You are on page 1of 44

Mục lục

Câu 1: Mô tả dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng.............................................3


Câu 2: Trình bày chức năng và sơ đồ của hệ thống QCS. Nguyên lý điều khiển
phối liệu. ví dụ 1 hệ thống điều khiển QCS của 1 nhà máy xi măng........................5
Câu 3. Trình bày chức năng của cân bang định lượng (CBĐL). Sơ đồ khối và
NLĐK lưu lượng của CBĐL. Ví dụ 1 hệ thống điều khiển CBĐL của nhà máy xi
măng..........................................................................................................................7
Câu 4. Trình bày chức năng của cân Roto , sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động lưu
lượng của cân Roto. Ví dụ hệ thống điều khiển của cân Roto của 1 nhà máy xi
măng..........................................................................................................................8
Câu 5. Trình bày chức năng cân Flow. Sơ đồ khối và nguyên lý điều khiển lưu
lượng của cân Flow. Vd 1 nhà máy sử dụng...........................................................10
Câu 6:.......................................................................................................................12
Câu 7: Chức năng của các quat công suất lớn trong dây chuyền sản xuất xi măng.
Quạt ID, quạt nghiền. Phương pháp điều khiển quạt công suất tiết kiệm năng lượng
điện..........................................................................................................................15
Câu 8: Mô tả các mạch vòng điều khiển quạt trong công đoạn nghiền liệu. Phân
tích sơ đồ hệ thống điều khiển nhiệt độ bột mịn đầu ra và gió đầu vào của xi măng
Bỉm Sơn (trang 136)................................................................................................16
Câu 9: Mô tả công nghệ lò nung, canxiner và tháp trao đổi nhiệt...........................19
Câu 10: Trình bày logic khởi động và dừng của công đoạn nghiền liệu thô(.........20
Câu 11: Mô tả bài toán cân bằng khối lượng, năng lượng lò nung.........................22
Câu 12: Mô tả các tham số được điều khiển và tác động của các biến điều khiển
đến các tham số được điều khiển của công đoạn lò nung.......................................25
Câu 13: Phân tích chiến lược điều khiển lò nung thông qua 1 ví dụ cụ thể............27
Câu 14: Đặc điểm và yêu cầu hệ truyền động lò quay và sơ đồ khối HTĐK tốc độ
lò:.............................................................................................................................28
Câu 15: Chức năng hệ thống làm lạnh Clinker và các mạch vòng điều khiển, phân
tích sơ đồ hệ thống điều khiển lưu lượng gió hệ thống làm lạnh Clinker xi măng
Bỉm Sơn(306) . Sơ đồ hệ thống điều khiển ghi làm lạnh(316 , 317).......................30
Câu 16: Trình bày hệ thống điều khiển nhiệt độ lò nung. Phân tích sơ đồ hệ thống
điều khiển lưu lượng và tốc độ quạt ID của xi măng Bỉm Sơn (trang 236)............32
Câu 17: Trình bày hệ thống điều khiển quá trình cháy canxiner . Phân tích sơ đồ hệ
thống điều khiển cấp than cho canxiner của xi măng Bỉm Sơn (trang 376)............35
1
Câu 18: Đặc điểm và yêu cầu hệ truyền động lò quay và sơ đồ khối hệ thống điều
khiển tốc độ lò.........................................................................................................37
Câu 19 : và câu 15 như nhau nhưng có vẻ dài hơn..................................................39
Câu 14*: Trình bày chức năng của các mạch vòng điều khiển công đoạn nung
clinker......................................................................................................................42

2
Câu 1: Mô tả dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng.

Gồm các giai đoạn:


1. chuẩn bị nguyên vật liệu
- Đá vôi:
+ Được khai thác bằng pp khoan nổ, cắt tầng
+ Được xúc và vận chuyển (ô tô) tới máy đập búa, được đập nhỏ thành đá
dăm kích thước 25*25
+ Vận chuyển bằng băng tải về kho đồng nhất sơ bộ rải thành 2 đống riêng
biệt
- Đá sét:
+ Đượcc khai thác bằng pp cày ủi hoặc khoan nổ mìn
+ Bốc xúc vận chuyển ( ô tô, băng tải) về máy đập búa: đá sét được đập
bằng máy đập búa xuống kích thước bằng 75mm ( đập lần 1) và đập bằng
máy cán trục xuống kích thước 25mm ( đập lần 2)
+ Vận chuyển về rải 2 đống riêng biệt trong kho đồng nhất sơ bộ
- Phụ gia điều chỉnh: Để đảm bảo chất lượng của clinke thì thêm các nguyên
liệu điều chỉnh
+ Quặng sắt: giàu hàm lượng oxit Fe2O3
+ Đá silic: giàu hàm lượng SiO2
+ Quặng boxit: giàu hàm lượng oxit Al2O3
2. nghiền nguyên liệu:
- Những nguyên liệu được đưa vào những két chứa riêng biệt, rồi từ đó đổ
xuống các cân băng định lượng, cân băng định lượng có nhiệm vụ đưa
nguyên liệu xuống băng tải theo 1 tỷ lệ được đăt trước, tỷ lệ % của đá vôi,

3
đá sét , boxit, quặng sắt cấp vào đưuọc điều khiển bằng máy tính điện tử
thông qua các số liệu phân tích của hệ thống QCS nguyên liệu được nạp vào
máy nghiền bi.
- Công đoạn nghiền: nguyên liệu được đưa vào máy nghiền. máy có công suất
lớn, liệu vào máy phải có kích thước <40mm độ ẩm tối đa ≤10%. Liệu đã
được nghiền sẽ được phân tán vào dòng khí, đưa lên máy phân ly. Hạt chưa
đủ mịn sẽ được hồi lưu để tiếp tục nghiền, hạt đủ mịn sẽ được đưa tới các
silo lắng.
- Công đoạn đồng nhất liệu: sản phẩm thu hồi ở đáy silo lắng qua hệ thống
máng khí động và gầu, đổ vào silo chứa bột liệu để đồng nhất
3. công đoạn lò nung:
- Nguyên liệu sau khi nghiền và dồng nhất sẽ được đưa qua 1 hệ thống sấy
nâng dần nhiệt độ lên trước khi đưa vào lò nug. Hệ thống sấy này bao gồm
nhiều tầng khác nhau, lợi dụng khí thải của lò để sấy và đồng nhất liệu 1 lần
nữa.
- Khi đưa vào lò nug sẽ nug đến nhiệt độ 1500▫C, các phản ứng hóa học sẽ
xảy ra và liệu được chuyển thành clinke dạng pha lỏng. sau khi nung clinke
phải tiến hành làm nguội, thu hồi nhiệt dư của clinke phục vụ cho mục đích
khác, nâng cao hiệu suất nhiệt của hệ thống nung, giảm nhiệt độ của clinke
thuận tiện cho việc tích trữ, vận hành và nghiền clike. sau đó sẽ được đưa
vào silo chứa clinke.
4. nghiền xi măng:
- Thông qua hệ thống cân băng định lượng, các thành phần tạo thành xi măng(
clinke, thạch cao, phụ gia) sẽ được phối hợp theo 1 tỷ lệ nhất định rồi sau đó
được đưa tới máy nghiền để tạo ra xi măng theo yêu cầu của khách hàng.
- Thông thường hệ thống xi măng gồm 2 cấp là nghiền thô và nghiền tinh. .
Quá trình nghiền tinh được thực hiện bằng máy nghiền đứng . Quá trình
nghiền tinh được thực hiện bằng máy nghiền bi. Tại công đoạn này, tất cả
các nguyên vật liệu được nghiền nhỏ thành bột min, được phân ly và nghiền
lại nếu chưa đạt yêu cầu. sau khi nghiền vận chuyển tới silo chứa xi măng
bằng hệ thống băng tải máng khí động.
5. đóng bao và xuất hàng:
- Từ đáy silo chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu, xi măng được vận chuyển tới
các két chứa của máy đóng bao hoặc các bộ phận xuất xi măng rời đường
bộ.
- Các bao xi măng sau khi được đóng xong qua hệ thống băng tải sẽ vận
chuyển đến các máng xuất.

