You are on page 1of 112

Trường Đại học KT-KTCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoa: Điện – Điện tử Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


↻ ↶o 0 o↷ ↺ -----o0o-----

ĐỒ ÁN 1
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm các phân
xưởng với các dữ kiện cho trong bảng 2.1.btl, lấy theo vần anphabe của Họ và tên
người thiết kế. Nguồn điện được lấy từ điểm đấu điện của lưới 22kV có tọa độ và
công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện ứng với dòng có chữ cái đầu tiên của tên
đệm. Thời gian sử dụng công suất cực đại là T M = 5100 h. Phụ tải loại I và loại II
chiếm 75%. Giá thành tổn thất điện năng c △ = 1000đ/kWh; suất thiệt hại do mất
điện gth = 4500 đ/kWh; hao tổn điện áp cho phép trong mạng hạ áp △ U cp = 5%. Các
số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện.

Lời nói đầu


Nhó m 2 1
Điện năng là một dạng năng lượng có tầm quan trọng rất lớn trong bất kỳ
lĩnh vực nào trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Việc cung cấp điện
hợp lý và đạt hiệu quả là vô cùng cần thiết. Nó đòi hỏi người kỹ sư tính toán và
nghiên cứu sao cho đạt hiệu quả cao, hợp lý, tin cậy, và đảm bảo chất lượng cả về
kinh tế và kỹ thuật đặc biệt là đối với các xí nghiệp công nghiệp nói riêng và ngành
công nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác nói chung.
Một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết hợp một cách hài hoà các yêu
cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, thẩm mỹ,... Đồng thời
phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho vận hành, sửa chữa khi hỏng
hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn
nữa phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp”, chúng
em đã cố gắng học hỏi, tìm hiểu để hoàn thành một cách tốt nhất. Trong thời gian
thực hiện đề tài, cùng với sự cố gắng của bản thân đồng thời chúng em đã nhận
được sự giúp đỡ hướng dẫn rất tận tình của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là thầy
giáo Vũ Duy Hưng người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của chúng em không thể tránh
khỏi những thiếu xót. Do vậy chúng em kính mong nhận được sự góp ý bảo ban
của các thầy cô cùng với sự giúp đỡ của các bạn để chúng em có thể hoàn thiện đề
tài của mình và hoàn thành tốt việc học tập trong nhà trường cũng như công việc
sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhó m 2 2
Danh sách thành viên :
1.Trần Văn Chung
2.Nguyễn Đắc Chung
3.Nguyễn Văn Chuyên
4.Cao Thành Công
5.Nguyễn Tuấn Đạt
6.Ngô Văn Đức
7.Phạm Quang Đức
8.Nguyễn Thị Dung
9.Nguyễn Đăng Dũng
10.Nguyễn Quang Dũng

Nhó m 2 3
1,TÍNH TOÁN PHỤ TẢI........................................................................................9
1,1.Phụ tải của phân xưởng C............................................................................9
1.1.1.Phụ tải động lực........................................................................................9
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng....................................................................................9
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng C........................9
1.2.Phụ tải của phân xưởng A...........................................................................10
1.2.1.Phụ tải động lực......................................................................................10
1.2.2. Phụ tải chiếu sáng .................................................................................11
1.2.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng A .....................11
1,3.Phụ tải của phân xưởng O..........................................................................11
1.3.1. Phụ tải động lực.....................................................................................11
1.3.2. Phụ tải chiếu sáng..................................................................................12
1.3.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng O.....................12
1,4.Phụ tải của phân xưởng T..........................................................................13
1.4.1. Phụ tải động lực.....................................................................................13
1.4.2. Phụ tải chiếu sáng..................................................................................13
1.4.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng T:....................13
1,5.Phụ tải của phân xưởng H..........................................................................14
1.5.1. Phụ tải động lực.....................................................................................14
1.5.2. Phụ tải chiếu sáng .................................................................................14
1.5.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng H ....................15
1,6.Phụ tải của phân xưởng Ă..........................................................................15
1.6.1. Phụ tải động lực.....................................................................................15
1.6.2. Phụ tải chiếu sáng .................................................................................16
1.6.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ă .....................16
1,7.Phụ tải của phân xưởng N..........................................................................16
1.7.1. Phụ tải động lực.....................................................................................16

Nhó m 2 4
1.7.2. Phụ tải chiếu sáng .................................................................................17
1.7.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng N .....................17
1,8.Phụ tải của phân xưởng I............................................................................18
1.8.1. Phụ tải động lực.....................................................................................18
1.8.2. Phụ tải chiếu sáng .................................................................................18
1.8.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng I ......................18
1,9.Phụ tải của phân xưởng D..........................................................................19
1.9.1. Phụ tải động lực.....................................................................................19
1.9.2. Phụ tải chiếu sáng .................................................................................20
1.9.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng D .....................20
1,10.Phụ tải của phân xưởng Ô........................................................................20
1.10.1. Phụ tải động lực...................................................................................20
Do số lượng ban đầu của thiết bị là 11 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng
theo các điều kiện:.................................................................................................20
1.10.2. Phụ tải chiếu sáng................................................................................21
1.10.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ô...................21
1,11.Phụ tải của phân xưởng Ơ........................................................................22
1.11.1. Phụ tải động lực...................................................................................22
1.11.2. Phụ tải chiếu sáng................................................................................22
1.11.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ơ...................23
1,12.Phụ tải của phân xưởng G........................................................................23
1.12.1. Phụ tải động lực...................................................................................23
1.12.2. Phụ tải chiếu sáng................................................................................24
1.12.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng G...................24
1.13. Xác định phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp........................................24
2.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN.........................................................................26
2.1.Vị trí đặt trạm biến áp.................................................................................26
2.2.Chọn dây dẫn nguồn đến trạm biến áp......................................................27
Nhó m 2 5
2.3. Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng.................................28
2.3.1. Sơ bộ vạch các tuyến dây......................................................................28
2.3.2.Sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn...........................................................31
2.3.3 So sánh kinh tế các phương án..............................................................48
2.4.Chọn công suất và số lượng máy biến áp:..................................................62
3.Tính toán điện.....................................................................................................64
3.1.Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện................................................64
3.1.1.Trên đường dây......................................................................................64
3.1.2. Trong máy biến áp................................................................................65
3.2.Hao tổn công suất.........................................................................................65
3.2.1.Trên đường dây......................................................................................65
3.2.2.Trong máy biến áp.................................................................................67
3.3.Tổn thất điện năng.......................................................................................67
4.Chọn và kiểm tra thiết bị...................................................................................68
4.1.Tính toán ngắn mạch...................................................................................68
4.2. Chọn thiết bị điện........................................................................................70
4.2.1. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp....................................................70
4.2.1.1. Cầu chảy cao áp..................................................................................70
4.2.1.2. Dao cách ly..........................................................................................70
4.2.1.3. Chống sét.............................................................................................70
4.2.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp.....................................................70
4.2.2.1. Cáp điện lực........................................................................................71
4.2.2.2. Chọn thanh cái hạ áp của trạm biến áp...........................................71
4.2.2.3. Chọn sứ cách điện.............................................................................72
4.2.2.4. Chọn aptomat.....................................................................................72
4.2.2.5. Chọn máy biến dòng..........................................................................92
4.3. Kiểm tra chế độ khởi động động cơ.........................................................100

Nhó m 2 6
5. TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT – COSφ ..........................................101
5.1 Xác định dung lượng tụ bù........................................................................101
5.2 Đánh giá hiệu quả bù.................................................................................103
6.TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT...................................................................................111

Nhó m 2 7
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

Họ và tên: CAO THÀNH CÔNG


Giải mã : CAO THĂNI DÔƠG
Bảng 2.2.btl: Số liệu thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng

T Tọa độ Máy số
PX
T X Y 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
P,kW 4,5 6 3,6 4,2 7 10 2,8 4,5
1 C 58 94 Ksd 0,56 0,65 0,72 0,49 0,8 0,43 0,54 0,56
cosφ 0,8 0,82 0,67 0,68 0,75 0,74 0,69 0,82
P,kW 10 4,5 3 5 4,5 6
2
A 200 24 Ksd 0,37 0,67 0,75 0,63 0,56 0,65
cos 0,8 0,73 0,75 0,76 0,8 0,82
P,KW 4,5 10 7,5 10 2,8 5 7,5
3 O Ksd 0,62 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38
138 134
cos 0,81 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69
P,KW 6,3 8,5 4,5 6,5 10 4
4 T Ksd 0,45 0,55 0,56 0,62 0,41 0,66
75 54
cos 0,70 0,81 0,76 0,73 0,65 0,77
P,kW 2,8 4,5 6,3 7,2 6 5,6 4,5 10 7,5 10
5 H 8 108 Ksd 0,54 0,56 0,47 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46 0,56 0,68
cos 0,69 0,82 0,83 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68 0,64 0,79
P,kW 4,5 3 5 4,5 6
6 Ă 110 75 Ksd 0,67 0,75 0,63 0,56 0,65
cos 0,73 0,75 0,76 0,8 0,82
P, kW 5,6 4,5 10 7,5 10 2,8 5 7,5
7 N 29 157 Ksd 0,65 0,62 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38
cos 0,78 0,81 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69
P,KW 4,5 6,3 7,2 6 5,6 4,5 10
8 I 84 68 K sd 0,56 0,47 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46
cos φ 0,82 0,83 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68
P,kW 6 3,6 4,2 7 10 2,8 4,5 6,3 7,2
9 D 36 120 ksd 0,65 0,72 0,49 0,8 0,43 0,54 0,56 0,47 0,49
cosφ 0,82 0,67 0,68 0,75 0,74 0,69 0,82 0,83 0,83
P,kW 7,5 10 2,8 5 7,5 6,3 8,5 4,5 6,5 10 4
10 Ô 18 98 ksd 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,45 0,55 0,56 0,62 0,41 0,66
cos 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 0,70 0,81 0,76 0,73 0,65 0,77
P,kW 10 7,5 10 2,8 5 7,5 6,3 8,5 4,5 6,5
11 Ơ 210 117 k sd 0,46 0,56 0,68 0,87 0,83 0,38 0,45 0,55 0,56 0,62
cos φ 0,68 0,64 0,79 0,84 0,77 0,69 0,70 0,81 0,76 0,73
P,kW 10 2,8 4,5 6,3 7,2 6 5,6 4,5 10
12 G 6 69 k sd 0,43 0,54 0,56 0,47 0,49 0,67 0,65 0,62 0,46
cos φ 0,74 0,69 0,82 0,83 0,83 0,76 0,78 0,81 0,68

Nhó m 2 8
1,TÍNH TOÁN PHỤ TẢI

1,1.Phụ tải của phân xưởng C


1.1.1.Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

∑P i . k sdi
ksd∑ = ∑ Pi
=

4,5.0,56+6.0,65+3,6.0,72+ 4,2.0,49+7.0,8+10.0,43+2,8.0,54+ 4,5.0,56


= 4,5+6+3,6 +4,2+7+10+ 2,8+4,5
= 0.59

Do số lượng thiết bị n = 8 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:
Tỷ lệ thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
Pmax 10
k = Pmin = 2,8 = 3,57
Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT – (phụ lục A) ứng với ksdƩ = 0,6 là kb = 6,5, tức là
k < kbvậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế nhd = n = 8

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức


1−k sd ∑ 1−0,59
knc = ksd∑+ = 0,59 + = 0,73
√n h d √8
Công suất tính toán của phân xưởng
PC = knc∑Pi = 0,73.42,6 = 31,098 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng


∑ P i . cos φ i
cosφ ∑ = ∑ Pi
=
4,5.0,8+6.0,82+3,6.0,67+ 4,2.0,68+7.0,75+10.0,74+2,8.0,69+ 4,5.0,82
= 4,5+6+3,6+ 4,2+7+10+2,8+ 4,5
=
0,75
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng
Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs = P0.a.b = 12.16.20.10-3 = 3,84 kW

Nhó m 2 9
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng C
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định
3,84
PƩC = PC + kiPcs = 31,098 + [( 5 )0,04 – 0,41 ]. 3,84= 33,32 kW

Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng


31,098.0,75+ 3,84.1
Cosφ C = 31,098+3,84
= 0,78 => tgφ C = 0,80
Công suất biểu kiến
P∑A 33,32
SC = cos φ = 0,78 = 42,72 kVA
A

Xác định công suất phản kháng


QC = PC.tgφ C = 33,32 . 0,80 = 26,66 kVAr
Vậy SC = 33,32 + j26,66 KvA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

r=
26,66

. chọn m = 5 ta có r = 3,14 .5 = 1,30

1.2.Phụ tải của phân xưởng A


1.2.1.Phụ tải động lực.
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng được xác định theo biểu thức :
∑P i . k sdi
k sd ∑ =
∑ Pi
10.0,37+4,5.0,67+3.0,75+ 5.0,63+ 4,5.0,56+6.0,65
= 10+ 4,5+3+5+ 4,5+6
= 0,56
Do số lượng thiết bị n = 6 ¿ 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện
:
Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất :
P max 610
k = P = 3 =¿3,33
min

Tỉ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT –( phụ lục A ) ứng với k sd ∑=0,6 là k b 6.5 tức là k <k b .
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế n hd = n = 6

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức :


1−k sd ∑ 1−0,56
k nc=k sd ∑ + =0,56+ =0,74
√ nhd √6
Công suất tính toán của phân xưởng :
P A =k nc .∑ P A =0,74.33=24,42 kW

Nhó m 2 10
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng :
∑ Pi .cos φi
cos φ ∑=
∑ Pi
10.0,8+4,5.0,73+3.0,75+5.0,76+ 4,5.0,8+6.0,82
= 10+ 4,5+3+5+ 4,5+6
=¿0,78

1.2.2. Phụ tải chiếu sáng .


Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
−3
Pcs =P0 .a . b=12.18 .20 .10 =4,32 KW

1.2.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng A .
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định :
P∑ A =P A +k i . Pcs=24,42+¿
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng :
24,42.0,78+ 4,32.1
cos φ A = =0,81→ tan ❑Ă =0,72
24,42+ 4,32
Công suất biểu kiến :
P∑A 26,94
SA = cos φ = 0,81 = 33,26 kVA
A

Công suất phản kháng :


Q A = P∑ A . tan φ A = 26,94.0,72= 19,397 kVAr
Vậy SA = 26,94+ j19,397 kVA
Bán kính tỉ lệ của biều đồ phụ tải :
r=
√ S
π .m √
chọn m = 5 ta có : r = 33,26 = 1,46
3,14.5

1,3.Phụ tải của phân xưởng O


1.3.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng được xác định theo biểu thức :
∑ Pi . k sdi 4,5.0,62+10.0,46+7,5.0,56+10.0,68+2,8.0,87+ 5.0,83+7,5.0,38
ksd = = =
∑ Pi 4,5+10+7,5+10+2,8+ 5+7,5
0,59
Do số lượng thiết bị n=7>4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và nhỏ nhất

Nhó m 2 11
Pmax 10
k = Pmin = 2,8 =¿3,57
Tỉ lệ này trong bảng 2.pl.bt – (phụ lục A) ứng với ∑Ks = 0,6 là kb=6,5 tức là k< kb
vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thực tế nhd = n =7

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức


1- k sd ∑ . 1−0,59
knc= ksd∑ + = 0,59+ = 0,74
√ n hd √7
Công suất tính toán của phân xưởng:
PO = knc∑Pi = 0,74.47,3 = 35 kW
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng:
∑PiCos i 4,5.0,81+10.0,68+7,5.0,64+10.0,79+2,8.0,84 +5.0,77+7,5.0,69
∑Cos = = = 0,73
∑ Pi 4,5+10+7,5+10+ 2,8+5+7,5

1.3.2. Phụ tải chiếu sáng


Công suất chiếu sáng của một phân xưởng được xác định theo xuất tiêu thụ công
suất P0(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs = Po.a.b = 16.28.12.10−3 = 5,38 kW

1.3.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng O.
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định :
5,38 0,04
P∑O = PO + ki.Pcs = 35 + [( 5 ¿ -0,41].5,38 = 38,19 kW

Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng:


35.0,73+ 5,38.1
Cos❑O = 35+ 5,38
= 0,77
=>tan = 0,83

Công suất biểu kiến:


P∑o 38,19
SO = cos o = 0,77 = 49,597 kVA

Công suất phản kháng


QO = P∑O.tano = 38,19.0,83 = 31,698 kVA

Vậy SO = 38,19 + j31,698 kVA


Bán kính tỉ lệ với biểu đồ phụ tải

Nhó m 2 12
R=
√ S
π .m
chọn m = 5

=>

R = 49,597 = 1,78
3,14.5

1,4.Phụ tải của phân xưởng T


1.4.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng được xác định theo biểu thức :
∑ Pi . Ksdi 6,3.0,45+ 8,5.0,55+4,5.0,56+ 6,5.0,62+10.0,41+ 4.0,66
ksd = ∑Pi
=
6,3+8,5+ 4,5+6,5+10+ 4
= 0,52
Do số lượng thiết bị n = 6 >4 nên ta áp dụng thông số theo điều kiện:
Tỷ lệ thiết bị lớn nhất và thiết bi nhỏ nhất
Pmax 10
k = Pmin = 4 = 2,5

Tỉ lệ này trong bảng 2.pl.BT – (phụ lục A ) ứng với ksd =0,5 là kb=5 tức là k<kb
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thực tế nhd = n= 6
Hệ số nhu cầu:
1−∑ Ksd 1−0,52
knc = ∑ksd + = 0,52 + = 0,72
√ nhd √6
Công suất tính toán phân xưởng:
PT = knc.∑Pi = 0,72.39,8 = 28,66 kW

Hệ số công suất trung bình của xưởng:


∑Pi . cos 6,3.0,7+8,5.0,81+4,5.0,76+ 6,5.0,73+10.0,65+4.0,77
∑Cos = ∑ Pi = 6,3+ 8,5+4,5+ 6,5+ 10+4 = 0,73

1.4.2. Phụ tải chiếu sáng


Công suất chiếu sáng của phân xưởng xác định theo công thức tiêu thụ của P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs = PO.a.b = 12.16.20.10−3 = 3,84 Kw

1.4.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng T:
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định :
3,84 0,04
P∑T = PT + ki Pcs= 28,66 + [( 5 ¿ -0,41].3,84 = 30,89 kW
Hệ số công suất tổng hợp tòan xưởng T
28,66.0,73+ 3,84.1
CosT = 28,66+3,84 = 0,76

Nhó m 2 13
 TanT = 0,86

Công suất biểu kiến


P ∑T 30,89
ST = cos T = 0,86 = 35,92 kVA

Công suất phản kháng:


QT = PT.tanT = 30,89.0,86 = 26,57 kVAr
Vậy ST = ∑PT + jQT = 30,89 +j26,57 kVA
Bán kính tỉ lệ của biểu đồ phụ tải.
R=
√ S
π .m
chọn m=5 .Ta có R = 35,92 = 1,51
3,14.5 √
1,5.Phụ tải của phân xưởng H
1.5.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng được xác định theo biểu thức :
∑ P i . k sdi
k sd ∑ =
∑ Pi
2,8.0,54+ 4,5.0,56+6,3.0,47+7,2.0,49+6.0,67+5,6.0,65+ 4,5.0,62+10.0,46+7,5.0,56+10.0,68
= 2,8+4,5+ 6,3+ 7,2+ 6+5,6+ 4,5+10+7,5+10
= 0,57
Do số lượng thiết bị n = 10 ¿ 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện :
Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất :
P max 10
k =P = 2,8 =¿3,57
min

