You are on page 1of 8

LỊCH SỬ

VIỆT NAM THẾ KỈ XVI – XVIII:


 Tình hình kinh tế:
1. Tình hình nông nghiệp:
 Từ cuối thế kỷ 15 - đầu thế kỷ 16 đến giữa thế kỷ 17  Nông nghiệp sa sút trầm trọng.
 Nguyên nhân:
- Nhà nước không quan tâm sản xuất (ruộng đất, thủy lợi)
- Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, quan lại
- Thiên tai, mất mùa
- Chiến tranh tàn phá
 Từ giữa thế kỷ 17 nông nghiệp được phục hồi phát triển
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp:
 Thủ công nghiệp địa phương (nhân dân): phát triển mạnh mẽ
- Biểu hiện:
+ Sản phẩm đa dạng, phong phú
+ Chất lượng nâng cao
+ Xuất hiện ngành nghề thủ công mới (làm giấy, đường trắng, đồng hồ, in bản gỗ,...
 Thủ công nghiệp nhà nước: phát triển
3. Sự phát triển của thương nghiệp:
 Nội thương: phát triển mạnh mẽ
- Xuất hiện các trung tâm buôn bán
- Giao lưu trao đổi giữa các địa phương
 Ngoại thương: phát triển mạnh mẽ
- Buôn bán với phương tây (thương nhân)  xuất hiện các đô thị sầm uất ở cả đông đàng trong
và đàng ngoài
- Cuối thế kỉ 18  chính quyền phong kiến ra sức kìm hãm ngoại thương
4. Sự hưng khởi của các đô thị:
 Nguyên nhân: Do sự phát triển kinh tế hàng hóa (được xem là mầm mống tư bản chủ nghĩa).
Biểu hiện: giao thương buôn bán với phương Tây

=> xuất hiện các đô thị sầm uất biểu hiện

 Biểu hiện:
- Đàng ngoài: Thăng Long (kẻ chợ), phố hiến.
- Đàng trong: Hội An

Cuối thế kỷ 18 do chính sách kìm hãm ngoại thương của chính quyền phong kiến các đô thị dần bị
luỵ tàn.

 Tình hình chính trị:

Triều Lê sụp đổ, nhà mạc thành lập, Đất nước bị chia cắt thành 2 Đàng do tranh giành quyền lực
giữa các tập đoàn phong kiến, chiến tranh liên miên

 Tình hình văn hóa xã hội:


 Xã hội: Đời soonhs nhân dân đói khổ lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt  bùng nổ
nhìu cuộc khởi nghĩa của nông dân
 Văn hóa:
-Tư tưởng tôn giáo:
+ Nho giáo: suy thoái  trật tự phong kiến bị đảo lộn
+ Phật giáo: được phục hồi phát triển, tuy nhiên không rực rỡ như thế kỉ 10-15
+ Đạo giáo: phát triển nhiều đạo quán được xây dựng và xuất hiện tôn giáo mới là đạo Thiên
Chúa được du nhập và phát triển ở cả đàng trong và đàng ngoài.
-Giáo dục: chính quyền 2 đàng đều quan tâm tạo điều kiện phát triển giáo dục tuy nhiên số lượng và
chất lượng người thi đều không bằng thế kỷ 10 - 15
-Văn học:
+ Văn học Hán: mất dần vị thế của nó, phát triển không bằng thế kỷ 10 - 15
+ Văn học nôm: phát triển mạnh mẽ với nhiều nhà thơ nôm nổi tiếng
+ Văn học dân gian nở rộ phát triển mạnh mẽ.
 Phong trào Tây Sơn:
- Hoàn cảnh lịch sử: Cuối thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng và Ngoài đều lâm vào khủng
hoảng trầm trọng, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ  bùng nổ hàng loạt các phong trào đấu
tranh
- 1771: phong trào Tây Sơn (Bình Định) do 3 anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Quang Trung
(Nguyễn Huệ) lãnh đạo
+ 1771 – 1778: Phong trào TS đập tan chính quyền chúa Nuyễn ở đàng trong
+ 1786 – 1788: phong trào tiến công Bắc đập tan chính quyền chúa Trịnh ở đàng ngoài
 Cơ bản thống nhất đất nước
 Nguyên nhân thất bại:
- Nguyên nhân chủ yếu: Nội bộ những người lãnh đạo bị chia rẽ ,mất đoàn kết
Lí giải: Quang Trung mất, Quang Toản đối vua nhưng không đủ năng lực để lãnh đạo đất nước,
trong khi đó nội bộ Tây Sơn chia rẽ, mâu thuẫn người cảng gay gắt. Vì thế trước sự tấn công của
Nguyễn Anh, Tây Sơn thất bại, triều Tây Sơn chấm dứt.
- Các cuộc khởi nghĩa thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên 1 phong trào chung, thống
nhất
- Thiếu 1 đường lối lãnh đạo đúng dẫn soi đường
 Phong trào Tây sơn là phong trào nông dân vĩ đại nhất trong lịch sử nước ta vì:
- Sự thắng lợi của phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát nhà
Nguyễn, Trịnh, Lê. Ranh giới chia cắt của đất nước từ đó cũng được xóa bỏ, đặt nền tảng
cho việc thống nhất quốc gia.
- Bên cạnh đó, thắng lợi của phong trào Tây Sơn đã đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh,
bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở MỸ:

 Nguyên nhân:
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Năm 1773: nhân dân tấn công 3 tàu chè của Anh ở cảng Bô – xton
+ 9/1774: đại hội lục địa lần thứ nhất ở phi-la-den-phi-a yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách
hạn chế công – thương, vua Anh từ chối và đe dọa
+ 4/1775: chiến tranh bùng nổ.
- Nguyên nhân sâu sa: Chính phủ anh đã đề ra những đạo lực nhằm kiềm hãm sự phát triển
kinh tế ở 13 thuộc địa

+ Đạo luật trong các thuộc địa Bắc Mỹ trực tiếp


buôn bán với các nước khác ngoài Anh

+ Cấm nhân dân đi khai hoang ở miền Tây


+ Đạo luật về sắt: cấm xây dựng nhà máy sắt thép xưởng rèn
Kinh tế
lớn... ngoài ra còn đạo luật chè
+ Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề đặc biệt là thuế tem

Chính trị: Cử người anh sang cai trị trực tiếp dân Bắc Mỹ không được tham gia chính quyền

 Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân 13 thuộc địa thực dân anh
 Diễn biến

Thế giới Sự kiện Kết quả

4/1775 Chiến tranh bùng nổ Nghĩa quân thất bại

5/1775 Đại hội lục địa lần II Các thuộc địa lần lượt tuyên bố
tách khỏi Anh

4/7/1776 Đại hội thông qua Tuyên ngôn độc Thành lập Hợp chúng quốc Mỹ
lập

17/10/1777 Trận đánh Xa-ra-tô-ga Quân thuộc địa giành thắng lợi,
tạo ra bược ngoặc của cuộc chiến.
1781 Trận đánh I-ooc-tao (quyết định) Quân Anh đầu hàng.

 Kết quả:
- 1783: hòa ước Vec-xai được ký, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Bắc Mỹ
- 1787: hiến pháp nước Mỹ được thông qua, Mỹ là nước cộng hòa Liên bang
- 1789: Oa-sin-ton được bầu làm tổng thống đầu tiên của nước Mỹ.
 Ý nghĩa:
- Đối với nước Mĩ:
+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập nên một quốc gia tư
sản mới: Hợp chúng quốc Mỹ
+ Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển ở Bắc Mĩ
- Đối với thế giới:
+ Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến ở châu âu
+ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX
- Hạn chế: nền kinh tế đồn điền và chế độ bóc lột nô lệ ở miền Nam vẫn được duy trì, nhân
dân lao động không được hưởng thành quả.
 Tính chất: đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, được diễn ra dưới hình thức
chiến tranh giành độc lập dân tộc.
 Tuyên ngôn độc lập:
- Nội dung bản tuyên ngôn độc lập:
+ Tuyên bố về quyền con người cũng như quyền của công dân
+ Tố cáo chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh
+ Chính thức tuyên bố thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
- Nhận xét:
+ Tích cực: Là một văn kiện có ý nghĩa trọng đại tuyên bố giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mỹ. Lần đầu tiên các quyền công dân được chính thức tuyên bố trước toàn thể
nhân loại
+ Hạn chế: Tuyên ngôn thể hiện quan điểm bảo vệ lợi ích của người da trắng, không đề
cập đến việc xóa bỏ chế độ nô lệ và bóc lột người lao động

=> khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân Bắc Mỹ vì nền độc lập tự do đã được công bố.

