You are on page 1of 8

chúng ta định nghĩa về ba cấu trúc cơ bản của bất cứ một ký giả phật là trong đó

nó có hai cái cách biểu diễn nghệ thuật bằng cách thứ nhất được gọi là siêu độc
ác và cái Cách thứ hai được sử dụng là sử dụng ấy email Mở bài Chúng ta sẽ giải
thích về kỹ thuật như thế này yêu em là cái chữ viết tắt từ một cái thuật ngữ là
unified modeling language tôi là cái ngôn ngữ mô hình hóa Thống Nhất a tiếp
theo nữa thì chúng ta sẽ học về một số các cái basic and dâm và ký sự ứng dụng
của các giải thuật cơ bản Đi tiếp nữa là chúng ta sẽ học về một số những cái giải
thuật à ở chùa Bà chẳng rất là nhiều các chương trình máy tính trong số đó có
những cái rảnh thuật để sắp xếp để sắp xếp các vị đại lượng sắp xếp các con số
tiếp theo nữa là các giải thuật để giúp chúng ta có thể thực hiện ký xuất Trinh kết
quả tìm kiếm bài học này của chúng ta sẽ học trong hai sóc tóc này ta sẽ học kì I
ý kiến thức cơ bản liên quan đến khi nghệ thuật phần đầu của chương 8.

 thì đầu tiên chúng ta nói về cái khái niệm khi người ta định nghĩa một thì rất đơn
giản về giải thuật nó đơn giản chỉ là một tập hợp các cái Bước để thực thi một cái
công việc .

Cần phải giải nghĩa cái định nghĩa này một chút anh nói cho cùng thì giải thuật nó
chỉ là cái cách thức đi tiến hành công Việc theo các cái bước chặt chẽ nối tiếp
nhau để đi thực hiện một bài toán hay một cái công việc được đúng đắn thì cần phải
làm lần lượt mỗi bước thực hiện một cái việc đơn giản là đấy nhưng vấn đề là nó
ăn nhau ăn nhau ở các cái bước

đó được sắp xếp một cách khoa học một cách lô gic.

Nên Khi đi giải quyết bất cứ một cái bài toán cho dù phức tạp đến mấy thì cũng
phải làm từng việc nhỏ, làm nhiều việc nhỏ liên tiếp nhau theo một cái trình tự lô
gic đúng đắn sẽ dẫn đến cái kết cục cuối cùng

 
 ngược lại Nếu đi theo một con đường khác đi làm những cái kiểu khác theo một
cái trật tự không hợp lý sẽ không đến được kết quả cuối cùng nhau

vậy thì cái điều cơ bản của một cái giải thuật là gì Là cái người sáng tạo ra các
giải thuật phải biết cách cách để sắp xếp các cái bước thực hiện các công việc
đơn lẻ.

Hình 8.1 cho chúng ta sẽ biểu diễn một cái xác định về một ký giả thuật hết sức là
đơn giản nó như là một cái cách thức để đi tiến hành bài toán đón nhận cái Input
sau đó là đi thực hiện các cái bước nối tiếp nhau rồi đi tới Output Thế là xong nói
rất là đơn giản như vậy nhưng như nhấn mạnh và cái chuyện là cái con người
thực hiện các biện sắp xếp các bước mới là cái quan trọng và cái bước đó được
sắp xếp như thế nào đấy để cho nó tiến tới được cái đích cuối cùng

như chúng ta đã nói về cái performance tức là nói về cái hiệu năng thì anh sắp
xếp như thế nào đấy để anh thực hiện được một cái phép tính thật là ít Ở đây ta ko
dùng cái chữ là nhỏ nhất ta không dùng cái chữ là minimum theo toán học là số
lượng các cái bước phải là minimum Nếu mà đạt được cái minimum thì là quá
tuyệt vời được

à chứ không phải là lúc nào cũng có thể tìm được minimum này và trong nhiều
bài toán Người ta không thể xác định được cái minimum này nhưng người ta biết
cách để có thể làm cho cái số lượng các phép tính là ít đi à Và tất nhiên là ko
dám  nói là ít nhất .ít nhất là nói về cái minimum rồi

 
 

