You are on page 1of 2

Cờ đỏ đã về trên sông Hương, núi Ngự

Phấp phới giữa Trường Tiền


Và tung bay Thượng Tứ
Vẫy chào những người con
Của đất nước quang vinh.

Lửa tiến công và nổi dậy như bão táp, quân địch bị tiêu diệt và tháo chạy ngày
25/3/1975. Khi Huế đựơc giải phóng thì lá cờ này dc kéo lên mừng chiến thắng
vào ngày 25/3/1975
Ngày 26/3 lá cờ “nửa đỏ, nửa xanh” của cách mạng miền đã phần phật tung bay
trên đỉnh Phu Văn Lâu, các đường phố rợp cờ chiến thắng. Nhân dân và bộ đội
sung sướng thấy khắp các bức tường thành, tường nhà dân đều có 2 số báo Cờ Giải
Phóng Xuân 1975,.

Lá cờ này chính là chứng nhân của một thời kỳ lịch sử hào hùng của dân tộc,
thời kỳ cả đất nước đồng lòng “sQuyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Lá cờ này vốn
dĩ là Cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, hay còn gọi là Lá cờ
Giải phóng.
Mà là lá cờ nửa đỏ nửa xanh dương và có ngôi sao vàng ở giữa, lá cờ của
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, sau là quốc kỳ của Cộng hòa miền Nam
Việt Nam. Mọi người vẫn hay gọi là cờ giải phóng.
Trong bài thơ "Nước non ngàn dặm" của nhà thơ Tố Hữu, có một khổ thơ viết: 
"Lá cờ nửa đỏ nửa xanh 
Màu đỏ của đất, màu xanh của trời 
Ngôi sao, chân lý của đời 
Việt Nam, vàng của lòng người hôm nay. 
Càng nhìn ta, lại càng say 
Biển Đông lồng lộng gió lay ngọn cờ..."

Cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam  được sử dụng từ năm
1960 cho tới năm 1975. Lá cờ có hình ngôi sao vàng trên nền cờ đỏ và xanh
dương. Nửa phần trên đại diện cho Miền Bắc đã độc lập. Nửa màu xanh dương
tượng trưng cho miền nam chưa độc lập. Lá cờ là quốc kì của nhà nước Cộng hòa
miền Nam Việt Nam, thời kì đó nước ta có hai nhà nước song song tồn tại. 
Sau khi thống nhất đất nước tới năm 1976, hai nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hòa và Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam sát nhập làm một và đổi tên nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, chọn cờ đỏ sao vàng là quốc kì chính thức của
nước Việt Nam độc lập.
Lá cờ giải phóng vốn dĩ là một chứng nhân lịch sử, ghi dấu một thời kỳ hào hùng
CỬ SỬ ĐOÀN 325, Quân đoàn 2 nói riêng và toàn quân nói chung; lá cờ đã thấm
biết bao xương máu của các thế hệ ông cha.

You might also like