Tỉ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT – phụ lục A ứng với


k sd ∑=0,6 là k b=6.5tức là k < k b.
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế n hd = n = 10
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức :

1−k sd ∑ 1−0,57
k nc=k sd ∑ + =0,57+ =0,71
√ nhd √10
Công suất tính toán của phân xưởng :
P H =k nc .∑ P H =0,71.64,4=45,72kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng :

Nhó m 2 14
∑ Pi .cos φi
cos φ ∑=
∑ Pi
=
2,8.0,69+4,5.0,82+6,3.0,83+7,2.0,83+6.0,76+5,6.0,78+ 4,5.0,81+10.0,68+7,5.0,64+10.0,79
=0,76
2,8+ 4,5+6,3+7,2+6+ 5,6+4,5+10+ 7,5+ 10

1.5.2. Phụ tải chiếu sáng .


Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
−3
Pcs =P0 .a . b=12.13 .26 .10 =4,06 kW

1.5.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng H .
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định :
P∑ H =P H + K i . P cs=45,72+ ¿

Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng :


45,72.0,76+4,06.1
cos φH = =¿ 0,78→ tan ❑ H =0,80
45,72+ 4,06
Công suất biểu kiến :
P∑H 48,08
SH = cos φ = 0,78 = 61,64 kVA
H

Công suất phản kháng :


Q H = P H . tan φ H = 48,08.0,80= 38,46 kVAr
Vậy SH =48,08+ j38,46 kVA
Bán kính tỉ lệ của biều đồ phụ tải :
r=
√ S
π .m
chọn m = 5 ta có : r = 61,64 = 1,98
√ 3,14.5

1,6.Phụ tải của phân xưởng Ă


1.6.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng được xác định theo biểu thức :
∑ P i . k sdi
k sd ∑ =
∑ Pi
4,5.0,67+3.0,75+5.0,63+ 4,5.0,56+6.0,65
= 4,5+3+5+ 4,5+6
= 0,65 (0.645)

Nhó m 2 15
Do số lượng thiết bị n = 5 ¿ 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện
:
Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất :
P max 6
k =P = 3 =¿2
min

Tỉ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT – phụ lục A ứng với


k sd ∑=0,6 là k b=6.5tức là k < k b.
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế n hd = n = 5
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức :
1−k sd ∑ 1−0,65
k nc=k sd ∑ + =0,65+ =0,80
√ nhd √5
Công suất tính toán của phân xưởng :
P Ă =k nc .∑ P Ă =0,8.23=18,4 kW
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng :
∑ Pi .cos φi
cos φ ∑=
∑ Pi
4,5.0,73+3.0,75+5.0,76+ 4,5.0,8+6.0,82
= 4,5+3+5+ 4,5+6
=0,78

1.6.2. Phụ tải chiếu sáng .


Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
−3
Pcs =P0 .a . b=12.16 .30 .10 =5.76 KW

1.6.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ă .
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng được xác định :
P∑ Ă =P Ă +k i . Pcs=18,4 +¿
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng :
18,4.0,78+5,76.1
cos φ Ă = =0,83 → tan❑ Ă =0,67
18,4+5,76
Công suất biểu kiến :
P∑Ă 21,83
SĂ = cos φ = 0,83 = 26,3 kVA
Ă

Công suất phản kháng :


Q Ă = P Ă . tan φ Ă = 21,83.0,67= 14,63 kVAr
Vậy SĂ =21,83 + j14,63 kVA
Bán kính tỉ lệ của biều đồ phụ tải :
r=
√ S
π .m
chọn m = 5 ta có : r =
√ 26,3
3,14.5
= 1,29

Nhó m 2 16
1,7.Phụ tải của phân xưởng N
1.7.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức:
∑ Pi k sdi
ksd∑ =
∑ Pi
5,6.0,65+ 4,5.0,62+10.0,46+7,5.0,56+10.0,68+2,8.0,87+ 5.0,83+7,5.0,38
= 5,6+ 4,5+10+7,5+10+ 2,8+5+7,5
= 0,6
Do số lượng thiết bị n = 8>4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện:
Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
P max 10
k = P = 2,8 =3,571
min

Tỉ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT- phụ lục A tương ứng với ksd∑ = 0,6 là kb=6,5,tức là k<kb
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thực tế nhd = n = 8
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức:
1−k sd ∑ 1−0,6
knc=ksd∑+ = 0,6 + = 0,74
√n h d √8
Công suất tính toán của phân xưởng
PN = knc∑Pi = 0,74.52,9 = 39,05 (kW)

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng


∑ P i cosφ i
cosφ∑ = ∑ Pi
5,6.0,78+ 4,5.0,81+10.0,68+7,5.0,64+10.0,79+ 2,8.0,84+5.0,77+7,5.0,69
= 5,6+4,5+10+ 7,5+ 10+2,8+5+7,5
= 0,74

1.7.2. Phụ tải chiếu sáng .


Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs = P0.a.b = 12.14.22.10-3 = 3,7 (kW)

1.7.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng N .
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định
7,3 0,04
P∑N = PN + ki.Pcs= 39,05 + [( 5 ¿ ¿ −0,41 ¿.3,7 = 41,19(kW)
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

Nhó m 2 17
39,05.0,735+ 3,7.1
CosφN = 39,05+3,7
= 0,76
→ tagφN = 0,86
Công suất biểu kiến
P∑N 41,19
SN = cosφ = 0,76 = 54,2 (kVA)
N

Xác định công suất phản kháng


QN = PNtagφ = 41,19.0,86 = 34,95 (kVAr)
Vậy SN = 41,19 + j34,95 (kVA)
Bán kính tỉ lệ của biểu đồ phụ tải
r¿
√ S
Πm √
chọn m = 5 ta có r = 54,2 = 1,85
3,14.5

1,8.Phụ tải của phân xưởng I


1.8.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức:
∑ Pi . k sdi
ksd∑ =
∑ Pi
4,5.0,56+6,3.0,47+ 7,2.0,49+ 6.0,67+5,6.0,65+4,5.0,62+10.0,46
= 4,5+6,3+7,2+6+ 5,6+4,5+10
= 0,55
Do số lượng thiết bị n =7> 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện
Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất:
Pmax 10
k = Pmin = 4,5 = 2,22
Tỷ lệ này tra trong bảng 2pl.BT – phụ lục A ứng với ksd∑ = 0,6 là kb = 6,5 ta thấy
k < kb
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế nhd= n = 7.
Hệ số nhu cầu được xác định theo công thức:
1- k sd ∑ . 1−0,55
knc = ksd∑ + = 0,55 + = 0,72
√ n hd √7
Công suất tính toán của phân xưởng:
PI = knc.∑ Pi = 0,72.44,1= 31,75 (kW)
Hệ số công suất trung bình của phân xưởng:
∑ Pi . cos φi
cosφ ∑ .=
∑ Pi
4,5.0,82+6,3.0,83+7,2.0,83+6.0,76+5,6.0,78+ 4,5.0,82+10.0,68
= 44,1
= 0,78

Nhó m 2 18
1.8.2. Phụ tải chiếu sáng .
.Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo công suất P0:
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs= P0.a.b = 12.12.20.10-3 = 2,88 (kW)

1.8.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng I .
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng:
2,88
P∑I = PI+ ki.Pcs= 31,75+[( 5 )0,04-0,41]2,88 = 33,39 (kW)
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng:
31,75.0,78+ 2,88.1
cosφI = 31,75+ 2,88
= 0,8 => tgφN = 0,75
Công suất biểu kiến:
P∑ I 33,39
SI = = 0,8 = 41,74 (kVA)
cosφI
Công suất phản kháng:
QI= PI.tgφ = 33,39 .0,75 = 25,04 (kVAr)
Vậy SI = 33,39 +j.25,04 (kVA)
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải:
r=
√ S
π .m √
chọn m = 5 ta có r = 41,74 = 1,63
3,14.5

1,9.Phụ tải của phân xưởng D


1.9.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức:

∑ Pi k sdi
ksd∑ =
∑ Pi
6.0,65+3,6.0,72+ 4,2.0,49+7.0,8+10.0,43+2,8.0,54 +4,5.0,56+ 6,3.0,47+7,2.0,49
= 6+3,6+ 4,2+7+10+ 2,8+4,5+6,3+ 7,2 ¿ = 0,56
¿
Do số lượng thiết bị n = 9>4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất


P max 10
k = P = 2,8 =3.57
min

Tỉ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT – phụ lục Atương ứng với ksd∑ = 0,6 là kb = 6,5,tức là k<kb
Nhó m 2 19
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thực tế nhd = n = 9
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức:
1−k sd ∑ 1−0,56
knc=ksd∑ + = 0,56 + = 0,71
√n h d √9
Công suất tính toán của phân xưởng
PD = knc∑Pi = 0,71.51,6 = 36,64 (kW)

Xác định hệ số công xuất trung bình của phân xưởng


∑ P i cosφ i
cosφ∑ = ∑ Pi
6.0,82+ 3,6.0,67+4,2.0,68+7.0,75+10.0,74 +2,8.0,69+4,5.0,82+6,3.0,83+7,2.0,83
= 6+ 3,6+4,2+7+ 10+2,8+4,5+ 6,3+7,2
= 0,77

1.9.2. Phụ tải chiếu sáng .


Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs = P0.a.b = 12.20.34.10-3 = 8,16 (kW)

1.9.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng D .
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định
8,16 0,04
P∑D = PD + ki.Pcs= 36,64+ [( 5 ¿ ¿ −0,41 ¿ .8,16 = 41,62(kW)
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng
36,64.0,77+8,16.1
CosφD = 36,64 +8,16
= 0,81
→ tagφD = 0,72
Công suất biểu kiến
P∑D 41,62
SD = cosφ = 0,81 = 51,38 (kVA)
D

Xác định công suất phản kháng


QD = PD.tagφ = 41,62.0,72 = 29,97 (kVAr)
Vậy SD = 41,62 + j29,97 (kVA)
Bán kính tỉ lệ của biểu đồ phụ tải
r¿
√ S
Πm √
chọn m = 5 ta có r = 51,38 = 1,81
3,14.5

Nhó m 2 20
1,10.Phụ tải của phân xưởng Ô
1.10.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng.
∑ Pi k sdi
ksd∑ =
∑ Pi
=
7,5.0,56+10.0,68+2,8.0,87+5.0,83+7,5.0,38+6,3.0,45+ 8,5.0,55+ 4,5.0,56+6,5.0,62+10.0,41+ 4.0,66
7,5+10+2,8+5+ 7,5+6,3+8,5+ 4,5+6,5+10+ 4
= 0,568

Do số lượng ban đầu của thiết bị là 11 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo
các điều kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và nhỏ nhất :
P max 10
k= P = 2,8 =3,57
min

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT – phụ lục A ứng với ksd∑ = 0,6 là kb= 6,5,tức là
k<kb
vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thực tế nhd = n = 11
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức:
1−k sd ∑ 1−0,568
knc=ksd∑+ = 0,568 + = 0,698
√n h d √11
Công suất tính toán của phân xưởng
PÔ= knc∑Pi= 0,698.72,6=50,67(kW)
Xác định hệ số công xuất trung bình của phân xưởng
∑ P i cosφ i
cosφ∑ = ∑ Pi
7,5.0,64+10.0,79+2,8.0,84+ 5.0,77+7,5.0,69+6,3.0,70+8,5.0,81+4,5.0,76+ 6,5.0,73+10.0,65+4.0,77
= 7,5+ 10+ 2,8+5+7,5+6,3+ 8,5+ 4,5+6,5+10+ 4
=
= 0,73

1.10.2. Phụ tải chiếu sáng


Công suất chiếu sang của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs = P0.a.b = 12.12.20.10-3 = 2,88 (kW)

Nhó m 2 21
1.10.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ô
Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định
2,88 0,04
P∑Ô = Pô + ki.Pcs= 50,67 + [( 5 ¿ ¿ −0,41 ¿.2,88 = 52,31(kW)
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng
52,31.0,73+ 2,88.1
CosφÔ = 52,31+2,88
= 0,74
→ tagφÔ = 0,91

Công suất biểu kiến


P∑ô 52,31
SÔ = cosφ = 0,74 = 70,69 (kVA)
Ô

Xác định công suất phản kháng


QÔ = PÔ.tagφ = 52,31.0,91 = 47,602 (kVAr)
Vậy SÔ = 52,31 + j47,602(kVA)
Bán kính tỉ lệ của biểu đồ phụ tải
r¿
√ S
Πm
chọn m = 5 ta có r = 70,69 = 2,12
3,14.5 √
1,11.Phụ tải của phân xưởng Ơ
1.11.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức:

k ∑ Pi k sdi =¿¿
sd ∑ ¿
∑ Pi
10.0,46+7,5.0,56+10.0,68+2,8.0,87+5.0,83+7,5.0,38+6,3.0,45+ 8,5.0,55+4,5.0,56+ 6,5.0,73
¿
10+ 7,5+ 10+2,8+5+7,5+6,3+ 8,5+4,5+ 6,5
¿ 0,58

Do lượngthiết bị n=10 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
P max 10
k= = =3,57
P min 2,8
Tỷ lệ này tra trong bảng 2pl BT – phụ lục A ứng với
k sd ∑ ¿0.58là k b=5 tức là k <k b
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tến hd =n=10
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức
1−k sd ∑ ❑ 1−0,58
k nc=k sd ∑ ❑+ =0,58+ =0,71
√ nh d √ 10

Nhó m 2 22
Công suất tính toán của phân xưởng
P N =k nc ∑ Pi=0,71 ×68,6=48,71kW
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng
cos φ ∑ ¿
∑ Pi ×cos φi
∑ Pi
10.0,68+ 7,5.0,64+10.0,79+2,8.0,84+5.0,77 +7,5.0,69+6,3.0,7+8,5.0,81+ 4,5.0,76+6,5.0,73
¿
10+7,5+10+2,8+5+7,5+ 6,3+8,5+4,5+ 6,5
= 0,734
1.11.2. Phụ tải chiếu sáng
Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
Pcs =P0 .a . b=12.12.20 . 10−3 =¿2,88 kW

1.11.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ơ
Tổng công suất tác dụng của phân xương xác định
P ∑ Ơ =PƠ +k i . Pcs=48,71+¿
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng
48,71× 0,734+2,88 ×1
cos φƠ = =0,75 → tan φƠ =¿ ¿0,88
48,71+2,88
Công suất biểu kiến
P∑ Ơ 50,35
SƠ = = =67,13 kVA
cos φƠ 0,75
Xác định công suất phản kháng
Q Ơ =PƠ tan φ=50,35× 0,88=44,31 kVAr
Vậy SƠ =50,35+ j 44,31 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải
r=
√ S
π×m
. C h ọ n m=5 tac ó r=

67,13
3,14 ×5
=2,07

1,12.Phụ tải của phân xưởng G


1.12.1. Phụ tải động lực
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức:

k ∑ Pi k sdi =¿¿
sd ∑ ¿
∑ Pi
10.0,43+ 2,8.0,54+ 4,5.0,56+6,3.0,47+7,2.0,49+6.0,67+5,6.0,65+ 4,5.0,62+10.0,46
¿
10+ 2,8+4,5+6,3+ 7,2+ 6+5,6+ 4,5+10
¿ 0,52

Nhó m 2 23
Do lượng thiết bị n=9 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
P max 10
k= = =3,57
P min 2,8
Tỷ lệ này tra trong bảng 2 pl BT – phụ lục A ứng với
k sd ∑ ¿0.52là k h=5 tức là k <k b
Vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế n hd=n=9

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức


1−k sd ∑ ❑ 1−0,52
k nc=k sd ∑ ❑+ =0,52+ =0,68
√n hd √9
Công suất tính toán của phân xưởng
PG =k nc ∑ Pi =0,68 ×56,9=38,692 kW
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng
cos φ ∑ ¿
∑ Pi ×cos φi
∑ Pi
10.0,74+2,8.0,69+4,5.0,82+6,3.0,83+7,2.0,83+ 6.0,76+5,6.0,78+4,5.0,81+10.0,68
¿
10+2,8+ 4,5+6,3+7,2+6+ 5,6+4,5+10
= 0,766
1.12.2. Phụ tải chiếu sáng
Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công
suất P0(với P0 = 12W/m2:suất tiêu hao công suất trên 1 đơn vị diện tích chiếu sáng)
−3
Pcs =P0 .a . b=12.14 .28 .10 =¿ 4,704 kW

1.12.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng G
Tổng công suất tác dụng của phân xương xác định
P ∑ G=PG + k i × Pcs=38,692+¿
Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng
38,692 ×0,766+ 4,704 ×1
cos φG= =0,79 → tan φG =¿ ¿0,77
38,692+ 4,704
Công suất biểu kiến
P∑ G 41,45
SG = = =52,4 kVA
cos φG 0,79
Xác định công suất phản kháng
QG =PG tan φ=41,45 ×0,77=31,91 kVAr
Vậy SG =41,45+ j31,91 kVA
Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải
r=
√ S
π×m
. Chọnm=5 ta có r=
52,4
3,14 ×5√=1,82

Nhó m 2 24
1.13. Xác định phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp

Hệ số sử dụng tổng hợp của xí nghiệp:


∑ S i k sd ∑ i 334,59
ksd∑XN = ∑ Si
= 586,98 = 0,57
Hệ số nhu cầu của xí nghiệp:
1−0,57
kncXN = 0,57 + = 0,69
√12
Hệ số công suất trung bình của toàn xí nghiệp:
∑S i cos i 445,92
cosXN = ∑ Si
= 586,98 = 0,78 sin = 0,63

Tổng công suất tính toán xí nghiệp:


SXN = kncXN. ∑Si = 0,69. 586,98 = 405,02 kVA
PXN = SXN. cosXN = 405,02. 0,78 = 351,92 kW
QXN = SXN. sinXN = 405,02. 0,63 = 255,16 kVAr
Tức là SXN = 351,92 + j 255,16 kVA

Bảng 2.3.btl: Kết quả tính toán phụ tải của các phân xưởng

n ksd∑ M knc ∑Pi Pdl,kW cos Q,kVAr Pcs P∑,kW S,kVA r


C 0,59 8 0,73 42,6 31,098 0,78 26,66 3,84 33,32 42,72 1,30
A 0,56 6 0,74 33 24,42 0,81 19,397 4,32 26,94 33,26 1,46
O 0,59 7 0,74 47,3 35 0,77 31,698 5,38 38,19 49,597 1,78
T 0,52 6 0,72 39,8 28,66 0,76 26.57 3,84 30,89 35,92 1,51
H 0,57 10 0,71 64,4 45,72 0,78 38,46 4,06 48,08 61,64 1,98
Ă 0.65 5 0,80 23,0 18,4 0,83 14,63 5,76 21,83 26,3 1,29
N 0.60 8 0,74 52,90 39,05 0,76 34,95 3,70 41,19 54,2 1,85
I 0,55 7 0,72 44,1 31,75 0,8 25,04 2,88 33,39 41,74 1,63
D 0,56 9 0,71 51,6 36,64 0,81 29,97 8,16 41,62 51,38 1,81
Ô 0.568 11 0,698 72,6 50,67 0,74 47,602 2,88 52,31 70,69 2,12
Ơ 0,58 10 0,71 68,6 48,71 0,75 44,31 2,88 50,35 67,13 2,07
G 0,52 9 0,68 56,9 38,692 0,79 31,91 4,704 41,45 52,4 1,82
∑ 586.98

Nhó m 2 25
Biểu đồ phụ tải của toàn xí nghiệp (hình 2.1.btl)

200

180

160 N

140

D O
120
H Ơ
100 TBA
Ô C

80
Ă
G I
60
T
40

A
20

0
0 50 100 150 200 250

Nhó m 2 26
2.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN

2.1.Vị trí đặt trạm biến áp


Tọa độ của trạm biến áp xác định theo biểu thức:

∑ Si xi ∑ Si yi
X= ∑ S và Y = ∑ S
i i

Thay số vào ta được


42,72.58+33,26.200+ 49,597.138+35,92.75+61,64.8+26,3.110
XBA = 586,98
+
54,2.29+ 41,74.84+51,38.36+ 70,69.18+67,13.210+52,4.6
+ 586,98
= 76,09
42,72.94+ 33,26.24+49,597.134 +35,92.54+61,64.108+26,3.75
YBA = 586,98
+
54,2.157+41,74.68+51,38.120+70,69.98+67,13.117+ 52,4.69
+ 586,98
= 98,71

Vậy tọa độ của trạm biến áp là 0(76,09 ; 98,71)

2.2.Chọn dây dẫn nguồn đến trạm biến áp


Chọn tọa độ nguồn điện áp cho xí nghiệp: Xng = 457 (m)
Yng = 57 (m)
Chiều dài đường dây được xác định theo biểu thức:
L = √¿¿
= 383,19 m
Tiết diện dây dẫn cao áp có thể chọn theo mật độ dòng điện kinh tế.Căn cứ vào số
liệu ban đầu ứng với dây nhôm theo bảng 9.pl.BT - phục lục A ta tìm được dây
cho thời gian sử dụng công suất cực đại TM = 5100 h (>5000) , từ nguồn đến máy
biến áp là cáp lõi nhôm với giá trị mật độ dòng điện kinh tế jkt = 1,2 A/mm2

Dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định


S 405,02
I= 3 U = 3 22 = 10,63 A
√ √

Tiết diện dây dẫn cần thiết:

Nhó m 2 27
I 10,63
F = j = 1,2 = 8,86 mm2
kt

Đối với đường dây cao áp tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35 mm2 do đó ta chọn
dây dẫn AC-35 nối từ nguồn vào trạm biến áp.

