You are on page 1of 20

CHƯƠNG 1:

Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ


thống tự động hóa

BÀI 1: Giới thiệu chung về công nghệ s/x


xi măng

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 1
Đặt vấn đề

• Bạn hiểu thế nào về xi măng?

• Việt Nam có những thương hiệu xi măng nào nổi tiếng


(trong nước).

• Bạn đã đi tham quan nhà máy XM nào và đã có hiểu biết


gì về hệ thống TĐH của nhà máy đó.

• Bạn mong muốn thu nhận được gì và làm gì sau khi


học mônTĐH dây chuyền sản xuất xi măng .

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 2
Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi
• Sau khi học xong học phần TĐH Xi măng, sinh viên cần
đạt được:
– Về kiến thức : Nắm vững dây chuyển SX Xi măng, hệ thống
TĐH trong dây chuyền SX Xi măng và nguyên lý điều khiển một
số công đoạn và thiết bị công nghệ XM.
– Về kỹ năng (thao tác) : Kỹ năng vận hành, hiệu chỉnh thiết bị
trong dây chuyền SX XM; nghiên cứu và thiết kế hệ thống điều
khiển TĐH dây chuyền SX XM.
– Về thái độ : Nhận thức được vai trò quan trọng hệ thống ĐK
TĐH trong dây chuyền SX
– Xây dựng mục tiêu nghiên cứu và phát triển hệ thống ĐK – TĐH
cho các dây chuyển SX (xi măng)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 3
NỘI DUNG
• Chương 1. Công nghệ và dây chuyền sản xuất xi măng
Chương 2. Hệ thống TĐH & ĐK trong dây chuyền SX xi
măng
• Chương 3. Hệ thống điều khiển phối liệu
• Chương 4. Hệ thống điều khiển quạt .
• Chương 5. Hệ thống điều khiển công đoạn liệu
• Chương 6. Hệ thống điều khiển hệ thống lò quay
• Chương 7. Hệ thống điều khiển công đoạn đóng bao
• Chuyên đề : Hệ thống điều khiển máy nghiền bi xi măng

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 4
TÀI LIỆU
• Các tài liệu trên WEB :”Công nghệ và hệ thống tự động
hóa dây chuyền SX xi măng:
https://www.cementequipment.org/home-page/
• Các tài liệu hệ thống điều khiển TĐH nhà máy SX Xi
măng VN
• Truyền động điện.
• Điều chỉnh tự động truyền động điện.
• Tự động hóa QTSX

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 5
NỘI DUNG
• Chương 1. Công nghệ và dây chuyền sản xuất xi măng
Chương 2. Hệ thống TĐH & ĐK trong dây chuyền SX xi
măng
• Chương 3. Hệ thống điều khiển phối liệu
• Chương 4. Hệ thống điều khiển quạt .
• Chương 5. Hệ thống điều khiển công đoạn liệu
• Chương 6. Hệ thống điều khiển hệ thống lò quay
• Chương 7. Hệ thống điều khiển công đoạn đóng bao
• Chuyên đề : Hệ thống điều khiển máy nghiền bi xi măng

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 6
Khối lượng - Đánh giá học phần
• Số tiết : 30 tiết
• Lý thuyết: 30
• Bài tập lớn : 9 (1 BTL)
• Nội dung Bài tập lớn : Nghiên cứu công nghệ và hệ thống
ĐK –TĐH 1 dây chuyền SX XM ở Việt nam.