 Yếu tố giúp quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh:


- Sự chỉ huy tài tình của Oa-sin-ton
- Sự ủng hộ của nhân dân
- Dựa vào địa thế để phát huy lối đánh du kích
- Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa
 Liên hệ về bản tuyên ngôn độc lập ở Việt Nam:
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn lời tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776 trong tuyên
ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa 2/9/1945:

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789

 Nguyên nhân trực tiếp:


- Do khủng hoảng nền tài chính Quốc gia
- 5/51789, Luiz 6 triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp để tăng thuế và vay tiền  Đại biểu của đẳng
cấp thứ ba từ chối, tự tuyên bố là Quốc hội lập hiến, thông qua đạo luật tài chính,... Nhà
vua tập trung lực lượng đàn áp Quốc hội. Khí thế cách mạng bao trùm.
 Nguyên nhân sâu sa: mâu thuẫn
- KTTB >< quan hệ sản xuất phong kiên
- Đẳng cấp thứ 3 >< quý tộc, tăng lữ
- Toàn thể nhân dân Pháp >< chế độ phong kiến dưới vương triều Luis 16
 Diễn biến;

*Giai đoạn 1: Đại tư sản cầm quyền ( 14/7/1789  10/8/1792 )


Nhiệm vụ :
+ Tình hình trong nước : Vấn đề ruộng đất cho nông dân chưa được giải quyết
+ Bên ngoài : Liên quân Áo - Phổ tấn công nước Pháp
*Giai đoạn 2: Tư Sản Công Thương ( 10/8/1792  31/5/1793 )
Nhiệm vụ :
+ Trong nước : ruộng đất vẫn chưa về tay nông dân
+ Bên ngoài : liên quân Áo - Phổ tiến sau vào nước Pháp, quân Pháp liên tiếp bại trận
*Giai đoạn 3 : Nền chuyên chính Gia-cô-banh - đỉnh cao của cách mạng (2/6/1793 
27/7/1794 )
- Giải quyết tất cả các nhiệm vụ đặt ra :
+ Ổn định tình hình trong nước và bên ngoài như :
+ ruộng đất về tay nông dân
+ Giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới
 Sự kiện 14/7/1789: quần chúng Paris tấn công ngục Ba-xti mở đầu cho cách mạng Pháp
(ngày quốc khánh của nước pháp)
Giá trị:
- Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
- Đưa đại tư sản lên nắm chính quyền
 Kết quả:
+ Phái Gia-cô-banh dập tắt được cuộc nổi loạn, thắng giặc ngoài.
+ Nội bộ Gia-cô-banh chia rẽ và suy yếu.
+ 27/7/1794: Tư sản phản cách mạng đảo hính, chém đầu Rô-be-spie.
 Tính chất:
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất,
sâu sắc nhất, vĩ đại nhất.
 Tại sao nói thời kì chuyên chính giacôbanh cách mạng đạt đến đỉnh cao:
Chính quyền giacôbanh đứng đầu là Rô – be- spie đã thực hiện một số chính sách tiến bộ mà
các thời kỳ khác không làm được:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, ruộng đất thu được của quý tộc phong kiến thì
chia thành từng mảnh nhỏ bán cho dân, trả dần trong 10 năm
- Tháng 6/ 1793 hiến pháp mới được thông qua tuyên bố chế độ cộng hòa
- Ban bố quyền dân chủ rộng rãi cho nhân dân, xóa bỏ sự bất bình đẳng vì đẳng cấp
- Ban hành luật giá tối đa về lương thực, thực phẩm
- Ban hành luật về mức tối đa lương cho công
- Quốc hội đã thông qua sắc lệnh “tổng động viên toàn quốc” có những biện pháp tích cực để
chống lại thù trong giặc ngoài
 Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền:
- Nội dung của TN thấm nhuần tư tưởng cách mạng của các nhà triết học ánh sáng thế kỉ
XVIII, đồng thời phản ánh ý chí và nguyện vọng của nhân dân Pháp.
- Ý nghĩa: mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Ưu điểm:
+ Khẳng định quyền: Tự do- bình đẳng – bác ái của con người
+ Khẳng định chủ quyền của nhân dân
+ TN cũng bảo vệ quyền sở hữu tài sản cá nhân của giai cấp tư sản với việc tuyên bố quyền
sở hữu là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
- Hạn chế: phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản nhân dân hầu như không được hưởng
- Ảnh hưởng: Thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp cùng với Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới

You might also like