2.3. Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng


2.3.1. Sơ bộ vạch các tuyến dây
Để đảm bảo độ an toàn và mỹ quan trong xí nghiệp các tuyến dây sẽ được
xây dựng bằng đường cáp.Có thể so sánh ba phương án nối dây như sau:
Phương án 1 (hình 2.2.btl): Từ trạm biến áp kéo dây trực tiếp đến cá phân
xưởng theo đường thẳng, các tủ phân phối sẽ được đặt ngay tại đầu các nhà xưởng
để cung cấp điện cho các thiết bị trong xưởng. Phương án này có tổng chiều dài
hình học nhỏ nhât, nhưng không thuận tiện cho việc thi công, vận hành và phát
triển nên không có tính khả thi, vì vậy ta loại bỏ ngay phương án này.
200

180

160
N

140
O
D
120
Ơ
H TBA
100 C
Ô
80

G I
Ă
60

40 T

Nhó m 2 28
20 A

0 0 50 100 150 200 250

Hình 2.2. btl. Sơ đồ nối điện phương án 1

200

180

160 N

140
O
D
120
TBA Ơ
H
100 C
Ô

80
I
G Ă
60

T
40

A
20

Nhó m 2 29
0 0 50 100 150 200 250

Hình 2.3.btl. Sơ đồ nối điện phương án 2

200

180

160 N

140
O
D
120 TBA Ơ
H 0
2
100 C
Ô
1
80
I Ă
G
60
T
40

20 A

Nhó m 2 30
0 0 50 100 150 200 250

Hình 2.4.btl. Sơ đồ nối điện phương án 3

Phương án 2(hình 2.3 btl) Cũng kéo dây trực tiếp từ trạm biến áp đến các
phân xưởng nhưng theo đường bẻ góc, các đường cáp sẽ được xây dựng dọc theo
các mép đường và nhà xưởng, như vậy sẽ thuận tiện cho việc xây dựng, vận hành
và phát triển mạng điện, tuy nhiên chiều dài của các tuyến dây sẽ tăng hơn so với
phương án 1.
Phương án 3( hình 2.3. btl) : Từ trạm biến áp ta xây dựng các đường trục
chính, các phân xưởng ở gần các đường trục sẽ được cung cấp điệnt ừ đường trục
này qua các tủ phân phối trung gian. Tuy nhiên do các khoảng cách không lớn và
việc đặt các tủ phân phối trung gian cũng đòi hỏi chi phí nhất định, nên trong
phương án này ta chỉ cần đặt 2 tủ phân phối tại điểm 1 và điểm 2. Tủ phân phối 1
cung cấp cho 5 phân xưởng H,N,D,Ô,G , còn tủ 2 cung cấp cho 2 phân
xưởng :A,Ơ , các phân xưởng còn lại được lấy điện trực tiếp từ trạm biến áp nhưng
tuyến đi dây vẫn bẻ góc dọc theo đường trục.
Phương án này sẽ giảm được số lượng tuyến dây và tổng chiều dài dây dẫn,
nhưng tiết diện dây dẫn của các đường trục chính sẽ lớn hơn. Như vậy chúng ta chỉ
tính toán so sánh 2 phương án 2 và 3.

2.3.2.Sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn


Khi lựa chọn phương án có thể chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp đơn
giản nhất theo dòng điện đốt nóng cho phép, nhưng sau khi xác định được phương
án tối ưu thì tiết diện dây dẫn phải được kiểm tra lại theo hao tổn điện áp cho phép,
vì đối với mạng điện hạ áp chất lượng điện phải được đặt lên hàng đầu. Ta tiến
hành chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp hao tổn điện áp cho phép, lấy giá trị
hao tổn điện áp cho phép là ∆Ucp = 5% (đối với cấp điện áp380V, ∆Ucp = 19V).
Dự định sẽ đặt cáp trong các rãnh, xây dựng ngầm dưới đất, do vậy ta có thể sơ bộ
chọn giá trị điện trở kháng x0 = 0,07 Ω/km.

*/Phương án 2:
Sơ đồ nối dây của mạng điện được thể hiện trên hình 2.3.btl. Chiều dài
đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được xác định
theo biểu thức
L0-i = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2

+/Phân xưởng C

Nhó m 2 31
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-C = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−58)2 +√( 98,71−94)2= 22,8 m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 C 26,66.0,07.22,8 .10−3
∆ UX-C = = = 0,04 V
U 0,38

Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp


∆URC = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,04 = 18,96 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 33,32 .22,8
FC = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,96 = 3,3 mm2
RC

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là Fch = 4 mm2 có r0 = 8,35 Ω/km và x0
= 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,32.8,35+ 26,66.0,09
∆UC = .l = 0,38
.32,8.10-3 = 24,22 V > 19V
U
Loại dây đã chọn không đảm bảo yêu cầu đặt ra
Tachọn lại cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 6 mm2 có r0 = 5,55 Ω/km và
x0 = 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,32.5,55+ 26,66.0,09
∆UC = .l = 0,38
.32,8.10-3 = 16,17 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng A
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-A = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−200)2 +√ (98,71−24)2=198,62m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức

Nhó m 2 32
Q. x 0. l 0 A 19,397.0,07.198,62 .10
−3
∆ UX-A = = = 0,71V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URA = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,71 = 18,29 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P .l 26,94 .198,62
FA = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,29 = 24,06 mm2
RA

Ta chọn lại cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 26,94.1,33+ 19,397.0,07
∆UA = .l = 0,38
.198,62.10-3 = 19,44 V > 19V
U
Loại dây đã chọn không đảm bảo yêu cầu đặt ra
Ta chọn lại cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 35 mm2 có r0 = 0,95 Ω/km và
x0 =0,06 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 26,94.0,95+ 19,397.0,06
∆UA = .l = 0,38
.198,62.10-3 = 13,99 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng O
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-O = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−138)2 +√ (98,71−134)2= 97,2m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 O 31,698.0,07.97,2 .10−3
∆ UX-O = = = 0,57 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URO = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,57 = 18,43 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm

Nhó m 2 33
P.l 38,19 .97,2
FO = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,43 = 16,56 mm2
RO

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 38,19.1,33+ 31,698.0,07
∆UO = .l = 0,38
.97,2.10-3 = 13,56 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng T
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-T = √ ( X BA −xi )2 +√ (Y BA− y i )2 = √ (76,09−75)2 +√(98,71−54)2= 45,8m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 T 26,57.0,07.45,8 .10
−3
∆ UX-T = = = 0,22 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URT = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,22 = 18,78 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 30,89. 45,8
FT = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,78 = 6,2 mm2
RT

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 10 mm2 có r0 = 3,33 Ω/km và
x0 = 0,08 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 30,89.3,33+ 26,57.0,08
∆UT = .l = 0,38
.45,8.10-3 = 12,65 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng H
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức

Nhó m 2 34
L0-H = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−8)2 +√( 98,71−108)2= 77,38m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 H 38,46.0,07.77,38 .10
−3
∆ UX-H = = = 0,55 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URH = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,55 = 18,45 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P. l 48,08 .77,38
FH = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,45 = 16,58 mm2
RH

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 48,08.1,33+38,46.0,07
∆UH = .l = 0,38
.77,38.10-3 = 13,57 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra
+/Phân xưởng Ă
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-Ă = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−110)2 +√ (98,71−75)2= 57,62m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 Ă 14,63.0,07.57,62 .10−3
∆ UX-Ă = = = 0,16 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URĂ = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,16 = 18,84 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P .l 21,83 .57,62
FĂ = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,84 = 5,49 mm2

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là Fch = 6 mm2 có r0 = 5,55 Ω/km và x0
= 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
Nhó m 2 35
P . r 0 +Q . x0 21,83.5,55+ 14,63.0,09
∆UĂ = .l = 0,38
.57,62.10-3 = 18,57 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng N
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-N = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−29)2 +√(98,71−157)2= 105,38m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 N 34,95.0,07.105,38 .10
−3
∆ UX-N = = = 0,68 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URN = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,68 = 18,32 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 41,19 .105,38
FN = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,32 = 19,48 mm2
RN

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 41,19.1,33+34,95.0,07
∆UN = .l = 0,38
.105,38.10-3 = 15,87 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng I
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-I = √ ( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−84)2 +√ (98,71−68)2= 38,62m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 I 25,04.0,07.38,62 .10
−3
∆ UX-I = = = 0,18 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URI = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,18 = 18,82 V

Nhó m 2 36
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P .l 33,39 .38,62
FI = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,82 = 5,63 mm2
RI

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là Fch = 6 mm2 có r0 = 5,55 Ω/km và x0
= 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,39.5,55+ 25,04.0,09
∆UI = .l = 0,38
.38,62.10-3 = 19,06 V < 19V
U
Loại dây đã chọn không đảm bảo yêu cầu đặt ra
Ta chọn lại cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 10 mm2 có r0 = 3,33 Ω/km và
x0 = 0,08 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,39.3,33+ 25,04.0,08
∆UI = .l = 0,38
.38,62.10-3 = 11,5 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng D
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-D = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−36)2 +√( 98,71−120)2= 61,38m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 D 29,97.0,07.61,38 .10−3
∆ UX-D = = = 0,34 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URD = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,34 = 18,66 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 41,62 .61,38
FD = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,66 = 11,26 mm2
RD

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 16 mm2 có r0 = 2,08 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Nhó m 2 37
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 41,62.2,08+29,97.0,07
∆UD = .l = 0,38
.61,38.10-3 = 14,32 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng Ô
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-Ô = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−18)2 +√( 98,71−98)2= 58,8m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 Ô 47,602.0,07 .58,8 .10−3
∆ UX-Ô = = = 0,52 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URÔ = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,52 = 18,48 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 52,31. 58,8
FÔ = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,48 = 13,69 mm2

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 16 mm2 có r0 = 2,08 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 52,31.2,08+ 47,602.0,07
∆UÔ = .l = 0,38
.58,8.10-3 = 17,35 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng Ơ
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-Ơ = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−210)2 +√ (98,71−117)2= 152,2m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 Ơ 44,31.0,07 .152,2.10
−3
∆ UX-Ơ = = = 1,24 V
U 0,38
Nhó m 2 38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URƠ = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 1,24 = 17,76 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P .l 50,35 .152,2
FƠ = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,21 = 35,5 mm2

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 50 mm2 có r0 = 0,67 Ω/km và
x0 = 0,06 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 50,35.0,67+44,31.0,06
∆UƠ = .l = 0,38
.152,2.10-3 = 14,58 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng G
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-G = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−6)2 +√( 98,71−69)2= 99,8m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 G 31,91.0,07.99,8 .10−3
∆ UX-G = = = 0,59 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URG = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,59 = 18,41 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 41,45 .99,8
FG = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,41 = 18,48 mm2
RG

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 41,45.1,33+31,91.0,07
∆UG = .l = 0,38
.99,8.10-3 = 15,07 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

Nhó m 2 39
Bảng 2.4.btl. Kết quả tính tiết diện dây dẫn theo phương án 2 (Đường đi bẻ góc)
Q,kVA P∑,k ∆U,
n r W l0i,m ∆UX,V ∆UR,V F,mm 2
Fch,mm 2
r0,Ω/km x0,Ω/km V
0C 26,66 33,32 22,8 0,04 18,96 3,3 6 5,55 0,09 16,17
0 198,6
A 19,397 26,94 2 0,71 18,29 24,06 35 0,95 0,06 13,99
0
O 31,698 38,19 97,2 0,57 18,43 16,56 25 1,33 0,07 13,56
0T 26.57 30,89 45,8 0,22 18,78 6,2 10 3,33 0,08 12,65
0
H 38,46 48,08 77,38 0,55 18,45 16,58 25 1,33 0,07 13,57
0
Ă 14,63 21,83 57,62 0,16 18,84 5,49 6 5,55 0.09 18,57
0 105,3
N 34,95 41,19 8 0,68 18,32 19,48 25 1,33 0,07 15,87
0I 25,04 33,39 38,62 0,18 18,82 5,63 10 3,33 0,08 11,5
0
D 29,97 41,62 61,38 0,34 18,66 11,26 16 2,08 0,07 14,32
0
Ô 47,602 52,31 58,8 0,52 18,48 13,69 16 2,08 0,07 17,35
0
Ơ 44,31 50,35 152,2 1,24 17,76 35,5 50 0,67 0,06 14,58
0
G 31,91 41,45 99,8 0,59 18,41 18,48 25 1,33 0,07 15,07
*/Phương án 3:
Chiều dài các đoạn dây được xác định theo sơ đồ hình 2.4.btl như đã nói ở
phần trên.Dòng công suất chạy trên đoạn 01 được xác định bằng tổng công suất
của 5 phân xưởng H,N,D,Ô,G:
P01 = 48,08+41,19+41,62+52,31+41,45 = 224,65 kW
Q01 = 38,46+34,95+29,97+47,602+31,91 = 182,89 kVAr
Xác định tiết diện dây dẫn của đường trục (01): Hao tổn điện áp cho phép từ
trạm biến áp đến tải xa nhất vẫn là 19V.

Với tọa độ tủ phân phối 1 : X1 = 40 (m)


Y1 = 98,71 (m)
+/Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ trạm biến áp đến phân xưởng H
Chiều dài đường đây từ trạm biến áp 0 đến tủ phân phối 1:
L0-1 = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √ (76,09−40)2+√( 98,71−98,71)2=36,09m
Chiều dài đường đây từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng H:
L1H = √( X 1−x H )2 +√(Y 1 − y H )2 = √( 40−8)2 +√( 98,71−108)2= 41,29m

Nhó m 2 40
Q01 l 01+Q 1 H l 1 H 182,89.36,09+ 38,46.41,29
∆Ux = x0 = 0,38
0,07.10-3 = 1,51 V
U
∆UR = 19 – 1,51 = 17,49 V
Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 1 H 38,46.0,07.41,29 .10−3
∆ UX-1H = = = 0,29 V
U 0,38

+/Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng N
Chiều dài đường đây từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng N:
L1N = √( X 1−x N )2 +√(Y 1 − y N )2 = √(40−29)2 +√( 98,71−157)2= 69,29m
Q. x 0. l 1 N 34,95.0,07.69,29 .10
−3
∆ UX = = = 0,45 V
U 0,38

+/Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng D
Chiều dài đường đây từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng D:
L1D = √( X 1−x D )2 +√ (Y 1 − y D )2 = √( 40−36)2 +√( 98,71−120)2= 25,29m
Q. x 0. l 1 D 29,97.0,07.25,29 .10−3
∆ UX-1D = = = 0,14 V
U 0,38

+/Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng Ô
Chiều dài đường đây từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng C:
L1Ô = √( X 1−x Ô)2 +√(Y 1 − y Ô)2 = √ (40−18)2 +√( 98,71−98)2= 22,71m
Q. x 0. l 1Ô 47,602.0,07 .22,71.10
−3
∆ UX-1Ô = = = 0,2 V
U 0,38

+/Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ tủ phân phối 1đến phân xưởng G
Chiều dài đường đây từ tủ phân phối 1 đến phân xưởng C:
L1G = √( X 1−x G )2 +√(Y 1 − y G)2 = √( 40−6)2 +√( 98,71−69)2= 63,71m

Q. x 0. l 1G 31,91.0,07.63,71 .10
−3
∆ UX-1G = = = 0,37 V
U 0,38

Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép trên đoạn 01 xác định theo biểu
thức: H
N
∆UR D
∆UR01 =
√ Pl = Ô
2

1+ ∑
i i
2
0 1
P l
0 0
G
Nhó m 2 41
17,49


= 1+ 48,08.41,292 + 41,19.69,292+ 41,62.25,292+ 52,31.22,712 + 41,45.63,712

= 7,57V
224,65.36,09
2

Tiết diện dây dẫn đoạn 01 được xác định theo biểu thức
P01 l 01 224,65.36,09
F01 = γ . U . ∆ = 32.0,38.7,57 = 88,08 mm2
R 01

Ta chọn dây cáp Fch = 95 mm2 có r0= 0,35 và x0 = 0,06 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp tác dụng thực tế của đoạn 01:

P 01 r 0 224,65.0,35
∆UR01 = l 01 = .36,09.10-3 = 7,47V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép từ tủ phân phối 1 đến các phân
xưởng H,N,D,Ô,G là như nhau và bằng:
∆ U Rpx = ∆UR - ∆UR01 = 17,49 – 7,47 = 10,02V
+/Tiết diện dây dẫn đoạn 1H
P1 H l 1 H 48,08.41,29
F1H = γ . U . ∆ U = 32.0,38.10,02 = 16,29 mm2
Rpx

Ta chọn Fch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 48,08.1,33+38,46.0,07
∆U1H = .l = 0,38
.41,29.10-3 = 7,24 V < 19V
U
+/Tiết diện dây dẫn đoạn 1N
P1 N l 1 N 41,19.69,29
F1N = γ . U . ∆ U = 32.0,38.10,02 = 23,42 mm2
Rpx

Ta chọn Fch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 41,19.1,33+34,95.0,07
∆U1N = .l = 0,38
.69,29.10-3 = 10,44 V < 19V
U
+/Tiết diện dây dẫn đoạn 1D
P1 D l 1 D 41,62.25,29
F1D = γ . U . ∆ U = 32.0,38.10,02 = 8,64 mm2
Rpx

Ta chọn Fch = 10 mm2 có r0 = 3,33 Ω/km và x0 = 0,08 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp thực tế

Nhó m 2 42
P . r 0 +Q . x0 41,62.3,33+29,97.0,08
∆U1D = .l = 0,38
.25,29.10-3 = 9,38 V < 19V
U
+/Tiết diện dây dẫn đoạn 1Ô
P 1Ô l 1 Ô 52,31.22,71
F1Ô = γ . U . ∆ U = 32.0,38.10,02 = 9,75 mm2
Rpx

Ta chọn Fch = 10 mm2 có r0 = 3,33 Ω/km và x0 = 0,08 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 52,31.3,33+ 47,602.0,08
∆U1Ô = .l = 0,38
.22,71.10-3 = 10,64 V < 19V
U
+/Tiết diện dây dẫn đoạn 1G
P1 G l 1 G 41,45.63,71
F1G = γ . U . ∆ U = 32.0,38.10,02 = 21,67 mm2
Rpx

Ta chọn Fch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 41,45.1,33+31,91.0,07
∆U1G = .l = 0,38
.63,71.10-3 = 9,62 V < 19V
U

*/Dòng công suất chạy trên đoạn 02 được xác định bằng tổng công suất của 2 phân
xưởng A,Ơ:
P02 = 26,94+50,35 = 77,29 kW
Q02 = 19,397+44,31 = 63,71 kVAr
Xác định tiết diện dây dẫn của đường trục (02): Hao tổn điện áp cho phép từ trạm
biến áp đến tải xa nhất vẫn là 19V.