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 7
Sự phát triển ngành SX Xi măng Việt nam
• Xi măng là một trong những ngành công nghiệp được hình thành sớm nhất
ở nước ta (cùng với các ngành than, dệt, đường sắt).
• Ngày 25/12/1889 khởi công xây dựng nhà máy xi măng đầu tiên của
ngành Xi măng Việt Nam tại Hải Phòng.
• Năm 2013, cả nước có 70 dây chuyền sản xuất XM, tổng công suất đạt
gần 70 triệu tấn/năm.
• Năm 2014, đã có thêm 5 nhà máy xi măng đi vào vận hành, tổng công suất
khoảng 77,35 triệu tấn/năm.
• Năm 2016 : Tổng công suất 88 T tấn/năm / Nhu cầu tiêu thụ 60 T tấn
• Năm 2018 : Tổng công suất 83 T tấn/năm / Tiêu thụ trong nước 66 T tấn XM
• Năm 2019: Tổng công suất 101 T tấn/năm /Tiêu thụ trong nước 70 T tấn XM
(84 nhà máy)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 8
Sự phát triển ngành SX Xi măng Việt nam
• 1/1984 : Dây chuyền 1 nhà máy XM Hoàng thạch (1,1 triệu
tấn/năm)
• 5/1996 : Dây chuyền 2 nhà máy XM Hoàng thạch (1,2 triệu
tấn/năm)
• 12/2009 : Dây chuyền 3 nhà máy XM Hoàng thạch (1,2 triệu
tấn/năm)
• 1981 : Nhà máy XM Bỉm sơn : Công nghệ ướt : 2 lò quay 5x185m
(1,2 triệu tấn/năm)
• 2003 : Nhà máy XM Bỉm sơn : Dây chuyền 2 cải tạo (1,8 T triệu
tấn/năm) : CN khô
• Dây chuyền 3 XM Bỉm sơn (2 triệu tấn/năm)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 9
Sự phát triển ngành SX Xi măng Việt nam
• 1998 : Dây chuyền 1 Xi măng Bút sơn (1,4 triệu tấn/năm) - Technip-
Cle (Pháp)
• 2009 : Dây chuyền 2 Xi măng Bút sơn (1,6 triệu tấn/năm)
• 5/2005 : Nhà máy xi măng Tam điệp
• Cuối 2005 : Nhà máy xi măng Hải phòng mới.
• 12/2009 : Nhà máy Xi măng Quang Sơn (1,5 triệu tấn/năm)
• 2003 : Nhà máy XM Sông Gianh (1,4 T tấn/năm) → (SCG Thái Lan)
• 2013 : Nhà máy XM VCM (1,8 T tấn/năm) → (SCG Thái Lan mua
lại 156 T USD)
• 2016-17 : Nhà máy XM Long Sơn – dây chuyền 1-2 (7 T triệu
tấn/năm)
• Dự kiến : 2021 : XM Long sơn Dây chuyền 3-4 (4,6 T triệu tấn/năm)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 10
Sơ đồ công nghệ dây chuyền SX XM (HT)
ĐÁ VÔI ĐÁ SÉT
Khai thác vận chuyển Khai thác vận chuyển

MÁY ĐẬP ĐÁ VÔI MÁY ĐẬP ĐÁ SÉT

KHO CHỨA VÀ ĐỒNG NHẤT SƠ BỘ

NGHIỀN LIỆU

ĐÁ VÔI KHO CHỨA VÀ ĐỒNG NHẤT

NGHIỀN THAN CYCLON TRAO ĐỔI NHIỆT

LÒ NUNG

HẦM SẤY LÀM NGUỘI CLINKE

ĐÁ VÔI XILO CLINKE

THẠCH CAO
NGHIỀN XI MĂNG
PHỤ GIA
Ô TÔ
XILO XI MĂNG
TÀU HỎA
VỎ BAO ĐÓNG BAO
TÀU THỦY

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 11
Sơ đồ công nghệ dây chuyền SX XM (HT)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 12
Sơ đồ công nghệ dây chuyền SX XM (HT)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 13
Sơ đồ công nghệ dây chuyền SX XM (HT)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 14
Các công đoạn dây chuyền SX XM (HT)
Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu
• Đá vôi:
– Được khai thác bằng phương pháp khoan nổ, cắt tầng.
– Được xúc và vận chuyển (oto) tới máy đập búa, đập nhỏ thành đá dăm
cỡ 25 x 25.
– Vận chuyển bằng băng tải về kho đồng nhất sơ bộ rải thành 2 đống
riêng biệt, mỗi đống khoảng 15.000 tấn.
• Đá sét:
– Được khai thác bằng phương pháp cày ủi hoặc khoan nổ mìn.
– Bốc xúc vận chuyển (oto, băng tải) về máy đập búa: Đá sét được đập
bằng máy đập búa xuống kích thước 75 mm (đập lần 1) và đập bằng
máy cán trục xuống kích thước 25 mm (đập lần 2).
– Vận chuyển về rải thành 2 đống riêng biệt trong kho đồng nhất sơ bộ,
mỗi đống khoảng 6.600 tấn.

