngoài bản thân mình. Không gian là
người trên toàn thế giới.
5. Trong thế giới này Justin có đúng 2 người bạn thân là Lan và Huệ.
10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.1. Logic vị từ
d. Phủ định của biểu thức có chứa lượng từ
Ví dụ 1: Xét phủ định của câu: “Tất cả sinh viên trong lớp đều đã học môn
giải tích”
Ví dụ 2: Xét phủ định của câu: “Tồn tại sinh viên trong lớp đã học môn giải
tích” Bảng phủ định các lượng từ
Phủ định Tương đương Khi nào đúng Khi nào sai
Có ít nhất 1 giá trị
𝑥P(𝑥) xP(𝑥) P(x) sai với mọi x
để P(x) đúng
Có ít nhất 1 giá trị x để
𝑥P(𝑥) xP(𝑥) P(x) đúng với mọi x
P(x) sai

11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.2. Các phương pháp suy luận toán học


Hằng đúng: (p^(p→q))→q
p q p→q p^(p→q) (p^(p→q))→q
T T T T T
T F F F T
F T T F T
F F T F T
Đây là cơ sở của quy tắc suy luận Modus Ponens hay luật tách rời
p  giả thiết

p → q
q kết luận
12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2. 2. Các phương pháp suy luận toán học


Hằng đúng Tên Ký hiệu quy tắc
p
p → (p v q) Cộng
pvq
p^q
p^q →p Rút gọn
𝑝
p, p→ q
(p^ (p→ q) )→ q Modus Ponens
𝑞
q, p→q
(q ^ ( p→q))→p Modus Tollens
p
p→q,q→r
((p→q)^( q→r))→( p→r) Tam đoạn luận giả định
p→r
p, pvq
(p ^ ( pvq))→q Tam đoạn luận tuyển
q

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.2. Các phương pháp suy luận toán học


Modus Ponens ( p → q )  p   q

Dạng sơ đồ: p→q


p
q
Ví dụ 1: Nếu An học chăm thì An học giỏi.
Mà An học chăm.
Suy ra An học giỏi.
Ví dụ 2: Nếu chiều nay trời mưa thì đường ướt.
Mà chiều nay trời mưa.
Suy ra chiều nay đường ướt.
14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.2. Các phương pháp suy luận toán


học Modus Tollens ( p → q )  q   p

Dạng sơ đồ: p→q


q
p
Ví dụ 1: Nếu An đi học đầy đủ thì An thi đạt môn toán rời rạc.
An không thi đạt môn toán rời rạc.
Suy ra: An không đi học đầy đủ.
Ví dụ 2: Nếu Trời mưa thì đường ướt.
Mà đường không ướt.
Suy ra: Trời không mưa.
15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.2. Các phương pháp suy luận toán học

Tam đoạn luận giả định ( p → q )  ( q → r )   ( p → r )

p→q
Dạng sơ đồ:
q→r
p→r

Ví dụ: Nếu trời mưa thì đường ướt.


Nếu đường ướt thì đường trơn.
Suy ra: Nếu trời mưa thì đường trơn.

16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.2. Các phương pháp suy luận toán học


𝑝 ∨ 𝑞 ∧ ¬𝑞 → 𝑝
Tam đoạn luận tuyển
pq
Dạng sơ đồ: q
p
Ý nghĩa của qui tắc: Nếu một trong hai trường hợp có thể xảy ra, chúng
ta biết có một trường hợp không xảy ra thì chắc chắn trường hợp còn lại
sẽ xảy ra.
Ví dụ: Chủ nhật An thường lên thư viện hoặc về quê.
Chủ nhật này An không về quê.
Suy ra: Chủ nhật này An lên thư viện.
17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.2. Các phương pháp suy luận toán học

Rút gọn ( p  q) → p

𝑝∧𝑞
Dạng sơ đồ: ∴𝑝

Ví dụ: Hôm nay An đi học Toán rời rạc và học Anh văn.
Suy ra: Hôm nay An học Toán rời rạc.

18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.2. Các phương pháp suy luận toán học

Cộng 𝑝 → 𝑝∨𝑞

𝑝
Dạng sơ đồ: ∴ 𝑝∨𝑞

Ví dụ1: Chủ nhật An thường lên thư viện.


Suy ra: Chủ nhật An thường lên thư viện hoặc về quê.
Ví dụ 2: Chiều nay trời mưa.
Suy ra: Chiều nay trời mưa hoặc đường ướt.

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


a. Chứng minh “Rỗng”
b. Chứng minh “Tầm thường”
c. Chứng minh “Trực tiếp”
d. Chứng minh “Gián tiếp”
e. Chứng minh “Phản chứng”
f. Chứng minh “Từng trường hợp”
g. Chứng mình “Qui nạp toán học”

20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


a. Chứng minh “Rỗng”: p q p → q
Chỉ ra giả thiết P là F (tức là P luôn sai) T T T
T F F
Ví dụ 1: Chứng minh rằng “nếu n là số
F T T
nguyên vừa là chẵn vừa là lẻ thì n2 =2n+1”
F F T
Đặt P=“số nguyên n nào vừa chẵn vừa lẻ”
Q= “n2 =2n+1”
Vì P luôn sai nên P→Q luôn đúng
Ví dụ 2: Chứng minh rằng ”nếu n>1 thì n2 >1”