Với tọa độ tủ phân phối 2 : X2 = 170 (m)


Y2 = 98,71 (m)
+/Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ trạm biến áp đến phân xưởng A
Chiều dài đường đây từ trạm biến áp 0 đến tủ phân phối 2:
L0-2 = √ ( X BA −xi )2 +√ (Y BA− y i )2 = √ (76,09−170)2 +√(98,71−98,71)2=93,91m
Chiều dài đường đây từ tủ phân phối 2 đến phân xưởng A:
L2A = √( X 2−x A )2 +√(Y 2 − y A )2 = √(170−200)2 +√ (98,71−24)2= 104,71m

Q02 l 02+Q 2 A l 2 A 63,71.93,91+19,397.104,71


∆Ux = x0 = 0,38
0,07.10-3 = 1,48 V
U
∆UR = 19 – 1,48 = 17,52 V
Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 2 A 19,397.0,07.104,71 .10
−3
∆ UX-2A = = = 0,37 V
U 0,38

Nhó m 2 43
+/Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ tủ phân phối 2 đến phân xưởng Ơ
Chiều dài đường đây từ tủ phân phối 2 đến phân xưởng Ơ:
L2Ơ = √( X 2−x Ơ )2 +√(Y 2 − y Ơ )2 = √(170−210)2 +√(98,71−117)2= 58,29m
Q. x 0. l 0 Ơ 44,31.0,07 .58,29.10
−3
∆ UX-2Ơ = = = 0,48 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép trên đoạn 02 xác định theo biểu
thức:
A
∆UR
∆UR02 =
√ Pi li = Ơ
2

1+ ∑ 2
0 2
P l0 0

17,52


= 1+ 26,94.104,712+50,35.58,292 = 9,59V
77,29.93,91
2

Tiết diện dây dẫn đoạn 01 được xác định theo biểu thức
P02 l 02 77,29.93,91
F02 = γ . U . ∆ = 32.0,38.9,59 = 62,24 mm2
R 02

Ta chọn dây cáp Fch = 70 mm2 có r0= 0,48 và x0 = 0,06 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)

Hao tổn điện áp tác dụng thực tế của đoạn 01:

P 02 r 0 77,29.0,48
∆UR02 = l 02 = .93,91.10-3 = 9,17V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép từ tủ phân phối 2 đến các phân
xưởng A,Ơ là như nhau và bằng:
∆ U Rpx = ∆UR - ∆UR02 = 17,52 – 9,17 = 8,35V
Tiết diện dây dẫn đoạn 2A
P2 A l 2 A 26,94.104,71
F2A = γ . U . ∆ U = 32.0,38.8,35 = 27,78 mm2
Rpx

Ta chọn Fch = 35 mm2 có r0 = 0,95 Ω/km và x0 = 0,06 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 26,94.0,95+ 19,397.0,06
∆U2A = .l = 0,38
.104,71.10-3 = 7,37 V < 19V
U
+/Tiết diện dây dẫn đoạn 2Ơ
P2 Ơ l 2 Ơ 50,35.58,29
F2Ơ = γ . U . ∆ U = 32.0,38.8,35 = 28,91 mm2
Rpx

Nhó m 2 44
Ta chọn Fch = 35 mm2 có r0 = 0,95 Ω/km và x0 = 0,06 Ω/km (bảng 20.pl - phụ
lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 50,35.0,95+ 44,31.0,06
∆U2Ơ = .l = 0,38
.58,29.10-3 = 7,75 V < 19V
U

Với tọa độ máy biến áp 0(76,09 ; 98,71)


+/Phân xưởng C
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-C = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−58)2 +√( 98,71−94)2= 22,8 m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 C 26,66.0,07.22,8 .10−3
∆ UX-C = = = 0,04 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URC = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,04 = 18,96 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 33,32 .22,8
FC = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,96 = 3,3 mm2
RC

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là Fch = 4 mm2 có r0 = 8,35 Ω/km và x0
= 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,32.8,35+ 26,66.0,09
∆UC = .l = 0,38
.32,8.10-3 = 24,22 V > 19V
U
Loại dây đã chọn không đảm bảo yêu cầu đặt ra
Ta chọn lại cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 6 mm2 có r0 = 5,55 Ω/km và
x0 = 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,32.5,55+ 26,66.0,09
∆UC = .l = 0,38
.32,8.10-3 = 16,17 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

Nhó m 2 45
+/Phân xưởng O
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-O = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−138)2 +√ (98,71−134)2= 97,2m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 O 31,698.0,07.97,2 .10−3
∆ UX-O = = = 0,57 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URO = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,57 = 18,43 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P.l 38,19 .97,2
FO = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,43 = 16,56 mm2
RO

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 25 mm2 có r0 = 1,33 Ω/km và
x0 = 0,07 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 38,19.1,33+ 31,698.0,07
∆UO = .l = 0,38
.97,2.10-3 = 13,56 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra
+/Phân xưởng T
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-T = √ ( X BA −xi )2 +√ (Y BA− y i )2 = √ (76,09−75)2 +√(98,71−54)2= 45,8m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 T 26,57.0,07.45,8 .10
−3
∆ UX-T = = = 0,22 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URT = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,22 = 18,78 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P .l 30,89. 45,8
FT = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,78 = 6,2 mm2
RT

Nhó m 2 46
Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 10 mm2 có r0 = 3,33 Ω/km và
x0 = 0,08 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 30,89.3,33+ 26,57.0,08
∆UT = .l = 0,38
.45,8.10-3 = 12,65 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra
+/Phân xưởng Ă
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-Ă = √( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−110)2 +√ (98,71−75)2= 57,62m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q. x 0. l 0 Ă 14,63.0,07.57,62 .10−3
∆ UX-Ă = = = 0,16 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URĂ = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,16 = 18,84 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P .l 21,83 .57,62
FĂ = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,84 = 5,49 mm2

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là Fch = 6 mm2 có r0 = 5,55 Ω/km và x0
= 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 21,83.5,55+ 14,63.0,09
∆UĂ = .l = 0,38
.57,62.10-3 = 18,57 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra

+/Phân xưởng I
Chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được
xác định theo biểu thức
L0-I = √ ( X BA −xi )2 +√(Y BA− y i )2 = √(76,09−84)2 +√ (98,71−68)2= 38,62m

Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức

Nhó m 2 47
Q. x 0. l 0 I 25,04.0,07.38,62 .10
−3
∆ UX-I = = = 0,18 V
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
∆URI = ∆Ucp - ∆UXN = 19 - 0,18 = 18,82 V
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
Điện dẫn suất của nhôm
P .l 33,39 .38,62
FI = γ . U . ∆ U = 32.0,38.18,82 = 5,63 mm2
RI

Ta chọn cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là Fch = 6 mm2 có r0 = 5,55 Ω/km và x0
= 0,09 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,39.5,55+ 25,04.0,09
∆UI = .l = 0,38
.38,62.10-3 = 19,06 V < 19V
U
Loại dây đã chọn không đảm bảo yêu cầu đặt ra
Ta chọn lại cáp loại ABPG có tiết diện chuẩn là F ch = 10 mm2 có r0 = 3,33 Ω/km và
x0 = 0,08 Ω/km (bảng 20.pl - phụ lục B)
Hao tổn điện áp thực tế
P . r 0 +Q . x0 33,39.3,33+ 25,04.0,08
∆UI = .l = 0,38
.38,62.10-3 = 11,5 V < 19V
U
Loại dây đã chọn đảm bảo yêu cầu đặt ra
Bảng 2.5.btl.Kết quả tính tiết diện dây dẫn theo phương án 3(theo đường trục)
Q,kVA ∆U,
n P∑,kW l0i,m ∆UX,V ∆UR,V F,mm2 Fch,mm2 r0,Ω/km x0,Ω/km
r V
01 182,89 224,65 36,09 1,51 7,57 88,08 95 0,35 0,06 7,47
02 63,71 77,29 93,91 1,48 9,59 62,24 70 0,48 0,06 9,17
1H 38,46 48,08 41,29 0,29 10,02 16,29 25 1,33 0,07 7,24
1N 34,95 41,19 69,29 0,45 10,02 23,42 25 1,33 0,07 10,44
1D 29,97 41,62 25,29 0,14 10,02 8,64 10 3,33 0,08 9,38
1Ô 47,602 52,31 22,71 0,2 10,02 9,75 10 3,33 0,08 10,64
1G 31,91 41,45 63,71 0,37 10,02 21,67 25 1,33 0,07 9,62
0C 26,66 33,32 22,8 0,04 18,96 3,3 6 5,55 0,09 16,17
0O 31,698 38,19 97,2 0,57 18,43 16,56 25 1,33 0,07 13,56
0T 26.57 30,89 45,8 0,22 18,78 6,2 10 3,33 0,08 12,65
0Ă 14,63 21,83 57,62 0,16 18,84 5,49 6 5,55 0.09 18,57
0I 25,04 33,39 38,62 0,18 18,82 5,63 10 3,33 0,08 11,5
2A 19,397 26,94 104,7 0,37 8,35 27,78 35 0,95 0,06 7,37

Nhó m 2 48
1
2Ơ 44,31 50,35 58,29 0,48 8,35 28,91 35 0,95 0,06 7,75

2.3.3 So sánh kinh tế các phương án.


Như đã phân tích phương án 1 không có tính khả thi đối với 1 xí nghiệp công
nghiêp nên chúng ta chỉ tiến hành tính toán so sánh các chỉ tiêu kinh tế của phương
án 2 và phương án 3. Các phương án được so sánh theo chỉ tiêu kinh phí quy đổi.
Z = pV + C = pV + ∆ A . c ∆
Coi thời gian thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn là 8 năm, hệ số khấu hao đường cáp là
6% , tức k kh = 0,06 khi đó p = 1/8 + 0,06 = 0,185; giá thành tổn thất c ∆ = 1000

đồng/kWh.
Tổn thất điện năng trên đoạn dây dẫn được xác định theo biểu thức
2 2
P +Q
∆A = ∆ P . τ = . r 0 . l. τ
U2
Thời gian hao tổn cực đại τ có thể xác định theo biểu thức:
τ = (0,124 +T M .10 4)2 .8760 =(0,124 +5100.10 4)2 .8760 = 3521 h

*/Phương án 2
Tính cho đoạn 0C
2 2 2 2
P +Q 33,32 +26,66
∆ A0C = r . l. τ =¿
2 . 0 .5,55.22,8.10−6 .3521= 5618,64 kWh
U 0,382

C 0 C = ∆ A 0 C . C ∆ = 5618,64.1000 = 5,62.106 đ

Vốn đầu tư của đường cáp,suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl-phụ lụcB
v0 = 40,46 (106 đồng/km)
V 0 C = v 0 . l = 40,46.22,8.103 = 0,92.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0C = pV + C= (0,185.0,92 + 5,62).106 = 5,79.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:

Nhó m 2 49
2 2 2 2
P +Q 33,32 +26,66
∆P0C = 2 r0.l0C = 2 .5,55 .22,8.10-6 = 1,6 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q2 33,322+26,66 2
∆Q0C = 2 x0 .l0C = 2 .0,09 .22,8.10-6 = 0,03 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0A


2 2 2 2
P +Q r . l. τ =¿ 26,94 +19,397
∆ A0 A = 2 . 0 2 .0,95.198,62.10−6 .3521= 5070,26 kWh
U 0,38
C 0 C = ∆ A 0 A .C ∆ = 5070,26.1000 = 5,07.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 81,34 (106 đồng/km)
V 0 A = v 0 . l = 81,34.198,62.103 = 16,16.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0C = pV + C = (0,185.16,16 + 5,07).106 = 8,06.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 26,942 +19,3972
∆P0A = 2 r0.l0A = 2 .0,95.198,62.10−6 = 1,44 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 26,94 +19,397
∆Q0A = 2 x0 .l0A = 2 .0,06.198,62.10−6 = 0,09 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0O


2 2 2 2
∆ A0O =
P +Q 38,19 +31,698
2 . 0 .1,33.97,2.10−6.3521= 7764,68 kWh
r . l. τ = 2
U 0,38

C 0 O = ∆ A 0 O . C ∆ = 7764,68.1000 = 7,76.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 0 O = v 0 . l = 70,24.97,2.103 = 6,83.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0O = pV + C = (0,185.6,83 + 7,76).106 = 9,02.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 38,192+ 31,6982
∆P0O = 2 r0.l0O = 2 .1,33.97,2.10−6 = 2,21 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q2 38,192+ 31,6982
∆Q0O = 2 x .l
0 0O = 2 .0,07.97,2.10−6= 0,12 kVAr
U 0,38

Nhó m 2 50
Tính cho đoạn 0T
2 2 2 2
∆ A0T =
P +Q 30,89 +26,57
2 . 0 .3,33.45,8.10−6 .3521= 6173,87 kWh
r . l. τ = 2
U 0,38
C 0 T = ∆ A 0 T .C ∆ = 6173,87.1000 = 6,17.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 53,54 (106 đồng/km)
V 0 A = v 0 . l = 53,54.45,8.103 = 2,45.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0C = pV + C = (0,185.2,45 + 6,17).106 = 6,62.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
2 2 2 2
P +Q 30,89 + 26,57
∆P0T = 2 r0.l0T = 2 .3,33.45,8.10−6 = 1,75 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q2 30,892+ 26,572
∆Q0T = 2 x0 .l0T = 2 .0,08.45,8.10−6 = 0,04 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0H


2 2 2 2
P +Q 48,08 +38,46
∆ A0H = 2 . 0
r . l. τ = 2 .1,33.77,38.10−6 .3521= 9512,98 kWh
U 0,38
C 0 H = ∆ A 0 H .C ∆ = 9512,98.1000 = 9,51.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 0 H = v 0 . l = 70,24.77,38.103 = 5,44.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0C = pV + C = (0,185.5,44 + 9,51).106 = 10,52.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 48,082 +38,462
∆P0H = 2 r0.l0H = 2 .1,33.77,38.10−6 = 2,7 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 48,08 +38,46
∆Q0H = 2 x0 .l0H = 2 .0,07.77,38.10−6 = 0,14kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0Ă


2 2 2 2
∆ A0 Ă =
P +Q r . l. τ =¿ 21,83 + 14,63
2 . 0 2 .5,55.57,62.10−6 .3521= 5384,96 kWh
U 0,38
C 0 Ă = ∆ A 0 Ă .C ∆ = 5384,96.1000 = 5,39.106 đ

Nhó m 2 51
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 40,46 (106 đồng/km)
V 0 H = v 0 . l = 40,46.57,62.103 = 2,33.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0 Ă = pV + C = (0,185.2,33 + 5,39).106 = 5,82.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 21,832+ 14,632
∆P0Ă = 2 r0.l0Ă = 2 .5,55.57,62.10−6 = 1,53 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 21,83 + 14,63
∆Q0Ă = 2 x0 .l0Ă = 2 .0,09.57,62.10−6 = 0,02kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0N


P 2+Q 2 41,192 +34,952
∆ A0 Ă = r
2 . 0
. l. τ =¿ 2 .1,33.105,38.10−6 .3521= 9972,67 kWh
U 0,38
C 0 N = ∆ A 0 N . C ∆ = 9972,67.1000 = 9,97.106 đ

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 0 N = v 0 . l = 70,24.105,38.103 = 7,4.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0 N = pV + C = (0,185.7,4 + 9,97).106 = 11,34.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 41,192 +34,952
∆P0N = 2 r0.l0N = 2 .1,33.105,38.10−6 = 2,83 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q 2 41,192 +34,952
∆Q0N = 2 x0 .l0N = 2 .0,07.105,38.10−6 = 0,15 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0I


2 2 2 2
P +Q 33,39 +25,04
∆ A0I = 2 . 0
r . l. τ = 2 .3,33.38,62.10−6 .3521= 5462,32 kWh
U 0,38
C 0 I = ∆ A 0 I .C ∆ = 5462,32.1000 = 5,46.106 đ

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 53,54 (106 đồng/km)
V 0 I = v 0 . l = 53,54.38,62.103 = 2,07.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0 I = pV + C = (0,185.2,07 + 5,46).106 = 5,84.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:

Nhó m 2 52
2 2 2 2
P +Q 33,39 + 25,04
∆P0I = 2 r0.l0I = 2 .3,33.38,62.10−6 = 1,55 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q2 33,392+ 25,042
∆Q0I = 2 x0 .l0I = 2 .0,08.38,62.10−6 = 0,04 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0D


2 2 2 2
P +Q 41,62 + 29,97
∆ A0D = 2 . 0
r . l. τ = 2 .2,08.61,38.10−6 .3521= 8188,70 kWh
U 0,38
C 0 D = ∆ A 0 D . C ∆ = 8188,7.1000 = 8,19.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 62,34 (106 đồng/km)
V 0 D = v 0 . l = 62,34,61,38.103 = 3,83.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0 D = pV + C = (0,185.3,83 + 8,19).106 = 8,9.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 41,622 +29,972
∆P0D = 2 r0.l0D = 2 .2,08.61,38.10−6 = 2,33 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 41,62 +29,97
∆Q0D = 2 x0 .l0D = 2 .0,07.61,38.10−6 = 0,08 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0Ô


P 2+Q 2 52,312 + 47,6022
∆ A0Ô = . r 0 . l. τ = .2,08.58,8.10−6 .3521= 14917,91 kWh
U2 0,38 2
C 0 Ô = ∆ A 0 Ô . C ∆ = 14917,91.1000 = 14,92.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 62,34 (106 đồng/km)
V 0 Ô = v 0 . l = 62,34,58,8.103 = 3,67.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0Ô = pV + C = (0,185.3,67 + 14,92).106 = 15,6.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 52,312+ 47,6022
∆P0Ô = 2 r0.l0Ô = 2 .2,08.58,8.10−6 = 4,24 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q 2 52,312+ 47,6022
∆Q0Ô = 2 x .l
0 0Ô = 2 .0,07.58,8.10−6 = 0,14 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0Ơ

Nhó m 2 53
2 2 2 2
P +Q 50,35 + 44 , 31
∆ A0Ơ = 2 . 0
r . l . τ =¿ 2 .0,67.152,2.10−6 .3521= 11185,51 kWh
U 0,38
C 0 Ơ = ∆ A 0 Ơ .C ∆ = 11185,51.1000 = 11,19.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 89,6 (106 đồng/km)
V 0 Ơ = v 0 . l = 89,6.152,2.103 = 13,64.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0Ơ = pV + C = (0,185.13,64 + 11,19).106 = 13,71.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
2 2 2 2
P +Q 50,35 + 44 , 31
∆P0Ơ = 2 r0.l0Ơ = 2 .0,67.152,2.10−6 = 3,18 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q2 50,352+ 44 , 312
∆Q0Ơ = 2 x0 .l0Ơ = 2 .0,06.152,2.10−6 = 0,28 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0G


