You are on page 1of 5

Cùng tán đổ “Xác suất thống kê” BÙI ĐÌNH HIẾU – K52 FTU

CHƯƠNG I: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Thành quả cần đạt – Tán thành công mục tiêu

+ Biết biến cố, biến cố xung khắc, xác suất có điều kiện là gì, công thức cộng xác suất, nhân xác suất,
xác suất đầy đủ, Bayes.

+ Vận dụng giải quyết được các bài tập tự luận, trắc nghiệm.

Tóm lược kiến thức – Lộ trình, sách lược tán đổ

1. Vấn đề 1: Các vấn đề cơ bản, thuộc kiến thức phổ thông như: Quy tắc cộng (bài toán “trường
hợp”), quy tắc nhân (bài toán “Công đoạn”), hoán vị của m phần tử Pm  m ! , chỉnh hợp chập k của

n!
n phần tử Ank  , chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử Bnk  nk , tổ hợp chập k của n phần
n  k !
n!
tử Cnk  .
k ! n  k !

2. Vấn đề 2: Quan hệ giữa các biến cố: Quan hệ kéo theo A  B , quan hệ tương đương A  B ,
biến cố xung khắc, biến cố tổng C  A  B , tích các biến cố C  AB , biến cố hiệu C  A \ B , biến

cố đối A , nhóm đầy đủ, xác suất có điều kiện (xác suất của biến cố A được tính với điều kiện biến
cố B đã xảy ra) P  A| B  .

3. Vấn đề 3: Xác suất của biến cố A , kí hiệu P  A  , mà P  A  


Số trường hợp thuận lợi cho A
.
Số trường hợp đồng khả năng xảy ra

4. Vấn đề 4: Công thức cộng xác suất: P  A  B   P  A   P  B   P  AB  .

5. Vấn đề 5: Xác suất của tích hai biến cố: P  A.B   P  A  .P  B| A   P  B  .P  A | B  .

6. Vấn đề 6: Công thức xác suất đầy đủ (với H1 , H2 ,..., Hn là các nhóm đầy đủ và A là các biến
cố bất kì có thể xảy ra đồng thời với một trong các biến cố H1 , H2 ,..., Hn ):

n
P  A    P  Hi  .P  A| Hi   P  H1  .P  A| H1   P  H 2  .P  A | H 2   ...  P  H n  .P  A | H n  .
i 1

P  H i  .P  A| Hi  P  Hi  .P  A| H i 
7. Vấn đề 7: Công thức Bayes: P  Hi | A    .
n
P  A
 P  H  .P  A| H 
i 1
i i

1
Cùng tán đổ “Xác suất thống kê” BÙI ĐÌNH HIẾU – K52 FTU

Một số bài toán mẫu – Các chiêu thức tán đổ là đây

Bài 1: Biết rằng một người có nhóm máu AB có thể nhận máu của bất kì người nào. Nếu người
đó có nhóm máu A , B hoặc O thì chỉ có thể nhận được máu của người cùng nhóm máu với mình
hoặc người có nhóm máu O. Biết tỉ lệ người có nhóm máu O , A , B và AB tương ứng là
33,7%,37,5%,20,9%,7,9%.

a) Lấy ngẫu nhiên một người cần tiếp máu và một người cho máu. Tính xác suất người cần tiếp
máu có nhóm máu A và sự truyền máu được thực hiện?

b) Lấy ngẫu nhiên một người tiếp máu và một người cho máu. Tính xác suất để sự truyền máu
được thực hiện?

Hướng dẫn giải:

Gọi BO , BA , BB , BAB lần lượt là biến cố: “Chọn được người cần tiếp máu có nhóm máu O, A, B, AB ".

Gọi CO , CA , CB , CAB lần lượt là biến cố: “Chọn được người cho máu có nhóm máu O, A, B, AB ”.

a) Biến cố “Chọn được người cần tiếp máu có nhóm máu A và người cho máu có nhóm máu A
“ là BAC A .

“Chọn được người cần tiếp máu có nhóm máu A và người cho máu có nhóm máu O “ là BACO .

“Chọn được người cần tiếp máu có nhóm máu A và sự truyền máu được thực hiện” là
BACA BACO .

Vì hai biến cố BA , CA độc lập nên: P BACA P BA P C A 0,375.0,375 0,140625.

Vì hai biến cố BA , CO độc lập nên: P BACA P BA P CO 0,375.0,337 0,126375.

Vì hai biến cố BACA và BACO xung khắc nên

P BACA BACO P BAC A P BACO 0,140625 0,126375 0,267.

b) Biến cố sự truyền máu được thực hiện là: D BAB BOCO BACA BACO BBCB BBCO .

Ta có: P BAB 0,079.

Vì hai biến cố BO , CO độc lập nên: P BOCO P BO P CO 0,337.0,337 0,113569.

Vì hai biến cố BA , CA độc lập nên: P BACA P BA P C A 0,375.0,375 0,140625.

Vì hai biến cố TA , CO độc lập nên: P TACO P TA P CO 0,375.0,337 0,126375.