4
Câu 2: Trình bày chức năng và sơ đồ của hệ thống QCS. Nguyên lý
điều khiển phối liệu. ví dụ 1 hệ thống điều khiển QCS của 1 nhà máy
xi măng.
1. chức năng:
- Điều chỉnh thành phần phối liệu nạp vào máy nghiền nhằm đảm bảo thành
phần hóa học nhất định theo yêu cầu của xi măng đặt ra.
- Quản lý nâng cao chất lượng xi măng
- Kiểm tra phân tính chính xác thành phần nguyên liệu đầu vào, clinke, xi
măng sản xuất và xuất xưởng.
- Tính toán phối liệu tự động thông qua thành phần hóa học nguyên liệu tho
và nhu cầu kỹ thuật.
- Tự động giám sát và điều chỉnh các thông số hóa học của các giai đoạn sản
xuất khác nhau trong sản xuất xi măng ( phản hồi hệ thống điều khiển chất
lượng bằng tia X- hệ thống QCX).
- Tối ưu hóa xác định các nguyên liệu cần thiết. đăng kí lượng cấp liệu mới
dựa trên kết quả phân tích, đánh giá các mẫu được lấy ra liên tiếp.
2. Sơ đồ khối hệ thống QCS:

5
3. Nguyên lý phối liệu:
Qtổng¿ =Qvôi¿ +Qsét¿ +Qxỉ sắt ¿ +Q cát thạchanh ¿
- Phối liệu đồng nhất sơ bộ và chứa vào các hopper và được định lượng theo tỉ
lệ đặt bằng cân băng định lượng. sau đó nhờ vào hệ thống QCX biến thành
giá trị vật lý là đại lượng đặt tương ứng với 1 điện áp u(t). điện áp u(t) tỉ lệ
với tổng liệu cho vào máy nghiền. tổng liệu này giữ ko đổi nhờ 5 mạch vòng
điều chỉnh. Mạch vòng điều chỉnh tốc độ băng tải đổ vào máy nghiền, và 4
mạch vòng điều chỉnh trọng lượng đá vôi, đá sét, xỉ sắt và thạch cao đổ lên
băng tải đưa vào máy nghiền. các mức điện áp Uq1, Uq2, Uq3, Uq4 sẽ tỉ lệ
với trọng lượng của đá vôi, đá sét, xỉ sắt, thạch cao. 4 tín hiệu chiết áp này sẽ
xác định mức đặt % cho 4 nguyên liệu này. Thành phần % của đá vôi, đá sét,
xỉ sắt, thạch cao được máy tính tính toán theo 1 chương trình công nghệ có
sẵn trong máy tính. Thành phần % này sẽ được điều chỉnh thay đổi liên tục
mỗi khi tính toán. Sơ đồ điều khiển phối liệu chia làm 4 bước khác nhau:
+ đăng ký tiêu thụ và sản lượng phối liệu dựa trên các tín hiệu đo được của
máy cấp liệu
+ phân tích quang phổ X quang các mẫu phối liệu và liệu
+ tính toán độ sai lệch đối với yêu cầu chất lượng của phối liệu trên cơ sở
yêu cầu quy định về chất lượng và kết quả phân tích phối liệu
+ tính toán tỉ lệ thành phần phối liệu dựa trên sai lệch về yêu cầu chất lượng
và các giới hạn vận hành của nhà máy.
4. ví dụ về QCS nhà máy xi măng Long Sơn

- Hệ thống QCS trong nhà máy xi măng Long Sơn gồm các máy phân tích
chất lượng sử dụng tia X-RAY theo nguyên lý quang học, máy quét nhiệt độ
và lò hồng ngoại, các trạm cân băng định lượng.

6
- Tất cả được giám sát bới phòng đk trung tâm (CCR) thông qua các thiết bị
hãng ABB và hệ thống thông tin của lenovo.
- Hệ thống phối liệu cũng được kiểm soát trực tuyến qua hệ thống X-Ray.
- Hệ thóng QCS cũng nối với các tram cân định lượng thông qua DCS để
nâng cao chất lượng sản phẩm. qua đó hệ QCS sẽ kiểm soát ngay từ khâu
nguyên liệu, các quá trình và thành phẩm của nhà máy

Câu 3. Trình bày chức năng của cân bang định lượng (CBĐL). Sơ
đồ khối và NLĐK lưu lượng của CBĐL. Ví dụ 1 hệ thống điều khiển
CBĐL của nhà máy xi măng
- Chức năng của CBĐL:
+, Thực hiện phối liệu 1 cách liên tục theo tỉ lệ, yêu cầu công nghệ đặt ra
trong các nhà máy, các dây chuyền sản xuất xi măng.
+, Đáp ứng sự ổn định về lưu lượng liệu cho phù hợp với yêu cầu
+, Do vai trò quan trọng của điều phối và hoạch định sản xuất nên đóng vai
trò quyết định trong chất lượng sản phẩm qua đó quyết định sự thành công
của dây chuyền sản xuất.
+, là thiết bị cung cấp kiểm tra lượng vật liệu đươc chuyên chở trên bang tải,
tốc độ của nó được điều chỉnh để nhận được lưu lượng vật liệu ứng với giá
trị do người vận hành đặt trước.
- Sơ đồ khối:

Trong đó
+, Loadcell: Điện trở lực căng
+, CPI: Khâu xử lý
+, CSC: Bộ điều khiển chính nhận Q* từ QCS. Đầu vào là chênh lệch lưu
lượng, đầu ra là tần số cho BBT.
- Nguyên lý điều khiển lưu lượng CBĐL:
+, Để điều khiển lượng nguyên liệu được cấp trên bang tải, ta điều khiển vận
tốc của bang tải.
+, Lưu lượng khối lượng của băng tải: Q=mv/L
Trong đó: m là khối lượng vật liệu trên bang
V: vận tốc băng tải
L: chiều dài bang tải
7
+, Để đảm bảo Q=Q* ta cần đo được 2 đại lượng khối lượng vật liệu bang
tải và tốc độ băng tải
+, Nguyên liệu trên xilo được trải đều trên băng tải
+,Khi Q>Q* phải giảm v và ω , lưu ượng đầu ra giảm
+,Khi Q<Q* TĂNG v và ω, lưu lượng liệu đầu ra tăng.

VD: Hệ thống điều khiển CBĐL của 1 nhà máy xi măng

-Vật liệu chuyển tới Hopper xuống băng tải, tốc độ điều chỉnh nhận được lưu
lượng đặt trước khi có nhiều tác động lên hệ
- Cần cảm biến trọng lượng Loadcell để chuyển đổi thành tín hiệu điện đưa về bộ
xử lý tính toán lưu lượng
- Cần dung cảm biến tốc độ để xác định lưu lượng vật liệu chuyển tới nơi đổ liệu
và trọng lượng vật liệu trên 1m.

Câu 4. Trình bày chức năng của cân Roto , sơ đồ khối và nguyên lý
hoạt động lưu lượng của cân Roto. Ví dụ hệ thống điều khiển của
cân Roto của 1 nhà máy xi măng

- Chức năng cân Roto: cân than cấp cho lò quang. Lượng than cấp vào lò
nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiệt lượng yêu cầu để đảm bảo quá trình canxi
hóa, clinken hóa xảy ra hoàn toàn vì vậy cân roto có vai trò quan trọng, đảm
bảo lượng than phù hợp cấp cho vòi đối.