∆ A0G =
P 2+Q 2 41,452 +31 ,912
2 . 0 .1,33.99,8.10−6 .3521= 8856,31 kWh
r . l. τ = 2
U 0,38
C 0 G = ∆ A 0 G . C ∆ = 8856,31.1000 = 8,87.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 0 G = v 0 . l = 70,24.99,8.103 = 7,00.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0Ơ = pV + C = (0,185.7 + 8,87).106 = 10,17.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 41,452 +31 , 912
∆P0G = 2 r0.l0G = 2 .1,33.99,8.10−6 = 2,52 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 41,45 +31 , 91
∆Q0G = 2 x0 .l0G = 2 .0,07.99,8.10−6 = 0,13 kVAr
U 0,38

Bảng 2.6.btl.Kết quả tính toán kinh tế phương án 2


v0 ∆ Q, ∆ P ∆A V pV C Z
Fch, 6 6 6 6
n Q,kVAr P∑,kW l0i,m
6
mm2 10 đ kVAr kW kWh 10 đ 10 đ 10 đ 10 đ
0C 26,66 33,32 22,8 6 40,46 0,03 1,6 5618,64 0,92 0,17 5,62 5,79
81,34 0,09 1,44 5070,26 16,1 2,99 5,07 8,06
0A 19,397 26,94 198,62 35 6
0O 31,698 38,19 97,2 25 70,24 0,12 2,21 7764,68 6,83 1,26 7,76 9,02
0T 26.57 30,89 45,8 10 53,54 0,04 1,75 6173,87 2,45 0,45 6,17 6,62

Nhó m 2 54
0H 38,46 48,08 77,38 25 70,24 0,14 2,7 9512,98 5,44 1,01 9,51 10,52
0Ă 14,63 21,83 57,62 6 40,46 0,02 1,53 5384,96 2,33 0,43 5,39 5,82
0N 34,95 41,19 105,38 25 70,24 0,15 2,83 9972,67 7,4 1,37 9,97 11,34
0I 25,04 33,39 38,62 10 53,54 0,04 1,55 5462,32 2,07 0,38 5,46 5,84
0D 29,97 41,62 61,38 16 62,34 0,08 2,33 8188,70 3,83 0,71 8,19 8,9
0Ô 47,602 52,31 58,8 16 62,34 0,14 4,24 14917,913,67 0,68 14,92 15,6
89,6 0,28 3,18 11185,5113,6 2,52 11,19 13,71
0Ơ 44,31 50,35 152,2 50 4
0G 31,91 41,45 99,8 25 70,24 0,13 2,52 8856,31 7,00 1,30 8,87 10,17
1,26 27,88 98108,81 71,7 13,27 98,12 111,39
4

*/Phương án 3 :
Tính cho đoạn 01
2 2
224,65 + 182, 89
∆ A 01 = 2 .0,35.36,09.10−6 .3521= 25846,42 kWh
0,38
C 01 = ∆ A 01 . C∆ = 25846,42.1000 = 25,85.106 đ

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 112,64 (106 đồng/km)
V 01 = v 0 . l = 112,64.36,09.103 = 4,07.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z 01 = pV + C = (0,185.4,07 + 25,85).106 = 26,60.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


2 2 2 2
P +Q 224,65 + 182, 89
∆P01 = 2 r0.l01 = 2 .0,35.36,09.10−6 = 7,34 kW
U 0,38

Hao tổn công suất phản kháng:


2 2 2 2
P +Q 224,65 + 182, 89
∆Q01 = 2 x0 .l01 = .0,06.36,09.10−6 = 1,26 kVAr
U 0,38 2

Tính cho đoạn 02


77,292+ 63 ,712
∆ A 02 = 2 .0,48.93,91.10−6 .3521= 11027,32 kWh
0,38
C 02 = ∆ A 02 . C∆ = 11027,32.1000 = 11,03.106 đ

Nhó m 2 55
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 93,16 (106 đồng/km)
V 02 = v 0 . l = 93,16.93,91.103 = 8,75.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z 02 = pV + C = (0,185.8,75 + 11,03).106 = 12,65.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q 2 77,292+ 63 ,712
∆P02 = 2 r0.l02 = 2 .0,48.93,91.10−6 = 3,13 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 77,29 + 63 ,71
∆Q02 = 2 x0 .l02 = 2 .0,06.93,91.10−6 = 0,39 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 1H


48,082 +38 , 46 2
∆ A1H = 2 .1,33.41,29.10−6 .3521= 5076,13 kWh
0,38
C1H = ∆ A 1H . C ∆ = 5076,13.1000 = 5,08.10 đ
6

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 1 H = v 0 . l = 70,24.41,29.103 = 2,9.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z1 H = pV + C = (0,185.2,9 + 5,08).106 = 5,62.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 48,082 +38 , 46 2
∆P1H = r0.l1H = .1,33.41,29.10−6 = 1,44 kW
U2 0,382

Hao tổn công suất phản kháng:


2 2 2 2
P +Q 48,08 +38 , 46
∆Q1H = 2 x0 .l1H = .0,07.41,29.10−6 = 0,08 kVAr
U 0,382

Tính cho đoạn 1N


41,192 +34 , 952
∆ A1N = 2 .1,33.69,29.10−6 .3521= 26877,65kWh
0,38
C1N = ∆ A 1 N . C∆ = 26877,65.1000 = 28,88.106 đ

Nhó m 2 56
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 1 N = v 0 . l = 70,24.69,29.103 = 4,87.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z1 N = pV + C = (0,185.4,87 + 28,88).106 = 29,78.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 41,192 +34 , 952
∆P1N = 2 r0.l1N = 2 .1,33.69,29.10−6 = 1,86 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 41,19 +34 , 95
∆Q1N = 2 x0 .l1N = 2 .0,07.69,29.10−6 = 0,1 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 1D


41,622 +29 , 972
∆ A1D = 2 .3,33.25,29.10−6 .3521= 5401,54 kWh
0,38
C1D = ∆ A 1D .C ∆ = 5401,54.1000 = 5,4.10 đ
6

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 53,54 (106 đồng/km)
V 1 D = v 0 . l = 53,54.25,29.103 = 1,35.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z1 D = pV + C = (0,185.1,35 + 5,4).106 = 5,65.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 41,622 +29 , 972
∆P1D = r0 .l 1D = .3,33.25,29.10−6 = 1,53 kW
U2 0,382

Hao tổn công suất phản kháng:


2 2 2 2
P +Q 41,62 +29 , 97
∆Q1D = 2 x0 .l1D = .0,08.25,29.10−6 = 0,04 kVAr
U 0,382

Tính cho đoạn 1Ô


52,312 47,6022
∆ A 1Ô = 2 .3,33. 22,71.10−6 .3521= 9224,20 kWh
0,38
C 1Ô = ∆ A 1Ô . C ∆ = 9224,20.1000 = 9,22.106 đ

Nhó m 2 57
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 53,54 (106 đồng/km)
V 1 Ô = v 0 . l = 53,54.22,71.103 = 1,22.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z1 Ô = pV + C = (0,185.1,22 + 9,22).106 = 9,45.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 52,312 47,6022
∆P1Ô = 2 r0.l1Ô = 2 .3,33. 22,71.10−6 = 2,62 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 52,31 47,602
∆Q1Ô = 2 x0 .l1Ô = 2 .0,08. 22,71.10−6 = 0,06 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 1G


41,452 +31,912
∆ A 1G = 2 .1,33.63,71.10−6 .3521= 5653,66 kWh
0,38
C 1G = ∆ A 1G C ∆ = 5653,66.1000 = 5,65.10 đ
. 6

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 1 G = v 0 . l = 70,24.63,71.103 = 4,47.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z1 G = pV + C = (0,185.4,47 + 5,65).106 = 6,48.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 41,452 +31,912
∆P1G = r0 .l 1G = .1,33.63,71.10−6 = 1,61 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 41,45 +31,91
∆Q1G = 2 x0 .l1G = .0,07.63,71.10−6 = 0,08kVAr
U 0,382

Tính cho đoạn 2A


26,942 19,3972
∆ A2A = 2 .0,95.104,71.10−6 .3521= 2672,98kWh
0,38
C2A = ∆ A 2 A . C ∆ = 2672,98.1000 = 2,67.106 đ

Nhó m 2 58
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 81,34 (106 đồng/km)
V 2 A = v 0 . l = 81,34.104,71.103 = 8,52.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z2 A = pV + C = (0,185.8,52 + 2,67).106 = 4,25.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 26,942 19,3972
∆P2A = 2 r0.l2A = 2 .0,95.104,71.10−6 = 0,76kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 26,94 19,397
∆Q2A = 2 x0 .l2A = 2 .0,06.104,71.10−6 = 0,05 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 2Ơ


50,352 44,312
∆ A 2Ơ = 2 .0,95.58,29.10−6 .3521= 6074,13 kWh
0,38
C 2Ơ = ∆ A 2Ơ . C ∆ = 6074,13.1000 = 6,07.10 đ
6

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 81,34 (106 đồng/km)
V 2 Ơ = v 0 . l = 81,34.58,29.103 = 4,74.106 đ

Chi phí quy đổi:


Z2 Ơ = pV + C = (0,185.4,74 + 6,07).106 = 6,95.106 đ/năm

Hao tổn công suất tác dụng:


P 2 +Q2 50,352 44,312
∆P2Ơ = r0 .l 2Ơ = .0,95.58,29.10−6 = 1,73 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 50,35 44,31
∆Q2Ơ = 2 x0 .l2Ơ = .0,06.58,29.10−6 = 0,11 kVAr
U 0,382

Tính cho đoạn 0C


P 2+Q 2 33,322+26,66 2
∆ A0C = r
2 . 0
. l. τ =¿ 2 .5,55.22,8.10−6 .3521= 5618,64 kWh
U 0,38

C 0 C = ∆ A 0 C . C ∆ = 5618,64.1000 = 5,62.106 đ

Nhó m 2 59
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 40,46 (106 đồng/km)
V 0 C = v 0 . l = 40,46.22,8.103 = 0,92.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0C = pV + C= (0,185.0,92 + 5,62).106 = 5,79.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q 2 33,322+26,66 2
∆P0C = 2 r0.l0C = 2 .5,55 .22,8.10-6 = 1,6 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 33,32 +26,66
∆Q0C = 2 x0 .l0C = 2 .0,09 .22,8.10-6 = 0,03 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0O


P 2+Q 2 38,192 +31,6982
∆ A0O = 2 . 0
r . l. τ = 2 .1,33.97,2.10−6.3521= 7764,68 kWh
U 0,38

C 0 O = ∆ A 0 O . C ∆ = 7764,68.1000 = 7,76.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 70,24 (106 đồng/km)
V 0 O = v 0 . l = 70,24.97,2.103 = 6,83.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0O = pV + C = (0,185.6,83 + 7,76).106 = 9,02.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 38,192+ 31,6982
∆P0O = 2 r0.l0O = 2 .1,33.97,2.10−6 = 2,21 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 38,19 + 31,698
∆Q0O = 2 x0 .l0O = 2 .0,07.97,2.10−6= 0,12 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0T


2 2 2 2
∆ A 0 T = P +Q 2 . 0
r . l. τ =
30,89 +26,57
2 .3,33.45,8.10−6 .3521= 6173,87 kWh
U 0,38
C 0 T = ∆ A 0 T .C ∆ = 6173,87.1000 = 6,17.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
v0 = 53,54 (106 đồng/km)
V 0 A = v 0 . l = 53,54.45,8.103 = 2,45.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0C = pV + C = (0,185.2,45 + 6,17).106 = 6,62.106 đ/năm

Nhó m 2 60
Hao tổn công suất tác dụng:
2 2 2 2
P +Q 30,89 + 26,57
∆P0T = 2 r0.l0T = 2 .3,33.45,8.10−6 = 1,75 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
P 2 +Q2 30,892+ 26,572
∆Q0T = 2 x0 .l0T = 2 .0,08.45,8.10−6 = 0,04 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0Ă


2 2 2 2
P +Q 21,83 + 14,63
∆ A0 Ă = r . l. τ =¿
2 . 0 2 .5,55.57,62.10−6 .3521= 5384,96 kWh
U 0,38
C 0 Ă = ∆ A 0 Ă .C ∆ = 5384,96.1000 = 5,39.106 đ
Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 40,46 (106 đồng/km)
V 0 H = v 0 . l = 40,46.57,62.103 = 2,33.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0 Ă = pV + C = (0,185.2,33 + 5,39).106 = 5,82.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 21,832+ 14,632
∆P0Ă = 2 r0.l0Ă = 2 .5,55.57,62.10−6 = 1,53 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 21,83 + 14,63
∆Q0Ă = 2 x0 .l0Ă = 2 .0,09.57,62.10−6 = 0,02kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0I


2 2 2 2
∆ A0I =
P +Q 33,39 +25,04
2 . 0 .3,33.38,62.10−6 .3521= 5462,32 kWh
r . l. τ = 2
U 0,38
C 0 I = ∆ A 0 I .C ∆ = 5462,32.1000 = 5,46.106 đ

Vốn đầu tư của đường cáp , suất vốn đầu tư v 0 tra theo giá hạ áp bảng 7.pl.phulucB
 v0 = 53,54 (106 đồng/km)
V 0 I = v 0 . l = 53,54.38,62.103 = 2,07.106 đ
Chi phí quy đổi:
Z 0 I = pV + C = (0,185.2,07 + 5,46).106 = 5,84.106 đ/năm
Hao tổn công suất tác dụng:
P 2 +Q2 33,392+ 25,042
∆P0I = 2 r0.l0I = 2 .3,33.38,62.10−6 = 1,55 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng:
2 2 2 2
P +Q 33,39 + 25,04
∆Q0I = 2 x0 .l0I = 2 .0,08.38,62.10−6 = 0,04 kVAr
U 0,38

Nhó m 2 61
Bảng 2.7.btl.Kết quả tính toán kinh tế phương án 3
v0 ∆ Q, ∆ P ∆A V pV C Z
Fch, 6 6 6 6
Q,kVA P∑,k mm
6
10 đ kVA kW kWh 10 đ 10 đ 10 đ 10 đ
n r W l0i,m 2 r
112,6 7,34 1,26 25846,42 4,07 0,75 25,85 26,60
01 182,89 224,65 36,09 95
4
93,16 0,39 3,13 11027,32 8,75 1,62 11,03 112,6
02 63,71 77,29 93,91 70
5
1 70,24 1,44 0,08 5076,13 2,90 0,54 5,08 5,62
38,46 48,08 41,29 25
H
1 70,24 0,1 1,86 26877,65 4,87 0,90 28,88 29,78
34,95 41,19 69,29 25
N
1 53,54 0,04 1,53 5401,54 1,35 0,25 5,4 5,65
29,97 41,62 25,29 10
D
1 53,54 0,06 2,62 9224,20 1,22 0,23 9,22 9,45
47,602 52,31 22,71 10
Ô
1 70,24 0,08 1,61 5653,66 4,47 0,83 5,65 6,48
31,91 41,45 63,71 25
G
0 40,46 0,03 1,6 5618,64 0,92 0,17 5,62 5,79
6
C 26,66 33,32 22,8
0 70,24 0,12 2,21 7764,68 6,83 1,26 7,76 9,02
25
O 31,698 38,19 97,2
0T 26.57 30,89 45,8 10 53,54 0,04 1,75 6173,87 2,45 0,45 6,17 6,62
0 40,46 0,02 1,53 5384,96 2,33 0,43 5,39 5,82
6
Ă 14,63 21,83 57,62
0I 25,04 33,39 38,62 10 53,54 0,04 1,55 5462,32 2,07 0,38 5,46 5,84
2 104,7 81,34 0,05 0,76 2672,98 8,52 1,58 2,67 4,25
19,397 26,94 35
A 1
2 81,34 0,11 1,73 6074,13 4,74 0,88 6,07 6,95
44,31 50,35 58,29 35
Ơ
9,86 23,2 1282588, 55,4 10,2 130,2 240,5
2 5 9 7 5 2

Bảng 2.8.btl.Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các phương án so sánh
Vốn đầu tư 106
Chi phí hàng năm 106 VND/ năm
Phương án VND
V pV C Z
2 71,74 13,27 98,12 111,39
3 55,49 10,27 130,25 240,52

Nhó m 2 62
Từ số liệu tính toán trên bảng 2.8.btl ta thấy mặc dù phương án 2 có số vốn
đầu tư lớn hơn phương án 3 nhưng tổn thất điện năng lại nhỏ hơn nhiều, vì vậy
tổng chi phí quy đổi nhỏ hơn ở phương án 3, do đó phương án 2 chính là phương
án tối ưu mà ta lựa chọn.

2.4.Chọn công suất và số lượng máy biến áp:


Từ kết quả tính toán tổn hao công suất ∆S = ∆P + ∆Q (bảng 2.6.btl) ta có
tổng công suất tính toán có kể đến hao tổn công suất trên đường dây
∆S = 27,88 +j1,26 kVA
SXN = 351,92 + j 255,16 kVA
 S∑ = SXN + ∆S = 351,92+27,88 +j(255,16 + 1,26) = 379,8 +j256,42 kVA

Hay S∑ = 458,26 kVA :công suất trung bình

S∑ T M 458,26 .5100
Sth =
8760
= 8760
= 266,8 kVA
Hệ số điều kín đồ thị phụ tải:
S th 266,8
kđk = S = 458,26 = 0,58 < 0,75

Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong một thời gian xác định.
Ta có thể xây dựng trạm biến áp theo 3 phương án:
Phương án 1:Dùng 1 máy biến áp 22/0,4 kV có công suất định mức là
400kVA. Theo phương án này hệ số quá tải của máy biến áp là:
S∑ 458,26
kqt1 = S = 400 = 1,15 < 1,4
nBA

Phương án 2: Dùng 1 máy biến áp 22/0,4 kV có công suất 400 kVA


Phương án 3: Dùng 2 máy biến áp có công suất 2 x 180 kVA
Kiểm tra khả năng làm việc quá tải của máy biến áp ở chế độ sự cố: Khi có sự cố
một trong 2 máy biến áp thì máy biến áp còn lại sẽ gánh toàn bộ phụ tải loại I và
loại II( chiếm 75%) bằng Ssc = 0,75.458,26 = 343,7 kVA
Hệ số quá tải khi một máy biến áp ở phương án 3 bị sự cố là:
S∑ 343,7
kqt3 = S = 180 = 1,91 > 1,4
nBA 2

Như vậy máy biến áp không thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố, bởi vậy để
đảm bảo an toàn cho máy khi có sự cố một trong 2 máy, ngoài 25% phụ tải loại III,
cần phải cất them 25% phụ tải loại II, khi đó phụ tải ở chế độ sự cố sẽ là:
Ssc = 0,5 . 458,26 = 229,13 kVA

Nhó m 2 63
Hệ số quá tải của máy biến áp lúc này là:
229,13
kqt = 180 = 1,27 < 1,4  Vậy đảm bảo yêu cầu .
Căn cứ vào bảng 10.pl và bảng 12.pl - phụ lục B ta có số liệu của các máy biến áp
do hang ABB chế tạo như bảng 2.9.btl sau:

Bảng 2.9.btl. Các tham số của máy biến áp 22/0,4 kV


Công suất định mức, Hao tổn công suất, kW Điện áp nm Vốn đầu tư
kVA ∆P0 , kW ∆Pk , kW Uk, % VBA , 106 VND
400 0,84 5,75 4 112,7
400 0,84 5,75 4 112,7
2 x 180 0,53 3,15 4 152,7
So sánh 2 phương án theo chỉ tiêu chi phí quy đổi
Z = pV + C + Yth
Giá trị C xác định tương tự như ở phần trên : C = ∆A.c∆
Khi so sánh thiệt hại do mất điện ta chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II mà thôi,
vì có thể coi phụ tải loại III ở các phương án là như nhau.

