You are on page 1of 61

CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

NỘI DUNG
I. Hợp chất của Fe, Co, Ni IV. Hợp chất của Zn, Hg
II. Hợp chất của Mn V. Các nguyên tố phân
III. Hợp chất của Cr nhóm IB

Chương XII nvhoa102@gmail.com 1


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

I. HỢP CHẤT Fe, Co, Ni


I.1. Hợp chất (+2)
I.1.1. Fe (+2): Dạng đơn giản: FeO, Fe(OH)2, Fe2+.
Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]2+, [Fe(CN)6]4-, [Fe(NO)]2+
- FeO, Fe(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong
axit, không tan trong kiềm.
- Fe (+2) có tính khử mạnh  Fe (+3)
FeO + O2  Fe2O3
2Fe(OH)2 + O2 + H2O  2Fe(OH)3
5Fe2+ + MnO4̅ + 8H3O+  5Fe3+ + Mn2+ + 12H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- Muối Mohr: (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O


- K4[Fe(CN)6].3H2O (muối vàng máu): thuốc thử của
ion Fe3+:
FeCl3 + K4[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 3KCl

xanh beclin

Chương XII nvhoa102@gmail.com 3


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

I.1.2. Co (+2): Dạng đơn giản: CoO, Co(OH)2, Co2+.


Dạng phức chất: [Co(H2O)6]2+ , [Co(NH3)6]2+ , [CoCl4]2-…
- CoO, Co(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong
axit, không tan trong kiềm, nước
CoO + 2HCl  CoCl2 + H2O
CoO + 2HCl + 2H2O  [Co(H2O)6]Cl2
- Điều chế:
Co2+ + 2OH-  Co(OH)2
t0
Co(OH)2  CoO + H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 4
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- CoO, Co(OH)2 có tính khử trung bình


CoO + O2  Co3O4
500 oC

4Co(OH)2 + O2  4CoO(OH) + 2H2O (chậm)


- Tinh thể hydrat muối Co(+2) thay đổi màu sắc khi
đốt nóng:
CoCl2.6H2O CoCl2.4H2O CoCl2.2H2O CoCl2.H2O CoCl2
hồng hồng tím xanh xanh da trời xanh da trời
  
[Co(H2O)4Cl2] [Co(H2O)2Cl4] [CoCl6]
to

H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 5
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

I.1.3. Ni (+2): Dạng đơn giản: NiO, Ni(OH)2, Ni2+.


Dạng phức chất: [Ni(H2O)6]2+, [Ni(NH3)6]2+, [NiCl4]2-…
- NiO, Ni(OH)2 có tính bazơ > axit  tan trong
axit, không tan trong kiềm, nước:
NiO + 2HCl  NiCl2 + H2O
- Tính khử yếu:
Ni(OH)2 + ½Br2 + KOH  Ni(OH)3 + KBr
- Ni (+2) dễ tạo thành phức amicat:
NiCl2 + 6NH3(k)  [Ni(NH3)6]Cl2
 Ni(OH)2 dễ tan khi có mặt NH3 hoặc muối NH4+:
Ni(OH)2(r) + 6NH3(dd)  [Ni(NH3)6](OH)2(dd)
Chương XII nvhoa102@gmail.com 6
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

I.2. Hợp chất (+3)


I.2.1. Fe (+3): Dạng đơn giản: Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3+.
Dạng phức chất: [Fe(H2O)6]3+, [Fe(CN)6]3-, [FeCl4]- …

- Fe2O3, Fe(OH)3: lưỡng tính (bazơ > axit)


Fe2O3 + 6HCl + 6H2O  2[Fe(H2O)6]Cl3
tonc
Fe2O3 + 2KOHrắn  2KFeO2 + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl + 3H2O  [Fe(H2O)6]Cl3
to
Fe(OH)3 + 3NaOHđđ  Na3[Fe(OH)6]
Chương XII nvhoa102@gmail.com 7
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- Fe3+ bền, có tính oxi hóa yếu


FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + I2 + 2KCl
- Muối Fe(+3) bị thủy phân:
[Fe(H2O)6]3+ + H2O  [Fe(H2O)5(OH)]2+ + H3O+
[Fe(H2O)5(OH)]2+ + H2O  [Fe(H2O)4(OH)2]+ + H3O+
- K3[Fe(CN)6] (muối đỏ máu): thuốc thử cho ion Fe2+:
FeCl2 + K3[Fe(CN)6]  KFe[Fe(CN)6] + 2KCl

Xanh tuabin

Chương XII nvhoa102@gmail.com 8


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

I.2.2. Co (+3)
- Hợp chất đơn giản Co(+3) không bền  Tính oxi
hóa mạnh
Cho Co2O3, Co(OH)3 tác dụng với axit  không
tạo muối Co3+ mà tạo thành Co2+
2Co2O3 + 4H2SO4  4CoSO4 + O2 + 4H2O
2Co(OH)3 + 6HCl  2CoCl2 + Cl2 + 6H2O

Chương XII nvhoa102@gmail.com 9


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

I.2.3. Ni (+3)
- Hợp chất Ni (+3) không đặc trưng, không bền 
Tính oxi hóa mạnh
2Ni(OH)3 + 6HCl  2NiCl2 + Cl2 + 6H2O
QUY LUẬT BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT:
Fe  Co  Ni: tính khử 
Fe(+2)  Co(+2)  Ni(+2): độ bền ; tính khử 
Fe(+3) Co(+3)Ni(+3): độ bền ; tính oxihóa 
Chương XII nvhoa102@gmail.com 10
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

