You are on page 1of 11

Ví dụ: (câu 23) Một hãng sản xuất một loại tủ lạnh X ước tính rằng khoảng 80% số

người dùng tủ lạnh có đọc quảng cáo tủ lạnh do hãng ấy sản xuất. Trong số những người
đọc quảng cáo, có 30% mua loại tủ lạnh X; 10% không đọc quảng cáo cũng mua loại tủ
lạnh X. Tính xác suất để một người tiêu dùng đã mua loại tủ lạnh X mà có đọc quảng
cáo.
Giải:
Gọi A : “Người tiêu dùng mua tủ lạnh X ”,
Gọi B : “Người tiêu dùng có đọc quảng cáo” P B   0, 8

P A / B   0, 3 và P A / B   0,1

Xác suất cần tính là:


P B  P A / B  0, 8.0, 3 12
P B / A   
P B  P A / B   P B .P A / B  0, 8.0, 3  0,2.0,1 13

Ví dụ 2: Một nhân viên kiểm toán nhận thấy 15% các bảng cân đối thu chi chứa các sai
lầm. Trong các bản chứa sai lầm, 60% được xem là các giá trị bất thường so với các số
xuất phát từ gốc. Trong tất cả các bảng cân đối thu chi thì 20% là những giá trị bất thường.
Nếu một con số ở một bảng cân đối tỏ ra bất thường thì xác suất để số ấy là một sai lầm là
bao nhiêu?
Giải.
Gọi A : “Một con số ở bảng cân đối thu chi là bất thường”
Gọi B : “Một conn số ở bảng cân đối thu chi là sai lầm”

P B   0,15 P A / B   0, 6 và P A  0, 2

Xác suất cần tính:

P B  P A / B  0,15.0, 6
P B / A    0, 45
P A 0, 2

Ví dụ 3: Trên một bảng quảng cáo, người ta mắc hai hệ thống bóng đèn độc lập. Hệ thống
I gồm 4 bóng mắc nối tiếp, hệ thống II gồm 3 bóng mắc song song. Khả năng bị hỏng của
mỗi bóng trong 18 giờ thắp sáng liên tục là 0,1. Việc hỏng của mỗi bóng của mỗi hệ thống
được xem như độc lập. Tính xác suất để
a) Cả hai hệ thống bị hỏng;
b) Chỉ có một hệ thống bị hỏng.
Giải.
Gọi Ai : “Bóng thứ i của hệ thống I bị hỏng”, i  1, 2, 3, 4

Gọi Bj : “Bóng thứ j của hệ thống 2 bị hỏng”, j  1, 2, 3

Gọi A : “Hệ thống I bị hỏng”


Gọi B : “Hệ thống II bị hỏng”.
(Xs cần tính a) P AB   ? và b) P AB  AB  )

Ta có:
Xác suất hệ thống I bị hỏng:
P A  P A1  A2  A3  A4   1  P A1A2A3A4   1  0, 9 4  0, 3439

Xác suất hệ thống II bị hỏng:


P B   P B1B2B3   0,13  0, 001

Xs cả hai hệ thống bị hỏng:


P AB   P A P B   0, 3439.0, 001  3, 439.104

b) Xs chỉ có một hệ thống bị hỏng:


P AB  AB   P AB   P AB   P A P B   P A P B 
 0, 3439. 1  0, 001  1  0, 3439.0, 001  0, 3442

Ví dụ 4: Một lô hàng gồm rất nhiều bóng đèn, trong đó có 8% bóng đèn xấu. Một người
đến mua hàng với qui định: Chọn ngẫu nhiên 10 bóng đèn đem kiểm tra và nếu có nhiều
hơn một bóng đèn xấu thì không nhận lô hàng. Tính xác suất để lô hàng được chấp nhận.
Giải:
Ta có quá trình Bernoulli B n, p  , n  10 , p  0, 08
Gọi A : “lô hàng được chấp nhận”
P A  P10 0  P10 1  0, 9210  C 10
1
.0, 08.0, 929  0, 8121