Phương án I:
Tổn thất trong máy biến áp xác định theo biểu thức:
S2 458,262
∆ABA1 = (∆P01.8760 + ∆Pk1. .τ) = (0,84.8760 + 5,75. 2 .3521)
S 2nBA 1 400
= 33931,23 kWh
Chi phí tổn thất: (giá thành tổn thất c ∆ = 1000 đồng/kWh.)
C1 = ∆ABA1 .c∆ = 33931,23.1000 = 33,93.106 đ
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất loại I và loại II là:
Pth = mI+II .PXN = 0,75.351,92 = 263,94 kW
Điện năng thiếu hụt:
Ath = Pth. tf = 263,94.24 = 6334,56 kW
Thiệt hại do mất điện: (suất thiệt hại do mất điện: gth = 4500 đ/kWh)
Y1 = Ath.gth = 6334,56.4500 = 28,51.106 đ
Tổng chi phí quy đổi của các phương án:
Z1 = pV +C +Yth = (0,185.112,7 + 33,93 +28,51).106 = 83,29.106 đ

Phương án II:
Tổn thất trong máy biến áp xác định theo biểu thức:

Nhó m 2 64
2
S 458,262
∆ABA2 = (∆P02.8760 + ∆Pk2. 2 .τ) = (0,84.8760 + 5,75. .3521)
S nBA 2 4002
= 33931,23 kWh
Chi phí tổn thất: (giá thành tổn thất c ∆ = 1000 đồng/kWh.)
C2 = ∆ABA2 .c∆ = 33931,23.1000 = 33,93.106 đ
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng công suất loại I và loại II là:
Pth = mI+II .PXN = 0,75.351,92 = 263,94 kW
Điện năng thiếu hụt:
Ath = Pth. tf = 263,94.24 = 6334,56 kW
Thiệt hại do mất điện: (suất thiệt hại do mất điện: gth = 4500 đ/kWh)
Y2 = Ath.gth = 6334,56.4500 = 28,51.106 đ
Tổng chi phí quy đổi của các phương án:
Z2 = pV +C +Yth = (0,185.112,7 + 33,93 +28,51).106 = 83,29.106 đ

Phương án III:
Tổn thất trong các máy biến áp:
∆ Pk 3 S 2 3,15 458,262
∆ABA3 = (2∆P03.8760 + . 2 .τ) = (2.0,53.8760 + 2 . .3521)
2 S nBA 2 1802
= 45229,52 kWh
Chi phí tổn thất:
C3 = ∆ABA3 .c∆ = 45229,52.1000 = 45,23.106 đ
Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 25% công suất loại II là:
Pth = 0,25.351,92 = 87,98 kW
Y3 = Ath.gth = Pth.tf .gth = 87,98.24.4500 = 9,5.106 đ
Z3 = pV +C +Yth = (0,185.152,7 + 45,23 +9,5).106 = 82,98.106 đ
Các kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 2.10.btl

Bảng 2.10.btl. Kết quả tính chọn số lượng và công suất máy biến áp
Phương V, 106 Chi phí hàng năm, 106 VNĐ/năm
án VNĐ ∆A, kWh pV C Y Z
1 112,7 33931,23 20,85 33,93 28,51 83,29
2 112,7 33931,23 20,85 33,93 28,51 83,29
3 152,7 45229,52 28,25 45,23 9,5 82,98
Từ bảng 2.10.btl ta thấy phương án 3 có tổng chi phí nhỏ nhất.Như vậy ta chọn
phương án 3 gồm 2 máy biến áp 2 x 180kVA.

Nhó m 2 65
3.Tính toán điện

3.1.Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện


3.1.1.Trên đường dây
Như đã tính toán ở trên hao tổn điện áp lớn nhất của mạng điện sẽ được xây dựng
là hao tổn trên đoạn dây 0Ă với ∆Umax = 18,57 V (bảng 2.4.btl)
3.1.2. Trong máy biến áp
∆ Pk 3 U 2 3,15.0,4 2
RBA3 = = = 15,55.10-3 Ω
S 2BA 1802 10−3
2
U kU 4.0,4 2
ZBA3 = = .103 = 35,55.10-3 Ω
100. S BA 100.180
XBA3 = √ Z 2BA 3−R2BA 3 = √ 35,552−15,552 .10-3 = 31,97.10-3 Ω
Khi hai máy biến áp làm việc song song thì:
R BA 3 15,55
RBA = = 2 = 7,775 Ω
2
X 31,97
XBA = BA 3 = 2 = 15,985 Ω
2
P . R BA +Q. X BA 397,8.7,775+ 256,42.15,985
∆UBA = = 0,4
.10-3 = 17,98 V
U

3.2.Hao tổn công suất

3.2.1.Trên đường dây

Tính cho đoạn 0C


Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0C
P 2 +Q 2 33,322+26,66 2
∆P0C = 2 r .l
0 0C = 2 .5,55 .22,8.10-6 = 1,6 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0C
P 2 +Q2 33,322+26,66 2
∆Q0C = 2 x .l
0 0C = 2 .0,09 .22,8.10-6 = 0,03 kVAr
U 0,38
Tính cho đoạn 0A
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0A
2 2 2 2
P +Q 26,94 +19,397
∆P0A = 2 r0.l0A = 2 .0,95.198,62.10−6 = 1,44 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0A
2 2 2 2
P +Q 26,94 +19,397
∆Q0A = 2 x0 .l0A = .0,06.198,62.10−6 = 0,09 kVAr
U 0,382
Nhó m 2 66
Tính cho đoạn 0O
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0O
2 2 2 2
P +Q 38,19 + 31,698
∆P0O = 2 r0.l0O = 2 .1,33.97,2.10−6 = 2,21 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0O
P 2 +Q2 38,192+ 31,6982
∆Q0O = 2 x0 .l0O = 2 .0,07.97,2.10−6= 0,12 kVAr
U 0,38
Tính cho đoạn 0T
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0T
2 2 2 2
P +Q 30,89 + 26,57
∆P0T = 2 r0.l0T = 2 .3,33.45,8.10−6 = 1,75 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0T
P 2 +Q2 30,892+ 26,572
∆Q0T = 2 x0 .l0T = 2 .0,08.45,8.10−6 = 0,04 kVAr
U 0,38
Tính cho đoạn 0H
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0H
2 2 2 2
P +Q 48,08 +38,46
∆P0H = 2 r0.l0H = 2 .1,33.77,38.10−6 = 2,7 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0H
P 2 +Q2 48,082 +38,462
∆Q0H = 2 x0 .l0H = 2 .0,07.77,38.10−6 = 0,14kVAr
U 0,38
Tính cho đoạn 0Ă
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0Ă
2 2 2 2
P +Q 21,83 + 14,63
∆P0Ă = 2 r0.l0Ă = 2 .5,55.57,62.10−6 = 1,53 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0Ă
P 2 +Q2 21,832+ 14,632
∆Q0Ă = 2 x0 .l0Ă = 2 .0,09.57,62.10−6 = 0,02kVAr
U 0,38
Tính cho đoạn 0N
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0N
2 2 2 2
P +Q 41,19 +34,95
∆P0N = 2 r0.l0N = 2 .1,33.105,38.10−6 = 2,83 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0N
P 2 +Q 2 41,192 +34,952
∆Q0N = x .l
0 0N = .0,07.105,38.10−6 = 0,15 kVAr
U2 0,382

Tính cho đoạn 0I


Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0I
2 2 2 2
P +Q 33,39 + 25,04
∆P0I = 2 r0.l0I = 2 .3,33.38,62.10−6 = 1,55 kW
U 0,38

Nhó m 2 67
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0I
2 2 2 2
P +Q 33,39 + 25,04
∆Q0I = 2 x0 .l0I = 2 .0,08.38,62.10−6 = 0,04 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0D


Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0D
2 2 2 2
P +Q 41,62 +29,97
∆P0D = 2 r0.l0D = 2 .2,08.61,38.10−6 = 2,33 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0D
2 2 2 2
P +Q 41,62 +29,97
∆Q0D = 2 x0 .l0D = 2 .0,07.61,38.10−6 = 0,08 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0Ô


Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0Ô
P 2 +Q2 52,312+ 47,6022
∆P0Ô = 2 r0.l0Ô = 2 .2,08.58,8.10−6 = 4,24 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0Ô
2 2 2 2
P +Q 52,31 + 47,602
∆Q0Ô = 2 x0 .l0Ô = 2 .0,07.58,8.10−6 = 0,14 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0Ơ


Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0Ơ
2 2 2 2
P +Q 50,35 + 44 , 31
∆P0Ơ = 2 r0.l0Ơ = 2 .0,67.152,2.10−6 = 3,18 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0Ơ
2 2 2 2
P +Q 50,35 + 44 , 31
∆Q0Ơ = 2 x0 .l0Ơ = 2 .0,06.152,2.10−6 = 0,28 kVAr
U 0,38

Tính cho đoạn 0G


Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn 0G
P 2 +Q2 41,452 +31 , 912
∆P0G = 2 r0.l0G = 2 .1,33.99,8.10−6 = 2,52 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn 0G
2 2 2 2
P +Q 41,45 +31 , 91
∆Q0G = 2 x0 .l0G = 2 .0,07.99,8.10−6 = 0,13 kVAr
U 0,38
Kết quả đã được ghi trong bảng 2.6.btl của phần trên
Tổng hao tổn công suất trong toàn mạng là:
∑∆P = 27,88 kW
∑∆Q = 1,26 kVAr

Nhó m 2 68
3.2.2.Trong máy biến áp
∆ Pk S ∑ 2 3,15 458,26 2
∆PBA = (2.∆P0 + .( ) ) = (2.0,53 +
2
.( ) ) = 11,27 kW
2 S nBA 180

3.3.Tổn thất điện năng


Tổng tổn thất điện năng trong toàn mạng điện
∑∆A = ∆Add∑ + ∆ABA3 = 98108,81 + 45229,52 = 143338,33 kWh
Giá trị ∆Add∑ :tổng tổn thất điện năng trên đường dây xác định từ bảng 2.6.btl
∆ABA3 :tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp theo phương án 3
(bảng 2.10.btl)

4.Chọn và kiểm tra thiết bị

4.1.Tính toán ngắn mạch


Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tại điểm A1 và A2 (tại một phân
xưởng đại diện là phân xưởng xa nhất A): Để đơn giản ta có thể bỏ qua điện trở
của các thiết bị phụ.

22 kV 0,4 kV

HT BA A1 ĐDA2

Hình 2.5.btl. Sơ đồ tính toán ngắn mạch

Thiết lập sơ đồ thay thế tính toán

E”XHTZBA A1 ZC A2 ETHZ∑k A

Nhó m 2 69
Xác định điện trở của các phần tử, tính trong hệ đơn vị có tên chọn U c b = 0,4 kV:
Theo số liệu của đề bài, công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện là Sk = 180 MVA,
vậy điện trở của hệ thống là:
2
U 2
X HT = cb = 0,4 = 0,89.10−3 Ω
Sk 180
Các điện trở R BA , X BA đã được xác định ở phần 3.1
R BA = 7,775.10−3 Ω
X BA= 15,995.10−3 Ω
RC = r 0 . l=0,95.0,19862=188,69. 10−3 Ω
X C = x 0 l=0,06.0,19862=11,92.10−3 Ω
*Tính toán ngắn mạch tại điểm A1
Xác định điện trở ngắn mạch tại điểm A1
Z k1 = X HT + Z BA = √ 7,7752+ ¿ ¿ = 18,59.10−3 Ω
Dòng điện ngắn mạch 3 pha
U 400
I k 1(3)=
√3 Z k 1 √ 3 .18,59 = 12,42 kA
=
Dòng điện xung kích
i xk 1 = k xk √ 2. I k 1(3) = 1,2.√ 2.12,42 = 21,08 kA
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là
I xk 1 = q xk . I k 1(3)= 1,09.12,42 = 13,54 kA
Mạng điện hạ áp có: k xk = 1,2 và q xk = 1,09 (theo bảng 7.pl.bt)

*Tính toán ngắn mạch tại điểm A2


Mục đích của việc tính toán ngắn mạch tại điểm A2 là để kiểm tra ổn định động và
ổn định nhiệt của các thiết bị và kiểm tra độ nhạy của các thiết bị bảo vệ đường dây

Tổng trở ngắn mạch tại điểm I 2


Z k2 = √ ¿ ¿ = 198,57.10−3 Ω
Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại điểm A2
(3) U 400
Ik2 =
√3 Z k 2 √3 .198,57 = 1,16 kA
=
Dòng điện xung kích
i xk 2 = k xk √ 2. I k 2(3) = 1,2.√ 2.1,16 = 1,97 kA
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích là
I xk 2 = q xk . I k 2(3)= 1,09.1,16 = 1,26 kA
Mạng điện hạ áp có: k xk = 1,2 và q xk = 1,09 (theo bảng 7.pl.bt)

*Tính toán dòng ngắn mạch một pha


Nhó m 2 70
Thành phần điện trở thứ tự nghịch lấy bằng điện trở thứ tự thuận, thành phần
tác dụng của điện trở thứ tự không bằng điện trở tác dụng thứ tự thuận. điện trở
phản kháng thứ tự không :
2
U 0,4 2
Máy biến áp: X 0 BA 1 = 0,7. cb = 0,7. = 622,22.10−3 Ω
SnBA 0,180
Khi 2 máy làm việc song song X 0 BA = = 622,22/2 = 311,11 mΩ

Đường dây cáp : X 0C = 2 X 1


Điện trở dây trung tính lấy bằng điện trở dây pha, như vậy X tr 1 = 3 X C

E”Z∑1Z∑2Z∑03Ztr1A2

Tổng trở ngắn mạch một pha được xác định như sau:
Z∑ = √(3 R ¿ ¿ BA+6 Rc )2+(3 X ¿ ¿ HT +2 X BA + X 0 BA +7 X C )2 ¿ ¿
Z∑ = √ ¿ ¿
= 1232,61 mΩ
Dòng ngắn mạch một pha
3.0,95.220
I k 2(1) = = 508,68 A
1,23261

4.2. Chọn thiết bị điện


4.2.1. Chọn thiết bị phân phối phía cao áp
Để chọn và kiểm tra thiết bị điện ta giả thiết thời gian cắt của bảo vệ là tk = 2,15s

4.2.1.1. Cầu chảy cao áp


Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp
458,26
Ilv = = 12,03 A
√ 3 .22
Ta chọn cầu chảy cao áp do hãng SIEMENS chế tạo ( hoặc cầu chảy tương dương
loạiПKT; ПKЭ do liên bang Nga chế tạo) có U n = 22 kV, dòng định mức I n = 16A;
dòng khởi động của dây chảy là 16A. (bảng 20.d.pl.bt- phụ lục A)

Nhó m 2 71
4.2.1.2. Dao cách ly.
Căn cứ vào dòng điện làm việc ta chọn dao cách ly PBP-Ш-24/8000 (bảng 26.pl –
phụ lục B)
4.2.1.3. Chống sét.
Chống sét van loại PBC-22T1(bảng 35.pl.a – phụ lục A) do Nga sản xuất ;(hoặc
loại C24 do Pháp sản xuất) (bảng 35.pl.b – phụ lục A)

4.2.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp.

4.2.2.1. Cáp điện lực


Cáp điện lực được chọn theo hao tổn điện áp cho phép như đã xác định ở mục chọn
sơ đồ nối điện tối ưu. Tiết diện tối ưu theo điều kiện ổn định nhiệt của dây cáp
được kiểm tra theo biểu thức:
√t k
= 1160. √
F min = I k 2(3) . 2,15
Ct
= 22,68 < 35 mm2 .
75
C
(hệ số t tra theo bảng 8.pl.BT – phụ lục A).
Như vậy cáp dã chọn đảm bảo yêu cầu về ổn định nhiệt.
4.2.2.2. Chọn thanh cái hạ áp của trạm biến áp.
458,26S∑
Dòng điện chạy qua thanh cái xác định I = =
= 661,44 A
√3 U √ 3.0,4
Dự định chọn thanh cái dẹt bằng đồng có j kt = 1,8A/mm2 (bảng 9.pl.BT – phụ lục
A).
Tiết diện cần thiết của thanh cái
I 661,44
F = j = 1,8 = 367,47 mm2
kt

Ta chọn thanh cái có kích thước 80×8=640 mm2 ( bảng 24.pl – phụ lục B)với C t
=171 (bảng 8.pl.BT – phụ lục A)
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện:
F min = I k 1(3) .
√t k √2,15 = 106,5 < 640 mm2
Ct
= 12420.
171

Kiểm tra ổn định động : chọn khoảng vượt của thanh cái là l=125cm, khoảng cách
giữa các pha là a=60 cm;

Nhó m 2 72
Mômen uốn :
2 2 2 2
l . iixk −8 125 . 21080
M = 1,76.10 .−8
= 1,76.10 . = 203,67 kG.cm
10. a 10.60

Mômen chống uốn :


W = 0,167b 2h = 0,167.0,6 2 .5 = 0,3 cm 3

M 203,67
Ứng suất : σ tt = W = 0,3 = 679,9 kG/cm 2 < σ cp= 1400 kG/cm2
( bảng 11.pl.BT - phụ lục A)
Vậy điều kiện ổn định động đảm bảo

4.2.2.3. Chọn sứ cách điện.


Ta chọn sứ có Oɸ -22-375 có U = 22 kV; lực phá hủy F ph = 375 kG
Lực cho phép trên đầu sứ là F cp = 0,6 F ph = 0,6.375 = 225 kG
2 2
.i 21080
Lực tính toán F tt = 1,76.10−8 . l. ixk = 1,76.10−8 .125. = 16,29 kG
a 60

H ' 17,5
Hệ số hiệu chỉnh k = = 15 = 1,17
H
Với: H: Chiều cao của sứ
H’: Chiều cao từ đáy đến điểm đặt của tải trọng cơ học
Lực tính toán hiệu chỉnh
k F tt = 1,17.16,29 = 19,06 < F cp= 225 kG.
Vậy sứ chọn đảm bảo .

4.2.2.4. Chọn aptomat


Aptomat tổng có dòng điện phụ tải chạy qua là I = 661,44 A, ta chọn aptomat loại
ABM10HB với dòng định mức là 750A;
dòng khởi động của móc bảo vệ là I bv =750 A
dòng tác động tức thời là 6600 A (bảng 32.bl – phụ lục B).