8
SƠ ĐỒ KHỐI:

Trong đó:
Đ: động cơ ;BBT: bộ biến tần
CPI: Bộ xử lý tín hiệu đo được từ LOADCELL VÀ ENCODER

- NLHĐ lưu lượng cân Roto:


+, Lượng than đầu ra được tính thông qua khối lượng than đo được và
loadcell ( lượng than đi vào) và tốc độ quay rotor Q=m. ωđĩa
+, Khi tốc độ quay không đổi, lượng nhiên liệu cửa ra tỉ lệ với tín hiệu
loadcell. Vì vậy muốn lượng nhiên liệu cửa ra là hằng số như mong muốn ta
phải điều chỉnh tốc độ động cơ tỉ lệ với tính hiệu đo được từ loadcell.
+, Tín hiệu đo được từ loadcell và encoder được đưa về bộ xử lý tín hiệu
CPI để thu được giá trị lưu lượng. Gía trị này so sánh với giá trị đặt Q*, từ
đó đưa ra tín hiêu điều khiển bộ biến tần tăng hay giảm tốc độ động cơ qua
đó đạt được lưu lượng than mong muốn.

- Ví dụ. Hệ thống điều khiển cân Roto của XM Hải Phòng.

- M: Động cơ xoay chiều đĩa  điều khiển ωđ


- CSC: Bộ điều khiển Q
- CPI: Xử lý tín hiệu từ Loadcell và Encoder

9
Câu 5. Trình bày chức năng cân Flow. Sơ đồ khối và nguyên lý điều
khiển lưu lượng của cân Flow. Vd 1 nhà máy sử dụng.
 Chức năng: dùng để cấp liệu cho lò nhằm cung cấp khối lượng tỉ lệ chính
xác, nâng cao chắt lượng.
 Nguyên lý: do lưu lượng dòng vật liệu (bột) bằng cách đo lực tác dụng của
lượng bột đã được gia tốc trên tấm tác động (Impact plate) sau đó điều chỉnh
Q thực bám theo Q* đặt nhờ việc đóng mở van.

- Lực tác dụng theo phương ngang: Fx(Th) = C*Qm*V*sin(α)*cos(α)


Trong đó: + Qm : lưu lượng (kg/s)
+ C : hệ số phụ thuộc vào vật liệu
+ α : góc nghiêng của tấm tác động
+ V : tốc độ rơi của liệu V= √ 2 gh (m/s)
- Lực tác dụng vào cảm biến F=k*Fx , từ đo F tính được Qm
 Sơ đồ khối

10
Nguyên lý đk
Q < Q* suy ra θ * > 0 do đó động cơ quay thuận (mở van to)
Q > Q* suy ra θ * < 0 do đó động cơ quay nghịch (mở đóng nhỏ)
 Ví dụ : hệ thống điều khiển cân Bút Sơn
h = 0.98m, C = 1 , α=0.55o, k=1.34→ F =2.76*Qm →đo F thì tính được Qm
+ Gồm 2 hệ thống : - cân chính
- cân dự phòng ( đảm bảo cấp liệu liên tục cho lò dùng
trong trường hợp cân chính hư hỏng, hiệu chỉnh)
+ Động cơ quay van : độ cơ không đồng bộ rô tơ lồng sóc từ công tắc tơ điện
trở (triac, ON/OFF). Thời gian làm việc → qui định góc quay θ= ωđm*t
+ Hai chế độ làm việc: tự động và bằng tay
- Làm việc tựu động : 11-12 và 31-32 nối với nhau
- Làm việc bằng tay : đóng 11-14 và 31-34
+ Hệ thống điều khiển gồm 2 vòng:
- Vòng ngoài: điều khiển lưu lượng (PID)
¿
Q < Q* → U θ ↑ → R có xung →mở van triac
¿
Q > Q* → U θ ↓ → L có xung →đóng van triac
- Vòng trong (Bộ điều khiển tỷ lệ) điều khiển góc mở van
¿
θ<θ * → U θ <U θ → Fx đưa ra tín hiệu R mở van ra
¿
θ<θ * → U θ >U θ → Fx đưa ra tín hiệu L đóng van lại

11
Câu 6:
 Nguyên lý điều khiển lưu lượng quạt gió
+ Xét đặc tính quạt

Trở lực đường ống: tổng mức tổn thất áp suất tĩnh trong hệ thống – hàm số của
các thành phần gồm đường ống, ống gom, cút và sụt áp của thiết bị (bộ lọc bụi
túi) tủ lệ bậc 2 với lưu lượng khí qua đường ống.
+ Có 2 phương pháp điều khiển:
. Điều khiển tốc độ quạt (Nq) (đặc tính quạt)
. Điều khiển góc mở van α (đặc tính hệ thống) Nq = const, f=50hz
-Phương pháp 1: điều khiển góc mở α
. Ta có: tốc độ quạt là cố định, thay đổi góc mở tiết lưu α → thay đổi lưu lượng
gió ra

12
Nq = const, f=50hz với α1 > α2 lưu lượng gió ra QA > QB
α1 → A → QA α2 → B → QB
-Phương pháp 2: điều chỉnh tốc độ quạt
.Góc mở van tiết lưu α=100%
N1 → A → QA và N2 → B → QB thì khi tốc độ quạt tăng lên thì lượng
gió ra tăng
+ So sánh 2 phương pháp

- Nếu muốn lưu lượng gió Qg=Q2


.Điều chỉnh góc mở van α2 → điểm làm việc là B với (Q2 , P2)
.Điều chỉnh tốc độ quạt N2 < N1 (α=100%) → điểm làm việc là C (Q2 , P3)
Ta có Pquạt Qquạt *P
Tại B: P SOFBD Tại C: P SOFCE
→ Sử dụng điều khiển tốc độ quạt sẽ tiết kiệm điện năng hơn ở cùng 1 lưu
lượng gió ra. Tạo C thì P tiết kiệm hơn là ∆ P S OFCE
+ Sơ đồ khối hệ thống sử dụng phương pháp điều khiển tốc độ
-Hệ hở

-Hệ kín

13
-Bộ điều khiển lưu lượng : . dùng PLC
. bộ điều khiển PID – Biến tần

 Sơ đồ trang 308
+ Hệ thống quạt gió làm nguội của xi mang Bỉm Sơn gồm 10 quạt nguyên lý
điều khiển giống nhau (37.1-07a →37.1-03j)
+ Mỗi quạt có 2 mạch vòng điều khiển
-Vòng ngoài: bộ điều khiển PID điều chỉnh lưu lượng
-Vòng trong: PID-P điều chỉnh vị trí góc mở van

-Phản hồi lưu lượng gió về và đưa vào bộ điều khiển lưu lượng gió PID với
lượng gió đặt được kiểm tra theo bảng (lượng gió phụ thuộc năng suất lò
lung, lượng clinker,.. ). Đầu ra của bộ điều khiển là lượng đặt cho bộ điều
khiển góc mở van. Vị trí góc mở van được phản hổi và đưa vào bộ điều
khiển từ đó đưa ra tín hiệu điều khiển góc mở van.
+ 3 quạt 37.1-03d → 37.1-03j đo lưu lượng gió, áp lực gió → để điều khiển
tốc độ thanh ghi.
14
Câu 7: Chức năng của các quat công suất lớn trong dây chuyền sản
xuất xi măng. Quạt ID, quạt nghiền. Phương pháp điều khiển quạt
công suất tiết kiệm năng lượng điện.
Các công đoạn sử dụng quạt công suất lớn (XM Bỉm Sơn):
+ Nghiền liệu:
 Quạt nghiền (2700 kW)
 Quạt lọc bụi (450 kW)
+ Lò nung:
 Quạt sơ cấp (75kW)
 Quạt ID/SP/Preheater (1900 kW)
 Quạt nguội Clinker (…)
 Quạt lọc bụi (450 kW)
+ Nghiền xi măng:
 Quạt nghiền xi măng (800 kW)
 Quạt lọc bụi (100 kW)
+ Nghiền than: quạt nghiền than (650 kW)
Công dụng:
 Quạt nghiền: có chức năng hút liệu (bột mịn) từ máy nghiền thô vận chuyển
đến Cyclone lắng để lắng bột mịn.
 Quạt lọc bụi: hút gió (bụi dư) đẩy vào lọc bụi tĩnh điện để tiếp tục tách bụi
đổ ra ngoài qua ống khói.
 Quạt sơ cấp (quạt gió cấp 1): tạo áp lực đẩy than để đốt.
 Quạt ID/SP/Preheater: hút gió từ lò quay qua tháp 5 tầng để sấy vật liệu, tạo
áp lực gió.
 Quạt làm nguồi Clinker: có nhiều quạt có công suất từ vài chục đến vài trăm
kW làm giảm nhiệt độ Clinker từ 1400 °C xuống 70 °C (phụ thuộc vào độ
dày Clinker).
 Quạt nghiền xi măng: hút bột xi măng vào/ra máy nghiền.
 Quạt lọc bụi: xi măng sau máy nghiền được đổ xuống máng khí động, qua
hệ thống gàu đưa vào hệ thống phân lượng. Những hạt xi măng nhỏ sẽ được
thu hồi bởi hệ thống lọc bụi.
 Quạt nghiền than: hút bột than từ máy nghiện than.
Phương pháp điều khiển quạt công suất tiết kiệm năng lượng:
Các giải pháp sử dụng quạt công ngiệp nhằm tiết kiệm năng lượng.

