You are on page 1of 10

ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2022-2023


Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 12
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
Câu I: (2,0điểm)
1. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng chứng minh HCl, C2H2 vừa có tính oxh, vừa có tính khử?
b) Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư đều cho sản
phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng?
2. Cho a mol Ba(OH)2 vào dung dịch E chứa 0,25b mol NaHCO3 và 0,75b mol KHCO3 (biết a < b < 2a). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa X và dung dịch Y. Tìm X và các ion có trong Y?
Câu II: (4,0điểm)
1. Một trong những ứng dụng của Clo trong đời sống là khử trùng nước sinh hoạt tại các nhà máy xử lý và cấp nước.
Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng Clo dư vào nước sinh hoạt.Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc
gia thì hàm lượng Clo tự do đối với nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt là 0,2 đến 1,0 mg/lít, nếu hàm lượng
Clo nhỏ hơn 0,2 đến 1 mg/lít thì không tiêu diệt hết vi khuẩn và không xử lí được hết chất hữu cơ. Ngược lại lượng
Clo trong nước lớn hơn 1 mg/lít sẽ gây dị ứng.
Hãy trả lời câu hỏi sau đây:
a) Dấu hiệu nào cho thấy Clo có trong nước sinh hoạt?
b) Vì sao người ta cần cho Clo đến dư vào nước sinh hoạt?
c) Hãy đề xuất một số phương pháp có thể loại bỏ khí Clo dư trong nước sinh hoạt?
2. a) Với mỗi hecta đất trồng lúa tại đồng bằng sông Cửu Long, người nông dân cần cung cấp 70 kg N; 35,5 kg P2O5
và 30 kg K2O. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp NPK (20 – 20 – 15) trộn với phân kali KCl
(độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh dưỡng 46%). Tính tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 5 hecta đất trồng
lúa tại đồng bằng sông Cửu Long?
b) Nhiệt phân hoàn toàn 14,16 gam muối E ( là muối ngậm nước của kim loại M có hóa trị II) trong điều kiện không
có không khí thu được rắn X ( oxit của kim loại M) và a mol hỗn hợp Y gồm CO2 và hơi H2O. Cho toàn bộ Y đi qua
than nung đỏ, thu được 1,5 a mol hỗn hợp khí Z ( gồm CO, CO2 và H2). Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch nước vôi trong
dư thu được 12 gam kết tủa và hỗn hợp khí T có tỷ khối so với H2 bằng 7,5. Tìm công thức muối E?
Câu III: (2,0điểm)
a) Khí C không màu khi sục qua dung dịch brom làm dung dịch đậm màu hơn, khí D không màu khi sục qua dung
dịch brom làm dung dịch mất màu. Dung dịch muối natri (muối E) trong suốt khi cho thêm dung dịch H2SO4 loãng
thấy có khí D thoát ra và dung dịch bị vẫn đục. Xác định C, D, E viết các phương trình hóa học của các phản ứng
xảy ra?
b) Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm NaNO3; X(NO3)n (a mol) và Y(NO3)n (2a mol) (với n là hóa trị cao nhất),
thu được hỗn hợp rắn F gồm các hợp chất chứa oxi và hỗn hợp T (gồm hai khí có số mol gấp đôi nhau). Hấp thụ
hoàn toàn T vào 200 ml dung dịch KOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 38,6 gam hai chất tan. Từ m
gam E trên có thể điều chế tối đa 8,54 gam hỗn hợp kim loại. Tính phần trăm khối lượng của Y(NO3)n trong E?
Câu IV: (4,0điểm)
1.a)Hidrocacbon mạch hở X có chứa 9 liên kết hóa học. Hidrocacbon Y chứa 3 liên kết pi (π). Khi hidro hóa hoàn
toàn X, Y đều thu được hidrocacbon Z chứa 13 liên kết hóa học. Biết cả X, Y đều tạo kết tủa khi cho vào dung dịch
AgNO3/NH3 dư. Lập luận tìm X, Y và viết các phương trình phản ứng hóa học để chứng minh?
b) Nung nóng 0,2 mol C3H8 có xúc tác thích hợp thu được a mol hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C3H6, C3H4, C2H2,
C3H8, H2. Dẫn X qua dung dịch AgNO3dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn thì có 0,07 mol AgNO3 phản ứng, tạo
ra 8,67 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y đi qua dung dịch brom dư thì có tối đa 17,6 gam brom phản ứng. Tính
a?
2. a) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế C2H4 bằng cách đun nóng hỗn hợp C2H5OH với H2SO4 đặc. Nếu