để có thể mở đầu về giải thuật chúng ta đưa ra một cái bài toán đơn giản là thế
này các bạn có năm con số nguyên các cái con số nguyên đó nó đặt ra theo một
cái trật tự ví dụ là năm con số đó là 12 8 13  9 và 11 được lưu trữ trong bộ nhớ
chẳng hạn như là ở các địa chỉ liên tiếp nhau à em Hãy tìm cái cách tìm ra được
con số lớn nhất thấy điều rất là rõ ràng như vậy sẽ Để giải quyết về quán này thì
người ta bảo là tôi đưa ra một cái giải thuật ,giải thuật này cần làm 5 bước em,

 bạn rất là chú ý năm cái bước này hết sức đơn giản

đầu tiên người ta đặt ra một cái biến tên là largest nghĩ là lớn nhất

cái biến này đầu tiên tôi lấy con số đầu tiên là 12

tôi giả thiết rằng nó là lớn nhất

sau đó tôi lần lượt so sánh con số 12 với từng cái con số tiếp theo

con số tiếp theo là một số 8

 như vậy bước đầu tiên tôi làm là tôi lấy thì con số đầu tiên tôi gán cho nó bạn
một số lớn nhất

bứơc thứ hai tôi So sánh cái con số lớn nhất tôi giả thiết là 12 vs 8

Tôi thấy 12 rõ ràng lớn  8

cho tôi chuyện Quà bức thứ ba để so sánh cái con số tiếp theo là con số 13 với
con số 12
vì tôi đi tìm con số lớn nhất con số 12 của tôi hiện nay bé hơn con số 13

cho nên tôi lấy số 13 làm con số lớn nhất

 bước Thứ tư tôi tiếp tục đi so sánh với con số tiếp theo là con số 9

thì tôi thấy 13 vẫn lớn hơn chín cho nên tôi không làm gì nữa

 tôi tiếp tục So sánh Nó ở cái bước cuối cùng là cái bức thứ năm

với con số cuối cùng là một Tôi vẫn thấy 13 của tôi tôi giảm hết cả nấu lớn nhất

nó vẫn lớn hơn con số cuối cùng cho nên tôi không cần làm gì nữa

tôi kết thúc công việc

như vậy là sau 5 bước chúng ta tiến hành cực kỳ đơn giản chúng ta đã tìm ra
được tìm con số lớn nhất

HẾT THUẬT TOÁN

trên mỗi cái thuật toán bởi mới rồi chúng ta luôn có Input đầu vào và Output đầu
ra là kết quả giũa cái Input đầu vào và Output đầu ra thì sẽ phải tiến hành các cái
công việc người ta gọi là Processing tức là công việc xử lý

thì công việc xử lý bao gồm 5 bước liên tiếp như chúng ta vừa mới trình bày một
cái thuận toán để tìm một số lớn nhất trong năm con số nguyên

trong bài số lượng của các con số tăng lên là n lần  thì chúng ta phải tiến hành n
bước so sánh

 
 

qua trình bày ở trên chúng ta mới thấy nước có một cái động tác cực kỳ quan
trọng đó là động tác so sánh. Ta có một cái nhận xét logic là trên từng bước đi có
một cái hành động chung và kỳ quan trọng là thực hiện các việc So sánh

so sánh giữa con số ta giả thiết nó là lớn nhất với cái con số ở cái mức hiện tại

 việc so sánh đó sẽ cho kết quả của chúng ta là đúng hay là sai cái giả thiết nếu
đúng thì khỏi phải làm gì Nếu sai thì lập tức là lấy luôn cái con số ở cái bước đó
nó lớn hơn làm con số lớn nhất

đây chính là kỳ nhận xét quan trọng bậc nhất ở trong cái giải thuật này

tiếp theo chúng ta có một khái niệm tiếp theo nữa về mặt là lý thuyết ý là cái khái
niệm về refinement .khi thực hiện một cái điểm gì đấy thì ta có một kết quả, cái
kết quả đó có thể

chưa được tốt chưa được đẹp chưa được tinh tế Vậy thì phải làm lại phải thực hiện
lại refinement

 chính cái hành động refinement này là một cái đặc điểm cực kỳ quan trọng trong
giải Thuật

đầu tiên thì người ta em làm cái gì đấy nhưng người ta biết rằng cái đó là chưa
phải là tốt nhất chưa phải là đẹp nhất chưa phải là chính xác nhất

vậy thì phải làm lại nhưng vấn đề ở chỗ là ở cái bước làm lại đó tiến hành cái gì.
Đó mới là cái quan trọng mới làm cách thể hiện ra cái thông minh khi mà đưa ra
giải thuật thành ra khi nói về giải thuật người ta nhấn mạnh vào cái khái niệm
refinement tức là làm cho tinh tế trở lại