1. Dung dịch muối Fe2+ trong môi trường NaOH phản ứng với oxy
trong không khí tạo tủa có màu
A. Đỏ nâu B. Đỏ máu
C. Trắng D. Trắng xanh
2. Dung dịch muối Fe (II) trong môi trường NaOH phản ứng với oxy
trong không khí tạo ra Fe (III). Kết luận về tính chất của Fe (II) và
Fe(III)
A. Fe (II) kém bền hơn Fe (III) B. Fe (III) kém bền hơn Fe (II)
C. Fe (II) có tính oxy hóa D. Fe (III) có tính khử
3. Sản phẩm tạo thành khi oxi hóa dung dịch muối Fe2+ với oxi không
khí trong môi trường axit (dung môi nước)
a. [Fe(H2O)6]3+ b. Fe3+ c. [Fe(H2O)6]2+ d.[Fe(OH)6]3-
4. Chọn câu SAI: khi đi lần lượt từ Fe2+, Co2+, Ni2+
A. Tính khử tăng dần B. Tính khử giảm dần
C. Tính bền tăng dần D. Tính oxy hoá tăng dần
Chương XII nvhoa102@gmail.com 11
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

5. Để định tính ion sắt dùng thuốc thử tạo phức màu xanh tuabin
A. Thuốc thử K3[Fe(CN)6], định tính ion Fe2+
B. Thuốc thử K4[Fe(CN)6], định tính ion Fe3+
C. Thuốc thử K4[Fe(CN)6], định tính ion Fe2+
D. Thuốc thử K3[Fe(CN)6], định tính ion Fe3+
6. Khi cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch HCl thu được phức có công
thức
A. [Fe(H2O)6]Cl3 B. [Fe(H2O)6]Cl2
C. [Fe(OH)6]Cl3 D. H[Fe(OH)6]Cl
7. Dung dịch muối FeCl2, CoCl2 và NiCl2 phản ứng với lượng dư dung
dịch NaOH và H2O2 cho sản phẩm lần lượt là
A. Fe(OH)3, Co(OH)3, Ni(OH)2 B. Fe(OH)2, Co(OH)2, Ni(OH)2
C. Fe(OH)3, Co(OH)2, Ni(OH)2 D. Fe(OH)3, Co(OH)3, Ni(OH)3

Chương XII nvhoa102@gmail.com 12


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

8. Cho dung dịch NH3 vào kết tủa Ni(OH)2, hiện tượng xảy ra?
a. Ni(OH)2 tan trong NH3 tạo phức tan [Ni(NH3)6](OH)2
b. Ni(OH)2 không tan trong NH3
c. Ni(OH)2 tan trong NH3 tạo phức (NH4)3[Ni(OH)6]
d. Ni(OH)2 tan ít tạo muối tan Ni2+ và dung dịch NH4OH
9. Để nhận biết định tính ion Fe2+ dùng phương pháp:
a. Cho muối K3[Fe(CN)6] vào dung dịch, xuất hiện kết tủa xanh tuabin
KFe[Fe(CN)6]
b. Cho ion SCN- vào dung dịch, xuất hiện phức màu đỏ FeSCN-
c. Cho muối K4[Fe(CN)6] vào dung dịch, xuất hiện kết tủa xanh beclin
KFe[Fe(CN)6]
d. Cho muối KCN vào dung dịch, xuất hiện kết tủa K4[Fe(CN)6]
10. Phản ứng xảy ra trong dung dịch NH3 (M: Fe, Co, Ni)
a. Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6](OH)2
b. M(OH)2 + 6NH3  [M(NH3)6](OH)2
c. Co(OH)2 + 4NH3  [Co(NH3)4](OH)2
d. Fe(OH)2 + 6NH3  [Fe(NH3)6](OH)2
Chương XII nvhoa102@gmail.com 13
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

II. HỢP CHẤT CỦA Mn

II.1. Hợp chất Mn (+2): MnO, Mn(OH)2, Mn2+


- MnO, Mn(OH)2 có tính bazo > axit
MnO + 2HCl  MnCl2 + H2O
Mn(OH)2 + H2SO4  MnSO4 + H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 14
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- Hợp chất Mn(+2) có tính khử đặc trưng:


• Trong môi trường kiềm Mn(+4)
2Mn(OH)2 + O2 + 2H2O  Mn(OH)4
• Trong môi trường kiềm nóng chảy MnO42-
3MnSO4 + 2KClO3 + 12KOH  3K2MnO4 +
2KCl + 3K2SO4 + 6H2O
• Trong môi trường axit  MnO4-
3MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 +
3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 + 2H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 15
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

II.2. Hợp chất Mn(+4): MnO2, Mn(OH)4 MnO2

- Ion Mn4+ không bền


- MnO2, Mn(OH)4 không tan, có tính lưỡng tính
nhưng cả 2 tính đều yếu.
MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
MnO2 + 2KOH  K2MnO3 + H2O
- Tính oxi hóa:
2Mn(OH)4 + 2H2SO4  2MnSO4 + O2 + 6H2O
- Tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh:
Chương XII nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