21
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


b. Chứng minh “Tầm thường”: p q p → q
T T T
Chỉ ra Q là đúng, khi đó P→Q là đúng.
T F F
F T T
Ví dụ: F F T

Chứng minh rằng “ Nếu a, b là hai số nguyên dương và a ≥ b thì an ≥ bn”


Đặt P=“ a, b là 2 số nguyên dương và a ≥ b”
Q=“an bn”
Khi n=0 ta có Q(0): a0=b0 (đúng) nên P→Q là đúng
22
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


c. Chứng minh “Trực tiếp”: p q p → q
Chỉ ra: Nếu P đúng, Q đúng thì T T T
P → Q cũng đúng T F F
Ví dụ: Chứng minh “Nếu n là một số lẻ thì n2 F T T
F F T
cũng là một số lẻ”.
Đặt P=“n là một số lẻ”
Q=“một số lẻ bình phương là một số lẻ”
Vậy P→Q là đúng (vì nếu P đúng thì Q cũng đúng)

23
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


d. Chứng minh “Gián tiếp": p q p → q ┐q→ ┐p
Thay vì chứng minh P→ Q đúng thì T T T T
ta chứng minh một mệnh đề tương T F F F
đương với mệnh đề này ┐Q→ ┐P F T T T
F F T T
đúng.

Ví dụ: Chứng minh “Nếu 3n+2 là một số lẻ thì n cũng là một số lẻ”

24
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


e. Chứng minh “Phản chứng”:
Giả sử P → Q là đúng, ta chỉ ra điều này mâu thuẫn. Vì vậy P→Q là đúng.
Ví dụ: Chứng minh “ nếu 3n+2 là lẻ thì n là lẻ” p q p → q
T T T
Đặt P= “3n+2 là số lẻ” T F F
Q= “n là số lẻ” F T T
Cần chứng minh P→Q. F F T
Giả sử P → Q đúng, tức là giả sử 3n+2 là số lẻ và n là số chẵn.
Từ đó: vì n chẵn → n= 2k → 3n+2= 3.2k+2 = 2(3.k+1) chẵn, mâu thuẫn.

25
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


f. Chứng minh “Từng trường hợp”
Để chứng minh mệnh đề dạng (P1 v P2 v…v Pn)→q ta đi chứng minh
các trường hợp:
P1→q ; P2→ q;… ;Pn→ q

Ví dụ: Nếu trời nắng thì An đi học


Nếu trời mưa thì An cũng đi học
Suy ra: Nếu trời nắng hoặc trời mưa thì An đi học.

26
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


g. Chứng minh “quy nạp”.
Bài toán: Chứng minh P(n) đúng nn0, với n, n0 là số tự nhiên.

Nguyên lý quy nạp:


P(n0)(nn0)P(n)→P(n+1) → (nn0)P(n)
• Bước cơ sở: P(n0)
• Giả thiết quy nạp: P(n)
• Bước chứng minh quy nạp: (nn0)P(n)→P(n+1)

27
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý

Ví dụ: Chứng minh rằng tổng của n số nguyên dương lẻ đầu tiên bằng n2
P(n): 1+3+...+(2n-1)=n2
• Bước cơ sở: Với n=1 ta có: 1=1(đúng) → P(1) đúng.
• Bước qui nạp: Giả sử P(n) đúng, ta cần chứng minh P(n+1) đúng.
Ta có: 1+3+5+...+(2n-1)+(2n+1)=n2+2n+1=(n+1)2 (đúng)
Vậy P(n+1) đúng → ĐPCM

28
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


g. Chứng minh quy nạp.
Bài toán: Chứng minh P(n) đúng nn0, với n, n0 là số tự nhiên.
Nguyên lý quy nạp 2:
P(n0)P(n0+1) P(n0+2)… P(k) →P(k+1) → nP(n)
• Bước cơ sở: P(n0) P(n0+1) P(n0+2)… P(k)
• Giả thiết quy nạp: (nk)P(n)
• Bước chứng minh quy nạp: (n>k)P(n)→P(n+1)
Ví dụ: Chứng minh rằng có thể sử dụng 2 loại tiền mệnh giá 2 đồng và 5
đồng để trả tiền cho tất cả các mặt hàng có giá trị lớn hơn 8 đồng.
29
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

2.3. Các phương pháp chứng minh định lý


Ví dụ: Chứng minh rằng có thể sử dụng 2 loại tiền mệnh giá 2 đồng
và 5 đồng để trả tiền cho tất cả các mặt hàng có giá trị lớn hơn 8 đồng.
P(n)=“ có thể sử dụng 2 mệnh giá 2 đồng và 5 đồng trả mặt hàng mệnh
giá n đồng” với mọi giá trị n8
• Bước cơ sở: P(8) đúng (sử dụng 4 mệnh giá 2 đồng).
P(9) đúng (2 mệnh giá 2 đồng và 1 mệnh giá 5 đồng)
• Bước giả thiết quy nạp: Giả sử (nk)P(n)
• Khi đó P(n+1) đúng vì lấy P(n-1) trả thêm 1 mệnh giá 2 đồng

30
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
TOÁN RỜI RẠC

31
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry This
All rights
Photo byreserved
Unknown Author is licensed under CC BY-SA

You might also like