cho khí thoát ra đi qua dung dịch KMnO4, ta không thấy xuất hiện kết tủa MnO2 như cho riêng etilen tác dụng với
KMnO4. Tạp chất nào đã gây ra hiện tượng đó? Muốn loại bỏ tạp chất đó để thu được C2H4 tinh khiết, có thể dùng
dung dịch nào? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
b) Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích
Tại sao khi ăn lương thực (cơm/bánh mì…) nếu nhai kĩ sẽ có cảm giác có vị ngọt?
Tại sao khi ăn cơm nếp thường cảm giác no lâu hơn là ăn cơm tẻ?
Tại sao khi cồn tiếp xúc da, chúng ta cảm thấy rất mát?
Tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học ?
Câu V: (4điểm)
1.a)Cho chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4 tác dụng với dung dịch KOH, thu được sản phẩm
gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z, thu được 2a mol CO2. Viết công
thức cấu tạo phù hợp của X ?
b)Hỗn hợp E gồm hai axit béo C17HxCOOH, C17Hx+2COOH và triglixerit X (trong X có chứa 1 liên kết C=C). Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 9,50 mol CO2 và 8,92 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam
hỗn hợp E cần dùng 0,3 mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp F. Cho hỗn hợp F phản ứng vừa đủ với dung dịch
chứa KOH 0,5M và NaOH 0,3M (đun nóng) thu được dung dịch G, cô cạn G thu được hỗn hợp rắn khan T chứa 4
muối có khối lượng là 160,4 gam. Tính phần trăm khối lượng C17Hx+2COOH trong hỗn hợp E ?
2.a) Nêu các bước tiến hành phản ứng tráng gương glucozơ trong phòng thí nghiệm, nêu hiện tượng và viết phương
trình phản ứng xảy ra?
b) Vì sao trong công nghiệp người ta lại dùng glucozơ để thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích?
c) Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m2 với độ dày 0,1 μm người ta đun nóng dung dịch
chứa 52,45 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối lượng riêng của bạc là 10,49
g/cm3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 70% (tính theo glucozơ). Tính số lượng gương soi tối đa có thể sản xuất
được ? (1 μm=10-6m)
Câu VI: (2,0điểm)
Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở X, Y (MX < MY).. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E bằng lượng O2 vừa đủ thu được
0,61 mol hỗn hợp gồm khí và hơi. Đun nóng m gam E với dung dịch chứa 0,16 mol KOH (vừa đủ), thu được hỗn
hợp Z gồm hai muối và hỗn hợp T gồm ba ancol no (các ancol có số cacbon lệch nhau không quá 1). Nếu đem đốt
cháy hoàn toàn lượng ancol trong T cần 0,255 mol O2 thu được CO2 và 0,18 mol CO2. Tính khối lượng của este Y
trong E ?
Câu VII: (2,0điểm)
Tiến hành thí nghiệm tổng hợp isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho hỗn hợp gồm 15 ml ancol isoamylic và 10 ml axit axetic vào bình cầu 100 ml. Sau đó cho từ từ từng
giọt (lắc kĩ) cho đến khi hết 1 ml H2SO4 đặc, rồi thêm một ít đá bọt vào hỗn hợp trên.
Bước 2: Gắn vào hệ thống đun hồi lưu và đun sôi trong 45 phút. Kết thúc quá trình đun hồi lưu, để bình phản ứng
nguội thu được hỗn hợp chất lỏng X (đậy kĩ).
Bước 3: Cho hỗn hợp chất lỏng X thu được vào cốc loại 250 ml (được ngâm trong chậu nước đá), sau đó thêm từ từ
vào X dung dịch NaHCO3 bão hòa, vừa cho vừa khuấy đều cho đến khi hết bọt khí thoát ra. Thu được hỗn hợp chất
lỏng Y.
Bước 4: Rót hỗn hợp chất lỏng Y vào phễu chiết đợi đến khi tách hoàn toàn thành 2 lớp, lấy lớp este cho vào bình
tam giác 50 ml rồi thêm vào đó 1 gam CaCl2 khan. Lắc nhẹ bình tam giác để yên trong 10 phút. Dùng ống hút để hút
sản phẩm.
a) Nêu vai trò của đá bọt ở bước 1, vai trò dung dịch NaHCO3 bão hòa ở bước 3, CaCl2 khan ở bước 4?
b) Giải thích tại sao cần để nguội bình phản ứng ở bước 2?
c) Nêu thành phần hóa học các chất có trong X và Y ?
d) Nêu một cách thử độ tinh khiết của este thu được trong sản phẩm của bước 4?
e) Viết phương trình phản ứng điều chế isoamyl axetat xảy ra?
(Cho: Ag =108, K=39, Ca=40, Cl=35,5, Br=80, Fe=56, N=14, Cu= 64, Al=27, S=32, C=12 )
Hết.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Họ tên thí sinh:…………………………………........................................ SBD:………………..