• Trong môi trường kiềm rắn nóng chảy


2MnO2 + KClO3 + 6KOH  3K2MnO4 + KCl +
3H2O
• Trong môi trường axit:
2MnO2 + 3PbO2 + 6HNO3  2HMnO4 +
3Pb(NO3)2 + 2H2O
II.3. Hợp chất Mn (+6)
- Muối MnO42- có màu lục thẫm, không
bền bị phân hủy trong nước
3K2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
Chương XII nvhoa102@gmail.com 17
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- MnO42- có tính oxi hóa mạnh:


• Trong môi trường kiềm:  MnO2
K2MnO4 + K2SO3 + H2O  MnO2 + K2SO4 +
2KOH
• Trong môi trường axit  Mn2+
K2MnO4 + K2SO3 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4
+ H2O
- MnO42- thể hiện tính khử khi tác dụng với chất
oxihóa mạnh.
2K2MnO4 + Cl2  2KMnO4 + 2KCl
Chương XII nvhoa102@gmail.com 18
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

II.4. Hợp chất Mn (+7)


- HMnO4 tồn tại ở dạng dung dịch C < 20%,
nếu C > 20% bị phân hủy:
2HMnO4  2MnO2 + 3/2O2 + H2O
- Muối MnO4- màu tím đen, bền hơn MnO42-
- Muối MnO4- bị nhiệt phân ở khoảng 250oC:
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
- Bị phân huỷ trong kiềm đặc:
4KMnO4 + 4KOH  4K2MnO4 + O2 + 2H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 19
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- Có tính oxi hóa mạnh, sản phẩm tạo thành phụ


thuộc vào môi trường:
• Trong môi trường axit  Mn2+
5K2SO3 + 2KMnO4 + 3H2SO4  6K2SO4 +
2MnSO4 + 3H2O
• Trong môi trường trung tính  MnO2
3K2SO3 + 2KMnO4 + H2O  3K2SO4 +
2MnO2 + 2KOH
• Trong môi trường bazơ  MnO42-
K2SO3 + 2KMnO4 + 2KOH  K2SO4 +
2K2MnO4 + H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 20
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

1. Chọn phát biểu sai về Mn(OH)2


a. Có tính lưỡng tính, dễ tan trong dung dịch kiềm
b. Có tính bazo trội hơn tính axit, dễ tan trong axit
c. Có tính khử mạnh, bị H2O2 oaxi hoá thành Mn(OH)4
d. Không bền với môi trường, dễ bị oxi không khí oxi hoá thành
Mn(OH)4
2. Chọn phát biểu đúng về tính oxi hóa của KMnO4 phụ thuộc môi
trường khi KMnO4 phản ứng với chất khử
a.Trong môi trường trung tính tạo thành MnO2
b.Trong môi trường axit, tạo thành Mn3+
c.Trong môi trường kiềm tạo thành muối [Mn(OH)6]4-
d. Trong môi trường trung tính tạo thành Mn(OH)2

Chương XII nvhoa102@gmail.com 21


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

3. Chọn phát biểu sai về KMnO4


a. KMnO4 bền nhiệt, không bị phân hủy trong môi trường axit
b. KMnO4 bị nhiệt phân ở 250 oC cho ra K2MnO4
c. KMnO4 bị phân hủy trong môi trường kiềm đặc tạo K2MnO4
d. KMnO4 là chất oxi hóa mạnh
4. Cho biết sản phẩm phản ứng sinh ra khi cho: MnO4- + NO2- + H+ 
a. Mn2+ + NO3- + H2O b. MnO2 + NO3- + H2O
c. Mn2+ + NO + H2O d. MnO2 + NO + H2O
5. Bổ sung sản phẩm của phản ứng khi cho KMnO4 + H2O2 + KOH 
a. K2MnO4 + O2 + H2O b. K2Mn(OH)6 + O2
c. K2MnO4+ H2O d. K2Mn(OH)6
6. Viết sản phẩm của phản ứng K2SO3 + KMnO4 + H2SO4 
a. K2SO4 + MnSO4 + H2O b. KHSO4 + MnSO4
c. K2SO4 + K2MnO4 + KOH d. K2SO4 + MnO2 + KOH

Chương XII nvhoa102@gmail.com 22


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

7. Mn+7 khi tham gia phản ứng trong môi trường


A. Base tạo sản phẩm Mn+6
B. Acid tạo sản phẩm Mn+4
C. Base tạo sản phẩm Mn+2
D. Trung tính tạo sản phẩm Mn+6
8. Trong môi trường acid, KMnO4 bị oxy hóa thành hợp chất có số oxy
hóa
A. +2 B. +4 C. +6 D. +7
9. Trong môi trường trung tính, KMnO4 bị oxy hóa thành hợp chất có
số oxy hóa
A. +4 B. +2 C. +6 D. +7
10. Điền vào chỗ trống: Na2SO3 + KMnO4 + …  MnO2 + … + KOH
A. H2O / Na2SO4 B. H2SO4 / Na2SO4
C. KOH / Na2SO4 D. KOH / K2SO4

Chương XII nvhoa102@gmail.com 23


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

11. Cho H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
thì tạo ra Mn2+ không màu. KMnO4 có vai trò là
A. Chất oxy hóa B. Chất khử
C. Chất tạo môi trường D. Chất xúc tác
12. Cho H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
thì tạo ra Mn2+ không màu. H2O2 có vai trò là
A. Chất khử B. Chất oxy hóa
C. Chất tạo môi trường D. Chất xúc tác
13. Điền vào chỗ trống: KMnO4 + H2O2 + KOH → …
A. K2MnO4 + O2 + H2O B. K2Mn(OH)6 + O2
C. K2MnO4 + H2O D. K2Mn(OH)6

