You are on page 1of 8

a.

- Cuộn kháng đầu vào biến tần (AC line reactor): Line reactor dùng để hạn chế sóng hài
bậc cao từ biến tần đi vào hệ thống và bảo vệ 1 phần linh kiện điện tử.

-
- Biến tần giúp quá trình khởi động từ tốc độ thấp giúp cho động cơ mang tải lớn không
phải khởi động đột ngột, tránh hư hỏng phần cơ khí, ổ trục, tăng tuổi thọ động cơ. Nhờ dễ
dàng thay đổi tốc độ cho nên biến tần có thể tiết kiệm điện năng cho các tải thường không
cần phải chạy hết công suất.
- Bộ lọc sóng sin có độ lọc cao, giảm nhiều áp lực lên hệ thống cách điện động cơ. Đồng
thời, chúng làm giảm tiếng ồn âm thanh từ động cơ. Hao hụt động cơ được giảm do bộ
lọc sóng sin chuyển đổi xung đầu ra của bộ chuyển đổi tần số thành sóng hình sin. Kết
quả tạo thành dòng điện hình sóng sin và giảm tiếng ốn động cơ.
- Điện trở xả (Brake resistor) là loại điện trở được lắp cho biến tần trong các ứng dụng
điều khiển động cơ yêu cầu thời gian tăng giảm tốc ngắn, dừng đột ngột, tải có quán tính
lớn, moment thay đổi, tải đảo chiều liên tục, các tải nâng hạ...
- Brake là một thiết bị cơ khí có tác dụng để hãm hoặc ngăn cản chuyển động bằng cách
hấp thụ năng lượng từ một hệ thống chuyển động.
b.
c.
- Thay thế các thiết bị hư hỏng
- Dùng cuộn kháng AC hoặc cuộn kháng DC cho biến tần
- Giải pháp chỉnh lưu 12 xung
- Sử dụng loại biến tần có sóng hài thấp
- Sử dụng bộ lọc
- Đo điện áp và dòng điện: Dòng điện các pha của động cơ không đồng bộ và điện áp một
chiều của biến tần và Switch chuyển mạch của nghịch lưu được đưa vào khâu ước lượng
từ thông, mômen động cơ. Ở khâu này sẽ dự báo chính xác các thông số.
- Mô hình động cơ: Sẽ tính toán chính xác biên độ và góc quay từ thông. Tính toán mômen
động cơ các giá trị này sẽ được đưa đến bộ so sánh từ thông và mômen.
- Bộ so sánh từ thông và mômen: Giá trị đặt của độ lớn từ thông stator và mômen được so
sánh với giá trị thực và sai số thu được sẽ là đầu vào cho hai khối trễ 2 và 3 vị trí tương
ứng. Đầu ra của 2 khối trễ này, cùng với vị trí của từ thông stato đƣợc sử dụng làm đầu
vào của bảng chọn. Vị trí của từ thông stato được chia ra làm 6 séctơ riêng biệt. Sai số độ
lớn từ thông stato và mômen được hạn chế trong các dải trễ tương ứng. Người ta chứng
minh được dải trễ từ thông tác động mạnh đến sự méo dòng điện stator trong vùng sóng
hài thấp còn dải trễ mômen tác động mạnh đến tần số chuyển mạch.
- Khối bảng chọn các véctơ điện áp tối ưu: Bao gồm bộ xử lý tín hiệu số (DSP) với bo
mạch sẽ đóng vai trò đóng mở các van. Tần số đóng cắt sẽ quyết định thành công của
DTC
Trong sơ đồ ta thấy cố điện trở hãm dập động năng, van, mạch snabber ở số 5(mạch điện trở
RC), diot số 1 mắc song song ngược với điện trở để làm cho năng lượng tích lũy trong cuộn cảm
ở điện trở R (bản chất là các dây quấn) đi theo hương khác không đi qua van tráng làm hỏng van.
Khi đầu vào không dung bộ active font end thì ta phải dung bộ DBU để giải phóng năng lượng
mà động cơ trả về thông qua điện trở hãm. Khi mà có năng lượng trả về thì van IGBT sẽ có
nhiệm vụ đóng cắt điển trở 4, khi mà điện áp ở DC bus dâng nên do có năng lưởng trả về đến