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI
TỈNH LỚP 12 THPT
NĂM HỌC 2022-2023

Môn thi: HÓA HỌC – BẢNG A


Thời gian làm bài: 150 phút

Chú ý: - Hs làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa


- Điểm tổng toàn bài làm tròn đến 0,1

TT Nội dung
Câu
I 1.a) HCl có tính khử của ion Cl- khi tác dụng với các chất oxh mạnh như: KMnO4, K2Cr2O7 , MnO2 0,125đ
VD: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 +2 H2O

Dung dịch HCl có tính oxihóa

0,125đ
của ion H khi tác dụng với một số chất kim loại hoạt động như: Mg, Al, Fe,Zn...
+

VD: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2


0,125đ
C2H2 có tính oxh khi tác dụng với H2/Ni, t0

C2 H 2 + 2 H 2 ⎯⎯⎯ → C2 H 6
o
Ni ,t

C2H2 có tính khử khi tác dụng với O2 hoặc Br2 hoặc dung dịch KMnO4 .... 0,125đ

VD 2C2 H 2 + 5O2 ⎯⎯⎯ → 4CO2 + 2 H 2O


o
Ni ,t

-Viết
b) Các chất rắn có thể chọn: Fe; FeO; Fe3O4; Fe(OH)2; FeS; FeS2; FeSO4 đủ 5
Các pthh : ptr
chấm
2Fe + 6H2SO4(đặc) ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0
t
0,75 đ
2FeO + 4H2SO4(đặc) ⎯⎯ → Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O
0
t
-Viết
2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) ⎯⎯
t
→ 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
0
đủ 7
ptr
2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
0
t
chấm
2FeS + 10H2SO4(đặc) ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
0
t
1,0 đ
2FeS2 + 14H2SO4(đặc) ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
0
t

2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O


0
t

2. Các phương trình ion thu gọn :


OH − + HCO3− ⎯⎯
→ H 2O + CO32− 0,125đ

2a b b (mol)