Chương XII nvhoa102@gmail.com 24


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

III. HỢP CHẤT CỦA Cr

At pH 0

At pH 14

Chương XII nvhoa102@gmail.com 25


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

III.1. Hợp chất Cr (+2): CrO, Cr(OH)2, CrCl2, [Cr(H2O)6]2+


- Có tính bazơ:
CrO + 2H3O+ + 3H2O  [Cr(H2O)6]2+
- Có tính khử mạnh:
4[Cr(H2O)6]2+ + O2 + 4H3O+  [Cr(H2O)6]3+ +
6H2O
2CrCl2 + 2H2O  2Cr(OH)Cl2 + H2
- Dễ tạo phức amiacat :
CrCl2 + 6NH3  [Cr(NH3)6]Cl2
Chương XII nvhoa102@gmail.com 26
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

III.2. Hợp chất Cr (+3): Cr2O3, Cr(OH)3, CrCl3,


[Cr(H2O)6]3+, [Cr(OH)6]3- ….  Số phối trí: 6
Các hợp chất Cr(+3) có tính lưỡng tính:
a. Cr2O3: Trơ ở nhiệt độ thường, nhiệt độ nóng chảy
mới thể hiện tính lưỡng tính.
tonc
Cr2O3 + 6KHSO4  Cr2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O
Cr2O3 + 2KOH  KCrO2 + H2O
Điều chế Cr2O3:
to
(NH4)2Cr2O7  Cr2O3 + N2 + 4H2O
to
Na2Cr2O7 + C  Cr2O3 + Na2CO3 + CO
Chương XII nvhoa102@gmail.com 27
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

b. Cr(OH)3: thu được từ phản ứng: Cr3+ + 3OH-Cr(OH)3


- Có thành phần thay đổi Cr2O3.nH2O
- Thể hiện tính lưỡng tính, cả hai tính đều yếu:
Cr(OH)3 + 3H3O+  [Cr(H2O)6]3+
Cr(OH)3 + 3OH  [Cr(OH)6]3
OH- OH-
[Cr(H2O)6]3+ [Cr(OH)3(H2O)3] [Cr(OH)6]3
H3 O+ H3 O+

Cr(OH)3
Chương XII nvhoa102@gmail.com 28
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

c. Muối Cr(+3):
- Đa số dễ tan trong nước, bị thuỷ phân mạnh
- Dung dịch muối Cr3+ có màu tím xanh [Cr(H2O)6]3+
- Kết tinh từ dung dịch  muối hydrat CrCl3.6H2O
- Phức cation aquơ của Cr3+ có thành phần thay đổi:
[Cr(H2O)6]Cl3  [Cr(H2O)5Cl]Cl2.H2O  [Cr(H2O)4Cl2]Cl.2H2O
tím lục sáng lục sẫm
- Bị chất oxihóa mạnh oxihóa thành Cr(+6) trong môi trường
kiềm
2CrCl3 + 3H2O2 + 10KOH  2K2CrO4 + 6KCl + 8H2O
Cr2O3 + 3NaNO3 + 2Na2CO3  Na2CrO4 + 3NaNO2+ 2CO2
Chương XII nvhoa102@gmail.com 29
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

III.3. Các hợp chất Cr (+6)


Số phối trí: 6
 CrO3 không bền (phân hủy ở 200oC), OXH mạnh:
CrO3  Cr2O3 + O2
CrO3 + H2O2 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + O2 + H2O
 Điều chế CrO3 gián tiếp:
K2Cr2O7 + H2SO4 (đặc)  2CrO3 + K2SO4 + H2O

Chương XII nvhoa102@gmail.com 30


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

 Hợp chất Cr(+6) dễ tạo thành nhiều dẫn xuất:


+H2O +CrO3 +CrO3 +CrO3
CrO3 H2CrO4 H2Cr2O7 H2Cr3O10 H2Cr4O13
K2CrO4 K2Cr2O7 K2Cr3O10 K2Cr4O13
(cromat) (bicromat) (tricromat) ( tetracromat)

Quan trọng nhất là muối cromat và bicromat


2CrO 24   2H 3O  Cr2 O 72   3H 2 O
Vàng Đỏ da cam
CrO42- tồn tại trong môi trong kiềm; Cr2O72- tồn tại trong môi trong axit
K2Cr2O7 + 2KOH  2K2CrO4 + H2O
2K2CrO4 + H2SO4  K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 31
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

 Hợp chất Cr(+6) có tính oxi hóa mạnh trong


môi trường axit

Sản phẩm phản ứng phụ thuộc vào môi trường:


• Môi trường axit tạo thành [Cr(H2O)6]3+
K2Cr2O7+3Na2SO3+4H2SO4  Cr2(SO4)3 +2Na2SO4+K2SO4+4H2O
• Môi trường trung tính tạo thành Cr(OH)3
K2Cr2O7 + 3(NH4)2S + H2O  2Cr(OH)3+ 6NH3 + 3S +2KOH
• Môi trường bazơ tạo thành [Cr(OH)6]3-
K2Cr2O7 +3(NH4)2S + 4KOH +H2O  2K3[Cr(OH)6]+ 6NH3+ S
Chương XII nvhoa102@gmail.com 32
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

