You are on page 1of 11

Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc CMTS Anh, Hà Lan, Bắc Mĩ?

a) CMTS Hà Lan thế kỉ XVI:


Nguyên nhân:
- Đầu TK XVI, Nê-đéc-lan có nền kinh tế phát triển nhất Tây Âu nhưng bị thực dân
Tây Ban Nha kìm hãm và cản trở.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê-đéc-lan và thực dân TBN trở nên gay gắt
Diễn biến:
- Tháng 8/1566 nhân dân Nê-đéc-lan chống lại sự thống trị của vương quốc Tây Ban
Nha
- - năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập “các tỉnh liên hiệp” (sau là
Cộng Hoà Hà Lan)
- Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan. Cuộc
cách mạng kết thúc, Hà Lan được giải phóng
Kết quả:
- Năm 1648, nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận
- CM Hà Lan dành thằng lợi đã tạo điều kiện cho CNTB phát triển
Ý Nghĩa:
- Đây là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới
- Mở ra thời kì mới của lịch sử nhân loại – thời kì của các cuộc CMTS
- Cm Hà Lan là cuộc chiến tranh giành độc lập
b) CMTS Anh thế kỉ XVII
Nguyên nhân:
- Giữa thế kì XVII, CNTB Anh phát triển mạnh về kinh tế
- Nhiều trung tâm thương mại và tài chính được thành lập
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ kinh doanh theo
lối TBCN và trở thành tầng lớp quý tộc mới
- Mâu thuẫn giữa TS và quý tộc mới ngày càng gay gắt
 Dẫn tới sự bùng nổ về CM
Diễn biến:
1) Giai đoạn 1: (1642-1648)
- Năm 1460, Quốc Hội được triệu tập các đại biểu đã tố cáo những chính sách cai trị
độc đoán của nhà vua
- Nhân dân ủng hộ quốc hội, lên án nhà vua
- Tháng 8/1642 cuộc chiến bùng nổ. Crôm-oen chỉ huy, đánh bại quân đội nhà vua
Giai đoạn 2 (1649-1688)
- Ngày 30/1/1649, Sác-lơ I bị xử tử. Nước Anh trở thành nước cộng hoà
- Tuy nhiên nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì nên họ tiếp tục đấu tranh
- Trước sự bất mãn của nhân dân, quý tộc và tư sản đã khôi phục chế độ quân chủ
- Tháng 12/1688, Quốc Hội đã tiến hành một cuộc đảo chính phế truất Giêm II và đưa
Oran-giơ lên làm vua
Ý nghĩa:
- Cuộc CMTS Anh đã thành công chủ yếu vì được nhân dân ủng hộ và tham gia
- CM mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ, đem lại thắng lợi cho giai cấp TS
(GCTS) và quý tộc mới.
c) CMTS BẮC MĨ thế kỉ XVIII:
Tình hình các thuộc địa/ Nguyên nhân:
- Đến tk XVIII, Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị bóc
lột
- Giữa tk XVIII, ktế 13 thuộc địa phát triển nhưng thực dân Anh tmf cách ngăn cản,
kìm hãm
- Độc quyền tăng thuế trong và ngoài nước
- Thuế nặng nề
 Vì vậy, mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa và thực dân Anh trở nên gay gắt
 Dưới sự lãnh đạo của GCTS, chủ nô nhân dân 13 thuộc địa đã đứng lên đấu tranh
Diễn biến:
- Tháng 12/1773, nhân dân cảng Bô-xtơn đã tấn công tàu chở chè của Anh
- Sau đó, Hội nghị được tổ chức nhằm đòi vua Anh phải xoá bỏ cái điều luật vô lí
nhưng nhà vua không chấp nhận
- Tháng 4/1875, chiến tranh bùng nổ. Quân đội thuộc địa do Oa-sinh-tơn chỉ huy đã
vượt qua khó khăn và giành nhiều thắng lợi (trận Xa-ra-tô-ga)
* Ngày 4/7/1776, tuyên ngôn độc lập được công bố, xác định quyền con người và độc
lập của các thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn
diễn ra
Ý nghĩa, kết quả:
- Hiệp ước Véc-xai 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ
- Chiến tranh kết thúc thắng lợi với sự ra đời một quốc gia mới – Hiệp chủng Quốc