Vì hai biến cố BB , CB độc lập nên: P BBCB P BB P CB 0,209.0,209 0,043681.

Vì hai biến cố BB , CO độc lập nên: P BBCO P BB P CO 0,209.0,337 0,070433.

Xác suất để sự truyền máu được thực hiện là:

P D 0,079 0,113569 0,140625 0,126375 0,043681 0,070433 0,573683.

2
Cùng tán đổ “Xác suất thống kê” BÙI ĐÌNH HIẾU – K52 FTU

Bài 2: Một lô hàng có 6 sản phẩm. Mỗi lần kiểm tra chất lượng lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm. Sau
khi kiểm tra xong lại trả vào lô hàng. Tính xác suất để sau 3 lần kiểm tra lô hàng thì tất cả sản
phẩm đều được kiểm tra?

Hướng dẫn giải:

Gọi Ak là biến cố: “Lần thứ k lấy được 2 sản phẩm chưa được kiểm tra”, khi đó biến cố: “Sau 3
lần kiểm tra lô hàng thì tất cả các sản phẩm đều được kiểm tra là A A1 A2 A3 .

Theo công thức nhân xác suất P A P A1 A2 A3 P A1 P A2 | A1 P A3 | A1 A2 .

C62 C42 2 C22 1


Ta có: P A1 1; P A2 | A1 ; P A3 | A1 A2 .
C62 C62 5 C62 15

2 1 2
Do đó: P A 1. . .
5 15 75

Bài 3: Trong một trận không chiến giữa máy bay ta và máy bay địch, máy bay ta bắn trước với
xác suất trúng là 0,6. Nếu bị trượt, máy bay địch bắn trả với xác suất trúng là 0, 5 còn nếu không
bị trúng đạn, máy bay a bắn trả với xác suất trúng là 0, 4.

a) Tính xác suất để máy bay địch bị rơi.

b) Tính xác suất để máy bay ta bị rơi.

Hướng dẫn giải:

Gọi A1 là biến cố: “Máy bay ta bắn trúng ở lần thứ nhất”, A2 là biến cố: “Máy bay ta bắn trúng
ở lần thứ hai”.

Từ giả thiết ta có: P A1 0,6; P A2 | A1 0, 5; P A3 | A1 . A2 0, 4.

a) Biến cố : “ Máy bay địch bị rơi” là: A A1 A1 . A2 . A3 . Vì hai biến cố A1 và A1 . A2 . A3 là xung


khắc nên

P A P A1 P A1 .A2 .A3 P A1 P A1 P A2 | A1 P A3 | A1 .A2 P A1 1 P A1 1 P A2 | A1


0,6 1 0,6 1 0, 5 0, 4 0,68.
b) Biến cố : “ Máy bay ta bị rơi” là: A1 . A2 .

Theo công thức nhân xác suất thì: P A1 . A2 P A1 .P A2 | A1 0, 4.0, 5 0, 2.

Bài 4: Có hai cái hộp, hộp thứ nhất có 3 bi trắn và 4 bi đén, hộp thứ hai có 4 bi trắng và 6 bi
đen.

a) Từ mỗi hộp lấy ra ngẫu nhiên một viên bi, tính xác suất để lấy được hai viên bi trắng ?

b) Sau khi lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một viên bi, các viên bi còn lại trong hai hộp được dồn
hết và một hộp thứ ba. Từ hộp thứ ba lấy ngẫu nhiên ra một viên bi. Tính xác suất để viên bi lấy
ra từ hộp thứ ba là bi đen ?

3
Cùng tán đổ “Xác suất thống kê” BÙI ĐÌNH HIẾU – K52 FTU

Hướng dẫn giải:

a) Gọi A là biến cố: ‘’Lấy được viên bi đen từ hộp thứ ba’’.

Gọi A1 là biến cố: ‘’Lấy được bi trắng từ hộp thứ nhất’’. A2 là biến cố: ‘’Lấy được bi trắng từ hộp
thứ hai’’

Khi đó hệ A1 A2 , A1 A2 , A1 A2 , A1 A2 là một hệ đầy đủ các biến cố. Ta thấy A1 , A2 là hai biến cố


độc lập, do đó:

3 6 18
P A1 A2 P A1 P A2 . .
7 10 70
1
C10 10
Ngoài ra ta có P A | A1 A2 1
.
C15 15

3 6 18
Tương tự P A1 A2 P A1 P A2 . .
7 10 70
C91 9
P A| A1 A2 1
.
C15 15

4 4 16
P A1 A2 P A1 P A2 . .
7 10 70
C91 9
P A | A1 A2 1
.
C15 15

4 6 24
P A1 A2 P A1 P A2 . .
7 10 70
C81 8
P A| A1 A2 1
.
C15 15

Theo công thức xác suất đầy đủ ta được:

P A P A1 A2 P A | A1 A2 P A1 A2 P A | A1 A2 P A1 A2 .P A | A1 A2 P A1 A2 .P A | A1 A2

12 10 18 9 16 9 27 8 103
Thay vào ta có: P A . . . . .
70 15 70 15 70 15 70 15 175