Ví dụ 5: Một địa phương có tỉ lệ người dân nghiện thuốc lá là 30%. Biết rằng tỉ lệ người
bị viêm họng trong số người nghiện thuốc lá là 60%, còn tỉ lệ đó trong số người không
nghiện thuốc lá là 40%. Chọn ngẫu nhiên một người từ địa phương trên.
a) Nếu người đó bị viêm họng, tính xác suất để người đó nghiện thuốc lá.
b) Nếu người đó không bị viêm họng, tính xác suất để người đó nghiện thuốc lá.
P B   P A P B / A  P A  P B / A   0, 3.0, 6  0, 7.0, 4  0, 46

P B   1  P B   0, 54
a) P A / B 
P AB  P A  P AB 
P A / B   
P B  1  P B 
b)
0, 3  P A.P B / A 0, 3  0, 3.0, 6 12 2
   
0, 54 0, 54 54 9
Ví dụ 6: Một nhà xuất bản gửi bảng giới thiệu sách mới đến 80% giảng viên của một
trường đại học. Sau một thời gian, nhà xuất bản nhận thấy: Có 30% giảng viên mua
sách trong số những người nhận được bảng giới thiệu, và trong số những giảng viên
không nhận được bảng giới thiệu, có 10% mua sách. Tìm tỉ lệ những giảng viên nhận
được bảng giới thiệu trong số những người mua sách.
Giải:
Gọi A : “Giảng viên được gặp nhận bảng giới thiệu sách”
Gọi B : “Giảng viên được gặp mua sách”.
P A  0, 8; P B / A  0, 3; P B / A   0,1

P AB 
Xs cần tính: P A / B  
P B 

P AB   P A P B / A

P B   P A P B / A  P A  P B / A 

12
Đáp số:
13
Ví dụ 7: Nhà trường muốn chọn một số học sinh từ một tổ gồm 7 nam sinh và 6 nữ sinh.
Lần đầu chọn ngẫu nhiên 2 học sinh; sau đó, chọn tiếp 1 học sinh nữa.
a) Tính xác suất để học sinh được chọn lần sau là nam sinh.
b) Biết rằng học sinh được chọn lần sau là nữ sinh, tính xác suất để cả hai học sinh
được chọn lần đầu đều là nam sinh.
HD
Gọi Ai : “Có i nữ sinh trong 2 người được chọn lần đầu”, i  0,1,2

C 6iC 72i
P Ai   , A0 , A1, A2 là hệ đầy đủ các biến cố.
C 132

Gọi B : “Học sinh được chọn lần sau là nam”


5i
P B / Ai  
11
2
C 6iC 72i 5  i
2
7
P B    P Ai  P B / Ai    . 
i 0 i 0 C 132
11 13

Cách 2:
7 7 5
P A0   ; P A1   ; P A2  
26 13 26
5 6 7
P B / A0   ; P B / A1   và P B / A2   ,
11 11 11
7 5 7 6 5 7 7
P B   .  .  . 
26 11 13 11 26 11 13
7 6
P A0B  P A0  P B / A0  .
11  7
b) P A0 / B     26
P B  1  P B  6 22
13
Ví dụ 8: Số liệu thống kê về bệnh lao phổi tại một địa phương cho biết: Có 15% số người
làm nghề đục đá (LNĐĐ) và bị lao phổi; có 50% số người không LNĐĐ và không bị lao
phổi; có 25% số người LNĐĐ nhưng không bị lao phổi. Ngoài ra, tỉ lệ những người không
LNĐĐ nhưng bị lao phổi là 10%. Tìm tỉ lệ người bị lao phổi và tỉ lệ người bị lao phổi trong
số người LNĐĐ, không LNĐĐ ở địa phương trên.

Giải:
Gọi A : “Người được gặp có LNĐĐ” và B : “Người được gặp bị lao phổi”
Theo đề bài: P AB   0,15 , P AB   0, 5 ; P AB   0,25 và P AB   0,1 .
Xác suất cần tính:
+ Tỉ người bị lao phổi: P B   P AB   P AB   0,15  0,1  0,25
+ Tỉ lệ người bị lao phổi trong số người LNĐĐ:
P AB  0,15 0,15 3
P B / A    
P A P AB   P AB  0,15  0, 25 8

+ Tỉ lệ người bị lao phổi trong số người không LNĐĐ :