- Năm 1787, Hiến pháp được ban hành, quy định Mỹ là nước cộng hoà liên bang
- Đây là cuộc CMTS diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập
- Là cuộc CMTS không triệt để vì quyền lợi thuộc về giai cấp TS, nhân dân không
được hưởng quyền lợi gì
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ CMTS Pháp và nêu ý nghĩa?
a) Nước Pháp trước CM:
Kinh tế:
- Nông nghiệp: Công cụ và phương thức canh tác thô sơ => Lạc hậu
- Công, thương nghiệ: phát triển nhưng bị chế độ phong kiến chuyên chế cản trở, kìm
hãm
 Kinh tế sa sút nghiêm trọng
Chính trị, xã hội:
- Chia thành 3 đẳng cấp: + Tăng lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ 3
 Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với các Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc ngày càng gay
gắt. Nên dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia
cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến.
b) CM bùng nổ:
1) Sự khủng hoảng của quân chủ chuyên chế (QCCC)
- Chế độ pk suy yếu
- 1774 Lui XVI lên ngôn. Lúc ấy nhà nước suy yếu
- 1789 nợ TS 5 tỉ livrơ
 Kinh tế sa sút nghiêm trọng. Đời sống nhân dân cực khổ
Diễn biến: (Mở rộng/ câu 3)
- Ngày 5 – 5 – 1789 tại Cung điện Véc-xai, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập
khai mạc ngày với sự tham dự của các đại biểu thuộc ba đẳng cấp. Hội nghị diễn ra
căng thẳng, Quý tộc và Tăng lữ ủng hộ nhà vua tăng thuế còn đại biểu Đẳng cấp thứ
ba kịch liệt phản đối chủ trương này.
- Ngày 17 – 6, các đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc, sau đó
tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thảo Hiến pháp, thông qua các đạo
luật về tài chính. Nhà vua và quý tộc dùng quân đội để uy hiếp Quốc hội. Phần lớn
binh lính đứng về phía nhân dân
- Ngày 14 – 7, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo đài – nhà tù
Ba-xti
- Cuộc tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng tư
sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Ý nghĩa:
- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ PK
- đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của CNTB.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao của nền chuyên
chính dân chủ Gia-cô-banh.
Câu 3: Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của cuộc CMTS Pháp và nêu tóm tắt
vai trò nhân dân trrong cuộc CMTS?
Thời gian Sự kiện

14-7-1789 Quần chúng tấn công pháo đài - nhà tù Baxti

8-1789 thông qua tuyên ngôn Dân quyền và Nhân


quyền

9-1791 Hiến pháp được thông qua, xác định chế độ


quân chủ lập hiến
10-8-1972 Lật đổ ách thống trị của phái lập hiến

21-9-1792 Thành lập nền cộng hoà

1-1793 Vua Lu-I XVI bị xử tử

2-6-1793 Lật đổ phái Gi-rông-đanh

1815 Chế độ quân chủ Pháp được phục hồi.

VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG CUỘC CMTS:


- Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định và là động lực chủ yếu trong quá trình
phát triển của cách mạng, đưa cách mạng đại tới đỉnh cao
- Là động lực của cách mạng, thúc đẩy cách mạng đi lên
Câu 4: Những thành tựu cách mạng công nghiệp?
Thời gian Thành tựu