CO32− + Ba 2+ ⎯⎯
→ BaCO3 0,125đ
b a a(mol)

kết tủa X là BaCO3 0,25đ


Dung dịch Y có các ion: OH- , CO32- , K+ ,Na+
1.a) Dấu hiệu nào cho thấy Clo có trong nước sinh hoạt?
CÂU Chúng ta có thể ngửi thấy mùi đặc trưng của Clo khi lấy nước tại vòi. Mùi này nồng, hắc, rất giống với 0,5đ
II mùi nước ở bể bơi, ngâm áo quần có màu sau một thời gian thấy nhạt màu.
b) Vì sao người ta cần cho Clo đến dư vào nước sinh hoạt? 0,5đ
Lượng Clo dư cho vào nước sinh hoạt có tác dụng ngăn ngừa sự tái nhiễm vi khuẩn trong qua trình phân
phối trong đường ống dẫn nước và tại bể tích trữ nước của mỗi nhà.
c) Hãy đề xuất một số phương pháp có thể loại bỏ khí Clo dư trong nước sinh hoạt?
- Sử dụng nước đun sôi là cách khử Clo đơn giản và hữu hiệu nhất, được nhiều người áp dụng. 0,25đ
Nước sôi sẽ tạo ra một lượng nhiệt lớn và làm bốc hơi hàm lượng Clo dư thừa trong nước.
- Bộ lọc than hoạt tính (bộ lọc than) để hấp thụ tạp chất trong nước và khử hàm lượng Clo
trong nước máy cũng là một phương pháp lọc Clo an toàn, hiệu quả.
0,25đ
- đổ nước có chứa Clo vào thùng rộng, phơi thoáng bề mặt để Clo bay lên một cách tự nhiên.
-Ngoài ra còn một số phương pháp khác như làm thác nước hay sục qua máy ozon...
 Phaân hoãn hôïp

agam ( NPK ⎯→ 20 − 20 − 15 ) 0,25

2. a) Caùc loaïi phaân ñaõ duøng  Phaân KCl b gam ( ñoä dinh döôõng 60%)

 Phaân ure cgam ( ñoä dinh döôõng 46%) 0,25

 ⎯⎯70
→ 0, 2a + 0, 46c = 70 0,25
 35,5
 ⎯⎯⎯ → 0, 2a = 35, 5  m = 5(a + b + c) = 5.258,125  1291kg 0,25
 ⎯⎯30
→ 0,15a + 0, 6b = 30

b) Phản ứng nhiệt phân sinh ra khí CO2 nên muối E là muối cacbonat hoặc muối hidrocacbonat.
TH1:Đặt công thức của tinh thể ngậm nước là MCO3.nH2O
MCO3.nH2O ⎯⎯ to
→ MO + CO2 + n H2O (1)
CO2 → CO2 0,25
 to
Ta có sơ đồ  H 2 O + C ⎯⎯ → CO + H 2
 to
 2H 2 O + C ⎯⎯ → CO 2 + 2H 2
Theo bài ra hiệu số mol khí trước và sau phản ứng là 0,5 a mol= số mol C phản ứng
Mặt khác ta có nCO + nH2 = 2nC phanung = 0,5a.2 = a 0,25
Hỗn hợp sau phản ứng gồm ba khí CO,CO2 và H2. Trong đó số mol CO2 là 0,12 mol=0,5 a
(mol)=> a=0,24(mol)
CO = 0, 5a = 0,12
T M T = 15  0,25
 H 2 = 0, 5a = 0,12
Sau phản ứng nhiệt phân ta có:
nCO 2 + nH 2O = a = 0, 24
nH 2O = nH 2 = 0,12( mol )
= nCO2 = 0,12( mol ) 0,25
Theo phản ứng 1 ta có số mol CO2=0,12 mol. Vậy ME=14,16/0,12=118=CaCO3.1H2O 0,25