15
1. Chọn quạt thích hợp:
Khi lựa chọn quạt cần chú ý đến các yếu tố sau :
Tiếng ồn
Tốc độ quay
Các đặc tính dòng khí
Dải nhiệt độ
Biến động trong điều kiện hoạt động
Hạn chế về không gian và sơ đồ bố trí hệ thống
Chi phí mua sắm, chi phí vận hành (quyết định bởi hiệu suất và bảo trì), tuổi thọ
hoạt động
2. Giảm trở lực của hệ thống
Trở lực của hệ thống đóng vai trò quan trọng trong việc xác định hiệu suất và hoạt
động của quạt. Trở lực của hệ thống cũng thay đổi tuỳ theo quy trình. Vì vậy, cần
thường xuyên kiểm tra trở lực của hệ thống, và kiểm tra kỹ hơn khi có dự định cải
tạo, và phải thực hiện các biện pháp để duy trì hoạt động hiệu quả của quạt.
3 .Hoạt động ở gần điểm đạt hiệu suất tối đa
Hiệu suất quạt tăng khi lưu lượng tăng tới một điểm nhất định rồi giảm khi lưu
lượng tăng thêm. Điểm đạt hiệu suất tối đa được gọi là hiệu suất đỉnh hoặc “Điểm
đạt hiệu suất tối đa” (BEP). Sai lệch đối với điểm đạt hiệu suất tối đa sẽ làm tăng tổn
thất và giảm hiệu suất.
4. Thường xuyên bảo trì quạt
Để duy trì mức độ hiệu suất của quạt, cần bảo trì thường xuyên. Các hoạt động bảo
trì bao gồm :
Kiểm tra định kỳ tất cả các cấu thành của hệ thống
Bôi trơn và thay thể ổ đỡ
Căng đai và thay dây đai
Sửa chữa hoặc thay động cơ
Làm sạch quạt
5. Điều khiển lưu lượng:
Sử dụng biến tần để điều khiển lưu lượng quạt đúng công suất mong muốn điều
khiển tối ưu hóa năng lượng sử dụng

Câu 8: Mô tả các mạch vòng điều khiển quạt trong công đoạn
nghiền liệu. Phân tích sơ đồ hệ thống điều khiển nhiệt độ bột mịn
đầu ra và gió đầu vào của xi măng Bỉm Sơn (trang 136).
Gồm có 5 mạch vòng:
+ Mạch vòng 1: điều khiển ổn định lưu lượng khí cho máy nghiền.

16
Mạch vòng này gồm 2 mạch vòng nhỏ hơn là mạch vòng điều chỉnh vị trí van và
mạch vòng điều khiển lưu lượng gió quạt nghiền.
+ Mạch vòng 2: Điều khiển lưu lượng liệu nạp vào theo chênh áp đầu vào và đầu
ra. Điều khiển lưu lượng liệu nạp vào máy nghiền thông qua tốc độ băng tải. Tốc
độ băng tải càng nhanh thì lưu lượng liệu nạp vào càng nhiều và ngược lại.
Q = m.V
 m: mức chênh áp
 V: năng suất
+ Mạch vòng 3: điều khiển lưu lượng khí thải bổ sung cho máy nghiền từ quạt
nghiền.

Q∑tổng = Q gió ID + Q gió quạt nghiền


+ Mạch vòng 4: điều khiển nhiệt độ dòng liệu mịn đầu ra.
Sử dụng cảm biến đo nhiệt độ (VD: TE 24153 – Bỉm Sơn)
- Mạch vòng điều khiển lưu lượng gió quạt ID.
- Mạch vòng lưu lượng nước phun qua máy nghiền.

17
- Mạch vòng điều khiển lượng gió nóng khi hộp sấy trong trường hợp lò sưởi
không làm việc.
Điều khiển nhiệt độ gió:

SPC: bộ phận sấy


Điều khiển van cấp gió:

+ Mạch vòng 5: điều khiển tốc độ khí để điều khiển lưu lượng dòng hồi lưu.
Lượng liệu sau khi nghiền được đưa vào tháp phân ly. Áp suất tổng tháp tạo bởi
quạt làm dòng liệu di chuyển lên trên. Hạt liệu nhỏ bị hút ra ngoài, hạt liệu to đập
vào cánh quạt rơi xuống.

Phân tích sơ đồ điều khiển nhiệt độ bột mịn đầu ra và gió đầu ra của xi măng
Bỉm Sơn (136):
- Đây là mạch điều khiển thứ 4 (van gió quạt ID, van gió bộ sấy, nhiệt độ gió sấy,
van khí sạch, lưu lượng nước).
- Gió quạt ID (preheater) sẽ đưa cấp cho lò thông qua van TCV24153 (24.1-47)
18
=> Để làm được như vậy người ta sẽ đo nhiệt độ bột mịn sử dụng bộ điều khiển
PID (TICA 24 415, TICA 24 153, 241-21 RAW MILL trong khoảng từ 0-150 °C
và kết hợp với lượng đặt SV. Sai lệch giữa SV và nhiệt độ phản hồi DV qua bộ
điều khiển PID sẽ đưa xuống bộ điều khiển PID-P (ZHK 24 153) để điều khiển vị
trí và góc mở van đưa gió từ quạt ID vào lò.
- Lò sấy khí nóng được cấp vào máy nghiền khi preheater không làm việc thông
qua van 241.1-51 ZCV 24 152 và được điều khiển bằng tay bằng cách đặt góc mở
van thông qua giá trị SV ở trên.
- Khí sạch được cấp qua khi hệ thống không làm việc thông qua 241-26, ZCV 24
141 để làm sạch các đường ống và máy nghiền, khí sạch cũng chỉ cần điều khiển
góc mở van thông qua giá trị đặt SV ở trên.
- Lò sấy khí nóng có 2 vòng điều khiển là điều khiển lưu lượng gió cấp cho máy
nghiền và vòng điều khiển nhiệt độ của dòng khí đó
 Điều khiển lưu lượng nhờ van.
 Điều khiển nhiệt độ dòng khí nhờ bộ sấy SCP.
- Ngoài ra người ta đo đầu ra nhiệt độ của bột mịn để đưa về bộ điều khiển nhiệt độ
để điều khiển lưu lượng nước phun vào trong máy nghiền được điều khiển thông
qua bộ biến tiền SCD.