1. Chọn câu SAI


A. Ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường kiềm
B. Ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường acid
C. Ion CrO42- tồn tại trong môi trường base
D. Khi hòa tan Cr2O72- trong H2O tạo acid
2. Chọn phát biểu đúng
a. Cho NaOH vào dung dịch Cr2O72- có sự đổi từ màu đỏ cam sang
màu vàng
b. Cho H2SO4 vào dung dịch Cr2O72- có sự đổi từ màu đỏ cam sang
màu vàng
c. Cho NaOH vào dung dịch CrO42- có sự đổi từ màu vàng sang màu đỏ
cam
d. Cho H2SO4 vào dung dịch CrO42- có sự đổi từ màu đỏ cam sang màu
vàng

Chương XII nvhoa102@gmail.com 33


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

3. Chọn phát biểu đúng


a. Cr(OH)3 phản ứng với NaOH tạo phức [Cr(OH)6]3-
b. Cr(OH)3 tác dụng với HCl tạo muối CrCl2 và Cl2
c. Cr(OH)3 không phản ứng với NaOH
d. Cr(OH)3 là hidroxit bazơ
4. Cho biết sản phẩm phản ứng sinh ra khi cho: CrO42- + Fe2+ + H+ 
a. Cr3+ + Fe3+ + H2O
b. Cr2O72- + Fe3+ + H2O
c. Cr3+ + Fe + H2O
d. Cr2O72- + Fe3+ + OH-
5. Khi cho KOH dư vào dung dịch muối Cr3+. Hiện tượng xảy ra là
a. Xuất hiện kết tủa Cr(OH)3, sau đó kết tủa tan trong KOH dư
b. Xuất hiện kết tủa Cr(OH)3
c. Xuất hiện kết tủa Cr(OH)3, sau đó bị phân hủy tạo Cr2O3
d. Không có hiện tượng gì
Chương XII nvhoa102@gmail.com 34
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

6. Trong môi trường kiềm, K2Cr2O7 + KI tạo ra sản phẩm


a. K3[Cr(OH)6] + I2 b. Cr(OH)3 + I2 + KOH
c. K2CrO4 + I2 d. [Cr(H2O)6]3+ + I2 + KOH
7. Viết sản phẩm của phản ứng K2Cr2O7 + KI trong môi trường axit
a. [Cr(H2O)6]3+ + I2 + K+ b. K3[Cr(OH)6] + I2
c. Cr(OH)3 + I2 + K+ d. K2CrO4 + I2
8. Chọn câu đúng
A. Ion CrO42- tồn tại trong môi trường base
B. Ion CrO42- tồn tại trong môi trường acid
C. Ion Cr2O72- tồn tại trong môi trường base
D. Khi hòa tan Cr2O72- trong H2O tạo base
9. Chọn câu SAI
A. Ion cromat tồn tại trong môi trường acid
B. Ion bicromat tồn tại trong môi trường acid
C. Ion bicromat có tính oxy hóa mạnh
D. Ion cromat tồn tại trong môi trường base
Chương XII nvhoa102@gmail.com 35
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

10. Sản phẩm tạo ra khi cho dư dung dịch NaOH tác dụng với Cr(OH)3
A. Phức natri hexahydroxo cromat (III)
B. Phức natri tetrahydroxo cromat (II)
C. Phức natri hexahydroxo crom (III)
D. Phức natri tetrahydroxo crom (II)
11. Điền vào chỗ trống: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → …
A. Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
B. Fe2(SO4)3 + CrSO4 + K2SO4 + H2O
C. Fe2(SO4)3 + Cr2O3 + K2SO4 + H2O
D. Fe2(SO4)3 + Cr(OH)3 + K2SO4 + H2O

Chương XII nvhoa102@gmail.com 36


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

IV. HỢP CHẤT CỦA Zn, Cd, Hg


IV.1. Oxit
- ZnO, CdO rất bền nhiệt, HgO kém bền nhiệt
2HgO  2Hg + O2 (400 oC)
- Các XO không tan trong nước, có tính lưỡng tính
hoạt bazo
ZnO + 2NaOHđặc + H2O  Na2[Zn(OH)4]
CdO + NaOHrắn, nóng chảy  Na2CdO2 + H2O
HgO + 2HNO3  Hg(NO3)2 + H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 37
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

IV.2. Hydroxit
- Zn(OH)2 có tính lưỡng tính điển hình
- Cd(OH)2 có tính bazo
- Hg(OH)2 không tồn tại vì bị mất nước ngay khi
tạo thành: Hg2+ + 2OH-  HgO + H2O
IV.3. Muối và phức chất
- Hg2+ có tính oxy hóa
Hg(NO3)2 + Hg  Hg2(NO3)2
HgCl2 + SO2 + 2H2O  Hg + H2SO4 + 2HCl
Chương XII nvhoa102@gmail.com 38
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- Dễ tạo phức cation aquơ, amicat, halogeno,


cyano… với số phối trí đặc trưng 4
IV.4. Hợp chất Hg (+1)
- Trạng thái Hg(+1) tồn tại trong Hg2(NO3)2; Hg2Cl2
- Không có ion Hg+ mà có ion Hg22+ với cấu trúc
[-Hg-Hg-]2+
- Hg (+1) thể hiện tính oxi hóa và khử
Hg2Cl2 + SO2 + H2O → 2Hg + H2SO4 + 2HCl
3Hg2Cl2 + 8HNO3 → 3HgCl2 + 3Hg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Chương XII nvhoa102@gmail.com 39
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