P AB  0,1 0,1 1
P B / A    
P A P AB   P AB  0,1  0, 5 6

Ví dụ 9: Giả sử một xét nghiệm X cho kết quả dương tính (+) đối với những người nhiễm
HIV với xác suất 95% và cho kết quả (+) đối với những người không nhiễm HIV với xác
suất 1%. Một người đến từ địa phương có tỉ lệ nhiễm HIV là 1% được làm xét nghiệm X
và cho kết quả (+). Tính xác suất để người này thực sự nhiễm HIV.
Giải:
Gọi A : “Người được gặp có nhiễm HIV” và B : “Người được gặp có kết quả xét nghiệm
X (+)”.
Theo đề bài:
P B / A  0, 95 ; P B / A  0, 01 và P A  0, 01 .

P AB  P A P B / A
Tính P A / B    
P B  P A P B / A  P A P B / A
0, 01.0, 95 95
   0, 4897
0, 01.0, 95  0, 99.0, 01 194
Ví dụ 10: Một hộp chứa 15 lọ thuốc, trong đó có 6 lọ hỏng. Lấy lần lượt từng lọ không
hoàn lại để kiểm tra, cho đến khi gặp 3 lọ hỏng thì dừng.
a) Tính xác suất để việc kiểm tra dừng lại ở lọ thứ ba; ở lọ thứ sáu.
b) Nếu việc kiểm tra dừng lại ở lọ thứ sáu, tính xác suất để lọ được kiểm ra đầu tiên
là lọ hỏng.
Giải:
Gọi Ai : “Kiểm tra lần thứ i gặp lọ hỏng”, i  1,2,...,12
a) Xác suất việc kiểm tra dừng ở lọ thứ 3:
6 5 4 4
P A1A2A3   P A1  P A2 / A1  P A3 / A1A2   . . 
15 14 13 91
Gọi B5 : “Trong 5 lọ kiểm tra đầu tiên có 2 lọ hỏng”
C 62C 93 60
P B5   
C 5
15
143
Xác suất việc kiểm tra dừng ở lọ thứ 6:
60 4 24
P B5A6   P B5  P A6 / B5   . 
143 10 143
6 C 5C 9 4
1 3
. .
P A1B5A6  P A1  P B5 / A1  P A6 / A1B5  15 C 144 10 71
b) P A1 / B5A6     
P B5A6  P B5A6  24 225
143
Ví dụ 11: Từ một lô hàng có rất nhiều quyển vở với tỉ lệ vở hỏng là 5%, người ta chọn
ngẫu nhiên từng quyển vở để kiểm tra.
a) Hỏi phải kiểm tra ít nhất bao nhiêu quyển vở để xác suất có ít nhất một quyển vở
hỏng không bé hơn 90%?
b) Giả sử việc kiểm tra sẽ dừng lại khi phát hiện 3 quyển vở hỏng. Tính xác suất để
việc kiểm tra dừng lại ở lần kiểm tra thứ 10.
Giải:
a) Gọi n số quyển cần kiểm tra. Ta có quá trình Bernoulli B n, p  , n chưa biết,
p  0, 05 .
Xác suất có ít nhất một quyển vở hỏng là:
1  Pn 0  1  1  p   1  1  0, 05  1  0, 95n
n n

Theo đề bài ta có:


1  0, 95n  0, 9
 0, 95n  0,1
 n  log 0,95 0,1  44, 89

 n  45
Vậy, cần kiểm tra ít nhất 45 quyển vở.

b) Gọi Ai : “Kiểm tra lần thí i gặp quyển vở hỏng”, i  1,2,...10,...


P Ai   p  0, 05
Gọi B9 : “Trong 9 quyển vở kiểm tra đầu tiên có 2 quyển hỏng”,
Khi kiểm 9 quyển ta có quá trình Bernoulli B n, p  , n  9, p  0, 05

P B9   P9 2  C 92 .0, 052.0, 957

Xác suất cần tính (xác suất việc kiểm tra dừng ở lần thứ 10) là:

P B9A10   P B9  P A10   C 92 .0, 053.0, 957  3,14.103

Ví dụ 12: Hộp thứ nhất có 8 sản phẩm loại A và 2 sản phẩm loại B ; hộp thứ hai có 5 sản
phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B . Lấy ngẫu nhiên một hộp, rồi lấy ngẫu nhiên từ đó ra 4
sản phẩm.
a) Tính xác suất để được 3 sản phẩm loại A ;
b) Giả sử lấy được một sản phẩm loại B và 3 sản phẩm loại A . Nhiều khả năng là
sản phẩm loại B thuộc hộp nào? Tại sao?
Giải:
1
a) Gọi H i : “Chọn được hộp thứ i ”, i  1,2 , P H i   , i  1,2
2
C 83C 21 C 53C 31
Gọi A : “Chọn được 3 sản phẩm loại A”. P A / H 1   ;P A / H 2  
C 104 C 84

Theo công thức xs đầy đủ ta có:


P A  P H 1  P A / H 1   P H 2  P A / H 2 
1 C 8C 2 1 C 5C 3
3 1 3 1
101
 . 4  . 4 
2 C 10 2 C8 210

b) Lấy được 1 sp loại B và 3 sp loại A nghĩa là biến cố A đã xảy ra.


Khi đó xs lấy được hộp thứ nhất:
C 83C 21
0, 5.
P H 1  P A / H 1  C 104 56
P H 1 / A   
P A 101 101
210
Xs lấy được hộp thứ hai:
C 53C 31
0, 5.
P H 2  P A / H 2  C 84 45
P H 2 / A   
P A 101 101
210
Vậy, nhiều khả năng ban đầu hộp thứ nhất được chọn.

Ví dụ 13: Một nhà máy sản xuất linh kiện điện tử với 96% sản phẩm có chất lượng cao.
Một qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm có đặc điểm: 2% sản phẩm có chất lượng cao
lại không được công nhận và 5% sản phẩm không có chất lượng cao lại được công nhận.
Hãy tính xác suất để sau khi kiểm tra, một sản phẩm được công nhận có chất lượng cao
đúng là sản phẩm có chất lượng cao.
HD:
Gọi A : “Sp có chất lượng cao” và B : “Sp được công nhận là có chất lượng cao”.
Theo đề bài ta có:
P A  0, 96 ; P B / A  0, 02 và P B / A  0, 05

Xs cần tính: P A / B  Đs: 0,9979

Ví dụ 14: Giả sử bạn đem giao một lô hàng, rất nhiều sản phẩm, mà bạn biết rằng nó có tỉ
lệ phế phẩm là 10%. Người nhận hàng đề nghị lấy ngẫu nhiên 6 sản phẩm để kiểm tra, và
nếu có quá k phế phẩm thì không nhận lô hàng. Bạn đề nghị k bằng bao nhiêu để vừa
thuyết phục được người nhận, vừa hy vọng khả năng lô hàng không bị từ chối ít nhất là
95%?
Giải:
Lấy 6 sp ta có quá trình Bernoulli B n, p  với n  6, p  0,1 .

Xs lô hàng được chấp nhận là:


k
P A  P6 0  P6 1  ...  P6 k   C 6x 0,1x.0, 96x
x 0

Tìm k sao cho

P A  P6 0  P6 1  ...  P6 k   0, 95

Cho k  0  P A  0, 5314

Cho k  1  P A  0, 8857

Cho k  2  P A  0, 9842  0, 95

Vậy chọn k  2
Ví dụ 15: Một khu dân cư A có tỉ lệ mắc bệnh B là 30%.
a) Trong một đợt điều tra, người ta chọn ngẫu nhiên 10 người. Tính xác suất trong
đó có nhiều nhất ba người mắc bệnh B.
b) Được biết trong khu vực đó có 60% dân số có chích ngừa bệnh B. Tỉ lệ người
kháng bệnh B đối với người được chích ngừa là 95%. Còn tỉ lệ kháng bệnh B đối với
người không chích ngừa là 20%. Chọn ngẫu nhiên một người thấy người này không
mắc bệnh B. Tính xác suất người này có chích ngừa.
HD:
a) Ta có quá trình Bernoulli B n, p  , n  10 p  0, 3 .
Xs có nhiều nhất 3 người mắc bệnh B:
3
P A  P10 0  P10 1  P10 2  P10 3   P10 x  …
x 0

b) Gọi A : “Một người được gặp có chích ngừa bệnh B”