4
Cùng tán đổ “Xác suất thống kê” BÙI ĐÌNH HIẾU – K52 FTU

Bài toán họ hàng – Muốn tán được người ta thì nhớ “nhất thân – nhị quen”

Bài toán 1: (Cuối kì hè 2017 thầy Mai) Có 3 xạ thủ cùng bắn vào bia, xác suất bắn trúng của 3 xạ
thủ tương ứng là 0,7 , 0,8 , 0,9. Gọi ngẫu nhiên một xạ thủ ra bắn: A, tính xác suất bia trúng đạn
B, Bia trúng đạn , tinh xác suất của xạ thủ thứ 2 C, Gọi ngẫu nhiên 2 xạ thủ, thì xác suất chọn xạ
thủ A là bao nhiêu?
Bài toán 2: (Cuối kì thầy Nguyễn) Thầy Nguyễn có hai lô hàng: lô thứ nhất có: 6 chính phẩm và 2
phế phẩm, và lô thứ hai gồm: 7 chính phẩm và 3 phế phẩm. Thầy lấy ngẫu nhiên một sản phẩm
từ một lô theo phương thức không hoàn lại.
a) Tính xác suất để sản phẩm đó là chính phẩm?
b) Lấy tiếp hai sản phẩm, tính xác suất để trong hai sản phẩm đó có một chính phẩm?
Bài toán 3: (Cuối kì cô Bình) Một người dự thi hai trường Đại học. Khả năng thi đỗ trường thứ
nhất là 0,8. Khă năng thi đỗ trường thứ hai là 0,6. Khả năng thi đỗ cả hai trường là 0, 5. Tính
xác suất để người đó chỉ đỗ một trường?
Bài toán 4: (Cuối kì cô Bình) Qua kinh nghiệm, người quản lí của một cửa hàng bán giày thể thao
biết rằng xác suất để một đôi đế cao su của hãng A có 0 hoặc 1 hoặc 2 chiếc bi hỏng tương ứng là
0,9; 0,08; 0,02. Anh ta lấy ngẫu nhiên một đôi giày loại đó từ tủ trưng bày và sau đó lấy ngẫu
nhiên một chiếc thì thấy nó bi hỏng. Hỏi xác suất để chiếc kia cũng bi hỏng là bao nhiêu?
Bài toán 5: (Giữa kì cô Bình) Có hai lô sản phẩm: lô 1 có 50% sản phẩm loại I ; 35% sản phẩm loại
II và 15% sản phẩm loại III, lô 2 có 60% sản phẩm loại I ; 30% sản phẩm loại II và 10% sản phẩm
loại III. Lấy từ mỗi lô một sản phẩm.
a) Tính xác suất để lấy được 2 sản phẩm khác loại?
b) Khả năng để trong 2 sản phẩm lấy ra có sản phẩm loại III là bao nhiêu?
Bài toán 6: (Giữa kì cô Bình) Một nhân viên bán hàng đến bán ở công ty A ba lần. Xác suất để lần
đầu bán được hàng là 0,8. Nếu lần trước bán được hàng thì lần sau bán được hàng là 0,9, còn nếu
lần trước không bán được hàng, xác suất chỉ là 0,4. Hãy tính:
a) Xác suất để cả 3 lần đều bán được?
b) Xác suất có đúng 2 lần bán được?
Bài toán 7: (Giữa kì cô thầy Mai) Một phân xưởng có 3 máy hoạt động độc lập. Xác suất bị hỏng
của các máy A, B và C trong một ca làm việc lần lượt là 0,15 ; 0,2 và 0,25. Lập bảng phân phối xác
suất của số máy không bị hỏng?
Bài toán 8: (Đề mẫu thầy Minh) Gieo đồng thời 3 con xúc sắc. Tuấn là người thắng cuộc nếu có xuất
hiện ít nhất 2 lục. Tính xác suất để trong 5 ván chơi Tuấn thắng ít nhất là 3 ván?
Bài toán 9: (Đề mẫu thầy Minh) Một máy bay có 5 động cơ, trong đó có 3 động cơ ở cánh phải và 2
động cơ ở cánh trái. Mỗi động cơ ở cánh phải có xác suất hỏng là 0,1 và mỗi động cơ ở cánh trái
có xác suất hỏng là 0,05. Các động cơ hoạt động độc lập. Tính xác suất để máy bay thực hiện
chuyến bay an toàn trong các trường hợp sau:
a) Máy bay chỉ bay được nếu có ít nhất hai động cơ làm việc.
b) Máy bay chỉ bay được nếu khi trên mỗi cánh của nó có ít nhất một động cơ làm việc.
Bài toán 10: (Đề mẫu thầy Minh) Một người bắn 3 viên đạn. Xác suất để cả 3 viên trúng vòng 10 là
0,008; xác suất để 1 viên trúng vòng 8 là 0,15 và xác suất để 1 viên trúng vòng dưới 8 là 0,4. Tính
xác suất để xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm?

You might also like