TH1:Đặt công thức của tinh thể ngậm nước là M(HCO3)2 .nH2O
0,25
M(HCO3)2 .nH2O ⎯⎯ to
→ MO +2 CO2 + (n+1) H2O (1)
Giai tương tự như trên ta có số mol CO2= số mol H2O thì n=1=>
ME=14,16/0,06=236= M(HCO3)2 .1H2O => M=96(loại)
a)
0,25đ
Câu C là HI, D là là SO2, E là Na2S2O3 0,25đ
III 2HI + Br2 → 2HBr +I2 0,25đ
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 0,25đ
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + S +H2O

b)
 KNO 3 x
TH 1  ( loaïi vì giaûi ra soá mol khí khoâng gaáp ñoâi nhau )
 KNO 2 y 0,25đ
38, 6 gam chaát tan
 KNO 3 x  x + y = 0, 4  x = 0, 36
TH 2   
 KOH y  91x + 56x = 38, 6  y = 0, 04 0,25đ
 NaNO b
 NO 2 0, 36  3
 NO 2 3an  b = 1, 5an

 T  E  X ( NO 3 ) a  
 O 2 0,18  O 2 0, 75an + 0, 5b  an = 0,12
n

 Y ( NO )
3 n
2a 0,25đ

 ⎯⎯⎯ → 23.1, 5.0,12 + aX + 2aY = 8, 54 X + 2Y 4, 4 110 56 + 2.27


8,54

  = = =
 an = 0,12 n 0,12 3 3
 NaNO 0,18
 3
 0,25đ
 E  Fe ( NO 3 ) 0, 04  %m Al( NO ) = 40, 55%
3

3 3

 Al ( NO 3 ) 3 0, 08
CÂU 1.a)X có 9 liên kết  ,  . Y có 3 liên kết  tương ứng có 3 liên kết đôi hoặc một liên kết ba và một lên kết đôi
IV còn lại là liên kết đơn. Vì X,Y có phản ứng tráng bạc nên trong phân tử phải có liên kết ba đầu mạch. Vậy Y
có một liên kết ba và một lên kết đôi còn lại là liên kết đơn.
Z có 13 liên kết là hidrocacbon no nên có dạng CnH2n+2. Trong đó :
Số liên kết đơn C-C là n-1
Số liên kết đơn C-H là 2n+2.
Ta có n-1+ 2n+2=13=>n=4=> Z là C4H10
Y có cấu tạo là CH  C − CH = CH 2 0,25đ
Ta thấy trong Y có 10 liên kết thì trong X có 9 liên kết thì phải thêm một liên kết  .Vậy X có cấu tạo là
CH  C − C  CH
Prpư 0,25đ

CH  C − C  CH +4H2 ⎯⎯⎯ → CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 3
o
Ni ,t
0,25đ
CH  C − CH = CH 2 +3H2 ⎯⎯⎯
→ CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 3
Ni ,t o

CH  C − C  CH + 2 AgNO3 + 2 NH 3 ⎯⎯ → CAg  C − C  CAg + 2 NH 4 NO3


o
t

CH  C − CH = CH 2 + AgNO3 + NH 3 ⎯⎯ → CAg  C − CH = CH 2 + NH 4 NO3


o
t
0,25đ
b) Đặt số mol C2H2 = x ( mol );propin = y mol
0,25đ
Ta có hệ 2x + y = 0,07
240x + 147y = 8,67
x= 0,03; y = 0,01 0,25đ
nBr2 = 0,11.
0,25đ
nπ (X) = 0,03.2 + 0,01.2 +0,11=0,19
Đặt công thức trung bình của X là CnH2n+2-2k
Ta có: ka =0,19
na=0,2.3 ( bảo toàn C)
2 na+2a-2ka = 1,6 ( bảo toàn H)
0,25đ
→ a = 0,39
2.a) Điều chế C2H4 từ ancol etylic bằng phản ứng
𝐻2 𝑆𝑂4 đặ𝑐,170𝑜 0,25đ
C2H5OH → C2H4 + H2O
Thường có phản ứng phụ H2SO4 đặc oxi hóa ancol thành CO2, SO2, hơi H2O
6H2SO4 + C2H5OH ⎯⎯ → 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
0
t

Khi cho qua dung dịch KMnO4 làm dung dịch mất màu và sản phẩm sinh ra theo phản ứng:
0,25đ
2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.

