You are on page 1of 7

Điện tích

111Equation Chapter 1 Section 1

Định luật Coulomb


1/ hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật

H×nh 1.1 §iÖn nghiÖm.


1. B×nh thuû tinh ; 2. Nót c¸ch ®iÖn ;
3. Nóm kim lo¹i ; 4. Thanh kim lo¹i ;
5. Hai l¸ kim lo¹i nhÑ.

§iÖn nghiÖm dïng ®Ó ph¸t hiÖn ®iÖn tÝch ë mét vËt. Khi mét vËt nhiÔm
®iÖn ch¹m vµo nóm kim lo¹i, th× ®iÖn tÝch truyÒn ®Õn hai l¸ kim lo¹i
(nhiÔm ®iÖn do tiÕp xóc). Do ®ã, hai l¸ kim lo¹i ®Èy nhau vµ xoÌ ra.

a. Hai loại điện tích


- Có hai loại điện tích: + Dương
+ Âm
- Điện tích cùng dấu thì đẩy, khác dấu thì hút nhau.
- Đơn vị điện tích là coulomb
- Kí hiệu là C
- Điện tích của proton là điện tích dương p = 1,6.10-19 C
- Điện tích của electron là điện tích âm e = -1,6.10-19 C, độ lớn e =
1,6.10-19 C ( lấ y trị)
- Mộ t điện tích bằ ng e = 1,6.10-19 C đượ c gọ i là điện tích nguyên tố

5
- Điện tích nguyên tố là hạ t có điện tích nhỏ nhấ t trong tự nhiên
- Độ lớ n củ a điện tích mộ t hạ t bao giờ cũ ng bằ ng mộ t số nguyên lầ n
điện tích nguyên tố Q=n.e ( n là số nguyên)
b. Sự nhiễm điện của các vật:
Nhiễm điện do cọ xát
- Thanh thủy tinh có thể hút các mẩu giấy vụn  thanh thủy tinh được
nhiễm điện do cọ xát

H×nh 1.2 Thanh thuû tinh nhiÔm ®iÖn hót c¸c mÈu giÊy.

Nhiễm điện do tiếp xúc


- Thanh kim loại không nhiễm điện chạm vào quả cầu đã nhiễm điện
 thanh KL nhiễm điện cùng dấu với quả cầu  thanh KL được
nhiễm điện do tiếp xúc
- Đưa thanh KL ra xa quả cầu thì thanh KL vẫn nhiễm điện
Nhiễm điện do hưởng ứng
- Thanh KL không nhiễm điện để gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng ko
chạm vào quả cầu  hai đầu thanh KL được nhiễm điện.
+ đầu gần quả cầu nhiễm điện trái dấu quả cầu
+ đầu xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu

6
 Hiện tượng đó gọi là hiện tượng điện hưởng ứng
 Thanh KL được nhiễm điện do hưởng ứng
- Đưa thanh KL xa quả cầu thì thanh KL trở về trạng thái ban đầu

2/ định luật Coulomb N¡M 1785


- Các vật nhiễm điện có kích thước
nhỏ so với khoảng cách giữa chúng
gọ là điện tích điểm
- Định luật Coulomb :
+ độ lớn của lực tương tác giữa hai
điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các
độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách
giữa chúng
+ Phương của lực tương tác giữa hai
điện tích điểm là đường thẳng nối hai
điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng
dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

H×nh 1.6 P hương và chiều của lực tương tác

giữa hai điện tích điểm.

àLùC TƯ¥NG T¸C GI÷A HAI §IÖN TÝCH GäI Lµ LùC §IÖN, HAY CòNG GäI Lµ LùC
CU-L¤NG

7
r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm q1q2
k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị

Trong hệ SI k=9.109
3.lực tương tác của các điện tích trong điện môi ( chất cách điểm)

- lực tương tác giữa các điện tích đặc trong điện môi đồng tính,
chiếm đầy không gian xung quanh điện tích giảm đi ε lần so với
trng chân không

ε chỉ phụ thuộc vào t/c điện môi, không phục thuộc vào độ lớn
điện tích và khoảng cách giữa điện tích  ε gọi là hằng số điện
môi
- ε của chân không =1
- ε của không khí gần như =1
C2 Tõ C¸C C¤NG THøC X¸C §ÞNH LùC HÊP DÉN Vµ LùC CU-L¤NG CHO THÊY
GI÷A HAI LùC §ã Cã G× GIèNG NHAU, Cã G× KH¸C NHAU ?
Biểu thức xác định định luật hấp dẫn:

Biểu thức xác định lực Cu-lông:

8
Từ biểu thức của lực hấp dẫn và lực Cu-lông cho thấy:

- Giống nhau:

+ Đều là lực tương tác tuân theo định luật III Niuton.

+ Hai lực đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r giữa 2 vật hay
hai điện tích.
- Khác nhau:

+ Lực hấp dẫn chỉ là lực hút xảy ra giữa hai vật có khối lượng

+ Lực Cu-lông có thể là lực đẩy hay lực hút xảy ra giữa hai điện tích điểm.
B¶NG 1.1
H»NG Sè §IÖN M¤I CñA MéT Sè CHÊT
CHÊT H»NG
Sè §IÖN
M¤I
THUû 5 :10
TINH
Sø 5,5
£B¤NIT 2,7
CAO 2,3
SU
NðíC 81,0
NGUY£
N
CHÊT
DÇU 2,1
HO¶
KH¤NG 1,00059
KHÝ 4

9
10
11

You might also like