1764 Giêm Ha-gri-vơ sáng tạo ra máy kéo


sợi Gien-ni

1769 Ác-crai-tơ phát minh máy kéo sợi


bằng sức nước

1785 Ét-môn Các-rai chế tạo máy dệt chạy


bằng sức nước

1784 Giêm Oát phát minh máy hơi nước

GTVT:
- Thế kỉ XIX tày thuỷ chạy bằng hơi nước
- Đường sắt, tàu hoả ra đời
Công nghiệp luyện kim phát triển:
Sản xuất gang, thép, đá, than
 CM công nghiệp (CMCN) là quá trình chuyển biến từ sản xuất thủ công tới sản xuất
máy móc
* Ở nước Pháp: - Cuộc cách mạng công nghiệp ở Pháp diễn ra từ những năm 30 của thế
kỉ XIX đến những năm 1850 – 1870
- có những phát minh trong ngành công nghiệp nhẹ.
* Ở nước Đức:
- Cuộc cách mạng công nghiệp ở Đức diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XIX và có
những phát minh trong các ngành công nghiệp nặng, chủ yếu là luyện kim và hóa chất.
* Hệ quả của CMCN:
Về kinh tế:
- Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản
- Nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân ra đời
- Làm chuyển biến nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc
- Nâng cao năng suất lao động làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội
- Đưa các nước có nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Về xã hội:
- Hình thành hai giai cấp mới là tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
- Vô sản công nghiệp làm thuê đời sống khổ cực dẫn đến cuộc đấu tranh giữa vô sản với tư
sản.
Câu 5: Vì sao các nước tư bản phương tây lại xâm lược các nước Á Phi? Tóm tắt quá
trình xâm lược?
Nguyên nhân:
- Trong thời kì CMCN, kinh tế TBCN ở Anh và Pháp phát triển nhanh chóng
- Tăng nhu cầu tranh giành thị trường
- Đẩy mạnh việc xâm lược các nước Châu Á và Châu Phi. Đặc biệt là các nước có
nguồn tài nguyên phong phú và nền kinh tế kém phát triển
Quá trình xâm lược:
 Châu á:
- Cuối TK XIX, Anh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ
- Pháp, Đức, Mỹ,.. xâu xé Trung Quốc
 Hà Lan chiếm Indonesia
 Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia
 Anh và Pháp tranh chấp Thái Lan
 Tây Ban Nha chiếm philipin
 Anh chiếm Miến Điện, Mã Lai
Ở Châu Phi:
- Anh có thuộc địa kếp ở Nam Phi
- Pháo chiếm An-giê-ri
- Châu Phi nửa đầu TK XIX còn là một lục địa bí hiểm với các nước tư bản Phương
Tây
 Hầu hết các nước Châu Á, Phi lần lượt trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc vào thực
dân Phương Tây
Câu 6: Phong trào công nhân bùng nổ do những nguyên nhân nào? Tóm tắt PTCN
thời kì đầu?
Nguyên nhân:
- Giai cấp công nhân bị tư sản bóc lột nặng nề
- Đồng lương thấp
- Điều kiện lao động tồi tàn
 Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực
Phong trào công nhân thời kì đầu:
- Cuối thế kỉ XVIII: Đập phá máy móc và đốt công xưởng ở Anh, Pháp, Đức,..
- Đầu thế kỉ XIX: bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm, thành lập công đoàn,..

Kết quả:
- Các cuộc đấu tranh đều thất bại
Nguyên nhân: Vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng, chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
Ý nghĩa: - Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra
đời của lý luận cách mạng.
Câu 7:

Câu 8:
- V.I.Lê-nin (1870 - 1924). Ngay từ thời sinh viên, Lê-nin đã hoạt động cách mạng chống
Nga hoàng từ rất sớm.
- Năm 1893, ông đến thủ đô Pê-tec-bua và trở thành người lãnh đạo nhóm Mác xít ở đây
(mầm mống đầu tiên của chính đảng vô sản).
- Sau khi bị bắt và bị đi đày ở Xi-bia, Lê-nin sống ở nước ngoài một thời gian, đến năm
1903 thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.