Để loại bỏ các tạp chất này người ta dùng các dd kiềm như NaOH, KOH... bằng cách tẩm các dung dịch 0,25đ
này vào bông và đặt trên miệng ống nghiệm hoặc dẫn sản phẩm khí đi qua bình đựng dung dịch kiềm,
khi có khí thoát ra thì CO2, SO2, hơi H2O tan và tác dụng với dung dịch kiềm

CO2 +2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,25đ


SO2 +2NaOH → Na2SO3 + H2O

b) Tại sao khi ăn lương thực (cơm/bánh mì…) nếu nhai kĩ sẽ có cảm giác có vị ngọt?
- Tinh bột bị thủy phân nhờ men amilaza trong nước bọt thành gulucozơ và mantozơ có vị ngọt 0,25đ
Tại sao khi ăn cơm nếp thường cảm giác no lâu hơn là ăn cơm tẻ?
-Cơm nếp nhiều amilopectin (hơn cơm tẻ )có cấu trúc mạch phân nhánh bị thủy phân lâu hơn amilozo 0,25đ
Tại sao khi cồn tiếp xúc da, chúng ta cảm thấy rất mát?
- Cồn dễ bay hơi mang theo nhiệt của cơ thể làm giảm nhiệt của cơ thể nên mát lạnh 0,25đ
Tại sao xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học ?
- Xăng pha etanol được gọi là xăng sinh học vì lượng etanol trong xăng có nguồn gốc từ thực vật 0,25đ
( nhờ phản ứng lên men để sản xuất số lượng lớn). Loại thực vật thường được trồng để sản xuất
etanol là: Sắn, ngô, lúa mì,…

Câu 1.a)
V Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol Z thu được 2a mol CO2 → Ancol Z có 2 nguyên tử cacbon → Ancol Z:
C2H6Ox. (Vì đề cho X là chất hữu cơ mạch hở, không phải este thuần chức nên phải xét tất cả các trường
hợp có thể xảy ra).
0,25đ
(COOC2 H5 ) 2 0,25đ

TH1 : x = 1 → Z : C2 H 5OH → X  HOOC − CH 2 − CH 2 − COOC2 H5 0,25đ
 HOOC − CH(CH 3 ) − COOC2 H5
TH 2 : x = 2 → Z : C2 H 4 (OH) 2 → X : (CH 3COO) 2 (CH 2 ) 2 0,25đ
→ X coù 4 CTCT thoûa maõn
b)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
Ta xem hai bazo nhö ROH vôùi R = 33 0,25đ
 HCOOH x
  x + 6y + z = 9, 5  x = 0,1
( HCOO ) 3 C3 H 5 y  
E   x + 4y + z − 0, 3 = 8, 92   y = 0,14
CH 2 z  78x + 234y + 14z = 160, 4  z = 8, 56
H  
 2 −0, 3
 HCOOH 0,1 0,125đ
 C H COOH 0, 04
( HCOO ) 3 C3 H 5 0,14  17 33
  C17 H 31COOH 0, 06
CH
 2 8, 56 = 17.0,1 + 0,14.49 
0,125đ
H −0, 3 = − ( 0,14 + 0, 04 + 0, 06.2 ) ( H 2 ) −1 ( CH 2 ) 49 ( HCOO ) 3 C3 H 5

0,14
 2
 %mC = 7,6%
17 H 33 COOH

2.
a) Các bước tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ :
0,25đ
- Bước 1: Rửa sạch ống nghiệm thủy tinh bằng cách cho vào một ít kiềm, đun nóng nhẹ, tráng
đều, sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất. 0,25đ
- Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó thêm từng giọt NH3, trong
ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi
kết tủa tan hết
AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH + NH4NO3

AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH


Câu - Bước 3: Thêm tiếp 1 ml dung dịch glucozơ 1%, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn một thời
VI gian thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
Đủ y
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + chấm
H2O 0,5đ

Hoặc:
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 +H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag +
2NH4NO3 + H2O

b) Có 3 lí do ng ta sử dụng glucozo để tráng gương:


- Glucozo an toàn; andehit độc đối với con ng.
0,25đ
- Khi tráng gương, các các nguyên tử bạc được tạo ra chậm thì mới có thể có được tấm gương
đẹp (tạo thành bạc tinh thể-màu trắng bạc) , nếu các tinh thể bạc tạo ra nhanh thì bề mặt sẽ bị
đen (tạo ra nhiều bạc vô định hình-màu đen). Glucozo khi pứ
với AgNO3/NH3 thì pứ diễn ra chậm, trong khi đó andehit pứ với AgNO3/NH3 diễn ra rất
nhanh.
- Glucozo có sẵn trong tự nhiên, dễ điều chế (thủy phân tinh bột thu được glucozo)
c) 0,25đ

0,25đ
52, 45
mAg = .0, 7.2.108 = 44, 058 g
180
VAg = 44, 058 /10, 49 = 4, 2cm3

Thể tích Ag trên mỗi tấm gương là


Ta đổi:

1m 2 = 104 cm 2 ;1 m = 10 −4 cm
VAg / guong = 0.35.104.0,1.10 −4 = 0, 035cm3

Số tấm gương được tráng 4,2/0,035=120( tấm)

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ
CH 4 CH OH 0, 08 0,25đ
0,13
  3
CH 2 0, 05  Ancol C2 H 5 OH 0, 02
 
O 0,16 C2 H 4 ( OH ) 2 0, 03
Ta coù : 0, 05 + 0,16 = 0,13 + n muoái  n muoái = 0, 08
 Caùc muoái ñeàu 2 chöùc
 COOCH 3
( X ) 0, 02
 COOC2 H 5

 CH 3 OOC − COO
 E ( Y ) C H 0, 03
 CH 3 OOC − COO 2 4

C x
H y
 2
 COOCH 3
 ( X ) C2 0, 02
 x = 0, 04  COOC2 H 5
0,61
⎯⎯⎯ → x + y = 0, 04    E
y = 0  CH 3 OOC − COO
( Y ) CH OOC − COO C2 H 4 0, 03
 3

 m Y = 7, 02 gam
Câu a) Nêu vai trò của đá bọt ở bước 1, vai trò dung dịch NaHCO3 bão hòa ở bước 3, CaCl2 khan ở bước 4? 0,25đ
VII Ở bước 1, cho đá bọt vào có tác dụng làm tăng đối lưu, làm hỗn hợp sôi đều. 0,25đ
Ở bước 3, NaHCO3 bão hòa dùng để trung hòa axit sunfuric và axit axetic có trong hỗn hợp chất lỏng X 0,25đ
Ở bước 4, cho CaCl2 khan vào hỗn hợp chất lỏng Y để hút nước còn lẫn trong isoamyl axetat

b) Giải thích tại sao cần để nguội bình phản ứng ở bước 2? 0,25đ
isoamyl axetat là este dễ bay hơi nên cần để nguội .

0,25đ
c) Nêu thành phần hóa học các chất có trong X và Y ?
X: axit sunfuric, axit axetic, ancol isoamylic, isoamyl axetat, nước. 0,25đ
Y: , ancol isoamylic, isoamyl axetat, nước,muối natri..

d) Nêu một cách thử độ tinh khiết của este thu được trong sản phẩm của bước 4? 0,25đ
Người ta có thể thử độ tinh khiết của este thu được bằng cách dùng kim loại natri. Nếu cho Na vào mà
có bọt khí bay ra chứng tỏ trong sản phẩm có thể có ancol, nước, axit vô cơ , axit hữu cơ...
e) Viết phương trình phản ứng điều chế isoamyl axetat xảy ra?
0,25đ
⎯⎯⎯⎯ → CH 3COOCH 2CH 2CH (CH 3 )2 + H 2O
o
H 2 SO4 ,t
CH 3COOH + (CH 3 )2 CHCH 2CH 2OH ⎯⎯⎯ ⎯

Hết

You might also like