Câu 9: Mô tả công nghệ lò nung, canxiner và tháp trao đổi nhiệt


 Mô tả công nghệ lò nung
- Hệ thống lò nung gồm nhiều thiết bị nằm trong công đoạn chính là tạo ra
Clinker của nhà máy. Trong đó có 3 bộ phận quan trọng gồm tháp 5 tầng,
lò nung, và hệ thống làm mát Clinker. Ngoài ra còn hệ thống cấp liệu,
quạt gió, bộ phân tích khí thải, bộ phân tích khí đốt lò, hệ thống van, các

bộ phận truyền động cơ.


+ Nguyên liệu: Bột mịn từ cửa sổ đông nhất phối liệu quan cân Flow để định
lượng liệu, sau đó được gầu nâng vận chuyển lên đỉnh thap trao đổi nhiệt
+Nhiên liệu: Than mịn từ két chứa than qua cân roto tới vòi phun canxinen
và lò nung , được đốt để cấp nhiêt.

19
Gió: Đưa vào lò gồm hai nhiệm vụ: Nhiệm vụ thứ nhất là tạo rấp xuất cần
thiết đẩy nhiên liệu vào lò, , sấy nhiên liệu, đẩm bảo hiệu suất cao nhất.
Nhiệm vụ thứ hai là cung cấp oxy để quá trình nhiên liệu cháy hoàn toàn.
+ Lượng gió đi qua lò theo ba quy trình chính
- Đường gió 1: là gió từ môi trường mục đích là để tạo thành ngọn lửa và
bảo vệ vòi đốt.
- Gió 2: là gió cung cấp cho vòi ddotsosau khi đã trao đổi nhiệt với Clinker
nóng. Gió hai được quạt ID cuốn vào lò, lưu lượng gió được điều chỉnh
bởi hệ thống van và tốc độ quạt để dảm bảo lưu lượng Oxy đủ để nhiên
liệu cháy hết.
- Gió 3: là lượng gió cung cấp cho vòi đốt canxiner, hút bởi quạt ID, lưu
lượng đặt được đảm bảo nhiên liệu đưa vào buồng phân hủy cháy hết và
sấy sơ booj liệu trước khi vào lò.
 Canxiner và tháp trao đổi hiệt
- Tháp trao đổi nhiệt gồm một nhánh Cylone vói 5 tầng trao đổi nhiệt và 1
buồng phân hủy trực truyền dung để xấy bột liệu – độ ấm tối đa là 0.5%
khi nạp vào mất nước hoàn toàn và phân hủy Cabonat đạt hơn 90% trước
khi cho vào lò quay
- Bột liệu đường ống đứng (vận tốc gió, cùng gió cuộn liệu thổi và làm liệu
rơi xuống phễu tầng 1, 1 phần gió được thổi ra ngoài và gió lên tầng 1
liệu rơi xuống phễu tầng 2 và gió lên tầng 2 liệu rơi xuống phễu tầng 3,
gió thổi lên tầng 3, bột liệu rơi xuống phễu tầng 4. ở đáy liệu đi vào
Canxiner Canxi hóa 90-95% liệu. Gió lên tầng 4, liệu sau đó chủ yếu đi
vào log (60-70%) một phần được đưa lên tầng 5 sau đó cũng được đưa
vào lò.
- Cyclor tháp trao đổi nhiệt là bộ phận tĩnh, không bao gồm phần chuyển
động cơ. Các tiêu chí chọn Cyclor là: sụt áp thấp, hiệu quả phân ly cao,
kích thước thực tế nhỏ,
- Canxiner: chức năng chính là vôi hóa 90-95% bột liệu. Gồm 2 hệ điều
khiển điều khiển động cơ, điều khiển nhiệt độ than và điều khiển gió.

Câu 10: Trình bày logic khởi động và dừng của công đoạn nghiền
liệu thô(
 Logic khởi động (Mục 5.3.2.3 và mục 5.3.2.2)

20
 Logic dừng

21
Câu 11: Mô tả bài toán cân bằng khối lượng, năng lượng lò nung
Sản lượng dây chuyển sản xuất xi măng được quyết đinh chủ yếu bởi sản lượng
clinker của hệ thống lò nung. Sản lượng clinker tạo ra phụ thuộc vào lượng phối liệu đưa
vào lò nung. Khi muốn tăng sản lượng clinker phải tăng tốc độ cấp nguyên liệu vào cho
lò nung. Mặt khác ta cũng phải tăng lượng liệu cấp cho lò cùng với đó là việc điều chỉnh
tốc độ lò sao cho hợp lý, đảm bảo chất lượng cliker và còn rất nhiều các thông số vận
hành phải thay đổi theo.
Đầu vào lò nung gồm nhiên liệu, phối liệu, gió đảm bảo cung cấp oxi cho quá
trình cháy. Đầu ra lò là clinker, khí thải, tro xỉ.
Giữa đầu vào và đầu ra có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo 2 định luật(ĐL) cơ
bản: ĐL bảo toàn năng lượng, ĐL bảo toàn khối lượng.
Cân bằng giữa khối lượng liệu đưa vào và khối lượng clinker ra khỏi lò

22
Để sản xuất ra một lượng clinker ta phải cung cấp ở đầu vào một lượng nguyên liệu và
nhiên liệu xác địnhm theo ĐL bảo toàn khối lượng Σm ra = Σm vào.
Cân bằng giữa khối lượng nhiên liệu, gió và khối lượng khí thải:

Nhiên liệu được đưa vào lò cùng với gió cấp oxi cho quá trình cháy, sau quá trình cháy
một lượng khí thải được đưa ra khỏi hệ thống lò, theo ĐL bảo toàn khối lượng ra có cân
bằng giữa giữa đầu vào là nhiên liệu, gió và đầu ra là khí thải.
Cân bằng giữa tốc đố cấp liệu và tốc độ quay của lò:

23
Tức là có sự cân bằng giữa tốc độ cấp liệu vào lò với tốc độ quay của lò và tốc độ làm
mát. Tốc độ quay của lò phải đặt tối ưu sao cho liệu được gia nhiệt một cách đồng đều và
đủ nhiệt.
Cân bằng giữa nhiên liệu và nguyên liệu đầu vào:

Tốc độ cấp nhiên liệu( than, dầu) ở đầu vào sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nhiệt độ của lò
nung. Tốc độ cấp của nhiên liệu phải được đặt theo tốc độ cấp của nguyên liệu đầu vào
theo lượng đặt quá trình cháy và nung clinker tối ưu. Việc điều chỉnh tốc độ cấp nhiên
liệu chủ yếu dựa trên những thông số về nhiệt độ trong lò được phản hồi về thông qua
một đại lượng gián tiếp như tỉ lệ vôi tự do, nồng đồ khí Nox.
Cân bằng giữa gió vào và gió ra:

Mục đích là giữ một mức chênh áp nhất định giữa gió vào và ra để điều khiển lượng gió
hút qua lò, tạo ngọn lửa trong lò.
Cân bằng nhiệt trong hệ thống:

24
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
W vào = W hữu sinh + W tích lũy – W tổn hao
Trong đó: W tổn hao = W thất thoát + W thu hồi + W tiêu thụ
W hữu sinh = Năng lượng từ than, gió
W tích lũy = Năng lượng tích lũy trong lò.

Câu 12: Mô tả các tham số được điều khiển và tác động của các biến
điều khiển đến các tham số được điều khiển của công đoạn lò nung.