ngưỡng cài đặt thì van IGBT sẽ đóng lại. Sau khi đóng lại thì năng lượng trả về sẽ được tiêu thụ
và điện áp nó lại đi xuống thấp hơn, đến lúc đó van lại được đóng lại, lúc đấy động cơ nếu vẫn
hãm năng lượng trả về vẫn có thì van lại được ngắt và quá trình cứ diễn ra như thế cho đến khi
năng nượng trả về không còn nữa.
Ta thấy ở vị trí điện trở 4 có một cảm biến nhiệt độ. Do khi có năng lượng trả về lớn thì điện trỏ
4 sẽ nóng có thể cháy nên có cảm biến nhiệt độ để cảnh báo và ngắt relay hãm ra và cả hệ thống
sẽ phải dừng lại và phanh hãm điện từ bó cứng trục động cơ lại.
- Cầu chì
- Thiết bị đóng cắt
- Filter stack: là 1 modul chứa bộ lọc, chứa cuộn kháng để tăng áp. Bao gồm mạch LC để
lọc sóng hài bậc cao, điện trở R0 để hạn chế dòng nạp tụ ở chế độ khởi động
- PWM converter: bộ biến đổi sử dụng nguyên lý điều chế độ rộng xung (PWM) cụ thể
hơn ở trong sơ đồ trên dung bộ chỉnh lưu 3 pha độc lập, có nhiệm vụ biến đổi điện áp 3
pha xoay chiều thành điện áp 1 chiều (DC volage) để cung cấp cho động cơ, bộ điều
khiển sẽ đưa ra tín hiệu để đóng cắt các van ở trong bộ biến đổi nhằm tạo ra điện áp 1
chiều mong muốn cho động cơ. Có tích hợp cả bộ khóa pha để làm việc đồng bộ với lưới
điện
- Inverter: Biến tần giúp quá trình khởi động từ tốc độ thấp giúp cho động cơ mang tải lớn
không phải khởi động đột ngột, tránh hư hỏng phần cơ khí, ổ trục, tăng tuổi thọ động cơ.
Nhờ dễ dàng thay đổi tốc độ cho nên biến tần có thể tiết kiệm điện năng cho các tải
thường không cần phải chạy hết công suất.
 Logic vận hành hệ thống: đây là hệ truyền động sử dụng bộ chỉnh lưu PWM (bộ chỉnh lưu có
đặc điểm dòng đầu vào là hình sin và cos phi là cộng trừ 1)
- Quá trình nạp tụ để điện áp DC tăng dần lên đến giá trị chỉnh lưu tự nhiên, và quá
trình đó thực hiện thông qua dàn điện trở. Khi đã đạt đến giá trị điện áp chỉnh lưu tự
nhiên, thì tiếp điểm nối với điện trở (tiếp điểm 73) sẽ được ngắt ra và tiếp điểm 52
được đóng lại và lúc đấy mọi thứ sẽ đi theo nhanh chính. Khi đó mạch vòng điều
chỉnh tựa điện áp lưới VOC (gồm 1 mạch vòng ổn định điện áp DC BUS và 1 mạch
vòng điều chỉnh dòng điện iL sao cho nó đồng bộ với lưới điện)
- Đến thời điểm điện áp trên tụ đáp ứng điện áp chỉnh lưu tự nhiên thì mạch vòng điều
chỉnh tựa điện áp lưới VOC sẽ được kích hoạt để nâng điện áp lên (điện áp chỉnh lưu
tự nhiên khoảng 500V, khi VOC được kích hoạt sẽ lên khoảng 600V có thể là 650V)
khi điện áp tụ đạt 600V thì vi điều khiển sẽ gửi 1 tín hiệu cho phép gửi ra thế giới bên
ngoài (có thể là tiếp điểm thường đóng, thường mở, dữ liệu qua cổng truyền thông…)
- Khi có tín hiệu cho phép làm việc thì biến tần sẽ được kích hoạt để thực hiện chức
năng của nó
DC BUS

Quá trình Quá trình kích hoạt


khởi động bộ điều khiển để
tăng điện áp
Cấu trúc biến tần là cấu trúc đa mức kẹp điểm trung tính NPC, van bán dẫn là loại van IGCT
(không phải IGBT). Đầu vào sử dụng sơ đồ chỉnh lưu 12 xung, dùng 2 máy biến áp thứ cấp (đầu
sơ cấp sẽ nối sao, còn đầu thứ cấp có thể nối sao hoặc tam giác), để hạn chế sóng hài bậc 3 trả về
lưới. Phải mắc nối tiếp 2 cầu chỉnh lưu để tăng khả năng chịu áp.

You might also like