 
ở trong trường hợp Chúng ta cần phải tìm một cái con số lớn nhất trong tập

hợp N rất lớn các con số thì làm thế nào 

thì người ta dễ dàng biến khi giải thuật tìm ra con số lớn nhất của năm con số vừa
rồi bằng một cách biến đổi ý thôi

người ta sẽ làm lần lượt từ con số đầu tiên lấy con số đầu tiên giả thiết là con số
lớn nhất sau so sánh với con số thứ 2 thứ 3

cứ như vậy khi chúng ta tiến hành đến con số cuối cùng và như vậy sau mỗi một
cái bước làm luôn cần phải thực hiện một cái phép kiểm tra để so sánh rằng
chúng ta đã đạt tới con số cuối cùng hay là chưa

Trong tất cả các giải thuật nó chỉ tồn tại 3 và chỉ 3 mà thôi, loại construct hay cấu
trúc về logic

Đầu tiên là  sequence tức là tuần tự, tuần tự tức là làm hết việc này đến việc
kia ,việc kia đến việc kia nữa cho đến khi hết

cấu trúc thứ hai được gọi là decision hay còn gọi là Selection tức là lựa chọn

Cấu trúc thứ ba là repetition có nghĩa là lặp lại ,lặp lại tức là cái hành động làm
một cái gì ý mà đã làm ít nhất một lần rồi ạ Bây giờ tôi lặp lại nó. Nhưng việc lập
lại không phải là sao chép nguyên xi mà lặp lại với một đối tượng khác.

Và để hiểu rõ hơn bạn Phước sẽ giúp các bạn tìm hiểu phần này

để biểu diễn các bạn có thể nhìn thấy trên slide người ta sử dụng cái hình vẽ để
biểu diễn 3 cấu trúc cơ bản.

cái a là cái cấu trúc sequence cái hình cho nó tiến hành n Bước Nếu giả sử như là
cái giải thuật có n bước thì ở mỗi bứơc  do something mà something chỉ đây là
một cái action nào đó. Action là hành động bước 1 nói đơn giản Bước 1 với hành
động 1 ở bước 2 tôi hành động 2 ở bước n tôi hành động n
chấm hết ,

1 cái cấu trúc cơ bản thứ hai được gọi là decision, decision nó được biểu diễn bằng
hai từ khóa 1 là thích chữ cái IF tức là nếu .Nếu mà đây nếu trên 1 condition hay
điều kiện ,cái điều kiện bao giờ cũng là một biểu thức logic .Đã biểu thức logic chỉ
có 2 giá trị hoặc là đúng hoặc là sai thế nếu mÀ condition là đúng, biểu thức
decision là đúng thì tôi do something cái something ở đây là có thể là một hành
động đơn hay là một tập hợp của nhiều hành động ở trong hợp condition của
không đúng thì nó chỉ có thể là sai mà thôi

trong hợp condition là sai thì tôi sẽ thực hiện cái hành động khác

hành động khác này được định nghĩa bởi từ khóa Else Else có nghĩa là vậy thì

như vậy tổng kết giải là một cấu trúc cực kỳ cực kỳ mạnh mẽ nhưng mà biểu diễn
lại rất đơn giản nó chỉ dùng từ khóa là IF và ELSE

ta nhắc lại thì nhấn mạnh IF trong trường hợp là điều kiện đúng và nhánh Elsa tức
là vậy thì biểu diễn hành động trong trường hợp điều kiện của chúng ta là sai là
false

cấu trúc thứ ba thì phải học là repetition tức là lặp đi lặp lại do something nhưng
mà không phải là do một lần mà là thực hiện một số lần .

 một số lần là bao nhiêu tùy từng bài toàn nhưng mà bị ý cơ bản là tôi nhặt lại lặp
lại 1 công việc tương tự như trước nhưng không có nghĩa là sao chép lại như
trước với cái dữ liệu  giống hệt như trước mình mấy dữ liệu mà giống hệt như
trước thì là vô ích vì cái đó đã làm rồi Input trong động tác đó đã làm rồi Có kết
quả rồi
việc repetition chỉ có ý nghĩa khi mà làm lại cái hành động nó tương tự nhưng với
dữ liệu tiếp theo

đây là Nhận xét rất là quan trọng về thì cấu trúc thứ ba repetition

You might also like