Aptomat nhánh được chọn riêng cho từng phân xưởng dựa theo dòng điện tính
toán,

Nhó m 2 73
Tính cho phân xưởng C:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 1= = =8,55 A
√ 3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,8
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 6
I n 2= = =11,12 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,82
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 3,6
I n 3= = =8,16 A
√ 3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,67
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 4,2
I n 4= = =9.38 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,68
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 7
I n 5= = =14,18 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,75
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 6= = =20,53 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,74
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 7= = =6,17 A
√ 3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,69
Dòng định mức của động cơ thứ tám được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 8= = =8,34 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,82
Kết quả ghi trong bảng 2.11.C.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 4,5 0,8 8,55
2 6 0,82 11,12
3 3,6 0,67 8,16
4 4,2 0,68 9,38
5 7 0,75 14,18
6 10 0,74 20,53
7 2,8 0,69 6,17
8 4,5 0,83 8,34
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
n−1
I mmmax
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Nhó m 2 74
Trong số 8 máy công tác của phân xưởng C ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 6 có Pn=10 kW .
Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời kđt = 1.
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.20,53=92,39 A

I mmmax 92,39
αm
= 2,5
= 36,96 A

n −1

∑ I n = 8,55 + 11,12 + 8,16 + 9,38 + 14,18 + 6,17 + 58,3 = 115,86 A


1

Iap = 36,96 + 115,86 = 152,82 A


Ta chọn aptomat loại A3134 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;
dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =200 A ,
dòng khởi động tức thời là 1400 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng A:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 1= = =18,99 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,8
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 2= = =9,37 A
√ 3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,73
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 3
I n 3= = =6,08 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,75
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 5
I n 4= = =10 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,76

Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 5= = =8,55 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,8
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
Nhó m 2 75
P 6
I n 6= = =11,12 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,82
Kết quả ghi trong bảng 2.11.A.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 10 0,8 18,99
2 4,5 0,73 9,37
3 3 0,75 6,08
4 5 0,76 10
5 4,5 0,8 8,55
6 6 0,82 11,12
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
n−1
I mmmax
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Trong số 6 máy công tác của phân xưởng A ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 1 có Pn=10 kW .
Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.18,99=85,46 A

I mmmax 85,46
αm
= 2,5
= 34,19 A

n −1

∑ I n = 9,37 + 6,08 + 10 + 8,55 + 11,12= 45,12 A


1

Iap = 34,19 + 45,12 = 79,31 A

Ta chọn aptomat loại A3124 có dòng điện định mức là I n , Ap=100 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =80 A ,
dòng khởi động tức thời là 600 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng O:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 1= = =8,44 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,81
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
Nhó m 2 76
P 10
I n 2= = =22,34 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,68
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 3= = =17,80 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,64
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 4= = =19,23 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,79
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 5= = =5,06 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,84
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 5
I n 6= = =9,87 A
√ 3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,77
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 7= = =16,51 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,69

Kết quả ghi trong bảng 2.11.O.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 4,5 0,81 8,44
2 10 0,68 22,34
3 7,5 0,64 17,80
4 10 0,79 19,23
5 2,8 0,84 5,06
6 5 0,77 9,87
7 7,5 0,69 16,51
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
n−1
I mmmax
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Trong số 7 máy công tác của phân xưởng O ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 2 có Pn=10 kW . ( máy số 2 và số 4 có cùng công suất nhưng máy số 4
có ksd_lớn hơn và cos lớn hơn nên có dòng định mức nhỏ hơn)

Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.


Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.22,34=100,53 A

Nhó m 2 77
I mmmax 100,53
αm
= 2,5 = 40,21 A

n −1

∑ I n = 8,44 + 17,80 + 19,23 + 5,06 + 9,87 + 16,51= 76,91 A


1

Iap = 40,21 + 76,91 = 117,12 A

Ta chọn aptomat loại A3133 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =120 A ,
dòng khởi động tức thời là 840 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng T:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 6,3
I n 1= = =13,67 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,70
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 8,5
I n 2= = =15,94 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,81
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 3= = =9 A
√ 3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,76
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 6,5
I n 4= = =13,53 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,73

Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 5= = =23,37 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,65
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 4
I n 6= = =9,35 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,77

Kết quả ghi trong bảng 2.11.T.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 6,3 0,70 13,67
Nhó m 2 78
2 8,5 0,81 15,94
3 4,5 0,76 9
4 6,5 0,73 13,53
5 10 0,65 23,37
6 4 0,77 9,35
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
I mmmax n−1
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Trong số 6 máy công tác của phân xưởng T ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 5 có Pn=10 kW .
Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.23,37=105,17 A

I mmmax 105,17
αm
= 2,5
= 42,07 A

n −1

∑ I n = 13,67 + 15,94 + 9 + 13,53 + 9,35 = 61,49 A


1

Iap = 42,07 + 61,49 = 103,56 A

Ta chọn aptomat loại A3133 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =120 A ,
dòng khởi động tức thời là 840 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng H:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 1= = =6,17 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,69
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 2= = =8,34 A
√ 3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,82
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 6,3
I n 3= = =11,53 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,83

Nhó m 2 79
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 7,2
I n 4= = =13,18 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,83
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 6
I n 5= = =12 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,76
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 5,6
I n 6= = =10,91 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,78
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 7= = =8,44 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,81
Dòng định mức của động cơ thứ tám được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 8= = =22,34 A
√ 3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,68
Dòng định mức của động cơ thứ chín được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 9= = =17,80 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,64
Dòng định mức của động cơ thứ mười được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 10= = =19,23 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,79

Kết quả ghi trong bảng 2.11.H.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 2,8 0,69 6,17
2 4,5 0,82 8,34
3 6,3 0,83 11,53
4 7,2 0,83 13,18
5 6 0,76 12
6 5,6 0,78 10,91
7 4,5 0,81 8,44
8 10 0,68 22,34
9 7,5 0,64 17,80
10 10 0,79 19,23
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
I mmmax n−1
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Nhó m 2 80
Trong số 10 máy công tác của phân xưởng H ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 8 có Pn=10 kW . ( máy số 8 và số 10 có cùng công suất nhưng máy số
10 có ksd_lớn hơn và cos lớn hơn nên có dòng định mức nhỏ hơn)

Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.


Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.22,34=100,53 A

I mmmax 100,53
αm
= 2,5 = 40,21 A

n −1

∑ I n = 6,17 + 8,34 + 11,53 + 13,18 + 12 + 10,91+ 8,44 + 17,8 + 19,23


1

= 107,6 A

Iap = 40,21 + 107,6 = 147,81 A

Ta chọn aptomat loại A3134 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =150 A ,
dòng khởi động tức thời là 1050 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng Ă:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 1= = =9,37 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,73
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 3
I n 2= = =6,08 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,75
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 5
I n 3= = =10 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,76
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 4= = =8,55 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,8
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 6
I n 5= = =14,02 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,65

Nhó m 2 81
Kết quả ghi trong bảng 2.11.Ă.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 4,5 0,73 9,37
2 3 0,75 6,08
3 5 0,76 10
4 4,5 0,80 8,55
5 6 0,82 14,02

Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
I mmmax n−1
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Trong số 5 máy công tác của phân xưởng Ă ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 5 có Pn=6 kW .
Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.14,02=63,09 A

I mmmax 63,09
αm
= 2,5 = 25,24 A

n −1

∑ I n = 9,37 + 6,08 + 10 + 8,55 + 14,02 = 48,2 A


1

Iap = 25,24 + 48,2 = 73,44 A

Ta chọn aptomat loại A3124 có dòng điện định mức là I n , Ap=100 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =80 A ,
dòng khởi động tức thời là 600 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng N:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 5,6
I n 1= = =10,91 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,78
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:

Nhó m 2 82
P 4,5
I n 2= = =8,44 A
√ 3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,81
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 3= = =22,34 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,68
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 4= = =17,80 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,64
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 5= = =19,23 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,79
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 6= = =5,06 A
√ 3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,84
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 5
I n 7= = =9,87 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,77

Dòng định mức của động cơ thứ tám được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 8= = =16,51 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,69
Kết quả ghi trong bảng 2.11.N.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 5,6 0,78 10,91
2 4,5 0,81 8,44
3 10 0,68 22,34
4 7,5 0,64 17,80
5 10 0,79 19,23
6 2,8 0,84 5,06
7 5 0,77 9,87
8 7,5 0,69 16,51
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
I mmmax n−1
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Trong số 8 máy công tác của phân xưởng N ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 3 có Pn=10 kW . ( máy số 3 và số 5 có cùng công suất nhưng máy số 5
có ksd_lớn hơn và cos lớn hơn nên có dòng định mức nhỏ hơn)

Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời kđt = 1.


Nhó m 2 83
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.22,34=100,53 A

I mmmax 100,53
αm
= 2,5
= 40,21 A

n −1

∑ I n = 10,91 + 8,44 + 17,8 + 19,23 + 5,06 + 9,87 + 16,51= 87,82 A


1

Iap = 40,21 + 87,82 = 128,03 A


Ta chọn aptomat loại A3134 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;
dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =150 A ,
dòng khởi động tức thời là 1050 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng I:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 1= = =8,34 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,82
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 6,3
I n 2= = =11,53 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,83
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 7,2
I n 3= = =13,18 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,83
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 6
I n 4= = =12 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,76
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 5,6
I n 5= = =10,91 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,78
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 6= = =8,44 A
√ 3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,81
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 7= = =22,34 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,68
Kết quả ghi trong bảng 2.11.I.blt.

Nhó m 2 84
Máy P,kW cos φ I, A
1 4,5 0,82 8,34
2 6,3 0,83 11,53
3 7,2 0,83 13,18
4 6 0,76 12
5 5,6 0,78 10,91
6 4,5 0,81 8,44
7 10 0,68 22,34
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
I mmmax n−1
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Trong số 7 máy công tác của phân xưởng I ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 7 có Pn=10 kW .
Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời kđt = 1.
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.22,34=100,53 A

I mmmax 100,53
αm
= 2,5
= 40,21 A

n −1

∑ I n = 8,34 + 11,53 + 13,18 + 12 + 10,91 + 8,44 = 64,4 A


1

Iap = 40,21 + 64,4 = 104,61 A


Ta chọn aptomat loại A3133 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;
dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =120 A ,
dòng khởi động tức thời là 840 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng D:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 6
I n 1= = =11,12 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,82
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:

Nhó m 2 85
P 3,6
I n 2= = =8,16 A
√ 3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,67
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 4,2
I n 3= = =9,38 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,68
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 7
I n 4= = =14,18 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,75
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 5= = =20,53 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,74

Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 6= = =6,17 A
√ 3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,69
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 7= = =8,34 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,82
Dòng định mức của động cơ thứ tám được xác định theo biểu thức:
P 6,3
I n 8= = =11,53 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,83
Dòng định mức của động cơ thứ chín được xác định theo biểu thức:
P 7,2
I n 9= = =13,18 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,83

Kết quả ghi trong bảng 2.11.D.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 6 0,82 11,12
2 3,6 0,67 8,16
3 4,2 0,68 9,38
4 7 0,75 14,18
5 10 0,74 20,53
6 2,8 0,69 6,17
7 4,5 0,82 8,34
8 6,3 0,83 11,53
9 7,2 0,83 13,18
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
I mmmax n−1
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Nhó m 2 86
Trong số 9 máy công tác của phân xưởng D ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 5 có Pn=10 kW .
Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.20,53=92,39 A

I mmmax 92,39
αm
= 2,5
= 36,96 A

n −1

∑ I n = 11,12 + 8,16 + 9,38 + 14,18 + 6,17 + 8,34+ 11,53 + 13,18


1

= 82,06 A

Iap = 36,96 + 82,06 = 119,02 A

Ta chọn aptomat loại A3133 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =120 A ,
dòng khởi động tức thời là 840 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng Ô:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 1= = =17,80 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,64
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 2= = =19,23 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,79
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 3= = =5,06 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,84
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 5
I n 4= = =9,87 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,77
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 5= = =16,51 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,69
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
Nhó m 2 87
P 6,3
I n 6= = =13,67 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,70
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 8,5
I n 7= = =15,94 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,81

Dòng định mức của động cơ thứ tám được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 8= = =9 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,76
Dòng định mức của động cơ thứ chín được xác định theo biểu thức:
P 6,5
I n 9= = =13,53 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,73
Dòng định mức của động cơ thứ mười được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 10= = =23,37 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,65
Dòng định mức của động cơ thứ mười một được xác định theo biểu thức:
P 4
I n 11= = =7,89 A
√ 3 .U . cos φ √3 .0,38 .0,77

Kết quả ghi trong bảng 2.11.Ô.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 7,5 0,64 17,80
2 10 0,79 19,23
3 2,8 0,84 5,06
4 5 0,77 9,87
5 7,5 0,69 16,51
6 6,3 0,70 13,67
7 8,5 0,81 15,94
8 4,5 0,76 9
9 6,5 0,73 13,53
10 10 0,65 23,37
11 4 0,77 7,89
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
I mmmax n−1
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Nhó m 2 88
Trong số 11 máy công tác của phân xưởng Ô ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 10 có Pn=10 kW . ( máy số 2 và số 10 có cùng công suất nhưng máy số
2 có ksd_lớn hơn và cos lớn hơn nên có dòng định mức nhỏ hơn)

Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.


Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.23,37=105,17 A

I mmmax 105,17
αm
= 2,5 = 42,07 A

n −1

∑ I n = 17,8 + 19,23 + 5,06 + 9,87 + 16,51 + 13,67+15,94 +9+13,53+7,89


1

= 128,5 A

Iap = 42,07 + 128,5 = 170,57 A

Ta chọn aptomat loại A3134 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =200 A ,
dòng khởi động tức thời là 1400 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng Ơ:

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 1= = =20,53 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,74
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 2= = =17,80 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,64
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 3= = =19,23 A
√3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,79
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 4= = =5,06 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,84
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 5
I n 5= = =9,87 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,77
Nhó m 2 89
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 7,5
I n 6= = =16,51 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,69
Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:
P 6,3
I n 7= = =13,67 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,70
Dòng định mức của động cơ thứ tám được xác định theo biểu thức:
P 8,5
I n 7= = =15,94 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,81
Dòng định mức của động cơ thứ chín được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 8= = =9 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,76
Dòng định mức của động cơ thứ mười được xác định theo biểu thức:
P 6,5
I n 9= = =13,53 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,73

Kết quả ghi trong bảng 2.11.Ơ.blt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 10 0,68 20,53
2 7,5 0,64 17,80
3 10 0,79 19,23
4 2,8 0,84 5,06
5 5 0,77 9,87
6 7,5 0,69 16,51
7 6,3 0,70 13,67
8 8,5 0,81 15,94
9 4,5 0,76 9
10 6,5 0,73 13,53
Dòng điện khởi động của aptomat được xác định theo biểu thức:
n−1
I mmmax
I ap= +k dt ∑ I n
αm 1

Trong số 10 máy công tác của phân xưởng Ô ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 1 có Pn=10 kW . ( máy số 1 và số 3 có cùng công suất nhưng máy số 3
có ksd_lớn hơn và cos lớn hơn nên có dòng định mức nhỏ hơn)

Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.

Nhó m 2 90
Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT- phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất
I mm=k mm . I n=4,5.20,53=92,39 A

I mmmax 92,39
αm
= 2,5
= 36,96 A

n −1

∑ I n = 20,53+17,8 + 19,23 + 5,06 + 9,87 + 16,51 + 13,67+15,94 + 9


1

= 127,61 A

Iap = 36,96 + 127,61 = 164,57 A

Ta chọn aptomat loại A3134 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =200 A ,
dòng khởi động tức thời là 1400 A (bảng 32.pl – phụ lục B).

Tính cho phân xưởng G:


Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 1= = =20,53 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,74
Dòng định mức của động cơ thứ hai được xác định theo biểu thức:
P 2,8
I n 2= = =6,16 A
√ 3 . U .cos φ √ 3 .0,38 .0,69
Dòng định mức của động cơ thứ ba được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 3= = =8,34 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,82
Dòng định mức của động cơ thứ tư được xác định theo biểu thức:
P 6,3
I n 4= = =11,53 A
√ 3 .U . cos φ √ 3 .0,38.0,83
Dòng định mức của động cơ thứ năm được xác định theo biểu thức:
P 7,2
I n 5= = =13,18 A
√3 . U .cos φ √3 .0,38 .0,83
Dòng định mức của động cơ thứ sáu được xác định theo biểu thức:
P 6
I n 6= = =11,99 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,76

Dòng định mức của động cơ thứ bảy được xác định theo biểu thức:

Nhó m 2 91
P 5,6
I n 7= = =10,91 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,78
Dòng định mức của động cơ thứ tám được xác định theo biểu thức:
P 4,5
I n 8= = =8,44 A
√3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,81
Dòng định mức của động cơ thứ chín được xác định theo biểu thức:
P 10
I n 9= = =22,34 A
√ 3 . U . cos φ √ 3.0,38 .0,68

Kết quả ghi trong bảng 2.11.Gblt.

Máy P,kW cos φ I, A


1 10 0,74 20,53
2 2,8 0,69 6,16
3 4,5 0,82 8,34
4 6,3 0,83 11,53
5 7,2 0,83 13,18
6 6 0,76 11,99
7 5,6 0,78 10,91
8 4,5 0,81 8,44
9 10 0,68 22,34

Trong số chín máy của phân xưởng G ,ta chọn ra một máy có công suất lớn nhất là
máy thứ 9 có Pn=10 kW (máy số 1 và máy số 9 có cùng công suất nhưng máy số 1
lại có k sd nhỏ hơn và cos φ lớn hơn lên có dòng điện định mức nhỏ hơn ).

Để xác định ở chế độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.


Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm=4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với
α m=2,5 (bảng 12.pl.BT – phụ lục A)
Xác định dòng mở máy của động cơ lớn nhất.

I mm=k mm . I n=4,5.22,34=100,53 A

I mmmax 100,53
αm
= 2,5
= 40,21 A

n −1

∑ I n = 20,53+6,16 + 8,34 + 11,53 + 13,18 + 11,99 + 10,91+8,44 + 22,34


1

Nhó m 2 92
= 113,42 A

Iap = 40,21 + 113,42 = 153,63 A

Ta chọn aptomat loại A3134 có dòng điện định mức là I n , Ap=200 A ;


dòng khởi động của móc bảo vệ I kd =200 A ,
dòng khởi động tức thời là 1400A (bảng 33.pl.- phụ lục B)

4.2.2.5. Chọn máy biến dòng

Biến dòng cho công tơ tổng


Căn cứ vào giá trị dòng điện chạy trên đoạn dây tổng Ilv = 661,44 A ta chọn máy
biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 800A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 800/20 = 40,
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
Imin = 0,25. Ilv = 0,25.661,44 = 165,36 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I min 165,36
I2min = k = 40 = 4,13 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng C


S∑ C 42,72
IlvC = = = 64,91 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑C ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :

Nhó m 2 93
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminC = 0,25. IlvC = 0,25.64,91 = 16,23 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minC 16,23
I2minC = k = 5 = 3,25 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng A


S∑ A 33,26
IlvA = = = 50,53 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑A ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminA = 0,25. IlvA = 0,25.50,53 = 12,63 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minA 12,63
I2minA = k = 5 = 2,53 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.
Nhó m 2 94
Biến dòng cho xưởng O
S∑ O 49,597
IlvO = = = 73,35 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑O ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminO = 0,25. IlvO = 0,25.73,35 = 18,34 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minO 18,34
I2minO = k = 5 = 3,67 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng T


S∑ T 35,92
IlvT = = = 54,57 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑T ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
Nhó m 2 95
IminT = 0,25. IlvT = 0,25.54,57 = 13,64 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minT 13,64
I2minT = k = 5 = 2,73 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng H


S∑ H 61,64
IlvH = = = 93,65 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑H ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminH = 0,25. IlvH = 0,25.93,65 = 23,41 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minH 23,41
I2minH = k = 5 = 4,68 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng Ă


S∑ Ă 26,30
IlvĂ = = = 39,96 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑Ă ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 50A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 50/20 = 2,5.
Nhó m 2 96
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminĂ = 0,25. IlvĂ = 0,25.39,96 = 9,99 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minĂ 9,99
I2minĂ = k = 2,5 = 4 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng N


S∑ N 54,20
IlvN = = = 82,35 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑N ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminN = 0,25. IlvN = 0,25.82,35 = 20,59 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minN 20,59
I2minN = k = 5 = 4,12 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Nhó m 2 97
Biến dòng cho xưởng I
S∑ I 41,74
IlvI = = = 63,42 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑I ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminI = 0,25. IlvI = 0,25.63,42 = 15,86 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minI 15,86
I2minI = k = 5 = 3,17 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng D


S∑ D 51,38
IlvD = = = 78,06 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑D ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
Nhó m 2 98
IminD = 0,25. IlvD = 0,25.78,06 = 19,52 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minD 19,52
I2minD = k = 5 = 3,90 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng Ô


S∑ Ô 70,69
IlvÔ = = = 107,40 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑Ô ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 400A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 400/20 = 20.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminÔ = 0,25. IlvÔ = 0,25.107,40 = 26,85 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minÔ 26,85
I2minÔ = k = 20 = 1,34 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng Ơ


S∑ Ơ 67,13
IlvƠ = = = 101,99 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑Ơ ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 400A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 400/20 = 20.
Nhó m 2 99
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminƠ = 0,25. IlvƠ = 0,25.101,99 = 25,5 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minƠ 25,5
I2minƠ = k = 20 = 1,28 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Biến dòng cho xưởng G


S∑ G 52,4
IlvG = = = 79,61 A.
√3 . U √3 .0,38
Với S∑G ở bảng 2.3.btl
Ta chọn máy biến dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl – phụ lục B) có :
điện áp định mức là 0,5 kV
dòng định mức phía sơ cấp là I1BI = 100A,
công suất định mức phía thứ cấp là 20VA.
hệ số biến dòng ki = 100/20 = 5.
cấp chính xác 1%,

Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng thứ cấp khi phụ tải cực tiểu lớn hơn
dòng sai số 1% ( I1% = 0,01.20 = 0,2A).

Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán):
IminG = 0,25. IlvG = 0,25.79,61 = 19,90 A

Dòng điện thứ cấp khi phụ tải cực tiểu:


I minG 19,90
I2minG = k = 5 = 3,98 A > I1% = 0,2A
i

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu.

Bảng 2.12.btl. Kết quả tính chọn aptomat và máy biến dòng cho từng phân xưởng:
Nhó m 2 100
P Chọn aptomat Biến dòng TKM-0,5
X In,Max, I mmMax n −1
Iap, In.Ap, Ikđ, Loại Ilv, I1BI, I2min,
A αm ∑ In A A A aptomat A A A
1
1 (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
C 20,53 36,96 115,86 152,82 200 200 A3134 64,91 100 3,25
A 18,99 34,19 45,12 79,31 100 800 A3124 50,53 100 2,53
O 22,34 40,21 76,91 117,12 200 120 A3133 73,35 100 3,67
T 22,37 42,07 61,49 103,56 200 120 A3133 54,57 100 2,73
H 23,34 40,21 107,6 147,81 200 150 A3134 93,65 100 4,68
Ă 14,02 25,24 48,2 73,44 100 80 A3124 39,96 50 4,00
N 22,34 40,21 87,82 128,03 200 150 A3134 82,35 100 4,12
I 23,34 40,21 64,40 104,61 200 120 A3133 63,42 100 3,17
D 20,53 36,96 82,06 119,02 200 120 A3133 78,06 100 3,90
Ô 22,37 42,07 128,5 170,57 200 200 A3134 107,40 400 1,34
Ơ 20,53 36,96 127,61 164,57 200 200 A3134 101,99 400 1,28
G 23,34 40,21 113,42 153,63 200 200 A3134 79,61 100 3,98

4.3. Kiểm tra chế độ khởi động động cơ


Ta kiểm tra chế độ khởi động động cơ lớn nhất ở phân xưởng A.
Độ lệch điện áp khi khởi động động cơ được xác định theo biểu thức:
Z mba + Z dd
∆ U kđ = .100
Z mba +Z dd + Z dc

Tổng trở của động cơ lúc mở máy:


Un 380
Zdc = Xdc = = = 2,57Ω
√3 I nmax k mm √3 .18,99 .4,5

Zmba + Zdd = √ (R BA + RC )2+ ¿ ¿.10-3


= √(7,775+188,69)2 +(0,89+ 15,995+ 11,92)2 .10-3
= 0,20 Ω

Zmba + Zdd + Zdc = √ (R BA + RC )2+ ¿ ¿.10-3


=√ (7,775+188,69)2 +(0,89+ 15,995+ 11,92+ 2570)2 .10-3
= 2,61Ω

Nhó m 2 101
Z mba+ Z dd 0,20
∆ U kđ = .100 = .100 = 7,66 % < 40 %
Z mba +Z dd + Z dc 2,61

Vậy chế độ khởi động động là ổn định.

5. TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT – COSφ

5.1 Xác định dung lượng tụ bù

Phân xưởng C
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng C lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbC = PC.(tan φ 1 - tan φ 2) = 33,32.(0,80 – 0,48) = 10,66 kVAr.
Với PC , tan φ 1 ở bảng 2.3.btl
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

Phân xưởng A
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng A lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbA = PA.(tan φ 1 - tan φ 2) = 26,94.(0,72 – 0,48) = 6,47 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

Phân xưởng O
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng O lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbO = PO.(tan φ 1 - tan φ 2) = 38,19.(0,83 – 0,48) = 13,37 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

Phân xưởng T

Nhó m 2 102
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng T lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbT = PT.(tan φ 1 - tan φ 2) = 30,89.(0,86 – 0,48) = 11,74 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

Phân xưởng H
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng H lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbH = PH.(tan φ 1 - tan φ 2) = 48,08.(0,80 – 0,48) = 15,39 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-20-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 20 kVAr.

Phân xưởng Ă
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng Ă lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbĂ = PĂ.(tan φ 1 - tan φ 2) = 21,83.(0,67 – 0,48) = 4,15 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

Phân xưởng N
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng N lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbN = PN.(tan φ 1 - tan φ 2) = 41,19.(0,86 – 0,48) = 15,65 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-20-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 20 kVAr.

Phân xưởng I
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng I lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu thức :
QbI = PI.(tan φ 1 - tan φ 2) = 33,39.(0,75 – 0,48) = 9,02 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC1- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

Phân xưởng D

Nhó m 2 103
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng D lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbD = PD.(tan φ 1 - tan φ 2) = 41,62.(0,72 – 0,48) = 9,99 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KCI- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

Phân xưởng Ô
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng Ô lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbÔ = PÔ.(tan φ 1 - tan φ 2) = 52,31.(0,91 – 0,48) = 22,49 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC2- 0,38-28-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 28 kVAr.

Phân xưởng Ơ
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng Ơ lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbƠ = PƠ.(tan φ 1 - tan φ 2) = 50,35.(0,88 – 0,48) = 20,14 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KC2- 0,38-28-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 28 kVAr.

Phân xưởng G
Gía trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của phân
xưởng G lên giá trị cos φ 2 = 0,9 ứng với tan φ 2 = 0,48 được xác đinh theo biểu
thức :
QbG = PG.(tan φ 1 - tan φ 2) = 41,45.(0,77 – 0,48) = 12,02 kVAr.
Ta chọn tụ điện 2 pha loại KCI- 0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl – phụ lục B) hoặc loại
tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.

5.2 Đánh giá hiệu quả bù

Phân xưởng C
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù là:
SC = PC + j(QC – Qbn) = 33,32 + j(26,66 -14) = 33,32 + j12,66 kVA

Tổn thất điện năng sau khi bù là:

Nhó m 2 104
2 2 2 2
P +Q 33,32 +12,66 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.5,55.22,8 . 10 .3521=3920,13 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=5618,64−3920,13=1698,51 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


6
δC =δA . c ∆=1698,51.1000 =1,698.10 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn=120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


6 6
Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 =0,31. 10 đ / năm

Phân xưởng A
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
S A =P A + j ( Q A −Q bn ) =26,94+ j ( 19,397−14 ) =26,94+ j 5,397 kVA

Tổn thất điện năng sau khi bù :


2 2 2 2
P +Q 26,94 +5,397 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.0,95 .198,62 .10 .3521=3473,2 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=5070,26−3473,2=1597,06 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


6
δC =δA . c ∆=1597,06.1000 =1,597.10 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn=120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


6 6
Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 =0,31. 10 đ /năm

Phân xưởng O
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
SO =PO + j ( QO −Qbn )=38,19+ j ( 31,698−14 )=38,19+ j 17,698 kVA

Nhó m 2 105
Tổn thất điện năng sau khi bù :
2 2 2 2
P +Q 38,19 +17,698 −6
∆ A sb= 2
.r 0 . l . τ= 2
.1,33.97,2 . 10 .3521=5584,78 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=7764,68−5584,78=2179,9 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


6
δC =δA . c ∆=2179,9.1000=2,18.10 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn=120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 6=0,31. 106 đ /năm

Phân xưởng T
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
ST =PT + j ( QT −Qbn ) =30,89+ j ( 26,57−14 )=30,89+ j12,57 kVA

Tổn thất điện năng sau khi bù :


2 2 2 2
P +Q 30,89 +12,57 −6
∆ A sb= 2
.r 0 . l . τ= 2
.3,33 .45,8. 10 .3521=4136,09 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=6173,87−4136,09=2037,78 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


δC =δA . c ∆=2037,78.1000=2,04.10 6 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn =120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


6 6
Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 =0,31. 10 đ / năm

Phân xưởng H
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
S H =P H + j ( Q H −Qbn ) =48,08+ j ( 38,46−20 )=48,08+ j 18,46 kVA

Nhó m 2 106
Tổn thất điện năng sau khi bù :
2 2 2 2
P +Q 48,08 +18,46 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.1,33 .77,38 .10 .3521=6656,22 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=9512,98−6656,22=2856,76 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


6
δC =δA . c ∆=2856,06.1000=2,86.10 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn=120.20 .10 =2,4.10 đ

Chi phí quy đổi


Z b= p .V b=0,185.2,4 . 106=0,44.106 đ /năm

Phân xưởng Ă
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
S Ă =P Ă + j ( Q Ă −Qbn ) =21,83+ j ( 14,63−14 )=21,83+ j0,63 kVA

Tổn thất điện năng sau khi bù :


2 2 2 2
P +Q 21,83 + 0,63 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.5,55 .57,62. 10 .3521=3719,07 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=5384,96−3719,07=1665,89 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


δC =δA . c ∆=1665,89.1000=1,67.106 đ /năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn =120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


6 6
Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 =0,31. 10 đ / năm

Phân xưởng N
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
S H =PN + j ( QN −Q bn ) =41,19+ j ( 34,95−20 )=41,19+ j 14,95 kVA

Nhó m 2 107
Tổn thất điện năng sau khi bù :
2 2 2 2
P +Q 41,19 +14,95 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.1,33 .105,38 .10 .3521=6562,01kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb =9972,67−6562,01=3410,66 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


6
δC =δA . c ∆=3410,66.1000=3,41.10 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn=120.20 .10 =2,4.10 đ

Chi phí quy đổi


Z b= p .V b=0,185.2,4 . 106=0,44.106 đ /năm

Phân xưởng I
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
S I =P I + j ( QI −Q bn )=33,39+ j ( 25,04−14 )=33,39+ j11,04 kVA

Tổn thất điện năng sau khi bù :


2 2 2 2
P +Q 33,39 +11,04 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.3,33 .38,62. 10 .3521=3878,33 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb =5462,32−3878,33=1583,99 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


δC =δA . c ∆=1583,99.1000=1,58.106 đ /năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn =120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


6 6
Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 =0,31. 10 đ / năm

Phân xưởng D
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
S D=P D + j ( Q D −Q bn) =41,62+ j ( 29,97−14 )=41,62+ j 15,97 kVA

Nhó m 2 108
Tổn thất điện năng sau khi bù :
2 2 2 2
P +Q 41,62 +15,97 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.2,08 .61,38 .10 .3521=6186,5 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=8188,7−6186,5=2002,2 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


6
δC =δA . c ∆=2002,2.1000=2,002.10 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn=120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 6=0,31. 106 đ /năm

Phân xưởng Ô
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
SÔ =PÔ + j ( QÔ −Q bn )=52,31+ j ( 47,602−28 )=52,31+ j 19,602 kVA

Tổn thất điện năng sau khi bù :


2 2 2 2
P +Q 52,31 +19,602 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.2,08 .58,8 .10 .3521=9306,24 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb =14917,91−9306,24=5611,67 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


δC =δA . c ∆=5611,67.1000=5,61.106 đ /năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn =120.28 .10 =3,36.10 đ

Chi phí quy đổi


6 6
Z b= p .V b=0,185.3,36 . 10 =0,62. 10 đ /năm

Phân xưởng Ơ
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
SƠ =PƠ + j ( QƠ −Qbn )=50,35+ j ( 44,31−20 ) =50,35+ j 24,31 kVA

Nhó m 2 109
Tổn thất điện năng sau khi bù :
2 2 2 2
P +Q 50,35 + 24,31 −6
∆ A sb= 2
.r 0 . l . τ= 2
.0,67 .151,2 . 10 .3521=7721,97 kWh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb =11185,51−7721,97=3463,54 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


6
δC =δA . c ∆=3463,54.1000=3,46.10 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn=120.20 .10 =3,36.10 đ

Chi phí quy đổi


Z b= p .V b=0,185.3,36 . 106=0,62. 106 đ /năm

Phân xưởng G
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là :
SG =PG + j ( QG −Q bn )=41,45+ j ( 31,91−14 )=41,45+ j17,91 kVA

Tổn thất điện năng sau khi bù :


2 2 2 2
P +Q 41,45 +17,91 −6
∆ A sb = 2
.r 0 . l . τ= 2
.1,33 .99,8. 10 .3521=6598,89 k Wh
U 0,38

Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
δA =∆ A−∆ A sb=8856,31−6598,89=2257,42 kWh

Số tiền tiết kiệm được trong năm


δC =δA . c ∆=2257,42.1000=2,26.10 6 đ / năm

Vốn đầu tư tự bù:


3 6
V b =v 0 b .Q bn =120.14 .10 =1,68.10 đ

Chi phí quy đổi


6 6
Z b= p .V b=0,185.1,68 .10 =0,31. 10 đ / năm

Bảng 2.13.btl. Kết quả tính chọn tụ bù


Nhó m 2 110
PX cosφ tgφ Qb Qbn Loại tụ ∆ A sb δA δC Vb Zb
kVAr kVAr kWh kWh 106 106đ 106
đ/năm đ/năm
C 0,78 0,80 10,66 14 KC1-0,38 -14- 3Y1 3920,13 1698,51 1,698 1,68 0,31
A 0,81 0,72 6,47 14 KC1-0,38 -14 -3Y1 3473,2 1597,06 1,597 1,68 0,31
O 0,77 0,83 13,37 14 KC1-0,38 -14 -3Y1 5584,78 2179,9 2,18 1,68 0,31
T 0,76 0,86 11,74 14 KC1-0,38-14 -3Y1 4136,09 2037,78 2,04 1,68 0,31
H 0,78 0,80 15,39 20 KC1-0,38 -20 -3Y1 6656,22 2856,76 2,86 2,4 0,44
Ă 0,83 0,67 4,15 14 KC1-0,38 -14 -3Y1 3719,07 1665,89 1,67 1,68 0,31
N 0,76 0,86 15,65 20 KC1-0,38-20 -3Y1 6562,01 3410,66 3,41 2,4 0,44
I 0,80 0,75 9,02 14 KC1-0,38 -14 -3Y1 3878,33 1583,99 1,58 1,68 0,31
D 0,81 0,72 9,99 14 KC1-0,38 -14 -3Y1 6186,5 2002,2 2,002 1,68 0,31
Ô 0,74 0,91 22,49 28 KC2-0,38 -28 -3Y1 9306,24 5611,67 5,61 3,36 0,62
Ơ 0,75 0,88 20,14 28 KC2-0,38 -28 -3Y1 7721,97 3463,54 3,46 3,36 0,62
G 0,79 0,77 12,02 14 KC1-0,38 -14 -3Y1 6598,89 2257,42 2,26 1,68 0,31
∑ 67743,43 30365,38 30,37 24,96 4,6

Tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là:


TK = δC – pVb = (30,37- 4,6) .106 = 25,77 . 106 đ/năm
Có thể nhận thấy việc đặt tụ bù mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn.

6.TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT


Như đã biết, điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất lớn
hơn 100 kVA là Rd = 4Ω . Để tiết kiệm ta sử dụng hệ thống móng của nhà xưởng và
hệ thống ống nước làm tiếp địa tự nhiên, với
điện trở nối đất đo được là Rtn = 27,6Ω ,
điện trở suất của đất là ρ0 = 1,24.104 Ωcmđo trong điều kiện độ ẩm trung bình
(hệ số hiệu chỉnh của cọc tiếp địa là kcọc = 1,5 và đối với thanh nối knga = 2 bảng
44.pl - phụ lục B).

Trước hết ta xác định điện trở tiếp địa nhân tạo:
R tn . Rd 27,6 . 4
Rnt = R −R = 27,6−4 = 4,68Ω
tn d

Chọn cọc tiếp địa bằng thép tròn dài l=2,5m đường kính d=5,6 cm đóng sâu cách
mặt đất h= 0,5 m. Điện trở tiếp xúc của cọc này có giá trị:
k cọc . ρ0 2l 1 4 htb +l
Rcọc = .(ln d + 2 .ln 4 h −l )
2 πl tb

Nhó m 2 111
1,5 . 1,24 2.250 1 4.175+250
= 2. 3,14 .250 . (ln 5,6 + 2 ln 4.175−250 ) = 55,8Ω
Với chiều sâu trung bình của cọc là:
l 250
htb = h + 2 = 50 + 2 = 175 cm
Sơ bộ chọn số lượng cọc:
R cọc 55,8
n = R = 4,68 = 11,92 chọn n = 12 cọc.
nt

Số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi:
L= 2(5 + 7) = 24 m
Khoảng cách trung bình giữa các cọc là:
L 24
la = = =2m
n 12
Tra bảng 49.pl – phụ lục B ứng với tỷ lệ la/l= 2/2,5 = 0,8 ≈ 1 và số lượng cọc là 12,
ta xác định được hệ số lợi dụng của các cọc tiếp địa là ηcọc = 0,47, hệ số lợi dụng
của thanh nối ηnga = 0,27.

Chọn thanh nối tiếp địa bằng thép có kích thước b x c = 50x6 cm với Ct = 88 (bảng
8.pl.BT - phụ lục A).

Điện trở tiếp xúc của thanh nối ngang:


k nga . ρ 0 2L
2
2. 1,24.10
4
2. 2400
2
Rnga = .ln = .ln = 17,67Ω
2. π . L b . h 2.3,14 .2400 5.50
Điện trở thực tế của thanh nối ngang có xét đến hệ số lợi dụng ηnga là:
R 17,67
R'nga = nga = = 65,44Ω
η nga 0,27
Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của thanh nối:
' R 'nga . Rnt 65,44 .4,68
R =
nt '= 65,44−4,68 = 5,04Ω
R −Rnt nga

Số lượng cọc chính thức là:


R cọc 55,8
nct = = 0,47.5,04 = 23,56 cọc → chọn nct = 24 cọc.
'
ηcọc . R nt
Kiểm tra độ ổn định nhiệt của hệ thống tiếp địa:
√t √ 2,15
Fmin= I (3)
k 1.
k
Ct
= 12420. = 206,95< Stn = 50.6 = 300 mm2.
88
Vậy hệ thống tiếp địa thỏa mãn về điều kiện ổn định nhiệt.

Nhó m 2 112

You might also like