B : “Một người được gặp có bệnh B”.
Theo đề bài ta có:

P A  0, 6 ; P B / A  0, 95 và P B / A  0,2

Xs cần tính:

P AB 
P A / B  
P B 
57
Đs:
65

Ví dụ 16: Tỉ lệ sản xuất ra phế phẩm của một máy là 8%. Khảo sát một lô hàng gồm 75 sản
phẩm do máy đó sản xuất ra.
a) Tính xác suất để trong lô hàng, có 10 phế phẩm.
b) Trong lô hàng, nhiều khả năng nhất là có bao nhiêu phế phẩm? Tính xác suất tương
ứng.
HD
Khảo sát một lô hàng gồm 75 sản phẩm do máy đó sản xuất ra. Ta có quá trình
Bernoulli B n, p  với n  75 và p  0, 08

a) Xác suất để trong lô hàng, có 10 phế phẩm


P75 10 =?

b) Số phế phẩm nhiều khả năng nhất:

k0  n  1 p   76.0, 08  6, 08  6


 
Xs tương ứng:

P75 6 

Ví dụ 17: Người ta muốn lấy ngẫu nhiên một số hạt giống từ một lô hạt giống có tỉ lệ hạt
lép là 3% để nghiên cứu. Hỏi phải lấy ít nhất bao nhiêu hạt sao cho xác suất để có ít nhất
một hạt lép không bé hơn 95%?
Tự làm:
Đs: 99
Ví dụ 18: Ba người cùng vào một cửa hàng. Mỗi người muốn mua một cái Tivi, nhưng cửa
hàng chỉ còn hai cái Tivi. Người bán hàng làm 3 lá thăm, trong đó có hai lá được đánh dấu.
Mỗi người lần lượt rút một lá thăm. Nếu ai rút được lá có đánh dấu thì được mua Tivi.
Chứng minh rằng cách làm trên là công bằng cho cả 3 người mua hàng.
HD:
Gọi Ai : “Người thứ i rút được tham có đánh dấu”, i  1,2, 3

2
P A1  
3
P A2   P A1A2  A1A2   P A1A2   P A1A2 
2 1 1 2
 P A1  P A2 / A1   P A1 P A2 / A1   .  .1 
3 2 3 3

2 1 1
P A3   P A1A2   P A1  P A2 / A1   . 
3 2 3

2
Suy ra P A3   1  P A3  
3
Vậy, cách làm trên là công bằng cho cả 3 người.

Ví dụ 19: Một lô hạt giống gồm làm 3 loại để lẫn lộn. Loại 1 chiếm 2/3 số hạt, loại 2 chiếm
1/4, còn lại là loại 3. Tỉ lệ nẩy mầm của loại 1, loại 2 và loại 3, theo thứ tự, là 80%, 70%
và 50%. Lấy ngẫu nhiên một hạt từ lô hạt giống .
a) Tính xác suất để hạt giống lấy ra là nẩy mầm được. Ý nghĩa của xác suất này đối
với lô hạt giống là gì?
b) Giả sử hạt giống lấy ra là nẩy mầm được. Tính xác suất hạt giống đó thuộc loại 2.
Giải:
(Xem tài liệu)

Ví dụ 20: Có hai hộp đựng bi. Hộp thứ nhất có 2 bi trắng và 8 bi đỏ; hộp thứ hai có 3 bi
trắng và 5 bi đỏ.
a) Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 bi. Tính xác suất để lấy được 3 bi đỏ; lấy được 4
bi cùng màu.
b) Lấy ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó lấy ra 4 bi thì được 2 bi trắng. Tính xác suất
để 4 bi đó thuôc hộp thứ nhất.
Giải
a) Gọi Ai : “Có i viên bi đỏ trong 2 viên bi lấy ra từ hộp thứ nhất”, i  0,1,2
Gọi B j : “Có j viên bi đỏ trong 2 viên bi lấy ra từ hộp thứ hai”, j  0,1,2
Xs lấy được 3 viên bi màu đỏ:
P C   P A2B1  A1B2   P A2B1   P A1B2 

 P A2  P B1   P A1  P B2 
Xác suất lấy được 4 bi cùng màu:
P D   P A2B2  A0B0  …
b) Xem lại câu 33

You might also like