Cách Mạng Nga 1905-1907:


+ Nguyên nhân bùng nổ cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng,
- Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với
Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét
chế độ.
+ Diễn biến:
1 - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay không vũ khí kéo đến biểu tình.
Tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy
Tháng 6 - 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi nghĩa.
12-1905, cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va của các chiến sĩ cách mạng
Năm 1907, cuộc đấu tranh diễn ra trên cả nước.
+ Kết quả, ý nghĩa:
- Cách mạng 1905 – 1907, tuy thất bại nhưng nó đã góp phần làm lung lay đến tận
gốc rễ chính phủ Nga hoàng và bọn tư sản.
- Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng XHCN sẽ diễn ra 10 năm sau đó. Đồng
thời, Cách mạng Nga 1905 - 1907 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các
nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.
Câu 9: Học vở ghi
Câu 10:
Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức
- Năm 1870 Pháp tuyên chiến với phô chiến tranh gây cho pháp nhiều khó khăn
- 2 tháng 9 năm 1870 hoàng đế Napoleon III cùng toàn bộ 10 vạn quân chủ lực bị quân
Phổ bắt làm tù binh
- Ngày 4-9-1870, nhân dân Pa-ri, nhất là tiểu tư sản công nhân vùng lên khởi nghĩa lật đổ
chính quyền Napoléon III.
=> Chính phủ vệ quốc của giai cấp tư sản được thành lập
- Quân Phổ tiến sâu vào nước Pháp, chính phủ vệ quốc xin xuất chiến, nhưng nhân dân
kiên quyết đứng lên bảo vệ Tổ quốc lâm nguy.
Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871:
a) Mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Véc-xai) >< nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e
tiến hành âm mưu bắt hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân
dân).
b) - Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập
trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng cuối cùng chúng đã thất bại. Chi-e phải
cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai
trò Chính phủ lâm thời.
c) - Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo
nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và
trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.
- Ngày 28-3-1871, Hộ đồng cộng xã được thành lập.
d) Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới đã lật đổ chính quyền giai cấp
tư sản đưa nhân dân lao động làm chủ Paris.
Câu 11:
* Các chính sách của công xã:
- Tách nhà thờ khỏi hoạt động của Nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh.
- Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
- Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đạp
công nhân.
- Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ.
- Quy định giá bán bánh mì.
- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
=> Chứng tỏ là nhà nước kiểu mới là một nhà nước vô sản, phục vụ nhân dân.
* Ý nghĩa, bài học lịch sử của Công xã Pa-ri:
- Tuy chỉ tồn tại 72 ngày (từ ngày 18 - 3 đến ngày 28 - 5 -1871), nhưng Công xã Pa-
ri có ý nghĩa lịch sử to lớn. Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ xã hội mới, đem
lại niềm tin và mơ ước về một tương lai tốt đẹp cho nhân dân lao động.
- Công xã đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu: muốn cách mạng vô sản thắng lợi
thì phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; phải thực hiện liên minh công nông và
phải kiên quyết trấn áp kẻ thù của cách mạng ngay từ đầu, xây dựng nhà nước của dân, do
dân và vì dân.
Câu 12:
Công nghiệp:
- Kĩ thuật sản xuất thép tăng. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
- Các nguồn nguyên liệu mới như: than đá, dầu mỏ,… được sử dụng trong công nghiệp.
Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu.
- Máy hơi nước được ứng dụng rộng rãi.
* Giao thông vận tải:
- Tiến bộ nhanh chóng với phát minh máy hơi nước.
- Năm 1807, tàu thủy chạy bằng hơi nước.
- Năm 1802, đầu máy xe lửa chạy bằng hơi nước đầu tiên.
- Năm 1814, chế tạo được loại xe lửa chạy trên đường sắt kéo theo nhiều toa với tốc độ
nhanh.
- Sáng chế ra bảng chữ cái cho điện tín gồm những gạch và chấm.
* Nông nghiệp:
- Có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác.
- Sử dụng phân bón hóa học trong nông nghiệp
- Sử dụng rộng rãi các loại máy móc trong sản xuất: máy kéo chạy bằng hơi nước, máy
cày nhiều lưỡi, máy gặt đập,…
* Quân sự:
- Nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường bắn nhanh và xa; chiến hạm võ
thép chạy bằng chân vịt có trọng tải lớn; ngư lôi được sử dụng; khí cầu,…
Câu 13:
- Từ đầu thế kỉ XVII Chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu. Các nước phương tây từng bước
xâm lược Ấn Độ.
- Giữa Thế kỉ XVIII Anh đặt cai trị Ấn Độ:
- Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc để áp
dụng chính sách “chia để trị”, ”dùng người Ấn trị người Ấn”.
- Thực hiện chính sách ngu dân trong lĩnh vực tôn giáo.
- Tận lực vơ vét, bóc lột người dân, biến Ấn Độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa.
- Đời sống nhân dân bần cùng và chết đói,...r