1. Chọn phương trình phản ứng SAI


A. Hg(NO3)2 + 2NaOH → Hg(OH)2 + 2NaNO3
B. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
C. 2HgO → 2Hg + O2
D. ZnCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Na2[Zn(OH)4]
2. Chọn phương trình phản ứng SAI
A. HgS + 2HCl → HgCl2 + H2S
B. Co2O3 + 6HCl → 2CoCl2 + Cl2 + 3H2O
C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
D. Hg(NO3)2 + 4KI dư → K2[HgI4] + 2KNO3

Chương XII nvhoa102@gmail.com 40


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

3. Điền vào chỗ trống: HgCl2 + SO2 + H2O → …


A. Hg + H2SO4 + HCl
B. HgSO4 +HCl
C. Hg2Cl2 + H2SO4
D. HgO + H2SO4 + HCl
4. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối ZnSO4 cho đến dư.
Sản
phẩm tương ứng giai đoạn đầu
A. Zn(OH)2, sau đó kết tủa tan thành phức Na2[Zn(OH)4]
B. ZnO kết tủa bền
C. Zn(OH)2 sau đó kết tủa tan thành phức [Zn(OH)4]SO4
D. ZnO, sau đó kết tủa tan thành phức Na2[Zn(OH)4]

Chương XII nvhoa102@gmail.com 41


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

V. CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IB (E)


V.1. Nhận xét chung
Cấu hình electron của 2 lớp ngoài cùng:
(n-1)s2 (n-1)p6 (n-1)d10 ns1

Gây ra hiệu ứng chắn kém Kém bền hơn cấu hình
hơn cấu hình (n-1)s2(n-1)p6 (n-1)s2 (n-1)p6  tạo các
 mức độ hoạt động IB < IA hợp chất có số OXH > +1

Chương XII nvhoa102@gmail.com 42


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

V.2. Tính chất hóa học Cu , Ag, Au


- Kim loại kém hoạt động và hoạt tính  Cu  Au:
+ Tác dụng với oxi không khí
2Cu + O2 + 2H2O  2Cu(OH)2
tothường
Cu(OH)2 + Cu  Cu2O + H2O
nếu không khí có H2S:
4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O

Chương XII nvhoa102@gmail.com 43


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

Tác dụng với axit:


+ Cu tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng có O2kk
Cu + H2SO4loãng + 1/2O2kk  CuSO4 + H2O
+ Cu, Ag tác dụng với axit HI, H2SO4đđ, HNO3
Cu + HI  CuI + 1/2H2
3Ag + 4HNO3loãng  3AgNO3 + NO + 2H2O
+ Cu, Ag, Au tác dụng với nước cường thủy, dd HCl
bão hòa clo, dd CN- trong không khí, HCN đậm đặc
Au + HNO3 + 4HCl  H[AuCl4] + NO + 2H2O
2Au + 3Cl2 + 2HCl  2H[AuCl4]
4Au + 8KCN + 2H2O + O2  4K[Au(CN)2] + 4KOH
Chương XII nvhoa102@gmail.com 44
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

V.3. HỢP CHẤT CỦA Cu, Ag, Au


V.3.1. Các hợp chất (+1)
 Các oxyt E2O: đều là chất rắn, ít tan trong nước,
tan một phần trong dd kiềm đặc.
Cu2O + 2NaOHđặc  2Na[Cu(OH)2]
- Cu2O và Ag2O tan trong dd NH3đđ :
Cu2O + 4NH3 + H2O  2[Cu(NH3)2]OH
Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH
- Cu2O bền nhiệt, Ag2O và Au2O kém bền nhiệt
Chương XII nvhoa102@gmail.com 45
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

Điều chế oxyt E2O:


2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6  Cu2O +
C6H12O7 + 2H2O + 2Na2SO4
2AgNO3 + 2NaOH  Ag2O + 2NaNO3 + H2O
2AuCl + 2KOH  Au2O + 2KCl + H2O
 Các hydroxit EOH: đều kém bền
2EOH  E2O + H2O

Chương XII nvhoa102@gmail.com 46


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

 Các muối Cu(+1), Au(+1): không tan trong nước,


ở trạng thái ẩm không bền bị phân hủy, tan trong
HClđặc
2CuCl (r)  CuCl2 + Cu (r)
3AuCl (r)  AuCl3 + 2 Au (r)
 Các muối Ag(+1): bền trong dung dịch. Bị phân
hủy dưới tác dụng ánh sáng với mức độ khác
nhau:
2AgBr  2Ag + Br2
các halogenua dễ bị phân cực hóa bởi Ag+
Chương XII nvhoa102@gmail.com 47
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

 Phức chất của E(+1):


- phức cation amiacat rất bền
CuCl + 2NH3  [Cu(NH3)2]Cl
Ag2O + 4NH3 + H2O  2[Ag(NH3)2]OH
- phức anion phổ biến hơn và bền
CuCl + HCl  H[CuCl2]
AgBr + 2Na2S2O3  Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr

Chương XII nvhoa102@gmail.com 48


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

V.3.2. Các hợp chất (+2) của Cu


 CuO:
- Tạo thành khi đốt nóng Cu với không khí hoặc
nhiệt phân Cu(OH)2.
- Không tan trong nước, dễ tan trong axit, tan trong
dd NH3 tạo phức amiacat, phân hủy khi đun nóng
CuO + 4NH3 + H2O  [Cu(NH3)4](OH)2
4CuO  2Cu2O + O2 (1100 oC)
Chương XII nvhoa102@gmail.com 49
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- bị SnCl2, FeCl2 khử về Cu(+1) khi đun nóng


2CuO + SnCl2  2CuCl + SnO2
3CuO + 2FeCl2  2CuCl + CuCl2 + Fe2O3
- bị H2, CO, C, NH3, Al khử về kim loại khi đốt nóng
CuO + CO  Cu + CO2
3CuO + 2NH3 k  3Cu + N2 + 3H2O
 Hydroxit Cu(OH)2:
- không tan trong nước, dễ tan trong axit và dd NH3
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
Chương XII nvhoa102@gmail.com 50
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

- có tính lưỡng tính


Cu(OH)2 + 2NaOHđặc,dư  Na2[Cu(OH)4] + 2H2O
 Muối Cu(+2): dễ tan, bị thủy phâm, dễ tạo phức
như [Cu(H2O)6]2+ ; [Cu(NH3)4]2+ ; [Cu(CN)4]2- ;
[CuCl4]2- …
2CuSO4 + 4NaI  2CuI + I2 + 2Na2SO4 *
Nước Suâyze: thành phần, tính chất, ứng dụng
Nước Fehling: thành phần, tính chất, ứng dụng

Chương XII nvhoa102@gmail.com 51


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

V.3.3. Các hợp chất (+3) của Au


 Au2O3:
- Không tan trong nước, bị phân hủy ở 160 oC
Au2O3  Au + O2 (160 – 290 oC)
- Có tính lưỡng tính
Au2O3 + 8HClđặc  2H[AuCl4] + 3H2O
Au2O3 + 2NaOHđặc,nóng + 3H2O  2Na[Au(OH)4]

Chương XII nvhoa102@gmail.com 52


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

 Au(OH)3:
- Không tan trong nước, thể hiện tính axit trội hơn
tính bazo
Au(OH)3 + NaOH  Na[Au(OH)4]
Au(OH)3 + 2H2SO4  H[Au(SO4)2] + 3H2O
2Au(OH)3  Au2O3 + 3H2O (100 oC)

Chương XII nvhoa102@gmail.com 53


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

 Muối Au(+3):
- Kém bền nhiệt:
AuCl3  AuCl + Cl2 (150-185 oC)
2AuCl  2Au + Cl2 (trên 289 oC)
- Tính oxi hóa mạnh:
2AuCl3 + 3H2O2  2Au + 3O2 + 6HCl
- Dễ tạo phức:
AuCl3 + NaCl  Na[AuCl4]

Chương XII nvhoa102@gmail.com 54


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

1. Chọn câu SAI về đặc điểm của các nguyên tố nhóm IB


A. Là các hợp chất có số oxy hóa cao, đều không có màu
B. Dễ tạo hợp kim với nhau và với các kim loại khác, dễ tạo nên hỗn
hống với thuỷ ngân
C. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với kim loại kiềm
D. Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất so với tất cả kim loại khác
2. Kim loại Cu, Ag, Au
A. Đều tan được trong dung dịch nước cường thủy
B. Đều tác dụng với khí Cl2 tạo muối clorua ở mọi điều kiện
C. Chỉ Cu và Ag tác dụng với O2 trong không khí, còn Au không tương
tác kể cả khi đun nóng ở nhiệt độ cao
D. Chỉ có Cu dễ tan trong acid có tính oxy hoá mạnh như HNO3,
H2SO4 đặc, còn Ag và Au thì không tan kể cả khi đun nóng

Chương XII nvhoa102@gmail.com 55


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

3. Điền vào chỗ trống: HgCl2 + SO2 + H2O → …


A. Hg + H2SO4 + HCl B. HgSO4 +HCl
C. Hg2Cl2 + H2SO4 D. HgO + H2SO4 + HCl
4. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch HCl, nhưng
không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Cu
C. Cu, Pb, Ag D. Fe, Al, Mg
5. Chọn câu SAI về tính chất hóa học của CuO
A. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
B. CuO tan trong dung dịch HCl tạo muối Cu (II)
C. Tan trong dung dịch NH3 tạo phức amoniacat
D. Đun nóng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối Cu (I)

Chương XII nvhoa102@gmail.com 56


CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

6. Tính chất hóa học của CuO


A. CuO tan trong dung dịch HCl tạo muối Cu (II)
B. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
C. Không tan trong dung dịch NH3
D. Đun nóng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối Cu (II)
7. Tính chất hóa học của CuO
A. Tan trong dung dịch NH3 tạo phức amoniacat
B. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
C. Không tan trong dung dịch HCl
D. Không phản ứng với dung dịch FeCl2 đun nóng
8. Tính chất hóa học của CuO
A. Đun nóng với dung dịch FeCl2 tạo thành muối Cu (I)
B. Ở điều kiện thường, CuO bị CO khử thành Cu
C. Không tan trong dung dịch HCl
D. Không tan trong dung dịch NH3
Chương XII nvhoa102@gmail.com 57
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