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 15
Các công đoạn dây chuyền SX XM (HT)
Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu
• Phụ gia điều chỉnh: Để đảm bảo chất lượng Clanh-ke : Các
nguyên liệu điều chỉnh :
– Quặng sắt (giàu hàm lượng ô xít Fe2O3).
– Quặng bôxit (giàu hàm lượng ô xít Al2O3)
– Đá Silíc ( giàu hàm lượng SiO2)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 16
Các công đoạn dây chuyền SX XM (HT)
Công đoạn nghiền liệu
• Đá vôi, đá sét và phụ gia được phối trộn bằng hệ thống
cân DOSIMAT và cân băng điện tử .
• Các bộ điều khiển tự động khống chế (hệ QCS) tỷ lệ %
của đá vôi, đá sét, bô xít và quặng sắt cấp vào nghiền được
điều khiển bằng máy tính điện tử thông qua các số liệu phân
tích của hệ thống QCX.
• Nguyên liệu thô được nạp vào máy nghiền bi.
– Máy nghiền nguyên liệu bi (sấy nghiền liên hợp có phânly trung gian),
XM Hoàng thạch : năng suất máy nghiền dâychuyền 1 là 248 tấn/giờ,
máy nghiền nguyên liệu dây chuyền2 năng suất máy nghiền
300tấn/h.
• Bột liệu sau máy nghiền được vận chuyển đến các xilô
đồng nhất, bằng hệ thống gầu nâng, máng khí động.
• Xilô chứa và đồng nhất dây chuyền 1 có sức chứa : 2 x3.750 tấn, 2 x
7.500 tấn.
• Xilô chứa và đồng nhất dây chuyền 2 có sức chứa:23.000tấn.

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 17
Các công đoạn dây chuyền SX XM (HT)
Công đoạn lò nung
• Bột liệu mịn được vận chuyển lên tháp trao đổi nhiệt (tháp 4/5 tâng)
có hệ thống tiền nung (Canciner) và nạp vào lò nung Clinke (lò
quay) dây chuyền .
• Nhiên liệu đốt lò là hỗn hợp gồm than cám 3 (hoặc dầu MFO).
• Clinke sau lò được làm nguội bằng hệ thống làm nguội (dàn ghi)

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 18
Các công đoạn dây chuyền SX XM (HT)
Công đoạn nghiền xi măng
• Clinker từ các xilô, thạch cao và phụ gia từ kho chứa tổng hợp được
vận chuyển lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng.
• Các thành phần (Clinker, Thạch cao và phụ gia) được định lượng
bằng hệ thống cân DOSIMAS và nạp vào máy nghiền XM.
• Máy nghiền xi măng trong dây chuyền làm việc theo chu trình kín (có
phân ly trung gian).
• Xi măng ra khỏi máy nghiền độ mịn đạt (3.200 cm2/g), được vận
chuyển tới các xilô chứa xi măng bột bằng hệ thống băng tải, máng
khí động.
• Xi măng Hoàng thạch : Máy nghiền dây chuyền I năng suất thiết kế 176 (t/h)
máy nghiền dây chuyền II có năng suất thiết kế là 200(t/h). 5 xilô chứa xi
măng có tổng sức chứa 39.500 tấn

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 19
Các công đoạn dây chuyền SX XM (HT)
Công đoạn đóng bao
• Từ đáy các xilô chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng được vận
chuyển tới các két chứa của máy đóng bao, hoặc các bộ phận xuất xi
măng rời đường bộ.
• Máy đóng bao mỗi máy 6/8/12 vòi đóng XM vào bao.
• Các bao xi măng sau khi được đóng xong qua hệ thống băng tải sẽ
được vận chuyển đến các máng xuất đường bộ, đường sắt và đường
thuỷ.

CHƯƠNG 1: Tổng quan về sản xuất xi măng và hệ thống tự động hóa BÀI 1: Giới thiệu chung 20

You might also like