25
26
Câu 13: Phân tích chiến lược điều khiển lò nung thông qua 1 ví dụ
cụ thể
- Chiến lược điều khiển lò nung:
+ Điều chỉnh 1 biến điều khiển sẽ dẫn đến sự thay đổi tất cả các tham số
+ Để suy trì ổn định 1 tham số cần điều chỉnh một vài biến điều khiển Tuy nhiên, điều chỉnh
1 tham số này có thể dẫn đến tăng sai lệch 1 tham số khác
→ Cần phải thỏa hiệp để trị số trung bình có trong số của tất cả các sai lệch tham số về nhỏ
nhất
- 3 tham số cần điều khiển:
+ Nhiệt độ đầu lò (BET)
+ Nhiệt độ vùng nung (BZT)
+ Nồng độ O2 (OXYGEN)

27
Trong đó BZT quan trọng nhất
Ví dụ: Điều khiển lò:
Giả sử sai lệch các tham số chia làm 3 loại:
+ Trong phạm vi cho phép: OK
+ Cao quá : High
+ Thấp quá : Low
Xét trường hợp: + BZT : Low
+ BET : Low
+ OXYGEN : Low
Nếu BZT hơi thấp :
- B1: tăng gió lò để tăng O2, chuẩn bị cho bước 2 tăng BET
- B2: tăng than để tăng BZT và BET và OXYGEN về OK

Câu 14: Đặc điểm và yêu cầu hệ truyền động lò quay và sơ đồ khối
HTĐK tốc độ lò:
- Lò quay là 1 trong những thiết bị chính trong công nghiệp xản xuất đá
vôi,clinker , xi măng. Tất cả các thành phần truyền động đều được đặt
nghiêng tương ứng (10-15%)
*Yêu cầu:
- Vật liệu trong lò phải nóng chảy liên tục để xảy ra các phản ứng pha rắn tạo
clinker
- Động cơ 1 chiều khởi động êm, thời gian khởi động 60s
Mkđ lớn = 250% Mđm (Yêu cầu khả năng quá tải lớn)
- Dải tốc độ D= 10/1 (0,3-3) vòng/phút; sai số tốc độ ±0,5%
- Dòng điện hạn chế I ≤ 2,5.Iđm
- Độ ổn định tốc độ cao, momen dao động quanh 1 giá trị cố định MC = MC đm
+ ΔMC = const
- Động cơ yêu cầu chịu dòng lớn trong thời gian yêu cầu. Hệ truyền động gồm
2 động cơ: động cơ chính >400KW, động cơ phụ: sử dụng lúc khởi động
hoặc lúc động cơ chính gặp sự cố

*Nguyên lí điều khiển:


- Đối với hệ truyền động xoay chiều sử dụng bộ biến tần- động cơ không đồng
bộ. Bộ biến tần có chất lượng cao, thông thường điều khiển theo phương pháp
Vector có dùng Encoder Simovert
28
- Đối với hệ truyền động 1 chiều:
+ Mạch lực và mạch điều khiển đơn giản, chất lượng điều khiển cao
+ Đặc tính phù hợp với đặc tính phụ tải (lò quay)
+ Dải điều chỉnh tốc độ lớn, có thể làm việc ở tốc độ thấp
*Sơ đồ khối:
Hệ truyền động 1 chiều sử dụng bộ chỉnh lưu triristor cầu 3 pha (6 xung) hoặc cầu
2 pha (12 xung) hoặc bộ chỉnh lưu tích cực

Điều khiển chuẩn Master/Slave: + 1 mạch vòng tốc độ chung với 1 encoder
đảm bảo chính xác tốc độ

29
+2 mạch vòng dòng điện

Câu 15: Chức năng hệ thống làm lạnh Clinker và các mạch vòng
điều khiển, phân tích sơ đồ hệ thống điều khiển lưu lượng gió hệ
thống làm lạnh Clinker xi măng Bỉm Sơn(306) . Sơ đồ hệ thống điều
khiển ghi làm lạnh(316 , 317)
 Chức năng:
 Khi ra khỏi lò quay, Clinker có nhiệt độ khoảng 1350oC, Clinker được
làm mát đến nhiệt độ thiết kế (65oC cộng với nhiệt độ môi trường) và
được chuyển đến cuối dàn ghi
 Đảm bảo thu hồi nhiệt đạt đến hiệu suất thu hồi nhiệt cao(gió 2,3) cho lò
nung Clinker, Canximer
 Có 3 mạch vòng điều khiển:
 Mạch vòng 1:Điều khiển lưu lượng gió nguội ( QLV = 60-70% Qđm)
Qgió tổng = Qgió 2 + Qgió 3 + Qgió thải
Điều khiển bằng van tiết lưu, đảm bảo yêu cầu làm nguội Clinker và yêu
cầu lò nung và kết hợp với điều khiển tốc độ ghi
 Mạch vòng 2: Điều khiển tốc độ ghi làm nguội
 Duy trì tốc độ ghi theo độ dày ( Clinker trên ghi)
 Đo áp lực gió để điều khiển tốc độ ghi
 Áp lực gió tăng, tốc độ ghi tăng »»» làm lớp Clinker mỏng đi
 Mạch vòng 3: Mạch vòng điều khiển khí thải
 Duy trì áp lực gió cuối lò là hằng số để điều khiển áp lực gió khí
thải

30
 Áp lực gió cuối lò tăng, để giảm lượng gió 2 có thể tăng áp lực gió
thải
 Phân tích sơ đồ hệ thống điều khiển lưu lượng gió hệ thống làm lạnh
Clinker Bỉm Sơn, sơ đồ hệ thống ghi làm lạnh
 Điều khiển lưu lượng gió hệ thống làm lạnh Clinker Xi măng Bỉm Sơn
(306):
Mạch vòng điều khiển lưu lượng gió nguội : gồm 10 quạt (37.1-03a đến
37.1-03j) có nguyên lí điều khiển cơ bản giống nhau

Gồm có 2 mạch vòng điều khiển: + Điều khiển lưu lượng gió
+ Điều khiển vị trí góc mở van
 Lưu lượng gió đặt được tra theo bảng tra ( lượng gió phụ thuộc vào
năng suất của lò tấn/h)
 Sơ đồ điều khiển tốc độ ghi làm lạnh(316-317):
 Điều khiển tốc độ ghi phụ thuộc vào: + Áp lực gió nguội
+ Lượng Clinker ( năng suất
lò)

 S theo độ dày lớp Clinker trên ghi, thông qua đo áp lực. Ghi dày thì
áp lực tăng »»» đẩy ghi nhanh hơn làm lớp vành mỏng đi
 Quạt 4,5,6 : Đo áp lực P4,P5,P6
P9∑ = K4.P4 + K5.P5 + K6.P6
+ Áp lực tổng được đưa vào độ thị tốc độ ghi( trục tung là lượng
Clinker, trục hoành là tốc độ ghi »»» Đặt vào khâu hạn chế SCP:
Điều khiển tốc độ ghi

31
+ Ngoài ra có thể điều khiển tốc độ ghi theo các chế độ tối ưu của hệ
thống
 Đồ thị tốc độ ghi
 P = K4.P4 + K5.P5 + K6.P6
 GS (min, max, const): được
tính theo năng suất lò :
tăng khi năng suất lò tăng
 Đồ thị chia làm các
khoảng
+ <Pmin : Tốc độ ghi nhỏ
nhất GS min
+ Pmin – P1: GS min – GS const
+ P1 – P2: GS const
+ P2 – Pmax : GS const – GS max
+ >Pmax : GS max
 Các tham số GS (min, max,
const) , P1, P2 được tra
theo bảng tra, phụ thuộc năng suất lò

Câu 16: Trìnhbày hệ thống điều khiển nhiệt độ lò nung. Phân tích sơ
đồ hệ thống điều khiển lưu lượng và tốc độ quạt ID của xi măng Bỉm
Sơn (trang 236)
Yêu cầu của hệ thống đk nhiệt độ:
 Nhiệt độ của lò nung phải bằng nhiệt độ đặt của HTĐK (Giá trị nhiệt độ đặt phụ
thuộc vào công nghệ của từng nhà máy)
 Hệ thống phải ổn định
 Dải điều khiển rộng
Từ các yêu cầu của hệ thống ta xác định được các biến cần ĐK là:
 Lưu lượng than cấp vào lò
 Lưu lượng gió 1 vào lò
Mạch vòng ĐK:

32
Mạch vòng điều khiển hệ thống gồm 2 kênh
Điều khiển lưu lượng O2: đây chính là điều khiển lưu lượng gió tổng trong lò, có
thể điều khiển lưu lượng gió tổng bằng cách đk lưu lượng gió 1 và điều khiển lưu lg gió
2, lưu lg gió 2 có thể đk gián tiếp qua lưu lg gió 3
Điều khiển nhiệt độ: đk qua lưu lượng cấp cho than (tỉ lệ với tốc độ quay của cân
cấp than)

Q*t = Q*tt(than tĩnh liệu) + Q*b(bù chất lượng than đảm bảo nhiệt độ)
Khi ToC < T*oC => Q bù > 0 cần tăng giá trị đặt
Khí ToC > T*oC => Q bù < 0 cần giản giá trị đặt
 Điều khiển lưu lượng gió (Lượng O2)
Q gió nguội = Q gió 2 + Q gió 3 + Q gió thải
Q gió 1 = K.Q* than tĩnh, Q gió 3 phụ thuộc vào Q gió 2
Muốn tăng lưu lượng gió 2 thì phải phải giảm lưu lượng gió 3 và ngược lại. góc mở van
gió 3 phụ thuộc vào lưu lượng O2 thực tế của lò. Nếu lg o2 giảm so với lg đặt thì sẽ giảm
góc mở của van gió 3 để tăng gió 2
 Phân tích sơ đồ trang 236
+ Hệ thống gồm:
- 2 hệ thống tháp 5 tầng có chung canxiner để tản nhieeth hiệu quả
- 2 quạt ID giống nhau ( Quạt Preheater mỗi tháp 5 tầng)
 Gồm hai mạch vòng điều khiển góc mở van và điều chỉnh tốc độ quạt

33
+ Theo dõi hàm lượng O2 trong khí thải được hiển thi qua AI36111 và áp suất tĩnh
tại đầu ra của Cyclone thứ 5( PI32115 và PI32125) Đối với giá trị từ -80
0 mbar và -60 0 mbar) ;áp suất tại đầu lò nung ( PT3213 giá
trị từ -15 0 mbar)
+ Sơ đồ TQ:

+Sơ đồ chi tiết:

Kiln Optimization: khâu tối ưu lò


SCP: Bộ biến tần
 Điều khiển góc mở van: dùng mạch vòng điều chỉnh vị trí PID-P( điều khiển góc
mở van 0-100%) với PV là giá trị đo về, SV- Lượng đặt ch góc mở van
 Điều khiển tốc độ quạt ID : dùng cho mạch vòng điều khiển tóc độ, lượng đặt có
thể đưa từ khâu tối ưu lò( Kiln Optimization) hoặc SV đưa qua khâu lựa chọn đc
đưa xuống khâu C/A . Khi gặp sự cố hay một số tín hiệu tác động thì gió qua tụ
SV sẽ được tra bảng ( các tốc độ như là 960 rmp, 96rmp. Khâu tối ưu lò sẽ gồm
các tốc độ tối ưu về quá trình cháy( nhiệt lượng), tối ưu về năng lượng, năng suất
lò, Tùy theo các quá trình này mà tốc độ quạt sẽ khác nhau.
 Chế độ này dược theo chương trình của nhà sản xuất
 Đặt tần số cho bộ biến tần ( SCD) hay tốc độ động cơ . Tần số đặt theo biến tần
(min 10%-Max100%) tương ứng với tốc độ quạt ( 0 960rmp). Điều
khiển tốc độ quạt cũng điều khiển thông qua đo tốc độ quạt về và cũng không có
mach vòng điều khiển lưu lượng áp suất ở bên ngoài Đơn giản.

34
Câu 17: Trình bày hệ thống điều khiển quá trình cháy canxiner .
Phân tích sơ đồ hệ thống điều khiển cấp than cho canxiner của xi
măng Bỉm Sơn (trang 376).
 Hệ thống điều khiển:
+ Nhiệt độ: điều chỉnh nhiên liệu trong buồng phân hủy → điều khiển than
+ Áp suất gió: tạo áp mất đỉnh âm để có thể đẩy gió từ dưới lò lên đỉnh
Gió ∑ =gió 1 +gió 2+ gió 3 → điều khiển gió
+ Điều khiển nhiệt độ:

-Ta có Q*t (lượng than đặt) nhờ bộ điều khiển gồm 2 thành phần
¿ ¿ ¿
Qt =Qtt +Qbù
¿ ¿ ¿
Với . Qtt = K.Ql : lượng đặt tĩnh (Ql lượng liệu nạp vào lò)
¿
. Qbù: lượng đặt bù (phụ thuộc độ ẩm của than)
-Nếu: . t 0phảnhồi < t 0đặt → chất lượng than kém nhiệt độ cấp không đủ → cấp
thêm than
. t 0phảnhồi > t 0đặt → giảm bớt than
-Quá trình than cháy phải đảm bảo đủ Oxy
+ Điều chỉnh gió và áp suất đỉnh
-Đầu vào buồng phân hủy gồm than với gió 1, 2, 3 → quá trình cháy
trong buồng phân hủy là
G∑=G2 +G3 +G1
-QUạt ID . Điều chỉnh lượng gió 2 , 3 : đảm bảo đủ lượng Oxy cho quá
trình cháy
. Tạo áp suất đỉnh âm
→Hai mạch vòng điều khiển : Vòng trong điều khiển áp suất đỉnh âm,
vòng ngoài điều khiển Oxy đủ

35
 Sơ đồ trang 376
+ Cấp than cho canxiner sử dụng cân rotor. Lượng thân cấp vào nhiều hay ít
phụ thuộc vào nhiệt lượng yêu cầu để đám bảo cho quá trình canxi hóa được
tốt nhất.
+ Gồm 2 hệ thống tháp 5 tầng
+ Để tạo ra tín hiệu điều khiển cấp than → đo nhiệt độ vùng canxiner (đo
nhiệt độ gió đầu ra của cyclone số 5, đầu vào cyclone số 4). Sẽ đo nhiệt độ
vào lấy giá trị tại TI 32115 hoặc TI 32125 hoặc lấy trung bình của cả hai giá
trị nhiệt độ (điều chỉnh) là từ 0 – 10000C.
Giá trị phản hồi về:
Pv= (TR 32115∗R [ 0 ]
100 ) TR 32115∗R [ 0 ]
∗TI 32115. PV +(1−
100
∗TI 32115. PV )

Với TR 32115∗R [ 0 ] là % tỷ lệ nhiệt độ đầu ra


+ Giá trị đặt lưu lượng có 2 cách:
-Cách 1: dựa vào điều khiển nhiệt độ. Đầu ra bộ điều khiển sẽ là giá trị
đặt cho điều khiển lượng than cấp. Đặt nhiệt độ theo yêu cầu và đo nhiệt độ
về → điều chỉnh lượng than.
-cách 2: khi có tín hiệu CCR → dựa vào tính toán tối ưu lò(kiln
optimization) – tối ưu về nhiệt độ, tối ưu về năng lượng, tối ưu về năng suất.
- Lưu lượng than phụ thuộc khối lượng than cấp cho cân X tốc độ
quay của đĩa.
α= ω R∗m

36
- FHC35141 → bộ điều khiển than với giá trị từ 0 – 20 tấn/h
-Khi có tín hiệu T-LS51-KILNFEED-TRP → giá trị Sv cho điều
khiển lượng than sẽ có giá trị nằm trong R-PARA[30] (thông qua khâu
chuyển C/A)
- Từ lưu lượng đặt → tín hiệu điều khiển bộ biến tần (SCD) điều
khiển van (SCP) → điều khiển động cơ
. 1 động cơ điều khiển mở van đáy xilo (3501-15a) → điều khiển lượng
¿ ¿ ¿
than cấp cho cân: Qt =Qtt +Qbù
. 1 động cơ điều khiển tốc độ quay của đĩa (35.1-15)