9. Chọn phát biểu SAI về Cu(OH)2


A. Chỉ có tính base, không tan trong NaOH đậm đặc, dư
B. Có tính lưỡng tính, tan được trong NaOH đậm đặc, dư
C. Tan rất ít trong nước, tan trong acid mạnh
D. Tan trong dung dịch NH3 tạo phức đồng
10. Độ tan của AgX (X: F, Cl, Br, I) giảm dần từ AgF đến AgI vì
A. Từ F- đến I-, bán kính ion tăng dần nên khả năng bị cực hóa bởi ion
Ag+tăng
B. Từ F- đến I-, bán kính ion tăng dần nên khả năng bị cực hóa bởi ion
Ag+ giảm
C. Độ bền liên kết Ag–X tăng dần từ AgF đến AgI
D. Độ phân cực của liên kết Ag–X tăng từ AgF đến AgI
11. Chọn phương trình phản ứng SAI
A. 4Ag +O2 → 2Ag2O B. 2Cu + O2 → 2CuO
C. 2Ag +Cl2 → 2 AgCl D. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
Chương XII nvhoa102@gmail.com 58
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

12. Chọn câu SAI


A. Hydroxyd của Cu (+1), Ag (+1) rất bền
B. CuCl dễ bị oxy hóa thành CuCl2
C. Các muối Ag (+1) bị phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng
D. CuCl dễ tan trong HCl tạo phức H[CuCl2]
13. Cho từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch
AgNO3, một lúc sau thêm tiếp NH4OH vào. Hiện tượng xảy ra
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, một lúc sau chuyển thành kết tủa màu
xám, sau đó kết tủa tan dung dịch trong suốt không màu
B. Xuất hiện kết tủa màu xám, sau đó chuyển thành kết tủa màu trắng
C. Xuất hiện kết tủa màu xám
D. Xuất hiện kết tủa màu đen, sau đó chuyển thành kết tủa màu trắng
14. Cho từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch
AgNO3, tiếp tục thêm NH4OH vào. Sản phẩm cuối cùng là
A. Ag[(NH3)2]+ B. Ag2O C. Ag D. AgOH
Chương XII nvhoa102@gmail.com 59
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

15. Dự đoán chiều phản ứng của 2 cặp oxy hóa - khử dưới đây. Cho biết
𝑬 𝑨𝒈+/𝑨𝒈 = 𝟎,𝟕𝟗(𝑽), 𝑬 𝒁𝒏𝟐+/𝒁𝒏 = −𝟎,𝟕𝟔(𝑽)
A. Zn + Ag+ ↔ Zn2+ + Ag B. Zn2+ + Ag ↔ Zn + Ag+
C. Ag+ + Zn2+ ↔ Ag + Zn D. Ag + Zn ↔ Ag+ + Zn2+
16. Dự đoán chiều phản ứng của 2 cặp oxy hóa - khử. Cho biết 𝑬 𝑪𝒖𝟐+/𝑪𝒖 =
𝟎,𝟑𝟒(𝑽), 𝑬 𝒁𝒏𝟐+/𝒁𝒏 = −𝟎,𝟕𝟔(𝑽)
A. Zn + Cu2+ ↔ Zn2+ + Cu B. Zn2+ + Cu ↔ Zn + Cu2+
C. Zn2+ + Cu2+ ↔ Zn + Cu D. Zn + Cu ↔ Zn2+ + Cu2+
17. Dự đoán chiều phản ứng của 2 cặp oxy hóa - khử. Cho biết 𝑬 𝑨𝒈+/𝑨𝒈 =
𝟎,𝟕𝟗(𝑽), 𝑬 𝑪𝒖𝟐+/𝑪𝒖 = 𝟎,𝟑𝟒(𝑽)
A. Ag+ + Cu ↔ Ag + Cu2+ B. Ag + Cu2+ ↔ Ag+ + Cu
C. Ag + Cu ↔ Ag+ + Cu2+ D. Ag+ + Cu2+ ↔ Ag + Cu
18. Phản ứng hòa tan vàng không xảy ra
A. Au + 6HNO3 → Au(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
B. Au + HNO3 + 4HCl → H[AuCl4] + 2H2O + NO
C. 2Au + 3Cl2 + 2HCl → 2H[AuCl4]
D. 4Au + 8KCN + 2H2O + O2 → K[Au(CN)2] + 4KOH
Chương XII nvhoa102@gmail.com 60
CHƯƠNG XII: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ

19. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối ZnSO4 cho đến dư.
Sản phẩm tương ứng giai đoạn đầu
A. Zn(OH)2, sau đó kết tủa tan thành phức Na2[Zn(OH)4]
B. ZnO kết tủa bền
C. Zn(OH)2 sau đó kết tủa tan thành phức [Zn(OH)4]SO4
D. ZnO, sau đó kết tủa tan thành phức Na2[Zn(OH)4]
20. Có thể loại bỏ được tạp chất CuSO4 trong dung dịch FeSO4 bằng
cách cho thêm
A. Bột Fe dư, sau đó lọc bỏ tủa
B. Bột Al dư, sau đó lọc bỏ tủa
C. Bột Cu dư, sau đó khuấy để đồng nhất
D. Bột Al dư, sau đó khuấy để đồng nhất

Chương XII nvhoa102@gmail.com 61

You might also like