Câu 14:
- Từ đầu thế kỉ XVII Chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu. Các nước phương tây từng bước
xâm lược Ấn Độ.
- Sang đầu TK XVIII, Anh-Pháp tranh giành Ấn Độ
=> Anh giành thắng lợi và hoàn thành công cuộc xâm lược.
- Giữa Thế kỉ XVIII Anh đặt cai trị Ấn Độ:
*Chính trị: Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo và sự tồn tại của nhiều vương quốc
để áp dụng chính sách “chia để trị”, ”dùng người Ấn trị người Ấn”.
- Thực hiện chính sách ngu dân trong lĩnh vực tôn giáo.
*Kinh tế: Tận lực vơ vét, bóc lột người dân, biến Ấn Độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa.
*Xã hội: Đời sống nhân dân bần cùng và chết đói,...số người chết đói tăng lên đáng kể.

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của ND Ấn Độ:
Đến giữa thế kỷ XIX nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa xipay
(năm 1857 đến năm 1859)
Nguyên nhân: do bất mãn trước việc Bọn chỉ huy Anh bắt giam những người có tư tưởng
chống lại Anh.
Diễn biến: Sáu vạn lính xipay đã nổi dậy, cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc và
miền Trung
+) Chính quyền được thành lập ba thành phố lớn
Kết quả cuộc khởi nghĩa chỉ duy trì được 2 năm rồi bị đàn áp đẫm máu
Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa xipay tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ
chống trào chủ nghĩa thực dân Anh và giải phóng dân tộc.
Phong traøo ñaáu tranh choáùng thöïc daân Anh cuoái TK XIX ñaàu TK XX.
- Töø giöõa TK XIX, phong traøo ñaáu tranh cuûa noâng daân, coâng nhaân ñaõ thöùc
tænh yù thöùc daân toäc cuûa GCTS vaø taàng lôùp trí thöùc AÁn Ñoä
- Cuoái naêm 1885,Ñaûng Quoác Ñaïi-chính ñaûng ñaàu tieân cuûa GCTS AÁn Ñoä
ñöôïc thaønh laäp, ñaùnh daáu moät giai ñoaïn môùi trong phong traøo GPDT, GCTS
AÁn Ñoä böôùc leân vuõ ñaøi chính trò
-Hoaït ñoäng Ñaûng Quoác Ñaïi:
+) Được thành lập năm 1885 nhằm đấu tranh giành quyền tự trị phát triển nền kinh tế dt.
+) Phaân hoùa thaønh phaùi “oân hoøa” vaø phaùi “caáp tieán”
+) Năm 1908, chính quyền Anh bắt giam Ti-lắc.
* Dieãn bieán:
-Thaùng 7-1905, chính quyeàn thöïc daân Anh thi haønh chính saùch chia ñoâi söù Ben –
gan :
+Mieàn ñoâng cuûa ngöôøi theo ñaïo Hoài, mieàn Taây theo ñaïo AÁn.Nhö löûa theâm
vaøo daàu, khieán nhaân daân AÁn Ñoä caøng caêm phaån. Nhieàu cuoäc bieåu tình noå
ra raàm roä.
Thaùng 7-1908 coâng nhaân Bom-bay toå chöùc nhieàu cuoäc baõi coâng, laäp caùc ñôn
vò chieán ñaáu, xaây döïng chieán luõy choáng thöïc daân Anh nhöng bò ñaøn aùp daõ
man.
 ý nghĩa: các cuộc đấu tranh lần lượt thất bại, song phong trào yêu nước chống Thực
dân Anh của ND Ấn Độ không bị dập tắt, đặt cơ sở cho thắng lợi sau này.

You might also like