Câu 18: Đặc điểm và yêu cầu hệ truyền động lò quay và sơ đồ khối
hệ thống điều khiển tốc độ lò.
 Lò quay là 1 tong những thiết bị chính của công nghiệp sản suất đá vôi,
clinker, xi măng. Tất cả các thành phần truyền động đều được đặt nghiêng
tương ứng (100 -150). Thực hiện quá trình PYRO: chuyển đổi nguyên liệu
sống thành clinker.
 Yêu cầu
+ Hệ truyền động lò quay yêu cầu điều chỉnh tốc độ: điều khiển thời gian vật
liệu tồn tại trong lò: nóng chảy liên tục để xảy ra các phản lực phá rắn tạo
thành clinker.
+ Phạm vi điều chỉnh tốc độ lò D:10/1 (0.3 -3 vòng /phút) với moomen định
mức không đổi
+ Khả năng quá tải lớn: 200-250%
+ Quá trình quá độ: duy trì M max =200−250 % M đm trong thời gian khởi động
=60s
+ Quá trình gia tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc độ định mức trong 60s
phải êm
+ Ở tốc độ thấp M=250%
+ Hạn chế đặt trong quá trình quá độ cũng như bảo vệ quá tải I < 2.5Iđm
+ Động cơ yêu cầu chịu dòng lớn trong thời gian yêu cầu

37
 Hệ truyền động gồm 2 động cơ:
+ Động cơ chính 1 chiều
+ Động cơ phụ: truyền động lò lúc sấy khởi động lò hoặc khi gặp sự cố: là
động cơ roto lồng sóc

+ Quá trình khởi động lò

-Sấy lò: tốc độ 0.3 vòng/phút


-Liệu được cấp từ từ với tốc độ lò quay :0.5-0.6 vòng/phút và tăng dần
-Khi lò đạt nhiệt độ yêu cầu thì tốc độ quay lò và lưu lượng cấp liệu là giá
trị định mức
 Nguyên lý điều khiển
+ Đối với hệ truyện động Thyristor – động cơ 1 chiều
-Mạch lực và mạch điều khiển đơn giản, chất lượng điều khiển cao
-Đặc tính phù hợp với đặc tính tải (lò quay)
-Dải điều chỉnh tốc độ lớn, có thể làm việc ở tốc độ thấp
+ 1 động cơ (bộ chỉnh lưu 6/12 xung)
+ 2 động cơ (2 bộ chỉnh lưu 6 xung)
-Điều khiển Master/Slave
-1 mạch vòng tốc độ với 1 encoder (đảm bảo chính xác nhiệt độ)
-2 mạch vòng dòng điện: phân tải

38
Câu 19 : và câu 15 như nhau nhưng có vẻ dài hơn
 Chức năng:
+ Khi ra khỏi lò quay, clinker có nhiệt độ khoảng 1400 0C, clinker được làm
mát đến nhiệt độ 700C và được chuyển đến cuối dàn ghi.

39
+ Đảm bảo thu hồi nhiệt đạt tới hiệu suất thu hồi nhiệt cao (gió 2,3) cho lò
nung clinker, canxiner
 3 mạch vòng điều khiển
+ Mạch vòng 1: Điều khiển lưu lượng gió :
Q gió∑=Q gió2 +Q gió3 +Qgió thải
-Duy trì lượng gió làm lạnh bằng hằng số → lưu lượng gió phụ thuộc tốc
độ ghi và năng suất lò → điều khiển bằng phương pháp góc mở van, van tiết
lưu kết hợp với hệ điều khiển tốc độ ghi.
2 3
-Lưu lượng làm việc bằng 3 → 4 lưu lượng định mức của quạt ( non tải )
-Đảm bảo yêu cầu làm nguội clinker và yêu cầu nung của lò
+ Mạch vòng 2: điều khiển tốc độ ghi
-Duy trì áp lược gió dưới ghi bằng hằng số ( phụ thuộc độ dày clinker trên
ghi)
( trọng lượng ghi tăng do lớp clinker dày →áp lực tăng → tốc độ ghi tăng →
lớp clinker mỏng đi )
+ Mạch vòng 3: điều khiển khí thải (áp suất đuôi lò là gió 2)
-Duy trì áp suất gió cuối lò là hằng số, không quá âm (P C = const = -0.2 →
0.5 mbar )
-Áp lực gió cuối lò tăng →giảm chắt lượng gió 2 bằng cách tăng áp lực gió
thải.
 Sơ đồ trang 316,317
+ Để đảm bảo điều kiện là ổn định → ởn định nhiệt độ gió 2 cùng lưu lượng
gió 2. Nhiệt độ gió 2 tương quan với độ dày lớp clinker trên ghi làm mát
cũng như độ giảm áp suất trong quá trình làm nguội. Độ dày clinker sẽ
tương quan với tốc độ ghi,
+ Điều khiển tốc độ ghi phụ thuộc vào
-Áp lực gió tổng
-Lượng clinker (năng suất lò)
→ lượng gió ra càng cao thì tốc độ ghi càng lớn, năng suất đầu vào nạp liệu
càng tăng thì tốc độ ghi cũng tăng theo.
+ Nguyên lý:

40
-Tốc độ ghi của quạt 4,5,6 → đo áp lực ghi thông qua đo áp lực đầu ra của
quạt 4,5,6
→ Áp lực gió tổng P∑=k 4 P4 + k 5 P5 +k 6 P6
Với . P4 P5 P 6 là áp suất đầu ra cuat quạt 4 5 6
. k 4 , k 5 , k 6 tỉ lệ k 4 +k 5 + k 6=1
→ Áp lực tổng được đưa vào đồ thị tốc độ ghi (trục hoành là áp lực, trục
tung là tốc độ ghi) → đặt các khâu hạn chế SCP, điều khiển tốc độ ghi.
+Đồ thị tốc độ ghi

-Tốc độ ghi chia 5 khoảng:


. < Pmin → tốc độ ghi là bé nhất
. Pmin → P1 : GSmin→ GSconst
. P1 → P2 : GSconst
. P2 → Pmax : GSconst→ GSmax
. >Pmax : GS
-Ta có GS sẽ thay đổi theo lượng liệu nạp vào lò, với các giá trị liệu nạp
vào lò khá nhau thì GS sẽ có các giá trị khác nhau và được ghi trong bảng
→ GS (min max const) phụ thuộc năng suất lò
-Lượng liệu nạp có thể
. Tính theo tối ưu lò
Lượng clinker thực
. Theo tỷ lệ :Nếu Lượng clinker đặt =0.8 → 1.2 thì lượng clinker bằng
lượng đặt. Ngược lại thì lượng clinker bằng lượng clinker thực tế.
-Hệ số điều chỉnh
P P 1 + P2
ave−
K convection =
2 →được tính toán 15p/lần
P2 −P 1

41
-GSconst . Max =GSconst∗factor G Sconst . Max
-GSconst . Min =GSconst∗factor G Sconst .Min
-Ngoài ra giá trị tốc độ đặt có thể được tính toán bằng cách từ tín hiệu áp
lặc đặt đưa tới bộ điều khiển tính toán mà không sử dụng đồ thị tốc độ ghi
GS. Các công thức tính toán được ghi ở mục H*, giá trị đặt có thể thay đổi
giữa 1 trong 2 cách thông qua bộ chuyển đổi Switch.

Câu 14*: Trình bày chức năng của các mạch vòng điều khiển công
đoạn nung clinker
Chức năng :
- Nhiệt độ là tham số điều khiển quan trọng : chất lượng Clinke
- Quá trình nung : Yêu cầu nhiệt độ ổn định khoảng 1400oC
→ Đảm bảo cho các phản ứng pha rắn tạo Clinke
- Bài toán điều khiển nhiệt độ : phức tạp (dải nhiệt độ rộng, môi trường bụi
cao)
Sơ đồ điều khiển:

Gồm 3 vòng điều khiển:

42
43
44

You might also like